Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu rau quả đóng hộp tại tổng c ty rau quả nông sản vegetexco việt nam

114 9 0
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu rau quả đóng hộp tại tổng c ty rau quả nông sản vegetexco việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VÕ THỊ PHƯƠNG NHUNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ ĐĨNG HỘP TẠI TỔNG CƠNG TY RAU QUẢ, NƠNG SẢN VEGETEXCO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VÕ THỊ PHƯƠNG NHUNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ ĐĨNG HỘP TẠI TỔNG CƠNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN VEGETEXCO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 31 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Tài kế tốn – Trường Đại học Lâm Nghiệp, Tổng công ty Rau quả, nông sản Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới quan tâm giúp đỡ quý báu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Tuấn với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ có đóng góp cho luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tác giả Võ Thị Phương Nhung ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KDXK NÔNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận kinh doanh xuất nông sản 1.1.1 Vai trị xuất nơng sản 1.1.2 Đặc điểm mặt hàng nông sản xuất 1.1.3 Các hình thức kinh doanh xuất Doanh nghiệp 1.1.3.1 Xuất trực tiếp 1.1.3.2 Xuất gián tiếp 1.1.3.3 Xuất gia công uỷ thác 1.1.3.4 Xuất uỷ thác 1.1.3.5 Phương thức mua bán đối lưu 1.1.3.6 Phương thức mua bán hội chợ triển lãm 1.1.3.7 Xuất chỗ 10 1.1.3.8 Tạm nhập tái xuất (Re-Exportation) 10 1.1.3.9 Chuyển khẩu(Switch- Trade) 10 1.1.4 Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh xuấ t khẩ u doanh nghiê ̣p 10 1.1.4.1 Tổ chức điều tra nghiên cứu thị trường xuất 11 1.1.4.2 Lựa chọn thị trường đối tác xuất 12 1.1.4.3 Lập kế hoạch xuất 13 iii 1.1.4.4 Giao dịch kí kết hợp đồng 13 1.1.4.5 Tạo nguồn hàng cho xuất 15 1.1.4.6 Thực hợp đồng, khiếu nại giải khiếu nại 16 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh XK DN 18 1.1.5.1 Các nhân tố khách quan 18 1.1.5.2 Các nhân tố chủ quan 20 1.2 Thực tiễn kinh doanh xuất nông sản 21 1.2.1 Trên giới 21 1.2.2 Tổng quát xuất nông sản Việt Nam 24 1.2.2.1 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam 24 1.2.2.2 Cơ cấu nhóm hàng nơng sản xuất 24 1.2.2.3 Cơ cấu thị trường xuất nông sản Việt Nam 27 1.2.2.4 Những lợi thách thức XKNS Việt Nam 29 CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm Tổng công ty RQNS(VEGETEXCO)….……………32 2.1.1 Giới thiệu chung VEGETEXCO 32 2.1.1.1 Thông tin chung VEGETEXCO 32 2.1.1.2 Quá trình thành lập phát triển VEGETEXCO 32 2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý SXKD VEGETEXCO 35 2.1.2 Kết HĐSXKD VEGETEXCO năm gần 40 2.1.2.1 Tình hình sản xuất nông – công nghiệp 40 3.1.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty 42 2.1.2.3 Tình hình xuất - nhập 44 2.1.3 Đánh giá mặt hoạt động khác Tổng công ty 46 2.1.4 Những khó khăn, tồn HĐSXKD VEGETEXCO 50 2.1.5 Định hướng phát triển Tổng công ty thời gian tới 50 2.2 Phương pháp nghiên cứu 51 2.2.1 Phương pháp kế thừa 51 2.2.2 Khảo sát thực tiễn sở sản xuất 51 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 52 2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 53 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 iv 3.1 Thực trạng hoạt động KDXK RQĐH Tổng công ty RQNS 55 3.1.1 Sản phẩ m và thi ̣trường xuấ t khẩ u RQĐH Tổng công ty 55 3.1.1.1 Sản phẩm rau đóng hộp xuấ t khẩu Tổng công ty 55 3.1.1.2 Thi ̣ trường xuấ t khẩu rau đóng hộp Tổng cơng ty 58 3.1.2 Công tác tổ chức quản lý KDXK rau đóng hộp Tổng cơng ty 59 3.1.2.1 Tổ chức quản lý kinh doanh xuấ t khẩu công ty mẹ 59 3.1.2.2 Nội dung công tác kinh doanh xuất Tổng công ty 60 3.1.2.3 Các hình thức xuất nơng sản, rau Tổng công ty 65 3.1.3 Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh XK RQĐH Tổng công ty 66 3.1.3.1 Kế t quả HĐ KDXK RQĐH Tổng công ty theo mặt hàng 66 3.1.3.2 Kế t quả HĐ KDXK RQĐH Tổng công ty theo thị trường 69 3.1.3.3 Kế t quả HĐ KDXK RQĐH TCT theo hình thức XK………… 72 3.1.4 Đánh giá hiệu hoạt động KDXK RQĐH Tổng công ty 74 3.1.4.1 Chỉ tiêu doanh thu hoạt động KDXK RQĐH 74 3.1.4.2 Chi phí hoạt động kinh doanh xuất rau đóng hộp 77 3.1.4.3 Lợi nhuận hoạt động xuất rau đóng hộp 79 3.1.4.4 Đánh giá hiệu hoạt động xuất rau đóng hộp 81 3.2 Những thành công tồn hoạt động XK RQĐH Tổng công ty RQNS năm qua 84 3.2.1 Những thành tựu đạt hoạt động XK rau đóng hộp 84 3.2.2 Những khó khăn, tồn cần khắc phục hoạt động XK RQĐH 85 3.2.3 Phân tích SWOT cho hoạt động XK RQĐH Tổng công ty 87 3.3 Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất rau đóng hộp Tổng công ty rau quả, nông sản năm tới 93 3.3.1 Nhóm giải pháp sản phẩm 93 3.3.2 Nhóm giải pháp thị trường 97 3.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý xuất 99 3.3.4 Một số giải pháp khác 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ HĐ KDXK Hoạt động kinh doanh xuất HĐVT Hội đông thành viên NSTP Nông sản thực phẩm NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn KDXK Kinh doanh xuất KS Khoáng sản RQĐH Rau đóng hộp SXKD Sản xuất kinh doanh TPCB Thực phẩm chế biến 10 TPXK Thực phẩm xuất 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 13 XNK Xuất nhập 14 XK Xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Tên bảng GDP nước tình hình xuất Việt Nam Cơ cấu kim ngạch xuất phân theo nhóm hàng Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Kim ngạch số mặt hàng NSXK Việt Nam Cơ cấu thị trường xuất nơng sản Việt Nam Tổng hợp tình hình sản xuất nông – công nghiệp Tổng công ty qua năm (2009-2011) Tổng hợp tình hình SXKD Tổng công ty thông qua số tiêu tài năm (2009-2011) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tổng công ty qua năm (2009-2011) Tổng hợp tình hình xuất - nhập Tổng công ty qua năm (2009-2011) Mục tiêu tiêu SXKD Tổng cơng ty đến 2015 Cơ xấu kim ngạch xuất theo mặt hàng rau đóng hộp xuất Cơ cấu kim ngạch XK RQ đóng hộp theo thị trường Cơ cấu kim ngạch XK RQĐH theo hình thức XK Doanh thu xuất rau đóng hộp Tổng cơng ty qua năm (2009-2011) Chi phí xuất rau đóng hộp Tổng công ty qua năm (2009-2011) Lợi nhuận xuất rau đóng hộp Tổng cơng ty qua năm (2009-2011) Các tiêu hiệu hoạt động xuất rau đóng hộp Tổng cơng ty qua năm (2009-2011) So sánh tỷ suất ngoại tệ XK với tỷ giá hối đối Tóm tắt kết phân tích SWOT hoạt động kinh doanh xuất rau đóng hộp Tổng cơng ty Trang 25 26 27 28 41 43 44 45 51 67 70 73 76 78 80 82 83 92 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 2.1 Tên hình Sơ đồ cấu tổ chức quản lý Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam Trang 37 2.2 Sơ đồ cấu máy tổ chức Công ty mẹ 38 3.1 Một số sản phẩm nhóm đồ hộp, lọ Tổng cơng ty 55 3.2 Hình ảnh sản phẩm Paste cà chua 56 3.3 Hình ảnh dứa cà chua đặc 56 3.4 Một số hình ảnh sản phẩm Puree 57 3.5 Sơ đồ quy trình thực cơng tác kinh doanh xuất 60 3.6 3.7 Biểu đồ tỷ trọng loại sản phẩm tổng kim ngạch xuất rau đóng hộp Biểu đồ cấu kim ngạch xuất theo thị trường 68 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam nước nơng nghiệp có nhiều lợi tiềm vị trí địa lý, đất đai, lao động, khí hậu điều kiện sinh thái khác cho phép nước ta phát triển tốt nông nghiệp sinh thái bền vững, đa ngành, đa canh với nhiều loại nông sản xuất có giá trị kinh tế lớn Rau có giá trị cao nơng nghiệp Việt Nam, đồng thời có giá trị với văn hóa, xã hội môi trường sinh thái đất nước Tiềm sản xuất rau mảng tài nguyên nông nghiệp Việt Nam Điều kiện tự nhiên cho phép nước ta trồng nhiều loại rau nhiệt đới, nhiệt đối số rau gốc ôn đới, vụ mùa thu hoạch nhiều tháng năm Do vậy, khai thác rau khai thác nguồn lợi có giá trị đất nước, phục vụ nhu cầu thiết yếu ngày tăng đời sống nhân dân Thấy lợi ngành rau quả, năm qua Đảng Nhà nước có quan tâm đặc biệt đến phát triển ngành Được quan tâm đạo trực tiếp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng công ty rau Việt Nam phát huy toàn khả sản xuất hoạt động kinh doanh để khơng ngừng mở rộng thị trường, thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm rau sang nhiều nước giới hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng cà Nhà nước giao cho Để khắc phục nhược điểm nhóm sản phẩm rau tươi sống nhanh chóng giảm sút chất lượng sau thu hoạch, ngành sản xuất rau chế biến đời Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác chế biến góp phẩn to lớn cho hoạt động xuất khẩu, tạo nhiều chủng loại hàng hóa đặc trưng Phát triền sản xuất rau gắn với công nghiệp chế biến, phục vụ tiêu dùng xuất trở thành mục tiêu chương trình Cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nông thôn nước ta Tổng công ty Rau quả, nông sản doanh nghiệp nhà nước hàng đầu chuyên sản xuất, chế biến kinh doanh xuất, nhập rau, quả, nông sản với kim ngạch xuất rau, hàng năm chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất rau, Việt Nam Trong giá trị xuất rau Tổng công 91 Cạnh tranh ngày gay gắt Hiện nay, doanh nghiệp nước hoạt động xuất rau đóng hộp có nhiều lợi hẳn Tổng công ty chất lượng sản phẩm, hình thức mẫu mã, giá cạnh tranh… Hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp tốt hẳn Thêm vào đó, đội ngũ cán xuất linh hoạt, động thách thức lớn hoạt động xuất rau đóng hộp Tổng cơng ty nói riêng hoạt động khác nói chung Ngồi ra, đối thủ cạnh tranh nước như: Thái lan, Trung Quốc… hẳn chất lượng sản phẩm, mẫu mã, chủng loại… Tỷ giá ngoại tệ không ổn định Hiện tỷ giá ngoại tệ không ổn định thực trạng ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động xuất Tỷ giá không ổn định khiến cho doanh nghiệp khó định dự trù chi phí thực hợp đồng xuất dẫn đến ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động xuất rau đóng hộp Tổng cơng ty nói riêng ngành xuất nói chung Lãi suất vay vốn cao Với điều kiện kinh tế chịu ảnh hưởng quy thoái kinh tế giai đoạn 2007-2008, lãi suất vốn vay tăng cao khiến cho nhiều doanh nghiệp xuất phải loay hoay tìm nguồn vốn thực hợp đồng xuất Đây thực thách thức lớn doanh nghiệp xuất nói riêng doanh nghiệp nước nói chung Từ kết phân tích SWOT, đề xuất định hướng giải pháp phát triển nâng cao hiệu kinh doanh xuất rau đóng hộp cho Tổng cơng ty trình bày biểu 3.9 92 Biểu 3.9 – Tóm tắt kết phân tích SWOT hoạt động kinh doanh xuất rau đóng hộp Tổng công ty Ma trận SWOT (S) Điểm mạnh - Cơng ty có nhiều năm kinh nghiệm xuất nơng sản - Có q trình sản xuất khép kín từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm - Chủ động nguyên liệu - Các sở sản xuất phân bố rộng toàn quốc (W) Điểm yếu - Chất lượng sản phẩm chưa cao - Sản phẩm chưa đa dạng - Máy móc cịn lạc hậu, chưa đồng - Chưa có thương hiệu mạnh - Chi phí xuất cịn cao - Chưa có thị trường vững Cơ hội (O) - Việt Nam hội nhập ngày sâu vào thị trường giới - Xuất số thị trường nhiều tiềm - Có sách ưu đãi Nhà nước XKNS - Việt Nam có nguồn rau dồi quanh năm - Thủ tục xuất ngày thuận lợi S–O - Xây dựng vùng nguyên liệu, chuyên canh rộng khắp - Đa dạng hóa hình thức điều kiện xuất - Tận dụng tối đa sách ưu đãi Nhà nước xuất Thách thức (T) - Thị trường đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm ngày cao - Cạnh tranh ngày gay gắt - Tỷ giá ngoại tệ không ổn định - Lãi suất vay vốn cao W-O - Tham gia tổ chức, hiệp hội thương mại nước nước - Nghiên cứu phát triển thị trường W-T - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao - Đa dạng hóa sản phẩm - Xây dựng phát triển thương hiệu - Xây dựng chiến lược thị trường rõ ràng, xác định rõ thị trường mục tiêu - Đẩy mạnh liên doanh, liên kết S-T - Thiết kế mẫu mã sản phẩm bắt mắt có tính thẩm mỹ cao - Thực liên kết đơn vị thành viên sản xuất kinh doanh 93 3.3 Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất rau đóng hộp Tổng cơng ty rau quả, nơng sản năm tới Trên kết đánh giá hiệu hoạt động xuất rau đóng hộp Tổng cơng ty, nhận thấy rõ ưu nhược điểm hoạt động này, để đẩy mạnh xuất rau đóng hộp cần thực nhóm giải pháp sau: 3.3.1 Nhóm giải pháp sản phẩm Hiện nay, nhóm mặt hàng rau đóng hộp Tổng cơng ty có nhiều điểm yếu cần khắc phục, bên cạnh có ưu điểm cần phát huy Để làm điều Tổng công ty cần thực cách đồng nhóm giải pháp sản phẩm sau:  Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm nhân tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào yếu tố như: tiến khoa học kĩ thuật, phương pháp cơng nghệ, trình độ tay nghề người lao động, tổ chức quản lí sản xuất bảo quản hàng hố Nhận thức vấn đề trên, Tổng cơng ty đề phương châm “sức khỏe an toàn người tiêu dùng mệnh lệnh tối cao” Tổng công ty trọng đầu tư, nghiên cứu để tạo sản phẩm có chất lượng cao Tuy nhiên, chất lượng rau quả, nông sản xuất nói chung rau đóng hộp nói riêng tồn nhiều vấn đề cần khắc phục, nhóm giải nâng cao chất lượng sản phẩm cần phải quan tâm Để có sản phẩm rau đóng hộp có chất lượng cao cần có quản lý chất lượng tốt, kiểm soát chất lượng chặt chẽ tất khâu từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển… Để thực mục tiêu trên, Tổng công ty cần thực đồng giải pháp cụ thể sau: - Nghiên cứu, thử nghiệm nhân rộng giống trồng có suất, chất lượng tốt, độc đáo; thực phát triển vùng chuyên canh Xét điều kiện tự nhiên, điều kiện đất đai cho thấy đất trồng trái nước ta khơng Thái lan, chí tốt Tuy nhiên, chất lượng giống trồng chưa cao, không đặc sắc dẫn đến chất lượng rau chế biến hạn chế Ngay từ khâu chọn giống, Tổng công ty cần xác định rõ ràng có định hướng cụ thể cho vùng khí hậu, đất đai trồng giống nào, tránh trồng mạnh mún, hay ạt theo nhu cầu mà cần có kế hoạch cụ thể Phát triển vùng 94 chuyên canh, chuẩn bị tốt đảm bảo nguồn nguyên liệu số lượng chất lượng cho hoạt động sản xuất rau chế biến Tổng công ty Bên cạnh đó, cần tiến hành nghiên cứu giống trồng đặc sản, độc đáo tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, mạnh dạn loại bỏ giống trồng cũ, truyền thống không cho suất chất lượng cao - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm có hiệu lực nhiều thị trường xuất Trong thời gian gần đây, có số lô hàng xuất Việt Nam, vận chuyển đến nước xuất bị nước từ chối không kho phép nhập không đủ yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng, ngồi cịn số mặt hàng bị cấm nhập Đây tổn thất lớn cho doanh nghiệp xuất Tổng công ty không ngoại lệ Hiện Tổng công ty xây dựng tiêu chuẩn HACCP ISO 9001:2000, số đơn vị xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Những tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu chất lượng số nhỏ thị trường xuất Để khắc phục vấn đề này, Tổng công ty cần tổ chức dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm có hiệu lực cao như: VietGAP, GlobalGAP Đây chương trình kiểm tra an tồn thực phẩm xun suốt từ A đến Z dây chuyền sản xuất, khâu chuẩn bị nông trại, canh tác, khâu thu hoạch, sau thu hoạch, bảo quản, chế biến, kể yếu tố liên quan môi trường, chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, bao bì điều kiện làm việc, phúc lợi người lao động nông trại Để thực tiêu chuẩn tiêu tốn nhiều thời gian tiền của, nhiện hiệu đem lại cao, tăng uy tín chất lượng sản phẩm thị trường xuất khẩu, khả thâm nhập vào thị trường khó tính EU, Mỹ, Nhật Bản nâng cao rõ rệt… Do vậy, Tổng công ty cần có chiến lược rõ ràng cho việc xây dựng tiêu chuẩn GAP cho sản phẩm mình, đặc biệt rau đóng hộp Bên cạnh đó, Tổng cơng ty tổ chức hội nghị tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho đơn vị thành viên có hội tìm hiểu liên kết để xây dựng tiêu chuẩn để giảm chi phí Bên cạnh đó, Tổng cơng ty nâng cấp toàn hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tất đơn vị sang ISO 9001:2008, có hiệu lực cao - Nâng cao chất lượng công tác thu hoạch, bảo quản nguyên liệu 95 Rau quả, nông sản loại hàng nhanh hỏng, sụt giảm chất lượng, mẫu mã tác động yếu tố môi trường nhiệt độ, ánh sáng, tác động học trình thu hoạch vận chuyển, ảnh hưởng đến chất lượng rau đóng hộp Hiện nay, công tác thu hoạch bảo quản Tổng công ty chưa tốt, tỷ lệ phế phẩm sau thu hoạch cao Do vậy, Tổng công ty cần tiến hành tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng rau thu hoạch như: sử dụng thiết bị thu hái (máy nâng để thu hái cao, xe đẩy, loại sọt khơng có cạnh nan sắc…); đồng thời nên phân loại khâu thu hái, đến cuối luống có phận bao gói, vận chuyển lên xe hàng bảo quản Làm sẽ giảm bớt khâu tác động học lên rau quả, nâng cao hiệu thu hoạch bảo quản - Đầu tư mua sắm dây chuyền công nghệ tiên tiến chế biến rau Hiện nay, dây chuyền công nghệ chế biến rau Tổng cơng ty phần đơng cịn lạc hậu, cho sản phẩm chất lượng, mẫu mã không cao Do vậy, việc lên kế hoạch thực đầu tư mua sắm trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho sản xuất điều tất yếu Tuy chi phí cho hoạt động lớn, nhiên hiệu đem lại cao, hiệu lâu dài  Hạ giá thành sản phẩm Giá thành nhân tố tác động lớn đến hiệu hoạt động xuất rau đóng hộp Muốn tăng hiệu hoạt động này, điều tất yếu Tổng công ty cần hạ giá thành sản phẩm Cụ thể: - Giảm chi phí nguyên vật liệu Để hạ giá thành sản phẩm, trước hết Tổng cơng ty cần hạ chi phí nguyên vật liệu đầu vào Cụ thể cần tăng suất trồng, tăng chất lượng nguyên liệu, tăng độ đồng nguyên liệu để hạn chế phế phẩm… giải pháp để thực mục tiêu đề cập phần Tổng công ty cần chủ động hoạt động liên kết thực hợp đồng vùng nguyên liệu Tổng công ty khơng đủ cung ứng, cần có mối quan hệ làm ăn lâu dài để giảm chi phí nguyên liệu mua phục vụ chế biến cho xuất Đầu tư kho tàng tốt, phục vụ bảo quản rau quả, tránh giảm chất lượng hư hỏng nguyên vật liệu Bên cạnh đó, tiết kiệm nguyên liệu cách tập huấn, nâng cao tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất, giảm tỷ lệ phế phẩm trình sơ chế nguyên liệu 96 - Giảm chi phí máy móc thiết bị Tổng cơng ty cần đầu tư nghiên cứu để nâng cấp, lên kế hoạch mua sắm dây chuyền thiết bị chế biến mà sản xuất nhiều loại sản phẩm, số khâu chế biến cho sản phẩm khác nhau, để tránh tình trạng lãng phí hết thời vụ loại rau - Giảm chi phí vận chuyển Với thực trạng chi phí vận chuyển thường chiếm tỷ trọng 20% giá thành sản phẩm xuất khẩu, việc tìm hướng giảm chi phí vận chuyển hướng tất yếu Tổng công ty Để giảm chi phí vận chuyển Tổng cơng ty cần: hợp đồng vận chuyển nên áp dụng giá linh hoạt, phí dịch vụ vận tải tạch rời phụ phí xăng dầu, tránh bị bên cung cấp dịch vụ tăng giá giá xăng dầu tăng; tham gia vào hiệp hội xuất khẩu, nhằm tận dụng lợi ưu đãi thỏa thuận hợp đồng với bên chủ tàu; xây dựng mối quan hệ chiến lược với số hãng tàu để dành chủ động việc đàm phán với người mua quyền thuê tàu Nhờ đó, doanh nghiệp vừa có mức giá hợp đồng thấp so với mức giá thị trường, vừa có cớ sở để đàn phán với đối tác nước nhằm giành quyền vận chuyển để từ kiểm sốt chi phí vận chuyển khơng bị gây sức ép giá  Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Sản phẩm khơng có chất lượng mà cần có đa dạng mẫu mã chủng loại, tăng lựa chọn cho người tiêu dụng, phục vụ nhu cầu khác Do vậy, Tổng công ty cần nghiên cứu để tiến hành đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, cụ thể: - Phát triển đa dạng sản phẩm có - Nghiên cứu đưa vào sản xuất số sản phẩm mới: Sốt gấc, Puree gấc… Nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm hoạt động tạo nên giá trị gia tăng cho sản phẩm rau đóng hộp, nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm  Thiết kế mẫu mã, nhãn hiệu sản phẩm bắt mắt, tính thẩm mỹ cao Nhãn hiệu sản phẩm dấu hiệu quan trọng để nhận biết chất lượng sản phẩm Đối với rau đóng hộp sản phẩm khơng thể nếm mà 97 tác động vào nhận thức người mua qua bề như: mẫu mã sản phẩm, bao bì, nhãn hiệu… Mẫu mã cần bắt mắt, hình dáng sản phẩm có tính thẩm mỹ, ưu tiên thiết kế tăng khả nhìn thấy sản phẩm bên trong, lọ thủy tinh, nhựa chất lượng cao… Nhãn hiệu cần thiết kế đơn giản, dễ nhớ, bắt mắt để lại ấn tượng cho người tiêu dùng, ghi đầy đủ thông tin xuất xứ, thành phần sản phẩm, tiêu chuẩn chất lượng, điều ảnh hưởng lớn đến định mua hàng người tiêu dùng  Xây dựng phát triển thương hiệu Hiện nay, thương hiệu VEGETEXCO Tổng công ty chưa biết nhiều thị trường giới Việc xây dựng phát triển thương hiệu Tổng công ty vấn đề cần có tính đồng kinh doanh đơn vị thành viên Tổng công ty Tổng công ty tổ chức hội nghị bàn xây dựng phát triển thương hiệu Vegetexco Trong đó, cần đưa thương hiệu đại diện cho tất dịng sản phẩm khác Tổng cơng ty, giúp người tiêu dùng nhận diện thương hiệu Tổng cơng ty Bên cạnh đó, thiết kế Logo Tổng công ty chưa thực bắt mắt dễ nhận diện, Tổng cơng ty đầu tư thiết kế lại Logo Tìm kiếm thị nên đưa slogan phù hợp cho Tổng cơng ty cho nhóm sản phẩm… 3.3.2 Nhóm giải pháp thị trường Trong xuất khẩu, vấn đề liên quan đến thị trường có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động Do vậy, việc nghiên cứu, phát triển, nắm bắt thị trường quan trọng Nhóm giải pháp thị trường quy giải pháp cụ thể:  Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển thị trường Trong xuất khẩu, công tác nghiên cứu thị trường khâu định đến hiệu hoạt động Người tiêu dùng thị trường có nhu cầu thị hiếu khác Vì vậy, việc nghiên cứu thị trường vô cần thiết Trên sở tìm hiểu kỹ thị trường để đưa chiến lược cụ thể với thị trường Hiện hoạt động nghiên cứu thị trường Tổng công ty phòng Kinh doanh phòng Tư đầu tư & xúc tiến thương mại thực Ở phòng chưa có cán chuyên trách mảng nghiên cứu thị trường hiệu 98 công tác chưa cao Bên cạnh đó, việc phịng thực chức dẫn đến chồng chéo, không phát huy khả cán Để khắc phục nhược điểm này, Tổng công ty cần thực giải pháp: - Phân phối lại chức phòng ban, thành lập nhóm chuyên trách nghiên cứu phát triển thị trường Tổng công ty nên phân phối lại chức phòng ban, để chức nghiên cứu phát triển thị trường cho phòng Tư vấn đầu tư & xúc tiến thương mại Đồng thời thành lập nhóm chuyên trách mảng thị trường xuất khẩu, thực nhiệm vụ: + Thu thập thông tin: giá cả, lượng cầu nhóm hàng, mặt hàng Tổng công ty kinh doanh; thông tin sản phẩm thay thế; thông tin đối thủ cạnh tranh, lợi so sánh họ; thông tin khả cạnh tranh; thông tin hàng rào phi thuế quan thị trường… + Kiểm tra xử lý thông tin: sau thu thập, cần kiểm tra tính xác tài liệu tiến hành xử lý thông tin, phân khúc thị trường, xác định thị trường tiềm cho nhóm hàng, mặt hàng, điểm mạnh, điểm yếu sản phẩm Tổng công ty thị trường + Cung cấp thông tin kịp thời: tài liệu nghiên cứu thị trường cần tiến hành cung cấp kịp thời đảm bảo tính thời thơng tin, nắm bắt hội Bên cạnh đó, Phịng Tư vấn đầu tư & xúc tiến thương mại cần cung cấp thông tin cho đơn vị thành viên, giúp đẩy mạnh xuất - Xác định rõ thị trường mục tiêu, xâm nhập thị trường Từ thông tin công tác nghiên cứu, Tổng công ty đơn vị thành viền cần xác định rõ thị trường mục tiêu nhóm hàng, mặt hàng, đồng thời xây dựng chiến lược cụ thể cho việc tăng lượng tiệu thụ thị trường cũ, xâm nhập thị trường Hiên nay, Tổng cơng ty có số hợp đồng xuất sang số nước Châu Phi Đây thị trường tiềm năng, phù hợp với sản phẩm Tổng công ty Việc tiến hành nghiên cứu thị trường cần thiết để đưa chiến lược cụ thể thị trường tiềm  Đẩy mạnh xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm Xúc tiến thương mại hoạt động nhằm tìm kiếm thúc đẩy hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thương mại Hiện nay, công tác xúc tiến thương mại Tổng công ty chưa thực phát huy hiệu Chưa có tính chủ động tìm kiếm đối tác, hầu hết chờ đối tác tìm đến ký hợp đồng 99 Trong kinh tế thị trường, bỏ ngỏ công tác xúc tiến thương mại ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động xuất Để nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm, Tổng công ty cần: - Tích cực tham gia hội chợ, hội thảo nước quốc tế Thông qua hội chợ, hội thảo giúp Tổng công ty quảng bá thương hiệu mà cịn mơi trường thuận lợi cho Tổng cơng ty chủ động tìm kiếm đối tác xuất - Phát triển thương mại điện tử Hiện nay, Tổng cơng ty có website riêng với địa “vegetexco.com.vn” thức đưa vào hoạt động năm 2007 Tuy nhiên, website Tổng cơng ty nội dung cịn q sơ sài, cập nhật thơng tin Trên website Tổng công ty cần cung cấp thông tin chi tiết sản phẩm, đối tác, hợp đồng thực hiện… Giúp cho người quan tâm có nhìn chi tiết cơng ty Ngồi ra, Tổng cơng ty cần thực phát triển thương mại điện tử đơn vị, xây dựng trang web riêng đơn vị có liên kết website riêng Bên cạnh đó, cần có đội ngũ chuyên nghiệp thực giao dịch buôn bán qua website Tổng công ty số trang web thương mại khác - Tham gia tổ chức nước quốc tế XK rau Hiện nay, Tổng công ty thành viên tổ chức: Hiệp hội rau Việt Nam (Vinafruit), Hiệp hội Lương thực Việt Nam(VFA)… Là thành viên số hiệp hội tổ chức xuất nhập rau quả, nông sản nhân tố anh hưởng làm hạn chế hội thâm nhập vào thị trường Tổng công ty nên tích cực tìm kiếm phấn đấu trở thành thành viên tổ chức, hiệp hội xuất rau quả, nông sản nước quốc tế để tăng hội tiếp cận thị trường mới, với việc tận dụng lợi thành viên tổ chức, hiệp hội 3.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý xuất  Hoàn thiện nâng cao chất lượng hệ thống tổ chức, quản lý Hiện nay, Tổng công ty giai đoạn hồn thiện việc chuyển đổi mơ hình xếp đổi đơn vị thành viên Hoạt động tác động không nhỏ đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động xuất nói riêng Tổng cơng ty cần nhanh chóng hồn thiện cơng tác để 100 tập trung toàn lực vào nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu xuất Với việc tổ chức phịng ban khơng có phịng Maketing riêng mà lại gộp chung vào với Phòng Tư đầu tư xúc tiến thương mại, kèm sử dụng số cán ỏi, cán bộ, làm giảm hiệu suất công việc không tập trung chuyên môn vào nghiên cứu phát triển thị trường Tổng công ty nên thành lập Phịng Maketing, khơng phục vụ nghiên cứu phát triển thị trường, mà kênh thông tin đơn vị thành viên, nơi gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm trao đổi thông tin thành viên Tổng công ty Nên có liên kết, trao đổi thơng tin Phịng kinh doanh Tổng cơng ty đơn vị thành viên Tổ chức việc trao đổi thông tin kinh nghiệm công tác, nghiệp vụ xuất đơn vị cách thường xuyên, định kỳ  Đa dạng hóa hình thức xuất Để tăng khả thâm nhập thị trường, tăng kim ngạch xuất khẩu, giải pháp sản phẩm, thị trường việc đa dạng hóa hình thức xuất cần thiết Hiện nay, Tổng công ty áp dụng hình thức xuất như: xuất trực tiếp, xuất ủy thác, xuất đối lưu, hình thức xuất trực tiếp xuất ủy thác sử dụng nhiều Trong xuất cịn có nhiều hình thức xuất khác mà Tổng công ty đơn vị thành viên áp dụng giúp đa dạng hóa lựa chọn cho đối tác tăng lợi nhuận thu từ xuất Cụ thể: - Xuất chỗ: Đây hình thức hàng hóa sản xuất Việt Nam bán cho thương nhân nước giao hàng cho doanh nghiệp khác Việt Nam theo định thương nhân nước ngồi Với hình thức xuất giúp Tổng công ty tiết kiệm phần chi phí vận chuyển, bảo hiểm hàng hóa đường, giúp tăng kim ngạch xuất đồng thời giảm rủi ro kinh doanh xuất nhập - Xuất trả chậm: 101 Đây hình thức xuất sẽ không thu tiền sau giao hàng Thời điểm toán ấn định sau thực hoạt động xuất nhập thời gian Đối tượng cơng ty áp dụng hình thức thường phải khách hàng thường xuyên, lâu năm Bên cạnh hình thức áp dụng để xuất cho khách hàng có nhu cầu mua hàng chưa có điều kiện tốn tức thời Với khách hàng công ty cần phải có biện pháp để thu hồi vốn lãi + Dùng thư tín dụng + Dùng tài khoản đặc biệt ngân hàng để khống chế khách hàng + Phạt toán chậm so với thời gian quy định  Đa dạng hóa điều kiện giao nhận hàng: Hiện nay, hầu hết kim ngạch xuất Tổng công ty xuất theo điều kiện giá FOB Trong điều kiện giá FOB, giá bán hàng cơng ty có giá bán sản phẩm mà khơng bao gồm cước phí vận chuyển, bảo hiểm… Với điều kiện này, cơng ty có lợi rủi ro kinh doanh hơn, trách nhiệm hàng hóa chuyển cho đối tượng khác Tuy nhiên, so sánh với điều kiện giá CIF nguồn thu kim ngạch xuất khẩu, việc xuất theo điều kiện giá CIF thu nhiều ngoại tệ xuất theo điều kiện giá FOB Bởi lẽ giá bán theo điều kiện CIF bao gồm cước phí vận chuyển, bảo hiểm… Tuy xuất theo điều kiện CIF rủi ro cao điều kiện FOB, xuất theo điều kiện CIF rủi ro kinh doanh chuyển cho bên thứ công ty vận tải bảo hiểm, xuất theo điều kiện CIF, công ty chủ động giao hàng, khơng phải lệ thuộc vào điều kiện tàu bên nhập định Bên cạnh đó, cơng ty vận tải nước lại thiếu việc làm, điều kiện thuận lợi cho Tổng công ty Do vậy, Tổng cơng ty nên nghiên cứu mở rộng, đa dạng hóa điều kiện xuất khác như: CIF, FAS, ED… 3.3.4 Một số giải pháp khác - Giải pháp huy động vốn sử dụng vốn có hiệu quả: Trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu, việc huy động vốn nhiệm vụ khó khăn khơng riêng Tổng cơng ty Khi có hợp đồng xuất khẩu, đơn vị Tổng công ty thường gặp khó khăn huy động vốn 102 Để khắc phục vấn đề này, Tổng cơng ty nên có giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc mang tính đồng Có thể thực liên kết, cho vay đơn vị thuộc Tổng công ty với điều kiện thuận lợi Tiến hành thỏa thuận với bên cung ứng có quan hệ lâu dài việc tốn chậm tiền hàng… Tổng cơng ty nên thường xuyên đánh giá hiệu sử dụng vốn, nhằm phát thiếu sót quản lý sử dụng vốn, kịp thời đưa giải pháp phù hợp giúp tbảo toàn, phát triển tăng hiệu sử dụng vốn - Giải pháp đổi mới, xếp lại Tổng cơng ty: Trong q trình đổi mới, xếp lại, Tổng cơng ty tổ chức lại đơn vị thành viên với chủ trương liên kết với cơng nghệ, vốn, sản phẩm, lợi ích khách hàng Tổ chức hội thảo chuyên đề nhằm giải vướng mắc, nâng cao tính hiệu lĩnh vực điều hành Tổng cơng ty tinh thần đồn kết nội Tổng cơng ty tạo bầu khơng khí làm việc cởi mở, hợp tác Phối hợp, đoàn kết thống nhất, tăng cường mối quan hệ gắn kết thường xuyên tổ chức: Đảng, quyền, cơng đồn tổ chức khác Tổng công ty đơn vị để mang lại hiệu sản xuất kinh doanh tốt - Giải pháp nhân lực: Tổng công ty cần tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ xuất cho cán xuất đơn vị Tổng công ty, kịp thời cập nhật thông tin, quy định xuất nhập Cử cán học tập, tìm hiểu, tập huấn học hỏi cơng ty khác, nước Tạo điều kiện cho cán cơng nhân viên học tập, nâng cao trình độ, đặc biệt cán xuất cần có kỹ giao tiếp tiếng Anh tốt… - Thường xuyên nghiên cứu, cập nhật tận dụng tối đa ưu đãi Nhà nước xuất khẩu: Nhà nước ta có nhiều sách ưu đãi hoạt động xuất như: sách ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng, ưu đãi hoàn thuế sớm cho doanh nghiệp xuất khẩu, cho vay vốn ưu đãi phục vụ hoạt động xuất khẩu… Tổng công ty cần tổ chức nghiên cứu, kịp thời nắm bắt ưu đãi Nhà nước hoạt động xuất khẩu, để thực công việc này, giao cho phận phịng kinh doanh phận nghiên cứu thị trường phụ trách nhằm đưa kế hoạch xuất hợp lý 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việt Nam nước nơng nghiệp, nằm vùng khí hậu nhiệt đới, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất rau Với ưu đãi này, việc phát triển sản xuất, chế biến xuất rau điều tất yếu hướng tốt cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam Qua phân tích hiệu hoạt động kinh doanh xuất rau đóng hộp Tổng cơng ty rau quả, nơng sản cho thấy, xuất rau đóng hộp nói riêng xuất nơng sản nói chung Việt Nam lĩnh vực tiềm năng, có nhiều lợi mang lại hiệu kinh tế cao Hiện nay, hoạt động kinh doanh xuất rau quả, nơng sản nói chung rau đóng hộp nói riêng của Tổng cơng ty rau quả, nơng sản chưa xứng với tiềm sẵn có, chưa nắm bắt hội xuất sang thị trường triển vọng Bên cạnh đó, cịn tồn như: chất lượng rau đóng hộp chưa cao, chưa xây dựng thương hiệu, chi phí xuất cao… Tuy nhiên, phủ nhận thành công gặt hái lĩnh vực xuất rau đóng hộp Tổng cơng ty rau quả, nơng sản Để khắc phục hạn chế nêu cần thực số giải pháp bản: nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh nghiên cứu phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu mạnh, vững Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đạt vấn đề cịn tồn tại, thiếu sót luận văn, tác giả xin có khuyến nghị sau: - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để kịp thời phát vấn đề mới, bổ sung vào lý luận chung xuất rau đóng hộp - Quản lý nhà nước có vai trị vơ quan trọng, cần có nghiên cứu riêng mặt hoạt động quản lý nhà nước xuất nông sản - Xuất nông sản chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thị trường rào cản nước NK Cần phải có nhiều nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu thị trường tiêu thụ sản phẩm yêu cầu, rào cản thuế quan phi thuế có liên quan đến XKNS thị trường Kết nghiên cứu, đánh giá sẽ động lực đẩy mạnh XKNS 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Đặng Thu Hằng (2011), Giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất lâm sản Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, Luận văn cao học, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Ngọc Kim (2011) “Kinh nghiệm Trung Quốc số lĩnh vực sau gia nhập WTO”, Hà Nội Mới (Số 15.088), tr 1-3 Nguyễn Võ Linh, Đỗ Quang Giám, Nguyễn Chi Trung (2003), Chiến lược thị trường nông lâm sản Việt Nam thập kỷ tới, Viện Quy hoạch TKNN, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Bùi Xuân Lưu (2001), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Ngọc Phác, Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý thuyết Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2007), Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2007, NXB Tổng cục thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2008), Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2008, NXB Tổng cục thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2009), Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2009, NXB Tổng cục thống kê, Hà Nội 10 Tổng cục thống kê (2010), Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2010, NXB Tổng cục thống kê, Hà Nội 11 Tổng cục thống kê (2011), Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2011, NXB Tổng cục thống kê, Hà Nội 12 Dương Thanh (2010), “Xuất nơng sản nhìn từ Thái Lan”, Báo Kinh tế nông thôn,(số 9), tr 4-5 13 Chu Văn Tuấn, Phạm Thị Kim Vân (2008), Giáo trình Lý thuyết thống kê phân tích dự báo, NXB Tài chính, Hà Nội Website 14 Trang tin Xúc tiến thương mại – Bộ NN&PTNT (http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTM/vi-VN/64/87/37873/Default.aspx) 15 Tổng cục thống kê, 105 (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2007) 16 Tổng cục thống kê, (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2008) 17 Tổng cục thống kê, (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2009) 18 Tổng cục thống kê, (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2010) Tổng cục thống kê, (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2011) ... nghiên c? ??u - Tổng quan xuất nông sản giới Việt Nam - Đ? ?c điểm kết sản xuất kinh doanh Tổng c? ?ng ty rau quả, nông sản 3 - Th? ?c trạng hoạt động xuất rau đóng hộp Tổng c? ?ng ty rau quả, nông sản - Giải. .. th? ?c tiễn hoạt động xuất nông sản Việt Nam - Đánh giá th? ?c trạng hoạt động xuất rau đóng hộp Tổng c? ?ng ty rau quả, nơng sản - Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh, nâng cao hiệu xuất rau. .. quả, nông sản – Vegetexco Việt Nam? ?? M? ?c tiêu nghiên c? ??u 2.1 M? ?c tiêu tổng quát Góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiêụ quả hoạt động xuất rau đóng hộp Tổng c? ?ng ty rau quả, nông sản 2.2 M? ?c tiêu c? ??

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1. Mục tiêu tổng quát

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 2.3 Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN

  • 1.1. Cơ sở lý luận về kinh doanh xuất khẩu nông sản

    • 1.1.1 Vai trò của xuất khẩu nông sản

    • 1.1.2 Đặc điểm của các mặt hàng nông sản xuất khẩu

    • 1.1.3. Các hình thức kinh doanh xuất khẩu trong Doanh nghiệp

    • 1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp

    • 1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan