1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và quản lý thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam

33 1,5K 46
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Xây dựng và quản lý thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nhưng năm ngần đây nền kinh tế Viêt Nam đã có nhiều bướctiến rõ rệt Kể từ khi Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại thế giới(WTO), là một sân chơi với vô vàn cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựngkhông ít những khó khăn thử thách đang chờ đợi Khi đó trên thị trường trànngập hàng hoá của nước ngoài và chúng ta sẽ phải chấp nhận sự cạnh tranhkhốc liệt của các nhãn hiêu nổi tiếng trên thế giới Do đó các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh hàng hoá của Việt Nam nói chung và các mặt hàngnông sản như: gạo, trái cây, cà phê nói riêng muốn đứng vững trên thịtrường thì nhất định phải xây dựng cho mình một thương hiệu, nhãn hiệu cóchất lượng để có thể cạnh tranh được trên thị trường quốc tế

Tuy nhiên để xây dưng thương hiệu hoàn toàn không phải là chuyệnngay một ngày hai, không chỉ là việc tạo ra cho hàng hoá, dịch vụ một cáitên với biểu tượng hấp dẫn mà còn phải bắt từ sản phẩm có chất lượng tốtnhất với giá thành thấp nhất Để xây dựng thành công một thương hiệu chomột hoặc một nhóm sản phẩm là cả một quá trình lâu dài, một quá trình tựkhẳng định mình Thương hiệu có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm bên cạnh đó nước ta đang hội nhập WTO thì vấn đềthương hiệu càng phải quan tâm một cách rõ ràng hơn Chính vì vậy mà em

chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng và quản lý thương hiệu cho mặt hàngcà phê Việt Nam “

Cà phê Viêt Nam có thể tự hào về sản lượng xuất khẩu lớn chỉ đứng sauBrazil Nhưng chúng ta chưa thể hài lòng vì chưa thể xây dựng được nhưngthương hiệu xứng tầm trên thế giới Mặc dù đã có một số thương hiệu nổitiếng như: Vinacaphe, Trung nguyên … nhưng để vươn ra một tầm xa mớithì ngành cà phê còn rất nhiều điều để giải quyết

Trang 2

CHƯƠNG I

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÁC DOANH NGHIỆP

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU

1 Khái niêm thương hiệu

Theo định nghĩa của hiệp hội Marketing Hoa Kì thì “Thương hiệu là

một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ haytổng thể các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay một dịch vụcủa một (hay một nhóm) sản phẩm hay dịch vụ của một (một nhóm)người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạchtranh “.

Như vậy, có thể hiểu thương hiệu một cách tương đối như sau Thươnghiệu trước hết là một thuật ngữ dùng nhiều trong Marketing, là hình tượngvề một cơ sở sản xuất, kinh doanh (gọi tắt là doanh nghiệp ) hoặc hìnhtượng về một loài hoặc một nhóm hàng hoá, dịch vụ, là tập hợp dấu hiệu đểphân biệt hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hoá, dịch vụ củadoanh nghiệp khác Các dấu hiệu có thể là các chữ cái, con số, hình vẽ, hìnhtượng, sự thể hiện mầu sắc, âm thanh … hoặc sự kết hợp giữa các yếu tố đó.Nói đến thương hiệu không chỉ nhìn nhận và xem xét trên góc độ pháp lýcủa thuật ngữ này mà quan trọng hơn, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốctế của Việt Nam cần nhìn nhận nó dưới góc độ quản trị doanh nghiệp vàMarketing Tuy vậy nếu chỉ là hình tượng với cái tên, biểu tượng thôi thìchưa đủ, đằng sau nó cân phải là chất lượng hàng hoá, dịch vụ, các ứng xửdoanh nghiệp với khách hàng, cộng đồng, những hiệu quả tiện ích đích thựccho người tiêu dùng do hàng hoá và dịch vụ mà nó mang lại thì thương hiệuđó mới đi sâu vào tâm trí khách hàng.

Trang 3

Về “nhãn hiệu hàng hoá” Điều 785 bộ luật dân sự quy định “ Nhãn hiệu

hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng, dịch vụ cùng loạicủa cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau Nhãn hiệu hàng hoá có thể làtừ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó bằng mầu sắc “ Chẳng

hạn như là Vinataba (thuốc lá), Trung Nguyên (Cà phê), Vnamilk (sữa),Petrovietnam (dầu khí).

Về “tên thương mại”, Điều 14 Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày08/10/2000 của Chính phủ về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bímật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh

tranh liên quan tới sở hữu công nghiệp quy định: “Tên thương mại được

bảo hộ là tên gọi của tổ chức cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh,đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

- Là tập hợp các chữ cái có thể kèm theo chữ số phát âm được.- Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với

các chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh”

Về “tên gọi xuất xứ hàng hoá”, Điều 786 Bộ luật dân sự quy định:” Tên

gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lý của nước, địa phương hay dùng để chỉxuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những mặthàng này có tính chất lượng đặc thù dựa trên điều kiện địa lý độc đáo vàưu việt, bao gồm các yếu tố tự nhiên, côn người hoặc kết hợp hai yếu tốđó”

Về “chỉ dẫn địa lý”, Điều 14 Nghị định 54/2000/NĐ-CP quy định: “Chỉ

dẫn địa lý được bảo hộ là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá đápứng đủ các điều kiện sau đây: Thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệubiểu tượng hoặc hình ảnh dùng để chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnhthổ hoặc địa phương mà đặc trưng về chất lượng, uy tín, danh tiếng hoặccác đặc tính khác của loại hàng hoá này có được chủ yếu là do nguồn lực

Trang 4

địa lý tao nên”.Ví dụ như Phú Quốc (nước mắm ), Tân Cương (chè), Chợ

Đào (gạo).

Thương hiệu nổi tiếng phải được xem xét đánh giá toàn diện chứ khôngchỉ đơn thuần là sự đánh giá cảm quan của người tiêu dùng, nó chỉ là mộttrong những nhân tố để bình xét thương hiệu nổi tiếng Một nhãn hiệu nổitiếng chưa chắc có đầy đủ các điều kiện về mặt pháp lý để được công nhậnlà thương hiệu nổi tiếng, nhưng thương hiệu nổi tiếng chắc chắn phải đi kèmvới sự nổi tiếng của nhãn hiệu.

2 Các loại thương hiệu

Mỗi loại thương hiệu khác nhau sẽ có những đặc tính khác nhau và đặctrưng cho một tập thể hàng hoá, sản phẩm hoặc một doanh nghiệp nhất định.Nhưng theo quan điểm chung, chúng ta có thể đưa ra 2 khái niệm phân loạithương hiệu mà các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm: Thương hiệudoanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm

- Thương hiệu doanh nghiệp (thương hiệu gia đình) là thương hiệu dùngchung cho tất cả hàng hoá dịch vụ của một doanh nghiệp Mọi hàng hoáthuộc các chủng loại khác nhau của doanh nghiệp đều mang thương hiệunhư nhau Ví dụ Vinamilk (gán cho thương hiệu khác của Vinamilk), Honda(gán cho các sản phẩm hàng hoá khác nhau của công ty Honda bao gồm xemáy, ôtô, máy thuỷ , cưa máy…)

- Thương hiệu sản phẩm (còn gọi là thương hiệu tập thể) là thương hệu củamột nhóm hay một số chủng loại hoá nào đó, có thể do một doanh nghiệpsản xuất hoăc do các doanh nghiệp khác nhau sản xuất và kinh doanh.Thương hiệu sản phẩm thưòng là các doanh nghiệp trong cùng một khu vựcđịa lý, gắn bó chặt chẽ với chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá sảnxuất dưới cùng một thương hiệu Ví dụ Việt Nam đã công nhận chỉ dẫn địalý/tên gọi xuất xứ của nước mắm Phú Quốc thì không có nghĩa chỉ một

Trang 5

doanh nhiệp nào đó ở Phú Quốc sản xuất mà có thể do các doanh nghiệpkhác nhau ở Phú Quốc sản xuất nhưng phải tuân thủ các chỉ dẫn /tên gọixuất xứ và phải trong cùng hiệp hội ngành hàng “ Nước mắm Phú Quốc” vàsẽ có tên cơ sở sản xuất ở phía dưới là tên doanh nghiệp Ngày nay có hơn80 nhà sản xuất nước mắm trên hòn đảo này.

3 Vai trò của thương hiệu

3.1 Đối với doanh nghiệp

Thương hiệu là một sản phẩm vô giá của doanh nghiệp, nó là tài sản vôhình mà doanh nghiệp đã xây dựng trong nhiều năm bằng uy tín của doanhnghiệp đối với khách hàng

Thương hiệu cũng là khẳng định cấp sản phẩm của doanh nghiệp Hệthống các thương hiệu sẽ cho phép các doanh nghiệp tấn công vào từng khúckhách hàng khác nhau

Thương hiệu tốt sẽ giúp doanh nghiệp bán sản phẩm với giá cao hơn làmkhách hàng tự hào hơn (khi sử dụng hàng có thương hiệu nổi tiếng tức làhàng hiệu)

Thương hiệu là chiến lược quan trọng trong kinh doanh của doanhnghiệp Một chiến lược thương hiệu có thể chống lại các đối thủ cạnh tranhmột cách dễ dàng.

Thương hiệu được xác lập được sự nhận diện, khuấy động cảm giác củangười tiêu dùng Thương hiệu của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại trong tâmtư khách hàng.

Vậy chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của thương hiệu, xây dựngnhãn hiệu và làm thế nào để nhãn hiệu ấy trở thành một thương hiệu hấp dẫnvà lôi cuốn người tiêu dùng, thu lợi cho doanh nghiệp là một bài toán đối vớicác doanh nghiệp Việt Nam Phát triển nhãn hiệu, thương hiệu thành côngnó sẽ trở thành bất tử vượt qua thời gian Nó có khả năng tồn tại một cách

Trang 6

đáng ngạc nhiên trên thị trường đầy biến động, một nhãn hiệu thậm trí có thểtồn tại lâu hơn hàng hoá Vì thế nó là một tài sản vô hình cố định mà từ đódoanh nghiệp có thể thu lợi nhuận cho mình.

3.2 Đối với người tiêu dùng

Không có thương hiệu, việc lựa chọn sản phẩm rất khó khăn bởi vìngười tiêu dùng không biết lấy gì để đảm bảo rằng họ đã mua đúng sản màmình muốn mua Khi đã có thương hiệu là đã đảm bảo xuất xứ sản phẩm củadoanh nghiệp, người tiêu dùng có thể tin tưởng tuyệt đối trong việc lựa chọnmua hàng của mình, họ cảm thấy yên tâm hơn và tránh được rủi ro khôngđáng có.

Thương hiệu giúp người tiêu dùng tiết kiệm thời gian chọn lựa Để muasản phẩm người tiêu dùng luôn phải cân nhắc mua sản phẩm nào tốt nhất,đẹp nhất hơn nữa sản phẩm đòi hỏi phải đúng chất lượng, xứng đáng vớiđồng tiền bỏ ra

II DÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU CÁC DOANHNGHIỆP

1 Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu

Giai đoạn đầu tiên trong vòng đời của thương hiệu là sự hình thànhthương hiệu Thương hiệu không phải là một sản phẩm hay dịch vụ, mà làtượng trưng cho lời cam kết dáp ứng nhu cầu của khách hàng Lời cam kếtcó thể mang tính thực tế (như một chiếc áo trắng sạch do sử dụng OMO)hoặc có thể thiên về tình cảm (tôi yêu Việt Nam HONDA).

Mọi người đều có thể nhận ra một thương hiệu có hoàn thành cam kếthay không, nhưng làm thế nào để một doanh nghiệp có thể đặt ra một lờihứa thương hiệu ? Điều này dựa vào 4 yếu tố sau:

• Who: đối với khách hàng mục tiêu chính của sản phẩm dịch vụ Đây là

những đối tượng khác hàng được nhắm đến và họ chấp nhận sản phẩm của

Trang 7

doanh nghiệp Nói cách khác đây chính là những cá nhân hoặc tập thể sẽ chitiền sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp là những người sẽ trựctiếp trải nghiệm thương hiệu đầy đủ nhất.

• What: sản phẩm và tính năng mang đến cho khách hàng Đây là yếu tố

xác định các loại sản phẩm và dịch vụ do thương hiệu mang lại và vạch racác yêu cầu cần thiết cho sản phẩm và dịch vụ trên để có thể đáp ứng đầy đủnhu cầu của người tiêu dùng Các sản phẩm và dịch vụ được miêu tả dựatrên các tính năng đặc trưng cũng như các yếu tố cần thiết khác để có thể đápứng được lời hứa của thương hiệu.

• Why: lợi ích mà thương hiệu mang đến cho khách hàng Yếu tố này giúp

các doanh nghiệp đưa ra 2-3 lợi ích người tiêu dùng có được khi sử dụng sảnphẩm/ dịch vụ của công ty Ví dụ khi mua một chiếc máy giặt Elextrolux thì“30 năm vẫn chạy tốt” yếu tố đó nêu rõ những gì khách hàng mong muốncó được sau khi đã chi ra một khoản tiền cho sản phẩm của công ty Đóchính là giá trị do doanh nghiệp mang lại.

• How: phương thức thực hiện lời cam kết với khách hàng Đây là cách

doanh nghiệp chuyển giao lời hứa và quan trọng không kém, là các kháchhàng kiểm nghiệm lời hứa thương hiệu Đây là yếu tố quan trọng nhất giúpphân biệt các thương hiệu bởi vì đây là yếu tố không rễ bắt chước được Ví dụ Dell mang đến cho người mua máy vi tính với giá vừa phải, và cungcấp cả những dịch vụ khuyến mãi hỗ trợ khách hàng Như Biti’s (nâng lưubàn chân viêt) mang đến cho người mua sự thoải mái và phong cách khi đimột đôi dày/dép.

Có thể hình dung quá trình xây dựng thương hiệu là một chuối cácnghiệp vụ liên hoàn và tác động qua lại lẫn nhau dựa trên nền tảng của cácchiến lược Marketing và quản trị doanh nghiệp, thường bao gồm các nhómtác nghiệp cơ bản như Tạo ra các yếu tố thương hiệu (thiết kế các yếu tố

Trang 8

thương hiệu) quảng bá hình ảnh thương hiệu và cố định hình ảnh thươnghiệu đó đến những nhóm khách hàng mục tiêu, áp dụng các biện pháp đểduy trì thương hiệu, làm mới và phát triển hình ảnh thương hiệu…

H1.1 Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu

Trước khi doanh nghiệp đem sản phẩm ra thị trường phải làm quyết địnhxác lập nhãn hiệu cho sản phẩm của họ đó là tên gọi, chọn biểu tượng, logo,slogan Xây dựng thương hiệu là từ được nhắc đến nhiều nhất hiện nay Điềugí đang xảy ra vậy? là vì hiện nay người tiêu dùng có ít thời gian nhưngnhiều lựa chọn, nhiều lựa chọn nhưng ít khác biệt

Xác lập thương hiệu

Đăng ký bản quyền sử dụng nhãn hiệu Xây dựng nhãn hiệu mạnh

Quảng bá

thương hiệu

Trang 9

Vậy người tiêu dùng sẽ quyết định căn cứ vào đâu? Đó chính là “niềm tin”về thương hiệu Chúng ta có thể nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ và cảm nhận đượcthương hiệu “Niềm tin” là trạng thái cảm xúc tốt trong con người và nó cóthể biểu hiện thông qua các giác quan Vậy cảm xúc tốt đến từ đâu ? Đóchính là sự trải nghiệm về sản phẩm đúng như nhu cầu của người tiêu dùngvà do các hoạt động quảng cáo

Nếu chỉ có cảm xúc tốt thì chưa đủ cần phải có số đông người có cảm xúctốt mới đủ Để có số đông này thì đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải gắndính người tiêu dùng vào với nhau bằng “văn hoá tiêu dùng” Vậy văn hoátiêu dùng là gì?

- Là những giá trị vật chất, tinh thần trong lịch sử mà theo đó có sốđông người chấp thuận

- Là giá trị vật chất tinh thần trong lịch sử và hiện tại mà chúng tamuốn hướng tới

Trang 10

- Là giá trị vật chất, tinh thần hiện tại mà con người sẽ bị hướng tớibởi hoạt động tuyên truyền

Như vậy, con đường phù hợp để xây dựng thương hiệu đầu tiên phải xuất

phát từ cảm xúc tốt và văn hoá tiêu dùng.

Để có một con đường phù hợp cần phải có hai yếu tố đó là: Hợp lý và hợp ý- Hợp lý là các đặc tính, các lợi ích, các giá trị văn hoá và lý tính - Hợp ý là các cảm giác, cảm nhận và các giá trị cảm tính.

Chúng ta có thể hiểu khái quát tính hợp lý và hợp ý thông qua 9 thuộc tínhthen chốt để xây dựng thương hiệu sau.

1 Tên, Logo,Slogan giúp người tiêu dùng nhận biết về thương hiệu, về sảnphẩm.

- Phải mang tính nhất quán, tên, logo, khẩu hiệu cần phản ánh đượcgiá trị lý tính, tình cảm hoặc cả hai của sản phẩm.

- Phải mang tính toàn vẹn: phản ánh được giá trị cốt lõi và tầm nhìncủa sản phẩm.

- Tinh duy nhất: rễ đăng ký bảo hộ.

- Tính hệ thống (kế thừa và bảo hộ): để đảm bảo khả năng phát triểnthương hiệu sau này.

2 Giá trị cốt lõi: tạo ra sự khác biệt

3 Tầm nhìn: tạo ra sự cam kêt trong tương lai4 Cá tính: tạo ra phong cách tiêu dùng

5 Chất lượng: tạo ra niềm tin khi sử dụng

6 Tính bảo hộ giup thương hiệu phát triển bền vững.

- © copyright là quyền mà luật pháp chứng nhận cho tác giả, soạngiả, soạn kịch, nhà xuất bản hoặc nhà phân phối những loại hìnhvăn học, âm nhạc, kịch hoặc công việc có tính nghệ thuật.

Trang 11

- trademark là tên , chữ ký hoặc phương thức nhận dạng mộtsản phẩm, đã được đăng ký chính thức và được luật pháp giới hạnsử dụng.

- ® registered là đã được đăng ký mẫu tại toà án

7 Hình ảnh và đẳng cấp: đưa cá tính của sản phẩm vào một nhóm ngườitiêu dùng

8 Sự cải tiến và thích nghi: để người tiêu dùng tự hào và an tâm khi sửdụng.

9 Tạo ra nhiều điểm tiếp xúc của thương hiệu với người tiêu dùng.

2 Quản lý thương hiệu

Quản lý thương hiệu là quá trình tạo dựng hình ảnh về hàng hoá hoặc dịchvụ trong tâm trí, trong nhận thức của người tiêu dùng Đây là quá trình lâudài với sự quyết tâm và khả năng vận dụng hợp lý tối đa nguồn lực và biện

Trang 12

pháp để làm sao sản phẩm có một vị trí trong tâm trí khách hàng Vậy đầutên các doanh nghiệp cần phải duy trì các mối quan hệ của xã hội.

* Quan hệ khách hàng để làm sao khi khách hàng mua rồi thì mua lại, chưamua thì sẽ mua, chưa có nhu cầu mua nhưng vẫn tin tưởng.

* Quan hệ nội bộ giữa nhân viên với nhau để tạo ra số đông cùng xây dựngvà quản lý thương hiệu tốt hơn.

Trang 13

* Quan hệ với chính phủ,xã hội để chấp hành tốt luật pháp và thể hiện vaitrò của thương hiệu với xã hội.

* Quan hệ cạch tranh và hợp tác để có đấu tranh mới có phát triển, có hợptác mới có phát triển lâu bền.

* Quan hệ pháp luật để bảo vệ quyền sở hữu, bảo vệ quyền sản xuất và bảovệ quyền kinh doanh.

Làm sao có thể thể hiện các mối quan hệ đó? Đó là thông qua tiếp thị, thông qua truyền thông và thông quan hệ công chúng

* Tiếp thị để gia tăng khả năng tiếp xúc và quảng bá của thương hiệu.* Phương tiện truyền thông để tương tác với các đối tượng.

* Thông qua công chúng để môi trường sống cho thương hiệu.Vậy thế nào thương hiệu mạnh? Thương hiệu mạnh phải: * Doanh nghiệp đóng góp nhiều cho xã hội

* Số đông người tiêu dùng chọn mua

* Ông chủ, cổ đông, nhân viên hài lòng với kết quả kinh doanh * Doanh nghiệp nỗ lực cải tiến sản phẩm dịch vụ tốt hơn

* Doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp

Như vậy có thể hình dung quá trình quản lý thương hiệu là một chuỗi các tácnghiệp liên hoàn và tác động qua lại lẫn nhau dựa trên nền tảng chiến lượcMarketing và quản lý thương hiệu.

Trang 14

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM HIỆN NAY

I TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT - XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH CÀ PHÊ VIỆTNAM

Hiện nay ở Việt Nam, cà phê là ngành sản xuất nông sản có giá trị xuất

khẩu đứng thứ 2 sau xuất khẩu gạo Giá trị cà phê xuất khẩu hàng nămthường chiếm gần 10% tông kim ngạch xuất khẩu hàng năm Ngành cà phêtrở thành một ngành sản xuất quan trọng, giúp xoá đói giảm nghèo tại nhữngvùng nông thôn kém phát triển.

1.Khái quát về xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Ngành cà phê Việt Nam mặc dù có những bước phát triển trong thời gianqua, đóng góp một cách đáng kể vào sự ổn định và phát triển chung của ĐăkLăk, Tây nguyên, và của cả Việt Nam Tuy nhiên, sự phát triển này vẫn cònchứa đựng đầy những yếu tố kém bền vững chủ yếu là cà phê nhân, cà phêchế biến và thương hiệu còn vô cùng thấp; bản thân giá trị của cà phê nhânxuất khẩu cũng rất thấp là do không chú trọng đến chất lượng và tính lâu dàicủa sản phẩm, tỷ lệ tiêu dùng cà phê trong nước vẫn còn ở mức rất thấp0,5kg/người/năm, so với các nước trồng cà khác có mức trung bình là3kg/người/năm, không đủ để tạo ra sự tự chủ của sản lượng tiêu dùng nội địaso với xuất khẩu Cà phê vẫn chỉ là cà phê, nếu chúng ta chưa biêt khai thác

Trang 15

các giá trị văn hoá, du lịch, đầu tư, tài chính, kho vận, khoa học kỹ thuật…là những ngành, những lĩnh vực có liên quan ,mật thiết đến ngành cà phê Từ năm 1990, 1991 sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âuviệc bán cà phê theo nghị định thư của nhà nước không còn nữa, cà phê ViệtNam bắt đầu được tiếp xúc rộng rãi trên thị trường thế giới và từ năm 1991Viêt Nam bắt đầu gia nhập, là thành viên chính thức tổ chức quốc tế (ICO).Cho đến nay, năm 2009 cà phê Viêt Nam đã được tiêu dùng ở 93 quốc giavà vùng lãnh thổ ở khắp châu lục đứng thứ hai trên thế giới về lượng cà phêxuất khẩu sau Brazil.

H2.1 Tình hình xuất khẩu cà phê Việt nam từ năm 1991 đến 2008

Trang 16

Về tình hình sản xuất kinh doanh cà phê ở nước ta gần đây cần phải xemxét tác động của thời kỳ khủng hoảng cung cấp thừa cà phê Từ năm 1999bắt đầu, cùng với cộng đồng cà phê thế giới ngành cà phê nước ta trải quamột cuộc khủng hoảng nghiêm trọng Giá cà phê liên tục xuống thấp đếnmức kỷ lục trong vòng mấy chục năm lại đây khủng hoảng đã kéo theonhững hậu quả xấu cho sản xuất và đời sống Nông dân thu nhập thấp khungđủ trang trải cho cuộc sống hàng ngày và đầu tư cho tái sản xuất Đã cónhững vườn cà phê bị bỏ không chăm sóc Và cũng có tình hình chặt phávườn cà phê để trồng cây khác Từ năm 2004 giá cà phê bắt đầu được cảithiện giá cà phê lên cao vào năm 2006, 2007, 2008 tuy còn thấp so với giá càphê các năm 1995- 1998 nhưng với người trồng cà phê thì mức giá hiện nayđã có sức hấp dẫn đáng kể Cà phê được bán với giá từ 25- 30 triệu đồngViêt Nam một tấn Và có lúc lên trên 30 triệu đồng một tấn Lúc này lại cóhiện tượng ngược lại là người ta lại trồng mới, mở rộng diện tích cà phê.

Ngày đăng: 10/11/2012, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w