Giá trị giáo dục và bài học quản lí từ thuyết tính ác của Tuân Tử

10 15 0
Giá trị giáo dục và bài học quản lí từ thuyết tính ác của Tuân Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về giáo dục, Tuân Tử đề cao vai trò của Lễ nghĩa như là nội dung, phương tiện và mục đích hướng tới của quá trình giáo dục trong việc khắc chế bản năng con người. Về quản lí, Tuân Tử khẳng định biện pháp nêu gương và thưởng phạt công minh của người lãnh đạo là những nhân tố quyết định hiệu quả của công tác quản lí con người.

GIÁ TRỊ GIÁO DỤC VÀ BÀI HỌC QUẢN LÍ TỪ THUYẾT TÍNH ÁC CỦA TUÂN TỬ VÕ THỊ NGỌC THÚY Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Tính ác quan niệm phản truyền thống tính người Tuân Tử, Nho gia Tiên Tần Nảy nở khơng khí chiến tranh khốc liệt thời Chiến Quốc, thuyết Tính ác đặt người trước yêu cầu nhìn nhận lại nguồn gốc tranh chấp rối loạn xã hội nằm tính hiếu lợi, tham dục cá nhân Xuất phát từ quan niệm tính người ác, Tuân Tử đề xuất nhiều lí luận giáo dục quản lí người Về giáo dục, Tuân Tử đề cao vai trò Lễ nghĩa nội dung, phương tiện mục đích hướng tới q trình giáo dục việc khắc chế người Về quản lí, Tuân Tử khẳng định biện pháp nêu gương thưởng phạt công minh người lãnh đạo nhân tố định hiệu công tác quản lí người Từ khóa: Tn Tử, tính ác, giáo dục ĐẶT VẤN ĐỀ Tuân Tử triết gia với tư tưởng phong phú đặc sắc triết học Trung Hoa thời Chiến Quốc Nổi bật học thuyết Tuân Tử thuyết tính ác Khi bàn tính người, Tuân Tử vượt qua bóng người thầy để khẳng định tính người ta ác Đây quan điểm trung tâm chi phối tư tưởng khác ơng tâm lí, trị, xã hội Trong thầy Mạnh Tử cho “nhân chi sơ tính thiện”, Tuân Tử lại phủ nhận định đó: “nhân chi tính ác, kì thiện giả, ngụy giả” (tính người ta ác, thiện giả ngụy) Tuân Tử phân biệt hai đặc tính người đặc tính tự nhiên đặc tính xã hội, đó, ơng nhấn mạnh đến đặc tính tự nhiên điểm xuất phát chung tất người Tất giống chất ác, tham dục, hiếu lợi Từ điểm xuất phát giống đó, trở thành thánh nhân, thiện nhân hay cao nhân tùy thuộc công phu tu dưỡng, học tập, rèn luyện người Khẳng định tính ác người đương nhiên, Tuân Tử mượn làm bàn đạp để đề cao vai trò giáo dục việc cải tạo tính người Mặc người ta sinh vốn ác, Tuân Tử không phủ nhận tính cảm hóa để thay đổi hướng thiện ơng cịn thuyết phục hướng thiện xu hướng tất yếu người đói muốn no, lạnh muốn ấm, ác nên muốn thiện Chính luận điểm mang tính phản đề Tuân Tử đem lại nhiều gợi ý bổ ích cho nhà giáo dục quản lí hoạt động Đây hai đối tượng mà việc nắm bắt tâm lí đối tác đóng vai trị định thành công họ Đối với nhà giáo dục, họ cần hiểu đặc điểm tâm sinh lí người học để đề nội dung, phương pháp giáo dục đắn, phù hợp, hiệu Đối với nhà quản lí, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 02(30)/2014: tr 63-72 64 VÕ THỊ NGỌC THÚY họ cần hiểu tâm lí nhân viên để quản lí sử dụng người, việc, mục đích nhằm đạt kết cao cơng việc ĐĨNG GĨP CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI GIÁO DỤC 2.1 Về quan điểm giáo dục * Đối tượng giáo dục tính người Tn Tử quan niệm TÍNH thiên sinh (cái trời sinh có), vốn thế, không cần học “không thể làm được” Mở đầu thiên Tính ác, Tuân Tử viết: “Nhân chi tính ác, kì thiện giả, ngụy dã” [4, tr 289] Chữ “ngụy” Vương Tiên Khiêm giải thích “Ngụy, nhân vi dã, kiểu dã, kiểu kì tính dã Phàm phi thiên tính nhi nhân tác vi chi giả giai vị chi ngụy” [4, tr 289] (Ngụy người làm ra, sửa chữa tính mà có Phàm khơng phải thiên tính mà người làm gọi ngụy) Tuân Tử không nêu đích danh thuật ngữ “giáo dục” mà dùng chữ “ngụy” để ám hoạt động người nhằm thay đổi tính ác Có lúc Tn Tử lại dùng cụm từ “hóa tính khởi ngụy” để cơng phu hướng thiện Như vậy, khẳng định hoạt động “hóa tính” tạo “ngụy” hoạt động giáo dục đối tượng giáo dục Tính (bản tính, thiên tính) người Hơn nữa, đối tượng giáo dục nhau, tính người giống Ở điểm Tuân Tử giữ quan điểm thầy Khổng Tử “Tính tương cận, tập tương viễn” (tính vốn gần nhau, học tập mà xa nhau) Tuân Tử nói: “Thánh nhân chi đồng chúng kì bất dị chúng giả, tính dã; dị nhi chúng giả, ngụy dã” [4, tr 292] (Thánh nhân giống với quần chúng, không khác quần chúng tính, khác vượt qua quần chúng ngụy) Điều then chốt cần lưu ý quan điểm giáo dục Tuân Tử tính – đối tượng giáo dục - ác, hiếu lợi, ham dục Tuyên bố Tuân Tử phủ nhận niềm tin ngây thơ quan niệm giản đơn giáo dục truyền thống (từ Nho gia Khổng Tử, Mạnh Tử đến nhà giáo dục đại) chất lương thiện người Đồng thời, ông cảnh tỉnh nhận thức lại nguy xảy tranh chấp, khả chống đối, phá hủy tiềm ẩn cá nhân người học trường hợp đặc biệt vốn dễ gặp sống: có mâu thuẫn, xung đột gây tổn hại đến lợi ích cá nhân; người đứng trước đe dọa, sợ hãi, Suy rộng ra, người học bị kiểm soát ý thức đạo đức dẫn tới vi phạm chuẩn mực đạo đức, phạm tội ác Từ đó, nhà giáo dục rút học thực công tác giáo dục Thứ nhất, theo truyền thống tơn sư trọng đạo, học trị vị trí buộc phải tơn trọng thầy giáo khơng có nghĩa khơng có khả nảy sinh hành vi ngược lại đạo lí Thứ hai, khơng đẩy học trò vào “đường cùng” Người giáo viên phải giữ tinh thần bao dung thái độ gợi mở cho học sinh lối khỏi tình trạng bế tắc Thứ ba, trình dạy học, cần tạo khơng khí cạnh tranh để người học phấn đấu Tuy nhiên, giáo viên phải đảm bảo vị trí người trọng tài cơng minh để khơng đẩy cạnh tranh vượt giới hạn cho phép không gây áp lực nặng nề dẫn tới tâm lí tiêu cực cho học sinh GIÁ TRỊ GIÁO DỤC VÀ BÀI HỌC QUẢN LÍ TỪ THUYẾT TÍNH ÁC CỦA TUÂN TỬ 65 Mặt khác, Thiên Nho hiệu, Tuân Tử khẳng định tính ác cải hóa được: “Tính người khơng thể làm ra, mà cải hố” Tính ác trở nên thiện nhờ: - Tính có yếu tính cải hoá - Những nhân tố nội tại: Mọi người có tài chất “tri” để hiểu điều nhân nghĩa, phép thẳng ngay, có tài chất “năng” để làm điều nhân nghĩa, giữ phép thẳng ngay; trở thành thiện hay thánh nhân thơng minh, hiểu biết, suy nghĩ không tới, lựa chọn không điều cần theo đuổi học tập - Nhân tố ngoại lai HOÀN CẢNH: “Sửa chữa tập nhiễm để cải hố tính… Sự tập nhiễm làm thay đổi chí, thói quen lâu dần thay đổi khí chất… Ở nước Sở hố (theo người) Sở, nước Việt hố (theo người) Việt…” Tuy nhiên, Tính cải hố phần khơng li hồn tồn ác, ác “nguyên thuỷ tài phác” không hẳn, ác sở nảy sinh tồn cho thiện: “Khơng có tính khơng có chỗ gia cơng phu tích nguỵ, khơng có cơng phu tích nguỵ tính tự khơng thể tốt đẹp… Tính hợp với cơng phu tích nguỵ mà sau thành danh thánh nhân… Tính hợp với cơng phu tích nguỵ mà thiên hạ trị” (Lễ luận) Qua Tuân Tử muốn nhắc nhở nhà giáo dục cần ý thức việc từ bỏ tham vọng thay đổi hồn tồn tính người học Trong thiên Chính danh, Tn Tử viết: “Nói chuyện bình trị mà lại hịng bỏ lịng dục khơng nghĩ đến việc hướng dẫn lịng dục bị khốn, lẽ người mà chẳng có lịng dục.” Ơng cịn viết: “Lịng dục khơng thể thỏa mãn hết dẫn dắt thỏa mãn gần hết Lịng dục khơng thể bỏ tiết chế mà cầu thỏa mãn cầu thỏa mãn khơng người biết suy nghĩ lựa chọn tự nguyện tiết chế ” [2, tr 349] Điều làm giới hạn khả nâng cao ý thức đạo đức cho người học để người học tự giác triệt tiêu hết mầm mống ác thân người Tức có phối kết hợp giáo dục tự giáo dục, tác động bên tự giác, vận động bên thân người học Chúng ta tin tưởng khơng có đối tượng khơng thể cảm hóa sức mạnh văn lí lễ nghĩa Điều trở thành động lực thúc đẩy thay đổi phương pháp, nội dung, phương tiện giáo dục cho phù hợp với đối tượng người học * Giáo dục đường thiện hóa tính ác Tn Tử nói: “Tính người ta vốn ác, mà hóa thiện cơng người ta”, “phải có thầy, có phép để hóa tính đi, có lễ nghĩa để dẫn dắt ” [2, tr 354] “Cơng” “có thầy có phép”, “lễ nghĩa” để cải hóa tính ác cách diễn đạt Tn Tử giáo dục ngơn ngữ đại Đối với nhân cách, đạo đức, khả người, giáo dục đường tất yếu, chắn cải tạo tính người Tuân Tử tin tưởng tuyệt đối vào khả hướng thiện tiết chế lòng tham dục người cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội: “Người quân 66 VÕ THỊ NGỌC THÚY tử lấy nghĩa cơng mà thắng dục tư” [2, tr 225] Đây nguồn động viên, niềm tin cho nhà giáo dục việc đào tạo, cải biến người học 2.2 Về môi trường giáo dục Tuân Tử khẳng định tính ác, hiếu lợi, tham dục người cải hóa đường giáo dục, phải mơi trường giáo dục tốt: “Học khơng tiện gần người hiền” [2, tr 214]; “Được thầy hiền mà thờ nghe tồn đạo vua Nghiêu, vua Thuấn, vua Vũ, vua Thang, bạn tốt mà chơi thấy tồn hành vi trung tín, kính, nhượng Nay với người bất thiện nghe tồn chuyện lọc lừa, vu khống, thấy toàn hành vi bẩn thỉu, dâm tà, dối trá, tham lam, thân vướng vào vịng tù tội, giết chóc mà khơng tự biết Sách xưa nói: “Khơng biết mình, nhìn chúng bạn nó, khơng biết vua mình, nhìn bọn cận thần” Mơi trường tốt mà Tn Tử nói đến thầy tốt, bạn tốt nội dung giáo dục tốt Ba nhân tố định đến phát huy hay kìm hãm, phát triển hướng hay chệch hướng khả năng, tài chất người Cũng giống ngựa quý, vốn ngựa có tố chất tốt, phải kèm thêm hàm thiếc khống chế, người cưỡi giỏi điều khiển, cộng với oai roi vọt, chạy ngày ngàn dặm Chính Tuân Tử người đưa nhận định tiếng “Kẻ chê ta mà thầy ta, kẻ khen ta mà bạn ta, kẻ a dua với ta, siểm nịnh ta thù địch ta.” Trước Tuân, mẹ thầy Mạnh Tử nêu gương đề cao mơi trường hình thành nhân cách cho Bà hai lần chuyển nhà khơng muốn lớn lên gần bãi tha ma hay cạnh nơi buôn bán, dừng lại nhà gần trường học, nơi có thầy Tử Tư đến giảng đạo cho đệ tử [3, tr 158] Ở Việt Nam lưu truyền câu tục ngữ với nội dung tương tự “Gần mực đen, gần đèn sáng”, nói đến ảnh hưởng lớn mơi trường đến tính cách, phẩm chất người Mặc dù quan điểm Tuân Tử không mới, đóng góp ơng đề cập đến cách hệ thống đưa mơi trường thức trở thành điều kiện tiên cho trình giáo dục nhân cách người 2.3 Về phương pháp giáo dục Với việc đưa quan điểm đối lập với thầy Mạnh Tử, Tuân Tử mở đường cho lối giáo dục đại: Khích lệ khả tư phản biện người học vấn đề truyền thụ Điều giúp người học tiếp cận vấn đề nhiều góc độ, phát triển tư biện chứng Có nhiều cách để truyền thụ kiến thức, trực tiếp gián tiếp, phản đề: hướng thiện từ nêu gương thiện hay thơng qua việc phê phán tính ác Trong giáo dục áp dụng phương pháp thưởng phạt phân minh để khuyến khích người học Thưởng để ghi nhận động viên nỗ lực tích cực Phạt để cảnh cáo răn đe lỗi lầm Riêng hình phạt, phải nghiêm khắc với lỗi nhỏ để phịng ngừa lỗi lớn Đây coi đột phá Tuân Tử so với bậc thầy trước Khổng Tử Mạnh Tử Những nhà giáo dục vĩ đại xuất phát từ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC VÀ BÀI HỌC QUẢN LÍ TỪ THUYẾT TÍNH ÁC CỦA TUÂN TỬ 67 quan niệm tính người thiện nên có phần coi nhẹ vai trò chủ thể người học mà nặng áp đặt chân lí người dạy, từ khơng đề cập đến vấn đề thưởng phạt giáo dục Ngược lại, Tuân Tử quan niệm tính người ác nên đề cao cảnh giác trước khả phản kháng từ phía người học, từ mà phải có biện pháp “khuyến thiện, trừng ác” khéo léo để dẫn dắt người học không áp đặt chiều So với học trị Hàn Phi Tử - Pháp gia điển hình, Tuân Tử giữ phẩm chất truyền thống Nho gia, ông không tuyệt đối hóa hình phạt Với Tn Tử, hình phạt mang tính chất biện pháp, giải pháp xử lí tình khơng hồn tồn cách thức để thực thi công việc quan niệm cực đoan hóa Hàn Phi Đối với giáo dục đại, hệ trẻ chứng tỏ trưởng thành nhanh, toàn diện chủ động, táo bạo việc đấu tranh tự bảo vệ quyền lợi khơng người thầy nào, chế độ giáo dục chuẩn mực tuyệt đối khơng phải hình phạt chấp nhận hay tuân thủ cách êm đẹp Các nhà giáo dục lúc khơng người đường mà cịn phải đóng vai trị người “cầm cân nẩy mực”, khích lệ khen thưởng uốn nắn hình phạt cần thiết Các hình phạt phải xem xét, thảo luận, thống tạo thành điều luật, quy định công khai, không trái với pháp luật nhà nước, không xâm phạm quyền tự nhân thân phù hợp với tâm lí lứa tuổi đạo đức ln lí xã hội Khơng đạo đức, nhân cách nhà giáo phải nâng cao mà nghệ thuật ứng xử sư phạm phải rèn luyện Tự giáo dục phương pháp định hiệu việc học Tuân Tử nhấn mạnh đặc tính tự nhiên người, ý đến người học nên ơng đề cao tính chủ thể người học q trình giáo dục Ơng khẳng định đường tự giáo dục tốt trí khí, dưỡng tâm: “Học phải chuyên nhất, giữ ln hợp đạo Học đến tồn thiện, tận thiện gọi học” [2, tr 216] Chuyên tập trung cao độ, giây phút không xa rời đạo nhân nghĩa, biết loại suy để biết điều chưa học, biết liên hệ cổ kim để học tập tốt, bỏ nết xấu mà tự tu dưỡng để hồn thiện Hơn nữa, người học cịn phải ý rèn luyện đạo đức học tập: “Thấy điều thiện phải nghiêm chỉnh tự xét xem có điều thiện khơng; thấy điều chẳng thiện phải lo sợ tự xét xem có điều bất thiện khơng Thấy có điều thiện nơi phải thích thú mà kiên giữ đừng để mất; thấy điều bất thiện nơi phải ghê tởm mà mạnh dạn trừ cho được” [2, tr 218] Ngồi ra, bí để thành tựu học tập chịu khó, bền bỉ, “kẻ cầu học giống kẻ đường”, “khơng góp nửa bước khơng tới nghìn dặm , cắt mà bỏ dở gỗ mục chẳng đứt, rạch cưa khơng ngưng vàng đá chạm trổ được”, ví “con giun khơng có móng sắc, khơng có gân xương mạnh mà nhoi lên ăn đất bụi, chui xuống uống nước mạch chun tâm” [2, tr 211] Vì tư chất, tính tính người ta khác nhau, không chênh lệch, nên mấu chốt làm nên phân biệt người hay kẻ dở trình tu tập, làm hay không làm: “đường dù gần, không không tới, việc dù nhỏ, không làm không thành” Tóm lại, để học hiệu người học cần chuyên nhất, “cùng lúc theo hai đường chẳng tới đâu hết, 68 VÕ THỊ NGỌC THÚY lúc thờ hai vua chẳng vua dùng, lúc nhìn hai vật mắt thấy thật rõ? Cùng lúc nghe hai tiếng tai nghe thật rành?” [2, tr 211] 2.4 Về nội dung giáo dục Tuân Tử khẳng định tính ác cải biến nhờ văn lí lễ nghĩa, coi lễ nội dung quan trọng q trình giáo dục Nho gia có Kinh Lễ kinh điển lễ nghi phép tắc quy định cách hành xử người Tuân Tử coi lễ cơng cụ để uốn nắn tính ác, chế ngự lòng dục vốn nguyên nhân sâu xa dẫn tới loạn lạc xã hội Tác dụng điều chỉnh lễ là: “ưa ghét nhờ lễ mà mức; mừng giận nhờ lễ mà thích đáng; lễ khiến cho người thuận, lễ khiến người sáng, lễ khiến cho vạn vật biến đổi mà không rối loạn”, “dây thứ chuẩn mực thẳng nhất; cân loại chuẩn mực phân chia cơng bình nhất; qui củ cơng cụ để xác định vẽ vng trịn xác nhất; lễ nguyên tắc việc trị nước” [1, tr 328] Lễ thể hai mặt: hình thức thực (bên ngồi: văn) thái độ thực lễ (bên trong: lí): “Lễ hiến dâng vật dụng, làm cho long trọng nghi thức, tỏ rõ sang hèn” [Lễ luận], “lễ hoàn bị hội đủ phần ý tình lẫn phần nghi thức” [Lễ luận] Theo Kinh Lễ, người phải tuân theo nghi thức định sẵn tất lĩnh vực từ giao tiếp, hành đến tang chế (kính), mà cịn phải thực chúng cách nghiêm ngặt với thái độ nghiêm túc (cung) Cho nên, với Tuân Tử, lễ vừa nội dung (dạy Kinh Lễ), vừa phương tiện (dạy lễ), vừa mục đích giáo dục (hướng đến người có lễ nghĩa) Trong thực trạng giáo dục nay, thường trọng vào kiến thức khoa học mà đưa vào kiến thức bổ trợ kĩ sống Trên thực tế, người học cần giáo dục cách toàn diện kiến thức lẫn kĩ Kĩ sống quan trọng hàng đầu người xã hội cách đối nhân xử thế, cách xử trí cơng việc, mà phần đa số lễ nghi phép tắc Mặc dù ngày khơng có tài liệu gọi quy chuẩn cho lễ nghi phép tắc để giáo dục người học mà chủ yếu học đạo đức từ hệ lớn tuổi gia đình, vận dụng nội dung hợp lí tích cực từ Kinh Lễ ĐÓNG GÓP CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI QUẢN LÍ CON NGƯỜI Trong thiên “Quân đạo”, Tuân Tử nói: “Người xưa lựa phải có đạo, dùng người phải có phép Đạo lựa người lấy lễ làm tiêu chuẩn, phép dùng người phân chia thứ bậc.” [2, tr 287] Chính phát biểu thể rõ quan điểm Tuân Tử quản lí người 3.1 Quan điểm quản lí Tư tưởng truyền thống Nho gia “Nhân chi sơ tính thiện” cho tính người lương thiện nên dùng cách thức giống để quản lí người khác nhau; để ý đến mặt tích cực mà khơng ý đến mặt trái, phần tiêu cực tính người Nho giáo đặt Tam cương, Ngũ thường quy định mối quan hệ phân chia vị trí cao thấp người bề có GIÁ TRỊ GIÁO DỤC VÀ BÀI HỌC QUẢN LÍ TỪ THUYẾT TÍNH ÁC CỦA TUÂN TỬ 69 quyền quản lí, điều khiển người Nho giáo cịn đề thuyết Chính danh định phận quy định người cư xử danh phận, địa vị trường hợp Với thuyết này, người cầm quyền phải nêu gương người phải theo mà bắt chước, xã hội trật tự phân minh Tn Tử lại chủ trương tính người ta khơng phải vốn lương thiện, phần lương thiện mà người tạo (ngụy) Tính người khơng ác mà cịn thay đổi thường xun không giống người khác nhau, hoàn cảnh khác Tuân Tử nhấn mạnh người sinh vốn đầy lòng tham dục, thuận cho tính phát triển xã hội rối loạn, khơng cịn lễ nghĩa Quan niệm quản lí người từ xuất luận thuyết Tính ác Tuân Tử phải nhiều thay đổi Trước hết thay đổi quan niệm nguồn gốc tình trạng bất ổn xã hội: “Lịng ham muốn khơng có chừng mà vật ham muốn có hạn, trạng đưa tới cảnh tranh giành” [2, tr 270] Hơn nữa, “lao tác người ta ghét, lộc vị người ta ưa, không phân định chức nghiệp ngán làm lụng mà lo giành lấy công lao người” [2, tr 270] Xuất phát từ thực tế “lồi người khơng thể sống mà không hợp quần Sống hợp quần mà không định phận lễ tất tương tranh, tương tranh loạn, loạn khốn ”, Tuân Tử đề quan điểm quản lí sau: - Vấn đề then chốt trật tự xã hội tìm “đấng nhân chủ”, tức người quản lí tốt: “đấng nhân chủ tốt đẹp làm cho gốc thiên hạ tốt đẹp, làm cho đấng nhân chủ yên vững làm cho gốc thiên hạ yên vững, tôn quý đấng nhân chủ tôn quý gốc thiên hạ.” [2, tr 272] Về điểm này, Tuân Tử kế thừa tư tưởng Khổng - Mạnh (thuyết Chính danh) - Về cách thức quản lí cụ thể: dùng nhân, lễ, nghĩa, trí, tín mà đối xử truyền thống; phải dùng Lễ Nhạc mà uốn nắn, biến hóa, khơng để thuận theo tự nhiên Ở Tuân Tử thể rõ khác biệt so với Nho gia tiền bối ông chủ trương phối hợp Lễ trị (dùng lễ mà trị) Bá đạo (lấy sức mà trị) Về Lễ trị: Theo sách Lễ kí, tính chất lễ trung, nguyên lí lễ biến (biến hình thức để giữ vẹn tính chất trung) tác dụng lễ tiết, văn, phòng ngừa Đối với Tuân Tử, Lễ cụ thể định phận, tiết dục dưỡng dục Lễ thuốc trị tính ác, thắng bảo đảm cho hài hoà đoàn kết đời sống tập thể Nhờ có Lễ mà người ta tiết chế cho vừa đạo trung, tức không thái không bất cập, biết thay đổi cho phù hợp chữ Thời Trong thiên “Nghị binh”, Tuân Tử ba thuật kiêm tính: dùng đạo đức, dùng cải, dùng sức mạnh, “Lấy đức mà kiêm tính người thành vương nghiệp, lấy sức mà kiêm tính người thành yếu, lấy mà kiêm tính người thành nghèo” Như vậy, quan điểm quản lí Tn Tử phải tìm người quản lí có lực phải dùng đức, dùng lễ để quản lí người Quan điểm gần với học thuyết Nhân trị, Đức trị Khổng Tử Về Bá đạo: Tuân Tử đối lập hẳn với bậc Nho gia trước cho tính người ác phải chủ trương lấy sức mà trị, tức phải dùng Bá đạo Tất nhiên, nhà Nho, Tuân “truất bá, tôn vương”, chê Bá “không lo sửa sang gốc giáo (lễ 70 VÕ THỊ NGỌC THÚY nghĩa) , thủ thắng mưu trá, vờ nhường nhịn để tranh giành, giả nhân giả nghĩa để trục lợi” [2, tr 222] Nhưng xét đến đời Xn Thu, ơng thừa nhận “Bá” có điểm khả thủ: Họ khéo tổ chức, chăm lo thực lực, khéo dùng kẻ sĩ, nghiêm việc thưởng phạt biết thủ tín ” [2, tr 224] Từ ơng đề xuất áp dụng biện pháp “bá đạo” vào quản lí Lễ trị Bá đạo hình thức trái ngược chất lại hài hòa với Trong thực tế quản lí nhân sự, người lãnh đạo phải đồng thời áp dụng hai phương pháp trên, cương nhu kết hợp Đây quan niệm thực tế, thực dụng tỏ phù hợp hoàn cảnh “chiến quốc” nhiều nước đánh chiếm lẫn tranh đoạt vị thời Ngày nay, thời buổi thị trường với chuyển biến chóng mặt kinh tế, trị, xã hội, khơng có đảm bảo cho chuẩn mực luân lí hay đạo đức truyền thống người bền vững Thị phi, thiện mĩ, thiện ác theo lịch sử, thời đại dân tộc có nhiều chỗ xuất nhập Quản lí người khơng thể nhất quan điểm cũ 3.2 Phương pháp quản lí Trong thiên “Nghị binh”, Tuân Tử khẳng định lẽ thường mạnh yếu: “Người đáng trơng cậy người hết lịng, người khơng đáng trơng cậy người khơng hết lịng Chuộng lễ, thận trọng việc thưởng công hết, thứ đến coi trọng lộc vị, quý người trung nghĩa, trọng chiến công mà coi rẻ trung nghĩa Trọng hiền sĩ mạnh, khơng trọng hiền sĩ yếu lệnh dân tin mạnh, khơng dân tin yếu, dân góp sức mạnh, dân khơng góp sức yếu, coi trọng việc thưởng mạnh, coi khinh việc thưởng yếu, hình phạt có oai mạnh, hình phạt bị khinh nhờn yếu, ” Như vậy, phương pháp quản lí theo Tuân Tử nêu gương thưởng phạt xác, cơng minh Phương pháp nêu gương xuất phát từ quan điểm người quản lí yếu tố định: “Điều luật đạo trị nước, ví dịng nước, khơng phải nguồn, người qn tử nguồn Nguồn dịng trong, nguồn đục dịng đục Cho nên người mà thích lễ nghĩa, chuộng người hiền tài, dùng người giỏi không ham lợi, người tất nhún nhường, trung thành, tín thực mà cẩn thận giữ bổn phận” [2, tr 285] Bởi vì, “đấng tiên vương làm sáng tỏ điều lễ nghĩa mà tề dân, lấy hạnh trung tín mà thương yêu họ, chuộng người hiền, dùng người tài mà định thứ họ, dùng tước lộc, ân sủng mà trọng đãi, tưởng lệ học, việc làm thời, người dùng vừa sức để nương nhẹ họ Như gian tà không nảy nở, trộm cướp không dậy Trên đạo theo đường, nhiều khóe sinh nhiều dạ, chẳng khác cỏ cây, gốc rễ cành vậy.” Do đó, cần thận trọng việc lựa chọn, cất nhắc người đứng vào vị trí quản lí đó: “người khơng có đức khơng tơn q, người khơng có tài khơng dùng làm quan”; “phải cẩn thận lựa chọn vị tể tướng; trí mà khơng nhân, khơng được, nhân mà khơng trí khơng Người vừa trí vừa nhân, báu đấng nhân chủ.” [2, tr 287] GIÁ TRỊ GIÁO DỤC VÀ BÀI HỌC QUẢN LÍ TỪ THUYẾT TÍNH ÁC CỦA TUÂN TỬ 71 Phương pháp thưởng phạt xuất phát từ quan điểm phối hợp Lễ trị Bá đạo quản lí Cho nên, “người khơng có cơng khơng ban thưởng, người khơng có tội khơng trừng trị, chốn triều đình khơng có người may mà chức vị, nơi dân gian khơng có người may mà tạm sống, quý người có đức, dùng người có tài, chức vị người xứng với khả Giết bỏ quân bạo ngược, ngăn ngừa kẻ hãn mà hình phạt khơng nghiêm khắc thái q” [2, tr 260] “đức tương xứng với vị, vị tương xứng với lộc, lộc tương xứng với công” [2, tr 272] Trong quản lí phải áp dụng phương pháp thưởng phạt “việc tưởng lệ thi hành có hiệu quả, việc trừng phạt thi hành có hiệu lực người hiền tài tự tiến, kẻ hư hỏng tự lui, mà người hiền tài, kẻ hư hỏng đặt vào chỗ Như vạn vật đắc nghi, biến đắc ứng ” [2, tr 276] Thưởng phạt phải đối tượng, mức độ, thời điểm, “khơng dạy dỗ trước mà trừng trị, giết chóc, hình phạt nhiều, dân khơng bỏ thói tà, dạy dỗ mà khơng trừng trị, giết chóc, kẻ gian khơng sợ Chỉ giết chóc mà khơng tưởng thưởng người dân cần mẫn khơng hứng khởi, giết chóc, tưởng thưởng mà khơng đúng, người sinh nghi, phong tục trở nên nham hiểm, dối trá mà trăm họ rã rời.” [2, tr 277] Để thực thưởng phạt, theo Tuân Tử, phải đặt hệ thống pháp chế dùng “pháp mà trị, trọng hình mà phạt”, để tài chế hành vi phi lễ bảo đảm, tăng cường hiệu lực uốn nắn phân biện lễ Tuy nhiên, Tuân Tử khơng tuyệt đối hóa pháp Ơng khẳng định “Pháp trị dân, quân tử (tức người tài đức) gốc pháp”, “hình phạt nên tinh giảm” “chính lệnh phải phân minh” [2, tr 217], “dùng hình pháp khơng q tội, ban thưởng tước lộc không vượt đức [2, tr 218] Như vậy, quan điểm quản lí người, Tn Tử khơng tuyệt đối hóa Lễ hay Pháp mà chủ trương phối hợp hai phương pháp quản lí xã hội “Ơng cho pháp luật nghiêm minh ngăn cấm điều bạo ngược, ghét bỏ điều ác, răn đe điều xấu chưa xảy ra; pháp lệnh thi hành, phong tục tốt đẹp” [1, tr 332] Đây điểm khác biệt lớn quan niệm quản lí Tuân Tử so với nhà tư tưởng thời (Nho gia Pháp gia) Quan điểm Tuân Tử ý nghĩa xã hội đại Do đó, nhà quản lí, người lãnh đạo thời cần biết kết hợp cương nhu, lễ pháp đạt hiệu cao công việc KẾT LUẬN Với tư tưởng có giá trị giáo dục quản lí người nêu trên, Tuân Tử xứng đáng nhà tâm lí học, giáo dục học độc đáo Học thuyết ông vượt lên tầm thời đại có ý nghĩa đến tận ngày Kế thừa ơng học trị Hàn Phi Tử, đại biểu xuất sắc Pháp gia Trước tiếng thành công tư tưởng pháp trị Hàn Phi, người ta không nhắc đến người thầy gây ảnh hưởng cho Hàn Phi, Tn Tử với thuyết Tính ác Tất nhiên, hậu sinh tài năng, Hàn Phi Tử biết khắc phục hạn chế mang tính thời đại thầy Tuân Tử để đưa pháp 72 VÕ THỊ NGỌC THÚY trị trở thành học thuyết có tính ứng dụng cao hiệu bối cảnh xã hội Trung Hoa cuối thời Chiến Quốc Qua để thừa nhận khơng phải lúc nhìn nhận vấn để mặc tiêu cực sai bị lên án Phải có suy nghĩ táo bạo, sáng tạo để tạo bước ngoặ, bước chuyển biến lớn có ý nghĩa khơng thân mà cịn lịch sử thời đại Đó mà triết gia độc đáo Tuân Tử làm với quan điểm phản truyền thống “nhân chi tính ác” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Dỗn Chính (chủ biên) (1997) Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1994) Tuân Tử, NXB Văn hóa Phạm Quýnh (2005) Bách gia chư tử giản thuật (Nguyễn Quốc Thái dịch), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 王先謙 (1891) 諸子集成 2- 荀子集解, 上海書店 Title: EDUCATIONAL VALUES AND MANAGEMENT LESSONS OF XUNZI’S IDEA “HUMAN NATURE IS BAD” Abstract: “Human nature is bad” is an abtraditional thought about human nature of Xunzi, an ancient Confucist Flourish in fierce air of the Warring States period (453-221 BCE), “Human nature is bad” brought us to the origin of fighting and misorder status which were right in our wish of benefit and desire With this thought, Xunzi proposed many ideas on education and management On education, Xunzi enhanced the role of “Le” (civility) as content, means and purpose in educational process of addressing human instincts On management, Xunzi insisted that exemplary measures and fair pay-off of the leader were determining factors for effective managing Keywords: Xunzi, human nature is bad, education, ThS VÕ THỊ NGỌC THÚY Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế ... Khổng Tử Mạnh Tử Những nhà giáo dục vĩ đại xuất phát từ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC VÀ BÀI HỌC QUẢN LÍ TỪ THUYẾT TÍNH ÁC CỦA TUÂN TỬ 67 quan niệm tính người thiện nên có phần coi nhẹ vai trị chủ thể người học. .. sinh GIÁ TRỊ GIÁO DỤC VÀ BÀI HỌC QUẢN LÍ TỪ THUYẾT TÍNH ÁC CỦA TUÂN TỬ 65 Mặt khác, Thiên Nho hiệu, Tuân Tử khẳng định tính ác cải hóa được: ? ?Tính người khơng thể làm ra, mà cải hố” Tính ác trở... cực tính người Nho giáo đặt Tam cương, Ngũ thường quy định mối quan hệ phân chia vị trí cao thấp người bề có GIÁ TRỊ GIÁO DỤC VÀ BÀI HỌC QUẢN LÍ TỪ THUYẾT TÍNH ÁC CỦA TUÂN TỬ 69 quyền quản lí,

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan