THỰC TRẠNG về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học THEO QUAN điểm sư PHẠM TÍCH hợp tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

51 92 0
THỰC TRẠNG về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học THEO QUAN điểm sư PHẠM TÍCH hợp tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TÍCH HỢP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH - Tình hình giáo dục trung học sở - Khái quát chung giáo dục thành phố Nam Định Nam Định những địa danh cả nước nổi tiếng về truyền thống hiếu học, việc học hành được coi trọng từng gia đình đã trở thành nét đẹp văn hóa của địa phương Các thế hệ học trò của thành phố Nam Định đã trở thành những người thành đạt cả về tri thức tâm hồn, đóng góp tài sức cho công xây dựng quê hương, đất nước Nhân dân Thành phố Nam Định có truyền thống “Tôn sư – trọng đạo”, học sinh “chăm ngoan – học giỏi” Hệ thống giáo dục của thành phố Nam Định gồm 75 trường đó có 18 trường THCS, 22 trường Tiểu học 37 trường Mầm non Toàn ngành có 35 trường đạt chuẩn quốc gia: cấp THCS 12 trường, cấp tiểu học 17 trường, cấp mầm non 11 trường Khối THPT có trường (trong đó có trường công lập, trường dân lập) trung tâm bồi dưỡng thường xuyên Chất lượng giáo dục THPT có bước chuyển biến rõ nét, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong nhiều năm liền nằm tốp 10 trường THPT cả nước có tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào đại học cao nhất Phòng GD – ĐT Thành Phố Nam Định ln dẫn đầu tồn tỉnh ở tất cả các lĩnh vực chất lượng học sinh giỏi các môn văn hoá, học sinh giỏi TDTT, đội ngũ giáo viên có lực chuyên môn đồng đều, tâm huyết với nghề tất cả vì học sinh thân yêu, tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường THPT công lập đặc biệt THPT chun Lê Hờng Phong ln dẫn đầu tồn tỉnh Ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Nam Định điểm sáng các phong trào thi đua, góp nhiều thành tích cho công tác Giáo dục của tỉnh Nam Định - Tình hình giáo dục trung học sở thành phố Nam Định Hệ thống giáo dục của Thành phố Nam Định gồm 18 trường THCS (trong đó có 12 trường đạt chuẩn quốc gia) với 311 lớp 12 223 học sinh Hầu hết các trường đều nằm ở trung tâm hành chính của các địa phương giao thông thuận tiện Trong nhiều năm liền, giáo dục THCS đã đạt nhiều thành công công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng giáo dục đại trà nói chung, tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường THPT công lập dẫn đầu toàn tỉnh Về học sinh - Chất lượng học sinh năm học 2017 – 2018 Tổng Xếp loại học lực số học Giỏi Khá TB sinh 12 223 Tỷ lệ (%) Xếp loại hạnh kiểm Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu 4775 4862 2339 230 17 11503 644 52 39,1 0,1 94,1 0,4 0,0 39,8 19,1 1,9 5,4 Nhận xét: Qua khảo sát tình hình học sinh ở các trường cho thấy tỷ lệ học sinh khá giỏi tương đối cao Qua tìm hiểu đội ngũ cán quản lí các nhà trường thì tỷ lệ học sinh khá giỏi tập trung phần lớn ở các trường trung tâm thành phố vài trường ngoại thành Như vậy, chất lượng học sinh không đồng đều, đa số các trường ngoại thành chất lượng học tập của học sinh thấp, đòi hỏi các cấp quản lý giáo dục ở địa phương đặc biệt các đồng chí Hiệu trường cần có những biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy học tại đơn vị mình Một số trường học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình yếu, vì các đơn vị nhà trường cần phối hợp tốt các lực lượng giáo dục để tác động đến ý thức của từng học sinh việc rèn tư cách đạo đức để trở thành người công dân có ích cho gia đình xã hội Về cán quản lý giáo viên +) Đội ngũ cán quản lý nhà trường: - Số lượng cấu đội ngũ cán quản lý Cán quản lý Trình độ chun mơn Số lượng Nữ Thạc sỹ ĐH CĐ Đạt Trên chuẩn chuẩn HT 18 13 18 18 PHT 23 16 21 23 23 Nhận xét: Qua bảng phân tích số liệu cho thấy đội ngũ cán quản lí các trường 100% chuẩn Trong số 18 Hiệu trưởng có nữ, số 23 Phó hiệu trưởng có 16 nữ điều đó khẳng định vai trò của nữ công tác quản lý nhà trường Đội ngũ cán quản lí ngày được trẻ hóa, có lực chuyên môn lực quản lí vững vàng, có lòng hăng say nhiệt tình cơng việc Đó điều kiện thuận lợi công tác đạo tại các nhà trường +) Đội ngũ giáo viên: - Số lượng cấu đội ngũ giáo viên THCS năm học 2017-2018 Trình độ chun mơn Số lượng Đạt chuẩn Trên chuẩn Thạc sỹ ĐH CĐ 636 15 504 117 117 519 % 2,4 79,2 18,4 18,4 81,6 Nhận xét: Qua bảng thống kê chó thấy: Trình độ giáo viên các trường THCS thành phố Nam Định có chất lượng trình độ cao với 100% GV đạt chuẩn đó có 81,6% GV trình độ chuẩn Đó điều kiện thuận lợi để phát triển giáo dục giai đoạn mới Tuy nhiên tờn tại lượng nhỏ giáo viên Ngoại Ngữ từ tiếng Nga chuyển sang dạy tiếng Anh, số GV tiếng Anh không được đào tạo chính quy, khả chuyên môn nghiệp vụ yếu, chưa có ý thức vươn lên công tác giảng dạy Đó chính khó khăn việc đảm bảo yêu cầu cao về kiến thức giai đoạn giáo dục mới đặc biệt đáp ứng công tác dạy học theo quan điểm SPTH hiện - Cơ cấu giáo viên chia theo môn Mơn TS Tốn L ý Hó a Sin h Văn Sử Đị a C N Ti n T D NN Nhạ c M T GDC D 636 160 20 30 34 152 20 20 15 11 40 77 20 22 15 % 25,2 3, 4,7 5,3 23,9 3, 3,1 2,4 1,7 6,2 12,1 3,1 3,4 2,4 Nhận xét: Qua bảng thống kê cho thấy bất cập lớn về cấu giáo viên ở các môn, các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ quá tải về giáo viên đó các môn Lí, Hóa, Sinh, Sử, Địa GDCD thiếu trầm trọng Cả thành phố có 311 lớp đó môn GDCD có 15 GV bình quân GV phải dạy 20 lớp đó môn Toán GV dạy bình quân 1,94 lớp Đây khó khăn cho công tác quản lí, tổ chức điều hành của Hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục đặc biệt quá trình dạy các chủ đề tích hợp ở các môn Lí, Hóa, Sinh, Sử, Địa, GDCD, Công nghệ Về CSVC: Toàn thành phố có 18 trường THCS đó có 01 trường chất lượng cao, 12 trường đạt chuẩn quốc gia với 311 phòng học, 89 phòng phục vụ học tập, 56 phòng học mơn, 17 phòng thư viện đều được xây dựng kiên cố Nhìn chung CSVC được trang bị khang trang, các phương tiện dạy học được đầu tư tương đối nhiều bàn ghế chỗ, máy vi tính, máy chiếu,… song việc sử dụng các thiết bị dạy học hạn chế, GV chưa khai thác hết hiệu quả của thiết bị dạy học, việc sử dụng đồ dùng dạy học các tiết dạy chưa đờng đều, chưa thường xun - Thực trạng quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp trường THCS thành phố Nam Định - Khái quát khảo sát thực trạng - Mục đích khảo sát Là sở để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm SPTH ở các trường THCS thành phố Nam Định - Nội dung khảo sát Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp tại các trường THCS thành phố Nam Định, tác giả đã tiến hành xây dựng các phiếu hỏi đối với các đối tượng CBQL, GV, HS về các nội dung: + Thực trạng hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp tại các trường THCS thành phố Nam Định + Thực trạng quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp tại các trường THCS thành phố Nam Định - Phương pháp khảo sát Dùng phiếu khảo sát (phiếu trưng cầu ý kiến đối với CBQL, GV, HS) Xử lí phiếu khảo sát phương pháp thống kê, phân tích các kết quả thu thập được - Tiến trình khảo sát Đã tiến hành điều tra phiếu trưng cầu ý kiến với nhóm đối tượng Nhóm CBQL: 20 cán gồm HT, PHT, Tổ trưởng chuyên môn của trường THCS Nhóm GV: 70 giáo viên thuộc các môn KHTN KHXH của trường THCS Nhóm HS: 200 học sinh đại diện cho trường THCS - Kết khảo sát - Thực trạng hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp trường THCS thành phố Nam Định - Thực trạng hoạt động dạy theo quan điểm sư phạm tích hợp trường THCS thành phố Nam Định Bản thân các CBQL chưa sát việc quản lí dạy hồ sơ chuyên môn của GV, có 30% các HT làm tốt công việc Việc tổ chức rút kinh nghiệm về thực hiện kế hoạch, chương trình, phương pháp dạy học theo quan điểm SPTH có 25% các HT làm tốt Theo cô giáo Nguyễn Thị Hương – HT trường THCS Phùng Chí Kiên – thành phố Nam Định cho biết: “Mặc dù hiểu rõ tầm quan trọng của dạy học theo quan điểm SPTH quá trình quản lí họ gặp nhiều khó khăn bởi việc bồi dưỡng lực DHTH cho cán giáo viên chưa được trọng Nội dung về DHTH được tập huấn chủ yếu các kiến thức về lí thuyết được giới thiệu lồng ghép vào các chương trình tập huấn khác, chưa có các chương trình tập huấn sâu về quy trình, thao tác cách thực hiện các hình thức DHTH” - Thực trạng quản lí hoạt động học học sinh theo quan điểm sư phạm tích hợp Hiệu trưởng trường THCS thành phố Nam Định - Mức độ thực mục tiêu hoạt động học học sinh (Tốt: T; Khá: K;Trung bình: TB; Yếu: Y) Kết thực St Mức độ thực t T S L K TB Y % S L % S L % S L % Mức độ sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của tất cả HS 10 0 Mức độ hợp tác của HS việc thực hiện các nhiệm vụ 0 Mức độ tham gia tích cực của HS thực hiện nhiệm vụ 0 Mức độ chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ 11 5 5 0 Từ kết quả điều tra cho thấy HS đã có ý thức việc tiếp nhận sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình được các thầy cô chuyển giao nhiệm vụ nhiên mức độ tích cực, chủ động sáng tạo, hợp tác của HS việc thực hiện các nhiệm vụ học tập chưa cao có 25% HS làm tốt vấn đề Bởi vì HS quen với thói quen tiếp thu kiến thức cách thụ động, phụ thuộc vào giảng của thày cô, HS biết nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Chính vì kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS thấp - Phương pháp học tập theo quan điểm SPTH học sinh (Tốt: T; Khá: K; Trung bình: TB; Yếu: Y) Kết thực St Phương pháp học T t tập S L K TB Y S L % S L % S L % Khả giải quyết các vấn đề đơn lẻ của 15 HS 5 0 0 Khả giải quyết các vấn đề phức hợp của HS 0 Năng lực tự học, lực sáng tạo của HS 0 Khả vận dụng kiến thức vào các tình có ý nghĩa thực tiễn sống của HS 0 % Khi tìm hiểu về phương pháp học tập của HS theo quan điểm SPTH nhận thấy đa số HS giải quyết được các kiến thức đơn lẻ (75% HS làm tốt điều này) đưa các vấn đề phức hợp thì học sinh rất lúng túng, HS chưa quen với phương pháp tự học, tự tìm kiếm, khám phá những tri thức mới theo kiểu tranh luận hội thảo theo nhóm; chưa mạnh dạn tự tin bộc lộ các quan điểm, ý kiến của mình Vì kỹ vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế có nhiều hạn chế - Hiệu trưởng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh (Tốt: T; Khá: K;Trung bình: TB; Yếu: Y) Kết thực St Nội dung quản lý t T S L K TB Y S L % S L % S L % Quản lí việc xây dựng các công cụ kiểm tra đánh giá HS 18 theo quan điểm SPTH 0 0 Quản lí việc đổi mới 11 0 0 % công tác KTĐG theo định hướng phát triển lực 5 Kiểm tra việc chấm cho điểm của 17 giáo viên 0 0 Giao cho tổ chuyên môn quản lý các 13 kiểm tra, duyệt đề kiểm tra 0 0 Tổ chức rút kinh nghiệm công tác kiểm 10 tra, đánh giá HS 10 0 0 Căn cứ vào kết quả điều tra cho thấy hiệu trưởng các nhà trường đã ý đến việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực, các nhà trường đã coi trọng việc xây dựng các công cụ kiểm tra đánh giá HS theo quan điểm SPTH từ đó giúp cho GV điều chỉnh, định hướng tốt phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn nhà trường lực của học sinh Biện pháp kiểm tra việc chấm cho điểm của giáo viên quản lý các kiểm tra, duyệt đề kiểm tra của tổ chuyên môn được các nhà trường quan tâm, điều cho thấy các tổ chuyên môn đã nâng cao vai trò của mình cơng tác kiểm tra đánh theo yêu cầu đổi mới hiện Tuy nhiên biện pháp đổi mới công tác KTĐG theo định hướng phát triển lực tổ chức rút kinh nghiệm công tác kiểm tra, đánh giá HS ít được quan tâm Điều chứng tỏ các nhà trường đã có định hướng đổi mới thực hiện thì chưa vào chiều sâu mà mang tính chất hình thức Tóm lại, qua phiếu điều tra tìm hiểu thực tế khẳng định biện pháp quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS được hiệu trưởng các nhà trường thực hiện tương đối tốt - Thực trạng công tác quản lý CSVC phục vụ cho dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp Hiệu trưởng trường THCS thành phố Nam Định - Hiệu trưởng quản lý CSVC, việc sử dụng trang thết bị, đồ dùng dạy học (Tốt: T; Khá: K;Trung bình: TB; Yếu: Y) St Nội dung quản lý t Kết thực T K TB Y S L S L % S L % S L % Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch sử dụng 10 thiết bị, đồ dùng dạy học của từng tiết dạy 0 Kiểm tra hồ sơ thư viện, thiết bị, phòng thực hành thí nghiệm 5 0 Quy định chế độ báo cáo của nhân viên thư viện, thiết bị thực hành thí nghiệm 0 Huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động dạy học 0 % Từ kết quả khảo sát cho thấy các hiệu trưởng đều đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp về việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học ở mức cao Các nhà quản lí đánh giá cao việc lập kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học của từng tiết dạy của GV chế độ báo cáo của nhân viên thư viện, thiết bị thực hành thí nghiệm Điều cho thấy việc quản lí CSVC – TBDH của hiệu trưởng các nhà trường đã được quan tâm, được thực hiện thường xuyên mang lại hiệu quả cao Tuy nhiên biện pháp về kiểm tra hờ sơ thư viện, thiết bị, phòng thực hành thí nghiệm biện pháp về huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động dạy học chưa được các nhà trường quan tâm Như khó có thể đáp ứng được nhu cầu học tập của HS thời kì đổi mới Mục tiêu giáo dục hiện của nước ta giáo dục HS phát triển toàn diện, dạy học phải đảm bảo gắn lí thuyết với thực hành, dạy cho HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các tình sống, để làm được điều đó thì CSVC – TBDH phải được trang bị đầy đủ hiện đại Do đó, yêu cầu đặt cho đội ngũ các nhà quản lí cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng của CSVC – TBDH, không những thế các hiệu trưởng cần động nữa việc huy động các nguồn lực tài chính để bổ sung CSVC – TBDH phục vụ cho quá trình học tập của HS đạt hiệu quả cao Tóm lại, qua điều tra khảo sát thực tế thấy CSVC – TBDH phục vụ cho hoạt động dạy học đã được các nhà trường quan tâm song việc sử dụng các trang thiết bị, đồ dùng dạy học chưa được khai thức cách có hiệu quả, đa số các trường THCS hiện thiếu các thiết bị, thí nghiệm thực hành, chưa có đầy đủ các phòng chức Việc quản lí, sử dụng ít hiệu quả dẫn đến lãng phí về thiết bị dạy học - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp Hiệu trưởng trường THCS thành phố Nam Định - Các yếu tố ảnh hường đến công tác quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm SPTH (Tốt: T; Khá: K;Trung bình: TB; Yếu: Y) Kết thực St Nội dung quản lý t T TB Y S L % S L % S L % Năng lực của cán quản lí về dạy học 11 theo quan điểm SPTH 0 0 Năng lực DHTH của GV 5 0 Phương pháp học tập của HS theo quan điểm SPTH 5 0 0 S L K % Sự phối hợp giữa nhà 13 trường với các tổ 5 chức chính trị xã hội khác Qua kết quả khảo sát cho thấy đa số các cán quản lí đều hiểu được quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học hiện theo xu hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS đặc biệt cần thiết phải dạy học theo quan điểm SPTH, các cán quản lí đều có lực quản lí tương đối tốt về dạy học tích hợp Song tìm hiểu về lực của GV phương pháp học tập của học sinh HS về dạy học tích hợp thì kết quả hạn chế GV phải dạy môn không được đào tạo HS có thói quen với phương pháp học tập cũ, chưa chủ động sáng tạo học tập Qua trao đổi với cô giáo Nguyễn Vân Chi - GV trường THCS Lương Thế Vinh cô cho biết cả trường có 28 lớp không có GV chuyên về môn Giáo dục công dân nên dù GV dạy Tiếng Anh cô phải dạy chéo tay môn GDCD (là môn thi vào THPT) nên khả tích hợp gặp nhiều khó khăn chưa hiểu sâu về kiến thức của môn mình dạy - Đánh giá chung Căn cứ các sở lí luận kết quả nghiên cứu thực trạng, có thể đưa số nhận xét về quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm SPTH ở các trường THCS tại thành phố Nam Định sau: - Ưu điểm - Hiệu trưởng các nhà trường nhận thức được tầm quan trọng cần thiết của hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp, hiểu được dạy học tích hợp xu thế được các quốc gia thế giới Việt Nam triển khai thực hiện, nhất bối cảnh nước ta đởi mới bản, tồn diện giáo dục đào tạo - Nhà trường đã xây dựng kế hoạch cụ thể đối với việc thực hiện hoạt động dạy tích hợp, đã quan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán giáo viên Coi trọng hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn, lấy hoạt động của tở, nhóm chun mơn làm nòng cốt việc trì hoạt động phát triển các hoạt động chuyên môn của nhà trường - Coi trọng, thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra của hiệu trưởng đối với tồn các mặt cơng tác nhà trường đặc biệt kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên hoạt động học của học sinh - Biết kết hợp các lực lượng xã hội huy động các nguồn lực để quản lý, giáo dục đạo đức, ý thức học tập cho học sinh, xây dựng CSVC nhà trường, tăng cường các điều kiện phục vụ dạy học - Nhược điểm - Hiệu quả tác động của Hiệu trưởng đến nhận thức thái độ của giáo viên về công tác giảng dạy theo quan điểm sư phạm tích hợp chưa cao, chưa tạo được động lực đủ mạnh giáo viên để nâng cao hiệu quả của công tác giảng dạy - Việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên đã có chuyển biến tích cực song chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông thời kỳ mới Ý thức phấn đấu vươn lên giảng dạy của phận giáo viên, đặc biệt giáo viên trẻ chưa cao, đội ngũ giáo viên có tuổi ngại làm quen với phương tiện dạy học hiện đại, ngại tìm tòi, suy nghĩ đởi mới phương pháp giảng dạy - Khâu tổ chức nhân lực làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động giảng dạy tích hợp của GV, tình trạng giáo viên không cân đối theo môn, tình trạng thừa về số lượng mà thiếu ở số mơn còn; nhà trường không được quyền chủ động việc tiếp nhận, biên chế giáo viên, gây khó khăn công tác phân công, sử dụng lao động nhà trường, không có tác dụng tích cực cho công tác bồi dưỡng đội ngũ - Sự hiểu biết về nội dung tích hợp, phương pháp dạy học tích hợp của GV chưa được sâu sắc có nhiều GV phải dạy chéo không môn được đào tạo nên gây nhiều khó khăn việc xây dựng các chủ đề tích hợp công tác giảng dạy - Ng̀n kinh phí đầu tư cho giáo dục nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên CSVC thiếu thốn, chật hẹp không quy chuẩn ảnh hưởng đến các mặt của hoạt động chuyên môn nhà trường - Công tác kiểm tra của Hiệu trưởng chưa thường xuyên, chưa toàn diện, việc tư vấn qua kiểm tra chưa sâu sát, xử lý sau kiểm tra nể nang Công tác quản lý hoạt động dạy học theo quan điểm SPTH hiệu trưởng trường THCS thành phố Nam Định có mặt tích cực, thực chất tồn hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan - Về bản hoạt động dạy học tích hợp ở các nhà trường đã được quan tâm nhiên việc tổ chức thực hiện có nhiều hạn chế, việc bồi dường lực dạy học tích hợp chưa được trọng mức, hoạt động giảng dạy chưa phù hợp với yêu cầu hình thành phát triển lực của HS, chưa có phối hợp chặt chẽ với các quan có liên quan để nâng cao lực dạy học tích hợp cho GV Đó chính những hạn chế quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm SPTH tại các trường THCS hiện - Kết quả nghiên cứu thực trạng đã làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận, thực tiễn, đồng thời cứ quan trọng để đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học tích hợp ở các trường THCS ... phạm tích hợp trường THCS thành phố Nam Định - Thực trạng hoạt động dạy theo quan điểm sư phạm tích hợp trường THCS thành phố Nam Định Nhận thức GV vai trò dạy học theo quan điểm SPTH trình dạy. .. hấp dẫn người học - Thực trạng công tác quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp Hiệu trưởng trường THCS thành phố Nam Định - Hiệu trưởng quản lý mục tiêu,... dạy học các tiết dạy chưa đờng đều, chưa thường xuyên - Thực trạng quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm tích hợp trường THCS thành phố Nam Định - Khái quát khảo sát thực trạng

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan