1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp hà nội

68 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 350,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Khu công nghiệpmột mô hình hiện đại để thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Một trong số những kinh nghiệm để thành công trong công cuộc CNH- HĐH của các nớc trong khu vực là xây dựng và phát triển các KCN, KCX. Nhận thức đợc tầm quan trọng của khu công nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế ở Việt Nam, Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 và đại hội VIII năm 1996 của Đảng đã coi việc xây dựng, hình thành và phát triển các khu công nghiệpmột nội dung cơ bản của quyết sách CNH-HĐH. Tiếp theo đó, chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội năm 2001-2010 cũng đa ra chủ trơng Hoàn chỉnh và nâng cấp các khu công nghiệp, khu chế xuất hiện có, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở . Đây là một định hớng và quyết định cực kỳ quan trọng nhằm mục tiêu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020. Thực hiện theo đờng lối, định hớng của Đảng và nhà nớc, nhận thức đợc tầm quan trọng của khu công nghiệp đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và nội nói riêng, nội trong thời gian qua cũng đã xây dựng thêm 5 khu công nghiệp tập trung và dự kiến xây dựng 13 khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Kết quả hoạt động của các khu công nghiệp tập trung và các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở khẳng định sự lựa chọn của Thành phố là đúng h- ớng. Các khu công nghiệp nội đã đóng góp rất lớn cho sự tăng trởng kinh tế của thủ đô nh góp phần tăng trởng GDP, tạo việc làm, giải quyết ô nhiễm môi trờng Tuy nhiên, phần đóng góp của các khu công nghiệp cho sự phát triển của thủ đô cha nhiều, việc thu hút các dự án đầu t cả trong và ngoài nớc vào các khu công nghiệp nội vẫn còn hạn chế, cha xứng với tiềm năng và vị trí của thủ đô hiện nay. Chủ trơng xây dựng các khu công nghiệp, khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ cũng đang đợc xây dựng ở các địa phơng khác trong toàn quốc và đã thu hút mạnh đầu t vào các khu công nghiệp của mình, các địa phơng cũng đa ra nhiều cơ chế, chính sách hấp dẫn để thu hút các nhà đầu t. Trong cuộc cạnh tranh này, nội phải làm gì để xây dựng môi trờng đầu t hấp dẫn cho các khu công nghiệp trên địa bàn, trở thành một mô hình kinh tế, hiện đại, xứng đáng với tầm vóc và nhiệm vụ chính trị của thủ đô? Thành phố phải có những biện pháp gì để giải quyết các vớng mắc trong môi trờng đầu t tại các khu công nghiệp nội, để từ đó có thể xây dựng và phát triển các khu công nghiệp nội thật sự trở thành một điểm đến an toàn cho các nhà đầu t. Đó cũng là lý do để em chọn đề tài này, với mục đích tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng thu hút đầu t của các khu công nghiệp nội, 1 từ đó có thể xem xét, kiến nghị và đa ra một số giải pháp để tăng cờng hơn nữa đầu t vào các khu công nghiệp nội. Đề tài của em kết cấu gồm 3 chơng trong đó: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung. Chơng II: Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp nội. Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp nội. Trong quá trình thực hiện đề tài, do có hạn chế về thời gian và trình độ, đề tài của em hẳn còn nhiều sai sót, em mong đợc sự hớng dẫn, góp ý của thầy cô và bè bạn để em có kinh nghiệm trong các đề tài tiếp theo. Em xin chân thành cám ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Hồng Minh đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này. 2 Chơng I Những vấn đề lý luận chung I. Những lý luận chung về đầu t 1. Khái niệm đầu t: Xét theo nghĩa rộng: Đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết qủa đó. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Xét theo nghĩa hẹp: Đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó. 2. Khái niệm vốn đầu t: Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của cácsở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân c và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. 3.Nguồn vốn đầu t: 3.1.Nguồn hình thành: Nguồn vốn đầu t của đất nớc nói chung đợc hình thành từ 2 nguồn cơ bản. Đó là vốn huy động từ trong nớc và vốn huy động từ nớc ngoài. Vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ các nguồn vốn sau đây: Vốn tích luỹ từ ngân sách Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp Vốn tiết kiệm của dân c Vốn huy động từ nớc ngoài bao gồm vốn đầu t trực tiếp và vốn đầu t gián tiếp Vốn đầu t trực tiếp: Là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài đầu t sang nớc khác và trực tiếp quản lý kinh doanh hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra. Vốn đầu t gián tiếp: Là vốn của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đãi trong thời gian dài và lãi xuất thấp, vốn viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển(ODA). 3 3.2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài: Các hình thức phổ biến của FDI là: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và BOT. 3.2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh: a). Định nghĩa: Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên( gọi tắt là các bên hợp doanh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên( nớc ngoài và sở tại) để tiến hành đầu t kinh doanh ở nớc chủ nhà mà không thành lập pháp nhân mới. b). Đặc trng: Các bên cùng nhau hợp tác kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ rõ ràng, không thành lập pháp nhân mới, mỗi bên làm nghĩa vụ tài chính đối với nớc chủ nhà theo những quy định riêng. 3.2.2. Doanh nghiệp liên doanh: a). Định nghĩa: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại nớc chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa bên hoặc các bên nớc chủ nhà với bên và các bên nớc ngoài để đầu t, kinh doanh tại nớc chủ nhà. b). Đặc trng: Dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật của nớc chủ nhà, mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, với liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình với liên doanh. 3.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn n ớc ngoài: a). Định nghĩa: Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại n- ớc chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. b). Đặc trng: Dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo quy định của pháp luật nớc chủ nhà, sở hữu hoàn toàn của nớc ngoài, chủ đầu t nớc ngoài tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. 3.2.4. Hợp đồng BOT: a). Định nghĩa: Hợp đồng BOT là văn bản ký kết giữa nhà đầu t nớc ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nớc chủ nhà để đầu t xây dựng, mở rộng , nâng cấp, khai thác công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định( thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý) sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nớc chủ nhà. b). Đặc trng: Cơ sở pháp lý là hợp đồng, vốn đầu t của nớc ngoài, hoạt động dới hình thức các doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài, chuyển giao không bồi hoàn cho bên Việt Nam, đối tợng của hợp đồng là các công trình cơ sở hạ tầng. 4 4. Vai trò của đầu t đối với nền kinh tế: 4.1. Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu. Đối với tổng cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn. Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm tổng cầu tăng. Đối với tổng cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên làm cho sản lợng tiềm năng tăng, do đó giá giảm, cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế- xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. 4.2. Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm giá cả của các hàng hoá có liên quan tăng, đến một mức độ nào đó dẫn đến lạm phát. Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất trì trệ, đời sống của ngời nông dân gặp nhiều khó khăn do tiền lơng thấp, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm. Mặt khác tăng đầu t làm cho cầu các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm nhiều lao động, giảm tình trạng thất nghiệp nâng cao đời sống của ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế. 4.3. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế. Điều này đợc thể hiện thông qua hệ số ICOR. Nh vậy nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t. ICOR phụ thuộc mạnh vào: Cơ cấu kinh tế. Hiệu quả đầu t trong các ngành, vùng lãnh thổ. Hiệu quả của các chính sách kinh tế nói chung. 4.4. Đầu t với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 5 I GDP ICOR= Chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia. Để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thì phải tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Vì đối với các ngành nông, lâm, ng nghiệp do có những hạn chế về đất đai, khă năng sinh học nên để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao là rất khó khăn Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy các vùng khác phát triển 4.5. Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc. Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay. Chúng ta biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là: Tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ Nhập công nghệ từ nớc ngoài. Cả hai con đờng trên đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những ph- ơng án không khả thi. 5. Môi trờng đầu t. 5.1. Khái niệm môi trờng đầu t. Khi tiến hành các hoạt động đầu t, các nhà đầu t phải hoạt động trong một không gian, thời gian và địa điểm cụ thể, mà ở đó có nhiều yếu tố ảnh h- ởng đến hoạt động đầu t của họ. Chính các yếu tố này có thể làm tăng khả năng sinh lãi hoặc rủi ro cho các nhà đầu t. Vì vậy nói đến đầu t không thể không nói đến môi trờng đầu t. Môi trờng đầu sẽ quyết định thành công hay thất bại của đầu t. Môi trờng đầu t là tổng hoà các yếu tố có ảnh hởng đến công cuộc đầu t của nhà đầu t. Nó bao gồm các nhóm yếu tố: Tình hình chính trị, chính sách- pháp luật, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế. 5.2. Các nhóm yếu tố của môi trờng đầu t. 5.2.1. Tình hình chính trị. Có thể nói, ổn định chính trị là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà đầu t. Vì tình hình chính trị ổn định là điều kiện đảm bảo: An toàn vốn đầu t: Nh chúng ta đã biết, đầu t là hoạt động đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn thờng dài. Cái chúng ta bỏ ra để đầu t ở hiện tại là 6 tiền, là vốn nhng cái lợi mà chúng ta dự tính thu đợc lại ở tơng lai, vì thế khi bỏ vốn ra nhà đầu t không hề muốn rủi ro xảy ra với đồng vốn của họ. Tính nhất quán của đờng lối phát triển kinh tế: ổn định chính trị đảm bảo cho đờng lối phát triển kinh tế nhất quán. Khi tiến hành hoạt động đầu t, nhà đầu t phải tuân theo định hớng đầu t của nhà nớc. Định hớng đầu t của nhà nứơc là những quy định của nhà nớc về cơ cấu đầu t( theo vùng, theo thành phần kinh tế, theo ngành ) và qua đó nhà nớc cũng sẽ có những chính sách u đãi đầu t đối với những nhà đầu t đầu t vào những vùng, những lĩnh vực đợc khuyến khích đầu t. Do đó, tăng đợc sự chủ động cho các nhà đầu t trong việc tính toán các chơng trình, chiến lợc đầu t của họ. Ôn định kinh tế xã hội: Tình hình ổn định chính trị có liên quan chặt chẽ với sự ổn định của kinh tế xã hội. Đây là yếu tố tác động trực tiếp và có tính toàn diện làm tăng hoặc giảm khả năng rủi ro trong đầu t. Các nhà đầu t không thể quyết định rót vốn đầu t vào nơi mà nền kinh tế bị khủng hoảng hoặc đang chứa đựng nhiều tiềm năng bùng phát khủng hoảng vì ở đó có độ mạo hiểm cao. Đồng vốn bao giờ cũng tự nó biết tìm đến những nơi thuận lợi cho sự sinh sôi nảy nở, do đó mà nơi nào ổn định, an toàn, nhất quán thì nơi đó sẽ thu hút đợc vốn đầu t. 5.2.2. Chính sách pháp luật Môi trờng pháp lý đối với hoạt động đầu t bao gồm toàn bộ các văn bản pháp lý quy có liên quan đến hoạt động này từ hiến pháp cơ bản đến các đạo luật cụ thể. Các hoạt động đầu t chịu tác động bởi nhiều chính sách của nhà nớc trong đó có các chính sách tác động trực tiếp nh quy định về lĩnh vực đợc đầu t, mức vốn tối thiểu cần có khi thành lập doanh nghiệp, các nghĩa vụ tài chính phải thực hiện với nhà nớc( thuế, phí ), mức u đãi về thuế đợc hởng và các chính sách có ảnh hởng gián tiếp nh các chính sách về tài chính- tiền tệ, thơng mại, văn hoá- xã hội Nhà nớc quản lý hoạt động đầu t bằng pháp luật. Tuy nhiên nếu nhà nớc đa ra quá nhiều quy định, thủ tục hành chính rờm rà thờng sẽ dẫn đến tình trạng cửa quyền, sách nhiễu của các cơ quan quản lý đầu t, gây nản lòng đối với nhà đầu t và tăng rủi ro trong công cuộc đầu t của họ. Một vấn đề nữa là các chính sách, quy định đầu t nếu không thống nhất với nhau thì các nhà đầu t không biết phải theo chính sách, quy định nào là đúng, từ đó lúng túng trong thực hiện, dễ dẫn đến vi phạm pháp luật hoặc lợi dụng khẽ hở của luật. Tính hiệu lực trong thực hiện chính sách pháp luật của nhà nớc cũng là mối quan tâm của nhà đầu t. Đối với nhà đầu t chân chính họ cần phải dựa vào 7 pháp luật của nhà nớc để đảm bảo quyền lợi cuả họ. Vì vậy nếu việc thực hiện pháp luật không nghiêm, kém hiệu lực thì quyền lợi của họ sẽ bị đe doạ. Nếu vậy, các nhà đầu t rất lo sợ đầu t nếu môi trờng pháp lý gặp nhiều rủi ro. 5.2.3. Vị trí địa lý- điều kiện tự nhiên. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố về khoảng cách, địa điểm, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số Các nhà đầu t đều phải tiến hành chuyên chở hàng hoá và dịch vụ giữa các địa điểm sản xuất và tiêu thụ nên nếu vị trí thuận lợi, không cách trở thì chi phí vận chuyển thấp, giảm đợc giá thành và hạn chế rủi ro. Khí hậu cũng là một yếu tố ảnh hởng rất lớn đến quyết định đầu t của nhà đầu t. Yếu tố này bao gồm các địa điểm về thời tiết, độ ẩm, bão lũ những yếu tố này sẽ tác động đến quyết định của các nhà đầu t nh đầu t vào lĩnh vực gì thì phù hợp, công nghệ nh thế nào Mặt khác nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ cung cấp đợc các yếu tố đầu vào phong phú và giá rẻ cho hoạt động đầu t. Những điều này sẽ làm giảm đáng kể chi phí, một trong những mục tiêu chủ yếu của nhà đầu t. 5.2.4. Trình độ phát triển của nền kinh tế. Trình độ phát triển của nền kinh tế là mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t. Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô có ảnh hởng lớn đến sự ổn định của kinh tế vĩ mô, các thủ tục hành chính và tham nhũng. Nếu trình độ quản lý kinh tế vĩ mô thấp thờng dẫn đến tình trạng lạm phát cao, nợ nớc ngoài lớn, tốc độ tăng trởng kinh tế thấp, các thủ tục hành chính rờm rà, nạn tham nhũng Đây là những nguyên nhân tiềm ẩn cao dẫn đến khủng hoảng. Mặt khác sự phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẽ tạo những điều kiện thuận lợi và giảm những chi phí phát sinh cho đầu t. Cơ sở hạ tầng( cứng) bao gồm các yếu tố nh hệ thống đờng giao thông, sân bay, bến cảng, điện lực, viễn thông đây là các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc vận hành các hoạt động kinh doanh và hiệu quả đầu t. Thêm nữa, chất lợng các dịch vụ về lao động, tài chính, công nghệ và sinh hoạt cho các nhà đầu t luôn là yếu tố cũng gây tác động đến nhà đầu t. 5.2.5. Đặc điểm phát triển văn hoá- xã hội. 8 Văn hoá- xã hội bao gồm các yếu tố về ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị đạo đức và tinh thần dân tộc, phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ và giáo dục. Những yếu tố này ảnh hởng đến thái độ, quan điểm của nhà đầu t trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố giáo dục. Một đất nớc có trình độ giáo dục tốt và cơ cấu đào taọ hợp lý sẽ là cơ sở quan trọng để cung cấp cho nhà đầu t đội ngũ lao động có tay nghề cao- thích ứng với tác phong làm việc có kỷ luật. Nhờ đó, giảm đợc chi phí đào tạo nhân lực và đáp ứng yêu cầu sản xuất của họ. II. Những lý luận chung về khu công nghiệp 1. Khu công nghiệp 1.1. Định nghĩa: Theo định nghĩa của Theo định nghĩa trong NĐ36-CP: Khu công nghiệpkhu tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất. 1.2. Đặc điểm của khu công nghiệp. Là nơi hoạt động của các doanh nghiệp khu công nghiệp Có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống. Không bị tách biệt với quy chế thơng mại và thuế của nhà nớc. Sản phẩm của các ngành công nghiệp không nhất thiết phải xuất khẩu. Quy mô thờng rộng. 1.3. Doanh nghiệp khu công nghiệp. Là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp , gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ. Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp, Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp , thực hiện các dịch vụ công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp khu công nghiệp là 50 năm không vợt quá thời gian hoạt động của công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp , đợc tính từ ngày doanh nghiệp đợc cấp có thẩm quyền ra quyết định chấp thuận đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t vào khu công nghiệp. 9 1.4. Doanh nghiệp chế xuất. Là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu đợc thành lập và hoạt động theo NĐ 36- CP. 1.5. Các loại hình doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. 1.6. Các lĩnh vực đợc đầu t vào khu công nghiệp. Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng. Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trờng trong nớc, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ. Nghiên cứu triển khai khoa học- công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới. Dịch vụ hỗ trợ sản xuất hàng công nghiệp. 1.7. Công ty xây dựng và kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp. Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệpcác quyền: Vận động đầu t vào khu công nghiệp trên cơ sở quy hoạch phát triển chi tiết đã đợc duyệt. Cho các doanh nghiệp ( đợc quy định tại 1.5 ) thuê lại đất gắn liền với công trình kết cấu hạ tầng đã xây dựng trong khu công nghiệp hoặc bán nhà x- ởng do công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp xây dựng trong khu công nghiệp. Kinh doanh các dịch vụ trong khu công nghiệp phù hợp với quyết định chấp thuận đầu t hoặc giấy phép đầu t. ấn định giá cho thuê lại đất đã xây dựng kết cấu hạ tầng, giá cho thuê hoặc bán nhà xởng và phí dịch vụ với sự thoả thuận của Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh. 1.8. Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh. Là cơ quan quản lý trực tiếp các khu công nghiệp, khu chế xuất trong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng hoặc Ban quản lý khu công nghiệp trên địa bàn liên tỉnh hoặc Ban quản lý một khu công nghiệp hoặc Ban quản lý khu công nghệ cao, do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. 10 [...]... dời các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trờng ra ngoại thành còn chậm 30 Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp tập trung còn thấp, công tác xúc tiến đầu t công nghiệp trên địa bàn còn yếu nên số lợng các dự án đầu t vào nội trong thời gian qua còn ít, cha tơng xứng với tiềm năng của thành phố III Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp nội 1 Thực trạng thu hút đầu t 1.1 Đối với các khu công nghiệp. .. trình thu hút đầu t vào các khu công nghiệp nội 2.1 Giải quyết nhu cầu về mặt bằng sản xuất, thu hút thêm đợc nhiều dự án và vốn đầu t để phát triển sản xuất công nghiệp Nh đã nêu ở trên, nhờ có sự ra đời của các khu công nghiệp tập trung và các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ, tính đến cuối năm 2002, các khu công nghiệp thủ đô đã thu hút đợc 61 doanh nghiệp đăng ký đầu t ( kể cả các dự án đầu t... Văn phòng HĐND&UBND thành phố nội III Kinh nghiệm thành công trong thu hút đầu t vào một số khu công nghiệp 1 Kinh nghiệm của các nớc trong khu vực 1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc Các đặc khu kinh tế của Trung Quốc rất thành công trong việc thu hút các nhà đầu t vào khu công nghiệp Sở dĩ làm đợc điều đó là vì: Các đặc khu luôn đợc xây dựng ở những nơi có sẵn điều kiện hạ tầng thu n lợi nh: cửa khẩu,... đến công cuộc đầu t của các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp Các yếu tố của môi trờng đầu t trong khu công nghiệp 3.1 Nhóm các yếu tố về khung pháp lý Hoạt động của doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng, Ban quản lý khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu công nghiệp đều phải tuân thủ theo quy định của pháp luật nh: Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, Luật đầu. .. nghiệp, các nhà đầu t phải thu lại đất từ công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp Nh vậy giá thu đất trong khu công nghiệp sẽ ảnh hởng rất lớn đến quyết định đầu t của các nhà đầu t( nhất là các nhà đầu t trong nớc) Với mục tiêu lấp đầy các khu công nghiệp, các khu công nghiệp không chỉ đợc phép chỉ chú ý tới nguồn vốn đầu t nớc ngoài mà bên cạnh đó còn phải quan tâm tới việc thu hút các nguồn đầu. .. trong khu công nghiệp 3.5 Các chính sách hỗ trợ Hệ thống các chính sách hỗ trợ là một trong những yếu tố rất quan trọng để thu hút các nhà đầu t Đó là những u đãi về thu , về tiền thu đất, về phơng thức trả tiền thu đất, về tín dụng chính sách hỗ trợ ở khu công nghiệp nào càng nhiều thì ở đó khả năng mời chào các nhà đầu t càng lớn 4 Các khu công nghiệp trên địa bàn nội 4.1 Các khu công nghiệp. .. trờng đầu t của khu công nghiệp là điều kiện cung cấp dịch vụ ở khu công nghiệp Vị trí của các khu công nghiệp hầu nh ở vùng ngoại ô thành phố, vì vậy muốn thu hút lao động( đặc biệt là các lao động tay nghề cao ở nội thành) thì dịch vụ ở khu công nghiệp phải đầy đủ nh dịch vụ nhà ở, trờng học, chợ, ngân hàng Giá dịch vụ: Bên cạnh phí quản lý khu công nghiệp, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. .. có 2 khu đã thu hút đợc 37 doanh nghiệp, trong đó khu công nghiệp Vĩnh Tuy - Thanh Trì với diện tích 12 ha đã thu hút đợc 18 doanh nghiệpkhu công nghiệp Từ Liêm với diện tích 21 ha đã thu hút đợc 32 doanh nghiệp trong đó 29 doanh nghiệp đã và đang hoạt động 2.2 Các khu công nghiệp tập trung đã tạo điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào nội Trong tổng số 61 dự án đăng ký thu ... nghiệp nội chủ yếu là đến từ Châu á Trong khi đó các nhà đầu t ở các nớc phát triển và có nền công nghiệp hiện đại hầu nh vẫn cha có mặt tại các khu công nghiệpnội Duy chỉ có 2 dự án của Mỹ vào khu công nghiệp Nội Bài 34 với vốn đăng ký đầu t là 31,980 triệu USD, 1 dự án liên doanh Việt Pháp vào Sài Đồng B với vốn đầu t là 2,5 triệu USD 1.2.5 Tình hình triển khai các dự án tại các khu công nghiệp. .. là thành công nhất với 23 dự án( chiếm 41,07% tổng số dự án và 56,17% tổng số vốn đăng ký) 1.2.2 Tình hình thu hút đầu t của từng khu công nghiệp qua các năm 32 Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình thu hút vốn đầu t của các khu công nghiệp qua các năm là khác nhau, sự khởi đầu rực rỡ của khu công nghiệp Sài Đồng B bị chững lại cho đến năm 1999 mới thu hút đợc thêm vốn và dự án và tiếp tục thu hút đợc . thu hút đầu t của các khu công nghiệp Hà nội, 1 từ đó có thể xem xét, kiến nghị và đa ra một số giải pháp để tăng cờng hơn nữa đầu t vào các khu công nghiệp. chào các nhà đầu t càng lớn. 4. Các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội. 4.1. Các khu công nghiệp tập trung cũ. Trên địa bàn Hà nội hiện có 9 khu công nghiệp

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w