1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thống nhất vị trí đặt dấu thanh điệu 3.

3 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63 KB

Nội dung

Thống vị trí đặt dấu điệu 1.2 Thực trạng vị trí đặt dấu điệu chữ quốc ngữ 1.2.1 Quan sát chung Nếu quan sát khuôn vần tiếng Việt dạng chữ quốc ngữ, ta thấy: • • • • 10 77 80 20 khuôn khuôn khuôn khuôn vần vần vần vần gồm gồm gồm gồm có có có có chữ chữ chữ chữ cái cái (1) (2) (3) (4) Phân tích: - PT1 Ở trường hợp (1) phải bàn cãi dấu điệu đặt lên chữ phần vần - PT2 Ở trường hợp (2) Chúng ta có kiểu vần sau đây: a Thứ nhất, có 03 vần có nguyên âm đôi âm cuối /zero/ Theo nguyên tắc biểu trưng ngữ âm, kết hợp với nguyên tắc thẩm mĩ, dấu điệu đặt chữ thứ b Thứ hai, có 77 vần có nguyên âm đơn Trong đó: b1 70 vần âm đệm âm cuối có chữ Theo nhận xét nguyên tắc chung dấu điệu đặt chữ thứ nhất, ứng với nguyên âm b2 07 vần có âm đệm âm cuối /zero/ Cụ thể vần: “oa, ua, oe, ue, uê, uơ, uy” Như vậy, không vần hai trường hợp trên, vần này, chữ thứ hai thành tố biểu diễn cho âm c Một điểm cần ý có vần biểu diễn tổ hợp chữ “ua” Một cho vần [uo] (nguyên âm đôi /uo/), cho vần [wa] - PT3 Ở trường hợp (3) Chúng ta có kiểu vần sau đây: a Thứ nhất, có 23 vần có nguyên âm đôi âm cuối biểu diễn chữ Theo nguyên tắc biểu trưng ngữ âm kết hợp với nguyên tắc thẩm mĩ, dấu điệu đặt chữ thứ hai b Thứ hai, có 57 vần có nguyên âm đơn, âm cuối khác /zero/ Trong đó: b1 17(-1) vần âm đệm, âm cuối biểu diễn chữ Riêng vần “ooc”, xét mặt âm vị vần có âm nguyên âm đơn, xét mặt hình thức chữ viết xếp vào nhóm có âm đệm Do vần “ooc” xếp vào nhóm có âm đệm nên phần âm cuối thống biểu diễn hai chữ Theo nguyên tắc biểu trưng ngữ âm, dấu điệu đặt vào âm chính, tức chữ thứ b2 40(+1) vần có âm đệm, âm cuối biểu diễn chữ Trong trường hợp này, dấu điệu đặt hai vị trí: vị trí thứ tương ứng với âm đệm, vị trí thứ hai tương ứng với âm Nhưng theo nguyên tắc biểu trưng ngữ âm, kết hợp với nguyên tắc thẩm mĩ dấu điệu đặt chữ thứ hai - PT4 Ở trường hợp (4) Chúng ta có kiểu vần sau đây: a 06 vần có nguyên âm đôi âm cuối khác /zero/ Để thống với hai trường hợp tuân theo nguyên tắc biểu trưng ngữ âm kết hợp với nguyên tắc thẩm mĩ, dấu điệu đặt chữ thứ hai tổ hợp chữ biểu diễn cho nguyên âm đôi Tức chữ thứ vần âm đệm chữ thứ vần có âm đệm b 14 vần có nguyên âm đơn Trong đó, vần có âm cuối biểu diễn hai chữ Các vần có âm đệm, trừ vần “oong”, trường hợp vần “ooc” coi vần vần có âm đệm Do đó, theo nguyên tắc biểu trưng ngữ âm kết hợp với nguyên tắc thẩm mĩ, dấu điệu đặt chữ thứ hai Có thể khái quát các nhận xét lại theo sơ đồ sau (phần tô sẫm màu phần đặt dấu điệu): Sơ đồ: Tổng quan vị trí đặt dấu điệu 1.2.2 Nhận xét • Nhận xét Xét mặt chữ viết, nhìn chung, dấu điệu đặt vào chữ sau: a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y (thường tương ứng với âm chính) Và chữ đứng liền trước với hai chữ cuối từ: a, i, o, u, y, c, ch, m, n, ng, nh, t (thường tương ứng với âm cuối) Như vậy, nguyên tắc thẩm mĩ chữ quốc ngữ áp dụng tương đối thống Nếu xét từ tả khối ba thành phần, thành phần thứ hai (thành phần trung tâm) thành phần có dấu phụ biểu diễn điệu khái quát hoá thành mô hình cân đối sau: Với “luật” này, người làm gõ sẽ dễ dàng việc tìm giải thuật bỏ dấu điệu • Nhận xét Có thể thấy việc bỏ dấu điệu tiếng Việt lấy quy tắc biểu trưng ngữ âm làm nguyên tắc Điều tương ứng với việc dấu điệu đặt vào chữ biểu diễn cho âm âm tiết Trong trường hợp nguyên âm đôi (âm biểu diễn hai chữ cái) chữ quốc ngữ sử dụng thêm nguyên tắc thẩm mĩ Cụ thể là: o Với âm tiết [-khép] (phụ âm cuối /zero/) dấu điệu đặt chữ thứ tổ hợp chữ biểu diễn nguyên âm Ví dụ: chĩa, úa, chùa, vựa, ừa o Còn âm tiết [+khép], dấu điệu đặt chữ thứ hai tổ hợp chữ biểu diễn nguyên âm Ví dụ: thuyền, yến, muộn, uốn, mường Sự kết hợp nguyên tắc biểu trưng ngữ âm nguyên tắc thẩm mĩ này, mặt, đảm bảo điệu đặt âm chính, mặt khác, đảm bảo cân đối mặt đồ hoạ Hơn nữa, biết, hệ thống chữ quốc ngữ, dựa vào tính [+khép] hay [-khép] âm tiết mà có biểu diễn nguyên âm đôi khác Cụ thể là: [+khép] [-khép] [+w] [-w] [+w] [-w] ie yê iê ya ia ɯ ɤ ươ - ưa uo - uô - ua Bảng 4: Sự thể bẳng chữ quốc ngữ nguyên âm đôi Ví dụ: o o Các âm [-khép]: chìa, chứa, chùa… Các âm [+khép]: chiếc, chiềng, yến, chuyến, chước, chường, chuốc, chuồng… Do đó, vị trí đặt dấu trường hợp âm tiết có nguyên âm đôi hợp lí - Nhận xét Tuy nhiên, nhìn lại mô hình thấy có mâu thuẫn trường hợp Pt2b2 Để đảm bảo nguyên tắc chung thứ nguyên tắc thẩm mĩ nói Nhận xét dấu điệu phải đặt chữ liền trước chữ cuối Nghĩa dấu điệu đặt chữ “o” “u”, trước chữ: “e, ê, a, y” Điều có nghĩa dấu điệu đặt vào chữ biểu diễn cho âm đệm, chữ biểu diễn cho âm Và đó, mâu thuẫn với nguyên tắc chủ đạo nguyên tắc biểu trưng ngữ âm nêu Nhận xét Đến lúc này, thấy mô hình ba thành phần tưởng cân đối bộc lộ khiếm khuyết nó: Đây khiếm khuyết hệ thống chữ quốc ngữ mà đến lúc bắt buộc phải chọn hai cách Dưới phân tích để xác định đâu lựa chọn hợp lí nhất, đỡ tốn ... thứ nguyên tắc thẩm mĩ nói Nhận xét dấu điệu phải đặt chữ liền trước chữ cuối Nghĩa dấu điệu đặt chữ “o” “u”, trước chữ: “e, ê, a, y” Điều có nghĩa dấu điệu đặt vào chữ biểu diễn cho âm đệm, chữ...Sơ đồ: Tổng quan vị trí đặt dấu điệu 1.2.2 Nhận xét • Nhận xét Xét mặt chữ viết, nhìn chung, dấu điệu đặt vào chữ sau: a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y (thường... dàng việc tìm giải thuật bỏ dấu điệu • Nhận xét Có thể thấy việc bỏ dấu điệu tiếng Việt lấy quy tắc biểu trưng ngữ âm làm nguyên tắc Điều tương ứng với việc dấu điệu đặt vào chữ biểu diễn cho âm

Ngày đăng: 18/12/2015, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w