1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hành động giao và phân công trong tiếng Việt

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 206,02 KB

Nội dung

Trong công sở, người Việt thường thực hiện hành động giao và phân công. Những điểm tương đồng giữa hai hành động này khiến nhiều người đồng nhất chúng, song những khác biệt cụ thể lại cho phép khẳng định rằng đây là hai hành động riêng biệt. Do vậy, cần nắm rõ bản chất của mỗi hành động để có thể ứng dụng vào giao tiếp, nhằm đạt hiệu quả nói năng cao nhất.

Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 87(11): 31 - 35 HÀNH ĐỘNG GIAO VÀ PHÂN CÔNG TRONG TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thanh Ngân* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong công sở, ngƣời Việt thƣờng thực hành động giao phân công Những điểm tƣơng đồng hai hành động khiến nhiều ngƣời đồng chúng, song khác biệt cụ thể lại cho phép khẳng định hai hành động riêng biệt Do vậy, cần nắm rõ chất hành động để ứng dụng vào giao tiếp, nhằm đạt hiệu nói cao Từ khóa: Hành động ngơn từ, hành động cầu khiến, giao, phân công, tiếng Việt  Hành động giao (giao việc/ nhiệm vụ) phân công thƣờng đƣợc thực môi trƣờng công sở Chúng thƣờng bị đồng ngƣời nói (Sp1- speaker1) thƣờng cấp ngƣời nghe (Sp2- speaker2) thể chế, công việc X mà Sp2 phải thực tƣơng lai công việc chung tập thể (việc công) Tuy nhiên, xem xét kỹ lƣỡng, hành động riêng biệt, có tính chất tiêu biểu nhóm hành động cầu khiến (directives) Trong phạm vi có hạn, viết vào hai tiêu chí: điều kiện thuận ngơn dấu hiệu ngơn hành để tƣơng đồng khác biệt hai hành động Điều kiện thuận ngôn (felicity conditionsđiều kiện may mắn) điều kiện đòi hỏi hành động ngơn từ phải thỏa mãn để có đƣợc thành công Kế thừa quan điểm J Searle A Wierzbicka, viết xem xét điều kiện khía cạnh: vị Sp1 tƣơng quan với Sp2; lợi ích việc thực công việc X; khả từ chối thực hành động Sp2; tính chất cơng việc X thể nội dung mệnh đề Đây điều kiện thiết yếu gắn liền với hành động cầu khiến Dấu hiệu ngơn hành dấu hiệu hình thức- cịn gọi phƣơng tiện dẫn lực ngơn trung (IFIDs-illocutionary force indicating  Tel: 0988 115018 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên devices) có tác dụng nhận diện hành động ngơn từ Các IFIDs hữu dụng việc thể lực ngôn trung phát ngôn phải kể đến là: vị từ ngôn hành; từ ngữ chuyên dụng; kết cấu chuyên dụng (các dấu hiệu nhƣ “ngữ điệu”, “quan hệ nội dung mệnh đề câu với ngữ cảnh”- theo quan điểm J Austin- tỏ hữu hiệu việc tƣờng minh hóa lực ngơn trung, vậy, xin phép đƣợc bàn đến dịp khác) Trong số đó, vị từ ngơn hành (VTNH) đƣợc coi IFIDs đặc biệt, đánh dấu lực ngôn trung cách trực tiếp IFID tồn câu ngôn hành – “câu có hành động tạo ngơn tương đương với hành động ngôn trung [3, 138], chẳng hạn: (1) Tôi tuyên bố bị cáo vô tội (2) Tôi cám ơn anh (Dẫn theo [3, 138]) Căn vào số liệu thu thập đƣợc (hành động giao- 19 liệu, hành động phân công15 liệu), dựa sở hai tiêu chí vừa nêu, chúng tơi thu đƣợc kết nhƣ sau: SỰ TƢƠNG ĐỒNG Thứ nhất, hai hành động, Sp1 thƣờng cấp Sp2 thể chế, tổ chức, đoàn thể, chẳng hạn: (3) Bác (Ngơ Đình Diệm) giao cho cháu (Phan Thúc Định) việc thứ nhứt tìm cách liên lạc với anh ta, xem 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ mở rộng màng lưới đến đâu rồi, sẵn sàng hoạt động chưa… (Đặng Thanh) (4) - Đại tá Tung chịu trách nhiệm hoạch định kế hoạch hành quân từ lúc bắt đầu lúc kết thúc sau báo cáo kết với Ngô tổng thống Trung tá Đông chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ tin tức tình báo cho đại tá Tung, giúp đại tá hoạch định kế hoạch hành qn đảm bảo trăm phần thắng Cịn ơng Định, ông chuẩn bị sáng ngày kia, sau nhận tin thắng lợi hành quân gửi về, mở họp báo, công bố chiến thắng để gây tác động tinh thần dân chúng.(Đặng Thanh) Trong trƣờng hợp định, Sp1 Sp2 trƣớc khơng thể chế, nhƣng thời điểm nói, hai buộc phải bắt tay vào thực cơng việc quan trọng mà ngƣời đạo Sp1, ngƣời thực Sp2 Lúc này, ranh giới giao phân công trở nên vô mờ nhạt Chẳng hạn: (5) - Tôi giao cho ông coi tên này, ông phải cẩn thận đừng để trốn (Thế Lữ) Lê Phong (Sp1) em trai Tuyết Loan (Sp2) không tổ chức, thể chế, nhiên, để bảo vệ tính mạng Tuyết Loan, hai tự phân công hợp tác hành động, Sp1 trở thành ngƣời huy lâm thời Hành động giao thành cơng Sp2 chấp nhận vai trị đạo Sp1 Thứ hai, công việc X tƣơng lai hành động giao phân công đƣợc thực hiện, lợi ích thuộc Sp1 Sp1 đại diện cho tập thể (ví dụ 3, 4), cá nhân (ví dụ 5) Việc Sp2 thực X khiến kế hoạch công việc Sp1 trở nên thuận lợi Thứ ba, nhận rõ đƣợc vai trò đạo Sp1, nhƣ nhận thức đƣợc X nhiệm vụ mình, Sp2 hành động giao phân công từ chối Ngƣợc lại, nghi ngờ vai trị Sp1, Sp2 có khả từ chối cách phủ nhận (chẳng hạn: “cô/ anh không phép giao/ phân công cho tôi”…) hỏi vặn (chẳng hạn: “cô/ anh mà dám giao/ phân cơng cho chúng tơi? ”…) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87(11): 31 - 35 Với trƣờng hợp Sp2 chủ động nắm tình thế, từ chối cách hỏi vặn (chẳng hạn: “anh biết mà phân cơng/ giao việc?”…) Điều đồng nghĩa với việc điều kiện vị không đảm bảo, dẫn đến kết tất yếu hành động phân công Sp1 thất bại SỰ KHÁC BIỆT Về điều kiện thuận ngôn Thứ nhất, số lƣợng ngƣời thực hành động X tƣơng lai Sp2 hành động giao thƣờng số Sp2 hành động phân công thƣờng số đông Sở dĩ tồn điều số lƣợng đầu việc X hành động giao thƣờng (17/19 liệu cho thấy hành động giao có đầu việc), đó, lƣợng đầu việc hành động phân công thƣờng lớn (12/ 14 liệu cho thấy hành động phân cơng có từ hai đầu việc trở lên) Thứ hai, ngƣời tham gia thực đầu việc X hành động giao Sp2 (có 19/19 liệu cho thấy Sp1 khơng tham gia thực X); cịn hành động phân cơng, Sp2 Sp1 ngƣời thực XSp1 tự nhận lấy phần việc để tiến hành song song nhƣng độc lập với công việc Sp2 ( 9/ 14 liệu cho thấy Sp1 ngƣời đạo, đồng thời ngƣời thực X) Thứ ba, công việc X hành động giao có tính chất quan trọng cấp thiết hành động phân công X hành động giao thƣờng trọng trách mà tập thể, thể chế gửi gắm cho Sp2, vậy, ngƣời Việt thƣờng dùng tổ hợp “giao trọng trách” (khơng nói “phân cơng trọng trách”) Thứ tƣ, hành động phân cơng đƣợc thực hồn cảnh nghi thức khơng nghi thức (vợ chồng, bạn bè…cũng phân cơng nhau), cịn hành động giao thƣờng địi hỏi hồn cảnh có nghi thức Về dấu hiệu ngơn hành Vị từ ngôn hành VTNH hành động giao giao Vị từ đƣợc định nghĩa nhƣ sau: 32 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 87(11): 31 - 35 Giao: Đưa cho để nhận lấy chịu trách nhiệm (giao nhiệm vụ, giao chìa khóa nhà, giao hàng) [2, 609] mang sắc thái trịnh trọng không cần thiết) Vị từ kết hợp phía sau với tổ hợp xuất sau, này, chẳng hạn: VTNH kèm với tác tử xin số trƣờng hợp Thành phần điều biến có tác dụng tăng thêm tính trịnh trọng Sp2, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng X, ví dụ: (9) Tơi phân cơng này: phụ trách chung, kỹ thuật viên phụ trách phần xe, đại đội phó quân khí viên phụ trách phần vũ khí, đồng chí trợ lý thông tin phụ trách mảng điện đài, tổng hợp ghi chép kết đồng chí trợ lý kỹ thuật chịu trách nhiệm (Nguyễn Khắc Nguyệt) (6) Việc (việc kéo đội tiên phong đến doanh trại quân Hán khiêu chiến) xin giao cho Phạm tướng quân đảm đương (Nguyễn Trung Dũng) Tuy nhiên, hành động giao thƣờng đƣợc thực Sp1 cấp Sp2 thể chế, nên sắc thái trịnh trọng mà tác tử xin nhiều không thật cần thiết Trong đó, VTNH hành động phân cơng phân công Vị từ đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Phân công: giao cho làm phần việc định [2, 1197] Định nghĩa nêu cho thấy mối quan hệ gần gũi phân công giao Thực tế thì, nhiều trƣờng hợp, ngƣời ta khó thay VTNH phân cơng VTNH giao (cho), chẳng hạn: (7) - Tớ phân công Loan lau bảng, tớ quét lớp (+) / Tớ giao cho Loan lau bảng, tớ quét lớp (-) (8)- (Nhiệm vụ trọng tâm lúc khống chế tên cướp) Tôi giao việc cho trung úy Hữu (+)/ Tôi phân công việc cho trung úy Hữu (-) Nhƣ nói trên, X cơng việc quan trọng, Sp1 thƣờng chọn để thực hành động phân công Hành động giao với VTNH tƣơng ứng- vốn đòi hỏi trách nhiệm cao Sp2, đồng thời nhấn mạnh vai trò Sp2 trƣớc tập thể- tỏ thích hợp hồn cảnh có tính nghi thức cao nhƣ VTNH hành động phân công kết hợp với thành phần điều biến xin (vì kết hợp với tác tử xin, tính khách quan công việc bị thuyên giảm, khiến hành động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (10) Để phát triển kết Hội nghị, Bộ NN PTNT phân công sau: - Đối với Viện, Trường Doanh nghiệp: hoàn thiện qui trình KHCN để đăng ký Bộ cơng nhận TBKT -Vụ KHCN trình Bộ ban hành quy trình sản xuất GAP cho ăn (tháng 12/2007), Cục trồng trọt phối hợp Vụ KHCN trình Bộ ban hành quy chế cấp chứng công nhận GAP trồng trọt (tháng 12/2007)… (Thông báo Bộ Nơng nghiệp năm 2007) Các tổ hợp có chức phân chia rõ ràng, cụ thể phần việc Sp2 kế hoạch thực công việc chung tầm vĩ mô Từ ngữ chuyên dụng Hành động phân cơng khơng có từ ngữ chun dụng với tƣ cách dấu hiệu hình thức dùng để nhận diện Trong đó, hành động giao đƣợc nhận diện nhờ tổ hợp chuyên dụng “có nhiệm vụ” câu đơn có chủ ngữ trùng với chủ thể tiếp nhận (Sp2), chẳng hạn: (11) Đồng chí có nhiệm vụ treo cờ đỏ vàng lên cột cờ trước cửa Ngọ Mơn (Đặng Văn Việt) (12) Đại đồn đồng chí có nhiệm vụ hướng Lng Pra-băng tiến quân, dọc đường gặp địch tùy điều kiện cụ thể mà tiêu diệt Sự có mặt tổ hợp khiến cho hành động giao mang tính cầu khiến rõ nét: hành động thuộc nhiệm vụ, trọng trách hành động tƣơng lai mà Sp2 phải hoàn thành Kết cấu chuyên dụng 33 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Hành động giao có kết cấu chuyên dụng gắn với VTNH, cụ thể là: a.Kết cấu câu đơn tình S1+ Vp (cho)+ S2+ N - S1: tác thể tình (Sp1); - Vp: vị từ ngơn hành: giao; - S2 : tiếp thể (Sp2); -N: thực thể chịu thay đổi sở hữu: nhiệm vụ/ trách nhiệm (của Sp2) Ví dụ: (13) Tơi giao cho đồng chí nhiệm vụ S2 N Vp S2 V [+chủ ý] dung kế hoạch chuyến công tác tới (Lưu Vinh (17)Tôi giao cho cậu trơng coi kho hàng S1 Trong đó: S1 Vp S1 87(11): 31 - 35 Vp V[+chủ ý] S2 Các kết cấu hành động giao đặc biệt chỗ: có VTNH, vị từ khơng thể kết hợp trực tiếp với mệnh đề P nhƣ VTNH hành động khác, mà gián tiếp qua phụ từ cho; khơng có VTNH, kết cấu câu câu có hệ từ Quan trọng là, dù có khác biệt dấu hiệu ngôn hành so với hành động cầu khiến khác, song chất hành động giao buộc Sp2 phải thực X tƣơng lai Kết cấu có ý nghĩa tƣơng đƣơng với kết cấu câu có hệ từ là: Cịn hành động phân cơng - ngồi kết cấu câu đơn tình có vị từ ngơn hành cịn đƣợc thể kết cấu câu ghép nhiều tình chứa kết từ “cịn”: S (nhiệm vụ/ trách nhiệm Sp2) N S1 V1, cịn Sn Vn làm sĩ quan liên lạc…(Đặng Thanh) Trong đó: Trong đó: - S: nhiệm vụ/ trách nhiệm Sp2 - N: đầu việc mà Sp2 phải thực tương lai Ví dụ: (14) Nhiệm vụ đồng chí tháp S tùng đưa cán Trung ương N (15) Nhiệm vụ đồng chí S huy lưới điệp báo N - S1: tác thể tình Sp1); lãnh thổ Vùng I chiến thuật ngụy b Câu đơn hai tình có VTNH S1 + Vp (cho) S2+ V Trong đó: - S1: tác thể tình Sp1); - Vp: vị từ ngơn hành: giao; - S2 : tác thể tình (Sp2); - V1: vị từ [+chủ ý] tình 1; - Sn : tác thể tình n; -Vn: vị từ [+chủ ý] tình n Chẳng hạn: (18) - Mày chợ, tao S V1 S2 nấu cơm V2 Nhƣ vậy, hành động giao phân cơng có nhiều điểm tƣơng đồng, song khác biệt vài điều kiện thuận ngôn dấu hiệu ngôn hành cho thấy hai hành động độc lập Quan trọng thực tế đời sống, ngƣời nói cần vào hồn cảnh nói năng, vào tính chất số lƣợng đầu việc X để lựa chọn thực hành động giao hay phân công cho phù hợp đạt hiệu giao tiếp cao Điều kiện thuận ngôn dấu hiệu ngôn hành hành động giao phân cơng đƣợc tóm tắt bảng sau: -V: vị từ [+chủ ý] tình Ví dụ: (16) Tơi giao cho anh soạn thảo nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Điều kiện thuận ngơn Hành động Vị Sp1 Lợi ích việc thực X thuộc 87(11): 31 - 35 Dấu hiệu ngôn hành Khả từ chối Sp2 VTNH Từ ngữ chuyên dụng Giao Cao Sp1 Thấp Giao Có nhiệm vụ Phân cơng Cao Sp1 Thấp Phân cơng Khơng có TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học tập GD H [2] Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học, tập Nxb GD.H [3] Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007) Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, ĐHSP H [4] Đào Thanh Lan (2010) Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt Nxb KHXH H Kết cấu - S1+ Vp (cho)+ S2+ N - S (nhiệm vụ/ trách nhiệm Sp2) N - S1 + Vp (cho) S2+ V S1 V1, cịn Sn Vn [5] Austin J L (1962) How to things with words.Cambridge, Havard Univesity Press [6] Searle J R (1969) Speech acts Cambridge at the University Press [7] Wierzbicka A (1987) English speech act verbsa semantic dictionary Academic Press Australia [8] Trung tâm từ điển học, (2009) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng SUMMARY ORDERING AND ASSIGNMENT ACTIONS IN VIETNAMESE Nguyen Thi Thanh Ngan College of Sciences – TNU In offices, Vietnamese people often carry out ordering and assignment actions The similarities between the actions make people think that they are the same However, the differences in detail claim that they are separated Therefore, it is necessary to understand the nature of each action to apply them in communication, so as to achieve the highest speech effects Key words: Speech acts, directives, ordering, assignment, Vietnamese  Tel: 0988 115018 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ngƣời thực hành động X tƣơng lai Sp2 hành động giao thƣờng số Sp2 hành động phân công thƣờng số đông Sở dĩ tồn điều số lƣợng đầu việc X hành động giao thƣờng (17/19 liệu cho thấy hành động giao có... tự phân công hợp tác hành động, Sp1 trở thành ngƣời huy lâm thời Hành động giao thành công Sp2 chấp nhận vai trò đạo Sp1 Thứ hai, công việc X tƣơng lai hành động giao phân công đƣợc thực hiện,... công việc X hành động giao có tính chất quan trọng cấp thiết hành động phân công X hành động giao thƣờng trọng trách mà tập thể, thể chế gửi gắm cho Sp2, vậy, ngƣời Việt thƣờng dùng tổ hợp “giao

Ngày đăng: 12/05/2021, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w