1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trường đại học Việt Nam

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 688,17 KB

Nội dung

Mục đích của nghiên cứu là nghiên cứu chuẩn đầu ra (CĐR) các CTĐT ngành QTH tại Việt Nam, rút ra những NL cần có của SV ngành QTH sau khi hoàn thành CTĐT, từ đó xây dựng công cụ và đánh giá mức độ đạt được các yêu cầu NLĐR của SVTN ngành QTH.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Mã số: 9.14.01.15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS ĐINH THỊ KIM THOA Hướng dẫn 2: PGS.TS PHAN MINH TIẾN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đánh giá lực đầu (NLĐR) sinh viên tốt nghiệp (SVTN) sở để điều chỉnh chương trình đào tạo (CTĐT) nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội NLĐR sinh viên (SV) phản ánh thực trình giáo dục đào tạo nhà trường Đánh giá NLĐR người học vào tiêu chí CĐR học phần CTĐT được công bố cho người học Tuy nhiên, để phương pháp (PP) đánh giá NL đạt chất lượng theo yêu cầu, cần phải đánh giá nhiều hình thức thơng qua nhiều cơng cụ Nếu NL coi khả sử dụng kiến thức (KT), kĩ (KN) thái độ (TĐ) cách kết hợp để giải vấn đề bối cảnh cụ thể chương trình giảng dạy PP đánh giá phải kết hợp ba yếu tố Ngành Quốc tế học (QTH) đào tạo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH&NV), Trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHNN) - ĐH Huế, Trường ĐHNN - Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) thành phố Hồ Chí Minh (HCM) Ngành QTH ngành học mẻ so với nhiều ngành khác, vậy, việc đánh giá NLĐR SVTN việc làm cần thiết giai đoạn Việc xây dựng tiêu chí đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH công cụ giúp cho trường có sơ sở đánh giá xác phân loại NL SV theo định hướng nhóm nghề nghiệp để giúp SV có sở tảng phù hợp cho nghề nghiệp tương lai họ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Đánh giá lực đầu sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học trƣờng đại học Việt Nam” để nghiên cứu nhằm giải vấn đề cấp thiết việc đánh giá NLĐR định hướng nghề nghiệp cho SV ngành QTH Đây việc làm thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chuẩn đầu (CĐR) CTĐT ngành QTH Việt Nam, rút NL cần có SV ngành QTH sau hồn thành CTĐT, từ xây dựng cơng cụ đánh giá mức độ đạt yêu cầu NLĐR SVTN ngành QTH Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá NLĐR SVTN cử nhân ngành QTH trường đại học Việt Nam Đối tượng khảo sát bao gồm: SVTN ngành QTH, giảng viên (GV) tham gia giảng dạy ngành QTH, nhà tuyển dụng (NTD) gồm quan, đơn vị có nhân viên SVTN ngành QTH 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các tiêu chí đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 1) CĐR CTĐT ngành QTH trường đại học Việt Nam có điểm khác biệt gì? 2) Những tiêu chí sử dụng để đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH? 3) Mối tương quan NLĐR SVTN ngành QTH với vị trí việc làm giới tính SVTN thể sao? 4) KQHT có ảnh hưởng đến NLĐR SVTN ngành QTH? 4.2 Giả thuyết khoa học 1) CĐR CTĐT ngành QTH trường đại học Việt Nam hoàn toàn tương đồng KT, KN, TĐ 2) Tiêu chí sử dụng để đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH CĐR CTĐT ngành QTH 3) NLĐR SVTN ngành QTH đáp ứng tốt với yêu cầu vị trí việc làm NTD 4) KQHT SVTN ngành QTH có tương quan thuận với NLĐR Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu sở lý thuyết CĐR, NL, đánh giá NLĐR, xây dựng hệ thống NLĐR SVTN ngành QTH 2) Nghiên cứu thực trạng đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH 04 trường đại học Việt Nam: Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG HN; Trường ĐHNN - ĐH Huế; Trường ĐHNN - ĐHĐN; Trường ĐHSP HCM 3) Nghiên cứu tương quan CĐR, NLĐR, KQHT SVTN ngành QTH 4) Đề xuất giải pháp đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH 5) Thực nghiệm giải pháp liên quan đến NLĐR SVTN ngành QTH Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi đánh giá NLĐR SVTN cử nhân hệ quy ngành QTH 04 trường: Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG HN; Trường ĐHNN - ĐH Huế; Trường ĐHNN - ĐHĐN; Trường ĐHSP HCM Phƣơng pháp nghiên cứu: PP phân tích tài liệu; PP vấn sâu bán cấu trúc; PP chuyên gia; PP điều tra bảng hỏi; PP phân tích thống kê Luận điểm bảo vệ: Đánh giá NLĐR SV yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng sản phẩm đào tạo Nhà trường; Các tiêu chí đánh giá phù hợp đề xuất sử dụng để làm công cụ đánh giá NLĐR ngượi học Đóng góp luận án 9.1 Về phương diện học thuật: Luận án nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến NLĐR NLĐR cử nhân ngành QTH trường đại Việt Nam; Làm giàu thêm cơng trình nghiên cứu đánh giá cụ thể NLĐR SVTN ngành QTH 9.2 Về phương diện khoa học: Xây dựng công cụ đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH Đưa tranh chung đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH 04 trường ĐH lớn Việt Nam 9.3 Về phương diện thực tiễn: Kết đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH 04 trường ĐH VN 10 Cấu trúc luận án Luận án bao gồm phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận, ngồi cịn có phần Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Tổng quan sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phương pháp tổ chức nghiên cứu Chương 3: Năng lực đầu sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học Việt Nam Chương 4: Các giải pháp thử nghiệm giải pháp nâng cao lực đầu sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu NLĐR Có nhiều nghiên cứu NL, cấu trúc NL có nhiều tác giả kể đến nghiên cứu tác giả Trần Khánh Đức (2013), Benjamin Bloom (1956), Harrow (1972), Dave (1975), Weinert (2001), nghiên cứu NLĐR có số tác Mayer (1993), Walker, J.C (1996), Đại học New South Wales (1997), nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NL Peter Thomson (1993), Evans (1999), Stinebrickner cộng (2001), Harkness (2005), Edleman cộng (2006), 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến đánh giá NLĐR Các nghiên cứu đánh giá NL có tác giả Adam Stephen (2006), Jarratt (1985), William (1998), Palomba cộng (1999), Birenbaum cộng (2006), Maeroff (2006), Trần Khánh Đức (2004), Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh (2013), Davies Harden (2003) Các mơ hình đánh giá NL có nghiên cứu Ewell (1991), Dooley cộng (2001), Volkwein (2003), Uche O Ohia (2009), Lola C Duque, John R Weeks (2010), Lê Chi Lan (2014), … 1.1.3 Sự liên quan chương trình đào tạo CĐR Nghiên cứu tương quan CTĐT CĐR có nghiên cứu Ralph W Tyler (1949), Taba (1962), Oliva (1982), Kelly (2003), Robert L Katz (1974), Ngơ Dỗn Đãi (2008),… 1.1.4 Các nghiên cứu liên quan lực nghề nghiệp Nghiên cứu phát triển ngành QTH, kết cấu CTĐT gồm khối KT kinh tế, trị, văn hóa, lịch sử, luật pháp quốc tế Việt Nam; có KN vận dụng KT vào nghiên cứu vấn đề quốc tế, quan hệ quốc tế khu vực, thành thạo ngoại ngữ; có phẩm chất đạo đức tốt nghề nghiệp quan hệ xã hội Nghiên cứu NL nghề nghiệp SVTN ngành QTH 1.2 Cơ sở lý luận đánh giá NLĐR sinh viên 1.2.1 Các khái niệm sử dụng luận án 1.2.1.1 Định nghĩa CĐR CĐR lời cam kết nhà trường xã hội KT, KN, TĐ, hành vi sau hồn thành CTĐT Qua đó, khẳng định NL lao động cụ thể mà SV thực sau đào tạo nhà trường 1.2.1.2 Định nghĩa lực NL khả vận dụng KT, KN, TĐ hay đặc tính cá nhân khác để thực hiệu công việc 1.2.1.3 Định nghĩa NLĐR NLĐR kết mong đợi đặt mức độ tối thiểu mà SV cần phải đạt mặt KT NL hoạt động nghề nghiệp chuyên môn đào tạo 1.2.1.4 Đánh giá NLĐR Đánh giá NLĐR trình đo lường, thu thập chứng đưa nhận xét NL SV TN đạt mức độ so với CĐR 1.2.2 Các lực sinh viên Các NL SV kết mong đợi đặt mức độ tối thiểu mà SV cần phải thực mặt KT NL hoạt động nghề nghiệp chuyên môn đào tạo 1.2.3 Khung lý thuyết nghiên cứu đánh giá NLĐR Việc đánh giá NLĐR thực sở nghiên cứu lý thuyết NL, NLĐR, trình xây dựng phát triển CTĐT, tương quan CĐR NLĐR, yếu tố ảnh hưởng đến NLĐR, khung NL, đánh giá NLĐR 1.3 Tiểu kết chƣơng Việc hệ thống hóa nghiên cứu liên quan đến đánh giá NL cho thấy chưa có nghiên cứu sâu vào nghiên cứu đánh giá NLĐR SV ngành học Trong khuôn khổ Chương 1, tác giả nghiên cứu mối quan hệ CTĐT NLĐR, yếu tố cấu thành NL NLĐR SV ngành QTH Xác định tầm quan trọng việc đánh giá NLĐR SV ngành QTH, đưa tiêu chí đánh giá NLĐR SV ngành QTH Trên sở nội dung nghiên cứu, tác giả tiếp tục làm rõ Chương nhằm cụ thể hóa phương thức, mơ hình tiêu chí đánh giá NLĐR SV ngành QTH CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu luận án thực Hà Nội, Huế, Đà Nẵng Hồ Chí Minh Đây nơi có trường đại học đào tạo cử nhân ngành QTH, khách thể nghiên cứu luận án 2.1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 2.1.2.1 Mẫu khảo sát: SVTN ngành QTH (của ba khoá 2017, 2018, 2019) Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG HN; Trường ĐHNN - ĐH Huế; Trường ĐHNN - ĐHĐN; Trường ĐHSP HCM NTD tương ứng SVTN ngành QTH công tác 2.1.2.2 Mẫu vấn: Phỏng vấn CBQL GV ngành QTH, chuyên gia Đo lường đánh giá giáo dục; NTD ĐN, HN, Huế HCM 2.1.3 Triển khai nghiên cứu Giai đoạn NC sơ bộ: Nghiên cứu lý thuyết; thao tác hoá khái niệm, chọn lọc hệ thống NL, xây dựng công cụ Giai đoạn NC thức: thử nghiện lần 1, điều chỉnh cơng cụ, thử nghiệm lần 2, chuẩn bị tiến hành đánh giá, phân tích kết quả, đánh giá kết quả, kết luận Mẫu nghiên cứu định lượng SVTN ngành QTH thời gian tháng bốn trường ĐH HN, Huế, ĐN, HCM NTD tương ứng Tác giả chọn toàn 722 SVTN ngành QTH năm 2017, 2018, 2019 trường ĐH Việt Nam, mẫu thu hồi 584 SVTN Và khảo sát 584 NTD có SVTN ngành QTH cơng tác Mẫu chọn cho PP nghiên cứu chuyên gia 10 người, chuyên gia (3 PGS.TS, TS) lĩnh vực Đo lường đánh giá giáo dục; chuyên gia (1 GS, PGS, TS) lĩnh vực QTH Phỏng vấn sâu 10 NTD 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin sở lý thuyết, kết nghiên cứu liên quan công bố, chủ trương sách liên quan đến NL, NL SV, đánh giá NL, CĐR, đánh giá NLĐR, CĐR CTĐT ngành QTH nước giới 2.2.2 Phương pháp chuyên gia: Xác định tiêu chí để xây dựng câu hỏi đánh giá phương thức đánh giá NLĐR 2.2.3 Phương pháp vấn sâu bán cấu trúc: để kiểm tra lại thông tin NLĐR SVTN ngành QTH 2.2.4 Phương pháp điều tra bẳng hỏi: Thu thập nhiều thông tin từ SVTN ngành QTH NTD theo cấu trúc câu hỏi có sẵn, xác định mối quan hệ việc tự đánh giá SV đánh giá NTD 2.2.5 Phương pháp phân tích thống kê: đánh giá liệu khảo sát, đối sánh kết thu thập từ việc khảo sát ý kiến tự đánh giá SVTN ngành QTH, DN KQHT SV Từ nhận định kết NLĐR SVTN ngành QTH 2.3 Tiểu kết chƣơng Trong phương pháp nghiên cứu, tác giả mơ tả chi tiết quy trình thực phương pháp, xác định mẫu nghiên 3.3.4 Kết tự đánh giá SVTN ngành QTH Kết cho thấy tỷ lệ SVTN tự đánh giá biểu NL mức Yếu 0,4%; mức Trung bình 1,2%; mức Khá 44%, cao mức Giỏi 51,5%; mức Xuất sắc 2,9% 3.3.5 Kết nhà tuyển dụng đánh giá Kết DN đánh giá NLĐR: tỷ lệ cao Giỏi chiếm 48,5%; Khá chiếm 38,9%; Xuất sắc chiếm 7,4%; Trung bình chiếm 4,2%; thấp Yếu chiếm 0,9% 3.4 NLĐR theo vị trí việc làm SVTN ngành QTH 3.4.1 Tự đánh giá NLĐR Kết tự đánh giá NLĐR theo vị trí việc dao động từ 3,5 đến 3,69 tương đương với mức quy đổi xếp loại Giỏi Chứng tỏ số lượng SVTN tự đánh giá cho thân mức tương đối nhiều Vị trí đánh giá cao Biên tập viên 3,69/1 SV; Biên phiên dịch 3,68/25 SV; thấp cán nghiên cứu 3,48/7 SV Một số vị trí việc làm có số lượng SVTN đảm nhận vị trí cán đồn, biên tập viên, kế tốn viên 3.4.2 Nhà tuyển dụng đánh giá NLĐR Kết DN đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH theo vị trí việc làm dao động từ 3,36 đến 3,68, mức quy đổi xếp loại Giỏi DN đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH mức điểm nhiều mức cịn lại 3.4.3 Đối sánh NLĐR theo vị trí việc làm NLĐR SVTN vị trí Biên phiên dịch, Biên tập viên, Cán đoàn, Cán giảng dạy DN đánh giá thấp so với SVTN tự đánh giá, mức chênh lệch dao động từ -0,23 đến -0,01 điểm Các vị trí cịn lại có mức đánh giá SVTN cao so với DN, dao động từ 0,01 đến 0,18 Dù kết đánh giá có khác biệt khơng q lớn, trung bình dao động từ - 0,23 đến 0,18 11 SVTN tự đánh giá mức giỏi chiếm 72,26% cao DN (65,76%), mức xuất sắc SVTN tự đánh giá chiếm 0,34% thấp DN (1,17%), mức SVTN tự đánh giá chiếm 26,88% thấp DN (32,53%) SVTN tự đánh giá mức trung bình chiếm 0,51%, Đánh giá NLĐR theo vị trí việc làm có khác biệt hai đối tượng đánh giá Giá trị Sig 0.05 nghĩa khơng có khác biệt đánh giá SV DN 3.4.4 Đối sánh NLĐR hai nhóm nam nữ theo vị trí việc làm SVTN tự đánh giá: Tỷ lệ xếp loại NLĐR hai nhóm nam nữ khác nhau, tỷ lệ nam xếp loại Giỏi chiếm 68,12%; loại Khá chiếm 28,99% loại Trung bình chiếm 2,9% Tỷ lệ nhóm nữ có loại Xuất sắc chiếm 0,4%; loại Giỏi chiếm 72,8%; loại Khá chiểm 26,6% loại Trung bình chiếm 0,2% Tất Sig.=0,00 NL SVTN tự đánh giá chứng tỏ có khác biệt NLĐR nhóm nam nữ DN đánh giá: Tỷ lệ đánh giá xếp loại NLĐR hai nhóm nam nữ khác chênh lệch không nhiều, tỷ lệ nam xếp loại Xuất sắc chiếm 1,45% tổng SVTN nam; loại Giỏi chiếm 66,67%; loại Khá chiếm 31,88% Tỷ lệ nhóm nữ có loại Xuất sắc chiếm 1,75%; loại Giỏi chiếm 65.83%; loại Khá chiểm 32,43% Qua kết cho thấy DN đánh giá NLĐR hai nhóm có khác khơng q lớn Chứng tỏ nhóm nam nữ DN đánh giá tương đối cao NLĐR, tất mức Khá trở lên, tỷ lệ xếp loại Giỏi cao nhiều so với loại Khá 12 3.4.5 Đối sánh NLĐR theo trường đại học SVTN tự đánh giá NL1-NL5 NL9 trường ĐHNN - ĐH Huế cao nhất, NL6, NL7, NL8 NL10 HN cao nhất; HCM thấp NL1, NL2, NL3, NL6, NL8 ĐN thấp NL4, NL5, NL7, NL9, NL10 Phân tích phương sai đồng kết DN đánh giá NLĐR SVTN trường cho thấy có 7/10 NL có số Sig >0,05 kết luận phương sai nhóm khơng có khác biệt kiểm tra Sig ANOVA cho thấy có Sig NL1=0.082>0,05 kết luận phương sai đồng NL1 trường ĐH khơng có khác biệt DN đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN thấp NL2, NL4NL10; trường ĐH Huế cao NL1, NL2, NL4, NL5, NL6 NL10; ĐHNN - ĐHĐN cao NL3, NL8 NL9; ĐHSP HCM cao NL7 NLĐR SVTN ngành QTH trường ĐH phạm vi nghiên cứu có tỷ lệ đánh giá mức (Yếu) ít, dao động từ 0,0% đến 1,9% Tập trung nhiều mức (Khá) (Giỏi) dao động từ 34,2% đến 59,8% 3.5 Kết đánh giá lực SVTN ngành QTH 3.5.1 So sánh kết tổng thể NLĐR SVTN ngành QTH tự đánh giá nhà tuyển dụng đánh giá Kết so sánh cho thấy từ NL1  NL7 giá trị Mean SV < DN, SV tự đánh giá NL thấp DN Giá trị Sig 0.05 nghĩa khơng có khác biệt đánh giá SV DN Từ kết này, tiến hành phân tích số để đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH 13 3.5.2 Kết học tập SVTN ngành QTH Tỷ lệ SVTN loại xuất sắc trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG HN cao chiếm tỷ lệ 4,7%, ĐHSP HCM 0,7% Trong ĐHNN - ĐHĐN ĐH Huế tốt nghiệp năm 2017, 2018 2019 khơng có SVTN loại xuất sắc Tỷ lệ SVTN loại giỏi ĐHNN - ĐHĐN chiếm tỷ lệ cao 31,7%; tỷ lệ SVTN loại Khá ĐHNN - ĐH Huế chiếm tỷ lệ cao 84,4% Kết DN đánh giá, tự đánh giá NLĐR KQHT tương đồng chiếm tỷ lệ 24,13%; kết không tương đồng chiếm tỷ lệ 75,87% Điều chứng tỏ việc đánh giá NLĐR không phụ thuộc nhiều vào KQHT Việc tự đánh giá DN đánh giá NLĐR SVTN cao KQHT GV đánh giá 3.6 Đánh giá tƣơng quan NLĐR kết học tập SVTN ngành QTH 3.6.1 Tương quan tự đánh giá NLĐR sinh viên với kết học tập Hệ số tương quan kết tự đánh giá NLĐR Pearson lớn Sig.

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w