Thống vị trí đặt dấu điệu 1.1 Các nguyên tắc chung cho việc đặt dấu điệu 1.1.1 Các mô hình vần tiếng Việt Có thể nhận thấy dấu điệu đặt vị trí âm chính, vị trí âm đệm Nghĩa nằm phạm vi phần vần Xét theo giải pháp âm vị học hệ thống chữ quốc ngữ, có mô hình chung vần tiếng Việt: ÂM ĐỆM + NGUYÊN ÂM CHÍNH + ÂM CUỐI Và biến thể mô hình là: 10 11 12 Âm đệm zero + Nguyên âm + Âm cuối /zero/ (Chúng gọi tắt mô hình 010) Ví dụ: a (ta), ô (tô), i (ti)… (12 vần, 1162 âm tiết) Âm đệm zero + Nguyên âm + Âm cuối không /zero/ (mô hình 011) Ví dụ: ac (tác), ôc (tốc), ich (tích)… (110 vần, 4874 âm tiết) /W/ + Nguyên âm + Âm cuối /zero/ (mô hình 110) Ví dụ: oa (toa), uy (tuy)… (6 vần, 152 âm tiết) /W/ + Nguyên âm + Âm cuối không /zero/ (mô hình 111) Ví dụ: oac (toác), uyt (tuýt)… (38 vần, 463 âm tiết) 1.1.2 Mô hình âm tiết tiếng Việt biểu diễn chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữ chữ ghi âm, phản ánh tương đối xác cấu trúc âm tiết tiếng Việt Về bản, âm tiết tiếng Việt biểu diễn chữ quốc ngữ có dạng tổng quát sau: (C) (C) (C) (w) V (v) (c) (c) Trong đó: • o o o C chữ tổ hợp chữ biểu diễn cho âm đầu: gồm chữ (C): b, c , d, đ, g, k, l, m, n, q, r, s, t, v, x gồm chữ (CC): ch, gh, gi, ng, nh, ph, th, tr gồm chữ (CCC): ngh Như vậy, C vị trí thứ hai “h, i, r”; C vị trí thứ “h” • • • o o o o w chữ biểu diễn cho âm đệm, bao gồm “o” “u” V v chữ biểu diễn cho âm Bao gồm tổ hợp sau: chữ (V): a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y hai chữ (Vv): ia, iê, ya, yê, ua, uô, ưa, ươ c chữ biểu diễn cho âm cuối Bao gồm tổ hợp sau: chữ (c): c, i, m, n, o, p, t, u, y hai chữ (cc): ch, ng, nh Các thành phần đặt dấu ngoặc đơn () thành phần vắng mặt Như vậy, mặt lí thuyết âm tiết tiếng Việt biểu diễn từ đến chữ cái, thực tế, số tối đa Dưới biến thể mô hình (phân theo số lượng chữ có mô hình) ví dụ tương ứng: Số lượng chữ Biến thể Ví dụ V à, wV oà/òa, uế/úê Vc án, ớn Vv ỉa, CV tả, tớ wVv - CVv tỉa, tủa CCV thả, thở Vvc yến, ườn Vcc áng, ậng wVc oái, uất CwV toà/tòa, tuế/túê CVc tán, tợn CCVv thìa, thủa CCCV nghĩ, nghè Vvcc yểng, ưởng CVvc tiến, lượn CCVc thán, thớt CVcc táng, tầng CwVv tuya, xuya CCwV thoá/thóa, thuế/túê wVvc uyên, uyển wVcc oàng, uỵch CwVc toại, luận CCCVv nghía, nghĩa CCVvc thiến, thưỡn CCCVc nghìn, nghịt CVvcc tiếng, tưởng CCVcc tháng, thắng CCwVv khuya CCCwV - wVvcc - CwVvc tuyển, huyền CwVcc toáng, đoảng CCwVc khuỷu, thoái CCCVvc nghiến, nghiện CCVvcc thiềng, thường CCCVcc nghĩnh, nghếch CCCwVv - CwVvcc - CCwVvc thuyền, khuyến CCwVcc khuỳnh, khoàng CCVvcc nghiêng CCwVVcc - CCCwVvcc - 1.1.3 Nguyên tắc đặt dấu hệ thống chữ quốc ngữ Trong “Một ý kiến nhỏ cách ghi dấu văn tiếng Việt” [6], tác giả Trần Thị Thìn nêu ba nguyên tắc đặt dấu Đó là: Nguyên tắc biểu trưng ngữ âm: “vị trí dấu thường đặt yếu tố đỉnh âm tiết, tức nguyên âm hay âm hạt nhân Sự định vị xuất phát từ nguyên tắc biểu trưng ngữ âm, lẽ nguyên âm yếu tố mang đặc trưng ngữ âm điệu âm tiết Ví dụ: gà, ngã, đặc, tính…” Nguyên tắc hợp lí: Tác giả so sánh tiếng Việt tiếng Mông, theo đó, âm tiết tiếng Mông có cấu trúc mở nên điệu biểu diễn chữ đặt cuối âm tiết Còn tiếng Việt, ngược lại, âm tiết tồn hai cấu trúc: mở không mở, nên để tránh gây nhầm lẫn với âm cuối, chữ quốc ngữ sử dụng dấu phụ thay cho chữ (Thực ra, sử dụng chữ để biểu diễn điệu theo kiểu gõ telex: F huyền, X - ngã, R - hỏi, S - sắc, J - nặng không gây nhầm lẫn Tuy nhiên, khoá luận không bàn tới việc cải tiến chữ viết, nữa, việc thay đổi lớn không đem lại việc gây thêm phiền phức mà thôi) Nguyên tắc thẩm mĩ: Đây nguyên tắc đặt dấu cho chữ trông cân đối, thuận mắt Cũng sử dụng tiêu chuẩn cân đối thuận mắt mà tuỳ vào (loại) trường hợp cụ thể mà có cách cách bỏ dấu khác nhau: “ - Hoặc tuý dựa vào trật tự chữ, đánh dấu vào chữ âm tiết kiểu: ÂĐ + NÂ đôi Ví dụ: thìa, lựa… - Hoặc theo hai nguyên tắc cân đối biểu trưng ngữ âm, dấu đánh nguyên âm âm tiết kiểu: ÂĐ + NÂ đơn + ÂC Ví dụ: nhẵn, tép, sỏi… - Hoặc dấu đánh chữ thứ tổ hợp chữ ghi nguyên âm đôi âm tiết không mở: ÂĐ + NÂ đôi + ÂC Ví dụ: thiền, lưỡi, cuống… - Hoặc dấu đánh nguyên âm âm tiết bắt đầu âm đệm: Bán NÂ + NÂ đơn + ÂC Ví dụ: uế, oản, uất… ” * Tiên đề Như vậy, khẳng định, chữ quốc ngữ nay, dấu phụ biểu diễn điệu đa phần đặt vị trí chữ biểu diễn nguyên âm chính, có số trường hợp đặt vị trí chữ biểu diễn âm đệm Các trường hợp đặt âm đầu âm cuối lỗi kĩ thuật Ngoài ra, có điều đáng ý, có số chữ thường dùng để biểu diễn nguyên âm (“i, o, u, y”) lại nằm thành phần để biểu diễn cho âm Đây “kẽ hở” chữ quốc ngữ, tạo điều kiện phát sinh nhầm lẫn vị trí dấu điệu âm tiết có âm đầu biểu diễn tổ hợp “gi”, âm tiết [+tròn môi] (“o, u”) âm tiết có bán nguyên âm cuối (“o, u, i, y”) ... đặt dấu hệ thống chữ quốc ngữ Trong “Một ý kiến nhỏ cách ghi dấu văn tiếng Việt” [6], tác giả Trần Thị Thìn nêu ba nguyên tắc đặt dấu Đó là: Nguyên tắc biểu trưng ngữ âm: vị trí dấu thường đặt. .. cuống… - Hoặc dấu đánh nguyên âm âm tiết bắt đầu âm đệm: Bán NÂ + NÂ đơn + ÂC Ví dụ: uế, oản, uất… ” * Tiên đề Như vậy, khẳng định, chữ quốc ngữ nay, dấu phụ biểu diễn điệu đa phần đặt vị trí chữ biểu... điệu đa phần đặt vị trí chữ biểu diễn nguyên âm chính, có số trường hợp đặt vị trí chữ biểu diễn âm đệm Các trường hợp đặt âm đầu âm cuối lỗi kĩ thuật Ngoài ra, có điều đáng ý, có số chữ thường