1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng rubrics để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học địa lý 11 ở trường trung học phổ thông

26 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ THANH NGA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRICS ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Sư Phạm Địa Lý Khóa 16 (2016 - 2020) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thái Đà Nẵng – 2019 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tuy việc cải cách giáo dục phổ thông nước ta phát động cách vài năm vấn đề chưa “hạ nhiệt” Trong q trình đó, việc đổi kiểm tra đánh giá xem yếu tố cốt lõi lẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu dạy học Bộ giáo dục đào tạo tích cực đẩy mạnh công tác đổi kiểm tra đánh giá tất cấp học, trường học phạm vi nước Tuy hoạt động có cải tiến chuyển biến tích cực song cịn tồn nhiều khó khăn bất cập Mục tiêu mơn Địa lí nhà trường khơng cung cấp cho HS tri thức khoa học Địa lí cách có hệ thống mà cịn hướng tới việc phát triển lực cần thiết cho HS để giải tình sống nghề nghiệp Do đó, nhiệm vụ mơn phải đổi toàn diện nhiều lĩnh vực Kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí phận khơng thể tách rời q trình dạy học, tiến hành dạy học cần phải xác định rõ mục tiêu học, nội dung phương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho hiệu Muốn biết có hiệu hay không, người GV phải thu thập thông tin phản hồi từ HS để đánh giá qua điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy giúp HS điều chỉnh phương pháp học Như vậy, kiểm tra đánh giá phận tách rời q trình dạy học nói kiểm tra đánh giá động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học Thực việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển lực người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực nhiều Q trình nhắm đến mục tiêu xa hơn, nuôi dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng HS tự tin, niềm tin “ người khác làm làm được” Tuy nhiên, kiểm tra đánh giá dạy học nói chung dạy học mơn Địa lí nói riêng chưa hiểu chưa quan tâm mức GV chưa xác định rõ mục tiêu đánh giá: “Đánh giá để làm gì? Tại phải đánh giá? Đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả HS? ” Điểm yếu khác đánh giá HS đánh khơng có phản hồi cho HS Một điểm yếu nay, hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS mơn nói chung mơn Địa lí nói riêng chủ yếu tiến hành thơng qua hình thức kiểm tra truyền thống kiểm tra đầu giờ, 15 phút, 45 phút hay kì thi cuối kì câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay trắc nghiệm tự luận Với hoạt động kiểm tra đánh vậy, chắn kết thu khơng đảm bảo tính xác, hệ thống toàn diện… Như vậy, tiếp tục đổi hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học môn Địa lí việc làm cần thiết Đổi kiểm tra đánh giá hiểu phủ định công cụ kiểm tra đánh giá truyền thống, thay hoàn toàn công cụ kiểm tra đánh giá đại mà cần phải có cách nhìn nhận, đánh giá khoa học để phối hợp, sử dụng hợp lí cách thức, cơng cụ đánh giá truyền thống lẫn đại Đổi kiểm tra đánh giá đổi ba phương diện mục đích, cơng cụ chủ thể đánh giá Qua thực tiễn nghiên cứu, biết, đa số quốc gia có giáo dục tiên tiến, xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực sử dụng công cụ để cụ thể hóa chuẩn kiến thức, kĩ thành tiêu chí kiểm tra đánh giá Rubric Rubric (Phiếu đánh giá, Phiếu hướng dẫn chấm, Bảng tiêu chí chấm điểm, ) cơng cụ có nhiều ưu điểm việc đánh giá kết học tập người học Tuy nhiên, nay, công cụ chưa đề cập cách rộng rãi lí thuyết thực tiễn kiểm tra đánh giá dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng Việt Nam Nhận thấy, Rubric nghiên cứu vận dụng tốt vào kiểm tra đánh giá dạy học mơn Địa lí nhà trường phổ thơng chắn mang lại nhiều hiệu quả, định chọn đề tài “Xây dựng sử dụng Rubric để đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xác định cách thức xây dựng sử dụng rubric đánh giá kết học tập mơn Địa lí 11 THPT, góp phần nâng cao hiệu hoạt động đánh giá dạy học Địa lí 11 nói riêng, mơn Địa lí nói chung trường phổ thơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng Rubric để đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí 11 trung học phổ thông - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cách thức xây dựng sử dụng rubric dạy học Địa lí 11; tiến hành điều trả khảo sát thực trạng số trường THPT thành phố Đà Nẵng thực nghiệm sư phạm trường Trung học phổ thông Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng thời gian từ 9/2019 đến 12/2019 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4.1 Rubric lĩnh vực giáo dục số quốc gia Trong giáo dục, Rubric vận dụng vào việc xây dựng “Phát triển tiêu chuẩn xếp hạng” kì đánh giá thập niên 1970 bang New York (Mĩ) Tháng 11 năm 1981, Rubric xuất viết “The Validity of the advanced placement English language and composition examination” trường College English Từ đó, Rubric ngày sử dụng phổ biến giáo dục Hiện nay, số quốc gia tiên tiến, Rubric sử dụng nhiều dạy học từ việc cơng bố tiêu chí cần đạt suốt cấp học, khóa học, học, đến việc đánh giá trình bày, kiểm tra viết, nói, sản phẩm dự án học tập; từ việc GV đánh giá HS, HS tự đánh giá đánh giá lẫn đến việc GV đánh giá lẫn nhau, Nhiều viết phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục quốc gia tiên tiến đề cập đến Rubric với nội dung: giới thiệu khái niệm, hình thức, lợi ích, cách sử dụng phiếu Rubric Nhiều trang Web Bộ giáo dục đào tạo nước, trường đại học, cao đẳng, trường trung học, tiểu học, mầm non, hiệp hội giáo dục, chuyên trang, blog giáo dục giới thiệu hướng dẫn cách tạo lập, sử dụng Rubric Rubric quốc gia giới hướng dẫn thiết kế tay phần mềm máy tính sẵn có trang Web trực tuyến 4.2 Rubric lĩnh vực giáo dục Việt Nam Cho đến thời điểm nghiên cứu tại, nhận thấy công cụ Rubric đề cập vận dụng bước đầu thực tiễn giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình, tài liệu nghiên cứu lí thuyết, cách vận dụng Rubric vào đánh giá kết học tập trình dạy học mơn Địa lí nói chung chương trình Địa lí lớp 11 nói riêng trường trung học phổ thơng chưa thấy đề cập Như vậy, nghiên cứu vận dụng Rubric vào đánh giá kết học tập q trình dạy học mơn Địa lí lớp 11 trường trung học phổ thơng tơi việc làm cịn mẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập sở lí luận xây dựng sử dụng Rubric để đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí 11 trường THPT - Nghiên cứu thực trạng sử dụng Rubric việc đánh giá kết học tập HS trường THPT - Xác định mà mơ tả quy trình xây dựng phiếu đánh giá theo tiêu chí - Đề xuất hướng sử dụng Rubric - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả, khả thi cách thức đề xuất Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống: Quan điểm định hướng việc xây dựng tập phải dựa yếu tố có liên quan khác mục tiêu, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ HS… tất hướng đến mục tiêu đạt hiệu dạy học cao - Quan điểm thực tiễn: Quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học đòi hỏi nghiên cứu cần bám sát thực tiễn phục vụ cho thực tiễn xã hội - Quan điểm lịch sử - viễn cảnh: Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh giúp tơi có nhìn tổng thể, bao quát phát triển, sức ảnh hưởng công cụ đánh giá kết học tập lịch sử 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp sau đây: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp thống kê toán học; phương pháp thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRIC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm Đánh giá dạy học trường phổ thông hoạt động tất yếu trình dạy học nhằm xác định kết học tập HS sở đối chiếu với chuẩn kiến thức kĩ năng, qui định chương trình giáo dục phổ thông 1.1.2 Chức đánh giá dạy học Đánh giá hoạt động chứa đựng chức như: chức xác định xác nhận, chức điều chỉnh, chức định hướng, chức đốc thúc, kích thích, tạo động lực, chức sàng lọc lựa chọn, chức cải tiến, dự báo 1.1.3 Các nguyên tắc đánh giá dạy học Đảm bảo tính qui chuẩn: Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học (Chuẩn chương trình mơn học, lớp học, học) Phải mang tính cơng bằng, khách quan, tồn diện, có hệ thống cơng khai Phải mang tính xác nhận phát triển Cơng cụ đánh giá phải đảm bảo mức độ xác, độ tin cậy, độ giá trị thuận tiện sử dụng Cần có tham gia chủ thể HS bên cạnh GV việc đánh giá HS có quyền tham gia việc tự đánh giá, đánh giá ngang hàng bạn học 1.1.4 Các hình thức đánh giá dạy học - Đánh giá chẩn đoán: thực vào thời điểm đầu giai đoạn giáo dục, nhằm xác định xem kiến thức, kĩ thái độ HS có, cần thiết cho giai đoạn giáo dục tương lai mức - Đánh giá trình: tiến hành trình giáo dục nhằm cung cấp thơng tin HS học được, dùng làm sở cho việc định hướng hoạt động dạy học - Đánh giá tổng kết: gọi đánh giá kết thúc, thường tiến hành cuối giai đoạn đào tạo nhằm đánh giá tổng kết kết học tập HS cách quy hệ thống Đánh giá tổng kết bao gồm hình thức sau: + Kiểm tra cuối năm học + Các tập đặc biệt góp phần xếp loại tổng thể HS + Các kì thi quan quản lí giáo dục ngồi nhà trường tổ chức chấm điểm nhằm khẳng định trình độ HS 1.2 Rubric đánh giá kết học tập HS 1.2.1 Khái niệm Rubrics công cụ dùng để đánh giá kết học tập người học thể mơ tả tiêu chí đánh giá theo cấp độ khác sở yêu cầu, mục tiêu cần đạt môn học 1.2.2 Các dạng rubric Căn vào chức mục đích đánh giá, chia Rubric thành loại sau: - Định tính/Tổng hợp (Holistic) - Định lượng/Phân tích (Analytic) Rubric định tính (Tổng hợp) thường sử dụng để đánh giá cách tổng thể toàn trình thực nhiệm vụ sản phẩm cụ thể Ví dụ: Rubric Định tính/Tổng hợp Bảng 1.1 Rubric định tính/ Tổng hợp Điểm Mơ tả Hồn thành tập đầy đủ, hạn, có chất lượng tốt Hoàn thành tập đầy đủ, hạn, chất lượng tương đối tốt Hoàn thành hầu hết tập, hạn Hoàn thành hầu hết tập, cịn mắc lỗi Hồn thành số tập, mắc nhiều lỗi Khơng thực nhiệm vụ Rubric Phân tích sử dụng để đánh giá cho điểm công đoạn kết trung gian trình người học thực nhiệm vụ Ví dụ: Bảng 1.2 Rubric định lượng/ Phân tích Rubric Định lượng/Phân tích Mức Mức Mức Mức Điểm Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí n Mơ tả chi tiết (đặc tả) 1.2.3 Ưu điểm rubric đánh giá kết học tập HS * Đối với HS - Ở góc độ triết lý, rubric mang tư tưởng “tạo dựng” theo cách hiểu HS tạo cho việc học tập có ý nghĩa dựa vào kinh nghiệm thân - Các em biết làm tốt gì, vấn đề tồn cần khắc phục để sữa chữa cài thiện nhanh chóng - Bên cạnh đó, rubric cịn giúp HS biết làm đánh nào, cần chuẩn bị cho phù hợp em tự đánh giá kết mình, tạo điều kiện cho việc kiêm tra xem xét lại cơng việc trước nộp cho GV - Khi sử dụng rubric, HS biết xác kì vọng GV biết cách làm để đạt thành tích cao học tập - Sử dụng rubric thường xuyên giúp cho HS phát triển, hoàn thiện kĩ giao tiếp thông qua việc trao đổi với GV bạn bè nhờ mà khoảng cách HS – GV, việc dạy – học thu hẹp lại * Đối với GV - GV nâng cao chất lượng giảng dạy cách giúp HS định hướng tập trung đến mục tiêu rõ ràng trình học tập - Vì tiêu chí cơng khai, điều cho phép GV đánh giá xác, cơng kết học tập em - Ngồi ra, GV kiểm tra lúc nào, nội dung mà HS chưa nắm vững: cách xếp, trình bày, ý tưởng hay tổ chức… * Đối với phụ huynh - Giúp phụ huynh việc hiểu rõ công việc u cầu học tập qua hỗ trợ giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ học tập nhà đồng thời theo dõi nắm bắt kịp thời phát triển tiến em 1.3 Đặc điểm chương trình Địa lí 11 trung học phổ thông 1.3.1 Mục tiêu ( kiến thức, kĩ năng, thái độ) a Kiến thức Học sinh hiểu trình bày được: - Những đặc điểm bật kinh tế giới đương đại, tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước, số vấn đề mang tính toàn cầu - Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội số khu vực, quốc gia Thế giới b Kĩ Học sinh nắm vững sử dụng thành thạo kĩ năng: - Nhận xét, phân tích tổng hợp, so sánh vật, tượng địa lí - Thu thập, tổng hợp, viết báo cáo trình bày thơng tin địa lí số quốc gia, khu vực tiêu biểu Thế giới - Sử dụng khai thác đồ, biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến kinh tế - xã hội Thế giới - Vận dụng kiến thức để giải thích vật, tượng địa lí diễn Thế giới c Thái độ - Có ý chí vươn lên để đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Hình thành học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu mến người lao động thành lao động sáng tạo - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường, chống tệ nạn xã hội - Tôn trọng giá trị kinh tế, văn hóa người dân lao động Thế giới 1.3.2 Cấu trúc ( chương trình, sách giáo khoa, học) a Cấu trúc chương trình Địa lí 11 * Chương trình - Tổng số: 35 tiết: 21 tiết lí thuyết, tiết thực hành, tiết ôn tập kiểm tra + Phần A: Khái quát kinh tế - xã hội Thế giới: tiết lý thuyết, tiết thực hành, tiết kiểm tra + Phần B: Địa lí khu vực quốc gia: 15 tiết lý thuyết, tiết thực hành, tiết kiểm tra * Chương trình nâng cao - Tổng số: 52 tiết: 32 tiết lí thuyết, 12 tiết thực hành, tiết ôn tập kiểm tra + Phần A: Khái quát kinh tế - xã hội Thế giới: tiết lý thuyết, tiết thực hành, tiết kiểm tra + Phần B: Địa lí khu vực quốc gia: 25 tiết lý thuyết, 10 tiết thực hành, tiết kiểm tra b Cấu trúc sách giáo khoa Địa lí 11 - Phần A: Khái quát kinh tế - xã hội Thế giới - Phần B: Địa lí khu vực quốc gia - Mục lục c Cấu trúc lý thuyết - Tên - Phần mở - Phần nội dung: + Kênh chữ + Kênh hình +Câu hỏi + Câu hỏi tập cuối d Cấu trúc thực hành - Tên thực hành - Các tập (2 – tập, gồm: yêu cầu, câu hỏi kèm theo kênh hình, thơng tin Địa lí) 1.3.3 Nội dung a Kiến thức * Phần A: Khái quát kinh tế – xã hội Thế giới (8 tiết) - Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế – xã hội nhóm nước: phát triển, phát triển, nước công nghiệp (NIC) - Các biểu hệ xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế - Một số vấn đề mang tính tồn cầu: dân số, mơi trường, hịa bình,… - Tiềm số vấn đề cần giải để phát triển kinh tế – xã hội nước Châu Phi, Mĩ La tinh, khu vực Tây Nam Á Trung Á * Phần B: Địa lí khu vực quốc gia (27 tiết) - Những kiến thức vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư kinh tế – xã hội Hoa Kì, Cộng hịa liên bang Đức, Liên bang Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Ơxtrâylia khu vực Đơng Nam Á - Sự hình thành, quy mơ, vai trị Liên minh Châu Âu (EU) kinh tế Thế giới, kiến thức Hiệp hội nước Đông Nam Á b Kĩ Bảng 1.3 Bảng thống kê loại kênh hình tập sách giáo khoa Địa lí 11 Tổng Hình bảng Câu hỏi bài tập Sơ Tranh Lược Biểu Bảng Bảng Giữa Cuối đồ ảnh đồ đồ số kiến bài liệu thức 12 36 29 10 41 85 68 - Học sinh nắm vững sử dụng thành thạo kĩ năng: + Đọc, phân tích, bảng số liệu thống kê, biểu đồ Địa lí, lược đồ, tư liệu đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế quốc gia học + Phân tích, tổng hợp, so sánh tình hình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực Thế giới + Thu thập xử lí thơng tin, viết báo cáo ngắn gọn số vấn đề mang tính tồn cầu + Vận dụng kiến thức mức độ định để giải thích vật tượng Địa lí diễn Thế giới - So sánh chương trình chuẩn chương trình nâng cao: Bảng 1.4 Bảng so sánh chương trình chuẩn nâng cao mơn Địa lí 11 11 tạp trừu tượng Nhìn chung tư HS trung học phổ thông phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt nhạy bén Các em có khả phán đốn giải vấn đề cách nhanh Tuy nhiên, số HS nhược điểm chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, cịn kết luận vội vàng theo cảm tính 1.5 Thực trạng sử dụng rubric để đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thơng Để có thêm kết luận mang tính xác thực, định lượng, tơi tiến hành khảo sát tình hình kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí số trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Nội dung xoay quanh số vấn đề như: nhận thức GV HS trung học phổ thông mục đích, lĩnh vực, chủ thể, cơng cụ kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí; tình hình kiểm tra đánh giá trình, tổng kết, Đối tượng khảo sát gồm GV dạy Địa lí trung học phổ thơng, HS lớp 11 hệ trung học phổ thông Số lượng: 147 (12 GV, 135 HS) Nhận xét: Tổng hợp kết khảo sát tình hình kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí 11 số trường trung học phổ thông Đà Nẵng cho thấy: Phần lớn HS quan tâm nhiều đến điểm số kiểm tra (67,4%) GV chưa ý đến hoạt động phản hồi nhiều kĩ cho HS Khơng GV có xu hướng giữ lại tất quyền sở hữu q trình kiểm tra đánh giá kết mơn Địa lí 11 Khâu kiểm tra đánh giá mơn Địa lí 11 độc quyền GV HS cho GV chiếm 71,7% vai trị người đánh giá em.Trong đó, GV cho họ HS tham gia với vai trò người đánh giá bên cạnh GV (75%) Việc tự kiểm tra đánh giá đánh giá lẫn (đánh giá ngang hàng) HS nhằm hình thành lực giao tiếp, tạo lập văn cho HS chưa ý mức Nhiều công cụ đánh giá GV chưa thật bám sát chuẩn GV chưa biết cụ thể hóa chuẩn mơn Địa lí 11 thành tiêu chí cụ thể để đánh giá, chưa ý đến việc công bố tiêu chí kiểm tra đánh giá cho HS trước tiến hành khóa học, nhiệm vụ (qua khảo sát chiếm 87,4%) Đa số phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí 11 thực cách hình thức, đơn điệu GV kiểm tra thường xuyên, định kì đề tự luận kết hợp đa dạng phương pháp kiểm tra đánh giá Theo kết khảo sát, GV cho biết: có tới 75, % phương pháp đánh giá loại viết họ sử dụng 12 kiểm tra đánh giá, đánh giá quan sát (16,6%) loại đánh giá khác (8,3%), đánh giá Rubric chưa sử dụng Trong hình thức đánh giá chủ đạo mơn Địa lí, đánh giá tổng kết, HS cho rằng: việc GV yêu cầu HS đánh giá ngang hàng làm bạn không tiến hành thường xuyên GV lấy trả viết để dạy tiết trước chưa xong 14,8%; la mắng, trừng phạt HS 7,4%; đọc điểm, vô điểm: 10,4%,…Mặc dù đánh giá từ phía HS tơi cho số tương đối thực tình hình kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí 11 trường phổ thơng Vậy nên, đẩy mạnh đổi hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí điều cần phải tiếp tục tiến hành mà việc vận dụng Rubric theo tơi nhiều cách giải trạng 13 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRIC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Quy trình xây dựng rubric để đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thông Để thiết kế Rubric, GV cần trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất, tạo dự thảo Rubric Giai đoạn thứ hai, chỉnh sửa sử dụng thức a) Giai đoạn tạo dự thảo Rubric * Yêu cầu cụ thể cho giai đoạn tạo dự thảo Rubric: GV cần xác định nhiệm vụ, hoạt động, sản phẩm, trình, làm nào…của HS cần đánh giá GV cần phải đặt câu hỏi: Mục tiêu để đánh giá gì? Liệu sử dụng Rubric có tốt cơng cụ đánh giá khác? GV phải định sử dụng hình thức Rubric tổng hợp hay Rubric phân tích để đánh giá * Các bước cụ thể cho giai đoạn tạo dự thảo Rubric - Bước 1: Căn vào chuẩn kiến thức kĩ năng, quan sát mẫu, mơ hình từ nhiều nguồn khác từ kinh nghiệm, tưởng tượng GV,… để hình dung xác định tất thuộc tính, số làm, qui trình, sản phẩm, dự án,…cần kiểm tra đánh giá Nhóm thuộc tính, số lại với nhau, phối hợp với chuẩn qui định chương trình mơn học, học để đặt tên tiêu chí cần đo lường từ làm sản phẩm của, dự án,…của HS - Bước 2: Định dạng, thiết kế phần định danh Quyết định số lượng mức độ chấm cho tiêu chí Ban đầu, giai đoạn dự thảo nhà giáo dục khuyên nên dùng bốn cấp độ để dễ viết Sau đem hội ý, GV thêm bớt mức độ Ba, bốn năm mức độ tùy trường hợp không nên nhiều mức độ gây chồng chéo khó xác định khoảng cách chúng Để khoa học, ngày nay, kiểm tra đánh giá phát triển lực, người ta thường vận dụng thang đo Bloom để viết tiêu chí cần kiểm tra đánh giá bảng Rubric - Bước 3: Điền thông tin, nội dung cụ thể hóa từ tiêu chí theo mức độ đánh giá - Bước 4: Quyết định điểm số cho tiêu chí, mức độ tiêu chí Lưu ý: GV không nên gắn liền với bảng Rubric dự thảo có khả sửa lại nhiều lần 14 b) Giai đoạn chỉnh sửa sử dụng Rubric Sau dự thảo Rubric xong, GV đưa cho đồng nghiệp, HS góp ý, chỉnh sửa Để mời HS tham gia tạo phiếu Rubric việc không dễ dàng lần đầu GV yêu cầu em GV cần giải thích cặn kẽ lí do, mục đích việc em quyền tham gia vào trình đánh giá Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập, nâng cao kĩ tự kiểm tra đánh giá, tự học,… HS, GV tạo hoạt động sau để em biết cách tạo bảng Rubric: - Tổ chức HS làm việc theo nhóm lớp - Nếu HS làm việc theo nhóm, GV HS sử dụng bảng Rubric theo nhóm thảo luận lớp để đạt đồng thuận - GV đặt câu hỏi: sản phẩm, làm tốt, dự án tốt, hoạt động tốt, thái độ tốt,…cần có tiêu chí quan trọng nào? Kế đến, GV tiếp tục khơi gợi HS câu hỏi tương tự để xác định tiêu chí giảm dần cho mức độ đánh giá - GV đưa trước tiêu chí với mức độ sẵn có yêu cầu em gọi tên mức độ cách cho em thảo luận nhóm để trao đổi ý kiến với - Để dễ dàng trình phát triển bảng Rubric, GV cung cấp cho HS ví dụ Rubric, ví dụ HS năm trước có - GV đưa Rubric sẵn có để HS sửa chữa, bổ sung cho tiêu chí đánh giá theo ý sau GV định lại - GV yêu cầu HS cho bạn biết kết thấp, kết đạt cao mà họ đạt khứ thực hoạt động tương tự đánh giá, từ suy ngẫm tiêu chí,… Sau đưa để góp ý đồng nghiệp, HS, GV sửa chữa lại Rubric để dùng thức Phiếu Rubric phát trước HS tiến hành nhiệm vụ học tập khác Tuy nhiên, số hoạt động kiểm tra đánh giá tùy theo điều kiện dạy học, GV chuẩn bị sẵn Rubric cách hồn chỉnh, sau phát cho HS, giải thích để HS biết sử dụng chúng * Một số lưu ý xây dựng Rubric Trong trình xây dựng Rubric, GV mắc phải số sai sót như: tập, sản phẩm,…khơng phù hợp với Rubric; Rubric q trọng đến hình thức không ý đầy đủ đến nội dung sản phẩm, dự án, hoạt động, viết, ; số mơ tả cho tiêu chí khơng xếp theo nhóm cách lơgic số mơ tả khơng cụ thể; Rubric có sử dụng q nhiều từ ngữ định lượng “nhiều”, “rất 15 nhiều”,…để xác định mức độ; Rubric dài dịng khơng rõ ràng; mức độ cao thấp không phù hợp với chuẩn, tiêu chí đặc điểm sản phẩm, hoạt động,… thực tiễn; Rubric số nhiều công cụ đánh giá, tùy trường hợp mà sử dụng, tránh lạm dụng Rubric không cần thiết,… 2.2 Một số hướng sử dụng rubric đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thơng 2.2.1 Sử dụng rubric đánh giá trình Trong dạy học Địa lí, đánh giá q trình việc GV, HS tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá suốt q trình dạy tạo lập văn nói viết Thực tế dạy học Địa lí, phương pháp kiểm tra đánh giá GV tiến hành như: đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức cũ đầu học Địa lí, quan sát, nhắc nhở HS tiến hành hoạt động thực hành…Tuy vậy, hoạt động đánh giá phần lớn GV thực sơ sài chưa hiểu qui trình, ý nghĩa, giá trị GV đánh giá khơng có cơng cụ, phương tiện hỗ trợ mà chủ yếu biện pháp ghi nhớ thông thường đánh giá q trình khơng có tham gia HS Hoặc GV tập trung đánh giá lĩnh vực kiến thức, kĩ mà chưa ý đánh giá điều độ học tập Thực tế dạy học Địa lí cho thấy, GV thường xuyên tiến hành hợp lí đánh giá trình với lĩnh vực nêu trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng dạy học Với công cụ Rubric lời động viên, nhắc nhở GV, phản hồi tích cực bạn bè trình học kĩ tạo lập văn thuyết minh, HS dần hình thành, nâng cao lực tìm hiểu tự nhiên – xã hội Và việc đạt điểm số cao kiểm tra định kì điều 2.2.2 Sử dụng rubric đánh giá tổng kết Đánh giá tổng kết sử dụng thường xuyên qui định qui chế xếp loại HS trường phổ thông Việt Nam Trong dạy học Địa lí, viết kiểm tra tiết, kiểm tra học kì, cuối năm hay thi tốt nghiệp hình thức đánh giá tổng kết Vì hình thức dạy học Địa lí trường phổ thơng nước ta chủ yếu thực theo kiểu dạy học lên lớp, bó hẹp phạm vi nhà trường, chưa mạnh dạn áp dụng hình thức dạy học Địa lí theo dự án, hợp đồng,…nên công cụ kiểm tra đánh giá tổng kết nghèo nàn, khơng có ngồi kiểm tra hình thức tự luận 2.2.3 Sử dụng rubric cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn Ngày nay, xu dạy học lấy HS làm trung tâm, kiểm tra 16 theo định hướng phát triển lực vai trị chủ thể người học kiểm tra đánh giá đề cao Vì kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí, GV cần ý tăng cường hình thức tự đánh giá (self-assessment), đánh giá ngang hàng (peer-assessment) HS,… Tự đánh giá hình thức đánh HS tự liên hệ phần nhiệm vụ thực với mục tiêu trình học ( kiến thức kĩ thái độ) Là việc HS tự kiểm tra, đánh giá, nhận xét, cho điểm số nỗ lực Đánh giá ngang hàng (peer - assessment) gọi đánh giá đồng đẳng Là trình đánh nhóm HS lớp đánh giá cơng việc lẫn Một số HS theo dõi bạn học suốt trình học biết thêm kiến thức cụ thể cơng việc đối chiếu với GV Phương pháp đánh giá dùng biện pháp đánh giá kết học tập chủ yếu dùng để hỗ trợ HS trình học Hai hình thức đánh giá thực tế GV tiến hành dạy học Địa lí trường phổ thông Tuy nhiên, việc nắm vững ý nghĩa, qui trình, thiết kế cơng cụ hỗ trợ việc đánh giá chưa ý đến, đa phần GV thực theo quán tính Để tiến hành hai loại đánh giá dạy học Địa lí, GV tổ chức cách yêu cầu HS tự đánh giá, đánh giá ngang hàng viết, trình bày miệng mình, bạn lớp, nhóm thơng qua tiêu chí GV HS xây dựng trước Việc thiết kế cơng cụ hỗ trợ cách đánh giá cần đầu tư mức, không quay số cách đánh giá truyền thống, khơng phát huy tính tích cực khơng phát triển số lực HS Công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đánh giá ngang hàng tự đánh giá Rubric 2.3 Một số ví dụ minh họa * Ví dụ 1: Bài 5: “ Một số vấn đề Châu Phi” “Mẹ yêu quý, xin lỗi thuyền chìm khơng thể tới châu Âu Con xin lỗi khơng thể gửi trả lại khoản tiền mà mẹ vay để đưa lên thuyền Đừng buồn mẹ họ nói 17 khơng thể tìm thấy thi thể đại dương rộng lớn, quan tài mang trở với mẹ, mang lại cho mẹ thêm nợ nần, khoản chi phí tang lễ, chôn cất vận chuyển mà Cảm ơn biển chào đón chúng tơi mà khơng địi hỏi visa… Cảm ơn lồi cá ăn thịt thể mà không cần hỏi tôn giáo tơi gì, hay vị trị tơi sao” (Trích thư tìm thấy ví người tị nạn - Nhiếp ảnh gia Massimo Sestini chụp ảnh từ trực thăng hải quân Italy năm 2014 vùng biển nước Libya ) Hình ảnh đoạn trích cho em liên tưởng đến vấn đề gì? Tại họ phải làm có phải giải pháp tốt cho họ? Ta tiến hành lập bảng Rubric đánh sau: Tiêu chí Mức độ thể Nêu Nêu đúng, đầy đủ, rõ ràng tình trạng đề vấn cập đến đề dựa Nêu tình trạng đề cập đến vào hình Khơng nêu năm xảy ảnh Chỉ nêu cách sơ sài tình trạng đề cập đến Không nêu nêu khơng tình trạng đề cập Giải Giải thích đầy đủ, rõ ràng nguyên nhân vấn đề thích nêu quan điểm thân nhập cư trái nguyên phép nhân Giải thích tương đối đầy đủ, rõ ràng nguyên nhân nêu quan dẫn đến vấn đề nêu quan điểm thân điểm vấn đề thân Giải thích nguyên nhân dẫn đến vấn đề vấn đề chung chung sơ sài, thiếu rõ ràng chưa nêu quan điểm thân vấn đề Giải thích khơng đúng/ khơng giải thích khơng nêu quan điểm thân vấn đề Bảng 2.1 Rubric đánh giá kết tập * Ví dụ 2: “Chiến tranh xung đột sắc tộc nổ nhiều nước Châu Phi Cuộc xung đột bờ biển Ngà từ năm 2002 làm thiệt mạng khoảng 12 nghìn người, buộc gần triệu người phải dời bỏ nhà cửa Điểm 3-4 1-2 3-4 1-2 18 Xung đột Cộng hòa dân chủ Công-gô làm chết gần triệu người Cuộc tàn sát vùng nam Xu-đăng làm chết 50 nghìn người Người ta thống kê từ đầu thập niên 90 kỉ XX đến nay, Châu Phi có 20 chiến tranh bùng nổ, làm thiệt mạng triệu người, phá hủy nhà cửa khoảng 20 triệu người; 4,5 triệu người phải bỏ đất nước đi, khiến gia đình bị li tán trẻ em không đến trường Hiện 20% dân số Châu Phi sống nước bị chiến tranh tàn phá Cuộc sống người dân cịn bị đe dọa bệnh tật, đói nghèo.” Bằng kiến thức lịch sử hiểu biết thân, em hãy: - Giải thích nguyên nhân sâu sa dẫn đến chiến tranh, xung đột sắc tộc diễn Châu Phi - Ảnh hưởng chiến tranh, xung đột đến phát triển kinh tế - xã hội nước Châu Phi? Ta tiến hành lập bảng Rubric đánh sau: Tiêu chí Mức độ thể Giải Giải thích đầy đủ, rõ ràng tất nguyên nhân dẫn thích đến chiến tranh, xung đột sắc tộc Giải thích tương đối đầy đủ nguyên nhân dẫn đến nguyên chiến tranh, xung đột sắc tộc nhân Giải thích số nguyên nhân dẫn đến chiến dẫn đến tranh, xung đột sắc tộc Giải thích số nguyên nhân dẫn đến chiến chiến tranh, xung đột sắc tộc cách sơ sài tranh, Giải thích khơng đúng/ khơng giải thích ngun nhân xung đột dẫn đến chiến tranh, xung đột sắc tộc sắc tộc Nêu Nêu đầy đủ, chi tiết, rõ ràng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nước châu Phi ảnh Nêu tương đối đầy đủ ảnh hưởng đến phát triển hưởng kinh tế - xã hội nước châu Phi Nêu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đến nước châu Phi chưa đầy đủ, rõ ràng phát Nêu vài ảnh hưởng đến phát triển kinh triển tế - xã hội nước châu Phi sơ sài Điểm 2-3 2-3 19 kinh tế xã hội nước châu Phi Nêu không không nêu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nước châu Phi Bảng 2.2 Rubric đánh giá kết tập * Ví dụ 3: Khi dạy học 15: “Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai” thuộc nội dung “Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên”, ý tưởng tập đánh giá số lực dựa vào video clip tự biên tập có nội dung mô tả số loại thiên tai thường xảy nước ta (hạn hán, lũ lụt) Từ đó, xây dựng tập với tiêu chí đánh giá sau (được cung cấp cho HS): • Mơ tả biểu loại thiên tai có video clip; • Giải thích ngun nhân thiên tai có video clip; Ta tiến hành xây dựng rubric đánh sau: Tiêu chí Mức độ thể Mô tả Mô tả đầy đủ, rõ ràng biểu loại thiên tai biểu Mô tả tương đối đầy đủ, rõ ràng biểu loại thiên tai loại thiên Mô tả biểu loại thiên tai chưa đầy tai đủ, thiếu rõ ràng mô tả đầy đủ số loại thiên tai Mô tả biểu loại thiên tai sơ sài, không rõ ràng mô tả đầy đủ biểu số loại thiên tai Khơng mơ tả/ mơ tả khơng xác Giải Giải thích đầy đủ, rõ ràng nguyên nhân tất loại thích thiên tai nguyên Giải thích tương đối đầy đủ, rõ ràng nguyên nhân nhân dẫn dẫn đến loại thiên tai đến Giải thích nguyên nhân dẫn đến loại thiên tai loại thiên chưa đầy đủ rõ ràng tai Giải thích nguyên nhân dẫn đến loại thiên tai chung chung sơ sài, thiếu rõ ràng Giải thích khơng đúng/ khơng giải thích Bảng 2.3 Rubric đánh giá kết tập Điểm 2-3 2-3 20 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Việc thực nghiệm đề tài hoạt động nhằm đánh giá hiệu bước đầu việc sử dụng Rubric vào kiểm tra đánh giá mơn Địa lí 11 nhà trường phổ thông; hướng đến trả lời cho câu hỏi: Liệu cơng cụ có đáp ứng việc đổi kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí 11 phương diện đề cập mục đích giả thuyết nghiên cứu hay khơng ? 3.2 Yêu cầu thực nghiệm Nội dung nghiệm sư phạm phải nằm chương trình, chuẩn dạy học phân mơn Địa lí 11 qui định Điều giúp GV hạn chế tính chủ quan, thiếu khoa học hoạt động kiểm tra đánh giá Tiếp đến, hoạt động thực nghiệm phải đảm bảo diễn công khai, minh bạch, trung thực phải thu thập, đánh giá hiệu vấn đề cần nghiên cứu 3.3 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm HS lớp thuộc khối 11 trường Trung học phổ thông Thanh Khê Bảng 3.2 BẢNG PHÂN LOẠI KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp thực nghiệm: lớp 11/9 Lớp đối chứng: lớp 11/11 Sĩ số: 41 Sĩ số: 43 Sách học: Sách giáo khoa Địa lí 11 Sách học: Sách giáo khoa Địa lí 11 Số tiết/tuần: Số tiết/tuần: Qua việc tìm hiểu điểm trung bình học kì I HS lớp 11/9 11/11 nhận thấy lớp có trình độ tương đương học lực 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm Để đạt mục đích trên, thực nghiệm sư phạm triển khai nội dung sau: - Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung khóa luận - Lựa chọn nội dung địa bàn thực nghiệm sư phạm - Kiểm tra đánh giá, phân tích xử lý kết thực nghiệm sư phạm + Dùng hệ thống tập xây dựng chương để kiểm tra đánh giá khả vận dụng tập, đồng thời đánh giá chất lượng tập xây dựng + Đánh giá tập, thu thập số liệu, phân tích kết thực nghiệm sư phạm 21 * Quy trình thực nghiệm Đối với lớp 11/9 ( Thực nghiệm) Trước tiến hành giảng dạy, phát bảng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập mơn Địa lí lớp 11 Thảo luận với HS bảng tiêu chí (nêu thắc mắc nhận xét bảng tiêu chí đánh giá), sau hướng dẫn HS sử dụng bảng tiêu chí đánh giá Sau kết thúc tiết học, yêu cầu em làm tập hệ thống tập phát Đối với lớp 11/11 ( Đối chứng) Tiến hành giảng dạy bình thường, khơng phát bảng tiêu chí đánh giá nhiên hướng dẫn làm sửa tập hệ thống tập xây dựng Sau đó, tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập lớp 11/9 ( Thực nghiệm) 11/11 ( Đối chứng) tập đánh giá 3.5 Kết thực nghiệm Sau kiểm tra đánh giá kết học tập HS tiến hành xử lý kết thực nghiệm để phân loại HS Từ so sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng để rút kết luận cho tính khả thi đề tài BẢNG 3.2 BẢNG PHÂN LOẠI KẾT QUẢ KIỂM TRA Phân loại Yếu – (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%) Tổng Lớp 0đ – 4đ 5đ – đ 7đ – 8đ 9đ – 10đ (%) 11/9 ( Thực nghiệm) 0.00 11/11 ( Đối chứng) 0.00 7.31 20.93 34.15 60.47 58.54 18.60 100 100 22 BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI KẾT QUẢ HỌC TẬP 80 60 40 20 Yếu - Trung bình 11.9 ( TN) Khá Giỏi 11.11 ( ĐC) HÌNH 3.1 BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI KẾT QUẢ HỌC TẬP Qua biểu đồ cho thấy tỉ lệ số HS lớp 11/9 đạt điểm – giỏi cao hẳn so với lớp 11/11 Cả lớp khơng có HS đạt điểm yếu – Kết thực nghiệm cho thấy: lớp 11/9 ( Thực nghiệm) có kết học tập tốt so với lớp 11/11 ( Đối chứng) Qua phân tích kết điểm kiểm tra HS lớp phần chứng minh tính hiệu đề tài * Về phía GV Địa Sau xem qua tiêu chí đánh giá chất lượng học tập mơn Địa lí 11 mà tơi xây dựng, GV đưa vài ý kiến đóng góp Các GV cho để xây dựng tiêu chí tốt địi hỏi người thiết kế phải vững vàng kiến thức chuyên môn, nắm rõ tình hình lớp học đặc biệt phải kiên nhẫn tốn nhiều thời gian Bộ tiêu chí xem hệ thống kiến thức có logic, ngắn gọn, rõ ràng phân chia theo cấp độ nhận thức giúp cho HS sau kết thúc tiết học nhận biết tiếp thu kiến thức Qua giúp cho em biết cần phải bổ sung kiến thức để đạt kết học tập tốt * Về phía em HS 23 Khi chưa tiến hành thực nghiệm, đa số HS lớp thực nghiệm lớp đối chiếu thụ động trình xây dựng phần củng cố học GV phải gọi ngẫu nhiên em chưa phát biểu, học trước em dặn dò phải chuẩn bị Quá trình thực nghiệm lớp 11/9, tiết học dần trở nên sôi động hơn, em chủ động hăng hái phát biểu xây dựng Đặc biệt phần tập củng cố, đa số em có câu trả lời Trong đó, lớp đối chiếu tình trạng thụ động cịn, có số em cố gắng phát biểu xây dựng nhìn chung tiết học trầm lắng Từ khác biệt thái độ học tập lớp nhận thấy việc HS hình thành kiến thức khơng phụ thuộc vào q trình giảng dạy GV mà cịn phụ thuộc việc HS nắm trước kiến thức học Việc sử dụng tiêu chí góp phần giúp HS độc lập hơn, có trách nhiệm hơn, biết giám sát việc học tập Quá trình học tập trở nên dễ dàng, có tổ chức HS biết trước mong đợi GV Các em biết cần phải làm để đạt kết cao học tập Như vậy, thông qua kết thu thập từ việc xử lý điểm số kểm tra phiếu thăm dò ý kiến, trình trao đổi với GV Địa, quan sát ghi nhận thái độ HS minh chứng tính đắn hiệu việc sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập mơn Địa lí q trình học tập HS 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Sử dụng Rubric để đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí 11 trường trung học phổ thơng” cịn gặp nhiều khó khăn thời gian tìm kiếm tài liệu tham khảo so với mục đích nhiệm vụ đề đề tài đạt kết sau: - Nghiên cứu vững sở lý luận kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu vấn đề đổi kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn tiêu chí học tập thông qua kỹ thuật rubric - Lập cơng cụ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập mơn Địa lí 11 - Đánh giá chất lượng học tập hóc sinh lớp trường Trung học phổ thơng Thanh Khê theo tiêu chí công cụ Qua kết thực nghiệm đề tài minh chứng tính thực tiễn hữu ích đề tài, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiểm tra đánh giá cấp trung học phổ thông Khuyến nghị - Bộ Giáo dục đào tạo nên khuyến khích trường xây dựng tiêu chí thang đánh giá theo dạng rubric, tổ chức lớp tập huấn hình thức sinh hoạt chuyên đề, trao đổi, thảo luận…để GV làm quen nắm phương pháp xây dựng cách thức sử dụng tiêu chí Bên cạnh đó, Bộ giáo dục đào tạo cần cử chuyên gia kiểm tra đánh giá để hỗ trợ GV hồn thiện tiêu chí, câu hỏi thi xây dựng đề thi đủ khả đánh giá lực học tập người học - Về phía trường phổ thơng, cần xác định tiêu chí đánh giá chất lượng học tập HS riêng cho trường thông qua xác định sứ mệnh, mục tiêu giáo dục đào tạo cụ thể theo chương trình học, mơn học để GV biết mà giảng dạy HS thích hợp Nâng cao phát triển hệ thống thư viện nhằm tạo điều kiện cho em nguồn tư liệu tham khảo dồi dào, giúp em phát huy tinh thần đam mê đọc sách, nghiên cứu Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng GV tích cực đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá thực đổi có hiệu - Về phía giáo viên, cần thấy rõ tầm quan trọng cần thiết của tiêu chí đánh giá lực học tập HS GV cần hồn thiện kiến thức chun mơn, ham học hỏi tiếp thu Sáng tạo việc kết hợp đổi phương pháp dạy học đổi 25 kiểm tra đánh giá để phù hợp với đối tượng HS điều kiện Hướng dẫn HS phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập; tự giác, hứng thú học tập - Về phía HS HS cần động cởi mở với thay đổi tích cực việc kiểm tra đánh giá HS cần nâng cao ý thức tự giác, tích cực tự học hỏi trao dồi kiến thức kỹ cần thiết khác, đồng thời biết giúp đỡ tiến ... vận dụng tốt vào kiểm tra đánh giá dạy học mơn Địa lí nhà trường phổ thơng chắn mang lại nhiều hiệu quả, định chọn đề tài ? ?Xây dựng sử dụng Rubric để đánh giá kết học tập HS dạy học Địa lí 11 trường. .. Rubric vào đánh giá kết học tập trình dạy học mơn Địa lí lớp 11 trường trung học phổ thơng tơi việc làm cịn mẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập sở lí luận xây dựng sử dụng Rubric để đánh giá kết học tập. .. kê toán học; phương pháp thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRIC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Ngày đăng: 24/05/2021, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN