Bài báo này phân tích mức độ phù hợp của các tiêu chuẩn kiểm định đối với các trường trung học phổ thông (THPT) tại Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) dựa vào kết quả đánh giá ngoài của 4 trường THPT tại TPHCM. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Số 10(88) năm 2016 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU LIỄU*, NGUYỄN KIM DUNG** TÓM TẮT Bài báo phân tích mức độ phù hợp tiêu chuẩn kiểm định trường trung học phổ thơng (THPT) Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) dựa vào kết đánh giá trường THPT TPHCM Các kết quả, số liệu viết trích từ kết nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục (CLGD) trường THPT TPHCM” Từ khóa: phù hợp, tiêu chuẩn kiểm định, trường trung học phổ thông ABSTRACT Analyzing the suitability of accreditation standards of high schools in Ho Chi Minh City This paper analyzes the suitability of accreditation standards in high schools in Ho Chi Minh City based on external results of high schools in Ho Chi Minh City Findings and data presented and examined in the paper are from the survey’s results from the study “Testing accreditation standards of educational quality at high schools in Ho Chi Minh City” Keywords: the suitability, accreditation standards, high school Đặt vấn đề Bộ tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường THPT ban hành từ năm 2012 theo Thông tư số 42/2012/TTBGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Theo đó, trường THPT Việt Nam nói chung TPHCM phải thực kiểm định chất lượng bao gồm khâu tự đánh giá đánh giá theo tiêu chuẩn Tính đến nay, theo kết thống kê Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng, Sở GD&ĐT TPHCM có khoảng 28 trường hồn thành việc đánh giá ngồi (quy trình thứ kiểm định CLGD), * ** có 19 trường đạt cấp độ 3, trường đạt cấp độ trường chờ kết đánh giá ngồi Khơng có trường tổng số 28 trường đánh giá đạt cấp độ [6] Mẫu nghiên cứu gồm trường THPT chọn đề tài nghiên cứu “Thử nghiệm tiêu chuẩn kiểm định trường THPT TPHCM” gồm trường THPT cơng lập (trong trường nội thành, mã hóa tên gọi trường A trường ngoại thành, mã hóa tên gọi trường B), trường tư thục (mã hóa gọi trường C) trường có yếu tố nước ngồi (mã hóa gọi trường D) Mục tiêu nghiên cứu ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email:lethulieu@ier.edu.vn TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 14 Lê Thị Thu Liễu tgk TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ nhiều năm liền tỉ lệ đậu đại học ngày tăng (theo kết Báo cáo tự đánh giá trường) Trong đó, trường B hướng đến mục tiêu ngày phát triển trở thành trường THPT có chất lượng cao toàn Thành phố [3] Trường C trường tư thục tổ chức dạy học theo cấp độ THCS-THPT chất lượng trường C gắn liền với tiêu chí là: hội nhập quốc tế giáo dục truyền thống [3] Theo đó, chương trình học trường C gồm chương trình Bộ GD&ĐT dạy bổ sung số môn học như: nghệ thuật, khiếu (gồm: đàn, nhạc, hội họa, nhảy múa) Cũng theo mơ hình trường gồm cấp học THCS THPT trường C trường D lại trường có yếu tố nước ngồi trường thuộc sở hữu nhà đầu tư nước Bên cạnh việc triển khai chương trình học theo chương trình học Bộ GD&ĐT Việt Nam, trường triển khai chương trình tiếng Anh tăng cường cho số lớp trường [3] 2.1.2 Kết đánh giá trường THPT TPHCM nhằm thử nghiệm Bộ tiêu chuẩn kiểm định Bộ GD&ĐT trường có cấp học THPT TPHCM để hỗ trợ trường thực tự đánh giá cấp học THPT trường Sau trường hoàn thành bước tự đánh giá tư vấn nhóm nghiên cứu, trường thực bước đánh giá Các kết đánh giá phân tích để đánh giá mức độ phù hợp tiêu chuẩn kiểm định Bộ GD&ĐT ban hành thực tế trường Từ đây, đưa đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định cần điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với thực tế trường THPT Nội dung 2.1 Kết đánh giá trường 2.1.1 Giới thiệu trường THPT TPHCM chọn mẫu nghiên cứu Trường A B trường THPT công lập, dạy theo chương trình Bộ GD&ĐT Việt Nam Trường A coi trường THPT có chất lượng cao thành phố với tỉ lệ học sinh (HS) tốt nghiệp THPT đạt 100% Bảng Thống kê kết đánh giá trường tham gia đề tài Trường THPT A Tiêu chuẩn Số tiêu chí Số tiêu chí đạt Tổng 10 12 36 11 31 Số tiêu chí khơng đạt 1 Tiêu chí khơng đạt 7-b - b, - b 1-c 3- c 15 Số 10(88) năm 2016 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Tỉ lệ % Trường THCS-THPT B Tiêu chuẩn 86,11 Số tiêu chí 10 12 Tổng 36 Tỉ lệ % Trường THCS-THPT C Số tiêu chí đạt 12 34 94,44 Số tiêu chí Số tiêu chí đạt 10 12 36 11 30 83,33 Tiêu chuẩn Số tiêu chí Số tiêu chí đạt Tổng Tỉ lệ % 10 12 36 9 32 88,9 Tiêu chuẩn Tổng Tỉ lệ % Trường THPT D Bảng mơ tả kết đánh giá ngồi trường cho thấy: có trường đạt cấp độ (trường A) trường đạt cấp độ (trường B, C D) Ngồi ra, bảng cịn cho thấy trường đánh giá tương đối tốt với mức đánh giá cho tiêu chí đạt 83% Các trường có số tiêu chí khơng đạt 16 13,89 Số tiêu chí khơng đạt 1 0 5,56 Tiêu chí khơng đạt 1a 2b Số tiêu chí khơng đạt 1 16,67 Tiêu chí khơng đạt 7b 1b, 3a-b, 4b 2c Số tiêu chí khơng đạt 0 11,1 Tiêu chí khơng đạt 2b 3a-b-c 1c,3a,3b sau đánh giá thấp 5,56% cao 16,67% 2.1.3 Mức độ phù hợp tiêu chí đánh giá chất lượng trường THPT 2.1.3.1 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lí nhà trường TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Thu Liễu tgk _ Tiêu chuẩn gồm 10 tiêu chí, có tiêu chí (bao gồm tiêu chí 1, 2, 3, 5) cần điều chỉnh để phù hợp với điều kiện thực tế trường Cụ thể, số trường đánh giá, có trường (trường D) bị đánh giá không đạt số 1, thuộc tiêu chí Ban giám hiệu trường D (chỉ có Hiệu trưởng, chưa có Phó Hiệu trưởng) [3] Kết cho thấy nội hàm tiêu chí đề cập nội dung mang tính liệt kê, mơ tả cấu bên ngồi máy nhà trường mà chưa trọng vào hiệu vận hành cấu tổ chức máy trường chưa xem xét tới trường hợp: trường đánh giá đạt số trường chứng minh trường vận hành hiệu hoạt động dựa vào cấu tổ chức với Ban giám hiệu có hiệu trưởng thay phải có thêm phó hiệu trưởng theo quy định Đối với tiêu chí 2, về: lớp học trường, số HS lớp địa điểm trường theo quy định, có tổng số trường đánh giá đạt với yêu cầu này, có trường bị đánh giá khơng đạt có số lớp có sĩ số 45 HS [3] Đáng ý số trường đánh giá đạt tiêu chí này, có trường có số lớp có sĩ số vượt 45 HS/lớp Như vậy, hai kết đánh giá khác trường cho tiêu chí với thực trạng cho thấy quy định đánh giá nên bổ sung số nội dung linh hoạt (chẳng hạn trường hợp này, đoàn đánh giá cần xem xét thêm số HS trung bình lớp đạt 45 xem xét xem trường có khắc phục tình trạng sĩ số HS lớp vượt quy định hay chưa) để đảm bảo đưa kết đánh giá thống công trường Đối với tiêu chí 3: trường có tổ chức Đảng Cộng sản, Cơng đồn, Đồn niên, tổ chức xã hội hội đồng hoạt động theo quy định [2] Nếu vận dụng theo nội hàm tiêu chí trường ngồi cơng lập, cụ thể trường khơng có tổ chức Đảng Cộng sản có 1-2 đảng viên trường không đảm bảo đạt yêu cầu tiêu chí Tiêu chí yêu cầu “các trường phải có cấu tổ chức việc thực nhiệm vụ tổ chuyên môn, tổ văn phòng theo quy định Điều lệ trường trung học” Theo kết đánh giá trường, trường ngồi cơng lập (như trường C trường D), hoạt động sinh hoạt chuyên môn tất giáo viên (GV) chưa hiệu quả, đồng thời có tình trạng ghép tổ mơn số lượng GV môn học chưa đủ số lượng thành lập tổ độc lập Ngoài ra, đội ngũ GV thỉnh giảng đến dạy theo hợp đồng với trường chưa thực tham gia tích cực vào hoạt động sinh hoạt chun mơn tổ Bên cạnh đó, kết đánh giá trường cho tiêu chí tập trung vào đánh giá việc có chưa có cấu tổ chuyên mơn văn phịng, danh sách cán bộ, GV nhân viên tổ mà chưa trọng đến tính hiệu hoạt động chun mơn tổ 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(88) năm 2016 Chiến lược phát triển trường xem định hướng phát triển lâu dài cho trường, chiến lược phát triển trường cần cơng khai có tham gia đóng góp ý kiến khơng cán quản lí trường, GV mà cần có HS phụ huynh trường, HS phụ huynh đối tượng trực tiếp gián tiếp liên quan đến phát triển trường (yêu cầu tiêu chí 5) [2] Đồng thời, việc xây dựng chiến lược phát triển trường bên cạnh yêu cầu phải phù hợp với mục tiêu giáo dục cấp học, với nguồn lực nhà trường định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương phải trọng tới xu hội nhập phát triển giới Song, nội hàm tiêu chí tiêu chí đánh giá chất lượng trường THPT chưa thể nội dung Trên thực tế, theo kết đánh giá trường, có trường (trường D) quan tâm đến tham gia phụ huynh HS việc xây dựng chiến lược phát triển nhà trường vấn đề phải thể xu hội nhập phát triển giới chiến lược [3] 2.1.3.2 Tiêu chuẩn 2: Cán quản lí, GV, nhân viên HS Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Quy định lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng quy trình triển khai hoạt động giáo dục thuộc nội hàm tiêu chí mang tính tương đối hình thức chủ yếu trọng tới vấn đề tiêu chuẩn cấp, số năm kinh nghiệm… cá nhân thành viên Ban giám hiệu [2] Trong đó, 18 nội dung thể lãnh đạo minh bạch, hiệu khả thúc đẩy hợp tác thành viên trường hỗ trợ phát triển chuyên môn GV nhân viên Ban giám hiệu nội dung thể rõ thực tế lực đội ngũ cán quản lí lại chưa đề cập nội hàm tiêu chí Đối với tiêu chí 2, tiêu chí số lượng, trình độ đào tạo GV theo quy định Điều lệ trường trung học: có trường bị đánh giá không đạt số GV trường chưa đạt chuẩn theo quy định có trường chưa có Bí thư Chi đồn GV (vì trường chưa thành lập Chi đoàn GV) Đặc biệt, nội hàm tiêu chí u cầu trường phải có GV đảm nhận nhiệu vụ Bí thư Chi đồn GV dường khơng thích hợp với điều kiện thực tế trường có yếu tố nước ngồi (như trường hợp trường D) trường thường khơng thành lập Chi đồn GV Ngồi ra, tiêu chí trọng đến cấu đội ngũ GV (số lượng, trình độ đào tạo theo quy định) chưa tập trung đến hiệu đội ngũ, nghĩa mức độ hỗ trợ tác động đội ngũ GV đến việc giảng dạy học tập, đáp ứng mục tiêu phát triển trường Do đó, Bộ GD&ĐT cần xem xét để bổ sung nội dung vào tiêu chuẩn đánh giá Nội hàm tiêu chí (chỉ số b): trường phải có 10% GV dạy giỏi cấp thành phố trở lên, tiêu chí khơng phù hợp với điều kiện thực tế trường THPT TPHCM, năm gần đây, Sở GD&ĐT TPHCM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Thu Liễu tgk _ khơng tổ chức kì thi GV dạy giỏi cấp thành phố Như vậy, Bộ GD&ĐT cần có hướng dẫn bổ sung để trường áp dụng linh động số tiêu chí đánh giá phù hợp với tình hình riêng trường THPT tỉnh, thành phố khác Khác với tiêu chí đánh giá GV vừa phân tích (tiêu chí 2), tiêu chí (số lượng, chất lượng việc đảm bảo chế độ, sách đội ngũ nhân viên nhà trường) không trọng đến số lượng đội ngũ nhân viên, mà đề cập chất lượng đội ngũ Tuy nhiên, yêu cầu chất lượng đội ngũ nhân viên (chỉ số c, thuộc tiêu chuẩn 4) chưa thật cụ thể Vì vậy, Bộ GD&ĐT cần xem xét để bổ sung yêu cầu rõ ràng chi tiết số dựa quan điểm gắn chất lượng đội ngũ nhân viên với việc hỗ trợ có hiệu cho việc quản lí, giảng dạy, học tập mục tiêu phát triển mà trường theo đuổi Mục tiêu phát triển trường cơng lập có nhiều điểm tương tự mục tiêu phát triển trường ngồi cơng lập (như trường có yếu tố nước ngồi, trường tư thục…) đa dạng Do đó, chất lượng đội ngũ nhân viên trường phải đáp ứng mục tiêu phát triển đa dạng trường riêng biệt 2.1.3.3 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Hầu hết trường đánh giá đạt tiêu chí thuộc tiêu chuẩn tiêu chí thuộc tiêu chuẩn Tuy nhiên, tiêu chí 5, thuộc tiêu chuẩn thư viện (thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ, GV, nhân viên HS) Kết đánh giá trường cho thấy, thư viện số trường chưa khai thác sử dụng hiệu HS phải học buổi/ngày lớp nên khơng có thời gian vào thư viện Do đó, Bộ GD&ĐT cần xem xét để bổ sung yêu cầu tiêu chí này, hướng tới xem xét tiêu chí việc xây dựng thư viện điện tử trường để đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin, liệu trực tuyến linh hoạt phù hợp với nhu cầu sử dụng cho đối tượng trường 2.1.3.4 Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục Tiêu chuẩn gồm 12 tiêu chí, có tiêu chí (bao gồm tiêu chí 1, 3, 9, 10, 11 12) cần điều chỉnh thêm dựa kết phân tích báo cáo đánh giá trường Cụ thể, kết đánh giá cho thấy, trường đánh giá mức đạt yêu cầu tiêu chí (về thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định chuyên môn quan quản lí giáo dục địa phương) (Báo cáo đánh giá trường) Nội hàm tiêu chí chủ yếu tập trung vào nội dung mang tính hình thức mà chưa thể việc thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học trường gắn với người học Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW đổi giáo dục tồn diện, mục tiêu đặt cho giáo dục phổ 19 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(88) năm 2016 thơng phải tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS; nâng cao CLGD toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn [1] Do đó, nội hàm tiêu chí chương trình giáo dục cần bổ sung nội dung: chương trình giáo dục kế hoạch dạy học trường phải thực quy định theo hướng hỗ trợ nhu cầu phát triển toàn diện đa dạng HS bao gồm mặt học thuật, văn hóa, xã hội, thể chất tình cảm Ở tiêu chí thuộc tiêu chuẩn thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa phương [2] Do hầu hết trường không kết hợp chặt chẽ với địa phương việc thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục hầu hết trường khơng có hồ sơ, văn theo dõi tình hình phổ cập giáo dục Trên thực tế, qua vấn ý kiến số cán quản lí trường THPT TPHCM, công tác phổ cập giáo dục địa phương chủ yếu giao cho trung tâm giáo dục thường xuyên số trường THPT công lập địa phương Do đó, Bộ GD&ĐT cần có điều chỉnh lại tiêu chí cho phù hợp với tình hình thực tế thực công tác phổ cập giáo dục THPT trường tỉnh, thành nói chung TPHCM nói riêng Nếu thực tế, trường không địa phương giao thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa 20 phương cần xem xét để loại bỏ tiêu chí đánh giá trường Đối với nội dung kết xếp loại học lực HS hàng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục (tiêu chí 9), trường đánh giá đạt đảm bảo số theo quy định Tuy nhiên, kết xếp loại học lực so sánh với mục tiêu giáo dục thông qua số theo quy định tiêu chí đánh giá chất lượng trường THPT (như tỉ lệ HS xếp loại trung bình đạt 85%, xếp loại đạt 20% xếp loại giỏi đạt 3% trường mà báo cáo đề cập) mà chưa so sánh với mục tiêu giáo dục cụ thể trường đặt đầu năm học Nói cách khác, tiêu chí cần bổ sung nội dung kết xếp loại học lực HS hàng năm phải đáp ứng mục tiêu mà trường đề bên cạnh mục tiêu giáo dục chung, nhằm thể rõ đặc trưng trường phản ánh xác kết học tập HS trường Bên cạnh đó, với nội dung bổ sung giúp trường đánh giá rõ kết đạt so với mục tiêu cụ thể mà trường đặt Tương tự kết xếp loại học lực HS trường, kết xếp loại hạnh kiểm HS năm trường (tiêu chí 10) đánh giá đáp ứng mục tiêu giáo dục Nội dung tiêu chí nên bổ sung với nội dung kết xếp loại hạnh kiểm HS hàng năm đáp ứng mục tiêu mà trường đặt từ đầu năm học Tất trường đánh giá mức đạt kết hoạt động giáo TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Thu Liễu tgk _ dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS năm (tiêu chí 11) Tuy nhiên, việc tổ chức môn học nghề; tổ chức hoạt động hướng nghiệp đa dạng việc phối hợp tốt với trường đại học, cao đẳng, sở đào tạo nghề trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho HS việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai thách thức trường Đối với tiêu chí 12 hiệu hoạt động giáo dục hàng năm trường, nhìn chung, tất trường đánh giá mức đạt yêu cầu tiêu chí [2] Tuy nhiên, hiệu hoạt động giáo dục hàng năm trường thể theo số chung theo quy định đưa số b c tiêu chí 12 (như tỉ lệ HS bỏ học lưu ban khơng q 2%; có HS tham gia, đoạt giải hội thi) mà chưa đề cập hiệu đạt dựa mục tiêu kế hoạch ban đầu trường so sánh năm học (5 năm liên tiếp) Theo đó, Bộ GD&ĐT xem xét bổ sung nội dung vào nội hàm tiêu chí để giúp trường đánh giá thực chất xác hiệu giáo dục mình, khơng so với quy định Bộ GD&ĐT mà vào mục tiêu kế hoạch hoạt động trường so với mục tiêu năm học trước Bên cạnh đó, việc bổ sung tiêu chí xem xét kết hoạt động giáo dục hàng năm trường số liệu thống kê số lượng HS trường THPT trúng tuyển vào trường đại học nước để phản ánh thực chất chất lượng đầu trường bên cạnh kết HS kì thi tốt nghiệp THPT Kết luận Thơng qua phân tích kết đánh giá ngồi trường có cấp học THPT TPHCM cho thấy: có tiêu chí cần xem xét, điều chỉnh bổ sung để phù hợp với điều kiện thực tế trường THPT TPHCM nói riêng Việt Nam nói chung, chẳng hạn: tiêu chí 1, 2, 3, thuộc tiêu chuẩn 1; tiêu chí 1, 2, thuộc tiêu chuẩn 2; tiêu chí 1, 2, 3, thuộc tiêu chuẩn 3; tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 4; tiêu chí 1, 3, 9, 10 , 11, 12 thuộc tiêu chuẩn Ngồi ra, việc phân tích kết đánh giá ngồi trường có cấp học THPT TPHCM cho thấy trường khác mơ hình quản lí trường cơng lập phản ánh kết thực tế khác tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định Các kết sở để đưa đề xuất việc cải tiến điều chỉnh số nội hàm nội dung tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định trường THPT để phù hợp với điều kiện thực tế loại hình trường khác địa phương nước 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(88) năm 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kì kiểm định chất lượng giáo dục sở Báo cáo tự đánh giá trường: THPT Bùi Thị Xuân, THCS - THPT Đinh Thiện Lý, THCS - THPT Thái Bình THPT Thủ Đức sau hồn thành cơng tác tự đánh giá năm 2014, Tài liệu Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM Báo cáo đánh giá trường: THPT Bùi Thị Xuân, THCS - THPT Đinh Thiện Lý, THCS - THPT Thái Bình THPT Thủ Đức, sau hồn thành cơng tác đánh giá ngồi năm 2014, Tài liệu Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM (2013), Tài liệu kiểm định chất lượng Hội thảo tồn thành phố cơng tác kiểm định chất lượng http://www.hcm.edu.vn/khaothi/ThongKeDanhGia.aspx?K=1, truy cập ngày 15 tháng 5, năm 2015 (Ngày Tòa soạn nhận bài: 26-5-2015; ngày phản biện đánh giá: 30-5-2015; ngày chấp nhận đăng: 16-10-2016) 22 ... cứu, trường thực bước đánh giá Các kết đánh giá ngồi phân tích để đánh giá mức độ phù hợp tiêu chuẩn kiểm định Bộ GD&ĐT ban hành thực tế trường Từ đây, đưa đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định. .. bổ sung để trường áp dụng linh động số tiêu chí đánh giá phù hợp với tình hình riêng trường THPT tỉnh, thành phố khác Khác với tiêu chí đánh giá GV vừa phân tích (tiêu chí 2), tiêu chí (số lượng,... tiêu chuẩn 1; tiêu chí 1, 2, thuộc tiêu chuẩn 2; tiêu chí 1, 2, 3, thuộc tiêu chuẩn 3; tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 4; tiêu chí 1, 3, 9, 10 , 11, 12 thuộc tiêu chuẩn Ngoài ra, việc phân tích kết đánh