Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh bình

102 24 0
Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Trương Thi Huyề n Trang ̣ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tâ ̣p, nghiên cứu và hoàn thành luâ ̣n văn vừa qua, đã nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm, giúp đỡ nhiê ̣t tình của các quan, tổ chức và cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tấ t cả các tâ ̣p thể và các cá nhâ ̣n đã tâ ̣n tình giúp đỡ suố t quá trình nghiên cứu đề tài vừa qua Tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Đinh Đức Thuâ ̣n trực tiế p hướng dẫn, giúp đỡ suố t quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn Ban giám hiêụ trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p, khoa Sau đa ̣i ho ̣c, các thầ y giáo cô giáo trực tiế p giảng da ̣y các bô ̣ môm cung cấ p cho những kiế n thức giúp hoàn thành bài luâ ̣n văn này Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Kế hoa ̣ch và Đầ u tư, Ban Quản lý các Khu công nghiêp̣ tin̉ h Ninh Bình, các nhà đầ u tư, các doanh nghiê ̣p điạ bàn tin ̉ h đã ta ̣o điề u kiêṇ giúp đỡ cho quá triǹ h thực hiêṇ đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luâ ̣n văn Trương Thi Huyề n Trang ̣ iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp 1.1.2 Đặc điểm chung KCN Việt Nam 1.1.3 Vai trò KCN phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4 Ban quản lý KCN cấp tỉnh 11 1.1.5 Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp 13 1.1.6 Nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn việc thu hút đầu tư vào khu công nghiệp 20 1.2.1 Kinh nghiệm thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp số nước khu vực 20 1.2.2 Kinh nghiệm thu thút đầu tư vào Khu công nghiệp số tỉnh nước 24 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Ninh Bình 30 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 iv 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình ảnh hưởng trực tiếp đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Đặc điểm ba KCN tỉnh Ninh Bình 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát 46 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 47 2.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 48 2.2.4 Phương pháp phân tích 49 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Thực trạng thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Ninh Bình thời gian qua 51 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình 51 3.1.2 Kết thu hút đầu tư vào khu công nghiệp 53 3.1.3 Kết điều tra, khảo sát yếu tố ánh hưởng tới thu hút đầu tư vào ba KCN Ninh Bình năm 2009 - 2013 62 3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư vào Khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình 78 3.2 Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư vào KCN 81 3.2.1 Điểm mạnh 81 3.2.2 Điểm yếu 82 3.3 Một số giải pháp góp phần tăng cường thu hút đầu tư vào Khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình 83 3.3.1 Giải pháp quy hoạch KCN 84 v 3.3.2 Giải pháp sở hạ tầng KCN 85 3.3.3 Giải pháp hệ thống ngành dịch vụ, CN phụ trợ 86 3.3.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư vào KCN 87 3.3.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho KCN 88 3.3.6 Giải pháp Cải cách thủ tục hành 89 3.3.7 Giải pháp hồn thiện sách liên quan đến thu hút đầu tư 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viế t tắ t Viế t đầ y đủ KCN Khu công nghiê ̣p CN Công nghiê ̣p KCX Khu chế xuấ t KCNC Khu công nghê ̣ cao KKT Khu kỹ thuâ ̣t DN Doanh nghiê ̣p BQL Ban quản lý CNH – HĐH Công nghiê ̣p hóa – Hiê ̣n đa ̣i hóa ODA Vố n đầ u tư nước ngoài FDI Đầ u tư trực tiế p nước ngoài TNDN Thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p GCNĐT Giấ y chứng nhâ ̣n dầ u tư SXKD Sản xuấ t kinh doanh GTSXCN Giá tri ̣sản xuấ t công nghiê ̣p PCI Chỉ số lực ca ̣nh tranh cấ p tỉnh HTKT Ha ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t TTHC Thủ tu ̣c hành chính UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình 36 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất KCN Khánh Phú 41 Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất KCN Tam Điệp 44 Bảng 3.1 Tổng hợp dự án cấp phép đầu tư vốn đầu tư đăng ký vào KCN Ninh Bình tính đến tháng 8/2012 53 Bảng 3.2 Tổng hợp dự án vốn đầu tư vào KCN Ninh Bình 56 Bảng 3.3 Tỷ lệ lấp đầy số khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình 57 Bảng 3.4 Số lượng lao động số khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình 58 Bảng 3.5 Kết hoạt động KCN tỉnh Ninh Bình tỉnh đến năm 2013 59 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp KCN tỉnh Ninh Bình đề nghị điều chỉnh, 68 bổ sung quy hoạch phát triển KCN Việt Nam 68 viii DANH MỤC CÁC HÌ NH Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Ninh Bình 32 Hình 2.2 Bản đồ quy hoạch KCN Khánh Phú (Ninh Phúc) 40 Hình 2.3 Bản đồ quy hoạch KCN Tam Điệp giai doạn 43 Hình 2.4 Bản đồ quy hoạch KCN Tam Điệp giai đoạn 43 Hình 2.5 Bản đồ quy hoạch KCN Gián Khẩu 45 Hình 3.1 Biểu tổng hợp dự án cấp phép đầu tư vốn đầu tư đăng ký vào KCN Ninh Bình tính đến tháng 8/2012 54 Hình 3.2 Biểu tỷ trọng vốn đầu tư vào KCN tỉnh Ninh Bình phân theo quốc gia tình đến tháng 8/2012 56 Hình 3.3 Biểu tỷ lệ lấp đầy số khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình 58 Hình 3.4 Biểu kết hoạt động KCN tỉnh Ninh Bình tính đến năm 2013 60 Hình 3.5 Kết khảo sát hệ thống giao thông 70 Hình 3.6 Kết khảo sát hạ tầng KCN 71 Hình 3.7.a Trình độ kỹ người lao động địa phương 74 Hình 3.7.b Mức độ sẵn có người lao động địa phương 74 Hình 3.8 Kết khảo sát giá chi phí loại hình hàng hóa dịch vụ KCN 75 Hình 3.9.a Kết khảo sát tính minh bạch việc thực TTHC hoạt động KCN 77 Hình 3.9.b Kết khảo sát thái độ tính chuyên nghiệp phục vụ TTHC KCN 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nhằm thực ý tưởng “đi tắt, đón đầu” việc xây dựng khu cơng nghiệp giữ vị trí quan trọng Việc hình thành phát triển khu cơng nghiệp giải pháp quan trọng đẩy nhanh khả Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nước ta, địa điểm quan trọng việc thu hút nguồn đầu tư nước nước ngồi tạo điều kiện lớn để tiếp thu cơng nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đẩy nhanh trình thị hóa cơng nghiệp hóa nơng thơn, bảo vệ mơi trường sinh thái…góp phần phát triển kinh tế – xã hội nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Đánh giá tầm quan trọng đó, từ tái lập tỉnh năm 1992 tỉnh Ninh Bình có chủ trương, sách đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Tỉnh có nhiều chủ trương, chế sách ưu đãi thu hút đầu tư thơng thống, cởi mở Ngày 21-8-2006, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1107/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển Khu công nghiệp (KCN) Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Tỉnh Ninh Bình có KCN với tổng diện tích 324,6 KCN Ninh Phúc KCN Tam Điệp Đến tháng 11 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ định bổ sung thêm khu công nghiệp khu vực tỉnh Ninh Bình vào danh mục hoạch khu công nghiệp Việt Nam, đưa số lượng khu công nghiệp tỉnh lên số với tổng diện tích 1.961 Là tỉnh nơng thuộc khu vực đồng Sơng hồng, có diện tích có diện tích 1.400Km², dân số 900 nghìn người (điều tra dân số 2010) Trong năm qua, từ thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX, tỉnh thực tốt mục tiêu huy động nguồn lực ưu tiên phát triển công nghiệp theo hướng tập trung Sau nhiều năm kêu gọi, thu hút đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp, quy hoạch xây dựng cụm khu cơng nghiệp, giá trị sản xuất cơng nghiệp có bước phát triển khá, tăng trưởng bình quân 19,5%/năm; Một số dự án vào sản xuất có sản phẩm (Nhà máy xi măng Vissai, Nhà máy xi măng Duyên Hà, xi măng Hướng Dương, nhà máy cán thép Tam Điệp…); Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; Các doanh nghiệp KCN giải việc làm cho 13.450 lao động có 80% lao động địa phương So với nhiều địa phương khác khu cơng nghiệp Ninh Bình hình thành phát triển muộn Nhưng sau năm hình thành, số khu công nghiệp vào hoạt động, bước ổn định công tác quản lý, đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp, góp phần quan trọng kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, việc thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp Ninh Bình cịn gặp nhiều khó khăn Vốn đầu tư xây dựng phụ thuộc vào phân bổ ngân sách nhà nước hàng năm thường kéo dài khơng tập trung Trong tỷ lệ lắp đầy khu cơng nghiệp cịn thấp, số dự án cấp phép chưa thể triển khai gặp khó khăn vốn… Vậy làm để thu hút nhiều nguồn đầu tư vào khu cơng nghiệp Ninh Bình thời gian tới nhiệm vụ cần thiết, cấp bách Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn Tỉnh Ninh Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Hy vọng góp phần định vào vào việc giải vấn đề cần thiết cấp bách việc thu hút đầu tư vào KCN Ninh Bình 80 Cơng tác đào tạo nghề tập trung đào tạo đại trà, ngắn hạn chưa tập trung đào tạo lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật cao Do số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ trung cấp trở lên cịn ít, thiếu lực lượng công nhân lành nghề lĩnh vực điện tử, khí, xây dựng Cơ cấu lao động ngành nghề có dịch chuyển rõ nét khu công nghiệp vào hoạt động Năm 2002 cấu lao động ngành công nghiệp chiếm khoảng 16,49% đến năm 2007 tăng lên 36,87 % Mức thu nhập bình quân người lao động năm 2007 1.543.000 đồng/người/tháng đến năm 2012 2.500.000 đồng/người/tháng Một số doanh nghiệp sử dụng lao động lớn như: Nhà máy Giấy Adora 6.470 người, May Đài Loan 2.193 người… Tuy nhiên vấn đề quan tâm KCN cần nhanh chóng hồn thành xây dựng khu nhà tập trung cho công nhân để đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo cho người lao động có mơi trường làm việc tập trung ổn định tránh tình trạng tự ý bỏ việc, đình cơng 3.1.4.4 Giá chi phí Các KCN Ninh Bình có mức giá th đất ưu đãi hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư (theo Quy định ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp, khu du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình ; ban hành kèm Quyết định số 1556/2006/QĐ-UBND ngày 31/7/2006 UBND tỉnh Ninh Bình) : Nhà đầu tư thuê đất với đơn giá thuê đất thấp theo quy định hành Chính phủ, nhà đầu tư miễn thuê đất 10 năm giảm 50% tiền thuê đất 10 năm Với việc đưa giá thuê đất KCN Ninh Bình thấp, với sách ưu đãi giá bán lẻ điện cho Kinh doanh, giá nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ –UBND ngày 01/8/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình việc phê duyệt giá tiêu thụ nước đô 81 thị Công ty TNHH MTV kinh doanh nước Ninh Bình Cơng ty TNHH XD & TM Thành Nam sản xuất) giảm chi phí phát sinh nâng cao hiệu hoạt động SXKD trình đầu tư Đồng thời tạo mạnh cho Ninh Bình để thu hút đầu tư vào KCN tỉnh 3.1.4.5 Chất lượng dịch vụ KCN Với số liệu thống kê, điều tra thực tế cho thấy chất lượng dịch vụ KCN Ninh Bình đánh giá mức trung bình, riêng tiêu giá cơng nhân cao so với so với mức trung bình nước; tiêu xử lý nước, chất thải dừng mức 3,5 Bên cạnh phải kể đến số tiêu chủ yếu đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp đầu tư vào KCN như: thuế ưu đãi khác, thủ tục hành chính, thái độ cơng chức địa phương đạt mức 3,5 Do tiêu cần quan tâm, trọng mức để nâng cao chất lượng, tạo hấp dẫn, hài lòng với doanh nghiệp khu đầu tư 3.2 Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư vào KCN 3.2.1 Điểm mạnh Mặc dù KCN đời muộn năm qua có phát triển khơng ngừng số lượng chất lượng Từ KCN ban đầu thành lập năm 2004 có 07 KCN quy hoạch phát triển, có 05 KCN vào hoạt động thu hút đầu tư Có kết số điểm mạnh là: Về quy hoạch phát triển KCN UBND tỉnh Ninh Bình, Ban quản lý KCN tỉnh có hoạch định quy hoạch cụ thể, sát thực việc phát triển KCN Năm 2004 KCN đến 2008 phê duyệt 07 KCN với diện tích cho thuê 1.961 Đồng thời chấn chỉnh công tác quản lý nâng cao hiệu hoạt động KCN đảm bảo cho phát triển bền vững, ổn định tỉnh Về xây dựng sở hạ tầng KCN 82 Với diện tích đất thu hồi lớn, số hộ dân bị ảnh hưởng nhiếu UBND tỉnh, UBND huyện thị chủ động cơng tác đền bù giải phóng theo quy định, hợp lý, đảm bảo tiến độ xây dựng KCN Một số KCN lấp đầy Tất KCN Ninh Bình xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước, điểm đặc thù xây dựng phát triển KCN Về thu hút đầu tư Đã có KCN bước hoàn chỉnh sở hạ tầng thu hút đầu tư, hàng năm đóng góp vào ngân sách nhà nước từ 600 đến 800 tỷ đồng, giải việc làm cho vạn lao động địa phương Một số dự án có nguồn vốn đầu tư, doanh thu lớn Xi măng TheVissai; xi măng Tam Điệp, Nhà máy Đạm Ninh Bình… 3.2.2 Điểm yếu Do nguồn vốn xây dựng phát triển KCN tỉnh chủ yếu nguồn vốn ngân sách nhà nước nên cịn nhiều hạn chế như: Cơng tác điều chỉnh quy hoạch tổng thể chậm; tỷ lệ lấp đầy KCN cịn lại chưa cao; hồn thiện sở hạ tầng KCN chậm, có KCN Gián Khẩu hồn chỉnh Điều làm hạn chế khả thu hút đầu tư vào KCN Nguồn lao động chỗ, lao động địa phương dồi yếu, thiếu trình độ chun mơn, tay nghề, trình đỗ kỹ thuật Cơng tác đào tạo nguồn lao động cịn hạn chế, chưa theo sát yêu cầu phát triển DN KCN Hệ thống yếu tố dịch vụ, ngành cơng nghệ phụ trợ cịn yếu, chưa đáp ứng yêu cầu, mong muốn nhà đầu tư Cơng tác xúc tiến đầu tư cịn hạn chế, có số chương trình xúc tiến đầu tư nhỏ, địa bàn chưa rộng 83 Các thủ tục hành cịn nhiều rườm rà, gây khó khăn việc cấp giấy, cấp phép đầu tư, giải vụ phát sinh 3.3 Một số giải pháp góp phần tăng cường thu hút đầu tư vào Khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình Thu hút đầu tư thực chất trình phục vụ làm hài lòng nhà đầu tư mục tiêu, nhằm giữ chân phát triển nhà đầu tư có thu hút nguồn đầu tư tiềm năng, phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Đối tượng thu hút đầu tư vào KCN tất cá nhân, tổ chức có liên quan đến q trình định đầu tư bao gồm: Người khởi xướng (các nhà tư vấn), người có ảnh hưởng (các khách, giới truyền thơng, luật gia), người thẩm định (các chuyên gia đầu tư) người định (nhà đầu tư) Nội dung việc thu hút đầu tư thơng tin thuyết phục nhà đầu tư nỗ lực thành cải thiện môi trường đầu tư địa phương Như vậy, với trình phải nỗ lực ngày đáp ứng tốt nhu cầu nhà đầu tư Mục tiêu Ninh Bình “đến năm 2015 phát triển cơng nghiệp bền vững, ổn định sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Quản lý, khai thác hợp lý, phát huy hiệu khu cơng nghiệp có; đầu tư xây dựng KCN mới; nâng cao quy mơ, chất lượng thu hút đầu tư; khuyến khích dự án công nghệ cao, công nghệ sạch, sản phẩm có giá trị cao; nâng cao chất lượng khả cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp sản phẩm” [ ] Tuy nhiên, mục tiêu phát triển KCN giá Để bắt kịp tỉnh thành nước thành phố tiên tiến giới, KCN Ninh Bình cần phải tắt đón đầu, tiếp nhận công nghệ 84 đại, ngành CN thông qua kênh đầu tư từ quốc gia phát triển phù hợp với mục tiêu đặt Các KCN Ninh Bình thành lập muộn, q trình triển khai gặp khơng khó khăn, song KCN khẳng định rõ vai trị phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình năm qua.Với xu hướng hội nhập khu vực giới, phát triển KCN đòi hỏi ngày cao nhiều mặt như: dành quỹ đất đai, huy động nguồn vốn, vật chất; đòi hỏi phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, chun mơn để thích nghi với trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến Do cần vào khơng cấp lãnh đạo tỉnh, quyền, địa phương, nhà khoa học Phát triển KCN đại, công nghệ cao, đạt hiệu kinh tế với tốc độ cao, đồng thời phải đảm bảo bảo vệ môi trường sinh thái, nhằm tạo phát triển bền vững tỉnh mà xuất phát điểm nông nghiệp Nhiệm vụ trước mắt lâu dài đặt phải tìm hướng thích hợp để khơng ngừng nâng cao khả cạnh tranh góp phần thu hút đầu tư, phát triển KCN, qua phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình 3.3.1 Giải pháp quy hoạch KCN Công tác quy hoạch phát triển KCN tỉnh Ninh Bình cịn thiếu nhiều mặt kinh nghiệm Do để phát triển, tăng cường thu hút đầu tư vào KCN thì: - Cơng tác quy hoạch KCN ln trước bước Quy hoạch phải có chất lượng, quy hoạch mang tính tổng thể đảm bảo phát triển đồng hạ tầng – kỹ thuật hàng rào KCN, đảm bảo phát triển nhanh, hiệu bền vững KCN - Tập trung quy hoạch theo hướng không quy hoạch nhiều khu, phân bổ rải rác mà quy hoạch khu, phân bổ hợp lý, tập trung phát triển kinh tế ven 85 biển Kim Sơn thị xã Tam Điệp (giai đoạn II) với quy mô mối khu khoảng 300 đến 500 3.3.2 Giải pháp sở hạ tầng KCN Hệ thống sở hạ tầng KCN mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tư Ban quản lý KCN Để tăng cường thu hút đầu tư năm tỉnh phải: Thứ nhất, cơng tác thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt (GPMB) phải UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức thực theo quy trình, quy định, bồi thường GPMB nhanh, đáp ứng yêu cầu, không để xảy thắc mắc, khiếu kiện phức tạp, kéo dài, vượt cấp Nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm GPMB KCN Khánh Phú Gián Khẩu thu hồi đất lần cho Khu, giải pháp tránh phức tạp trình GPMB xây dựng hai KCN KCN khác Thứ hai, tất KCN xây dựng đầu tư vốn ngân sách nhà nước, điểm đặc thù xây dựng phát triển KCN tỉnh Ninh Bình Tổng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng 03 KCN (Gián Khẩu, Khánh Phú, Tam Điệp) theo định phê duyệt UBND tỉnh 1.767,400 tỷ đồng Số vốn ngân sách nhà nước đầu tư 1.006,56 tỷ đồng, có 70 tỷ đồng vốn Trung ương, lại vốn ngân sách địa phương Đây số vốn không nhỏ so với tỉnh cịn nhiều khó khăn tỉnh Ninh Bình Do cần tâm lãnh đạo tỉnh, ủng hộ bộ, ngành Trung ương, để KCN tỉnh Ninh Bình xây dựng, bước hồn chỉnh diện mạo, có quy mơ lớn Thứ ba, giải pháp đầu tư hạ tầng KCN Ninh Bình phải có phân kỳ, chọn hạng mục thi công, vừa xây dựng vừa kêu gọi, tiếp nhận dự án đầu tư Với số vốn từ ngân sách cấp hàng năm, Ban Quản lý KCN phải đạo chủ đầu tư, kêu gọi động viên nhà thầu thi công bỏ vốn tập trung thi 86 công hạng mục san lấp mặt bằng, giao thơng, hệ thống thu gom, xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu sử dụng hạ tầng dự án đầu tư vào KCN như: Kêu gọi động viên nhà thầu Tập đoàn Kinh tế Xuân Trường Doanh nghiệp xây dựng Xuân Thành bỏ vốn, tập trung thi cơng hạng mục san lấp mặt giao thông, hệ thống thu gom, xử lý nước thải… Ngoài ra, vận dụng kinh nghiệm xây dựng KCN địa phương lân cận, phát huy sáng tạo thu hút đầu tư, tỉnh Ninh Bình sử dụng nguồn lực doanh nghiệp như: Cơng ty điện lực Ninh Bình, Cơng ty nước Ninh Bình, Viễn thơng Ninh Bình, Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn… nhằm đảm bảo điều kiện cấp nước, cấp điện, ngân hàng, thông tin liên lạc 3.3.3 Giải pháp hệ thống ngành dịch vụ, CN phụ trợ Để thu hút chủ đầu tư, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho KCN, tỉnh nhanh chóng có cải thiện về: hệ thống giao thông, hế thống cung cấp điện, nước, hệ thống xử lý chất thải, điện thoại, internet… Về hệ thống giao thơng: Theo quy hoạch KCN Ninh Bình có thuận lợi đường bộ, đường thủy, đường sắt Tuy nhiện để KCN nối kết với cần tập trung vốn đầu tư, kết hợp với công ty đầu tư hạ tầng KCN xây dựng điểm nối kết hệ thống cầu vượt: Như cầu vượt qua đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A qua Tam điệp thông cầu kỹ thuật bên cầu…Hệ thống giao thông nội khu cơng nghiệp bước phải hồn thiện, có dẫn rõ ràng Về hệ thống nguồn điện: Ngoài trạm biến áp công suất cao xây dựng thêm, cần xây dựng trạm hạ trung gian 110/220KV dẫn đến KCN để tránh tải Có hệ thống lưới điện phục vụ cho sinh hoạt tránh tình trạng ổn định lưới điện sản xuất 87 Về hệ thống nguồn nước: Việc xây dựng nâng cấp nhà máy nước Ninh Bình, Tam Điệp tăng công suất lên 20.000m3/ngày đêm đáp ứng phần nhu cầu sản xuất, sinh hoạt KCN Do năm Ban quản lý KCN tỉnh đôn đốc việc cải tạo, nâng cấp hệ thống cung cấp nước ngầm, thay hệ thống cũ đảm bảo cung cấp đủ nước cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt Hiện vấn đề môi trường cụ thể hệ thống xử lý chất thải ngày quan tâm KCN Do năm tỉnh Ninh Bình phải có biện pháp xử lý nghiêm cơng ty có tình thải chất thải ngồi khơng qua hệ thống xử lý chất thải Mở rộng hình thức đầu tư, đa dạng hóa đầu tư cơng ty hạ tầng không thực đầu tư hạ tầng đồng Cải tạo hệ thống xử lý chất thải cũ, rẻ tiền Về dịch vụ bưu viễn thông, ngân hàng: Để đáp ứng yêu cầu đường truyền Internet, vân chuyển bưu phẩm, giao dịch ngân hàng ngày cao nhà đầu tư KCN tỉnh phải có biện pháp cụ thể khắc phục tình trạng nay: thay đường truyền dây đường truyền cáp quang, mở thêm mạng lưới bưu viễn thơng, mở rộng quy mơ chi nhánh, phịng giao dịch Ngân hàng, đặt trung tâm khai thác vận chuyển KCN Cùng với nâng cao chất lượng phục vụ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại thay công nghệ lỗi thời Về quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: Hoàn thiện việc bổ sung ngành công nghiệp phụ trợ vào danh mục đặc biệt ưu đãi thuế suất Từ khuyến khích nhà đầu tư đầu tư sở sản xuất lĩnh vực công nghiệp phụ trợ Việt Nam 3.3.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư vào KCN Hiện công tác xúc tiến đầu tư Ninh Bình chưa thực hiệu quả, cịn nhiều hạn chế Do thời gian tới cần phải có biện 88 pháp khắc phục cụ thể như: tham gia chương trình xúc tiến đầu tư, tổ chức gặp mặt, tiếp xúc doanh nghiệp lớn tỉnh Riêng vốn FDI, tỉnh tiếp tục mở rộng lĩnh vực, địa bàn hình thức thu hút, hướng vào thị trường giàu tiềm tập đoàn kinh tế mạnh Phát huy thắng lợi Hội nghị xúc tiến đầu tư cuối năm 2012 tỉnh tổ chức để tiếp tục khắc phục khó khăn, tăng cường đầu tư, thúc đẩy nhanh việc xây dựng dự án kêu gọi, cấp phép, ghi nhớ biên sau hội nghị Tăng cường quảng bá hình ảnh, tiếp cận nhà đầu tư lớn thông qua phương tiện truyền thông như: trang thông tin điện tử Tỉnh; Trang thông tin điện tử BQL KCN; thông qua trang thông tin du lịch Những năm qua công tác xúc tiến đầu tư chưa có cán phụ trách riêng biệt, chủ yếu kiêm nhiệm Ban quản lý KCN nên hiệu thực chưa cao Do năm cần phải đào tạo đội ngũ cán chuyên trách xúc tiến đầu tư có trình độ chun mơn sâu hơn, có kỹ tốt hơn, phối hợp với Trung tâm xúc tiến đầu tư địa phương để có kinh nghiệm cụ thể thực xúc tiến đầu tư 3.3.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho KCN Như phân tích trên, nguồn nhân lực phục vụ cho KCN dồi rào chất lượng không cao, không đáp ứng yêu cầu ngày đại KCN Do để nâng cao chất lượng lao động KCN tỉnh cần phải tăng cường cơng tác đào tạo trình độ chun mơn kỹ thuật, dạy nghề, dạy văn hóa cho lực lượng lao động đặc biệt lực lượng lao động nông nghiệp dư thừa sau thu hồi đất Việc đào tạo phải có chương trình, đề án, định hướng ngành, nghề cụ thể, phù hợp, bắt kịp nhu cầu DN đầu tư không tràn lan, thứ Theo sát định hướng ngành nghề tỉnh, tiến hành khảo sát, thăm dị nhu cầu cơng nhân DN đầu tư vào KCN đề đào tạo cách hợp lý, ngành nghề hình thức đào tạo ngắn hạn, dài hạn 89 Không thông qua hệ thống trường học, trường nghề để đào tạo nguồn lao động nay, doanh nghiệp tự chủ động mở lớp đào tạo ngắn hạn, đào tạo chuyên môn sâu đáp ứng nhu cầu chỗ DN Tận dụng nguồn nhân lực đào tạo hàng năm trường nghề Lilama, trường Cao đẳng Cơ Giới, trường Đại học Hoa Lư Đối với lực lượng lao động có tay nghề cao, chất lượng cao (trình độ đại học, tay nghề 7/7) tỉnh cần có sách ưu đãi, khuyến khích thu hút nhân tài làm việc KCN hình thức: Mức lương trả cao, yêu cầu chỗ làm việc phù hợp, chế độ đaix ngộ hợp lý tạo gắn bó lâu dài…Ban quản lý KCN mở rộng mối quan hệ, kết hợp với doanh nghiệp, nhà đầu tư mở lớp đào tạo lao động cho dự án thời gian chờ xây dựng nhà xưởng, sở vật chất cho dự án Tăng cường công tác dự báo thị trường lao động, nhu cầu lao động KCN thông qua báo cáo đánh giá cung cầu lao động KCN theo năm 3.3.6 Giải pháp Cải cách thủ tục hành Để thu hút đầu tư có hiệu quả, trước tiên cần phải tăng cường công tác cải cách TTHC để tạo môi trường pháp lý, môi trường đầu tư thơng thống cho chủ đầu tư Bằng việc áp dụng thực chủ trương “chính quyền đồng hành doanh nghiệp”, giải TTHC DN theo chế “một cửa” “một cửa liên thơng” Hồn thiện cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư doanh nghiệp việc quản lý hoạt động sau cấp giấy chứng nhận đầu tư quy định rõ việc Ủy quyền cho Ban quản lý KCN rõ ràng hai nội dung quản lý nhà nước KCN quản lý nhà nước môi trường quản lý lao động KCN tránh gây tình trạng địa phương quản lý kiểu khác Ban quản lý KCN tỉnh, UBND tỉnh thường xuyên nắm bắt tình hình đầu tư, DN đầu tư KCN, thường xuyên có buổi làm việc tiêp xúc trực 90 tiếp với chủ đầu tư, DN để kip thời lắng nghe, giải trực tiếp khó khăn, vướng mắc TTHC Các TTHC phải rõ ràng, cơng khai, minh bạch, bình đẳng cho thành phần kinh tế UBND tỉnh thành lập tổ cơng tác phụ trách vấn đề nảy sinh, tháo gỡ khó khăn cho dự án có vốn đầu tư nước từ lúc cấp GCNĐT đến vào thực SXKD để đẩy nhanh tiến độ thực dự án Do đặc thù Ban quản lý KCN quản lý nhà nước KCN Do đối tác quan nhà đầu tư doanh nghiệp Để thích ứng u cầu ngày cao Ban quản lý KCN phải chun nghiệp hóa đội ngũ cơng chức chuyên môn, thái độ phục vụ, giải thắc mắc Để tạo điểm nhấn khác biệt, Ban quản lý phân cấp trách nhiệm cụ thể phận chun mơn; thiết lập phịng chờ liên hệ cơng tác; thiết lập đường dây nóng để sẵn sàng tư vấn thắc mắc DN thông qua trực tiếp điện thoại; Minh bạch hóa thủ tục hành Website Ban quan liên quan 3.3.7 Giải pháp hồn thiện sách liên quan đến thu hút đầu tư Với sách ưu đãi có năm tỉnh cần rà soát, điều chỉnh bổ sung sách khuyến khích ưu đãi đầu tư, tập trung vào số yếu tố lợi tỉnh đơn giá đất, lực lượng lao động… để có đột phá sách khuyến khích thu hút đầu tư Cũng với sách ưu đãi đầu tư áp dụng thực năm 2012 UBND tỉnh “Quyết định số 28/2012/QĐ-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2012 việc Ban hành quy định sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Ninh Bình” quy định rõ sách ưu đãi hỗ trợ ưu đãi như: ưu đãi đất đai; ưu đãi hạ tầng kỹ thuật; ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; ưu đãi vốn tín dụng… 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết thu hút đầu tư có từ KCN Ninh Bình khẳng định vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang kinh tế có tỷ trọng cơng nghiệp mức cao Qua đó, thu hút đầu tư vào KCN Ninh Bình góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình Trong khn khổ đề tài này, tác giả có phương pháp phân tích, so sánh, khái quát, kết hợp với phương pháp chuyên gia để đánh giá kết điều tra khảo sát Bên cạnh đề tài sử dụng số kết công trình khoa học, nghiên cứu thực tế để phản ánh, giải vấn đề đặt nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi, hiệu quả, hấp dẫn nhà đầu tư nước Luận văn khái quát vai trò, vị trí, yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình Đồng thời rút học kinh nghiệm từ nước bạn q trình phân tích, tìm hiểu thu hút đầu tư số địa phương, số nước tiêu biểu Trên sở kết có từ nghiên cứu thực trạng KCN Ninh Bình, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá khả đáp ứng KCN mức độ hài lòng nhà đầu tư doanh nghiệp KCN Với việc khảo sát, nhận định từ phía nhà đầu tư hay từ nhà quản lý nhà nước, quản lý KCN mà tác giả đề nghị số giải pháp góp phần xây dựng, phát triển KCN nay, tạo lợi cạnh tranh, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, hiệu nhằm thu hút nhà đầu tư thuộc nhiều lĩnh vực, dự án Tuy nhiên kiến thức hiểu biết hạn chế, luận văn đưa vấn đề mà chưa có điều kiện sâu, giải vấn đề đề nghị Xong, luận văn góp phần mở hướng nghiên cứu là: nghiên cứu, xác 92 lập số ngành công nghiệp phụ trợ tận dụng tối đa nguồn lực phát triển KCN; Nghiên cứu mơ hình phát triển KCN bền vững Khuyến nghị Để thu hút đầu tư vào KCN nói chung thu hút đầu tư vào KCN Ninh Bình nói riêng đạt hiệu cao kiến nghị Chính Phủ, Bộ Công thương, Ban quản lý KCN tỉnh sau: Thứ nhất: Kiến nghị tỉnh Ninh Bình đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt xây dựng sở hạ tầng KCN Tam Điệp giai đoạn II, KCN Phúc Sơn, KCN Kim Sơn Hoàn thiện việc triển khai điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể KCN tỉnh lập để dự án cấp phép đầu tư tiến hành thực Thứ hai: Kiến nghị tỉnh ưu tiên bố trí vốn kế hoạch đầu tư hàng năm cho hoàn chỉnh hạ tầng đầu tư trang thiết bị cho quản lý Nhà nước KCN Thứ ba: Kiến nghị Ban quản lý KCN tỉnh tham mưu với UBND tỉnh thường xuyên đối thoại với doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp có dự án đầu tư lớn để kịp thời nắm bắt, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2009 đến năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm Ban quản lý Khu cơng nghiệp tỉnh, Ninh Bình Bộ mơn Kinh tế đầu tư - Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đề án điều chỉnh, bổ sung khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình vào danh mục quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam đến 2015, định hướng đến 2020 (Tháng 8/2008), Ninh Bình Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2011), Nghị số 14/NQ-HĐND việc thông qua Kế hoạch số 19/KH-UBND ngày 26/7/2011 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2011), Nghị số 15/NQ-HĐND việc thơng qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, Ninh Bình Kỹ xúc tiến đầu tư, NXB trị quốc gia, Hà Nội Kỹ xúc tiến đầu tư, NXB trị quốc gia, Hà Nội Luật Đầu tư, số 59/2005/QH11, Hà Nội Niên giám thống kê Ninh Bình 2009, Cục thống kê Ninh Bình 2009, Ninh Bình 10 Sở Kế hoạch đầu tư Ninh Bình (2012), Báo cáo đánh giá tình hình thu hút đầu tư giai đoạn 2006-2011, phương án triển khai thời gian tới, Ninh Bình 11 UBND tỉnh Ninh Bình (2006), Quyết định số 1556/2006/QĐ-UBND việc Ban hành Quy định ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp, khu du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 12 UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 2678/2007 việc ban hành Chương trình hành động UBND tỉnh Ninh Bình phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), Ninh Bình 13 UBND tỉnh Ninh Bình (2008), Quyết định số 1122/2008/QĐ-UBND việc Đơn giá thuê đất khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh, Ninh Bình 14 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết định số 02/2010/QĐ-UBND việc ban hành Quy chế phối hợp Ban Quản lý khu công nghiệp với sở, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã việc quản lý khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 15 Văn kiện chương trình nghị 21,UBND tỉnh Ninh Bình (4/2006) , Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình Giai đoạn 20062010 đến năm 2020, Ninh Bình 16 Các Web Sở, ban ngành liên quan: Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình: http://izaninhbinh.gov.vn Sở Cơng Thương Ninh Bình: http://congthuongninhbinh.gov.vn Sở Kế hoạch đầu tư Ninh Bình: http://www.dpininhbinh.gov.vn ... cấp tỉnh 11 1.1.5 Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp 13 1.1.6 Nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn việc thu hút đầu tư vào khu công nghiệp. .. tư vào KCN địa bàn tỉnh năm trở lại Những tồn hạn chế sách, điều kiện, kết thu hút đầu tư vào KCN - Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào Khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình - Một số. .. giải pháp góp phần tăng cường thu hút đầu tư vào KCN Đồng thời có hướng thúc đẩy trình thu hút, khả thu hút đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh 5 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:33

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Nội dung nghiên cứu

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Khái niệm Khu công nghiệp

  • 1.1.2. Đặc điểm chung của các KCN ở Việt Nam

  • 1.1.3. Vai trò của các KCN đối với phát triển kinh tế - xã hội

  • 1.1.3.1. Vai trò kinh tế

  • 1.1.3.2. Vai trò xã hội

  • 1.1.3.3. Bảo vệ môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan