KẾT QUẢ áp DỤNG bộ TIÊU CHUẨN về QUẢN lý CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH THEO HAI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ và mức độ PHÙ hợp của bộ TIÊU CHUẨN năm 2016

56 77 0
KẾT QUẢ áp DỤNG bộ TIÊU CHUẨN về QUẢN lý CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH THEO HAI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ và mức độ PHÙ hợp của bộ TIÊU CHUẨN năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ THỊ DUNG SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ DUNG SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM 2019 Chuyên ngành Mã số : Y TẾ CÔNG CỘNG : 72 07 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH TUẤN HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chất ma túy 1.1.2 Nghiện ma túy 1.1.3 Methadone 1.1.4 Sức khỏe tâm thần 1.2 Thực trạng nghiện chích ma túy hậu nghiện chích ma túy 1.2.1 Thực trạng nghiện chích ma túy 1.2.2 Hậu sử dụng ma túy 1.3 Chương trình giảm hại chương trình Methadone .9 1.4 Một số nghiên cứu SKTT người bệnh MMT yếu tố liên quan 11 1.4.1 Nghiên cứu SKTT người bệnh MMT Việt Nam 11 1.4.2 Các yếu tố liên quan đến SKTT người bệnh MMT .11 1.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu 12 1.5.1 Thông tin chung 12 1.5.2 Tình hình sử dụng chất dạng thuốc phiện thành phố Bắc Giang 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng , địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 15 2.3 Các biến số số nghiên cứu tiêu chí đánh giá 15 2.3.1 Bảng biến số số nghiên cứu 15 2.3.2 Tiêu chí đánh giá 17 2.3.3 Khung lý thuyết nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 19 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 19 2.4.2 Các kỹ thuật thu thập thông tin 19 2.4.3 Quy trình thu thập thơng tin sơ đồ nghiên cứu .19 2.5 Phân tích xử lý số liệu 20 2.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 21 2.6.1 Sai số 21 2.6.2 Biện pháp khắc phục 21 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .21 2.8 Hạn chế đề tài 21 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị Methadone TTYT TP.Bắc Giang 22 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Thực trạng sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy đối tượng nghiên cứu .24 3.1.3 Thực trạng điều trị Methadone đối tượng nghiên cứu 25 3.1.4 Thực trạng trầm cảm, lo âu stress đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần đối tượng nghiên cứu 27 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 4.1 Bàn luận thực trạng sức khỏe tâm thần (trầm cảm, lo âu, stress) đối tượng nghiên cứu 33 4.2 Bàn luận yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, stress đối tượng nghiên cứu 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .34 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 35 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDTP: Chất dạng thuốc phiện CSĐT: Cơ sở điều trị DASS: Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, căng thẳng (Depression Anxiety Stress Scales) ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu ĐTV: Điều tra viên MMT: Điều trị thay nghiên chất dạng thuốc phiện Methadone (Methadone Mainternance Treatment) NCMT: Nghiện chích ma túy SKTT: Sức khỏe tâm thần MLQ: Mối liên quan Tp.: Thành phố TTYT: Trung tâm Y tế UNODC: Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc (United Nations Office on Drugs and Crime) WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Tổng hợp số, biến số 15 Bảng 1.2 Thang điểm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, Stress 17 Hình 1.1 Khung lý thuyết yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần người bệnh Methadone 18 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới 22 Bảng 3.2 Đặc điểm tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.4 Đặc điểm công việc đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.5 Sử dụng rượu, bia, thuốc đối tượng nghiên cứu .24 Bảng 3.6 Sử dụng ma túy đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.7 Thời gian, giai đoạn, liều điều trị Methadone đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.8 Khoảng cách thời gian điều trị Methadone đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.9 Thời gian, giai đoạn, liều điều trị Methadone đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.10 Phân loại mức độ trầm cảm, lo âu, stress đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.11 Yếu tố giới, nhóm tuổi với trầm cảm, lo âu, stress đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.12 MLQ tuổi, giới với sức khỏe tâm thần ĐTNC .27 Bảng 3.13 MLQ tình trạng nhân với SKTT ĐTNC 28 Bảng 3.14 MLQ trình độ học vấn với SKTT ĐTNC .28 Bảng 3.15 MLQ công việc với sức khỏe tâm thần ĐTNC 29 Bảng 3.16 MLQ sử dụng rượu, bia, thuốc với SKTT ĐTNC .30 Bảng 3.17 MLQ thời gian, tần suất sử dụng ma túy với SKTT ĐTNC 30 Bảng 3.18 MLQ thời gian, giai đoạn, liều điều trị Methadone với SKTT ĐTNC 31 Bảng 3.19 MLQ khoảng cách thời gian điều trị MMT với SKTT ĐTNC 31 Bảng 3.20 MLQ thời gian, giai đoạn, liều điều trị MMT với SKTT ĐTNC .32 Bảng 3.21 MLQ các yếu tố gia đình, xã hội với sức khỏe tâm thần ĐTNC .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng ma túy vấn đề mà xã hội quan tâm, len lỏi vào nhà, ngõ phố không loại trừ người Ma túy xâm lấn vũ bão cộng đồng người với tất tầng lớp xã hội, với lứa tuổi không loại trừ nam hay nữ Theo báo cáo Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), năm 2014 ước tính giới có khoảng 12,7 triệu người nghiện chích ma túy (NCMT) [28] Tại Châu Á, khoảng 25% đến 40% người nghiện chất gây nghiện bất hợp pháp 60% người nghiện chất dạng thuốc phiện [26] Tại Việt Nam tính đến ngày 15/11/2017, nước có khoảng 222.582 người nghiện chích ma túy có hồ sơ quản lý Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone (MMT) triển khai 63 tỉnh, thành phố nước với 294 sở điều trị, cung cấp dịch vụ cho 52.818 người bệnh [8] Methadone chương trình có từ nhiều thập kỷ gần đây, coi phương pháp điều trị “tiêu chuẩn vàng” người bệnh nghiện chất dạng thuốc phiện, áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia đặc biệt quốc gia có thu nhập thấp trung bình [27] Với mục đích giảm tác hại nghiện chất dạng thuốc phiện gây giảm hoạt động phạm tội, giảm kỳ thị xã hội, chương trình điều trị chất dạng thuốc phiện methadone hướng đến đối tượng người nghiện chích ma túy Chương trình ghi nhận có hiệu tích cực việc giảm sử dụng ma túy giảm nguy lây nhiễm HIV, cải thiện tình trạng việc làm, cải thiện sức khỏe nâng cao chất lượng sống cho người nghiện chích ma túy [12], [23], [24], [27] Nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) bệnh mạn tính, điều trị methadone điều trị lâu dài, phức tạp, liên quan đến tình trạng thể chất, tâm lý, xã hội đa chiều, đặc biệt vấn đề sức khỏe tâm thần người điều trị methadone vấn đề mà xã hội cần phải quan tâm hỗ trợ [13] Tại Việt Nam có chuyên đề sức khỏe tâm thần (SKTT) người nghiện chích ma túy, nghiên cứu rối loạn tâm thần người bệnh dùng methadone [2], [21] Tại tỉnh Bắc Giang tính đến ngày 26/7/2018, có sở điều trị (CSĐT) methadone đặt huyện/thành phố, quản lý điều trị cho 1.118 người bệnh, tổng số ca bệnh điều trị biện pháp lên 1.900 người [14] Tháng 11/2015 sở điều trị methadone thuộc Trung tâm Y tế (TTYT) thành phố Bắc Giang (Tp Bắc Giang) thành lập Tính đến hết tháng 5/2019 sở điều trị lũy tích cho 335 người nghi ện chích ma túy điều trị cho 170 người bệnh [10] Sức khỏe tâm thần người bệnh số phản ánh chất lượng dịch vụ tác động dịch vụ Đo lường sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị methadone cần thiết, nghiên cứu sở góp phần nâng cao sức khỏe tâm thần cho người bệnh điều trị methadone Câu hỏi đặt “Thực trạng sức khỏe tâm thần người điều trị methadone y ếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần họ?” Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu “Sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan người bệnh điều trị Methadone Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang năm 2019” thực với hai mục tiêu Mô tả thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh điều trị Methadone Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần đối tượng nghiên cứu 34 %) Có Khơng Có Khơng Có Khơng (n, (n,%) (n, (n,%) (n, (n,%) %) %) %) Mức độ hài lòng với việc điều trị Methadone Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Đánh giá mức độ tn thủ điều trị thân Tuân thủ tốt Tn thủ tốt Bình thường Khơng tốt Rất Bảng 3.21 MLQ các yếu tố gia đình, xã hội với sức khỏe tâm thần ĐTNC (n=170) OR, Trầm cảm Đặc điểm Lo âu Stress (CI 95 %) Có Khơng Có Khơn Có Khơng (n, (n,%) (n, g (n, (n,%) %) (n,%) %) %) Sống với Sống Sống vợ/chồng Sống bạn/người thân Có người hỗ trợ điều trị Có Khơng Người hỗ trợ điều trị Vợ/chồng Bạn bè/họ hàng Cán y tế CHƯƠNG P 35 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận thực trạng sức khỏe tâm thần (trầm cảm, lo âu, stress) đối tượng nghiên cứu 4.2 Bàn luận yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, stress đối tượng nghiên cứu 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đưa kết luận theo hai mục tiêu, dựa kết qu ả nghiên c ứu bàn luận, phân tích với nghiên cứu phù hợp khác Đưa khuyến nghị cụ thể, phù hợp, tác động cho chương trình điều trị Methadone để góp phần cải thiện sức khỏe tâm th ần c người bệnh 37 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN T Nội dung T Thời gian dự kiến Học viên, Xây dựng, hồn thiện đề cương cơng cụ nghiên – 6/2019 cứu Bảo vệ đề cương nghiên cứu Tập huấn điều tra viên Thu thập số liệu Người thực Giảng viên hướng dẫn 2/7/2019 Học viên 03-10/7/2019 Học viên 11/7 – Học viên, 31/8/2019 Điều tra viên Học viên, Làm xử lý số liệu T9/2019 Giảng viên hướng dẫn Phân tích số liệu viết báo cáo Học viên, 1/10-15/12/2019 Giảng viên dẫn Bảo vệ luận văn 16-31/12 Học viên hướng 38 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài nghiên cứu, Ban lãnh đạo sở điều trị methadone thuộc Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang phê duyệt, đồng ý cho tiến hành nghiên cứu sở - Đề tài nghiên cứu thực thực đơn vị học viên công tác - Bộ công cụ vấn sử dụng nhiều nghiên cứu sức khỏe tâm thần TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2010), Quyết định 3140/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng dẫn điều trị thay nghiện chất dạng thu ốc phiện b ằng thuốc Methadone”, Hà Nội Bộ Y tế (2012) Báo cáo đánh giá hiệu chương trình thí điểm điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadonee H ải Phòng TP Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2014), Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS đến 30/9/2014 , Hà Nội Bộ lao động TBXH (2013) “Đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020” Tr Bộ VHTT & DL (2016) “Tác hại ma túy đến thân cộng đồng ” Cổng thông tin điện tử Báo Đời sống (2016) “Số người nghiện chích ma túy giới tăng lên mức kỷ lục” Bắc Giang (2016) “Kết sau năm thực Đề án Đổi công tác cai nghiện”, Tạp chí lao động xã hội online (10:50 AM 12/10/2016) Cục phòng chống tệ nạn xã hội (2017) Tổng kết cơng tác phòng, chống HIV⁄AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm năm 2017 triển khai nhiệm vụ năm 2018 Đại học y dược Huế (2006) "Giáo trình Tâm thần học, Giáo trình giảng dạy bác sĩ Đa khoa", Khoa tâm thần 10 Trung tâm Y tế TP.Bắc Giang (2019) Báo cáo tình hình điều trị Methadone tháng 5/2019 11 Ủy ban quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ma túy mại dâm (2018), “Bắc Giang 11 nghìn bệnh nhân điều trị nghiện ch ất thay Methadone” tiengchuong.vn/Ma-tuy 12 Trần Minh Hoàng cộng (2015) “Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng ma túy người nhiễm HIV tham gia ch ương trình ều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone t ại Hải Phòng” “Tạp chí nghiên cứu Y học, 94(2), tr 103-109 13 Nguyễn Thu Trang cộng (2016) “Nguy rối loạn tâm thần bệnh nhân điều trị Methadone số yếu tố liên quan ” Tạp chí nghiên cứu y học 99(1)-2016, tr 147-154 14 Thanh Trà ( 26/07/2018) "Hơn 1,1 nghìn bệnh nhân điều trị nghiện chất thay Methadone", tiengchuong.vn/Ma-tuy 15 Nguyễn Minh Tú cộng (2018) “Mối liên quan hoạt động thể lực với trầm cảm, lo âu stress sinh viên ngành y đa khoa trường đại học y dược Huế năm 2018” Tạp chí y học dự phòng Tập 28, số 8, 2018, tr 64 16 Trịnh Tất Thắng (2014) "Các rối loạn giấc ngủ hướng xử trí, Bệnh viện tâm thần Tp Hồ Chí Minh", http://www.bvtt-tphcm.org.vn 17 Lương Hữu Thơng (2006), “Hỏi đáp bệnh stress”, nhà xuất lao động Hà Nội 18 Đậu Thị Tuyết (2013).“Tình trạng Stress, lo âu , trầm cảm cán y tế khối lâm sàng bệnh viện đa khoa thành ph ố Vinh, b ệnh vi ện đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 số yếu tố liên quan ” Thư viện đại học Y tế công cộng 19 thoibaotaichinhvietnam.vn (2018) “Khoảng 275 triệu người giới sử dụng ma tuý” tiếng chuông.vn TIẾNG ANH 20 A.E Rydolph, et al (2012), “Preceptions of community and family level IDU and HIV related stigma, disclosure decisions and experiences with layered stigma among HIV positive injection drug users in Vietnam”, AIDS care, 24(2), pp.239-244 21 Bach Xuan Tran, Arto Ohinmaa, Steve Mills et al (2012) “Multilevel Predictors of Concurrent Opioid Use during Methadonee Maintenance Treatment among Drug Users with HIV/AIDS” PLoS ONE, 7(12), 51569 Thach Duc Tran, Tuan Tran Jan 22 Catherine Anne Esposito, et al (2009), “The prevalance of depression among men living with HIV infection in Viet Nam”, American Journal of Public Health, 99 (S2) 23 Lashkaripour Kobra, Mohammad, Bakhshani Nour, and Sadjadi Sayed Alireza (2012), “Quality of life in patients on methadone maintenance treatment: A three – month assessment”, Journal of Pakistan Medical Association, 62(10), pp 1003-1007 24 Theodore M Hammett, et al (2008), “Social evils’ and hảm reduction: the evolving policy environment for human immunodeficiency virus prevention among injection drug users in China and Vietnam”, Addiction Journal, 103 (1), PP.137-145 25 The world health report (2001) “Mental Health: New Understanding, New Hope” (PDF 44k) WHO 26 UNODC (2013), “Wold drug report 2013”, Autraylia 27 UNODC (2015), “Wold drug report 2015”, New York 28 WHO (2015), “HIV and young people who inject drugs”, WHO, Switzeland 29 David Fontana (1989), “Managing Stress”, The Briitish Psychological Society workers, Ind Health.46:90-100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản cung cấp thông tin thỏa thuận tham gia nghiên cứu Xin chào Anh/chị! Tôi đến từ Trường Đại học Thăng Long, thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu Sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan người bệnh điều trị Methadone trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang năm 2019 Nghiên cứu tiến hành từ tháng 6/2019 đến tháng 12/2019 Tôi muốn mời Anh/chị tham gia trả lời câu hỏi phóng vấn Ngồi Anh/chị có khoảng 169 người khác tham gia vào nghiên cứu Những người tham gia nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên mà khơng có phân biệt Cuộc vấn kéo dài khoảng 20 phút Mọi thông tin mà Anh/chị cung cấp cho qua câu hỏi giữ bí mật hồn tồn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong tham gia trả lời câu hỏi, Anh/chị thấy có câu hỏi khó trả lời khơng muốn trả lời Anh/chị nhờ điều tra viên giải thích dừng trả lời muốn Nếu Anh/chị muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, Anh/chị liên hệ với nghiên cứu viên cao học YTCC K6.2-Trường Đại học Thăng Long – Nguyễn Xiển – Thanh Xuân - Hà Nội Anh, chị có đồng ý tham gia nghiên cứu không? [ ] Đồng ý Chữ kí người tham gia nghiên cứu [ ] Từ chối Chữ kí người vấn Phụ lục Bộ câu hỏi vấn người bệnh MMT BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH METHADONE Cơ sở: Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang Mã số người bệnh: [ | | ] Ngày pv: dd/mm/yyyy Cán pv: Cán giám sát: A A1 THÔNG TIN CHUNG Anh/chị sinh năm nào? [ | | | ] A2 Giới tính (quan sát)? Nam A3 A4 A5 Nữ Anh/chị hoàn thành hết cấp học nào? Không học Cấp - Tiểu học Cấp - Trung học sở Cấp - Phổ thông trung học Trung cấp, cao đẳng, dạy nghề Đại học, sau đại học Tình trạng nhân anh/chị? Độc thân Sống chung với bạn tình/người yêu Sống với vợ/chồng Ly dị/Ly thân Góa Hiện anh/chị làm nghề chính? Khơng làm Làm nghề tự do/tiện việc làm Cán bộ/cơng chức/viên chức A6 B B1 B2 Công nhân/nông dân Buôn bán/kinh doanh Học sinh, sinh viên Nghề có thu nhập khác (ghi rõ) ………………… Thời gian gần đây, thu nhập trung bình tháng cá nhân anh/chị bao nhiêu? rượu lần? Không uống Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày Trong tháng vừa qua, anh/chị hút thuốc Không hút Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày Anh/chị bắt đầu sử dụng ma túy từ năm nào? Anh/chị tiêm chích ma túy chưa? Rồi B5 triệu đồng SỬ DỤNG RƯỢU, THUỐC LÁ, MA TÚY Trong tháng vừa qua, anh/chị uống lần? B3 B4 Chưa Trong tháng qua, tần suất anh/chị sử dụng ma túy [ _| _| | ] nào? C C1 Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày Hơn lần/ngày ĐIỀU TRỊ METHADONE Anh/chị bắt đầu điều trị MMT từ bao giờ? Tháng Năm _ C2 C3 Liều Methadone anh/chị nay? Mức độ hài lòng anh/chị với việc đăng ký _ mg điều trị MMT sở nào? C4 Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Anh/chị thấy thời gian mở cửa sở phù hợp chưa? Phù hợp Khơng phù hợp C5 C6 Trung bình, anh/chị tốn tiền lại cho lần uống MMT? (cả về, tự tơ/xe máy ước tính tiền xăng tính cho việc uống MMT) _ nghìn đồng Trong q trình điều trị Methadone, anh/chị có nhận [Nhiều lựa chọn] hỗ trợ từ không? a Không hỗ trợ b Cán y tế sở MMT c Cán y tế xã/phường d Cán y tế khác e Người thân gia đình f Bạn bè uống MMT g Hàng xóm/người quen khác Khác (ghi rõ) …………………… D D1 Mạng lưới sở MMT Anh/chị đánh giá tiêu chí Rất Quan Bình Khơn Rất sau lựa chọn sở quan trọng thườn g không điều trị MMT? trọng g quan quan trọng trọng a Gần/tiện lại b c d e f g h i Xa/kín đáo/khơng biết Giờ mở cửa thuận tiện Trình độ cán Thái độ phục vụ cán Cơ sở vật chất, trang thiết bị Điều trị bệnh khác Có thể chuyển gửi dịch vụ Có hỗ trợ để tuân thủ điều trị j Có hỗ trợ tài chính/thủ tục khác k Khác (ghi rõ) …………………… 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 5 5 G Mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng tinh thần [Hãy đọc câu chọn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà anh/chị cảm thấy suốt tuần qua Và đừng dừng lại lâu câu nào] Mức độ đánh giá: = Không lần nào; = Thỉnh thoảng; = Nhiều khi; = Luôn S A D G1 G2 G3 A G4 D G5 S G6 A S G7 G8 A G9 D S S D G10 G11 G12 G13 Tôi thấy khó mà thoải mái Tơi bị khơ miệng Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ) Tôi thấy suy nghĩ q nhiều Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trò cười Tơi thấy chẳng có để mong đợi Tơi thấy thân dễ bị kích động Tơi thấy khó thư giãn Tơi cảm thấy chán nản, thất vọng 0 1 2 3 3 3 0 1 2 3 0 0 1 1 2 2 3 3 S G14 Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào 0 0 1 1 2 2 3 3 A G19 (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) A G20 Tôi hay sợ vô cớ D G21 Tôi thấy sống vô nghĩa 0 1 2 3 A D D S G15 G16 G17 G18 cản trở việc tơi làm Tơi thấy gần hoảng loạn Tôi không thấy hăng hái với việc Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người Tơi thấy dễ phật ý, tự Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc Phụ lục Bản trích lục thơng tin bệnh án BẢNG TRÍCH LỤC THƠNG TIN BỆNH ÁN METHADONE Cơ sở: Trung tâm Y tế thành phố Bắc Giang Ngày: dd/mm/yyyy Mã s ố người bệnh: [ | | ] Cán TL: Cán giám sát: TT G1 Nội dung câu hỏi Ngày điều trị MMT Trả lời / / _ (dd/mm/yyyy) G2 người bệnh nào? Người bệnh có bắt đầu điều trị Có G4 G3 MMT sở không? Người bệnh chuyển từ sở Không Cơ sở MMT huyện đến? (tên sở………………………) Cơ sở MMT tỉnh G4 G5 G6 Liều MMT hàng ngày tại? Người bệnh ngừng Cơ sở MMT tỉnh _mg Có, số lần từ bắt đầu điều điều trị MMT chưa? [không trị: đến uống Methadone Có, số lần năm qua: 30 ngày liên tục] Lý ngừng điều trị lần gần Không Tác dụng phụ thuốc gì? Các vấn đề hậu cần (thiếu phương tiện lại, khơng thể đến phòng khám làm việc,…) Khó khăn tài Di chuyển nơi khác G7 Số lần tổng số ngày không uống MMT 30 ngày vừa qua? Khác, ghi rõ _ lần; tổng ngày ... rạc Tỷ lệ người bệnh theo mức (thứ tự) độ trầm cảm Tỷ lệ người bệnh có vấn đề Nhị phân lo âu (có/khơng) Tỷ lệ người bệnh khơng có vấn đề lo âu Rời rạc Tỷ lệ người bệnh theo mức (thứ tự) độ lo âu... danh nghiệp Mức thu nhập tuổi Tỷ lệ người bệnh phân theo giới Liên tục Tỷ lệ người bệnh phân theo mức thu nhập nhân/tháng B Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng SKTT Phân loại Tỷ lệ người bệnh có vấn... âu, stress người bệnh 2.3.2 Tiêu chí đánh giá Một phần câu hỏi vấn người bệnh thang đo mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng tinh thần, sử dụng thang đo chuẩn đ ược nhi ều nghiên cứu sử dụng DASS-21,

Ngày đăng: 23/11/2019, 08:15

Mục lục

  • Người bệnh điều trị Methadone

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1. Chất ma túy

      • 1.1.2. Nghiện ma túy

      • 1.1.3. Methadone

      • 1.1.4. Sức khỏe tâm thần

      • 1.2. Thực trạng nghiện chích ma túy và hậu quả của nghiện chích ma túy

        • 1.2.1. Thực trạng nghiện chích ma túy

        • 1.2.2. Hậu quả của sử dụng ma túy

        • 1.3. Chương trình giảm hại và chương trình Methadone

        • 1.4. Một số nghiên cứu về SKTT người bệnh MMT và các yếu tố liên quan

          • 1.4.1. Nghiên cứu về SKTT của người bệnh MMT ở Việt Nam

          • 1.4.2. Các yếu tố liên quan đến SKTT của người bệnh MMT

          • 1.5. Thông tin về địa bàn nghiên cứu

            • 1.5.1. Thông tin chung

            • 1.5.2. Tình hình sử dụng chất dạng thuốc phiện tại thành phố Bắc Giang

            • 2.1. Đối tượng , địa điểm và thời gian nghiên cứu

              • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

              • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

                • 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

                • Lấy mẫu thuận tiện, chọn toàn bộ 170 đối tượng nghiên cứu tại cơ sở nghiên cứu.

                • 2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá

                • 2.3.1. Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu

                • Bảng 1.1. Tổng hợp các chỉ số, biến số chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan