1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh thanh toán của ngân hàng thương mại

93 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 685,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN GIA THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế, Mã số: TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN GIA THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế, Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thủy TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ hoàn thành nhờ truyền đạt kiến thức q Thầy Cơ suốt q trình học cao học Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô lời tri ân chân thành sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Thủy, Cơ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Chính nhờ tận tình hướng dẫn Cô giúp vượt qua nhiều khó khăn, hồn thành luận văn cách trọn vẹn \ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại” kết trình nghiên cứu tơi thực Các tài liệu trích dẫn luận văn trung thực quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ PHÁP LUẬT BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại bảo lãnh tốn 1.1.3 Vai trị bảo lãnh toán 10 13 1.2 Tổng quan pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Quan hệ pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 17 1.2.3 Giá trị pháp lý chứng thư bảo lãnh Kết luận Chương I 28 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN 35 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 35 2.1.1 Sự hình thành pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 2.1.2 Sự phát triển pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 2.2 Thực trạng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 2.2.1 Quy định pháp luật chứng thư bảo lãnh 2.2.2 Quy định pháp luật hình thức bảo lãnh toán 35 35 37 37 41 2.2.3 Quy định pháp luật chủ thể quan hệ bảo lãnh toán 42 2.2.4 Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lãnh toán 2.2.5 Quy định pháp luật thời hạn bảo lãnh gia hạn bảo lãnh 53 64 2.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 67 2.3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 67 2.3.2 Các nguyên tắc cho việc hồn thiện pháp luật bảo lãnh tốn ngân hàng thương mại 69 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 72 2.4.1 Định nghĩa bảo lãnh ngân hàng 72 73 2.4.2 Các chủ thể quan hệ bảo lãnh toán 2.4.3 Quyền nghĩa vụ bên 75 2.4.4 Thời hạn bảo lãnh gia hạn bảo lãnh 80 Kết luận Chương II 82 KẾT LUẬN 83 PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài: Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tài ngân hàng lĩnh vực đầu Các phương thức kinh doanh đại thường xuyên định chế tài áp dụng linh hoạt, mang tính chuyên nghiệp cao Bảo lãnh ngân hàng xem chế định đại biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ hiệu quả, áp dụng rộng rãi Việt Nam Trong hình thức bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh tốn hình thức áp dụng rộng rãi phổ biến Hầu tất ngân hàng lớn Việt Nam đưa hình thức vào hoạt động kinh doanh Tuy vậy, lĩnh vực tài ngân hàng nói chung hình thức bảo lãnh tốn nói riêng, vơ phức tạp, địi hỏi phải có quản lý chặt chẽ, hiệu từ phía quan quản lý nhà nước Trên thực tế, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán, có văn điều chỉnh tương đối chi tiết nhìn chung cịn nhiều điểm bất cập chưa tương thích với thơng lệ quốc tế Vì thế, việc hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán vấn đề thực cần thiết Vì lẽ đó, người viết chọn đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh tốn ngân hàng thương mại.” 2) Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nay, hầu hết tập trung vào chế định bảo lãnh ngân hàng nói chung khơng có nghiên cứu tách bạch bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Viết chế định bảo lãnh ngân hàng tiêu biểu có cơng trình sau: - Các cơng trình nghiên cứu pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật bảo lãnh ngân hàng nói riêng: Giáo trình Luật ngân hàng Đại học Luật Hà Nội Tiến sỹ Võ Đình Tồn chủ biên, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2010; Giáo trình Luật ngân hàng Đại học Luật TP.HCM Tiến sỹ Nguyễn Văn Vân chủ biên, Nhà xuất ĐHQG TP.HCM, năm 2010; Luật quốc tế ngân hàng tác giả người Pháp Jean Pierre Mattout, Viện tiền tệ - tín dụng Ngân hàng Nhà nước An Giang xuất bản, năm 1991… Qua cơng trình trên, tác giả đề cập cách khái quát chế định bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên đặt pháp luật bảo lãnh ngân hàng tổng thể pháp luật