1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng rubrics để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học địa lý 11 ở trường trung học phổ thông

56 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 862,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ THANH NGA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRIC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Sư Phạm Địa Lý Khóa 16 (2016 - 2020) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thái Đà Nẵng – 2019 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Thái – người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hiện hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường THPT Thanh Khê, em học sinh lớp 11/9 11/11 đã tạo điều kiện cho em hoàn thành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến những người thân yêu gia đình, những bạn bè thân thiết đã động viên, ủng hộ em suốt trình thực hiện khóa luận Mặc dù, em đã cố gắng hết sức với thời gian lực có hạn nên khóa luận còn có nhiều khuyết điểm thiếu sót Kính mong nhận sự góp ý, nhận xét, xây dựng của thầy bạn để khóa luận hoàn chỉnh Sinh viên thực hiện Hồ Thị Thanh Nga ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC BẢNG DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC SƠ ĐỒ - ĐỒ THỊ - BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu .3 4.1 Rubric lĩnh vực giáo dục số quốc gia .3 4.2 Rubric lĩnh vực giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu .6 6.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát .6 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC .8 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRIC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm .8 1.1.2 Chức đánh giá dạy học 1.1.3 Các nguyên tắc đánh giá dạy học 1.1.4 Các hình thức đánh giá dạy học 10 1.2 Rubric đánh giá kết quả học tập của HS .11 1.2.1 Khái niệm .11 1.2.2 Các dạng rubric 12 1.2.3 Ưu điểm rubric đánh giá kết học tập HS 13 1.3 Đặc điểm chương trình Địa lí 11 trung học phổ thông 15 iii 1.3.1 Mục tiêu ( kiến thức, kĩ năng, thái độ) 15 1.3.2 Cấu trúc ( chương trình, sách giáo khoa, học) .16 1.3.3 Nội dung 17 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức của HS lớp 11 trung học phổ thông 19 1.4.1 Đặc điểm hoạt động học tập 19 1.4.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ 20 1.5 Thực trạng sử dụng rubric để đánh giá kết quả học tập của HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thông 21 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRIC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .23 2.1 Quy trình xây dựng rubric để đánh giá kết quả học tập của HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thông 23 2.2 Một số hướng sử dụng rubric đánh giá kết quả học tập của HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thông 26 2.2.1 Sử dụng rubric đánh giá trình 26 2.2.2 Sử dụng rubric đánh giá tổng kết 27 2.2.3 Sử dụng rubric cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn 27 2.3 Mợt sớ ví dụ minh họa 28 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 32 3.1 Mục đích thực nghiệm 32 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 32 3.3 Đối tượng thực nghiệm 32 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm 32 3.5 Kết quả thực nghiệm 33 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Khuyến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 Bài kiểm tra đánh giá .46 PHIẾU KHẢO SÁT 48 iv PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1………………………………………………………………………………42 Phụ lục 2………………………………………………………………………………46 Phụ lục 3………………………………………………………………………………48 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Trung học phổ thông THPT Trung bình TB Thực nghiệm TN Đới chứng ĐC Số lượng SL Sách giáo khoa SGK vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Kí hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Rubric định tính/ Tổng hợp 13 Bảng 1.2 Rubric định lượng/ Phân tích 13 Bảng 1.3 Bảng thớng kê loại kênh hình tập 17 sách giáo khoa Địa lí 11 Bảng 1.4 Bảng so sánh chương trình chuẩn nâng cao Địa lí 18 11 Bảng 2.1 Rubric đánh giá kết quả tập 29 Bảng 2.2 Rubric đánh giá kết quả tập 30 Bảng 2.3 Rubric đánh giá kết quả tập 31 Bảng 3.1 Đặc điểm của đối tượng 32 Bảng 3.2 Bảng phân loại kết quả kiểm tra 33 10 Bảng 3.3 Kết quả điều tra câu 35 11 Bảng kết quả khảo sát chung 42 12 Bảng kết quả khảo sát khác 44 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT Kí hiệu Tên bảng Trang Hình 3.1 Biểu đồ phân loại kết quả học tập 34 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tuy việc cải cách giáo dục phổ thông nước ta đã phát động cách vài năm hiện vấn đề đó vẫn chưa “hạ nhiệt” Trong trình đó, việc đổi mới kiểm tra đánh giá xem ́u tớ cớt lõi lẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu quả dạy học Bộ giáo dục đào tạo đã tích cực đẩy mạnh công tác đổi mới kiểm tra đánh giá tất cả cấp học, trường học phạm vi cả nước Tuy hoạt động đã có những cải tiến chuyển biến tích cực song vẫn tồn nhiều khó khăn bất cập Mục tiêu của môn Địa lí nhà trường hiện không chỉ cung cấp cho HS những tri thức khoa học Địa lí mợt cách có hệ thống mà còn hướng tới việc phát triển lực cần thiết cho HS để giải quyết tình huống cuộc sống nghề nghiệp Do đó, nhiệm vụ của bộ môn phải đổi mới bản toàn diện nhiều lĩnh vực Kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí bợ phận khơng thể tách rời của trình dạy học, tiến hành dạy học cần phải xác định rõ mục tiêu của học, nội dung phương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho hiệu quả Ḿn biết có hiệu quả hay khơng, người GV phải thu thập thông tin phản hồi từ HS để đánh giá qua đó điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy của giúp HS điều chỉnh phương pháp học Như vậy, kiểm tra đánh giá một bộ phận không thể tách rời của trình dạy học có thể nói kiểm tra đánh giá đợng lực thúc đẩy q trình khác đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt động dạy học Thực hiện việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển lực người học, thì lúc đó trình dạy học trở nên tích cực nhiều Quá trình đó nhắm đến mục tiêu xa hơn, đó nuôi dưỡng hứng thú học đường, tạo sự tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng HS sự tự tin, niềm tin “người khác làm thì mình làm được” Tuy nhiên, hiện kiểm tra đánh giá dạy học nói chung dạy học mơn Địa lí nói riêng chưa hiểu đúng chưa quan tâm đúng mức GV chưa xác định rõ mục tiêu đánh giá: “Đánh giá để làm gì? Tại phải đánh giá? Đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả gì HS? ” Điểm yếu khác đánh giá HS hiện đánh không có sự phản hồi cho HS Một những điểm yếu nữa hiện nay, hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS bộ mơn nói chung mơn Địa lí nói riêng chủ ́u tiến hành thơng qua hình thức kiểm tra truyền thống kiểm tra đầu giờ, 15 phút, 45 phút hay kì thi ći kì câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay trắc nghiệm tự luận Với hoạt động kiểm tra đánh vậy, chắc chắn kết quả thu không đảm bảo tính xác, hệ thớng tồn diện… Như vậy, tiếp tục đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học mơn Địa lí mợt việc làm cần thiết Đổi mới kiểm tra đánh giá hiểu không phải sự phủ định những công cụ kiểm tra đánh giá truyền thống, thay thế hồn tồn những cơng cụ kiểm tra đánh giá hiện đại mà cần phải có cách nhìn nhận, đánh giá khoa học để phới hợp, sử dụng hợp lí những cách thức, công cụ đánh giá truyền thống lẫn hiện đại Đổi mới kiểm tra đánh giá đổi mới cả ba phương diện mục đích, công cụ chủ thể đánh giá Qua thực tiễn nghiên cứu, tơi biết, đa sớ q́c gia có nền giáo dục của tiên tiến, xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực đều đã sử dụng cơng cụ để cụ thể hóa chuẩn kiến thức, kĩ thành tiêu chí kiểm tra đánh giá đó Rubric Rubric (Phiếu đánh giá, Phiếu hướng dẫn chấm, Bảng tiêu chí chấm điểm, ) cơng cụ có nhiều ưu điểm việc đánh giá kết quả học tập của người học Tuy nhiên, hiện nay, công cụ vẫn chưa đề cập một cách rợng rãi lí thút thực tiễn kiểm tra đánh giá dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng Việt Nam Nhận thấy, nếu Rubric nghiên cứu vận dụng tốt vào kiểm tra đánh giá dạy học môn Địa lí nhà trường phổ thơng chắc chắn mang lại nhiều hiệu quả, quyết định chọn đề tài “Xây dựng sử dụng Rubric để đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xác định cách thức xây dựng sử dụng rubric đánh giá kết quả học tập mơn Địa lí 11 THPT, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt đợng đánh giá dạy học Địa lí 11 nói riêng, mơn Địa lí nói chung trường phổ thông 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng Rubric để đánh giá kết quả học tập của HS dạy học Địa lí 11 trung học phổ thơng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cách thức xây dựng sử dụng rubric dạy học Địa lí 11, tiến hành điều trả khảo sát thực trạng một số trường THPT thành phố Đà Nẵng thực nghiệm sư phạm trường Trung học phổ thông Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4.1 Rubric lĩnh vực giáo dục số quốc gia Theo trang web en.w.w.w.wikipedia, Rubric, tiếng La tinh gọi “Rubrica” có nghĩa vùng đất đỏ, phần viết màu đỏ viết kinh thánh, sách cổ, giáo hội công giáo sử dụng cho việc hướng dẫn tiến hành dịch vụ nhà thờ Thuật ngữ Rubric đã sử dụng tiếng Anh kể từ năm 1400 về sau, Rubric sử dụng nhiều lĩnh vực khác với mục đích thiết kế tiêu chí nhằm đánh giá một hoạt động đó Trong giáo dục, Rubric đã vận dụng vào việc xây dựng “Phát triển tiêu chuẩn xếp hạng” một kì đánh giá giữa thập niên 1970 của bang New York (Mĩ) Đó kỳ thi yêu cầu sử dụng xếp hạng đa chiều, phát triển tiêu chuẩn để xác định tồn diện mợt điểm sớ Sau đó, thuật ngữ Rubric Grubb áp dụng cuốn sách “Ủng hộ chấm điểm toàn diện tự đánh giá phát triển” Tháng 11 năm 1981, Rubric xuất hiện viết “Hiệu lực của kiểm tra tiếng Anh bố cục nâng cao” của trường College English Từ đó, Rubric ngày sử dụng phổ biến giáo dục Hiện nay, một số quốc gia tiên tiến, Rubric sử dụng nhiều dạy học từ việc cơng bớ tiêu chí cần đạt śt cấp học, khóa học, học, đến việc đánh giá trình bày, kiểm tra viết, nói, sản phẩm của dự án học tập; từ việc GV đánh giá HS, HS tự đánh giá đánh giá lẫn đến việc GV đánh giá lẫn nhau, Nhiều viết về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục của quốc gia tiên tiến đã đề cập đến Rubric với nội dung: giới thiệu khái niệm, hình thức, lợi ích, cách sử dụng phiếu Rubric Nhiều trang Web của Bộ giáo dục đào tạo nước, trường đại học, cao đẳng, 35 lẫm” “ngại tiếp xúc” với cách đánh giá mới bước đầu làm quen với việc sử dụng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập Câu 2: GV mơn Địa Lí em có thơng báo nội dung học hay những yêu cầu cần thiết trước bắt đầu giảng dạy mới không? Kết quả thu có đến 80.49% HS trả lời khơng, cịn 19.51% HS trả lời có Như cho thấy việc khích lệ đôn đốc HS tự tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức trước buổi học một điều chưa GV trọng Từ đó, có thể đánh giá khả tiếp thu sau buổi học giảm HS không chuẩn bị biết trước những gì mình họ Câu 3: Bộ tiêu chí đánh giá hệ thống tập giúp ích cho em q trình học tập mơn Địa lí nào?( Có thể chọn nhiều lựa chọn) Bảng 3.3 Kết điều tra câu Những lợi ích STT Ý kiến (%) Nắm nội dung học 78.05 Đánh giá bản thân, bạn bè 41.46 Đặt mục tiêu để phấn đấu học tập 51.22 Biết cần làm những gì để đạt kết quả cao học 58.54 tập Độc lập hơn, nhận thức tốt hơn, có trách nhiệm hơn, có thể tự 36.59 giám sát việc học tập của Việc học tập của em trở nên rõ ràng, có tổ chức, dễ dàng kiểm sốt có thể hình dung mong đợi của GV đối 51.22 với bản thân em Ý kiến khác 0.00 Các số đã chứng tỏ bộ tiêu chí đánh giá hệ thống tập mà xây dựng đã góp phần giúp ích em trình học tập mơn Địa lí của mình 36 Câu 4: Em có mong muốn tiếp tục sử dụng thang đánh giá (rubric) dạy học Địa lí để đánh giá chất lượng học tập hay không?  Kết quả: có 100% HS tham gia trình thực nghiệm mong muốn tiếp tục sử dụng thang đánh giá (rubric) dạy học Địa lí để đánh giá chất lượng học tập Như vậy, qua việc phân tích, tổng hợp số liệu ý kiến từ cuộc khảo sát cho thấy: việc sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập bộ môn Địa lí có hiệu quả đáp ứng thực tế giảng dạy Câu 9: Em có ý kiến đóng góp sử dụng thang đánh giá (rubric) dạy học Địa lí? - Các em có mợt vài góp ý sau: + Sử dụng sơ đồ tư để nội dung ngắn gọn ít chữ + Phần đánh giá HS xuất sắc nên bổ sung thêm một số kiến thức thực tế không chỉ trọng vào tập khó + Nên cho kèm thêm một số ví dụ để minh họa để nội dung trở nên rõ ràng ❖ Về phía GV Địa Lí Đánh giá chất lượng học tập của HS qua tiêu chuẩn/ tiêu chí một phương pháp đánh giá mới một số GV đã biết qua khơng hiểu rõ về còn phần lớn GV chưa bao giờ nghe qua Tuy nhiên, giải thích về cách sử dụng mục đích của bộ cung cụ, GV đã tỏ hứng thú muốn tìm hiểu về cách đánh giá Sau xem qua bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập môn Địa lí 11 mà đã xây dựng, GV đã đưa một vài ý kiến đóng góp Các GV cho để xây dựng một bộ tiêu chí tốt đòi hỏi người thiết kế phải vững vàng kiến thức chuyên môn, nắm rõ tình hình của lớp học đặc biệt phải kiên nhẫn vì tớn nhiều thời gian Với một bộ tiêu chí chất lượng phát cho HS trước tiến hành tiết dạy, tập cho em thói quen nghiên cứu nợi dung học trước đến lớp Bộ tiêu chí xem mợt hệ thớng kiến thức có logic, ngắn gọn, rõ ràng phân chia theo cấp độ nhận thức giúp cho HS sau kết thúc một tiết học nhận biết mình đã tiếp thu kiến thức thế Qua đó giúp cho em biết mình cần phải bổ sung những kiến thức gì để đạt kết quả học tập tớt 37 ❖ Về phía em HS Sau một vài buổi trao đổi, giải đáp thắc mắc của em lớp thực nghiệm xung quanh bộ tiêu chí đánh giá, tiến hành quan sát ghi nhận thái độ học tập của HS so với tiết học trước đó Khi chưa tiến hành thực nghiệm , đa số HS của lớp thực nghiệm lớp đối chiếu thụ động trình xây dựng cả phần củng cố học GV phải gọi ngẫu nhiên em chưa phát biểu, giờ học trước em đã dặn dò phải chuẩn bị mới Quá trình thực nghiệm lớp 11/9, tiết học dần trở nên sôi động hơn, em chủ động hăng hái phát biểu xây dựng Đặc biệt phần tập củng cớ, đa sớ em đều có câu trả lời đúng Trong đó, lớp đối chiếu tình trạng thụ đợng vẫn cịn, có mợt sớ em đã cố gắng phát biểu xây dựng nhìn chung tiết học vẫn trầm lắng Từ sự khác biệt thái độ học tập của lớp nhận thấy việc HS hình thành kiến thức mới không chỉ phụ thuộc vào trình giảng dạy của GV mà còn phụ thuộc việc HS nắm trước kiến thức học Việc sử dụng bộ tiêu chí đã góp phần giúp HS độc lập hơn, có trách nhiệm hơn, biết giám sát việc học tập của mình Q trình học tập trở nên dễ dàng, có tổ chức vì HS biết trước những mong đợi của GV Các em biết mình cần phải làm những gì để đạt kết quả cao học tập Như vậy, thông qua kết quả thu thập từ việc xử lý điểm số của kểm tra phiếu thăm dò ý kiến, trình trao đổi với GV Địa, sự quan sát ghi nhận thái độ của HS đã minh chứng tính đúng đắn hiệu quả của việc sử dụng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập mơn Địa lí q trình học tập của HS 38 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Sử dụng Rubric để đánh giá kết quả học tập của HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thông” còn gặp nhiều khó khăn về thời gian tìm kiếm tài liệu tham khảo so với mục đích nhiệm vụ đề đề tài đã đạt kết quả sau: - Nghiên cứu vững chắc sở lý luận về kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu vấn đề đổi mới kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn tiêu chí học tập thơng qua kỹ thuật rubric - Lập bộ công cụ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập mơn Địa lí 11 - Đánh giá chất lượng học tập của hóc sinh lớp trường Trung học phổ thông Thanh Khê theo tiêu chí của bộ công cụ Qua kết quả thực nghiệm đề tài đã minh chứng tính thực tiễn hữu ích của đề tài, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiểm tra đánh giá cấp trung học phổ thông Khuyến nghị - Nên khuyến khích trường xây dựng tiêu chí thang đánh giá theo dạng rubric, tổ chức lớp tập huấn dưới hình thức sinh hoạt chuyên đề, trao đổi, thảo luận… để GV làm quen nắm phương pháp xây dựng cách thức sử dụng bộ tiêu chí Bên cạnh đó, Bộ giáo dục đào tạo cần cử chuyên gia về kiểm tra đánh giá để hỗ trợ GV hoàn thiện tiêu chí, câu hỏi thi xây dựng đề thi đủ khả đánh giá lực học tập của người học - Về phía trường phổ thông, cần xác định tiêu chí đánh giá chất lượng học tập HS riêng cho trường mình thông qua xác định sứ mệnh, mục tiêu giáo dục đào tạo cụ thể theo chương trình học, môn học để GV biết mà giảng dạy HS thích hợp Nâng cao phát triển hệ thống thư viện nữa nhằm tạo điều kiện cho em nguồn tư liệu tham khảo dồi dào, giúp em phát huy tinh thần đam mê đọc sách, nghiên cứu Đánh giá đúng đắn đề xuất khen thưởng những GV tích cực đổi mới phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá thực hiện đổi mới có hiệu quả - Về phía giáo viên, cần thấy rõ tầm quan trọng sự cần thiết của của những tiêu chí đánh giá lực học tập của HS GV cần hồn thiện về kiến thức chun mơn, ham học hỏi tiếp thu những mới Sáng tạo việc kết hợp đổi mới phương 39 pháp dạy học đổi mới kiểm tra đánh giá để phù hợp với đối tượng HS điều kiện hiện Hướng dẫn HS về phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết quả học tập; tự giác, hứng thú học tập - Về phía HS HS cần đợng cởi mở với những thay đổi tích cực việc kiểm tra đánh giá HS cần nâng cao ý thức tự giác, tích cực tự học hỏi trao dồi kiến thức kỹ cần thiết khác, đồng thời biết giúp đỡ tiến bộ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Quang Cường (2009) Áp dụng đánh giá Rubric dạy học Tạp chí giáo dục Vũ Hồng Tiến (chủ biên ) Mợt sớ phương pháp dạy học tích cực Retrieved October 10, 2011, from http://donga.edu.vn/Baiviet/Dayhoc/tabid/466 /cat/309 /ArticleDe tailId /1124/ArticleId/1122/Default.aspx Vũ Thị Phương Anh (2006) Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: xu hướng mới của thế giới In V n dục Kỷ yếu hội thảo khoa học " Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của HS bậc trung học" (p 138) Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Dung Giải pháp đánh giá kết quả học tập xác cho học sinh Retrieved April 25, 2012, from http://giaoduc.edu.vn/news/nhip-cau-su-pham758/giai-phap-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-chinh-xac-cho-hoc-sinh180840 aspx https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/doi-moi-kiem-tra-danh-gia-trong-day-hoc-dia-lithpt-226235.html PGS.TS Lê Văn Hảo Thiết kế sử dụng Rubric đánh giá học tập Lê Thị Ngọc Nhẫn Vận dụng Rubrics để xây dựng tiêu chí đánh giá môn học Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Địa lí (Ban hành kèm theo Qút định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Địa lí, (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bợ GD&ĐT) 11 Hồng Đức Thuận & Lê Đức Phúc (1995) Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập HS phổ thông Hà Nội: Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX–07 41 12 Bruce S Cooper , Anne Gargan (2009) Rubrics in Education Old Term, New Meanings 54 Kappan 13 Bolton, C.F (2006) Rubrics and adult learners: Andragogy and assessment Assessment Update 18 14 Bộ GD & ĐT (2011) Sổ tay PISA (2011) Hà Nội 15 Andrade, H G (2001) The effects of instructional rubrics on learning to write Current Issues in Education [On–line], 4(4) Available: http://cie.ed.asu edu/ volume 4/number4 42 PHỤ LỤC ( Phụ lục 1) Bảng kết khảo sát chung Nội dung GV (12) SL HS (135) % SL % Mục đích việc kiểm tra đánh giá mơn Địa lí 11 nhà trường phổ thông nhằm: Đánh giá, ghi điểm số, xếp loại chất lượng học tập mơn Địa lí 11 của HS 33 91 67,4 33 34 25,5 chuyên biệt Địa lí 11 16,6 5,2 Cả mục đích 25 2,2 Thu thập thông tin để đánh giá chuyên biệt Địa lí 11 của HS Đánh giá, phản hồi thường xuyên về Trong trình tiến hành dạy học Địa lí 11, GV người: Là người kiểm tra, nhận xét, đánh giá lực của HS 0 96 71,7 75 34 25,2 33,3 3,7 Thỉnh thoảng yêu cầu HS tự đánh giá lực của mình đánh giá lực của bạn nhóm, khác nhóm lớp bên cạnh đánh giá của GV Thường xuyên kết hợp song song đánh giá của GV, tự đánh giá của HS HS đánh giá ngang hàng lẫn 43 Nội dung GV (135) SL HS (135) % SL % Theo em, tiết thực hành; kiểm tra đánh giá, trả kiểm tra định kì mơn Địa lí 11, người cần có quyền tham gia hoạt động nhận xét, đánh giá mức độ quan trọng ? GV - Rất quan trọng 103 76,3 GV - Không quan trọng 0 HS - Quan trọng 30 22,2 HS - Khơng quan trọng 1,5 Em có thích GV hướng dẫn cách tự đánh giá kiểm tra đánh giá, đối chiếu với viết bạn lớp khơng ? Có Không 135 100 0 Để kiểm tra đánh giá lực chuyên biệt HS, GV thường dùng công cụ: Đáp án, hướng dẫn chấm điểm truyền thống thầy (cô) soạn hoặc ban hành từ Sở, Bộ Giáo dục đào tạo 12 100 0 0 Bảng tiêu chí đánh giá, bảng hướng dẫn chấm (bảng Rubric theo hướng dẫn của Bộ công văn 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010, Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra) Cả hai công cụ Trong kiểm tra đánh giá mơn Địa lí 11, GV có cơng khai tiêu chí đánh giá trước yêu cầu HS tiến hành hoạt động không ? 44 Nội dung GV (135) HS (135) SL % SL % Có 16,6 Có ít 10 83,3 122 90,4 Chưa bao giờ 0 13 9,6 Để tiến hành đánh giá lực chuyên biệt HS, GV thường xuyên dùng phương pháp đánh giá Loại viết 75 94 69,6 Quan sát 16,6 32 23,7 Phỏng vấn 0 0 Cả ba loại 0 0 Phương pháp khác 8,3 6,7 Trong trả kiểm tra, GV em tiến hành hoạt động ? Kết khảo sát khác Mức độ Rất Không bao thường xuyên Thỉnh thoảng thực Hoạt động Số % Số lượng % lượng Số % lượng Đánh giá, nhận xét kiểm tra cho HS 75 Yêu cầu HS tự đánh giá kiểm tra 10 83 Yêu cầu HS đánh giá kiểm tra của bạn lớp 12 Yêu cầu HS sửa kiểm tra theo dõi việc thực hiện của HS 112 100 100 45 Lấy giờ trả kiểm tra để dạy tiết trước chưa xong 16,6 La mắng, trừng phạt HS 8,3 Đợng viên, khích lệ HS 16,6 Chỉ đọc điểm, vô điểm vào sổ 16,6 46 Bài kiểm tra đánh giá ( Phụ lục 2) Bài tập 1: Bài 5: “ Một số vấn đề của Châu Phi” “Mẹ yêu quý, xin lỗi chiếc thùn đã chìm khơng thể tới châu Âu nữa Con xin lỗi không thể gửi trả lại khoản tiền mà mẹ đã vay để đưa lên thuyền Đừng buồn mẹ nếu họ nói khơng thể tìm thấy thi thể của giữa đại dương rộng lớn, một chiếc quan tài khơng thể mang trở về với mẹ, chỉ mang lại cho mẹ thêm nợ nần, khoản chi phí tang lễ, chơn cất vận chủn mà thơi Cảm ơn biển cả đã chào đón chúng mà khơng đòi hỏi visa… Cảm ơn lồi cá ăn thịt thể mà không cần hỏi tôn giáo của tơi gì, hay vị thế trị của tơi sao” (Trích bức thư tìm thấy ví của mợt người tị nạn - Nhiếp ảnh gia Massimo Sestini chụp bức ảnh từ một trực thăng hải quân Italy năm 2014 vùng biển giữa nước Libya ) Hình ảnh đoạn trích cho em liên tưởng đến vấn đề gì? Tại họ phải làm có phải giải pháp tốt cho họ? Bài tập 2: Bài 5: “Một số vấn đề của châu Phi” “Chiến tranh xung đột sắc tộc nổ nhiều nước Châu Phi Cuộc xung đột bờ biển Ngà từ năm 2002 đã làm thiệt mạng khoảng 12 nghìn người, buộc gần triệu người phải dời bỏ nhà cửa Xung đợt Cợng hịa dân chủ Cơng-gơ làm chết gần triệu người Cuộc tàn sát vùng nam Xu-đăng đã làm chết 50 nghìn người Người ta thống kê từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay, Châu Phi có 20 cuộc chiến tranh bùng nổ, làm thiệt mạng triệu người, phá hủy nhà cửa của khoảng 20 triệu người, 4,5 triệu người phải bỏ đất nước đi, khiến gia đình bị li tán trẻ em 47 không đến trường Hiện 20% dân số Châu Phi sống những nước bị chiến tranh tàn phá C̣c sớng của người dân cịn bị đe dọa bệnh tật, đói nghèo.” Bằng kiến thức lịch sử hiểu biết của bản thân, em hãy: - Giải thích nguyên nhân sâu sa dẫn đến chiến tranh, xung đột sắc tộc diễn Châu Phi - Ảnh hưởng chiến tranh, xung đột đến phát triển kinh tế - xã hội nước Châu Phi? 48 PHIẾU KHẢO SÁT (Phụ lục 3) Các em thân mến, nhằm mục đích khảo sát việc sử dụng thang đánh giá (rubric) dạy học môn Địa lí, xin em vui lịng cung cấp số ý kiến em vần đề Các ý kiến em đóng vai trò quan trọng giúp cô cải tiến chất lượng dạy học mơn Địa lí Chân thành cảm ơn hợp tác em! Thông tin cá nhân: Em học sinh trường:…………………………… Lớp:……………………………………………… Câu 1: Các em đã học qua mơn mà sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập chưa? a Chưa b Có  Nếu trả lời có, vui lịng cho biết môn nào: ……………………………… Câu 2: Giáo viên môn Địa em có thông báo nội dung học hay những yêu cầu cần thiết trước bắt đầu giảng dạy mới khơng ? a Có b Khơng Câu 3: Bộ tiêu chí đánh giá hệ thống tập giúp ích cho em q trình học tập mơn Địa lí nào? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) a Nắm nội dung học b Đánh giá bản thân, bạn bè c Đặt mục tiêu để phấn đấu học tập d Biết cần làm những gì để đạt kết quả cao học tập e Độc lập hơn, nhận thức tốt hơn, có trách nhiệm hơn, có thể tự mình giám sát việc học tập của f Việc học tập của em trở nên rõ ràng, có tổ chức, dễ dàng kiểm sốt có thể hình dung mong đợi của GV đới với bản thân em Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… 49 ………………………………………………………………………………… Câu 4: Em có mong muốn tiếp tục sử dụng thang đánh giá (rubric) dạy học mơn Địa lí để đánh giá chất lượng học tập hay khơng? a Có b Khơng Câu 5: Em có ý kiến đóng góp sử dụng thang đánh giá (rubric) dạy học mơn Địa lí? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ em Chúc em học tốt đạt nhiều thành công sống ... ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Quy trình xây dựng rubric để đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thơng Để... để đánh giá kết quả học tập của HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thơng 21 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRIC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA... RUBRIC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm Đánh giá dạy học trường phổ thông hoạt động tất yếu trình dạy học nhằm

Ngày đăng: 19/05/2021, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN