1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sang kien kinh nghiem mon thuc trang va giai phap giaoduc Xa CuDlieMnong

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 40,39 KB

Nội dung

Được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, chính quyền các cấp, sự chỉ đạo về chuyên môn của Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện, sự nỗ lực của Ban giám hiệu các nhà trường trong những năm gần đây, [r]

(1)

A/ PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lí chọn đề tài:

Chỉ thị số 40 CT/TƯ ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, khẳng định: “Phát triển Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, trong động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm của toàn Đảng, tồn dân nhà giáo đội ngũ cán quản lí giáo dục là lực lượng nịng cốt có vai trị quan trọng”, Chỉ thị nêu rõ “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục chuẩn hố, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao bản lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo”

Hội nghị BCH TW khoá VIII khẳng định “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ đức, đủ tài…”

Đối với Giáo dục Đào tạo, nhân tố người đội ngũ giáo viên cán quản lí, đội ngũ giáo viên người trực tiếp thực thi hàng ngày mục tiêu chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo Với vai trị chủ đạo q trình giáo dục, đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, để đạt mục tiêu chất lượng giáo dục cần tập trung vào nhóm giải pháp lớn, đổi chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm Trong khâu then chốt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lực chuyên môn nghiệp vụ

Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế nước ta nay, chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò quan trọng, tiền đề định thành công công đổi phát triển đất nước Do đó, giáo dục giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng hệ người Việt Nam “Vừa hồng, vừa chuyên” đáp ứng nhu cầu kinh tế tri thức

Ánh sáng Chỉ thị 40 CT/TƯ Nghị Trung ương II Khoá VIII gió mát mang đến cho giáo dục nước ta luồng sinh khí mới, tạo nên chuyển biến mạnh mẽ chất: Cơ sở vật chất trường học tăng cường, quy mô trường lớp phát triển rộng khắp nước, chất lượng giáo dục cấp học có nhiều chuyển biến nâng cao Đến có 63/63 tỉnh thành nước hoàn thành phổ cập tiểu học trung học sở

(2)

Cùng với phát triển chung giáo dục nước, năm gần đây, giáo dục toàn huyện CưMgar nói chung giáo dục xã CưDLiêMnơng nói riêng không ngừng phát triển số lượng lẫn chất lượng Được quan tâm lãnh đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo, cấp uỷ Đảng quyền cấp, ngành giáo dục xã CưDLiêMnông xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục ngày chất lượng, đa số có phẩm chất trị tốt, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày nâng cao phần đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Số lượng trẻ độ tuổi đến trường ngày tăng, quy mơ trường lớp ngày hồn thiện với hệ thống trường lớp từ Mầm non đến Tiểu học Trung học sở Tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học tốt nghiệp Trung học sở ln trì mức cao Tồn xã công nhận phổ cập Tiểu học độ tuổi phổ cập Trung học sở, tiến hành điều tra công nhận phổ cập Mầm non tuổi Tỉ lệ số lượng học sinh giỏi cấp mức cao, giữ ổn định có vị trí cao tồn huyện

Đó tín hiệu đáng mừng Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt giáo dục xã CưDliêM’nơng cịn nhiều tồn tại, yếu chất lượng chuyên môn nghiệp vụ phận giáo viên cịn có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong giảng dạy cịn nặng lí thuyết, chưa trọng đến phát triển tư duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành cho học sinh

Công tác xã hội hố giáo dục có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết phát triển giáo dục tương xứng với tiềm địa phương Vì vậy, với tư cách người làm công tác quản lí giáo dục địa bàn, thân tơi nhận thấy trách nhiệm lớn lao với cán quản lí nhà trường thật thẳng thắn nhìn nhận vấn đề để đánh giá thực trạng, rút kinh nghiệm đề giải pháp, tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, nhà trường tuyên truyền vận động nhân dân đồng thuận nhận thức quan điểm giáo dục đào tạo để đưa giáo dục xã CưDliêM’nông ngày lên nhằm trang bị cho học sinh hành trang tri thức vững để vững bước làm chủ sống

Xuất phát từ lí luận sở thực tiễn trên, Qua trình tham gia làm công tác giáo dục 10 năm địa bàn xã, với trải nghiệm thực tế với tích luỹ kiến thức quản lí giáo dục, với trách nhiệm người làm công tác giáo dục địa bàn xã, định chọn đề tài “Giáo dục xã CưĐLiêMnông, huyện Cư Mgar - thực trạng giải pháp” để nghiên cứu đề xuất giải pháp giúp giáo dục xã nhà ngày phát triển

2/ Mục đích nghiên cứu:

(3)

đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài địa phương, góp phần vào phát triển chung giáo dục đào tạo huyện nhà

3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu:

a/ Khách thể: Thực trạng giáo dục xã CưĐLiêMnông, huyện CưMgar

b/ Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục xã CưĐLiêMnơng, góp phần vào phát triển chung Giáo dục - Đào tạo huyện nhà góp phần vào cơng đổi đất nước theo hướng kinh tế tri thức

4/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Ngành giáo dục xã CưĐLiêMnông, huyện CưMgar

5/ Gỉa thuyết khoa học: Các giải pháp đề xuất nâng cao được chất lượng giáo dục xã CưĐLiêMnông, làm động lực thúc đẩy phát triển giáo dục xã nhà

6/ Nhiệm vụ nghiên cứu:

a/ Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục xã CưĐLiêMnông

b/ Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn xã nhà, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho địa phương góp phần phát hiện, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

7/ Phương pháp nghiên cứu:

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, đánh giá, vấn… - Nhóm phương pháp bổ trợ: thống kê, tổng hợp…

8/ Đóng góp đề tài:

- Phản ánh đựơc thực trạng chất lượng giáo dục xã hội hoá giáo dục địa bàn xã CưĐLiêMnông

(4)

B/ PHẦN NỘI DUNG Chương 1/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:

Giáo dục - Đào tạo lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt thời đại ngày nay, thời đại bùng nổ Khoa học - Công nghệ với kinh tế tri thức đạt đỉnh cao vai trị giáo dục quốc gia, dân tộc phải phù hợp với phát triển Giáo dục - Đào tạo mà xã hội yêu cầu Song song với công trình tổng quan giáo dục bậc vĩ mơ việc nghiên cứu khảo sát thực trạng giáo dục cấp vi mô địa phương, sở có ý nghĩ vơ thiết thực, địa phương, sở nơi triển khai thực đề án giáo dục, trực tiếp chuyển tải chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước tới người dân, nơi trực tiếp chuyển tải truyền đạt kiến thức văn hoá, tri thức, kĩ giáo dục định hướng đạo đức, nhân cách làm người cho học sinh Do đó, giáo dục thừa nhận rộng rãi thiết chế chuyên biệt xã hội để đào tạo hệ trẻ trở thành cơng dân có ích cho xã

Sự bùng nổ khoa học - cơng nghệ địi hỏi khoa học mà kĩ thuật công nghệ phải trở thành yếu tố thiếu cấu trúc nhân cách người đại bảo đảm thích nghi với đời sống xã hội khả đóng góp vào phát triển cộng đồng Sự đối mặt với vấn đề toàn cầu đặt cho giáo dục nhiệm vụ không trang bị kiến thức mà phải chăm lo hình thành học sinh tình cảm, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử hợp lí để góp phần ngăn chặn hiểm hoạ nhân loại, bảo đảm phát triển bền vững

Do đó, để đào tạo hệ người đủ đức, đủ tài, làm chủ đựơc tri thức khoa học- cơng nghệ, có lĩnh trị sẵn sàng trở thành chủ nhân tương lai đất nước lúc hết, giáo dục phải nhìn nhận đặt vị trí, Giáo dục - Đào tạo ngành lao động đặc thù, sản phẩm Giáo dục - Đào tạo có giá trị “xây dựng nguồn lực người thành động lực cho sự phát triển bền vững” Chính lẽ đó, Đảng ta khẳng định “Giáo dục - Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho Giáo dục – Đào tạo đầu tư cho phát triển”

Chương 2/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

Xã CưĐliêMnông thành lập theo Nghị định 77/NĐ - CP ngày 30 tháng 10 năm 1993 Thủ tướng Chính phủ sở toàn dân cư địa giới thuộc nơng trường cà phê Đrao, với tổng diện tích tự nhiên 6.126 đất sản xuât nông nghiệp 3.358 ha, chủ yếu đất đỏ ba zan

(5)

Cùng với hình thành đơn vị hành cấp xã, ngành giáo dục xã nhà đời phát triển Đến hệ thống giáo dục địa bàn xã có đầy đủ cấp học, bậc học từ Mầm non đến Tiểu học Trung học sở với ngơi ngày khang trang, đại

Hiện tồn xã có 136 cán giáo viên, nhân viên cơng tác ngành giáo dục, 103 nữ, dân tộc 10 đồng chí, đảng viên 25 đồng chí

Có chi Đảng trường học với 26 Đảng viên

Cán quản lí trường 12 đồng chí, 100% cán bộ, giáo viên nhân viên đạt trình độ chuẩn chuẩn có 55 đồng chí

Có giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, 36 giáo viên dạy giỏi cấp Huyện

Xã công nhận phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập THCS, tiến hành điều tra công nhận phổ cập giáo dục trẻ mầm non tuổi

Xã thành lập hội đồng giáo dục, hội khuyến học Trung tâm học tập cộng đồng, đặt hội trường UBND xã

1/ Thuận lợi:

Mặc dù nằm địa bàn nông nhân dân địa bàn xã có truyền thống cách mạng với giàu lòng yêu nước tinh thần hiếu học cao Đa số nhân dân nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục hết lòng chăm lo đến việc học hành em, quan tâm đến nghiệp giáo dục công tác xã hội hoá giáo dục Đa số em học sinh chăm ngoan, hiếu học

Hiện nay, xã CưDliêMnông công nhận giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập Trung học sở tiến hành điều tra phổ cập mẫu giáo tuổi Tỷ lệ lên lớp thẳng trường đạt 98%, tỷ lệ tốt nghiệp Trung học sở 98%, chất lượng đại trà mũi nhọn ln đựơc đánh giá cao tồn huyện

Có thành tích trên, ngành giáo dục xã CưDliêMnơng nhận quan tâm lãnh đạo thường vụ Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện đạo chun mơn Phịng Giáo dục - Đào tạo huyện CưMgar với phối hợp chặt chẽ Ban đại diện cha mẹ học sinh với nhà trường qua thời kì công tác giáo dục học sinh nên tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cơng tác xã hội hóa giáo dục làm nên diện mạo giáo dục địa phương ngày hơm

2/ Khó khăn:

(6)

sinh nhiều hạn chế, thiếu sáng tạo cơng tác giảng dạy quản lí học sinh

Là xã thành lập muộn sở tiếp nhận từ nông trường cà phê Đrao, nên bước đầu sở vật chất trường học, trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu thốn, chưa đáp ứng đuọc nhu cầu cấp bách nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục Sự đầu tư manh mún, quy hoạch thiếu nhãn quan để lại nhiều khó khăn cho ngành giáo dục xã nhà, cụ thể quy hoạch trường tiểu học Lê Quý Đôn

Nằm địa bàn xã vùng sâu vùng xa, cách trung huyện CưMgar gần 20km, nhân dân địa bàn sống nghề nông chủ yếu độc canh cà phê, ảnh hưởng thất thường thời tiết giá nông sản nên đời sống phận nhân dân gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, trình độ dân trí phận người dân thấp, vùng đồng bào dân tộc chỗ, ảnh hưởng lớn nhận thức việc quan tâm, đầu tư cho em học tập Phòng học nhà trường đầu tư xây dựng trang bị sở vật chất

theo hướng chuẩn hoá ngày đại, chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng nghiệp giáo dục

Mặt khác, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn xã tiềm ẩn nhiều phức tạp, lực thù địch tìm âm mưu thủ đoạn phá hoại công cách mạng nước ta, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, chúng lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc nhân quyền để kích động, dụ dỗ lôi kéo nhằm lung lạc tư tưởng phận nhân dân nhận thức hạn chế, gián tiếp tác động tư tưởng tiêu cực hệ trẻ, làm cho hệ trẻ độ tuổi học đường có nhìn bi quan, chán nản dẫn đến tượng nhãng việc học bỏ học

Một phận học sinh, học sinh đồng bào chưa xác định thái độ, động học tập đắn, việc học chưa đều, vào mùa vụ thu hoạch nhiều em học sinh tự ý nghỉ học nhà giúp việc gia đình Một số đến trường thường trốn học cúp tiết, thầy cô bàn bè động viên nhắc nhở không chuyển biến nhận thức hành động

II/ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC XÃ CƯĐLIÊMNÔNG HIỆN NAY: 1/ Về thành tựu :

(7)

Được quan tâm lãnh đạo Đảng, quyền cấp, đạo chun mơn Phịng Giáo dục - Đào tạo huyện, nỗ lực Ban giám hiệu nhà trường năm gần đây, đội ngũ thầy cô giáo từ bậc Mầm non, Tiểu học đến Trung học sở nỗ lực cố gắng công tác, miệt mài với nhiệm vụ “con tằm rút ruột nhả tơ” hết lịng học sinh thân yêu, giáo dục xã nhà đạt số thành tích đáng trân trọng, lãnh đạo ngành Giáo dục, Đảng, quyền nhân dân địa phương ghi nhận đánh giá cao

Cơ sở vật chất trường học tiếp tục đầu tư theo hướng kiên cố chuẩn hoá, có trường có phịng học kiên cố phịng thực hành tin học, có trường có thư viện đạt chuẩn Quốc gia

Tỷ lệ học sinh tuổi học mẫu giáo đạt 99%, học sinh hồn thành chương trình tiểu học đạt 100%, học sinh tốt nghiệp THCS đạt 99,4%

Học sinh giỏi cấp ngày tăng, năm qua toàn xã có 105 học sinh giỏi cấp huyện, 22 học sinh giỏi cấp tỉnh, học sinh giỏi cấp quốc gia, có 02 em bậc THCS, 01 em bậc THPT Tỷ lệ học sinh đậu vào trường đại học cao đẳng nước ngày tăng

Cơng tác xã hội hố giáo dục nhân dân địa bàn nhiệt tình ủng hộ, với phương châm “nhà nước nhân làm”, phụ huynh học sinh địa bàn đóng góp hàng trăm triệu đồng để xây dựng, tu sửa, mua sắm sở vật chất cho trường học

a/ Về số lượng:

Do làm tốt công tác tuyên truyền, vân động nên hầu hết trường hoàn thành kế hoạch tuyển sinh Huy động 100% trẻ độ tuổi đến trường, đến lớp

* Năm 2009 – 2010

STT Tên trường học sinhTổng số Nữ Dân tộc

Nữ dân

tộc

1 Mầm non Đ’rao 412 196 138 64

2 Lê Quý Đôn 595 292 172 84

3 Võ Thị Sáu 262 136 211 98

4 Hoàng Hoa Thám 745 397 342 204

* Năm 2010 – 2011

STT Tên trường học sinhTổng số Nữ Dân tộc Nữ dântộc

1 Mầm non Đ’rao 404 165 127 66

2 Lê Quý Đôn 605 301 171 82

(8)

4 Hoàng Hoa Thám 694 360 299 171 * Năm 2011 – 2012

STT Tên trường học sinhTổng số Nữ Dân tộc dân tộcNữ

1 Búp sen hồng 182 103 149 82

2 Mầm non Đ’rao 256 119

3 Lê Quý Đôn 596 279 169 73

4 Võ Thị Sáu 271 123 208 91

5 Hoàng Hoa Thám 647 324 261 140

b/ Về chất lượng giáo dục :

Do có cố gắng nỗ lực thầy cô giáo em học sinh với động viên kịp thời Ban đại diện cha mẹ học sinh nên chất lượng giáo dục xã nhà năm qua tương đối cao đánh giá điểm sáng chất lượng giáo dục toàn huyện

* Chất lượng đại trà năm học 2009 – 2010

STT Tên trường Hành kiểm Học lực

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Y K

1 Mầm non

Đ’rao -Tổng số học sinh : 412- Bé chăm: 408; bé ngoan: 238; cháu ngoan Bác Hồ: 174

2 Lê Quý Đôn 589 HS thực đầy đủ HS chưa thực đầy đủ

231 198 166 0

3 Võ Thị Sáu 100% HS thực đầy

đủ 75 59 122

4 Hoàng Hoa

Thám 640 87 18 53 323 327 36

Tỷ lệ hoàn thành chương trình Tiểu học 100%, tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 100%

* Chất lượng đại trà năm học 2010 – 2011 ST

T

Tên trường Hành kiểm Học lực

(9)

1

Mầm non Đ’rao

- Bé chăm : 400 cháu - Bé ngoan : 223 cháu

- Cháu ngoan Bác Hồ : 182 cháu

2 Lê Quý Đôn 100% HS thực đầy đủ 264 175 166 0 Võ Thị Sáu 100% HS thực đầy đủ 81 59 124 Hoàng HoaThám 663 72 97 341 227 17 Tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học 100%, tơt nghiệp THCS 100% * Chất lượng mũi nhọn:

+ Năm 2009 – 2010

STT Tên trường Giỏi trường Giỏi huyện Giỏi tỉnh Mầm non Đ’rao

2 Lê Quý Đôn 226 12

3 Võ Thị Sáu 71

4 Hoàng Hoa Thám 72 23

+ Năm 2010 – 2011

STT Tên trường Giỏi trường Giỏi huyện Giỏi tỉnh Mầm non Đ’rao

2 Lê Quý Đôn 264 24

3 Võ Thị Sáu 80

4 Hoàng Hoa Thám 72 29

Học sinh giỏi quốc gia: 01 c/ Về Cơ sở vật chất:

Phải nói đâu có dân có trường học, mà cụ thể phân hiệu mầm non, Tiểu học thôn buôn Đây kết trình phấn đấu lâu dài Đảng nhân dân xã qua thời kì Hệ thống trường lớp khép kín từ bậc Mầm non đến Tiểu học – Trung học sở Các trường xã đựơc trang bị phòng học bán kiên cố kiên cố, bảng chống lóa, với phịng làm việc, phịng chức phịng máy tính cho mơn tin học, phịng thư viện, phịng thực hành thí nghiệm, nhà hiệu bộ… đáp ứng phần nhu cầu dạy học giáo viên học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

* Năm h c: 2009 - 2010ọ

(10)

1 Mầm non Đ’rao 12 0

2 Lê Quý Đôn 17 1

3 Võ Thị Sáu 16 1

4 Hoàng Hoa Thám 15 03

Năm học: 2010 – 2011

STT Tên trường Số phònghọc Phòng chứcnăng Phòng khác

1 Búp sen hồng

2 Mầm non Đ’rao 12 0

3 Lê Quý Đôn 17 1

4 Võ Thị Sáu 16 1

5 Hoàng Hoa Thám 15 03

2/ Về tồn tại:

Bên cạnh thành tích kết đạt được, giáo dục xã nhà khơng tồn yếu kém, là:

a/ Về chất lượng:

Một số học sinh ngày chây lười học tập, không chịu học bài, không chuẩn bị làm tập nhà (Đặc biệt năm nay) Học sinh lên lớp không ý nghe giảng nên tỉ lệ học sinh yếu có xu hướng ngày tăng Khơng 20% học sinh lớp chưa thuộc bảng cửu chương, 50% chưa thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số đơn giản, 30% thực chưa thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên Có học sinh học đến lớp 8, lớp chưa giải thành thạo phương trình bậc nhất, chưa biết chuyển vế đẳng thức, phương trình…

Năng khiếu văn học học sinh suy giảm trầm trọng kể cách hành văn, sai lỗi tả, chữ viết xấu, diễn đạt hành văn giao tiếp không rõ ràng, mạch lạc

Đạo đức số học sinh có dấu hiệu xuống cấp khơng lời, nói dối cha mẹ, vơ lễ với thầy cô giáo, gây gổ đánh nhau…

b/ Về cơng tác trì sĩ số:

(11)

Học sinh bỏ học, giáo viên phải đến nhà để vận động, chí cịn phải mua quà để động viên học sinh học học lại vài hôm lại bỏ Số lượng học sinh bỏ học địa bàn xã là:

Năm 2009 – 2010: 32 em Năm 2010 – 2011: 21 em c/ Về Cơ sở vật chất:

Với số phịng học có hầu hết trường thiếu phòng học, Ở bậc Trung học sở phịng chức năng, phịng thí nghiệm, phịng thực hành số mơn phịng thực hành mơn hóa, mơn sinh, phịng học hát nhạc, phịng y tế học đường…nên dẫn đến tình trạng dạy chay, học chay Thiếu phòng học hướng nghiệp, phòng học tự chọn, phòng hoạt động ngồi lên lớp, phịng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Sân chơi bãi tập chưa quy định, chưa đáp ứng yêu cầu dạy học

3/ Nguyên nhân tồn tại:

a/ Chính quyền địa phương: Dù có cố gắng định việc tham mưu xây dựng Cơ sở vật chất cho nhà trường, với làm chưa tương xứng với tiềm chưa đáp ứng đuợc nhu cầu tối thiểu yêu cầu dạy học, bậc Trung học sở

Chưa vào nhà trường yêu cầu với nhà trường vận động học sinh đến trường, đến lớp (kể lớp quy khơng quy)

Chưa có sách thu hút giáo viên giáo viên giỏi yên tâm công tác địa phương, chưa có sách tốt để khuyến khích người học

Chính quyền chưa coi trọng cơng tác dự báo khả phát triển qui mô trường lớp nhà trường, chưa thực quan tâm đến giáo dục công tác xã hội hóa giáo dục

b/ Phụ huynh:

(12)

Một số phụ huynh, phụ huynh người đồng bào, chưa coi quan tâm mực bậc học Mầm non, chưa cho em đến lớp Mầm non độ tuổi nên vào lớp chưa làm quen với chữ cái, 10 chữ số đầu tiên, khơng theo kịp chương trình Vì vậy, phải tuyên truyền cho nhân dân nhận thức tầm quan bậc học Mẫu giáo, Tiểu học móng quan trọng để làm sở tiếp thu kiến thức cấp học cao

c/ Học sinh: Ngoài nguyên nhân hổng kiến thức lớp mà không bổ túc kịp thời số khơng nhỏ chưa có ý thức tự giác học tập, coi học vui, “trốn việc quan chùa”, học với thái độ miễn cưỡng, bắt buộc nên thích đi, khơng thích nói dối cha mẹ trốn cha mẹ để nghỉ học Địa bàn xã lại rộng, nhiều em học xa – km cộng với cố gắng vượt khó chưa cao, số thường xuyên chậm dẫn đến bỏ giờ, cúp tiết nhắc nhở nhiều lần (ở cấp Trung học sở)

d/ Giáo viên nhà trường: Do thiếu phòng học nên việc dạy tình nguyện và dạy phụ đạo học sinh yếu không tiến hành thường xuyên Việc tổ chức lớp phổ cập Trung học sở phải tiến hành vào ban đêm ảnh hưởng đến tỉ lệ chuyên cần học viên chất lượng công việc giáo viên

Đời sống đại đa số giáo viên cịn khó khăn Một số giáo viên chưa thật tâm huyết với công việc thể tiết dạy thao giảng mà chất lượng chưa đánh giá cao, số khác chưa yên tâm công tác, tay nghề cịn non chịu khó tham khảo tài liệu, học hỏi đồng nghiệp Cịn có dấu hiệu giáo viên dạy cho điểm để đối phó với nhà trường

Và lí khó xử lí giáo viên nhà trường gián tiếp làm ảnh hưởng đến chất lượng, dẫn đến tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp là: Do thiếu giáo viên môn sức ép Phổ cập Tiểu học Trung học sở, để giữ học sinh không bỏ học, giáo viên buộc phải cho học sinh cận yếu đủ điểm để lên lớp (vì học sinh đồng bào khơng lên lớp nghỉ học) Một số em bị thiểu trí tuệ phải học lớp chuyên biệt, điều kiện hoàn cảnh nhà trường phải xếp học học sinh bình thường phải cho lên lớp

e/ Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học xã: thành lập gần năm hình thức, chưa vào họat động, chưa xây dựng qui chế hoạt động nội Các chức danh cấu đủ tầm, tinh thần trách nhiệm chưa cao, chưa làm tốt vai trò tham mưu cho cấp ủy, quyền, chưa thúc đẩy phong trào hiếu học nhân dân

Hàng năm chưa tổ chức Hội nghị sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm, chưa đề phương hướng hoạt động cho năm

III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẶT RA CHO GIÁO DỤC XÃ CƯDLIÊMNÔNG HIỆN NAY:

(13)

Phát triển Giáo dục - Đào tạo gắn với việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao đời sống tinh thần, vật chất cho người dân địa bàn xã phải xem nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng bộ, quyền nhân dân địa phương, Giáo dục - Đào tạo phải ưu tiên hàng đầu Cấp uỷ Đảng, quyền cần quan tâm tạo điều kiện tốt phối hợp với nhà trường để xây dựng chương trình mục tiêu theo giai đoạn nhằm đưa nghiệp giáo dục xã nhà phát triển cách bền vững

Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh bền vững đất nước…” Do Đảng xã CưDliêMnơng cần tập trung lãnh đạo, đạo quyền, chi nhà trường thôn buôn phối hợp với đoàn thể tuyên truyền tốt để người dân có nhận thức đắn việc chăm lo cho nghiệp giáo dục, bước nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng đạo đức, kĩ sống cho học sinh, nâng cao chất lượng đại trà mũi nhọn, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, bước cải tạo, nâng cấp CSVC nhà trường theo hướng chuẩn hoá ngày đại Phấn đấu đến năm 2013 có thêm trường đạt Chuẩn quốc gia Tỷ lệ lên thẳng tốt nghiệp cấp đạt 98% Tỷ lệ học sinh thi đậu vào trường THPT CưMgar, Thực hành cao nguyên đạt 35% số học sinh dự thi, 30% số học sinh thi đậu vào trường đại học cao đẳng nước

2/ Nội dung cách thức thực hiện giải pháp:

Để chất lượng giáo dục xã nhà ngày tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực ban đầu cho địa phương chuẩn bị hành trang cho học sinh bước lên cấp học cao cần phải có kết hợp chặt chẽ mơi trường: Gia đình – Nhà trường – Xã hội vào với tất tình cảm, tinh thần trách nhiệm để tìm giải pháp thực thi chăm lo cho nghiệp giáo dục Tôi xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp tổng thể cách thức thực sau:

a/ Chính quyền địa phương:

Chăm lo phát triển giáo dục cho bậc học từ mầm non đến Tiểu học THCS phải coi nhiệm vụ trọng tâm quyền địa phương nhằm mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực chỗ cho địa phương Do đó, bên canh quan tâm đầu tư kinh phí cho giáo dục cần quan tâm đến việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên học sinh cấp học

(14)

Phối hợp thôn buôn tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia xã hội hóa giáo dục hành động việc làm cụ thể thiết thực tạo điều kiện cho em đến trường Khi thấy em có biểu lười học cần tìm hiểu nguyên nhân phối hợp với nhà trường để động viên, khuyến khích kịp thời Tích cực tham gia đóng góp tâm huyết, tiền để xây dựng nhà trường Coi trưởng thành nhà trường, tiến em, hệ trẻ xã nhà niềm vui, niềm tự hào thân cộng đồng

+ Phát huy sức mạnh toàn xã hội, kể doanh nghiệp nhà nước, đơn vị kinh tế tập thể, doanh nghiệp tư nhân thương mại làm ăn có hiệu đứng chân địa bàn để chăm lo xây dựng nghiệp giáo dục, coi niềm vinh dự, niềm vui trách nhiệm cá nhân đơn vị Tạo chế thơng thống để huy động vốn đóng góp tự nguyện để xây dựng Cơ sở vật chất cho nhà trường, đảm bảo điều kiện tốt cho việc dạy – học

+ Có sách hành động cụ thể để thu hút giáo viên yên tâm công tác lâu dài địa phương dành quỹ đất xây nhà cơng vụ, dành quỹ đất thành lập làng giáo viên nhằm thu hút giáo viên yên tâm công tác lâu dài địa phương

+ Xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài động viên kịp thời học sinh học giỏi, học sinh đậu vào trường đại học, cao đẳng, giáo viên giỏi, giáo viên cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động giáo dục

+ Các thôn, buôn trưởng họp thôn cần tuyên dương gia đình có em chăm ngoan, học giỏi Đồng thời phê bình cần có biện pháp tác động tích cực đến gia đình có em vi phạm kỉ luật, bỏ học

b/ Gia đình : Cần tạo điều kiện tốt cho em đến trường để học tập Theo dõi việc học tập em nhà, trường, việc chơi bời, quan hệ với Thường xuyên hỏi han, phối hợp với nhà trường để động viên kịp thời em

c/ Nhà trường : Phải thẳng thắn nhìn nhận thực tế chất lượng giáo dục của đơn vị Tun truyền để có đồng thuận cán nhân dân vận động Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo: “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Dạy thực chất, học thực chất, thi -kiểm tra thực chất, đánh giá xếp loại thực chất Thành lập Ban đạo ngồi nhầm lớp nhà trường nhằm sàng lọc, phân loại học sinh ngồi nhầm lớp để có giải pháp kịp thời tăng cường phụ đạo, phân công dạy tình nguyện trái buổi để giúp đỡ học sinh yếu nắm kiến thức (để làm điều cần có thêm phịng học)

(15)

+ Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn giữ mối liên hệ với gia đình học sinh sổ liên lạc, tranh thủ bám thơn bn gia đình học sinh để nắm bắt tình hình, học sinh vi phạm kịp thời mời phụ huynh trao đổi, bàn bạc để có hướng uốn nắn, giáo dục kịp thời

+ Trong đánh giá xếp loại giáo viên, không nên đánh đồng điểm số học sinh với kết thi đua giáo viên làm giáo viên nâng điểm cho học sinh để đối phó Mà nên dựa vào kết khảo sát đầu năm (tỉ lệ học sinh yếu thực tế có khắc phục chất lượng thực tế khơng) với tiêu chí khác cơng tác chủ nhiệm, cơng tác trì sĩ số để đánh giá

+ Tuyên dương, khen thưởng, kỉ luật kịp thời cá nhân tập thể có thành tích cao họat động dạy học

+ Giáo viên lên lớp phải lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp Không ngừng học hỏi, đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, soạn giảng chi tiết, luyện nói, luyện viết rõ ràng, mạch lạc Không cung cấp kiến thức cho học sinh mà phải dạy cho em biết cách tự học, tự tìm tịi, khám phá… giúp cho học sinh hiểu nhớ tốt nhanh

d/ Người học:

+ Phải xác định thái độ động học tập, học cho ai, học để làm Thực tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện

+ Quyết tâm thực vận động lớn Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Thực tốt nội quy nhà trường, năm điều Bác Hồ dạy

e/ Đối với Hội đồng giáo dục Hội khuyến học xã:

Phải chấn chỉnh lại tổ chức Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học sở Điều lệ Hội Trung ương, đề qui chế làm việc họat động nội để đưa hoạt động vào nề nếp, có chiều sâu, có hiệu Làm tốt công tác tham mưu cho Đảng ủy, quyền địa phương lĩnh vực giáo dục xã hội hóa giáo dục

Tuyên truyền vận động toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục Xây dựng gia đình hiếu học, dịng họ hiếu học, thôn buôn hiếu học

Hằng năm, Ủy ban nhân dân xã cần trích phần ngân sách để hỗ trợ cho hoạt động Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học Đồng thời Hội đồng giáo dục Hội khuyến học tích cực vận động nhân dân, doanh nghiệp, nhà hảo tâm đóng góp tinh thần, vật chất xây dựng quĩ Hội để có kinh phí kịp thời khen thưởng, động viên cá nhân tập thể có thành tích cao hoạt động dạy học

(16)

Đề tài nghiên cứu tơi đăng kí với Phịng Giáo dục-Đào tạo huyện từ đầu năm học 2011-2012 áp dụng thành cơng đơn vị trường THCS Hồng Hoa Thám làm sở tham mưu cho Đảng uỷ, quyền địa phương để đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục xã CưĐLiêMnông Tôi hy vọng với giải pháp thực hiên mà đưa làm thay đổi số quan niệm theo chiều hướng tích cực đơn vị trường học, nhân dân quyền địa phương Thực tế, đề xuất thực giải pháp Đảng, quyền, nhà trường, nhân dân địa phương ghi nhận mang lại hiệu theo hướng tích cực:

+ Tháng 01 năm 2012 Đảng uỷ xã CưDliêMnông nghị chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục xã CưDliêMnơng, định hướng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020” triển khai đến 13 thôn buôn, ban ngành đoàn thể địa phương trường học địa bàn

+ Thái độ, quan niệm đầu tư, coi trọng việc học tập em phụ huynh học sinh quan tâm chất lượng học sinh giỏi cấp ngày tăng lên: Trong năm qua tồn xã có 105 học sinh giỏi cấp huyện, 22 học sinh giỏi cấp tỉnh, học sinh giỏi cấp quốc gia, có 02 em bậc THCS, 01 em bậc THPT Tỷ lệ học sinh đậu vào trường đại học cao đẳng nước ngày tăng (Tỷ lệ cao so với điều kiện vùng)

+ Tồn xã có 05 giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, 36 giáo viên dạy giỏi cấp Huyện Xã công nhận phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập THCS, tiến hành điều tra công nhận phổ cập giáo dục trẻ mầm non tuổi

+ Chấp hành đạo Đảng uỷ, xã tiến hành chuẩn bị đại hội để kiện toàn Hội đồng giáo dục hội khuyến học xã Trung tâm học tập cộng đồng, đặt hội trường UBND xã mở lớp khuyến nông 01 lớp học lái xe mô tô, 01 lớp tin học cho cán bộ, giáo viên nhân dân có nhu cầu địa bàn + Cơ sở vật chất trường học tiếp tục đầu tư theo hướng kiên cố chuẩn hoá, có trường có phịng học kiên cố phòng thực hành Tin học, Thư viện đạt chuẩn Quốc gia Tỷ lệ học sinh tuổi học Mẫu giáo đạt 99%, học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%, học sinh tốt nghiệp THCS đạt 99,7% trở lên

(17)

C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I/ KẾT LUẬN:

Qua việc “Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục xã CưDLiêMnông – Huyện CưMgar” năm từ năm học 2009 - 2010 đến 2011 - 2012 phần làm sáng tỏ tranh giáo dục xã nhà, qua phân tích, khảo sát, đánh giá thân nêu mặt mạnh, mặt tích cực thành tựu bật Giáo dục xã nhà mặt tồn yếu kém, đưa giải pháp để tham mưu cho cấp lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ngành Giáo dục – Đào tạo, nhà trường nhằm đề giải pháp định hướng để đưa giáo dục xã nhà ngày lên, đáp ứng nguyện vọng học tập đáng em địa phương đồng thời góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương

Chất lượng giáo dục nhà trường, địa phương cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố chế quản lí giáo dục, đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, quan tâm động viên cấp uỷ, quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh…Song, muốn nâng cao chất lượng dạy học, nhân tố cần coi trọng đội ngũ thầy cô giáo người làm công tác giáo dục giữ vai trị vơ quan trọng, khâu then chốt chịu trách nhiệm việc nâng cao chất lượng giáo dục Do nhà trường cần trọng bồi dưỡng rèn luyện nâng cao lực sư phạm, phẩm chất đạo đức, hiểu biết xã hội, kĩ ứng xử tính sáng tạo công việc cho cán bộ, giáo viên nhân viên hết phải giáo dục cho họ lịng u nghề, phải có tâm sáng với nghề với học sinh, phải có kiến thức chun mơn phương pháp sư phạm biết vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh cụ thể Tích cực bồi dưỡng nâng cao khả vận dụng tổng hợp lực làm việc cho giáo viên bao gồm kiên thức chuyên môn lực sư phạm, làm cho giáo viên biết khơi gợi sáng tạo cho em học sinh giúp em có hứng thú cao học tập, rèn luyện

II/ KIẾN NGHỊ:

1/ Chính quyền địa phương:

- Cần thật tâm tơn trọng tín nhiệm cử tri việc chăm lo cho nguyện vọng đáng nhân dân, có việc tạo điều kiện tốt cho em thụ hưởng điều kiện tối ưu giáo dục đơn vị thuận lợi

(18)

- Rà soát quy hoạch đôn đốc việc cấp sổ đỏ cho phân hiệu trường thôn buôn, tách sổ đỏ cho trường THCS Hoàng Hoa Thám trường Tiểu học Võ Thị Sáu

- Sớm kiện toàn lại Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học xã, xây dựng quỹ tài (quỹ tài Ngô Bảo Châu chẳng hạn) để kịp thời động viên, khen thưởng xứng đáng cho giáo viên học sinh có thành tích xuất sắc giảng dạy học tập, giáo viên có học sinh giỏi cấp

- Có kế hoạch cấp đất để xây dựng trung tâm học tập cộng đồng Tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao nhận thức đồng thuận công tác xã hội hoá giáo dục xây dựng xã hội học tập… để người dân có điều kiện học tập học tập suốt đời tiếp cận với chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, đào tạo nghề…

- Phối hợp với nhà trường việc tuyên truyền vận động học sinh bỏ học đến trường

- Tạo điều kiện chỗ ổn định cho giáo viên có nhu cầu cơng tác lâu dài địa phương để họ yên tâm công tác

2/ Các nhà trường:

- Các nhà trường cần trọng đến nội dung đổi phương pháp dạy học, đáp ứng tính thu hút học sinh yêu cầu đổi Giáo dục Đào tạo như:

+ Xây dựng kế hoạch đổi phương pháp dạy học: Học đôi với hành, coi trọng tiết thực hành, học sinh vận dụng, thực hành nội dụng lý thuyết cung cấp, cần đầu tư thoả đáng phịng thực hành mơn, phịng hát nhạc, phịng máy tính, phấn đấu tiết học có đồ dùng trực quan sinh động, khơng dạy chay

+ Tổ chức tốt công tác đổi phương pháp ứng dụng Công nghệ -thông tin vào soạn giảng, đồng thời sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm dạy học

+ Cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường cần tích cực đổi thực nhiệm vụ, công tác thực thi nhiệm vụ khơng máy móc, rườm rà

- Có biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá: Ra đề có ma trận, có ngân hàng đề, tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh nghiêm túc, quy chế, công

- Các trường cần tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu năm học, lựa chọn giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi giao khoán chất lượng bồi dưỡng tổ chuyên môn, thực tiêu đề theo kế hoạch năm học

(19)

- Tích cực dự thăm lớp, quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên, giáo viên trình độ chun mơn tay nghề chưa cao giáo viên mang đặc thù “vùng miền”, đồng thời tham mưu với phòng Giáo dục - Đào tạo huyện tạo điều kiện cho số giáo viên tay nghề yếu đào tạo lại bố trí làm việc khác phù hợp với trình độ lực nhằm đảm bảo quyền lợi học tập cho học sinh

3/ Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường:

- Phối hợp với ban tự quản thôn buôn tuyên truyền, vận động em đến trường, quản lí việc học hành em nhà Phối hợp với nhà trường việc giáo dục em

- Tích cực đóng góp tâm huyết, tiền để xây dựng sở vật chất để nhà trường trở thành mái trường thân thiện xanh, sạch, đẹp thu hút học sinh đến trường

Trong trình 10 năm làm cơng tác quản lí giáo dục địa bàn xã CưĐLiêMnông, với tâm huyết nghề nghiệp niềm mong mỏi thân trong việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, tơi đăng kí viết đề tài với nguyện vọng góp phần nhỏ bé đưa nghiệp giáo dục xã nhà ngày lên bắt kịp với giáo dục vùng thuận lợi

Chắc hẳn đề tài nhiều hạn chế thiếu sót, kính mong chia sẻ góp ý từ phía q thầy giáo để đề tài hồn chỉnh, mang lại hiệu thực tiễn áp dụng rộng rãi địa bàn huyện.

Tôi xin chân thành cảm ơn

CưĐLiêMnông, ngày 10 tháng 03 năm 2012

NGƯỜI THỰC HIỆN

LÊ HỮU TOẢN

(20)

MỤC LỤC

A/ PHẦN MỞ ĐẦU Trang:

1/ Lí chọn đề tài: Trang:

2/ Mục đích nghiên cứu: Trang:

3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trang:

4/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Trang:

5/ Gỉa thuyết khoa học: Trang:

6/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Trang:

7/ Phương pháp nghiên cứu: Trang:

8/ Đóng góp đề tài: Trang:

B/ PHẦN NỘI DUNG Trang:

Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Trang: Chương THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Trang:

I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Trang:

1/ Thuận lợi: Trang:

2/ Khó khăn: Trang:

II/ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC

XÃ CƯĐLIÊMNÔNG HIỆN NAY: Trang

1/ Về thành tựu : Trang

2/ Về tồn tại: Trang 10

3/ Nguyên nhân tồn tại: Trang 11

III/MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẶT RA CHO GIÁO DỤC

XÃ CƯDLIÊMNÔNG HIỆN NAY: Trang 12

1/ Mục tiêu giải pháp: Trang 12

2/ Nội dung cách thức thực hiện giải pháp: Trang 13 IV/ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Trang 15

C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Trang 17

I/ KẾT LUẬN: Trang 17

II/ KIẾN NGHỊ: Trang 17

1/ Chính quyền địa phương: Trang 17

(21)

3/ Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường: Trang 19

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Stt Từ viết tắt Dịch nghĩa từ viết tắt Ghi chú

1 CT/TƯ Chỉ thị/ Trung ương

2 BCH TW Ban chấp hành trung ương

3 NĐ - CP Nghị định – Chính phủ

4 UBND Ủy ban nhân dân

5 THCS Trung học sở

6 CTr/HU Chương trình/ Huyện ủy

7 THPT Trung học phổ thông

8 HS Học sinh

9 TB Trung bình

10 Y Yếu

11 K Kém

(22)

PHẦN NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA BAN GIÁM KHẢO

(23)

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w