Các giải pháp đối với các khu công nghiệp tập trung mới.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp hà nội (Trang 57 - 65)

III. Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầ ut vào cac khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội.

2. Các giải pháp đối với các khu công nghiệp tập trung mới.

“Lấp đầy” các khu công nghiệp tập trung mới trên địa bàn Hà nội đang là vấn đề đối với không chỉ thành phố mà còn đối với các chủ đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng. Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp trên địa bàn hiện mới đạt khoảng 17% tổng diện tích đã quy hoạch và khoảng 40% diện tích đất đã xây dựng cơ sở hạ tầng, nh vậy là quá thấp và tạo nghịch lý “thừa đất công nghiệp” trong cảnh “ tấc đất, tấc vàng” ở Hà nội hiện nay. Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp thấp nh vậy do nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan đã đợc nêu lên ở chơng II. Sau đây là một số giải pháp để có thể cải thiện môi trờng đầu t trong các khu công nghiệp Hà nội, nhằm đạt đợc mục tiêu “lấp đầy” các khu công nghiệp trong thời gian tới.

2.1. Nhóm các giải pháp về khung pháp lý.

Tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp khu công nghiệp nói riêng khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải tuân thủ các quy định và hớng dẫn của luật. Nh vậy, có thể nói luật pháp là ngời dẫn đờng cho hoạt động của doanh nghiệp. Do đó để có thể thu hút nhiều hơn các nhà đầu t vào khu công nghiệp đòi

hỏi luật pháp có liên quan phải đợc ban hành cụ thể, thống nhất. Nội dung các quy định phải rõ ràng, đơn nghĩa. Việc ban hành các nghị định, thông t hớng dẫn thi hành phải nhanh chóng và phù hợp. Bên cạnh việc ban hành hệ thống pháp luật có liên quan đến khu công nghiệp hoàn chỉnh, nhất quán cũng phải nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật. Các nhà đầu t chân chính họ rất muốn dựa vào pháp luật để bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ. Do đó, nếu luật đợc thi hành một cách nghiêm minh thì sẽ tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu t.

2.2. Nhóm các giải pháp liên quan đến đất đai và cơ sở hạ tầng.

Nếu Hà nội không nhanh chóng đổi mới chính sách về đất đai thì luồng đầu t sẽ dễ dàng chảy vào các địa phơng lân cận. Những địa phơng này có khả năng tận dụng cơ sở hạ tầng của Hà nội, xây dựng các khu công nghiệp ở giáp với địa bàn thủ đô với giá rẻ hơn hẳn so với Hà nội đồng thời sẵn sàng “rải thảm” mời các nhà đầu t.

Khung giá đất: Do giá thuê đất tại các khu công nghiệp Hà nội còn cao hơn các

địa phơng khác nên cha nhận đợc sự hởng ứng cuả các nhà đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t trong nớc. Do đó nếu áp dụng mức giá cho thuê đất thấp nhất trong khung giá đất do Chính phủ quy định, có thể đề đạt Chính phủ xem xét, xác định lại khung gía đất của Hà nội trong mối tơng quan với giá đất các địa phơng khác, đặc biệt là các địa phơng lân cận. Đồng thời việc u đãi về giá thuê đất trong khu công nghiệp nên theo hớng u đãi trực tiếp cho các nhà đầu t mà không thông qua các đơn vị

kinh doanh hạ tầng. Tuy nhiên nếu áp dụng giá thuê đất thấp thì doanh nghiệp phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghiệp có thể bị thiệt thòi, nh vậy thành phố nên hỗ trợ các doanh nghiệp này bằng cách miễn giảm thuế, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong hàng rào hoặc cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng u đãi hoặc trích một phần ngân sách thành phố.

Các hỗ trợ của thành phố: Thành phố cần có biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp khi thuê đất tại khu công nghiệp: Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất có gây ô nhiễm hiện đang đóng ở nội thành và các khu dân c hoặc các doanh nghiệp sẵn sàng hoán đổi diện tích ở nội đô lấy diện tích rộng hơn ở

khu công nghiệp di dời đến các khu công nghiệp thông qua việc hỗ trợ một phần chi phí di dời và cho phép hởng một phần hoặc toàn bộ giá trị quyền sử dụng đất( ở địa điểm cũ). Nguồn vốn cho việc này có thể khai thác từ nguồn tài trợ nớc ngoài ( ODA) hoặc từ ngân sách thành phố hoặc từ chính giá trị quyền sử dụng đất mà thành phố thu đợc.

Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào các khu công nghiệp thành phố có thể tập trung phần lớn nguồn vốn tín dụng đầu t u đãi cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp để hỗ trợ xây dựng nhà xởng cho các doanh nghiệp này và cho phép họ trả dần với lãi suất thấp.

T vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tận dụng tất cả các điều kiện để miễn giảm thuế( đặc biệt các biện pháp miễn giảm thuế trong khuôn khổ luật khuyến khích đầu t trong nớc).

Giảm, miễn hoặc chậm thu một phần hay toàn bộ các sắc thuế mà thành phố đợc thu.

Xem xét việc giảm thuế VAT và thu nhập doanh nghiệp ( hoàn lại cho doanh nghiệp một phần hoặc toàn bộ phần thuế VAT và thu nhập doanh nghiệp mà thành phố đợc hởng).

Dùng nguồn vốn ngân sách hoặc tín dụng u đãi hỗ trợ cho các doanh nghiệp xây dựng nhà xởng tại các khu công nghiệp theo thiết kế của chủ đầu t, sau đó bán trả dần hoặc cho doanh nghiệp thuê( kinh nghiẹm của khu công nghiệp Tân Tạo) sẽ là một giải pháp làm hài lòng nhiều nhà đầu t, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Ngân hàng nên phối hợp với

Tổng cục địa chính để nỗ lực giải quyết vấn đề này thì có thể chỉ trong một thời gian ngắn họ sẽ gỡ đợc một vớng mắc quan trọng cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp là cần thiết vì giúp doanh nghiệp sử dụng là công cụ thế chấp khi vay tín dụng. Hơn nữa một khi các khu công nghiệp mới hình thành, thành phố có thể đặt một văn phòng cho ngân hàng thơng mại đặt chi nhánh ngay trong khu công nghiệp. Thông qua đó, các ngân hàng sẽ có nhiều điều kiện để tiếp cận và giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và trên cơ sở đó thủ tục cho vay tín dụng có thể sẽ đợc đơn giản và thông thoáng hơn so với hiện nay.

Nâng cao chất lợng hoạt động của cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp: Cơ sở hạ tầng là yếu tố quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ sở hạ tầng thì sẽ

nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Điều này đợc thể hiện qua việc cung cấp đầy đủ và thờng xuyên điện, nớc, thông tin cho doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp phải đợc xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ với cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp. Thành phố có thể hỗ trợ chủ đầu t cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của các khu công nghiệp. Nguồn vốn để thực hiện các hỗ trợ này có thể huy động từ các

khoản tài trợ của nớc ngoài hoặc từ ngan sách thành phố.

Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: Nên đa dạng hoá các hình thức để huy động vốn để xây dựng và hoạt động khu công nghiệp. Phải kết hợp giữa nguồn vốn trong và ngoài nớc để xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu công nghiệp. Không nên có quan điểm sai lầm là nhất thiết phải có nguồn vốn của nớc ngoài thì dự án mới hiêụ quả và khả thi cao hơn. Ví dụ nh trờng hợp của khu công nghiệp Sài Đồng B hoàn toàn sử dụng vốn trong nớc do công ty Hanel đầu t nhng lại đạt hiệu quả cao. Trong khi đó khu công nghiệp Hà nội - Đài T đợc đầu t theo hình thức 100% vốn của Đài Loan nhng tốc độ triển khai lại chậm và đến nay mới chỉ thu hút đợc 4 dự án.

2.3. Nhóm các giải pháp liên quan đến quản lý nhà nớc và thủ tục hành chính.

Thành công của các địa phơng trong việc thu hút các nhà đầu t đòi hỏi trớc hết là sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền. Thành công này đòi hỏi không chỉ sự đổi mới trong t duy lãnh đạo kinh tế mà đòi hỏi cả đổi mới trong phơng thức ứng xử của từng công chức trong các cơ quan công quyền theo hớng chuyển từ t duy “ra lệnh, cho phép” sang “tạo điều kiện hỗ trợ và giám sát”

Các thủ tục hành chính nên đợc cải thiện theo hớng tinh gọn một cửa, một dấu, giảm thiểu phiền hà cho nhà đầu t. Thời gian cấp phép cho một dự án vào khu công nghiệp càng rút ngắn càng tốt, chỉ từ 2- 3 ngày.

Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, Ban quản lý khu công nghiệp cũng nên tạo mọi điều kiện thuận lợi và cùng tháo gỡ khó khăn, ách tắc cho doanh nghiệp.

Đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc khi đầu t vào khu công nghiệp, cho phép hởng những quyền lợi và nghĩa vụ nh nhau. Có nh thế mới thu hút đợc nhiều nhà đầu t trong nớc vào khu công nghiệp.

Tăng cờng sự phân cấp quản lý nhà nớc cho Ban quản lý các khu công nghiệp. Sự phân cấp ở đây nên tiến hành đồng bộ và toàn diện hơn, cụ thể có thể giao toàn bộ chức năng quản lý nhà nớc về FDI cho Ban quản lý các khu

công nghiệp, đồng thời đây là đầu mối giải quyết mọi vấn đề liên quan đến đầu t trong và ngoài nớc vào khu công nghiệp.

2.4. Nhóm các vấn đề về tổ chức bộ máy của Ban quản lý.

Trang bị cơ sở vật chất cho Ban quản lý: Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban quản lý phải đầu t hơn nữa cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của các cán bộ nhân viên trong Ban.

Tổ chức bộ máy của Ban: Không ngừng hoàn thiện bộ máy Ban quản lý khu công nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý. Có thể cử cán bộ quản lý sang các địa phơng khác, thậm chí ra nớc ngoài để học tập và tích luỹ kinh nghiệm.

2.5. Nhóm các vấn đề liên quan đến dịch vụ.

Phát triển các dịch vụ cho khu công nghiệp: Thành phố có nhiệm vụ phát triển các khu dân c, khu đô thị, các cơ sở hạ tầng xã hội nh các trung tâm thơng mại, trờng học, bệnh viện... xung quanh các khu công nghiệp. Trong các cơ sở hạ tầng xã

hội bao quanh các khu công nghiệp đặc biệt quan trọng là khu nhà ở cho công nhân. Để tiến hành hoạt động, khu công nghiệp hàng năm thu hút thêm rất nhiều lao động, các lao động ở địa phơng và các lao động ở nơi khác đến. Vì thế nhu cầu về nhà ở của công nhân là rất lớn và sẽ không ngừng tăng lên trong những năm tới. Song việc xây dựng nhà lu trú cho công nhân thuê cần có số vốn rất lớn và thời gian thu hồi vốn rất dài nên vừa qua tại các khu công nghiệp Việt Nam nói chung và các khu công nghiệp Hà nội nói riêng cha có đơn vị kinh doanh nhà đầu t vào xây dựng nhà. Do đó khi quy hoạch các khu công nghiệp nên nhất thiết quy hoạch khu dân c bao gồm khu tái định c, khu nhà ở công nhân và khu nhà ở cho chuyên gia. Khu nhà ở công nhân cũng nên có phân loại hợp lý với từng khu lu trú cho từng đối tợng. Bên cạnh

khu nhà ở còn phải quy hoạch các khu dịch vụ phục vụ cho sinh hoạt nh trờng học, chợ, ngân hàng, các khu vui chơi, giải trí.. có nh vậy các khu công nghiệp( đặc biệt là các khu công nghiệp ở xa trung tâm) mới có thể thu hút đ- ợc nhiều lao động ( đặc biệt là lao động tay nghề cao).

Giảm giá dịch vụ: Các nhà đầu t (đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài) đều phàn nàn giá cả các loại dịch vụ ở Hà nội rất đắt đỏ. Đây là một thiệt thòi cho các khu công nghiệp Hà nội trong thu hút các nhà đầu t so với các địa ph- ơng khác. Việc tiến tới áp dụng một giá đối với nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài không thuộc thẩm quyền của thành phố, thành phố có thể kiến nghị lên Chính phủ giải quyết trên phơng diện quốc gia. Trong phạm vi thẩm quyền của mình, thành phố có thể tổ chức các buổi làm việc với một số chủ hãng xe

taxi, công ty bu chính viễn thông, điện lực, cấp thoát nớc... của thành phố tìm một cách thức áp dụng giá cả thống nhất và đảm bảo cho nhà đầu t đợc cung cấp dịch vụ có chất lợng cao và giá cả phải chăng.

Vấn đề tuyển dụng lao động: Hiện nay mặc dù thành phố có nhiều trung tâm đào tạo nhng các trung tâm này cha đảm bảo chất lợng về lao động cho nhu cầu của các khu công nghiệp. Để khắc phục tình trạng thành phố có thể hình thành và khuyến khích hình thành các trung tâm đào tạo dạy nghề với sự phối hợp giữa doanh nghiệp và các trờng dạy nghề phục vụ trực tiếp cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể đa ra các yêu cầu về đào tạo lao động phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của mình. Trong các khu công nghiệp cũng có thể xây dựng các trung tâm đào tạo lao động để cung cấp lao động cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp( nh khu công nghiệp Sài Đồng B).

Thành phố có thể hỗ trợ một phần chi phí cho việc học nghề của ngời lao động của các doanh nghiệp khu công nghiệp. Song biện pháp này cha phải là hiệu quả nhất và mang tính bền vững. Trên cơ sở lợi thế của Hà nội -Trung tâm văn hoá, KHKT của cả nớc, Hà nội cần khai thác nhiều hơn nữa thế mạnh của một địa bàn có nhiều Viện nghiên cứu, nhiều trờng đại học và nhiều cơ sở dạy nghề. Hà nội cần tạo ra một cơ chế khuyến khích hợp tác giữa cơ sở nghiên cứu với cơ sở kinh doanh, phối hợp giữa trờng dạy nghề và các doanh nghiệp.

Các trung tâm đào tạo lao động cho doanh nghiệp trong khu công nghiệp do thành phố thành lập hoặc do khu công nghiệp thành lập phải đảm bảo cung cấp lao động có chất lợng với giá cả hợp lý thì các doanh nghiệp sẽ yên tâm đầu t vào khu công nghiệp.

Tăng cờng dịch vụ cung cấp thông tin cho doanh nghiệp: Theo kinh nghiệm để thành công của các khu công nghiệp trên thế giới cũng nh các khu công nghiệp trong nớc là đều có cơ sở hạ tầng rất tốt về hệ thống thông tin để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của nhà đầu t. Chẳng hạn nh các khu công nghiệp ở Trung Quốc, Đài

Loan, Malaixia, ... còn ở Việt Nam nh khu công nghiệp Tân Tạo, ngoài hệ thống telephone thông thờng trong nớc và quốc tế họ còn trang bị các hệ thống truyền thông tin hiện đại nh: Hệ thống mạng DDN, ISDN phục vụ cho việc truy cập Internet tốc độ cao. Các dịch vụ VoIP, Faxo IP, VoATM... phục vụ cho các cuộc hội thảo từ xa; Hệ thống cáp quang, viba số phục vụ cho truyền số liệu;...và các dịch vụ cho thuê phần mềm quản lý nhân sự, tiền lơng, sản xuất, lập kế hoach... đợc cung cấp bởi chính Ban quản lý các khu công

nghiệp. Điều này giúp cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp không cần phải đầu t nhiều về nhân lực và thiết bị ban đầu nh nhân viên quản trị mạng, máy chủ.. các dịch vụ trên rất thích hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có nhiều văn phòng, chi nhánh ở khắp nơi.

Với cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin hiện đại nh vậy, các khu công nghiệp càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, thu hút đợc sự chú ý của nhiều nhà đầu t, tạo nên hình ảnh một khu công nghiệp hiện đại, năng động của thế kỷ 21, kỷ nguyên của thời đại thông tin.

Tại Việt Nam, hầu hết các khu công nghiệp cha chú trọng đến lĩnh vực

Một phần của tài liệu một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp hà nội (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w