Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
RƯỜ Ư M HÀ N I VŨ THỊ HỒNG TIỆP TÍNH TƢƠNG TÁCCỦADIỄNNGÔNBÁOCHÍQUAMỘTSỐBÁOĐIỆNTỬPHỔBIẾNHIỆNNAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 RƯỜ Ư M HÀ N I VŨ THỊ HỒNG TIỆP TÍNH TƢƠNG TÁCCỦADIỄNNGÔNBÁOCHÍQUAMỘTSỐBÁOĐIỆNTỬPHỔBIẾNHIỆNNAY Ữ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN ƯỜ ƯỚNG DẪN KHOA H C PGS.TS NGUYỄN THỊ NGÂN HOA PGS.TS NGUYỄN THỊ THU THỦY HÀ N I - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu thống kê hoàn toàn trung thực thực Đề tài nghiên cứu kết luận khoa học chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Vũ Thị Hồng Tiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu diễn ngôn, diễnngônbáo chí, diễnngônbáođiệntử .6 1.1.2 Các nghiên cứu tínhtươngtácdiễnngônbáođiệntử 1.2 Cơ sở lí thuyết 13 1.2.1 Khái quát hoạt động giao tiếp giao tiếp báochí 14 1.2.2 Khái quát diễnngôndiễnngônbáochí 19 1.2.3 Tínhtươngtác giao tiếp diễnngôn 27 Tiểu kết 49 Chƣơng 2: TƢƠNG TÁCCỦA THỂ PHÁT TRONG DIỄNNGÔNBÁOĐIỆNTỬ 51 2.1 Tươngtác thể phát diễnngônbáođiệntử 52 2.1.1 Tươngtác chủ đề 52 2.1.2 Tươngtác thể loại 64 2.2 Tươngtác thể phát thể nhận diễnngônbáođiệntử 68 2.2.1 Quyền lực tươngtác thể phát 68 2.2.2 Các yếu tố thể tươngtác thể phát thể nhận 70 Tiểu kết 93 Chƣơng 3: TƢƠNG TÁCCỦA THỂ NHẬN TRONG DIỄNNGÔNBÁOĐIỆNTỬ 95 3.1 Hệ thống diễnngôn phản hồi - diễnngôn thể nhận .96 3.1.1 Đặc điểm diễnngôn phản hồi 96 3.1.2 Các loại diễnngôn phản hồi 103 3.2 Đối tượngtươngtác thể nhận 106 3.2.1 Tươngtác thể nhận với thể phát 106 3.2.2 Tươngtác thể nhận 114 3.3 Các yếu tố thể tươngtác thể nhận 117 3.3.1 Hành động ngôntừ 117 3.3.2 Mộtsố phương tiện ngôn ngữ khác 129 Tiểu kết… 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUY ƢỚC VIẾT TẮT - DT: báo Dân trí - VNN: báo VietNamNet - DNBC: diễnngônbáochí - HĐNT: hành động ngôntừ - PTTT: phương thức tươngtác QUY ƢỚC TRÍCH DẪN - Trích dẫn dẫn chứng (Tên báo, thời gian xuất bản, trang theo phụ lục) DT: báo Dân trí VNN: báo VietNamNet Ví dụ: (VNN 23/04/2015, PL3) VNN: báo VietNamNet, thời gian xuất ngày 23/04/2015, chi tiết xem trang PL3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng báo khảo sát 52 Bảng 2.2: Thống kê lượng tươngtác chủ đề .55 Bảng 2.3: Phân loại thể loại 65 Bảng 2.4: Các kiểu tiêu đề 71 Bảng 2.5: Tần số xuất kiểu tiêu đề .72 Bảng 2.6: Tần số xuất kiểu sapô 78 Bảng 2.7: Phân loại PTTT dựa vào hành động ngôntừ 85 Bảng 3.1: Số lượng phản hồi 99 Bảng 3.2: Thống kê lượng lấy nguồn từbáo khác 100 Bảng 3.3: So sánh lượng phản hồi báo gốc báo lấy lại (1) 102 Bảng 3.4: So sánh lượng phản hồi báo gốc báo lấy lại (2) 102 Bảng 3.5: Số lượng nhóm hành động lời phản hồi 118 Bảng 3.6: Ví dụ nhóm hành động lời phản hồi .120 DANH MỤC CÁC HÌNH, MÔ HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình Hình 1.1: Các yếu tố trình giao tiếp R Jakobson………………………… 15 Hình 1.2: Quá trình giao tiếp báochí 16 Hình 1.3: Các yếu tố trình giao tiếp báo chí…………………………….17 Hình 1.4: Cấu trúc văn báochí 44 Hình 1.5: Cấu trúc văn báo chí: cấu trúc hình chữ nhật ………… …….45 Hình 1.6: Cấu trúc văn báo chí: cấu trúc kim tự tháp xuôi 46 Hình 1.7: Cấu trúc văn báo chí: cấu trúc kim tự tháp ngược .46 Hình 2.1: Đường siêu liên kết chủ đề 54 Hình 2.2: Quy tắc vàng viết báo 83 Hình 3.1: Quá trình tươngtác thể phát - thể nhận thể nhận 95 Hình 3.2: Phản hồi viết báođiệntử 97 Hình 3.3: Tươngtác thể nhận 117 Hình 3.4: Mộtsố phương tiện ngôn ngữ phản hồi 145 Mô hình Mô hình 1.1: Mô hình truyền thông báochí .16 Mô hình 1.2: Mô hình truyền thông Claude Shannon 17 Mô hình 1.3: Mô hình hoạt động trao lời 28 Mô hình 1.4: Mô hình hoạt động đáp lời 28 Mô hình 2.1: Mô hình trì phát triển chủ đề 61 Mô hình 2.2: Mô hình trì phát triển chủ đề chủ đề 62 Mô hình 2.3: Mô hình tươngtác thể loại 66 Mô hình 2.4: Mô hình tươngtác thể loại cụ thể chủ đề 67 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể tỉ lệ chủ đề 53 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể tỉ lệ xuất kiểu tiêu đề 72 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể tỉ lệ xuất kiểu sapô 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hiện nay, báochí (newspaper, journal) với mạnh truyền thông trở thành quan “quyền lực thứ tư” sau tam quyền (Lập pháp, Hành pháp Tư pháp) Quyền lực báochí thể khả tạo lập định hướng dư luận Thời đại Internet giới phẳng thay đổi trình truyền thông báochí không trình truyền thông chiều, mà tươngtác hai chiều đa chiều Xu hướng báochí truyền thông giới tươngtác hơn, đa dạng Điều tạo cho báochí đương đại có tínhtươngtác cao 1.2 Báođiệntử loại hình báochíphổ biến, có tínhtươngtác bật dễ nhận diệnBáođiệntử thể đặc điểm tươngtác rõ nét Báođiệntử có hệ thống phản hồi lên giao diện tờ báo, dễ để nhận Ở báođiện tử, tínhtươngtác rõ mối quan hệ nhà báo độc giả tiếp nhận mối quan hệ mở đối thoại Đây đặc điểm tiêu biểu báođiệntử nhân tố quan trọng thu hút tham gia công chúng vào trình thông tin với nhà báo tòa soạn Ngoài ra, cách để tạo hứng thú cho công chúng, thu hút họ trở thành bạn đọc thường xuyên báo Vì vậy, tìm hiểu tínhtươngtácdiễnngônbáochí thông quabáođiệntử tìm hiểu đặc điểm tiêu biểu báochí đương đại Hơn nữa, yếu tố tạo nên tính hấp dẫn, khả thu hút bạn đọc - yếu tố sống còn, lí cho tồn trang báođiệntử 1.3 Phân tích diễnngôn nói chung diễnngônbáochí nói riêng lĩnh vực đa diện, đa chiều Lí luận phân tích diễnngôn cho thấy việc chuyển đối tượngtừ câu sang phát ngôn, văn sang diễnngôn thực sự chuyển hệ quan trọng thay đổi quan niệm đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ Với đối tượngdiễn ngôn, nghiên cứu ngôn ngữ chuyển sang hệ giao tiếp yếu tố văn hóa có tác động đến hành chức ngôn ngữ Do đó, tìm hiểu tínhtươngtácdiễnngônbáochí tìm hiểu hoạt động ngôn ngữ môi trường giao tiếp đặc biệt: lĩnh vực báochí - công luận Đó nghiên cứu mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ hệ thống với ngôn ngữ dạng hành chức phong cách chức cụ thể Công việc hứa hẹn mang lại kết thú vị Chính lí trên, định chọn đề tài Tính tƣơng tácdiễnngônbáochíquasốbáođiệntửphổbiến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tínhtươngtácdiễnngônbáochí thông qua đặc điểm nội dung hình thức diễnngônbáođiệntửTừ chất tươngtácdiễnngônbáochí thuộc tínhbao trùm chi phối đặc trưng diễnngônbáochí nói chung báođiệntử nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí thuyết tươngtácdiễn ngôn, tươngtácdiễnngônbáochí - Khảo sát hệ thống báođiệntửbáo khác để thấy rõ đặc điểm tươngtác - Chỉ đặc điểm, yếu tố thể tínhtươngtác thể phát (nhà báo, tòa soạn báo) - Chỉ đặc điểm, yếu tố thể tínhtươngtác thể nhận (độc giả) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tínhtươngtácdiễnngônbáochí thông qua khảo sát diễnngônbáođiệntử Luận án lựa chọn nghiên cứu trường hợp báođiệntử - loại hình báochí tiêu biểu thời đại Báođiệntử kết hợp nhiều phương tiện: hình ảnh, video clip ; luận án, khảo sát yếu tố văn (text) Có hai phạm vi diễnngôn xem xét luận án, là: (1) Diễnngôn nhà báo (đại diện cho tờ báo): Diễnngônbao gồm diễnngônsở (chứa nguồn tin gốc, cung cấp thông tin đầu tiên) diễnngôn 144 (168) May thay đảo ngƣời gù có ngƣời dị dạng Xã hội dần thay đổi có ngƣời “dị dạng” nhƣ Nếu ông thầy “dị dạng” đứa học trò “ngƣời gù” (DT, 6) Ở có trùng lặp giọng điệu nhà báo độc giả Nhà báo viết: “Thời nay, có tự dƣng đƣợc trao chức, trao quyền lại từ chối “tâm thần” là… nhẹ?! Đó chƣa kể theo triết lý: “Sống đảo ngƣời gù, thẳng lƣng dị dạng - NV”, nên sống thời nơi chạy chức, chạy quyền, từ chối quyền chức lại không “dị dạng” nhỉ? Sự trùng lặp giọng điệu với lặp lại từ “dị dạng”, “người gù” nhằm thể đồng tình, ủng hộ người bình luận quan điểm nhà báo Nhà báo độc giả xã hội “đảo người gù”, TS Đăng kẻ “thẳng lưng”, “dị dạng” xã hội Cũng thể tán đồng, phản hồi khác, độc giả không sử dụng hình ảnh “người gù” “dị dạng” thay vào hình ảnh “người mù” “kẻ bị chột”: (169) “Ở xứ sở ngƣời mù kẻ bị chột làm vua” (DT, 6) Với dẫn chứng trên, thấy việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ lặp giọng điệu độc giả với giọng điệu nhà báo thủ pháp ngôn ngữ sử dụng hiệu tạo nên sắc thái ý nghĩa độc đáo cho phản hồi Các ví dụ trình bày chưa thể bao quát hết đặc điểm ngôn ngữ phản hồi độc giả báo mạng điệntử Còn nhiều điều thú vị mà chưa đề cập đến vấn đề dấu câu, cách viết hoa, sử dụng tiếng lóng, từ địa phương, từ nước ngoài, điệp từ, cấu trúc câu đối, song song… Song với thủ pháp ngôn ngữ phân tích trên, khẳng định độc giả báo mạng điệntử có khả sử dụng ngôntừ đa dạng Đây điểm độc đáo ngôn ngữ độc giả tham gia vào trình đọc báo, phản hồi tươngtác lại với nhà báobáo Vì thế, ngôn ngữ phản hồi mang đặc điểm tươngtác Có thể khái quát đặc điểm tươngtácngôn ngữ phản hồi qua mô hình sau: 145 Mộtsố phương tiện ngôn ngữ phản hồi Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Giữ nguyên dạng Cải biên yếu tố Trích dẫn nhiều nguồn Chơi chữ Sử dụng từ đồng âm hoàn toàn Sử dụng từ đồng âm không hoàn toàn Thơ, văn, truyện Hình ảnh ẩn dụ, lặp giọng điệu Lời hát Lời người xưa, nhân vật tiếng Hình 3.4: Mộtsố phƣơng tiện ngôn ngữ phản hồi Tiểu kết Trong chương 3, tiến hành phân tích tínhtươngtác thể phát với thể nhận thể nhận với Tươngtác thể nhận thể qua kênh thông tin phản hồi quan trọng báođiệntử Phản hồi diễnngôn thể nhận Lượng phản hồi báođiệntử lớn, thể khả tươngtác mạnh độc giả đọc báo Phản hồi báođiệntử đặc điểm đặc trưng làm nên khác biệt tươngtácbáođiệntử với loại hình báochí khác Tươngtác thể nhận thể việc tươngtác trở lại với thể phát tươngtác với thể nhận khác Ở đối tượngtươngtác thể phát - nhà báo, độc giả phản hồi thành phần báo như: tiêu đề, nội dung Tiêu đề phần văn báochítác động đến người đọc Vì thế, với tiêu đề có điểm nhấn tạo tươngtác phản hồi nhiều độc giả Nội dung phần quan trọng báo Các tươngtác phần đa dạng Mộtsố hướng tươngtác với 146 nội dung bật là: Tươngtác với nội dung toàn báo, tươngtác với phần nội dung báo, tươngtác với nội dung báo khác Đối tượng thứ hai độc giả tươngtác độc giả đọc báo Sự tươngtác lên trực tiếp song song phản hồi với báo Nó tạo nên tranh luận trực tiếp độc giả Đây kiểu tươngtác đặc biệt báo mạng điệntử mà loại hình báochí khác Trong độc giả tươngtác với nội dung báotươngtác với nội dung phản hồi Các yếu tố thể tươngtác thể nhận hành động ngôntừ phương tiện ngôn ngữ Hành động ngôntừ bật hành động lời với ba nhóm hành động: trình bày, điều khiển, biểu cảm; với yếu tố ngôn ngữ đánh dấu tiêu biểu: “là…”, “thật…”, “thật là…”, “đồng tình”, “phản đối”, “ủng hộ”… Có hành động mượn lời nét riêng biệt thể nhận Thông qua phản hồi, hiệu tác động ngôn ngữ thể Nó chứng tỏ tính bình đẳng, quyền lực độc giả việc tiếp nhận đánh giá thông tin Ngôn ngữ phản hồi mang đặc điểm tươngtác cao Các phản hồi thể nhiều điểm độc đáo cách sử dụng ngôn ngữ làm tăng khả tương tác, tác động đến người đọc Trong bật thủ pháp: dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao; chơi chữ; trích dẫn nhiều nguồn phong phú; sử dụng hình ảnh ẩn dụ, lặp giọng điệu 147 KẾT LUẬN Luận án công trình phân tích tínhtươngtácdiễnngônbáochíbáo mạng điệntử Đây loại hình báochí tiêu biểu bật thời đại công nghệ ngày Độc giả phản hồi nhanh, trực tiếp, đa dạng điểm đặc trưng làm nên khác biệt tươngtácbáo mạng so với loại hình báochí khác Trên sở khảo sát 185 báo mạng hai báođiệntử Dân trí VietNamNet, luận án thu kết sau: Bước đầu luận án tínhtươngtácdiễnngôn hướng quan tâm nghiên cứu diễnngôn có tínhtươngtác cao Để nhận diệntươngtácdiễn ngôn, cần ý đến yếu tố: hệ tưtưởng - quyền lực - ngữ cảnh - hành động Luận án xác lập tiêu chí quan trọng để nhận diệntươngtác là: nhân vật giao tiếp (thể phát - thể nhận) Tínhtươngtácdiễnngônbáochítác động qua lại nhân vật giao tiếp (thể phát - thể nhận) Cụ thể, luận án phân tích quan hệ tươngtác nhân vật giao tiếp: tươngtác thể phát (giữa thể phát thể phát với thể nhận); tươngtác thể nhận (giữa thể nhận với thể phát thể nhận với nhau) Các mối quan hệ thể đặc điểm chất diễnngôn chúng đánh dấu đặc điểm nội dung diễnngôn (chủ đề) hình thức diễnngôn (cấu trúc, thể loại, hành động ngôn từ, phương tiện ngôn ngữ) Tươngtác thể phát tươngtác nhà báo đại diện cho tờ báo, quan truyền thông Thể phát tươngtác với hai đối tượng là: thể phát khác thể nhận Tươngtác thể phát thực thông quadiễnngôn nhà báo (các báo) Tươngtác thể phát thể tươngtác chủ đề (tương tác nội dung) tươngtác thể loại (tương tác hình thức) Luận án khảo sát chủ đề phân loại thành ba kiểu tương tác: tạo lập chủ đề, trì chủ đề, trì phát triển chủ đề Ở báo gốc có tạo lập chủ đề (7,6%), phổbiếnbáo trì chủ đề (64,9%), số trì chủ đề có phát triển chủ đề 148 sở chủ đề cũ (27,5%) Tươngtác thể phát sở chủ đề thể mối quan hệ tươngtác mặt chủ đề diễnngôn nhà báo Đó thay đổi tươngtác tiêu điểm thông tin báo có chủ đề với Tươngtác thể loại thể mối quan hệ tươngtác mặt thể loại diễnngônbáochí Bốn thể loại (tin, tường thuật, vấn, bình luận) khảo sát mạnh khả tươngtác riêng Các chủ đề có mô hình tươngtác thể loại phổ biến, là: mở đầu thể loại tin (tin ngắn để thông báo việc, vấn đề) đến vấn (khai thác thông tin nhiều hướng) - tường thuật với tin đầy đủ - bình luận, đánh giá cuối kết thúc thể loại tin (giải vấn đề) Sự đan xen chuyển linh hoạt từ thể loại sang thể loại khác cho ta thấy bước để tìm hiểu thông tin báochíTươngtác thể phát với thể nhận thể quyền lực tươngtác nhà báo Nhà báo người tạo lập diễnngônbáochí có tác động tới độc giả Thông qua độc giả, quyền lực thể phát tạo dư luận giải vấn đề theo định hướng Các yếu tố thể quyền lực tươngtác là: cấu trúc diễnngôn (tiêu biểu tiêu đề, sapô - thành phần dễ nhận diện cấu trúc diễnngônbáo chí) hành động ngôntừ (trong đó, hành động kể, trần thuật (nhóm trình bày) với mục đích thông tin hành động sử dụng nhiều nhất) Tươngtác thể nhận thực qua kênh thông tin phản hồi quan trọng báo mạng điệntử Đây yếu tố quan trọng thể hiệu tươngtác Phản hồi báođiệntử đặc điểm đặc trưng làm nên khác biệt tươngtácbáođiệntử với loại hình báochí khác Phản hồi diễnngôn thể nhận Qua khảo sát, luận án lượng phản hồi báođiệntử lớn thể khả tươngtác cao loại hình báochíTươngtác thể nhận thể việc tươngtác trở lại với thể phát tươngtác với thể nhận khác Luận án khai thác phương diệntươngtác nội dung diễnngôn hai đối tượng Ở đối tượngtươngtác thể phát - nhà báo, độc giả phản hồi với thành phần cấu trúc (tiêu biểu tiêu đề) nội dung Nội dung tươngtác phần đa dạng Mộtsố hướng tươngtác với nội dung 149 bật là: tươngtác nội dung toàn báo, tươngtác phần nội dung báo, tươngtác nội dung báo khác Đối tượng thứ hai độc giả tươngtác thể nhận - độc giả đọc báo Đây kiểu tươngtác đặc biệt báo mạng điệntử mà loại hình báochí khác Tươngtác thể nhận thể tươngtác nội dung báotươngtác nội dung phản hồi khác Sự tươngtác lên trực tiếp song song phản hồi với báo Nó tạo nên tranh luận trực tiếp độc giả Các yếu tố thể tươngtác thể nhận hành động ngôntừ phương tiện ngôn ngữ Phản hồi thể nhận thể hành động lời hành động mượn lời Khảo sát cho thấy có ba nhóm hành động lời là: trình bày (thể thông tin) - 54,4%, điều khiển (quyết định thông tin) - 30,4 % biểu cảm (cảm xúc thông tin) - 15,5% Ba nhóm hành động lời thể quyền lực độc giả việc muốn thể thái độ, quan điểm, hiểu biết thông tin mà nhà báo đưa Ngoài hành động lời, phản hồi thể hành động lời với hiệu mục đích tạo lập diễnngôn nhà báo Nếu phong phú hành động lời tạo nên “đa thanh” (nhiều tiếng nói) đa dạng hành động mượn lời tạo nên “dị thanh” (nhiều tiếng nói khác nhau) Bên cạnh đó, phản hồi thể nhiều điểm độc đáo cách sử dụng ngôn ngữ làm tăng khả tương tác, tác động đến người đọc Tínhtươngtác sợi dây liên kết chặt chẽ nhà báo với nhà báo, nhà báo với độc giả, độc giả với nhà báo độc giả với độc giả khác Nó thúc đẩy nhà báo phải tìm cách hấp dẫn người đọc không đọc mà tươngtác với thông tin mà nhà báo đưa Tận dụng lợi tínhtươngtác đưa người đọc vào giới thông tin cách nhanh nhất, thuận tiện nhất; mà tạo điều kiện cho họ tham gia vào trình cung cấp thông tin, thu hẹp dần khoảng cách nhà báo, tờ báo bạn đọc Đó lợi báo mạng điệntửso với báochí truyền thống Quá trình tạo cho báochí nói chung báo mạng điệntử vị mới./ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Thị Hồng Tiệp (2013), “Tiếp nhận tác phẩm văn học, diễnngônbáochítừ lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”, Ngôn ngữ văn học (Kỉ yếu hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc), Nxb ĐH Sư phạm, tr.823-833 Vũ Thị Hồng Tiệp (2016), “Ngôn ngữ bình luận độc giả báo mạng điện tử”, Giữ gìn sáng tiếng Việt giáo dục ngôn ngữ nhà trƣờng (tập 2) (Kỉ yếu hội thảo khoa học), Nxb Dân trí, tr.1112-1123 Vũ Thị Hồng Tiệp (2016), “Một số kiểu tươngtác quan hệ liên văn diễnngônbáochí (qua sốbáođiệntửphổbiến nay)”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ văn học (tập 2) (Hội thảo khoa học Sau đại học ngành Ngữ văn), Nxb ĐH Sư phạm, tr.661-670 Vũ Thị Hồng Tiệp (2016), “Về tươngtácdiễnngôntừ lí thuyết kí hiệu học”, Kí hiệu học - từ lí thuyết đến ứng dụng nghiên cứu dạy học Ngữ văn (Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.581-588 Vũ Thị Hồng Tiệp (2016), “Đặc điểm tươngtác phản hồi báo mạng điện tử”, Giữ gìn sáng tiếng Việt phƣơng tiện thông tin đại chúng (Tóm tắt báo cáo hội thảo khoa học Đài tiếng nói Việt Nam), Nxb Dân trí, tr.265 Vũ Thị Hồng Tiệp (2017), “Tương tácdiễnngônbáochíqua tiêu đề sapô”, Tạp chíNgôn ngữ & đời sống, số (255), tr.53-59 Vũ Thị Hồng Tiệp (2017), “Hành động ngôntừdiễnngôn phản hồi độc giả báođiện tử”, Tạp chíTừđiển học Bách khoa thƣ Việt Nam, số (47) TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Anh (2003), Mộtsố vấn đề sử dụng ngôntừbáo chí, Nxb Lao động, HN Hoàng Anh (2008), Những kĩ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb ĐH Quốc gia, HN Chu Vân Anh (2012), Sự tƣơng tác truyền thông xã hội báo mạng điệntử Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, HN M.Bakhtin, Vấn đề thể loại lời nói (Lã Nguyên dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn R Barthes, Cái chết tác giả (Trần Đình Sử dịch), lythuyetvanhoc.wordpress.com Diệp Quang Ban (2008), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễnngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục VN, HN Gillian Brown - Goerge Yule (2001), Phân tích diễnngôn (Trần Thuần dịch), Nxb ĐH Quốc gia, HN 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, HN 11 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học (tập 1), Nxb ĐH Sư phạm, HN 12 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cƣơng ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, HN 13 Đinh Kiều Châu (2016), Ngôn ngữ truyền thông tiếp thị Góc nhìn từ lí luận đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, HN 14 V.I Chiupa, Diễnngôn nhƣ phạm trù tutừ học thi pháp học đại (Lã Nguyên dịch), http://vannghiep.vn 15 Huỳnh Thị Chuyên (2014), Ngôn ngữ bình luận báo in tiếng Việt nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện khoa học xã hội, HN 16 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, HN 17 Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lƣu, Nxb Giáo dục, HN 18 Phạm Vĩnh Cư, M Bakhtin với Lý luận tiểu thuyết, lyluanvanhoc.com.vn 19 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, HN 20 Nguyễn Đức Dân (2004), “Ý ngôn ngoại thông tin chìm ngôn ngữ báo chí”, Tạp chíNgôn ngữ số 21 Nguyễn Đức Dân (2004), “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngônbáo chí”, Tạp chíNgôn ngữ số 10 22 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí: vấn đề bản, Nxb Giáo dục, HN 23 Trần Thị Dung (2011), Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa phong cách ngôn ngữ phần tiêu đề dẫn nhập báochí (qua khảo sát phóng ảnh báo mạng Việt Nam), Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 24 Lê Thị Thùy Dương (2013), Tƣơng tác block diễnngôn truyện kể Nguyễn Huy Thiệp (qua khảo sát sốtác phẩm tiêu biểu), Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 25 Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, HN 26 Nguyễn Văn Dững chủ biên (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, HN 27 Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục VN, HN 28 Nguyễn Thị Trường Giang (2004), Tổ chức diễn đàn báo mạng điệntử Việt Nam (khảo sát Nhân dân điện tử, VnExpress, Vietnamnet, VOVNews, VTV từ tháng 9/2003 – 6/2004), Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Học viện Báochí Tuyên truyền 29 Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Báo mạng điệntử - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị Hành chính, HN 30 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 31 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Các phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX.2007.07, HN 32 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từđiển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hallliday M.A.K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb ĐH Quốc gia, HN 34 Nguyễn Thị Hà (2010), Khảo sát chức ngôn ngữ văn quản lí nhà nƣớc qua phƣơng pháp phân tích diễn ngôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, HN 35 Vũ Kim Hải, Đinh Thuận (biên soạn) (2006), Các thủ thuật làm báođiện tử: Thiết kế báođiện tử, Nxb Thông Tấn, HN 36 Vũ Quang Hào (2002), Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐH Quốc gia, HN 37 Cao Xuân Hạo (2001), Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 38 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả (Lê Hồng Quang dịch), Hội nhà báo Việt Nam, HN 39 Lương Thị Hiền, Mối quan hệ quyền lực diễnngôntừ cách tiếp cận lí thuyết phân tích diễnngôn phê phán, http://nguvan.hnue.edu.vn/ 40 Lương Thị Hiền (2014), Các phƣơng tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực giao tiếp hành tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện khoa học xã hội, HN 41 Trần Thị Thu Hiền (2012), Tìm hiểu đặc trƣng phong cách ngôn ngữ quảng cáo tiếng Việt (trong so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện khoa học xã hội, HN 42 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, HN 43 Phạm Minh Hoa (2009), Từ mƣợn gốc Anh sốbáo viết báođiệntử tiếng Việt, Báo cáo khoa học khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 44 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2013), Vận dụng lý thuyết tƣơng tác biểu tƣợng tìm hiểu biến thể ý nghĩa biểu tƣợng ngôn từ, http://nguvan.hnue.edu.vn/ 45 Nguyễn Hòa Đinh Văn Đức (1999), Quan yếu cấu trúc diễnngôn tin trị - xã hội báo tiếng Anh tiếng Việt, Tạp chíNgôn ngữ số tr.25-34 46 Nguyễn Hòa (1999), Nghiên cứu diễnngôn trị - xã hội (trên tƣ liệu báochí tiếng Anh tiếng Việt đại), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 47 Nguyễn Hòa (2002), Ngữ cảnh lí luận phân tích diễn ngôn, Tạp chíNgôn ngữ số 11 48 Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn: Mộtsố vấn đề lí luận phƣơng pháp, Nxb Quốc gia HN, HN 49 Nguyễn Hòa (2006), Phân tích diễnngôn phê phán: lí luận phƣơng pháp, Nxb Quốc gia HN, HN 50 Đồng Thanh Hoàn (2014), Tác động mạng xã hội đến hệ thống báo in lực lƣợng công an (khảo sát báo Công an nhân dân, báo An ninh thủ đô, báo Công an Nghệ An từ tháng 3/2013 đến tháng 3/2014), Luận văn Thạc sĩ Báochí học, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 51 Dương Nam Hoàng (2013), Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo mạng điệntử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Báochí học, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 52 Nguyễn Thị Minh Huệ (2008), Cách thức tổ chức trình bày trang số tờ báo mạng điệntử Việt Nam (khảo sát: Vietnamnet, VnExpress, Dân trí điện tử, Tienphongonline), Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 53 Vũ Thị Huệ (2004), Tính tƣơng tácbáochí trực tuyến, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, HN 54 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học: Ngôntừ - Tác giả - Hình tƣợng, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội, HN 55 Đỗ Việt Hùng (2014), Ngữ nghĩa học - Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb ĐH Sư phạm, HN 56 Trần Quang Huy (2006), Hoạt động tƣơng tácbáo mạng điện tử, Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 57 Mai Xuân Huy (2001), Các đặc điểm ngôn ngữ quảng cáo dƣới ánh sáng lí thuyết giao tiếp (cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng diễnngôn quảng cáo), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học 58 Phạm Thị Mai Hương (2017), Ngôn ngữ hội thoại thể loại vấn (trên tƣ liệu báo in tiếng Việt nay), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, HN 59 Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương (2012), Tƣơng tác tòa soạn công chúng báo mạng điệntử (khảo sát báo Vietnamnet.vn VnExpress.net Tuoitre.com.vn từ 01/2006 đến 01/2011), Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 60 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báochí thông tấn, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, HN 61 Khoa Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội (2005), Báochí - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, HN 62 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 63 Nguyễn Tùng Lâm (2013), Các hình thức tƣơng tác tòa soạn báo mạng điệntử bạn đọc (khảo sát báo VOV Online VnExpress tháng 04/2012 đến 04/2013), Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 64 Nguyễn Lực - Lương Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN 65 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 66 Nguyễn Thị Ngọc Minh, Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, http://phebinhvanhoc.com.vn 67 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Kí nhƣ loại hình diễn ngôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 68 Thái Thị Mơ (2008), Mộtsố đặc điểm cú pháp ngôn ngữ báođiện tử, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 69 Phùng Lan Nga (2012), Phản hồi công chúng báo mạng điệntử Việt Nam (khảo sát báo Dân trí, Tuổi trẻ Online, VOV Online từ tháng 11/2012 đến tháng 3/2012), Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 70 Đỗ Chí Nghĩa, Nhận diện thể loại bình luận ngắn báochí nay, http://daotao.vtv.vn 71 Nguyễn Tri Niên (2006), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thanh niên, HN 72 Trần Kim Nở - Lê Xuân Khuê - Dương Ngọc Dũng - Trần Huỳnh Phúc (1993), Từđiển Anh - Việt, NXB Chính trị quốc gia, HN 73 David Nunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục, HN 74 Hoàng Phê (1989), Logic - ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, HN 75 Hoàng Phê (2008), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 76 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từđiển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 77 Phạm Mai Phương (2012), Phân tích diễnngôn hội thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (qua sốtác phẩm tiêu biểu), Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 78 Dương Văn Quảng (1998), “Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ báo chí”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, Viện thông tin Khoa học xã hội, 98(6), HN 79 Saussure.F.D (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cƣơng (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học xã hội, HN 80 Trịnh Sâm (2008), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 81 Trịnh Sâm (2014), Lí thuyết ngữ vực việc nhận diện đặc điểm diễn ngôn, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Vol.30, No.1S, tr1-6 82 Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báochí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 83 Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Hành động ngôntừ gián tiếp tri nhận, Nxb Đại học Sư phạm, HN 84 Nguyễn Thị Thịnh (2011), Vai trò chất liệu văn học việc hình thành phong cách nhà báo thể thao (khảo sát phong cách ba nhà báo thể thao Bùi Hàn Sĩ, L Trung, Đông Tà), Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 85 Nguyễn Diệu Thương (2009), Từ tiền giả định đến hàm ý ngữ dụng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 86 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 87 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 88 Tzvetan Todorov (Đào Ngọc Chương dịch) (2004), Mikhail Bakhtin Nguyên lý đối thoại, Nxb ĐH Quốc gia TP HCM 89 T Todorov (2011), Di sản Bakhtin (La Khắc Hòa dịch), vienvanhoc.org.vn 90 Nguyễn Vũ Diệu Trang (2005), Cơ quan báochí đa loại hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 91 Trần Lệ Trang (2008), Giữ gìn sáng Tiếng Việt báo mạng điệntử (khảo sát báo mạng điệntử Vietnamnet, VnExpress, Dân trí), Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 92 Nguyễn Thị Thu Trà (2015), Hoạt động tƣơng tác chƣơng trình truyền hình kênh VTV6 (Khảo sát chƣơng trình: Bữa trƣa vui vẻ, Thƣ viện sống, Có sáng từ 1/2014 -6/2014), Luận văn Thạc sĩ Báochí học, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 93 Trần Hồng Vân (2004), Thực trạng giải pháp xử lí thông tin tòa soạn báo mạng điệntử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 94 Đồng Tiến Việt (2007), Tính tƣơng tácbáo mạng điệntử Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 95 Nguyễn Như Ý (1996), Từđiển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, HN 96 Lê Minh Yến (2011), Vấn đề sử dụng ảnh báochíbáo mạng điệntử Việt Nam (khảo sát báo Vietnamnet, Dantri, VnExpress từ tháng đến tháng 9/2011), Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 97 Nguyễn Thị Hải Yến (2009), Sử dụng chất liệu văn học giới sáng tạo tác phẩm báochí Việt Nam (khảo sát báo: Lao động, Bóng đá, Hoa học trò số tờ báo khác từ 2003 – 2008), Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báochí Tuyên truyền, HN 98 Trần Hải Yến (2012), Giải mã diễnngôn miêu tả sáng tác Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội, HN 99 G.Yule (2001), Dụng học, (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch), Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, HN TÀI LIỆU TIẾNG ANH 100 R.E Asher, J.M.Y Simpson, The Encyclopedia of Language and Linguistics, Volume 2, Pergamon Press, Oxford, New York, Seoul, Tokyo, 1994 101 Gillian Brown, George Yule (1983), Discourse Analysis (Cambridge Textbooks in Linguistics), Cambridge University Press, Cambridge 102 Teun A van Dijk (1985), Handbook of Discourse Analysis, Academic Press, London 103 Teun A van Dijk (1997), Discourse as social interaction, Sage, London 104 Diane Gayeski, David Williams (1985), Interactive Media, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 105 Helen E Katz, H (2008), The Media Handbook, New Jersey, Lawrence Erlbaum Asociates, Inc 106 Fairclough N (1995), Critical Discourse Analysis: The Critical Study of language and Power, Edinburgh: Pearson Education Limited 107 Fairclough N (2001), Language and Power, Longman Group Limited 108 www.journalism.org, Vietnamjournalism.com ... cứu diễn ngôn (diễn ngôn, diễn ngôn báo chí, diễn ngôn báo điện tử) nghiên cứu tính tương tác diễn ngôn báo điện tử 1.1.1 Các nghiên cứu diễn ngôn, diễn ngôn báo chí, diễn ngôn báo điện tử 1.1.1.1... tƣơng tác độc giả với tòa soạn nhà báo Đây nghiên cứu phổ biến bật tính tương tác diễn ngôn báo điện tử Hầu hết tác giả cho tính tương tác báo điện tử tương tác độc giả với soạn nhà báo Một số công... tảng báo điện tử, tạo điều kiện cho tìm hiểu đặc điểm có tính chất đặc trưng tính tương tác 1.1.2 Các nghiên cứu tính tương tác diễn ngôn báo điện tử Các nghiên cứu tính tương tác diễn ngôn báo điện