1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn trong tiếng Việt Miền Nam

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Bài viết với ngữ liệu là các cuộc đối thoại trong lúc chơi trò chơi, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đi tìm bằng chứng về sự tồn tại của ngữ điệu như một phạm trù ngữ pháp cũng như sự tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn (TTDN) một âm tiết trong tiếng Việt ở miền Nam. Kết quả cho thấy có rất ít bằng chứng về các thanh định biên trong trường hợp của các TTDN trong tiếng Việt ở miền Nam.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.903 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Chấp nhận đăng: 10 – 09 – 2020 http://jshe.ued.udn.vn/ TƯƠNG TÁC GIỮA NGỮ ĐIỆU VÀ THANH ĐIỆU TRONG CÁC TÁC TỬ DIỄN NGÔN TRONG TIẾNG VIỆT MIỀN NAM Phạm Thị Thu Hàa, Marc Brunelleb, Hồng Dũnga Tóm tắt: Với ngữ liệu đối thoại lúc chơi trò chơi, nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm chứng tồn ngữ điệu phạm trù ngữ pháp tương tác ngữ điệu điệu tác tử diễn ngôn (TTDN) âm tiết tiếng Việt miền Nam Kết cho thấy có chứng định biên trường hợp TTDN tiếng Việt miền Nam Kết góp thêm chứng để củng cố nhận định mà nhóm Marc Brunelle (2012) nêu: ngữ điệu tiếng Việt khơng ngữ pháp hóa ngơn ngữ khơng có điệu Từ khóa: tiếng Việt miền Nam; tác tử diễn ngơn; tương tác ngữ điệu - điệu Giới thiệu Trong thập kỉ trở lại đây, ngôn ngữ học giới quan tâm nhiều đến tượng ngơn điệu (prosody) nói chung ngữ điệu (intonation) nói riêng Ở ngơn ngữ khơng có điệu (lexical tone) tiếng Anh, tiếng Hàn…, mô hình lý thuyết áp dụng tỏ hiệu việc khái quát hóa dạng thức ngữ điệu Tuy nhiên, ngơn ngữ có điệu tiếng Việt, tiếng Hán…, vấn đề trở nên phức tạp nhiều đặc trưng ngữ âm học sử dụng đồng thời cho điệu ngữ điệu Đi vào trường hợp cụ thể ngữ điệu tiếng Việt: Với tiếng Việt miền Bắc: Hoàng Cao Cương (1985) nhận định: “phần đầu cá thể chủ yếu mang thơng tin ngữ điệu cịn phần sau chủ yếu mang thơng tin cá thể điệu ngữ lưu” (Hồng, 1985, 41) “áp lực ngữ điệu lên điệu mạnh vị trí đầu câu yếu dần vị trí cuối câu” (Hồng, 1985, 45) Tuy nhiên, Hạ Kiều Phương [Kieu-Phuong Ha] (2012) lại có ý kiến aTrường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh học Ottawa, Canada * Tác giả liên hệ Hoàng Dũng Email: dunghoang07@gmail.com bĐại ngược lại, cho rằng: giai điệu/tuyến điệu (melody) cuối phát ngơn phân tích kết hợp điệu âm tiết cuối định biên (boundary or intonational tone) để thể chức giao tiếp Trong nghiên cứu phát ngơn nói chữa (repair), Hạ Kiều Phương Martine Grice (2017) rằng: ngữ điệu chồng lên (overlap) phần, cụ thể nửa sau âm tiết, chồng lên toàn điệu âm tiết Ngoài ra, khảo sát liệu câu đọc dài âm tiết (là câu trần thuật bình thường, câu hỏi bình thường, câu trần thuật bị đánh dấu câu hỏi bị đánh dấu), nhóm Marc Brunelle (2012) rằng: (i) chức giao tiếp có ảnh hưởng “đáng kinh ngạc” đến đường nét f0 điệu không tác động nhiều đến đối lập điệu đó; (ii) chức giao tiếp có mức ảnh hưởng (đến độ cao f0 (f0 height) cường độ) nhiều khác điệu cụ thể, nhiên ảnh hưởng không rõ rệt Với tiếng Việt miền Nam: Marc Brunelle (2016) nhận xét: ngữ điệu không làm ảnh hưởng đến nét khu biệt điệu ngữ điệu diện nơi mà vai trò điệu trở nên mờ nhạt, chẳng hạn phát ngôn đánh dấu diễn ngôn Trong phạm vi nghiên cứu này, tiếp nối ý tưởng Marc Brunelle (2016), tập trung vào Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 17-24 |17 Phạm Thị Thu Hà, Marc Brunelle, Hoàng Dũng phát ngôn đơn âm tiết với chức đánh dấu diễn ngôn (discourse marker) tiếng Việt miền Nam, tạm gọi tác tử diễn ngôn (TTDN) Chúng lựa chọn khảo sát đối tượng TTDN âm tiết vì: Các TTDN âm tiết, xét khía cạnh từ loại, thường hư từ mà điệu chúng (có thể dễ dàng dự đoán được) thường tập trung số cụ thể huyền (“ừ, ờ, rồi, gì”), ngang (“khơng, chưa”), hỏi (“hả, ủa”) Các TTDN mang nặng chức dụng học, lúc gánh nặng khu biệt nghĩa từ vựng điệu trở nên mờ nhạt Đây hội để tìm hiểu “hình ảnh thực nghiệm” rõ nét ngữ điệu Mỗi âm tiết tiếng Việt mang điệu riêng, âm tiết xuất ngữ lưu, điệu âm tiết không tránh khỏi ảnh hưởng/tương tác qua lại với điệu âm tiết xuất trước sau Việc lựa chọn TTDN âm tiết nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng điệu với điệu để từ có nhìn rõ tương tác điệu với ngữ điệu Mục đích nghiên cứu tìm kiếm chứng diện ngữ điệu phạm trù ngữ pháp tương tác ngữ điệu điệu TTDN tiếng Việt miền Nam Phương pháp tư liệu nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát thông số âm học TTDN trích xuất từ đối thoại cặp cộng tác viên (CTV) tiến hành đồng thời lúc họ thực trò chơi đường CTV gồm 20 người (10 nam 10 nữ) tuổi từ 22 đến 32, sinh lớn lên vùng đồng sông Cửu Long 20 CTV chia thành 10 cặp Mỗi CTV ghi âm kênh riêng biệt phòng thu âm Trung bình, cặp CTV cung cấp đoạn đối thoại dài khoảng 45 phút Các TTDN phân thành nhóm: - Nhóm “báo hiệu”: TTDN sử dụng CTV muốn báo hiệu nghe khơng rõ mong muốn bạn thoại nhắc lại giải thích rõ nội dung thơng tin mà người vừa cung cấp Ví dụ: o F6: Xong lại lên phía trên! Đi lên phía mà kiểu… chèn vào khu qua đường với vật cản 18 o F5: Hả? o F6: Vẽ đường hai - Nhóm “đáp”: TTDN sử dụng CTV muốn cung cấp câu trả lời ngắn gọn cho câu hỏi “có/khơng” bạn thoại Ví dụ: o F6: Xong chưa? o F5: Rồi - Nhóm “nhận”: TTDN sử dụng CTV muốn thể tiếp nhận thông tin, lắng nghe bạn thoại tiếp tục lượt thoại Ví dụ: o F6: Vậy từ làng o F5: Ừ o F6: [Vậy từ làng ] Vẽ đường vịng xuống bên khu săn đó! - Nhóm “phủ định”: TTDN sử dụng CTV muốn thể khơng đồng tình với nội dung thơng tin mà bạn thoại cung cấp Ví dụ: o F12: Vậy có ngơi làng o M10: Khơng Bên anh có ngơi làng thơi - Nhóm “tiếp tục”: TTDN sử dụng CTV muốn báo với bạn thoại họ tiếp tục lượt thoại Ví dụ: o F6: Tám xăng ti mét… Rồi… Cái điểm dừng đó… o F5: Rồi o F6: [Cái điểm dừng đó…] Vẽ thẳng lên trên! Có thể thấy, từ mang ý nghĩa ngữ dụng khác từ xuất ngữ cảnh khác Chẳng hạn “rồi” câu trả lời cho câu hỏi “có/khơng” nhóm “đáp”, lời báo hiệu “tiếp tục” thể tiếp nhận thông tin Từ đoạn hội thoại 10 cặp CTV, chúng tơi trích xuất 2224 TTDN âm tiết Các TTDN phân bố không đồng xét từ loại hay xét theo nhóm điệu nhóm chức (xem Bảng đây) Cụ thể sau: - Các TTDN chủ yếu hư từ (chiếm 96.07%) Trong báo này, không khảo sát TTDN từ loại khác (ví dụ thực từ đại từ) - Các TTDN chủ yếu mang huyền (chiếm 89.03%) tập trung nhóm “nhận” (chiếm 47.53%) Trong phạm vi báo này, tập trung vào TTDN xuất từ 20 lần trở lên ISSN: 1859 - 4603, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 17-24 Bảng Số lượng TTDN chia theo nhóm chức nhóm điệu Hỏi-ngã (ví dụ “ủa”) Huyền (ví dụ “rồi, ừ, ờ”) Nặng Ngang (ví dụ “khơng”) Sắc (ví dụ “có”) Tổng Báo hiệu 38 33 31 105 Đáp 394 70 37 502 Chúng đo f0 (tần số bản) điểm chia phạm vi âm tiết TTDN (Chúng lấy thêm f0 trung bình (meanf0) âm tiết số trường hợp cụ thể) Để giảm thiểu khác biệt CTV (chẳng hạn giọng nam có ngưỡng f0 thấp giọng nữ) hay khác biệt CTV lượt thoại khác nhau, giá trị f0 “thô” (raw f0) tiêu chuẩn hóa cơng thức zᵢ = (xᵢx̅CTV)/sCTV, với xᵢ giá trị f0 “thô”, x̅CTV giá trị trung bình sCTV độ lệch chuẩn CTV Tuy nhiên, giá trị f0 sau tiêu chuẩn hóa (zf0) giá trị trừu tượng khó biểu diễn cách trực quan, vậy, chúng tơi chuyển đổi giá trị ngược trở lại thành giá trị theo đơn vị đo tần số thông thường Hertz (rf0), công thức rᵢ = x̅ + zᵢs, với x̅ giá trị trung bình mẫu (sample mean) s độ lệch chuẩn mẫu (sample standard deviation) tất CTV Ngoài ra, chúng tơi tiến hành phân tích hồi quy (một loại phân tích thống kê) TTDN mang huyền ngang (vì hai nhóm đáp ứng yêu cầu tối thiểu số lượng để thống kê) nhằm mục đích xác định xem biến độc lập (loại TTDN) quy định biến phụ thuộc (rf0, rmeanf0) Có hai điểm cần lưu ý là: Nhận 1055 1 1057 Phủ định 54 55 Tiếp tục 497 505 Tổng 39 1980 160 41 (speaker, tức CTV cụ thể) Nguyên nhân số CTV, có TTDN xuất với số lần q (dưới lần) khiến cho mơ hình khơng thể ước lượng mức độ biến thiên cho TTDN Nói cách khác, chúng tơi để ngỏ khả ảnh hưởng yếu tố “người nói” đến khác biệt f0 TTDN Các thông số âm học đo đạc với phần mềm Praat Các phân thích thống kê biểu diễn đồ thị thực với phần mềm R Hệ thống điệu tiếng Việt miền Nam Hệ thống điệu tiếng Việt miền Nam bao gồm vị với xuất âm tiết mở âm tiết kết thúc phụ âm vang; (sắc nhập nặng nhập) xuất âm tiết khép (âm tiết kết thúc với phụ âm tắc) Trong ngữ liệu TTDN chúng tôi, không xuất âm tiết khép, chúng tơi khơng đề cập đến sắcnhập nặng-nhập phạm vi báo - Chương trình thống kê mà chúng tơi sử dụng chưa có phiên tiếng Việt, nên kết thống kê hiển thị với thuật ngữ tiếng Anh Mỗi bảng kết gồm hai phần: kết cho biến ngẫu nhiên (Random effects) cho biến độc lập (Fixed effects) với thông tin quan trọng gồm: độ lệch chuẩn (Std.Dev.) biến ngẫu nhiên; trị p (Pr(>|t|)) giá trị ước lượng (Estimate) biến cố định Hình Hệ thống điệu tiếng Việt miền Nam - Biến ngẫu nhiên khảo sát mơ hình thống kê gồm biến “âm tiết” (syllable, tức âm tiết TTDN cụ thể) khơng có biến “người nói” Các số rf0 sơ đồ kết trung bình lấy 20 CTV Trong tiếng Việt miền Nam, khơng có phân biệt hỏi ngã (như tiếng 19 Phạm Thị Thu Hà, Marc Brunelle, Hoàng Dũng Việt miền Bắc) Vì chúng tơi gọi chung hai thanh “hỏi-ngã”, theo cách gọi Harvey M Taylor (1962) Miêu tả (ngữ âm học) diễn biến f0 điệu tiếng Việt miền Nam sau: - Thanh “ngang” (màu tím): Đường nét f0 phẳng (hơi xuống cuối) Diễn tiến f0 nằm dải f0 trung bình Bảng 2-1, 2-2, 2-3, 2-4, 2-5 kết phân tích hồi quy khác biệt f0 điểm TTDN mang huyền, đối chiếu với huyền bình thường xuất thực từ cuối phát ngôn (intercept) Bảng 2-1 Khác biệt f0 điểm khởi đầu TTDN mang huyền - Thanh “huyền” (màu xanh dương): Đường nét f0 xuống Diễn tiến f0 nằm dải f0 thấp có f0 cuối thấp so - Thanh “sắc” (màu đen): Đường nét f0 lên Diễn tiến f0 nằm dải f0 cao có f0 cuối cao so - Thanh “nặng” (màu xanh lá): Là điệu có f0 khởi đầu thấp so với lại, đường nét f0 xuống dần sau lên cuối Tuy nhiên, diễn tiến f0 nằm trọn vẹn dải f0 thấp - Thanh “hỏi-ngã”: Là điệu có đường nét f0 phức tạp, tức diễn tiến theo hai chiều tạo thành đoạn gãy giữa: nửa đầu xuống nhẹ, dải f0 thấp; nửa sau lên rõ nét kết thúc dải f0 trung bình Bảng 2-2 Khác biệt f0 điểm thứ hai TTDN mang huyền Kết 4.1 Đối với TTDN mang điệu khác chức a Trường hợp huyền Hình thể so sánh diễn tiến f0 TTDN mang huyền xuất với chức khác “báo hiệu” (đường kẻ liền màu đỏ), “đáp” (đường kẻ liền màu xanh dương), “nhận” (đường kẻ liền màu xanh lá) “tiếp tục” (đường kẻ liền màu tím), đối chiếu với thành huyền bình thường xuất thực từ cuối phát ngôn (đường kẻ chấm màu đen) Hình Đường nét f0 TTDN mang huyền 20 Bảng 2-3 Khác biệt f0 điểm thứ ba TTDN mang huyền ISSN: 1859 - 4603, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số đặc biệt (2020), 17-24 Bảng 2-4 Khác biệt f0 điểm thứ tư TTDN mang huyền Bảng 2-5 Khác biệt f0 điểm cuối TTDN mang huyền “khơng” (ví dụ “Xong chưa?” - “Chưa”; “Được không?” - “Không”…) - Ở TTDN “nhận”, đường nét f0 khơng có khác biệt đáng kể so với huyền bình thường (các trị p lớn 0.05) - Ở TTDN “tiếp tục”, tình hình tương tự với TTDN “đáp”: f0 đoạn âm tiết cao huyền bình thường khoảng 32-33 Hz (các trị p nhỏ 0.01) f0 cuối lại khơng có khác biệt rõ rệt (p = 0.13) Nói tóm lại, khác biệt bật xuất TTDN mang chức “báo hiệu” với f0 cuối cao hẳn so với huyền bình thường Kết có điểm tương đồng với nhận định Hạ Kiều Phương Martine Grice (2010) phát ngôn sử dụng người nói muốn hỏi lại bạn thoại điều mà họ khơng hiểu nghe khơng rõ (repair initiations) tiếng Việt miền Bắc: có định biên cao (H%) cuối, đường nét cao độ lên điệu âm tiết cao hay thấp (ví dụ: “Hả?”, “Gì?”, “Dạ!”, “Ai?”, “Sao?”, “Ơi!”) b Trường hợp ngang Có thể thấy: f0 nửa đầu âm tiết khơng có khác biệt đáng kể, trị p lớn 0.05 (xem số khoanh vùng màu đỏ Bảng 2-1 22) Tuy nhiên, từ khoảng âm tiết trở cuối, f0 TTDN có phân hóa rõ Cụ thể hơn: - Ở TTDN “báo hiệu”, đường nét f0 có xu hướng lên kết thúc cao hẳn so với điểm kết thúc huyền bình thường (từ 38 đến 56 Hz, trị p nhỏ 0.05) - Ở TTDN “đáp”, f0 đoạn âm tiết cao huyền bình thường (khoảng 23-27 Hz, trị p nhỏ 0.01) f0 cuối lại khơng có khác biệt rõ rệt (p = 0.13) Ở đây, vai trò khu biệt nghĩa từ vựng bật hẳn mà huyền xuất từ thể câu trả lời “có” (ví dụ “Hiểu khơng?” - “Ừ” (nghĩa “hiểu”); “Được chưa?” “Rồi”…) đối lập với ngang cho câu trả lời Tiếp tục khảo sát TTDN mang ngang thể chức “đáp”, “báo hiệu” “phủ định” Thanh ngang vốn điệu có đường nét f0 đơn giản biến động so với điệu cịn lại Vì vậy, TTDN mang này, thẳng vào phân tích hồi quy giá trị f0 trung bình (trên tồn âm tiết), f0 điểm đầu, cuối âm tiết Kết thống kê thể bảng từ 3-1 đến 3-4 Bảng 3-1 Khác biệt f0 trung bình TTDN mang ngang 21 Phạm Thị Thu Hà, Marc Brunelle, Hoàng Dũng Bảng 3-2 Khác biệt f0 điểm đầu TTDN mang ngang Bảng 3-3 Khác biệt f0 điểm TTDN mang ngang o Ở TTDN “báo hiệu”, đường nét f0 có xu hướng lên cao âm tiết (khoảng 59 Hz, p < 0.01) lại kết thúc gần giống với ngang bình thường (p = 0.4) o Ở TTDN “phủ định”, f0 cao vọt lên từ âm tiết (khoảng 93 Hz, p < 0.01) kết thúc cao hẳn ngang bình thường (khoảng 59 Hz, p < 0.01) Nói chung, kết thống kê cho thấy có dải f0 cao xuất TTDN “báo hiệu” “phủ định”, đồng thời f0 cuối cao TTDN “phủ định” 4.2 Đối với TTDN mang chức khác điệu a Đối với TTDN thể lời “đáp” Đi vào TTDN “đáp” với điệu ngang (ví dụ “khơng”), huyền (ví dụ “rồi”) sắc (ví dụ “có”) Hình thể so sánh diễn tiến f0 TTDN (các đường kẻ liền) thực từ cuối phát ngôn (các đường kẻ chấm) Bảng 3-4 Khác biệt f0 điểm cuối TTDN mang ngang Hình Đường nét f0 TTDN mang chức “đáp” Có thể thấy: - Thanh ngang TTDN “báo hiệu” “phủ định” có f0 trung bình cao hẳn ngang bình thường từ 24 đến 45 Hz (với p = 0.003 p < 0.001) Thanh ngang TTDN “đáp” có f0 trung bình tương tự ngang bình thường (p = 0.74) - Tương tự với tình hình TTDN mang huyền, TTDN mang ngang khơng có khác biệt f0 đoạn đầu âm tiết, trị p lớn 0.05 (xem số khoanh vùng màu đỏ Bảng 3-2) Tuy nhiên, từ khoảng âm tiết trở cuối, f0 TTDN có phân hóa rõ nét Cụ thể hơn: 22 Hình cho thấy khơng có khác biệt đáng kể trường hợp ngang huyền Ngoài ra, miêu tả phân tích cụ thể hai trình bày phần 4.1 Vì vậy, chúng tơi sâu vào trường hợp sắc Đặc trưng điển hình sắc dải f0 cao góc nghiêng f0 (f0 slope) lên Hình cho thấy dải f0 bị đẩy xuống thấp đáng kể góc nghiêng f0 lên bảo tồn Kết gợi ý cho dải f0 thấp thể ngữ điệu “đáp”, ngữ điệu bao trùm lên tồn sắc khơng làm nét đặc trưng khu biệt điệu ISSN: 1859 - 4603, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số đặc biệt (2020), 17-24 b Đối với TTDN thể lời “báo hiệu” Hình so sánh diễn tiến f0 ngang (ví dụ “a”), huyền (ví dụ “nè”) hỏi-ngã (ví dụ “ủa”) TTDN (các đường kẻ liền) với ngang, huyền hỏi-ngã xuất thực từ cuối phát ngơn ngữ lưu (các đường kẻ chấm) Hình Đường nét f0 TTDN mang chức “báo hiệu” Có thể thấy, trường hợp TTDN mang ngang huyền, ngữ điệu “báo hiệu” thể rõ với việc đẩy dải f0 f0 cuối lên cao Các miêu tả phân tích hai trường hợp trình bày phần 4.1 Vì vậy, sâu vào trường hợp hỏi-ngã (chỉ xuất “ủa” “hả”) Điểm thú vị là: đoạn gãy khoảng âm tiết (điển hình cho hỏi-ngã) gần bị xóa mờ TTDN Thanh hỏi-ngã lúc có đường nét gần giống với sắc bình thường Nói chung, có khả cho dải f0 cao thể ngữ điệu “báo hiệu” Tuy nhiên ngữ điệu lại có ảnh hưởng/tương tác khác điệu cụ thể Chẳng hạn như: dải f0 cao tác động rõ nét nửa sau âm tiết mang ngang huyền lại tác động bật đoạn âm tiết mang hỏi-ngã Ngữ điệu làm mờ nét đặc trưng điệu (ví dụ huyền f0 cuối thấp hay hỏi-ngã mờ đoạn gãy giữa) Thảo luận kết luận Nghiên cứu TTDN âm tiết tiếng Việt miền Nam cho thấy (cần nhắc lại hạn chế số liệu cho mô hình phân tích hồi quy, chúng tơi để ngỏ khả ảnh hưởng yếu tố “người nói): - Về ngữ điệu: o Ngữ điệu không bộc lộ rõ nét tất hoàn cảnh: ngữ điệu bộc lộ rõ nét TTDN “báo hiệu”, “phủ định” “đáp” không rõ ràng TTDN “nhận” hay “tiếp tục o Ngữ điệu thể thông qua đặc điểm dải f0 f0 cuối:  Dải f0 cao và/hoặc f0 cuối cao thể ngữ điệu “báo hiệu”, “phủ định” (ngữ điệu bị đánh dấu)  Dải f0 thấp thể ngữ điệu “đáp” (ngữ điệu không bị đánh dấu) - Về tương tác ngữ điệu điệu: ngữ điệu có tương tác khác điệu cụ thể Chẳng hạn như: o Ngữ điệu “báo hiệu” “phủ định” (ngữ điệu bị đánh dấu) tác động mạnh mẽ nửa sau ngang huyền Nó đẩy độ cao trung bình hai điệu lên; khiến huyền kết thúc với f0 cuối cao hẳn bình thường Trong đó, ngữ điệu lại ảnh hưởng đến đoạn hỏingã, khiến cho nét gãy điệu bị mờ o Ngữ điệu “đáp” (ngữ điệu không bị đánh dấu) bao phủ lên toàn sắc, khiến cho dải f0 cao điệu bị kéo xuống thấp bảo lưu góc nghiêng f0 lên cho điệu Nói chung, ngữ điệu TTDN tiếng Việt miền Nam diện qua khác biệt dải f0 và/hoặc f0 cuối đường nét diễn tiến f0 cụ thể Ngữ điệu tồn đồng thời tương tác với điệu tương tác khơng theo mơ hình cố định tất điệu Chúng tơi khơng tìm thấy chứng thực nghiệm để đồng ý với nhận định Hoàng Cao Cương (1985) cho ngữ điệu diện phần đầu điệu Ngược lại, chúng tơi tìm thấy chứng cho thấy ngữ điệu ảnh hưởng lên nửa sau bao trùm lên toàn điệu (tùy vào trường hợp cụ thể) Nhận định quán với kết luận nhóm Marc Brunelle (2012), Hạ Kiều Phương Martine Grice (2017) tiếng Việt miền Bắc Cịn với câu hỏi ngữ điệu có làm nét khu biệt điệu hay không cần phải có thêm nghiên cứu từ góc độ tiếp nhận người ngữ để trả lời 23 Phạm Thị Thu Hà, Marc Brunelle, Hoàng Dũng Hạ Kiều Phương Martine Grice (2017) cho ngữ điệu tiếng Việt biểu diễn đơn vị phân lập (tức định biên H% L%) Tuy nhiên, chúng tơi tìm thấy “dấu hiệu” định biên cao (như f0 cuối cao) ngữ điệu “báo hiệu” trường hợp TTDN mang huyền ngữ điệu “phủ định” trường hợp TTDN mang ngang Nói cách khác, chúng tơi chưa có đủ chứng để mơ hình hóa ngữ điệu tiếng Việt miền Nam định biên trường hợp tương tự tiếng Việt miền Bắc Kết nghiên cứu chúng tơi phần góp thêm chứng để củng cố nhận định mà nhóm Marc Brunelle (2012) nêu: ngữ điệu tiếng Việt khơng ngữ pháp hóa ngơn ngữ khơng có điệu Dải f0 cao mà chúng tơi tìm thấy ngữ điệu bị đánh dấu giải thích lí thuyết “mã nỗ lực” (effort code) Gussenhoven (2004) liên kết tự nhiên nỗ lực hoạt động phát âm (vocal effort) với chức giao tiếp bị đánh dấu: hoàn cảnh giao tiếp này, dây bị căng (do tăng áp lực khơng khí hầu) khiến âm phát tần số cao Tài liệu tham khảo Brunelle, M., Hạ, K P., & Grice, M (2012) Intonation in Northern Vietnamese The Linguistic Review, 29, 3-36 Brunelle, M (2016) Intonational phrase marking in Southern Vietnamese Tonal Aspects of Languages, 60-64 Gussenhoven, C (2004) The Phonology of Tone and Intonation Cambridge: Cambridge University Press Hoàng, C C (1985b) Bước đầu nhận xét đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt liệu thực nghiệm Ngôn Ngữ, 3, 40-48 Hạ, K P & Grice, M (2010) Modelling the interaction of intonation and lexical tone in Vietnamese Speech Prosody 2010, 5th International Conference, Chicago Hạ, K P (2012) Prosody in Vietnamese: Intonational Form and Function of Short Utterances in Conversation Canberra: The Australian National University Hạ, K P & Grice, M (2017) Tone and intonation in discourse management - How speakers of Standard Vietnamese initiate a repair? Journal of Pragmatics, 107, 60-83 Taylor, H M (1962) A phonetic description of the tones of the Hue dialect of Vietnamese Văn hóa nguyệt san, 74, 1175-1180 INTERACTION BETWEEN INTONATION AND LEXICAL TONE IN SOUTHERN VIETNAMESE DISCOURSE MARKERS Pham Thị Thu Haa, Marc Brunelleb, Hoang Dunga a Ho Chi Minh City University of Education b University of Ottawa, Canada Abstract: This study, based on Southern Vietnamese (SVN) task-oriented dialogues, aims to find evidences of the present of intonation as a grammatical category, as well as the interaction between intonation and lexical tone in monosyllable discourse utterances (discourse markers) The results show that there is little evidence for phonologized boundary tones in SVN discourse markers This finding would strengthen the claim made by Brunelle et al (2012) (focusing on Northern Vietnamese) that Vietnamese intonation may not be grammaticalized as it could be in non-tonal languages Key words: Southern Vietnamese; discourse marker; lexical tonal - intonational interaction 24 ... “phủ định” (ngữ điệu bị đánh dấu)  Dải f0 thấp thể ngữ điệu “đáp” (ngữ điệu không bị đánh dấu) - Về tương tác ngữ điệu điệu: ngữ điệu có tương tác khác điệu cụ thể Chẳng hạn như: o Ngữ điệu “báo... điệu để từ có nhìn rõ tương tác điệu với ngữ điệu Mục đích nghiên cứu tìm kiếm chứng diện ngữ điệu phạm trù ngữ pháp tương tác ngữ điệu điệu TTDN tiếng Việt miền Nam Phương pháp tư liệu nghiên... diễn ngôn (discourse marker) tiếng Việt miền Nam, tạm gọi tác tử diễn ngôn (TTDN) Chúng lựa chọn khảo sát đối tượng TTDN âm tiết vì: Các TTDN âm tiết, xét khía cạnh từ loại, thường hư từ mà điệu

Ngày đăng: 18/05/2021, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w