1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Góp thêm một “mẹo” (quy luật) đặt dấu thanh điệu trong âm tiết tiếng Việt

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết nhằm góp thêm ý kiến để có thể có được một cách ghi dấu thanh điệu trong âm tiết tiếng Việt dễ nhớ, dễ dùng, tiến tới việc thống nhất các ghi thanh điệu, góp phần “chuẩn hóa” tiếng Việt trong đời sống, làm cho tiếng Việt của chúng ta ngày càng trong sáng hơn.

NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số (223)-2014 79 DIỄN ĐÀN: NGƠN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI GĨP THÊM MỘT “MẸO” (QUY LUẬT) ĐẶT DẤU THANH ĐIỆU TRONG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT ĐỖ VIỆT HÙNG (PGS.TS; Đại học Sư phạm Hà Nội) Đặt vấn đề Vấn đề ghi dấu điệu âm tiết tiếng Việt, thực ra, vấn đề “lớn” Việt ngữ học thực tế, nhận quan tâm rộng rãi nhà Ngôn ngữ học, đặc biệt nhà Từ điển học, người quan tâm đến vấn đề tả tiếng Việt khơng cịn quan tâm từ góc độ Tin học Tốn học Đã có nhiều viết vấn đề Trần Thị Thìn [3], Hoàng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm [1] v.v gần viết tác giả Phan Huy Phú (TS Toán học, Đại học Thăng Long) đăng Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (220) 2014, với nhan đề Một quy luật đơn giản bỏ dấu tiếng Việt [2] Trong viết này, chúng tơi muốn góp thêm ý kiến để có cách ghi dấu điệu âm tiết tiếng Việt dễ nhớ, dễ dùng, tiến tới việc thống ghi điệu, góp phần “chuẩn hóa” tiếng Việt đời sống, làm cho tiếng Việt ngày sáng Nội dung Cần thống vị trí đặt dấu ghi điệu âm tiết tiếng Việt Trong thực tế sử dụng tiếng Việt nay, tồn số vần âm tiết tiếng Việt có tình trạng đặt dấu điệu khơng qn Đó âm tiết chứa vần OA, OE UY Những vần này, có dấu điệu đặt vào O U, như: hóa, hịe, thủy ; có đặt vào A, E , như: hoá, khoẻ, thuỷ Và viết TS Phan Huy Phú [2] có lưu ý sau: Dịng 6↑, trang 76, tác giả viết: Đối với vần “oa” có nơi đặt dấu “o” mà không đặt dấu “a” Ví dụ: hóa, tọa, xõa Dịng 3↓, trang 77, tác giả viết: Đối với vần “oe” có nơi đặt dấu “o”, ví dụ: khỏe, nhịe, lóe Dòng 19↓, trang 77, tác giả viết: Đối với vần “uy” có nơi đặt dấu “u”, ví dụ: húy, thủy, nhụy Việc tồn hai cách đặt dấu điệu làm thiếu tính thống tiếng Việt Về nguyên tắc, nên chọn phương án ghi dấu điệu, nhằm dần thống nhất, làm cho tiếng Việt sử dụng “chuẩn” Phân tích đặc điểm âm tiết tiếng Việt, dễ dàng nhận thấy tính ổn định phận cấu thành âm tiết Ngoài phận điệu (trải dài toàn âm tiết – Ngôn ngữ học gọi âm vị siêu đoạn tính), âm tiết tiếng Việt dài có phận sau: PHỤ ÂM ĐẦU Ví dụ: t t t VẦN ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI O O A A A N Dễ dàng nhận thấy âm tiết “ta” có dấu điệu đặt “a” (tá) “toan” đặt “a” (toán) và, “toa” dấu điệu đặt “o” (tóa) quy tắc đặt dấu điệu cho âm tiết khơng thống NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG 80 Số (223)-2014 Mặt khác, âm tiết HOA, QUA: PHỤ ÂM ĐẦU Ví dụ: h q VẦN ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH O U A A ÂM CUỐI Nếu “hoa” dấu ghi điệu đặt “o” (hóa) cịn “qua” đặt “a” (q) tạo nên thiếu quán Tương tự, âm tiết HU , QU : PHỤ ÂM ĐẦU Ví dụ: h q VẦN ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH U U Y Y ÂM CUỐI Nếu “huy” dấu điệu đặt vào u”(húy), “quy” đặt “y” (quý) góp phần gây xáo trộn cách ghi điệu âm tiết tiếng Việt Từ phân tích đây, theo chúng tơi, nên thống vị trí đặt dấu ghi điệu âm âm tiết (Chúng thống quy ước cộng đồng sử dụng ngôn ngữ mà thôi, quy ước quán phản ánh đặc điểm âm tiết tiếng Việt tốt hơn.) Vấn đề Hoàng Phê Nguyễn Ngọc Trâm nhận định: “Về tả, cịn có vấn đề vị trí dấu giọng số vần: oa, oe, uê, uy Nên đánh dấu giọng chữ nào, o, u, hay a, e, ê, y? Vấn đề trước quan tâm, thực tế viết, cần viết dấu, đặc biệt dấu hỏi/ngã, cịn vị trí đặt dấu đâu khơng để ý tới Và nên đọc sách báo hàng không người để ý Ngay nhiều từ điển tả Nhưng ngày với phát triển công nghệ tin học, với việc sử dụng máy tính ngày phổ biến, cần có chuẩn hố Giữa hai dạng tả hợp lí hơn, tạo quán cao Các vần oa, oe, uê, uy viết âm tiết [wa], [wε ], [we], [wi], dấu giọng đánh chữ nguyên âm (âm chính) a, e, ê, y (viết: hoả, quả, hoà, què, huệ, quệ, uỷ, quỷ v.v ) hợp lí (so sánh với dạng tả: hỏa, qủa, hịe, qùe (nhưng lại khơng "hụê, qụê"); so sánh với của.” [1, trang 19] Theo đó, việc thống cách ghi dấu điệu vần thực hóa Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học sách số nhà xuất Vấn đề đặt là: - Làm đế người khơng có kiến thức Ngơn ngữ học xác định âm âm tiết để đặt dấu cho ? - Nếu âm tiếng Việt ngun âm đơi giải nào? (có ba ngun âm đơi làm âm tiếng Việt thể cách viêt sau: IÊ, YÊ, IA, YA – UÔ, UA – ƯƠ, ƯA) ? “Mẹo” hay quy luật đặt dấu điệu âm tiết tiếng Việt Cũng có nhiều quy tắc, quy luật nêu, nêu thêm “mẹo” (nhưng gọi quy luật) nhỏ nhằm giải hai câu hỏi nêu Nguyên tắc “mẹo” hay quy luật phải dễ nhớ, dễ dùng (đơn giản), đại chúng (không cần kiến thức chuyên sâu Ngôn Số (223)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 81 ngữ học âm tiết, âm ) đảm bảo tính quán, phản ánh đặc điểm âm tiết tiếng Việt “Mẹo” (quy luật) phát biểu gồm hai ý sau: (1) Khi phần vần có chữ ghi nguyên âm, dấu điệu đặt chữ ghi nguyên âm (2) Khi phần vần có từ chữ ghi nguyên âm trở lên (không phân biệt làm âm chính, đệm, hay cuối, kể “i” “gi” /z/ tính chữ ghi nguyên âm), nếu: - Vần xét kết hợp (hoặc sẵn có) với phụ âm (được ghi chữ m, n, ng, nh, p, t, c, ch) đặt dấu điệu vào chữ ghi ngun âm cuối bên phải Ví dụ: hồ(ng) quyế(t), giườ(ng), khiế(t) - Vần xét kết hợp với phụ âm (được ghi chữ m, n, ng, nh, p, t, c, ch) đặt dấu điệu vào chữ ghi nguyên âm bên trái chữ ghi nguyên âm cuối Ví dụ: hồi (-), hỏi (-), hảo (-), màu (-), múa(-), phía(-), chứa(-) (-) có nghĩa khơng thêm phụ âm vào sau vần Trong hai điểm nêu trên, điểm thứ (1), người sử dụng khơng gặp khó khăn việc đặt dấu điệu, có điểm thứ hai (2) gây thiếu quán khó khăn định việc để đặt dấu điệu cho Vấn đề điểm thứ hai nằm khả [± kết hợp] với phụ âm Theo đó, người sử dụng dễ bỏ dấu mà không cần quan tâm đến âm âm Kết luận Cũng cần nói thêm rằng, trao đổi, có người nói điệu yếu tố (âm vị) siêu đoạn tính, tức trải dài tồn âm tiết nên việc ghi dấu điệu đâu hồn tồn khơng ảnh hưởng đến phát âm âm tiết tiếng Việt, chí ghi vào phụ âm, đánh số (như phiên âm âm vị học) Điều phần đúng, nói trên, cần có quy ước để thống cách đặt dấu điệu làm cho tiếng Việt sử dụng tăng thêm tính chuẩn mực Thêm vào đó, theo quan sát thực tiễn sử dụng tiếng Việt hai trường hợp sau, đặt dấu điệu vào vị trí khác cho cách đọc khác Đó là: âm tiết GIA - Nếu đặt dấu ghi điệu vào A (có thể thêm phụ âm – giạt), có GI ghi âm /z/ phần vần có âm /a/ - Nếu đặt dấu ghi điệu vào I (không thể thêm phụ âm – gịa), có G ghi âm /z/ IA nguyên âm đôi /ie/ Như vậy, việc ghi dấu điệu cách thống vừa góp phần chuẩn hóa tiếng Việt, vừa góp phần phản ánh cách đọc âm tiết tiếng Việt (mặc dù không nhiều trường hợp, chúng tơi có ví dụ trường hợp này) TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm (1997), Một số vấn đề từ điển học In Một số vấn đề từ điển học – Viện Ngôn ngữ học NXB Khoa học Xã hội, H., Phan Huy Phú (2014), Một quy luật đơn giản bỏ dấu tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống; số 2/2014 Trần Thị Thìn (1995), Một ý kiến nhỏ cách ghi dấu văn tiếng Việt./ Tạp chí Ngơn ngữ; số 1/1995 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành NXB Giáo dục, H.; 82 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số (223)-2014 TIN VỀ HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC VÙNG TÂY BẮC” Hướng tới Lễ kỉ niệm 55 năm ngày thành lập, hai ngày 12 13 tháng năm 2014, Trường Đại học Tây Bắc tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề Ngôn ngữ Văn học vùng Tây Bắc Đông đảo nhà khoa học từ khắp miền đất nước tham dự Hội thảo Sau phát biểu khai mạc Hội thảo TS Nguyễn Văn Bao, Hiệu trưởng Nhà trường báo cáo đề dẫn TS Bùi Thanh Hoa, Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Hội thảo nghe thảo luận hai báo cáo chung: GS.TS Nguyễn Văn Khang "Một số vấn đề ngôn ngữ dân tộc người vùng Tây Bắc”; PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn “Du kí vùng Tây Bắc nửa đầu kỉ XX” Tại Tiểu ban, Hội thảo nghe thảo luận sôi vấn đề ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc Về ngôn ngữ, Hội thảo tập trung vào nội dung: 1/ Những vấn đề cấu trúc (bình diện ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng) ngôn ngữ dân tộc vùng Tây Bắc; 2/ Những vấn đề xã hội ngơn ngữ (cảnh ngơn ngữ, sách ngơn ngữ, giảng dạy ngôn ngữ, thái độ ngôn ngữ, vấn đề chữ viết v.v) dân tộc vùng Tây Bắc; 3/ Nghiên cứu ngơn ngữ góp phần đào tạo nguồn nhân lực (ngôn ngữ việc chuyển giao khoa học kinh tế v.v), bảo tồn giá trị văn hóa phục vụ cho phát triển bền vững vùng Tây Bắc bối cảnh Việt Nam thời kì đổi hội nhập Về văn học, Hội thảo tập trung vào nội dung: 1/ Văn học dân gian dân tộc vùng Tây Bắc (các vấn đề thể loại, đặc điểm, giá trị, bảo tồn…); 2/ Lịch sử, diện mạo, đặc điểm văn học viết vùng Tây Bắc; 3/ Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của/về vùng Tây Bắc thời kì sau 1945 đến nay; 4/ Giao thoa, tiếp biến văn học viết vùng Tây Bắc với văn học nước giới; 5/ Chương trình văn học địa phương chương trình Trung học phổ thơng địa bàn Tây Bắc Có thể khẳng định rằng, Hội thảo Hội thảo khoa học quốc gia Ngôn ngữ Văn học vùng Tây Bắc thành cơng tốt đẹp Đó là: Thứ nhất, nội dung khoa học Hội thảo cung cấp luận điểm khoa học cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nước ngơn ngữ, văn học giáo dục Việt Nam nói chung, vùng Tây Bắc nói riêng Thứ hai, nội dung khoa học Hội thảo ứng dụng vào thực tiễn đời sống xã hội, tham gia phát triển nguồn nhân lực để phục vụ nghiệp xây dựng phát triển vùng Tây Bắc Thứ ba, Hội thảo tạo diễn đàn để tập hợp, kết nối hệ nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ, văn học toàn quốc, mở đường cho hợp tác nghiên cứu khoa học tương lai Trong trình chuẩn bị, Ban tổ chức Hội thảo nhận 89 báo cáo nhà khoa học tiến hành biên tập, Nhà xuất Đại học Sư phạm ấn hành với tên sách “ Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc”, dày 474 tr, khổ 16x27cm TS Bùi Thanh Hoa Trường Đại học Tây Bắc HỘP THƯ Trong tháng 4/2014, NN & ĐS nhận thư, tác giả: Lê Thời Tân, Hoàng Tuyết Minh, Hoàng Anh Thi, Vũ Ngọc Cân - Leenart Istvan (Hà Nội); Nguyễn Thị Thái (Thanh Hóa); Trần Anh Hào (Nghệ An); Nguyễn Văn Hiếu, Liêu Linh Chuyên, Vũ ến Sơn, Hoàng Tịnh Bảo, Đỗ Thị Xuân Dung, Phạm Thị Hồng Nhung, Võ Thị Liên Hương - Trần Văn Phước, Trần Thị Ngọc Điệp, Võ Trung Định, Trương Viên, Ngô Thị Khai Nguyên, Trương Thị Như Thủy, Lê Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Cẩm Tú - Lê Thị Tuyết Sương, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Tư Sơn, Lê Phạm Hồi Hương, Phạm Hịa Hiệp - Đồn Thanh Tuấn (Huế); Hồ Thị Kiều Oanh, Lưu Quý Khương (Đà Nẵng); Đỗ Thành Dương (Nha Trang); Đặng Thị Hạnh Vân, Trương Thanh Loan (Tp HCM); Phan Thị Mỹ Hằng (Cần Thơ) Tòa soạn NN & ĐS xin cảm ơn cộng tác quý vị bạn NN & ĐS Số (223)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 83 ... ngữ học âm tiết, âm ) đảm bảo tính quán, phản ánh đặc điểm âm tiết tiếng Việt “Mẹo” (quy luật) phát biểu gồm hai ý sau: (1) Khi phần vần có chữ ghi nguyên âm, dấu điệu đặt chữ ghi nguyên âm (2)... PHỤ ÂM ĐẦU Ví dụ: h q VẦN ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH U U Y Y ÂM CUỐI Nếu “huy” dấu điệu đặt vào u”(húy), “quy” đặt “y” (quý) góp phần gây xáo trộn cách ghi điệu âm tiết tiếng Việt Từ phân tích đây, theo... dấu điệu vần thực hóa Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học sách số nhà xuất Vấn đề đặt là: - Làm đế người khơng có kiến thức Ngơn ngữ học xác định âm âm tiết để đặt dấu cho ? - Nếu âm tiếng Việt

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w