ngân hàng nên tác giả không sâu vào bảo lãnh ngân hàng, không đề cập đến thực trạng áp dụng bảo lãnh ngân hàng Việt Nam - Các cơng trình nghiên cứu dạng luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ viết bảo lãnh ngân hàng: Luận án tiến sỹ Vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh hoạt động ngân hàng Việt Nam tác giả Lê Hồng Tâm, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2004… Cơng trình trình bày theo hướng chuyên khảo pháp luật bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên cơng trình thuộc chun ngành kinh tế nên tác giả khơng sâu vào khía cạnh pháp lý đưa kiến nghị cơng trình lại viết Luật tổ chức tín dụng 1997 Luật ngân hàng Nhà nước 1997 có hiệu lực thi hành Chính thế, sở pháp lý cơng trình khơng cịn phù hợp thời điểm mà Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 Luật tổ chức tín dụng 2010 - Các báo viết đăng tải tạp chí chuyên ngành luật như: Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta TS Võ Đình Tồn, đăng tên Tạp chí Luật học số 3/2002… Cơng trình viết dạng báo khoa học, tác giả tập trung trình bày vấn đề cụ thể nên nội dung tương đối ngắn gọn không đề cập bao quát tất nội dung bảo lãnh tốn Tóm lại, cơng trình nghiên cứu bảo lãnh ngân hàng có nhiều ưu điểm, phần trình bày vấn đề chế định bảo lãnh ngân hàng Vì thế, tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả suốt trình nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình cịn hạn chế định tập trung nghiên cứu khía cạnh, vấn đề cụ thể bảo lãnh ngân hàng nói chung, mà chưa đề cập cách toàn diện đến hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Vì thế, nhận định rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn vẹn việc xây dựng khung pháp lý vững chắc, phù hợp thực tiễn cho hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam 3) Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích cách khái quát sở lý luận, quy định pháp luật thực tiễn hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại, qua đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện chế định bảo lãnh nghĩa vụ toán ngân hàng thương mại Việt Nam 4) Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khái niệm, quy định pháp luật Việt Nam bảo lãnh toán ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng hình thức bảo lãnh Việt Nam nhằm tìm hạn chế, bất cập Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật bảo lãnh nghĩa vụ toán ngân hàng Việt Nam 5) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm chủ đạo, kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp… Ngồi luận văn sử dụng phương pháp khác như: tiếp cận hệ thống… 6) Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần phân tích, làm rõ quy định pháp luật hoạt động bảo lãnh toán, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên nghiên cứu pháp luật tài ngân hàng nói chung, pháp luật bảo lãnh tốn nói riêng 7) Bố cục luận văn Bố cục luận văn gồm Phần mở đầu, Chương, sau chương phần Kết luận chương Phần kết luận Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận chung bảo lãnh toán pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Kết luận Chương I Chương II: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại định hướng hoàn thiện Kết luận Chương II Kết luận 73 Còn khoản 18 Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 lại quy định: bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận Về mặt câu từ, việc thực không nghĩa vụ có nội hàm rộng việc thực khơng đầy đủ nghĩa vụ Người viết cho việc sử dụng thuật ngữ không thống dẫn đến nhiều bất cập Ví dụ: khách hàng có nghĩa vụ toán cho bên nhận bảo lãnh khoản tiền đồng USD, đến hạn thực nghĩa vụ, khách hàng lại toán tiền Việt Nam đồng (dù hai khoản tiền dựa tỷ giá hối đối USD/VND), khách hàng, dù thực đầy đủ nghĩa vụ, bị xem thực không nghĩa vụ cam kết Qua ví dụ cho thấy, việc sử dụng thuật ngữ “thực khơng đúng” xác thuật ngữ “thực khơng đầy đủ” Vì thế, khoản 18 Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 nên sửa lại thành: Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận 2.4.2 Các chủ thể quan hệ bảo lãnh toán 2.4.2.1 Bên bảo lãnh Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng không quy rõ điều kiện để ngân hàng thực nghiệp vụ bảo lãnh toán Tuy nhiên, bảo lãnh ngân hàng hoạt động phức tạp với tham gia nhiều chủ thể, nên việc pháp luật phân định rõ tổ chức tín dụng có quyền thực nghiệp vụ giúp cho việc quản lý từ phía quan nhà nước thuận tiện Vì người viết kiến nghị đưa thêm số tiêu chí tư cách chủ thể bên bảo lãnh, Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng sửa đổi sau: Các tổ chức tín dụng thành lập hợp pháp hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng muốn thực nghiệp vụ bảo lãnh phải cho phép Ngân hàng Nhà nước, phải đăng ký nghiệp vụ bảo lãnh toán ghi rõ nghiệp vụ giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng 74 Các tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động toán quốc tế thực loại bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh tổ chức cá nhân nước 2.4.2.2 Bên bảo lãnh Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng đưa trường hợp không bảo lãnh, quy định theo Luật tổ chức tín dụng 1997 Để quy định bên bảo lãnh phù hợp với Điều 126 Luật tổ chức tín dụng 2010 cần sửa đổi lại sau: Bên bảo lãnh tổ chức, cá nhân nước nước, trừ trường hợp sau: a Thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc), chức danh tương đương tổ chức tín dụng; pháp nhân cổ đơng có người đại diện phần vốn góp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần, pháp nhân thành viên góp vốn, chủ sở hữu tổ chức tín dụng công ty trách nhiệm hữu hạn b Cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng thực thẩm định, định bảo lãnh; c Cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương Tổ chức tín dụng khơng cấp bảo lãnh cho khách hàng sở bảo đảm đối tượng quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng khơng bảo đảm hình thức để ngân hàng khác bảo lãnh cho đối tượng quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng không bảo lãnh cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khốn mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt Tổ chức tính dụng không bảo lãnh sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng không quy định trực tiếp trường hợp hạn chế cấp bảo lãnh mà lại dẫn chiếu đến Điều 78 Luật tổ chức tín dụng 1997 Do Luật tổ chức tín dụng 1997 hết hiệu lực, nên để quy định trường hợp hạn chế bảo lãnh phù hợp với Điều 127 Luật tổ chức tín dụng 2010, người viết kiến nghị bổ sung thêm khoản Điều Quy chế bảo lãnh sau: 75 Tổ chức tín dụng khơng cấp bảo lãnh khơng có bảo đảm, cấp bảo lãnh với điều kiện ưu đãi cho đối tượng sau đây: a) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán tổ chức tín dụng, tra viên tra tổ chức tín dụng, b) Kế tốn trưởng tổ chức tín dụng, c) Cổ đơng lớn, cổ đơng sáng lập; d) Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật tổ chức tín dụng sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp đó; đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng; e) Các cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt Tổng mức dư nợ cấp bảo lãnh đối tượng quy định điểm a, b, c, d đ khoản Điều không vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng Việc cấp bảo lãnh đối tượng quy định khoản Điều phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng thơng qua cơng khai tổ chức tín dụng Tổng mức dư nợ cấp bảo lãnh đối tượng quy định điểm e khoản Điều không vượt 10% vốn tự có tổ chức tín dụng; tất đối tượng quy định điểm e khoản Điều không vượt 20% vốn tự có tổ chức tín dụng 2.4.3 Về quyền nghĩa vụ bên 2.4.3.1 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh Quy chế bảo lãnh ngân hàng đề cập đến quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh tương đối cụ thể Điều 23, quyền, nghĩa vụ thể vai trị bảo lãnh tổ chức tín dụng (phần lớn ngân hàng) Tuy nhiên, so với thông lệ quốc tế, Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định thiếu số quyền cho bên bảo lãnh: Bên bảo lãnh sau thực nghĩa vụ thay cho khách hàng, có quyền hạch tốn ghi nợ cách tự động khách hàng Điều đảm bảo quyền lợi cho tổ chức tín dụng bảo lãnh nhiều trường hợp bên bảo lãnh không chịu ký vào văn nhận nợ, khơng có quy định buộc bên bảo lãnh phải thực hành vi 76 Khi bên bảo lãnh thực nghĩa vụ toán thay cho khách hàng, để đảm bảo việc trả nợ khách hàng mình, bên bảo lãnh có quyền kiểm tra, giám sát việc thực nghĩa vụ khách hàng Khi bên nhận bảo lãnh yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng bảo lãnh có quyền u cầu bên nhận bảo lãnh xuất trình chứng từ có liên quan để chứng minh tư cách chủ nợ bên bảo lãnh Nếu bên nhận bảo lãnh khơng xuất trình chứng từ theo yêu cầu bên bảo lãnh bên bảo lãnh có quyền khơng tốn cho bên nhận bảo lãnh Điểm i khoản Điều 23 Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định bên bảo lãnh có quyền chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng khác bên có liên quan chấp thuận văn Tuy nhiên, thực tế, tổ chức tín dụng phá sản, giả thể trường hợp khác quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng chuyển nhượng theo pháp luật mà không cần đến ý kiến bên liên quan Tương tự vậy, dù có đề cập đến số nghĩa vụ bên bảo lãnh thiếu số nghĩa vụ: Khi bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; bên bảo lãnh có nghĩa vụ kiểm tra chứng từ bên nhận bảo lãnh cung cấp Nghĩa vụ thể thiện chí bên bảo lãnh, bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên nhận bảo lãnh cung cấp chứng từ chứng minh tư cách chủ nợ, bên bảo lãnh phải có nghĩa vụ kiểm tra chứng từ xem có phù hợp hay khơng Khi bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh có nghĩa vụ phải thông báo cho khách hàng bảo lãnh u cầu Bởi vì, thực tế, có trường hợp, bên bảo lãnh có chứng minh lừa đảo, lạm dụng bên nhận bảo lãnh (bên thụ hưởng), ngân hàng có câu kết, biết cố tình làm ngơ tốn cho bên nhận bảo lãnh Như vậy, từ việc bên bảo lãnh không thông báo yêu cầu toán bên thụ hưởng bên bảo lãnh làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên bảo lãnh Vì thế, người viết kiến nghị bổ sung thêm số quyền nghĩa vụ quy định Điều 23 Quy chế bảo lãnh ngân hàng: Điều 23 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh Quyền bên bảo lãnh 77 a Chấp nhận từ chối đề nghị cấp bảo lãnh khách hàng bên bảo lãnh đối ứng; b Đề nghị bên xác nhận bảo lãnh xác nhận bảo lãnh khoản bảo lãnh cho khách hàng; c Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, thơng tin có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh tài sản bảo đảm (nếu có); d Yêu cầu khách hàng có biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh (nếu cần); đ Thu phí bảo lãnh theo thoả thuận; e Hạch toán ghi nợ khách hàng cách tự động yêu cầu khách hàng bên bảo lãnh đối ứng hoàn trả số tiền mà bên bảo lãnh trả thay g Xử lý tài sản bảo đảm khách hàng theo thoả thuận quy định pháp luật h Kiểm tra, giám sát việc thực nghĩa vụ khách hàng i.Yêu cầu bên nhận bảo lãnh xuất trình chứng từ có liên quan bên nhận bảo lãnh yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lãnh k Từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh khơng xuất trình chứng từ phù hợp l Khởi kiện theo quy định pháp luật khách hàng, bên bảo lãnh đối ứng vi phạm nghĩa vụ cam kết; m Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng khác bên có liên quan chấp thuận văn theo quy định cảu pháp luật n Các quyền khác theo thỏa thuận bên Nghĩa vụ bên bảo lãnh a Thực nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh; b Kiểm tra chứng từ bên nhận bảo lãnh cung cấp bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh c Thông báo cho khách hàng bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tốn d Hồn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) giấy tờ có liên quan cho khách hàng tiến hành lý hợp đồng cấp bảo lãnh đ Các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận bên 2.4.3.2 Quyền nghĩa vụ khách hàng 78 Tuy quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh ghi nhận cụ thể Điều 26 Quy chế bảo lãnh ngân hàng, so với thông lệ quốc tế cịn thiếu số quyền: Khách hàng khơng bảo đảm quyền lợi có khơng trung thực, lạm dụng từ phía người thụ hưởng, tổ chức tín dụng câu kết, cố tình làm ngơ toán cho bên nhận bảo lãnh bên nhận bảo lãnh u cầu tốn Vì vậy, khách hàng có quyền u cầu bên bảo lãnh thơng báo cho cách khơng chậm trễ bên nhận bảo lãnh đưa yêu cầu toán bên bảo lãnh Khi khách hàng thực nghĩa vụ toán lại cho bên bảo lãnh lý hợp đồng, khách hàng đương nhiên có quyền u cầu tổ chức tín dụng hồn trả lại tài sản bảo đảm chứng từ có liên quan Bên bảo lãnh có quyền chuyển nhượng quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật, không thiết trường hợp phải có đồng ý bên Bên cạnh đó, Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định thiếu nghĩa vụ nhận nợ cách tự động khách hàng ngân hàng thay thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều nhằm ràng buộc nghĩa vụ trả nợ cách chắn từ phía khách hàng ngân hàng Người viết kiến nghị sửa Điều 26 Quy chế bảo lãnh ngân hàng sau: Quyền khách hàng a Đề nghị tổ chức tín dụng cấp bảo lãnh cho mình; b u cầu tổ chức tín dụng thực cam kết bảo lãnh thoả thuận Hợp đồng cấp bảo lãnh; c u cầu tồ chức tín dụng thơng báo cho cách khơng chậm trễ bên nhận bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh d u cầu tổ chức tín dụng hồn trả lại tài sản bảo đảm chứng từ có liên quan lý hợp đồng cấp bảo lãnh đ Khởi kiện theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng vi phạm nghĩa vụ cam kết; e Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ bên có liên quan chấp thuận văn theo quy định pháp luật g Các quyền khác theo thỏa thuận bên Nghĩa vụ khách hàng 79 a Cung cấp đầy đủ, xác trung thực tài liệu thông tin theo yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh; b Thực đầy đủ hạn nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; c Thanh toán đầy đủ hạn phí bảo lãnh cho tổ chức tín dụng theo thoả thuận; d Nhận nợ cách tự động hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền tổ chức tín dụng trả thay, bao gồm gốc, lãi chi phí trực tiếp phát sinh từ việc thực nghĩa vụ bảo lãnh; e Chịu kiểm tra, kiểm sốt báo cáo tình hình hoạt động có liên quan đến giao dịch bảo lãnh cho tổ chức tín dụng bảo lãnh 2.4.3.3 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Quy chế bảo lãnh ngân hàng hành không đề cập đến quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Có lẽ, nhà lập pháp cho rằng, người nhận bảo lãnh, với vai trò người thụ hưởng nên cấu quyền nghĩa vụ mờ nhạt Tuy nhiên, người viết cho việc quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh vào luật giúp cho bên muốn tham gia vào quan hệ bảo lãnh ngân hàng nắm bắt dễ dàng Người viết kiến nghị Quy chế bảo lãnh ngân hàng nên bổ sung thêm Điều 26a để quy định quyền nghĩa vụ ngân hàng, Điều 26a có kết cấu sau: Điều 26a Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Quyền bên nhận bảo lãnh a Chấp nhận hay từ chối nghĩa vụ bảo lãnh cho khách hàng tổ chức tín dụng b Yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lãnh c Các quyền khác theo thỏa thuận bên Nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh a Xuất trình chứng từ theo yêu cầu bên bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh b Các quyền khác theo thỏa thuận bên 2.4.3.4 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh đối ứng Cơ cấu quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh đối ứng tương đương với cấu quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh, thiếu sót bất cập Quy chế bảo lãnh ngân hàng quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh tương tự thiếu sót quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh đối ứng Tuy nhiên, bảo lãnh đối ứng 80 bảo lãnh khác mặt bảo chất, theo bên bảo lãnh bảo lãnh nghĩa vụ cho khách hàng bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng bảo lãnh nghĩa vụ toán lại cho bên bảo lãnh khách hàng bảo lãnh Do đó, quy định quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh đối ứng Điều 24 Quy chế bảo lãnh ngân hàng kiến nghị sửa đổi sau: Điều 24 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh đối ứng Quyền bên bảo lãnh đối ứng a Chấp nhận từ chối đề nghị cấp bảo lãnh đối ứng khách hàng; b Đề nghị bên bảo lãnh phát hành bảo lãnh cho nghĩa vụ khách hàng bên nhận bảo lãnh; c Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, thơng tin có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh tài sản bảo đảm (nếu có); d Yêu cầu khách hàng có biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh đối ứng (nếu cần); đ Thu phí bảo lãnh đối ứng theo thoả thuận; e Hạch toán ghi nợ khách hàng cách tự động yêu cầu khách hàng hoàn trả số tiền mà bên bảo lãnh trả thay g Xử lý tài sản bảo đảm khách hàng theo thoả thuận quy định pháp luật h Kiểm tra, giám sát việc thực nghĩa vụ khách hàng i Khởi kiện theo quy định pháp luật khách hàng, bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ cam kết; k Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng khác bên có liên quan chấp thuận văn theo quy định pháp luật l Các quyền khác theo thỏa thuận bên Nghĩa vụ bên bảo lãnh đối ứng a Thực nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng theo cam kết bảo lãnh; b Thông báo cho khách hàng bên bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh đối ứng thực nghĩa vụ tốn c Hồn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) giấy tờ có liên quan cho khách hàng tiến hành lý hợp đồng cấp bảo lãnh d Các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận bên 2.4.4 Thời hạn bảo lãnh gia hạn bảo lãnh 81 2.4.4.1 Thời hạn bảo lãnh Mặc dù Quy chế bảo lãnh ngân hàng khoản Điều 18 có quy định thời hạn bảo lãnh, theo đó: Thời hạn bảo lãnh xác định từ phát hành bảo lãnh thời điểm chấm dứt bảo lãnh ghi cam kết bảo lãnh Trường hợp cam kết bảo lãnh không ghi cụ thể thời điểm chấm dứt bảo lãnh thời điểm chấm dứt bảo lãnh xác định thời điểm nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt quy định Điều 20 Quy chế Quy định có phần cứng nhắc, ngồi thời điểm phát hành bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh bắt đầu thời điểm, ngày kiện theo quy định Bộ luật dân Ngược lại, việc pháp luật bên tự thỏa thuận thời điểm có hiệu lực thời hạn bảo lãnh phù hợp với thông lệ quốc tế bảo lãnh ngân hàng Vì vậy, khoản Điều 18 Quy chế bảo lãnh ngân hàng sửa lại thành: Thời hạn bảo lãnh xác định từ phát hành bảo lãnh, bảo lãnh có hiệu lực theo thỏa thuận bên, thời điểm, ngày kiện theo quy định Bộ luật dân thời điểm chấm dứt bảo lãnh ghi cam kết bảo lãnh Trường hợp cam kết bảo lãnh không ghi cụ thể thời điểm chấm dứt bảo lãnh thời điểm chấm dứt bảo lãnh xác định thời điểm nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt quy định Điều 20 Quy chế 2.4.4.2 Gia hạn bảo lãnh Khoản Điều 18 Quy chế bảo lãnh ngân hàng không quy định nội dung gia hạn bảo lãnh trừ việc trao toàn quyền cho bên thỏa thuận việc gia hạn thời hạn bảo lãnh Tập quán thương mại quốc tế, mà cụ thề Ấn URDG 458 URDG 758 ICC, đề cập cụ thể việc gia hạn bảo lãnh, người viết cho quy định quy định pháp luật Việt Nam giúp bên giải vấn đề gia hạn bảo lãnh dễ dàng, thuận lợi Người viết kiến nghị sửa khoản Điều 18 Quy chế bảo lãnh ngân hàng sau: Gia hạn bảo lãnh a Các bên có quyền thỏa thuận việc gia hạn thời hạn bảo lãnh b Nếu bên nhận bảo lãnh muốn gia hạn bảo lãnh phải thơng báo cho bên bảo lãnh, bên bảo lãnh sau đó, khơng chậm trễ, có nghĩa vụ thơng báo cho bên bảo lãnh 82 Trong thời hạn 30 ngày liên tục kể từ ngày yêu cầu gia hạn bảo lãnh, bên thỏa thuận thời hạn hết hiệu lực bảo lãnh ngân hàng có nghĩa vụ tốn cho bên nhận bảo lãnh theo quy định cam kết bảo lãnh Kết luận chương II Trong chương hai, người viết sâu vào làm rõ quy định pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại theo quy định pháp luật thực định Việt Nam (chủ yếu quy định Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/NHNN-QĐ ngày 26/6/2006) Trong phần đầu Chương II, người viết trình bày cách khái quát lịch sử hình thành chế định bảo lãnh tốn ngân hàng thương mại Trong phần sau, người viết sâu vào phân tích quy định pháp luật hành chứng thư bảo lãnh, hình thức bào lãnh, chủ thể quyền nghĩa vụ chủ thể, vấn đề thời hạn bảo lãnh, gia hạn bảo lãnh quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Qua việc phân tích thực trạng quy định pháp luật vấn đề pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại, người viết nêu lên điểm bất cập quy định này, đồng thời đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện chế định bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng nói chung tương lai 83 KẾT LUẬN Trong phạm vi hai chương luận văn với đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại”, người viết trình bày cách khái quát lý luận chung bảo lãnh toán, pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Đồng thời, người viết phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh tốn ngân hàng thương mại, qua đưa kiến nghị để góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Trong phạm vi Chương I, người viết trình bày cách khái quát khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trị bảo lãnh tốn ngân hàng thương mại từ tầm vĩ mô đến tầm vi mô Người viết vào phân tích cách tổng quan quan hệ pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại, tìm hiểu chủ thể, khách thể quyền, nghĩa vụ ứng với loại chủ thể Các phân tích chủ yếu tiếp cận từ khía cạnh lý luận cách hệ thống, kết hợp với phân tích quy định nằm văn pháp luật Việt Nam quy chế, tập quán thương mại quốc tế Những vấn đề trình bày Chương I tiền đề lý luận để người viết vào phân tích, làm rõ quy định hành pháp luật Việt Nam hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề Trong Chương II, người viết sâu vào làm rõ quy định pháp luật thực định bảo lãnh toán ngân hàng thương mại (chủ yếu quy định Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/NHNN-QĐ Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 26/6/2006) Trong phần đầu Chương II, người viết trình bày cách khái quát lịch sử hình thành chế định bảo lãnh tốn ngân hàng thương mại Việt Nam Trong phần sau, người viết sâu vào phân tích quy định pháp luật hành chứng thư bảo lãnh, hình thức bảo lãnh toán, chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh quyền nghĩa vụ chủ thể, vấn đề thời hạn bảo lãnh, gia hạn bảo lãnh quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Qua việc phân tích thực trạng quy định pháp luật vấn đề pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại, người viết nêu lên điểm bất cập quy định này, đồng thời đưa kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chế định bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng nói chung tương lai Các kiến nghị đưa chủ yếu hình thức bổ sung, thay đổi trực 84 tiếp điều khoản luật định, cụ thể Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/NHNN-QĐ Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 26/6/2006   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật A) Danh mục văn pháp luật Việt Nam Bộ luật dân số 33/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 Quốc hội thông qua ngày 16/6/2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội thông qua ngày 16/6/2010 Quyết định số 26/2006/QĐ-NHHH ngày 26/6/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 thông qua ngày 29/11/2005 Luật Ngân hàng Nhà nước số 06/1997/QHX Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước số 10/2003/QH11 Quốc hội thông qua ngày 17/6/2003 Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 Quốc hội thơng qua ngày 15/6/2004 10 Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng 11 Quyết định số 368/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hàng kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 12 Quyết định số 112/2003/QĐ-NHHH ngày 11/2/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 13 Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/09/1994 việc ban hành “Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng” Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 14 Nghị định số 58/CP việc ban hành Quy chế vay trả nợ nước ngồi ngày 30/8/1993 Chính phủ 15 Quyết định số 23/QĐ-NH14 ngày 21/2/1994 việc ban hành Quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 16 Quyết định số 192/NH-QĐ ngày 17/09/1992 việc ban hành Quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 17 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước số 37-LCT/HĐNN8 24/5/1990 Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 24/5/1990 18 Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài số 38LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 24/5/1990 B) Danh mục văn pháp luật nước 19 Bộ luật dân Pháp 1804 20 Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu 458 (Uniform Rules Demand Guarantees 458) Phòng thương mại quốc tế (International Commercial ChamberICC) phát hành 21 Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu 758 (Uniform Rules Demand Guarantees 758) Phòng thương mại quốc tế (International Commercial ChamberICC) phát hành 22 Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Phòng thương mại quốc tế (International Commercial Chamber- ICC ) (UCP 600) II Danh mục sách, luận án tiến sỹ, báo khoa học A) Danh mục sách, luận án tiến sỹ, báo khoa học tiếng Việt 23 Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật ngân hàng, NXB: Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB: Công an nhân dân, Hà Nội 25 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật ngân hàng, NXB: ĐHQG TP.HCM 26 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, NXB: Trẻ 27 Nguyễn Ngọc Kiện Lê Nguyễn Gia Thiện (2011), “Bàn chi phí trọng tài”, Tòa án, (01), tr 8-14 28 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ Dương Anh Sơn (2007), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB: ĐHQG TP.HCM 29 Jean Pierre Mattout (1991), Luật quốc tế ngân hàng, Viện tiền tệ - tín dụng Ngân hàng Nhà nước An Giang xuất 30 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất 31 Lê Nết (1999), Luật La Mã,Thành phố Hồ Chí Minh 32 Lê Nguyên (1997), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng, NXB: Thống kê 33 Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lê Hồng Tâm (2004), Vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh hoạt động ngân hàng Việt Nam (Luận án tiến sỹ kinh tế), Đại học Kinh tế quốc dân 35 Nguyễn Trọng Thùy (2000), Bảo lãnh – tín dụng dự phòng điều luật áp dụng, NXB: Thống kê 36 Võ Đình Tồn (2002), “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay”, Luật học, (02), tr 37 Xaca Vacaxum Tori Aritdumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB:Chính trị quốc gia, Hà Nội B) Danh mục sách tiếng Anh 38 Bryan A Garner (2004), Black’s Law dictionary (8th edition), West Publishing Co., Minn, United States ... CHUNG VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ PHÁP LUẬT BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh toán ngân hàng thương. .. luận chung bảo lãnh toán pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Kết luận Chương I Chương II: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh tốn ngân hàng thương mại... CHUNG VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ PHÁP LUẬT BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh toán ngân hàng thương

Ngày đăng: 19/05/2021, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/09/1994 về việc ban hành “Quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng” của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng
18. Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính số 38- LCT/HĐNN8 được Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 24/5/1990B) Danh mục văn bản pháp luật nước ngoài 19. Bộ luật dân sự Pháp 1804 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B) Danh mục văn bản pháp luật nước ngoài
23. Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật ngân hàng, NXB: Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật ngân hàng
Tác giả: Đại học luật Hà Nội
Nhà XB: NXB: Công an nhân dân
Năm: 2010
24. Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, NXB: Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB: Công an nhân dân
Năm: 2008
25. Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật ngân hàng, NXB: ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật ngân hàng
Tác giả: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB: ĐHQG TP.HCM
Năm: 2010
26. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trong luật dân sự Việt Nam, NXB: Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trong luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: NXB: Trẻ
Năm: 2001
27. Nguyễn Ngọc Kiện và Lê Nguyễn Gia Thiện (2011), “Bàn về chi phí trọng tài”, Tòa án, (01), tr. 8-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về chi phí trọng tài”, "Tòa án
Tác giả: Nguyễn Ngọc Kiện và Lê Nguyễn Gia Thiện
Năm: 2011
28. Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ và Dương Anh Sơn (2007), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB: ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ và Dương Anh Sơn
Nhà XB: NXB: ĐHQG TP.HCM
Năm: 2007
29. Jean Pierre Mattout (1991), Luật quốc tế về ngân hàng, Viện tiền tệ - tín dụng và Ngân hàng Nhà nước An Giang xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quốc tế về ngân hàng
Tác giả: Jean Pierre Mattout
Năm: 1991
30. Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II: Nghĩa vụ và khế ước, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II: Nghĩa vụ và khế ước
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Năm: 1963
32. Lê Nguyên (1997), Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng, NXB: Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng
Tác giả: Lê Nguyên
Nhà XB: NXB: Thống kê
Năm: 1997
33. Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa Pháp, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa Pháp
Tác giả: Nhà pháp luật Việt Pháp
Nhà XB: NXB: Chính trị quốc gia
Năm: 1998
34. Lê Hồng Tâm (2004), Vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sỹ kinh tế), Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sỹ kinh tế)
Tác giả: Lê Hồng Tâm
Năm: 2004
35. Nguyễn Trọng Thùy (2000), Bảo lãnh – tín dụng dự phòng và những điều luật áp dụng, NXB: Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo lãnh – tín dụng dự phòng và những điều luật áp dụng
Tác giả: Nguyễn Trọng Thùy
Nhà XB: NXB: Thống kê
Năm: 2000
36. Võ Đình Toàn (2002), “Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở nước ta hiện nay”, Luật học, (02), tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở nước ta hiện nay”, "Luật học
Tác giả: Võ Đình Toàn
Năm: 2002
37. Xaca Vacaxum và Tori Aritdumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản, NXB:Chính trị quốc gia, Hà NộiB) Danh mục sách bằng tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản", NXB:Chính trị quốc gia, Hà Nội
Tác giả: Xaca Vacaxum và Tori Aritdumi
Nhà XB: NXB:Chính trị quốc gia
Năm: 1995
38. Bryan A. Garner (2004), Black’s Law dictionary (8th edition), West Publishing Co., Minn, United States Sách, tạp chí
Tiêu đề: Black’s Law dictionary (8th edition)
Tác giả: Bryan A. Garner
Năm: 2004
1. Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 2. Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 16/6/2010 Khác
3. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 16/6/2010 Khác
4. Quyết định số 26/2006/QĐ-NHHH ngày 26/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w