1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình

51 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 581 KB

Nội dung

Tiền lương, tiền công (gọi tắt là tiền lương) là một vấn đề nhạy cảm và có liên quan không những đối với người lao đông mà còn liên quan mật thiết đến tất cả các doanh nghiệp và toàn xã hội.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên từ 1 BQ Bình Quân 2 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 3 BHXH Bảo hiểm xã hội 4 BHYT Bảo hiểm y tế 5 CBCNV Cán bộ công nhân viên 6 CN Công nhân 7 CNKT Công nhân khai thác 8 DRC Dry Rubber Content - Hàm lượng cao su khô 9 ĐVT Đơn vị tính 10 KTCB Khai thác chăm bón 11 KT-TV Kế toán - Tài vụ 12 KHSX Kế hoạch sản xuất 13 LĐ Lao động 14 NT Nông trường 15 QK Qui Khô 16 TC-HC Tổ chức – Hành chính 17 TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 18 TS-VT Tài sản – Vật tư SVTH: Siu Nhút Trang 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Trang Bảng 1.1: Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật tại Nông trường .10 Bảng 1.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Nông trường .11 Bảng 2.1: Tình hình lao động của Nông Trường 16 Bảng 2.2: Cơ cấu bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất khai thác 17 Bảng 2.3: Cơ cấu trình độ lao động của Nông trường .18 Bảng 2.4 : Các yếu tố xác định quỹ lương trực tiếp 20 Bảng 2.5: Quỹ lương trực tiếp của Nông trường .23 Bảng 2.6: Bảng hệ số lương chuyên môn nghiệp vụ .25 Bảng 2.7: Thống kê quỹ lương cho bộ phận gián tiếp 26 Bảng 2.8: Thống kê quỹ lương lao động chung theo cấp bậc công việc .28 Bảng 2.9: Biến động của đơn giá tiền lương 29 Bảng 2.10: Bảng tính lương của công nhân trực tiếp 30 Bảng 2.11: Bảng theo dõi ngày công theo mẫu .32 Bảng 2.12: Tình hình biến động quỹ lương gián tiếp của Nông trường .33 Bảng 2.13: Biến động của quỹ BHXH, BHYT, BHTN qua 3 năm .39 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu bậc thợ năm 2012 18 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu quỹ lương trực tiếp .24 Biểu đồ 2.3: Đánh giá tổng quát quỹ lương lao động chung theo cấp bậc công việc 28 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản của Nông trường 7 SVTH: Siu Nhút Trang 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan LỜI MỞ ĐẦU Tiền lương, tiền công (gọi tắt là tiền lương) là một vấn đề nhạy cảm và có liên quan không những đối với người lao đông mà còn liên quan mật thiết đến tất cả các doanh nghiệp và toàn xã hội. Tiền lương là một trong những công cụ quản vĩ mô của Nhà nước. Một sự thay đổi nhỏ trong chính sách tiền lương của Nhà nước kéo theo sự thay đổi về cuộc sống và sinh hoạt của hàng triệu người lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp. Đối với người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập cơ bản và quan trọng nuôi sống bản thân người lao động và gia đình họ .Còn đối với doanh nghiệp tiền lương chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Tiền lương không phải là một vấn đề mới mẻ nhưng nó luôn được đặt ra như một vấn đề cấp thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp. Chính sách tiền lương đúng đắn và phù hợp đối với doanh nghiệp. Thì có thể phát huy được tính sáng tạo năng lực quản lý, tinh thần trách nhiệm ý thức và sự gắn bó của người lao động đối vói doanh nghiệp.Từ đó mới có thể phát huy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh . Chính vì vậy việc công tác quản quỹ tiền lương đúng đắn, chặt chẽ sẽ góp phần giảm bớt một phần không nhỏ chi phí sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp . Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lương trong quá trình hoạt động quản trị nhân lực của doanh nghiệp nên công tác tiền lương luôn luôn là một trong những công tác quan trọng của doanh nghiệp và nó thu hút sự chú ý, quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu của các nhà quản doanh nghiệp . Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các vấn đề tiền lương cả về thuyết và thực tiễn nhằm tìm ra các phương pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản quỹ tiền lương để khuyến khích động viên người lao động tích cực làm việc. Song trong thực tiễn công tác tiền lương trong các SVTH: Siu Nhút Trang 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan doanh nghiệp vẫn còn những vấn đề chưa hợp với tất cả những vấn đề, do nêu trên mà em lựa chọn đề tài " Hoàn thiện công tác quản tiền lương, tiền công". Trong suốt thời gian thực tập tại nông trường Thanh Bình ,em đã nghiên cứu thực tiễn hoạt động công tác tiền lương trong hệ thống các chính sách, biện pháp nhằm khuyến khích người lao động, kết hợp với sự lựa chọn các phương pháp hợp về tăng cường công tác quản quỹ tiền lương trong doanh nghiệp, để từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm "Hoàn thiện công tác quản tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình". Nô ̣ i dung chuyên đề gồm 3 phần: Phần 1: Tổng quan về Nông Trường Thanh Bình. Phần 2: Thực trạng của công tác quản tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình. Phần 3: Một số định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình. Do kiến thức còn hạn hẹp của bản thân nên chuyên đề tốt nghiệp không trách khỏi những thiếu sót. Vì vây, em mong nhận được sự đánh giá, nhận xét chân thành của thầy, cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Rất mong sự giúp đỡ của cô. Em xin chân thành cảm ơn cô Th.s Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Quy Nhơn, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Siu Nhu ́ t SVTH: Siu Nhút Trang 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan Hoàn thiện công tác quản tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình Phần 1: Tổng quan về Nông Trường Thanh Bình 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1. Tên, địa chỉ của doanh nghiệp Tên : Nông Trường Thanh Bình Địa chỉ : Xã Thanh Bình, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp Nông trường Thanh Bình là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông, được thành lập theo quyết định số 1289/QĐ.TCCB ngày 22 tháng 10 năm 1996 của tổng công ty cao su Việt Nam và hoạt động theo quyết định số: 674.QĐ-CSCPr ngày 14 tháng 8 năm 2007 của giám đốc công ty TNHH MTV cao su Chư Prông. Mọi chi phí hoạt động trong năm như: vật tư, vốn…đều do công ty cấp theo kế hoạch hằng năm dựa trên kế hoạch thực hiện có sự kiểm tra giám sát của các phòng ban theo tháng, quý hay năm. Nông trường Thanh Bình có con dấu riêng để giao dịch nội bộ, hạch toán kinh tế theo cơ chế báo sổ, với tư cách pháp nhân không đầy đủ. Ngày 14 tháng 8 năm 2001 Theo quyết định công ty giao cho Nông trường là 1500 ha nhưng đến nay nông trường chỉ trồng mới được khoảng 1080 ha, số còn lại là đường giao thông và do dân chiếm để trồng các cây trồng khác. 1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp Tổng số vốn kinh doanh từ công ty cấp năm 2012: 48.805.243.705 đồng Tổng tài sản : 48.805.243.705 đồng  Trong đó: Tài sản ngắn hạn : 125.703.000 đồng Tài sản dài hạn : 48.679.540.705 đồng Tổng số lao động: 451 người  Trong đó: Lao động sản xuất trực tiếp: 416 người SVTH: Siu Nhút Trang 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan Lao động sản xuất gián tiếp: 35 người Trụ sở của nông trường với diện tích: 3 ha Dựa vào các số liêu trên, ta thấy quy mô của Nông Trường được đánh giá là một Nông Trường có quy mô vừa. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 1.2.1.1. Các chức năng của doanh nghiệp Nông trườngthành viên của Công ty Cao su Chư Prông, có chức năng chủ yếu là quản và tổ chức các hoạt động sản xuất trên phạm vi được giao. Sản xuất theo kế hoạch của công ty và sản phẩm làm ra được bán trực tiếp theo giá ấn định của công ty. Dựa vào kế hoạch của công ty mà Nông trường có kế hoạch cụ thể để tổ chức hợp hoàn thành kế hoạch của công ty và có trách nhiệm trước công ty. 1.2.1.2. Các nhiệm vụ của doanh nghiệp Nhiệm vụ chủ yếu là trồng mới, chăm sóc, khai thác cao su, cà phê kinh doanh theo kế hoạch của công ty giao. Bên cạnh đó giải quyết tốt các chính sách xã hội như tạo công ăn việc làm cho người lao động, các phúc lợi xã hội. Hoàn thành các nghĩa vụ giao nộp ngân sách cho Nhà nước, có trách nhiệm bảo toàn vốn, và sử dụng có hiệu quả vốn của công ty giao. Thực hiện các kế hoạch đề ra của công ty, đảm bảo việc hoàn thành kế hoạch. Sản phẩm chủ yếu được công ty bao tiêu khâu tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra Nông trường còn làm nhiệm vụ an ninh chính trị trong khu vực nông trường đang quản lý, thực hiện các công tác phúc lợi xã hội trong khu vực nông trường. 1.2.2. Sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp Sản phẩm chủ yếu là: - mủ cao su: mủ tinh, mủ tạp - cà phê. Ngoài ra nông trường còn kinh doanh giống cây cao su. SVTH: Siu Nhút Trang 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp 1.3.1. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản của Nông trường Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 1.3.2. Chức năng , nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản Giám đốc nông trường: Là người lãnh đạo cao nhất ở nông trường, chịu trách nhiệm tổ chức quản toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nông trường nhằm thực hiện hoàn thành kết quả sản xuất được giám đốc công ty giao. Giám đốc xây dựng và đánh giá các chính sách chất lượng. Ra quyết định sản xuất kế hoạch tài chính, lao động tiền lương, chế độ khen và đánh giá toàn bộ công tác của các phòng ban, đơn vị trực thuộc nông trường,… Phó giám đốc nông trường: Chịu trách nhiệm thừa lệnh giám đốc điều hành và quản các nội dung công việc, trong hệ thống quản chất lượng và SVTH: Siu Nhút Trang 7 Giám Đốc NT P. Giám Đốc NT TL Kế Toán TL Kỹ Thuật Đội Trưởng Sản Xuất TL Hành Chính Bảo Vệ NV Kế Toán NV Kỹ Thuật Tổ Trưởng Sản Xuất NV Bảo Vệ Công Nhân Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan thực hiện một số nhiệm vụ khác theo phân công trực tiếp của giám đốc nông trường, . Trợ kế toán: Trực tiếp phụ trách các nhân viên kế toán thực hiện đúng nhiêm vụ đã được Giám đốc phân công.Tiếp thu hướng dẫn của phòng kế toán công ty có kế hoạch triển khai kịp thời đồng bộ. Phối hợp với trợ kỹ thuật nghiêm thu công việc để trả lương đúng qui định, có kế hoạch chỉ đạo làm lương và các chế độ chính sách hàng tháng, Trợ kỹ thuật: Quản chỉ đạo qui trình khai thác, qui trình chăm sóc cao su KTCB và trồng mới tái canh. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Nông trường, thường xuyên đôn đốc hướng dẫn giám sát và kiểm tra thực hiện qui trình kỹ thuật trong qua trình sản xuất. Phối hợp với kế toán và đội nghiệm thu khối lượng hoàn thành. Tổ chức luyện tay nghề và đào tạo tay nghề thợ cạo. Theo dõi quản sử dụng thuốc phòng bệnh cây cao su, tổng hợp số liệu vườn cây, . Đội Trưởng sản xuất: Quản lý, chỉ đạo, tổ chức sản xuất, chăm sóc cao su KTCB và chăm sóc khai thác mủ cao su đảm bảo đời sống công nhân, bảo vệ tốt tài sản, giữ vững an ninh khu vực được giao quản lý. Tiếp nhận KHSX hàng Năm, Quý, Tháng, nhận khoản của nông trường trên cơ sở đó tổ chức giao khoán kế hoạch và ký khoản với tổ sản xuất và công nhân, chỉ đạo thực hiện hoàn thành KH đó. Thực hiện đúng quy trình chăm sóc, khai thác, hoàn thành KH sản lượng, nâng cao chất lượng vườn cây,… Tổ Trưởng sản suất: Quản nhân lực và tài sản trong phạm vi tổ sản xuất được giao. Nhận lao động, chỉ tiêu kế hoạch, định mức kinh tế kỹ thuật của Đội trưởng, Phân chia vườn cây, sản lượng theo kế hoạch cho công nhân.Nhận sản phẩm mủ và khối lượng thực hiện của công nhân hàng ngày giao nộp cho đợn vị. Tổng hợp sản lượng và khối lượng hàng tháng báo cáo đội trưởng hàng tháng để kế toán làm lương. Thanh toán tiền lương, thanh toán khoán và cấp phát các chế độ chính sách cho công nhân, . SVTH: Siu Nhút Trang 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan 1.4. Tình hình sử dụng đất của doanh nghiệp Trong nông nghiệp ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt, đây là loại tư liệu sản xuất không thể thiếu được, là tài sản vô giá của đất nước. Nếu sử dụng ruộng đất một cách hợp thì sẽ tạo ra được hiệu quả kinh tế cao. Trong quá trình sử dụng ruộng đất Nông trường cần chú trọng hai vấn đề cơ bản: - Bố trí hợp triệt để khai thác bề mặt không gian của ruộng đất nhằm đạt năng suất, chất lượng cao nhất. - Đồng thời vừa khai thác vừa có biện pháp nâng cao độ phì nhiều của đất và nâng cao trình độ thâm canh. Hiện nay nông trường đang quản khoảng 1079 ha bao gồm: + Đất cao su: 1040 ha + Đất cà phê: 39 ha 1.5. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật Nông Trường SVTH: Siu Nhút Trang 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Đă ̣ ng Thi ̣ Thanh Loan Cơ sở vật chất kĩ thuật là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với nông trường Thanh Bình các tư liệu sản xuất đóng vai trò quan trọng, là yếu tố vật chất không thể thiếu được, là nhân tố cơ bản của việc nâng cao năng suất cũng như cải thiện điều kiện làm việc. Tình hình trang bị cơ sơ vật chất kĩ thuật của nông trường như sau: Bảng 1.1: Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật tại nông trường ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tiền % Tiền % Tiền % Tổng giá trị TSCĐ 47.023.879.932 100 48.163.269.908 100 48.679.540.705 100 Nhà cửa 2.796.799.891 5,95 3.516.394.600 7,3 3.875.442.154 7,96 Máy móc thiệt bị 164.000.250 0,35 409000250 0,85 456221473 0,94 Phương tiện vận tải 45367058 0,1 45367058 0,09 45367058 0,09 Dụng cụ quản 1.361.741.660 2,9 1.536.536.927 3,19 1.646.538.947 3,38 Vươn cây lâu năm 42.521.891.073 90,43 42.521.891.073 88,29 42.521.891.073 87,35 TSCĐ vô hình 134.080.000 0,29 134.080.000 0,28 134.080.000 0,28 (Nguồn: Phòng kế toán-tài vụ) Qua bảng trên ta thấy giá trị tài sản phục vụ cho sản xuất của Nông trường là tương đối lớn so với quy mô sản xuất của Nông trường . Nhìn chung tổng tài sản tăng lên qua các năm do có sự đầu tư thêm vào cơ sở vật chất như nhà cửa, dụng cụ lao động, máy móc thiết bị mới, phương tiện vận tải và giá trị vườn cây cao su tăng lên theo thời gian. Đến năm 2012 tổng tài sản là 48.679.540.705 đồng.Trong cơ cấu tài sản cố định của nông trường thì giá trị vườn cây chiếm tỉ lệ cao nhất , năm 2012 giá trị vườn cây chiếm 87,35% giá trị tài sản của nông trường. 1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nông Trường SVTH: Siu Nhút Trang 10 . Trụ sở của nông trường với diện tích: 3 ha Dựa vào các số liêu trên, ta thấy quy mô của Nông Trường được đánh giá là một Nông Trường có quy mô vừa. 1.2 nông trường tương đối ổn định. Trình độ cán bộ đại học, cao đẳng so với đội ngũ lao động của nông trường cũng tương đối hợp lý, tỷ lệ cán bộ có trình độ đại

Ngày đăng: 08/12/2013, 16:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1:  Sơ đồ tổ chức quản lý của Nông trường - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Nông trường (Trang 7)
TSCĐ vô hình 134.080.000 0,29 134.080.000 0,28 134.080.000 0,28 - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
v ô hình 134.080.000 0,29 134.080.000 0,28 134.080.000 0,28 (Trang 10)
Bảng 1.1: Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật tại nông trường - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 1.1 Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật tại nông trường (Trang 10)
Bảng 1.1: Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật tại nông trường - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 1.1 Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật tại nông trường (Trang 10)
Bảng 1.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Nông trường - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Nông trường (Trang 11)
Bảng 1.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Nông trường - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Nông trường (Trang 11)
Qua bảng trên ta thấy số lượng lao động của Nông trường trong 2 năm 2010 và 2011 tương đối tăng, tuy nhiên bước sang giai đoạn năm 2012 số lượng lao động giảm - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
ua bảng trên ta thấy số lượng lao động của Nông trường trong 2 năm 2010 và 2011 tương đối tăng, tuy nhiên bước sang giai đoạn năm 2012 số lượng lao động giảm (Trang 16)
Bảng 2.2: Cơ cấu bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất khai thác Bậc Thợ Số người Tỷ lệ (%) - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 2.2 Cơ cấu bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất khai thác Bậc Thợ Số người Tỷ lệ (%) (Trang 17)
Bảng 2.3: Cơ cấu trình độ lao động của Nông trường - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 2.3 Cơ cấu trình độ lao động của Nông trường (Trang 18)
Bảng 2.3: Cơ cấu trình độ lao động của Nông trường - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 2.3 Cơ cấu trình độ lao động của Nông trường (Trang 18)
Dựa vào bảng số liệu, Nông trường thiết lập quỹ lương cho bộ phận trực tiếp năm 2012 như sau: - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
a vào bảng số liệu, Nông trường thiết lập quỹ lương cho bộ phận trực tiếp năm 2012 như sau: (Trang 20)
Từ bảng quỹ lương trực tiếp trên chúng ta có thể nhận thấy mức chênh lệch tương đối qua các năm nghiên cứu - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
b ảng quỹ lương trực tiếp trên chúng ta có thể nhận thấy mức chênh lệch tương đối qua các năm nghiên cứu (Trang 23)
Hiện tại, Nông trường cao su Thanh Bình áp dụng hình thức lương khoán cho tất cả các bộ phận - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
i ện tại, Nông trường cao su Thanh Bình áp dụng hình thức lương khoán cho tất cả các bộ phận (Trang 24)
Bảng 2.6: Bảng hệ số lương được xác định từ bảng chuyên môn nghiệp vụ - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 2.6 Bảng hệ số lương được xác định từ bảng chuyên môn nghiệp vụ (Trang 25)
Bảng 2.6: Bảng hệ số lương được xác định từ bảng chuyên môn nghiệp vụ - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 2.6 Bảng hệ số lương được xác định từ bảng chuyên môn nghiệp vụ (Trang 25)
Qua bảng lương trên có thể nhận thấy tùy vào cấp bậc chức vụ mà mức lương có sự chênh lệch khác nhau - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
ua bảng lương trên có thể nhận thấy tùy vào cấp bậc chức vụ mà mức lương có sự chênh lệch khác nhau (Trang 26)
2.3. Đơn giá tiền lương tại Nông trường - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
2.3. Đơn giá tiền lương tại Nông trường (Trang 28)
Bảng 2.9: Biến động của đơn giá tiền lương - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 2.9 Biến động của đơn giá tiền lương (Trang 28)
Bảng 2.9: Biến động của đơn giá tiền lương - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 2.9 Biến động của đơn giá tiền lương (Trang 28)
2.4.2. Xây dựng hình thức trả lương cho bộ phận gián tiếp - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
2.4.2. Xây dựng hình thức trả lương cho bộ phận gián tiếp (Trang 30)
Bảng 2.12: Tình hình biến động quỹ lương gián tiếp của Nông trường - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 2.12 Tình hình biến động quỹ lương gián tiếp của Nông trường (Trang 33)
Bảng 2.13: Biến động của quỹ BHXH, BHYT, BHTN qua 3 năm - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 2.13 Biến động của quỹ BHXH, BHYT, BHTN qua 3 năm (Trang 39)
Bảng 2.13: Biến động của quỹ BHXH, BHYT, BHTN qua 3 năm - Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền công tại Nông Trường Thanh Bình
Bảng 2.13 Biến động của quỹ BHXH, BHYT, BHTN qua 3 năm (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w