1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.

79 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 525,5 KB

Nội dung

Khu công nghiệp là một mô hình hiện đại để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Một trong số những kinh nghiệm để thành công trong công cuộc CNH-HĐH của các nước trong khu vực là xây dựng và phát triển các KCN, KCX. Nhận thức được tầm quan trọng của khu công nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế ở Việt Nam, Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 và đại hội VIII năm 1996 của Đảng đã coi việc xây dựng, hình thành và phát triển các khu công nghiệp là một nội dung cơ bản của quyết sách CNH-HĐH. Tiếp theo đó, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội năm 2001-2010 cũng đưa ra chủ trương “ Hoàn chỉnh và nâng cấp các khu công nghiệp, khu chế xuất hiện có, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở...”. Đây là một định hướng và quyết định cực kỳ quan trọng nhằm mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Thực hiện theo đường lối, định hướng của Đảng và nhà nước, nhận thức được tầm quan trọng của khu công nghiệp đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và Hà nội nói riêng, Hà nội trong thời gian qua cũng đã xây dựng thêm 5 khu công nghiệp tập trung và dự kiến xây dựng 13 khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Kết quả hoạt động của các khu công nghiệp tập trung và các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở khẳng định sự lựa chọn của Thành phố là đúng hướng. Các khu công nghiệp Hà nội đã đóng góp rất lớn cho sự tăng trưởng kinh tế của thủ đô như góp phần tăng trưởng GDP, tạo việc làm, giải quyết ô nhiễm môi trường... Tuy nhiên, phần đóng góp của các khu công nghiệp cho sự phát triển của thủ đô chưa nhiều, việc thu hút các dự án đầu tư cả trong và ngoài nước vào các khu công nghiệp Hà nội vẫn còn hạn chế, chưa xứng với tiềm năng và vị trí của thủ đô hiện nay. Chủ trương xây dựng các khu công nghiệp, khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ cũng đang được xây dựng ở các địa phương khác trong toàn quốc và các khu công nghiệp này cũng đã thu hút mạnh đầu tư vào các khu công nghiệp của mình, các địa phương cũng đưa ra nhiều cơ chế, chính sách hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư. Trong cuộc cạnh tranh này, Hà nội phải làm gì để xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn cho các khu công nghiệp trên địa bàn, trở thành một mô hình kinh tế, hiện đại, xứng đáng với tầm vóc và nhiệm vụ chính trị của thủ đô? Thành phố phải có những biện pháp gì để giải quyết các vướng mắc trong môi trường đầu tư tại các khu công nghiệp Hà nội, để từ đó có thể xây dựng và phát triển các khu công nghiệp Hà nội thật sự trở thành một điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư. Đó cũng là lý do để em chọn đề tài: "Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội - thực trạng và một số giải pháp", với mục đích tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư của các khu công nghiệp Hà nội, từ đó có thể xem xét, kiến nghị và đưa ra một số giải pháp để tăng cường hơn nữa đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội. Đề tài của em kết cấu gồm 3 chương trong đó: Chương I: Những vấn đề lý luận chung. Chương II: Thực trạng thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội. Chương III: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.

Trang 1

Lời nói đầu

Khu công nghiệp là một mô hình hiện đại để thúc đẩy tăng trởng kinh tế.Một trong số những kinh nghiệm để thành công trong công cuộc CNH-HĐH củacác nớc trong khu vực là xây dựng và phát triển các KCN, KCX Nhận thức đợctầm quan trọng của khu công nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế ở ViệtNam, Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 và đại hội VIII năm

1996 của Đảng đã coi việc xây dựng, hình thành và phát triển các khu côngnghiệp là một nội dung cơ bản của quyết sách CNH-HĐH Tiếp theo đó, chiến l-

ợc phát triển kinh tế- xã hội năm 2001-2010 cũng đa ra chủ trơng “ Hoàn chỉnh

và nâng cấp các khu công nghiệp, khu chế xuất hiện có, xây dựng một số khucông nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở ” Đây

là một định hớng và quyết định cực kỳ quan trọng nhằm mục tiêu đa nớc ta cơbản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020

Thực hiện theo đờng lối, định hớng của Đảng và nhà nớc, nhận thức đợctầm quan trọng của khu công nghiệp đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và

Hà nội nói riêng, Hà nội trong thời gian qua cũng đã xây dựng thêm 5 khu côngnghiệp tập trung và dự kiến xây dựng 13 khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ Kếtquả hoạt động của các khu công nghiệp tập trung và các khu- cụm công nghiệpvừa và nhỏ ở khẳng định sự lựa chọn của Thành phố là đúng hớng Các khu côngnghiệp Hà nội đã đóng góp rất lớn cho sự tăng trởng kinh tế của thủ đô nh gópphần tăng trởng GDP, tạo việc làm, giải quyết ô nhiễm môi trờng Tuy nhiên,phần đóng góp của các khu công nghiệp cho sự phát triển của thủ đô cha nhiều,việc thu hút các dự án đầu t cả trong và ngoài nớc vào các khu công nghiệp Hànội vẫn còn hạn chế, cha xứng với tiềm năng và vị trí của thủ đô hiện nay Chủtrơng xây dựng các khu công nghiệp, khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ cũng

đang đợc xây dựng ở các địa phơng khác trong toàn quốc và các khu côngnghiệp này cũng đã thu hút mạnh đầu t vào các khu công nghiệp của mình, các

địa phơng cũng đa ra nhiều cơ chế, chính sách hấp dẫn để thu hút các nhà đầu t.Trong cuộc cạnh tranh này, Hà nội phải làm gì để xây dựng môi trờng đầu t hấpdẫn cho các khu công nghiệp trên địa bàn, trở thành một mô hình kinh tế, hiện

đại, xứng đáng với tầm vóc và nhiệm vụ chính trị của thủ đô? Thành phố phải cónhững biện pháp gì để giải quyết các vớng mắc trong môi trờng đầu t tại các khucông nghiệp Hà nội, để từ đó có thể xây dựng và phát triển các khu công nghiệp

Hà nội thật sự trở thành một điểm đến an toàn cho các nhà đầu t Đó cũng là lý

do để em chọn đề tài: "Thu hút đầu t vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà

Trang 2

thực trạng thu hút đầu t của các khu công nghiệp Hà nội, từ đó có thể xem xét,kiến nghị và đa ra một số giải pháp để tăng cờng hơn nữa đầu t vào các khu côngnghiệp Hà nội.

Đề tài của em kết cấu gồm 3 chơng trong đó:

Trang 3

Chơng 1 Những vấn đề lý luận chung

1.1 Những lý luận chung về đầu t

1.1.1 Khái niệm đầu t:

Xét theo nghĩa rộng: Đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến

hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất địnhtrong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết qủa đó Nguồn lực

có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ

Xét theo nghĩa hẹp: Đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các

nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trongtơng lai lớn hơn đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó

1.1.2 Khái niệm vốn đầu t:

Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanhdịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân c và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đavào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có vàtạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội

1.1.3 Nguồn vốn đầu t:

1.1.3.1 Nguồn hình thành:

Nguồn vốn đầu t của đất nớc nói chung đợc hình thành từ 2 nguồn cơ bản

Đó là vốn huy động từ trong nớc và vốn huy động từ nớc ngoài

Vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ các nguồn vốn sau đây:

Vốn tích luỹ từ ngân sáchVốn tích luỹ của các doanh nghiệpVốn tiết kiệm của dân c

Vốn huy động từ nớc ngoài bao gồm vốn đầu t trực tiếp và vốn đầu t giántiếp

Vốn đầu t trực tiếp: Là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớcngoài đầu t sang nớc khác và trực tiếp quản lý kinh doanh hoặc tham gia quản lýquá trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra

Vốn đầu t gián tiếp: Là vốn của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổchức phi chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức viện trợ không hoàn lại, cóhoàn lại, cho vay u đãi trong thời gian dài và lãi xuất thấp, vốn viện trợ phát triểnchính thức của các nớc công nghiệp phát triển (ODA)

Trang 4

1.1.3.2 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài:

Các hình thức phổ biến của FDI là: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanhnghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và BOT

a) Hợp đồng hợp tác kinh doanh:

Định nghĩa: Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên

hoặc nhiều bên( gọi tắt là các bên hợp doanh) quy định trách nhiệm và phân chiakết quả kinh doanh cho mỗi bên( nớc ngoài và sở tại) để tiến hành đầu t kinhdoanh ở nớc chủ nhà mà không thành lập pháp nhân mới

Đặc trng: Các bên cùng nhau hợp tác kinh doanh trên cơ sở phân định

trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ rõ ràng, không thành lập pháp nhân mới, mỗibên làm nghĩa vụ tài chính đối với nớc chủ nhà theo những quy định riêng

b) Doanh nghiệp liên doanh:

Định nghĩa: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại

n-ớc chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa bên hoặc các bên nn-ớc chủ nhàvới bên và các bên nớc ngoài để đầu t, kinh doanh tại nớc chủ nhà

Đặc trng: Dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo

pháp luật của nớc chủ nhà, mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, vớiliên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình với liên doanh

c) Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài:

Định nghĩa: Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở

hữu của nhà đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại nớc chủ nhà,

tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình

Đặc trng: Dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo

quy định của pháp luật nớc chủ nhà, sở hữu hoàn toàn của nớc ngoài, chủ đầu tnớc ngoài tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

d) Hợp đồng BOT:

Định nghĩa: Hợp đồng BOT là văn bản ký kết giữa nhà đầu t nớc ngoài với

cơ quan có thẩm quyền của nớc chủ nhà để đầu t xây dựng, mở rộng , nâng cấp,khai thác công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định( thu hồi vốn

và có lợi nhuận hợp lý) sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trìnhcho nớc chủ nhà

Đặc trng: Cơ sở pháp lý là hợp đồng, vốn đầu t của nớc ngoài, hoạt động

dới hình thức các doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài, chuyểngiao không bồi hoàn cho bên Việt Nam, đối tợng của hợp đồng là các công trìnhcơ sở hạ tầng

Trang 5

1.1.4 Vai trò của đầu t đối với nền kinh tế:

1.1.4.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.

Đối với tổng cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu

của toàn bộ nền kinh tế Đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn Vớitổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm tổng cầu tăng

Đối với tổng cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng

lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lênlàm cho sản lợng tiềm năng tăng, do đó giá giảm, cho phép tăng tiêu dùng Tăngtiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất pháttriển là nguồn cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế- xã hội, tăng thu nhậpcho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội

1.1.4.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu

và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù làtăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tốphá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia

Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm giá cảcủa các hàng hoá có liên quan tăng, đến một mức độ nào đó dẫn đến lạm phát

Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất trì trệ, đời sống của ngời nông dân gặpnhiều khó khăn do tiền lơng thấp, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm.Mặt khác tăng đầu t làm cho cầu các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của cácngành này phát triển, thu hút thêm nhiều lao động, giảm tình trạng thất nghiệpnâng cao đời sống của ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện cho pháttriển kinh tế

1.1.4.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.

Điều này đợc thể hiện thông qua hệ số ICOR

Hiệu quả đầu t trong các ngành, vùng lãnh thổ

Hiệu quả của các chính sách kinh tế nói chung

I

GDPICOR=

Trang 6

1.1.4.4 Đầu t với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở cácquốc gia Để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thì phải tăng cờng đầu

t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Vì đối vớicác ngành nông, lâm, ng nghiệp do có những hạn chế về đất đai, khă năng sinhhọc nên để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao là rất khó khăn

Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối vềphát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tìnhtrạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế,kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn

Chúng ta biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là:

Tự nghiên cứu phát minh ra công nghệNhập công nghệ từ nớc ngoài

Cả hai con đờng trên đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi

ph-ơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phph-ơng ánkhông khả thi

1.1.5 Môi trờng đầu t.

1.1.5.1 Khái niệm môi trờng đầu t.

Khi tiến hành các hoạt động đầu t, các nhà đầu t phải hoạt động trong mộtkhông gian, thời gian và địa điểm cụ thể, mà ở đó có nhiều yếu tố ảnh hởng đếnhoạt động đầu t của họ Chính các yếu tố này có thể làm tăng khả năng sinh lãihoặc rủi ro cho các nhà đầu t Vì vậy nói đến đầu t không thể không nói đến môitrờng đầu t Môi trờng đầu sẽ quyết định thành công hay thất bại của đầu t

Môi trờng đầu t là tổng hoà các yếu tố có ảnh hởng đến công cuộc đầu tcủa nhà đầu t Nó bao gồm các nhóm yếu tố: Tình hình chính trị, chính sách-pháp luật, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế

1.1.5.2 Các nhóm yếu tố của môi trờng đầu t.

a) Tình hình chính trị.

Có thể nói, ổn định chính trị là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà

đầu t Vì tình hình chính trị ổn định là điều kiện đảm bảo:

Trang 7

An toàn vốn đầu t: Nh chúng ta đã biết, đầu t là hoạt động đòi hỏi vốn lớn,

thời gian thu hồi vốn thờng dài Cái chúng ta bỏ ra để đầu t ở hiện tại là tiền, làvốn nhng cái lợi mà chúng ta dự tính thu đợc lại ở tơng lai, vì thế khi bỏ vốn ranhà đầu t không hề muốn rủi ro xảy ra với đồng vốn của họ

Tính nhất quán của đờng lối phát triển kinh tế: ổn định chính trị đảm bảo

cho đờng lối phát triển kinh tế nhất quán Khi tiến hành hoạt động đầu t, nhà đầu

t phải tuân theo định hớng đầu t của nhà nớc Định hớng đầu t của nhà nứơc lànhững quy định của nhà nớc về cơ cấu đầu t( theo vùng, theo thành phần kinh tế,theo ngành ) và qua đó nhà nớc cũng sẽ có những chính sách u đãi đầu t đối vớinhững nhà đầu t đầu t vào những vùng, những lĩnh vực đợc khuyến khích đầu t

Do đó, tăng đợc sự chủ động cho các nhà đầu t trong việc tính toán các chơngtrình, chiến lợc đầu t của họ

ổn định kinh tế xã hội: Tình hình ổn định chính trị có liên quan chặt chẽ

với sự ổn định của kinh tế xã hội Đây là yếu tố tác động trực tiếp và có tính toàndiện làm tăng hoặc giảm khả năng rủi ro trong đầu t Các nhà đầu t không thểquyết định rót vốn đầu t vào nơi mà nền kinh tế bị khủng hoảng hoặc đang chứa

đựng nhiều tiềm năng bùng phát khủng hoảng vì ở đó có độ mạo hiểm cao Đồngvốn bao giờ cũng tự nó biết tìm đến những nơi thuận lợi cho sự sinh sôi nảy nở,

do đó mà nơi nào ổn định, an toàn, nhất quán thì nơi đó sẽ thu hút đợc vốn đầu t

b) Chính sách pháp luật

Môi trờng pháp lý đối với hoạt động đầu t bao gồm toàn bộ các văn bảnpháp lý quy có liên quan đến hoạt động này từ hiến pháp cơ bản đến các đạo luật

cụ thể

Các hoạt động đầu t chịu tác động bởi nhiều chính sách của nhà nớc trong

đó có các chính sách tác động trực tiếp nh quy định về lĩnh vực đợc đầu t, mứcvốn tối thiểu cần có khi thành lập doanh nghiệp, các nghĩa vụ tài chính phải thựchiện với nhà nớc( thuế, phí ), mức u đãi về thuế đợc hởng và các chính sách

có ảnh hởng gián tiếp nh các chính sách về tài chính- tiền tệ, thơng mại, văn xã hội

hoá-Nhà nớc quản lý hoạt động đầu t bằng pháp luật Tuy nhiên nếu nhà nớc

đa ra quá nhiều quy định, thủ tục hành chính rờm rà thờng sẽ dẫn đến tình trạngcửa quyền, sách nhiễu của các cơ quan quản lý đầu t, gây nản lòng đối với nhà

đầu t và tăng rủi ro trong công cuộc đầu t của họ Một vấn đề nữa là các chínhsách, quy định đầu t nếu không thống nhất với nhau thì các nhà đầu t không biếtphải theo chính sách, quy định nào là đúng, từ đó lúng túng trong thực hiện, dễdẫn đến vi phạm pháp luật hoặc lợi dụng khẽ hở của luật

Trang 8

Tính hiệu lực trong thực hiện chính sách pháp luật của nhà nớc cũng làmối quan tâm của nhà đầu t Đối với nhà đầu t chân chính họ cần phải dựa vàopháp luật của nhà nớc để đảm bảo quyền lợi cuả họ Vì vậy nếu việc thực hiệnpháp luật không nghiêm, kém hiệu lực thì quyền lợi của họ sẽ bị đe doạ Nếuvậy, các nhà đầu t rất lo sợ đầu t nếu môi trờng pháp lý gặp nhiều rủi ro.

c) Vị trí địa lý- điều kiện tự nhiên.

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố về khoảng cách, địa

điểm, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số

Các nhà đầu t đều phải tiến hành chuyên chở hàng hoá và dịch vụ giữa các

địa điểm sản xuất và tiêu thụ nên nếu vị trí thuận lợi, không cách trở thì chi phívận chuyển thấp, giảm đợc giá thành và hạn chế rủi ro

Khí hậu cũng là một yếu tố ảnh hởng rất lớn đến quyết định đầu t của nhà

đầu t Yếu tố này bao gồm các địa điểm về thời tiết, độ ẩm, bão lũ những yếu

tố này sẽ tác động đến quyết định của các nhà đầu t nh đầu t vào lĩnh vực gì thìphù hợp, công nghệ nh thế nào

Mặt khác nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ cung cấp đợc các yếu tố đầuvào phong phú và giá rẻ cho hoạt động đầu t Những điều này sẽ làm giảm đáng

kể chi phí, một trong những mục tiêu chủ yếu của nhà đầu t

d) Trình độ phát triển của nền kinh tế.

Trình độ phát triển của nền kinh tế là mức độ phát triển về quản lý kinh tế

vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh doanhcủa các nhà đầu t

Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô có ảnh hởng lớn đến sự ổn định của kinh tế

vĩ mô, các thủ tục hành chính và tham nhũng Nếu trình độ quản lý kinh tế vĩ môthấp thờng dẫn đến tình trạng lạm phát cao, nợ nớc ngoài lớn, tốc độ tăng trởngkinh tế thấp, các thủ tục hành chính rờm rà, nạn tham nhũng Đây là nhữngnguyên nhân tiềm ẩn cao dẫn đến khủng hoảng

Mặt khác sự phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẽ tạo những điều kiệnthuận lợi và giảm những chi phí phát sinh cho đầu t Cơ sở hạ tầng( cứng) baogồm các yếu tố nh hệ thống đờng giao thông, sân bay, bến cảng, điện lực, viễnthông đây là các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc vận hành các hoạt độngkinh doanh và hiệu quả đầu t

Thêm nữa, chất lợng các dịch vụ về lao động, tài chính, công nghệ vàsinh hoạt cho các nhà đầu t luôn là yếu tố cũng gây tác động đến nhà đầu t

e) Đặc điểm phát triển văn hoá- xã hội.

Văn hoá- xã hội bao gồm các yếu tố về ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị đạo đức

Trang 9

yếu tố này ảnh hởng đến thái độ, quan điểm của nhà đầu t trong đó đặc biệt nhấnmạnh đến yếu tố giáo dục Một đất nớc có trình độ giáo dục tốt và cơ cấu đào taọhợp lý sẽ là cơ sở quan trọng để cung cấp cho nhà đầu t đội ngũ lao động có taynghề cao- thích ứng với tác phong làm việc có kỷ luật Nhờ đó, giảm đợc chi phí

đào tạo nhân lực và đáp ứng yêu cầu sản xuất của họ

1.2 Những lý luận chung về khu công nghiệp

1.2.1 Khu công nghiệp

1.2.1.1 Định nghĩa:

Theo định nghĩa trong luật Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì: “khucông nghiệp là một lãnh địa đợc phân chia và phát triển có hệ thống theo một kếhoạch tổng thể nhằm cung ứng các thiết bị kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng, ph -

ơng tiện công cộng phù hợp sự phát triển của một liên hiệp các ngành côngnghiệp

Theo định nghĩa trong NĐ36-CP: Khu công nghiệp là khu tập trung cácdoanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiệncác dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân

c sinh sống do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập Trongkhu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất

1.2.1.2 Đặc điểm của khu công nghiệp.

Là nơi hoạt động của các doanh nghiệp khu công nghiệp

Có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống

Không bị tách biệt với quy chế thơng mại và thuế của nhà nớc

Sản phẩm của các ngành công nghiệp không nhất thiết phải xuất khẩu.Quy mô thờng rộng

1.2.2 Doanh nghiệp khu công nghiệp.

Là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp , gồmdoanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ

Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng

công nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp,

Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp đợc thành lập và

hoạt động trong khu công nghiệp , thực hiện các dịch vụ công trình kết cấu hạtầng khu công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp

Thời gian hoạt động của doanh nghiệp khu công nghiệp là 50 năm khôngvợt quá thời gian hoạt động của công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp , đợctính từ ngày doanh nghiệp đợc cấp có thẩm quyền ra quyết định chấp thuận đầu

Trang 10

1.2.3 Doanh nghiệp chế xuất.

Là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụchuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu đợc thành lập vàhoạt động theo NĐ 36- CP

1.2.4 Các loại hình doanh nghiệp trong khu công nghiệp.

Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam

1.2.5 Các lĩnh vực đợc đầu t vào khu công nghiệp.

Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng

Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu và tiêuthụ tại thị trờng trong nớc, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹthuật, quy trình công nghệ

Nghiên cứu triển khai khoa học- công nghệ để nâng cao chất lợng sảnphẩm và tạo ra sản phẩm mới

Dịch vụ hỗ trợ sản xuất hàng công nghiệp

1.2.6 Công ty xây dựng và kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp.

Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp có các quyền:

Vận động đầu t vào khu công nghiệp trên cơ sở quy hoạch phát triển chitiết đã đợc duyệt

Cho các doanh nghiệp ( đợc quy định tại 1.5 ) thuê lại đất gắn liền vớicông trình kết cấu hạ tầng đã xây dựng trong khu công nghiệp hoặc bán nhà x-ởng do công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp xây dựng trong khu côngnghiệp

Kinh doanh các dịch vụ trong khu công nghiệp phù hợp với quyết địnhchấp thuận đầu t hoặc giấy phép đầu t

ấn định giá cho thuê lại đất đã xây dựng kết cấu hạ tầng, giá cho thuêhoặc bán nhà xởng và phí dịch vụ với sự thoả thuận của Ban quản lý khu côngnghiệp cấp tỉnh

1.2.7 Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh.

Là cơ quan quản lý trực tiếp các khu công nghiệp, khu chế xuất trongphạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng hoặcBan quản lý khu công nghiệp trên địa bàn liên tỉnh hoặc Ban quản lý một khu

Trang 11

công nghiệp hoặc Ban quản lý khu công nghệ cao, do Thủ tớng Chính phủ quyết

định thành lập

1.2.8 Điều kiện để xây dựng một khu công nghiệp thành công.

1.2.8.1 Phải xác định rõ nhu cầu, mục tiêu của khu công nghiệp đợc thành lập.

Xây dựng khu công nghiệp phải là kết quả của nhu cầu hết sức cần thiết vìviệc tìm một khu đất, khai thác nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng cho mộtkhu công nghiệp là điều rất khó khăn Mỗi khu công nghiệp đợc xây dựng vớimục tiêu trớc mắt và lâu dài khác nhau Vì thế cần xác định rõ mục tiêu để cónhững quy định thích hợp Mục tiêu ban đầu ngắn hạn của các khu công nghiệp

là thu hút vốn đầu t và tạo việc làm thì trớc tiên phải khuyếch trơng cho việc xâydựng khu công nghiệp để các nhà đầu t biết đến, từ đó cho họ cơ hội tìm hiểu vềkhu công nghiệp để có quyết định đầu t

1.2.8.2 Xác định địa điểm xây dựng khu công nghiệp.

Khu công nghiệp có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống.Vì vậy tìm địa điểm phù hợp để xây dựng khu công nghiệp là điều rất quantrọng Thông thờng các khu công nghiệp thờng đợc xây dựng ở ngoại ô nhng

đồng thời cũng phải thuận tiện về giao thông, cơ sở hạ tầng để có thể tiết kiệmchi phí triển khai

1.2.8.3 Phải xây dựng đợc hệ thống dịch vụ thuận lợi.

Hệ thống dịch vụ nh dịch vụ hải quan, bu điện, y tế, khách sạn, vui chơigiải trí để cho việc ra vào khu công nghiệp đợc dễ dàng, không gây phiền hàcho nhà đầu t Đồng thời phải đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo về an toàn về ng-

ời và tài sản trong khu công nghiệp , không để xảy ra các hiện tợng mất cắp tàisản trong khu công nghiệp

1.2.8.4 Phải xây dựng đợc hệ thống kết cấu hạ tầng đầy đủ.

Hệ thống kết cấu hạ tầng nh hệ thống xử lý chất thải, hệ thống điện, nớc,thông tin liên lạc, phòng làm việc của Ban quản lý khu công nghiệp, chính hệthống hạ tầng phần cứng này sẽ quyết định chủ yếu hiệu quả sản xuất kinhdoanh trong khu công nghiệp

1.2.8.5 Các yêu cầu về hoạt động của bộ máy quản lý.

Bộ máy quản lý khu công nghiệp phải hoạt động tích cực và tránh các thủtục phiền hà Cần phải cố gắng thực hiện cơ chế một cửa, tại chỗ để tạo thuận lợicho nhà đầu t tiết kiệm đợc cả thời gian và chi phí

Trang 12

1.2.8.6 Cần thiết phải xây dựng một hệ thống các chính sách khuyến khích, u

đãi đối với các nhà đầu t vào khu công nghiệp.

Việc xây dựng hệ thống dịch vụ thuận lợi và hệ thống kết cấu hạ tầng đầy

đủ là một trong những yếu tố để thu hút các nhà đầu t Nhng nếu chỉ có nh vậythì cha đủ mạnh để hấp dẫn họ Bên cạnh đó cũng cần phải có những u đãi hỗ trợ

đối với các nhà đầu t vào khu công nghiệp Điều này là rất cần thiết vì việc xâydựng một khu công nghiệp đã khó nhng thu hút đủ các công ty trong và ngoài n-

ớc vào xây dựng xí nghiệp để hoạt động trong khu công nghiệp còn khó khănhơn nhiều và đó mới chính là điều quyết định sự thành bại của khu công nghiệp

1.2.9 Vai trò của khu công nghiệp đối với nền kinh tế.

1.2.9.1 Đối với nền kinh tế Việt Nam.

Qua thực tế, chúng ta đã từng bớc làm rõ việc phát triển khu công nghiệpmang lại nhiều lợi ích cho đất nớc

Tr

ớc hết: Khu công nghiệp tác động đến đầu t, đến sản xuất công nghiệp

để xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nớc, góp phần làm tăng trởng GDP

Trong điều kiện môi trờng đầu t cha tốt nh ở Việt Nam hiện nay thì vớimôi trờng đầu t hấp dẫn hơn (ví dụ đợc u đãi về thuế, các hỗ trợ của Chính phủ,không phải bận tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trờng ) nh ở trong khu côngnghiệp sẽ là cục nam châm thu hút các nhà đầu t (cả trong nớc và nớc ngoài).Các sản phẩm công nghiệp không bắt buộc phải xuất khẩu do đó các sản phẩmcủa khu công nghiệp sẽ phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng trong nớc, hạn chếviệc chúng ta phải nhập khẩu sản phẩm công nghiệp của nớc ngoài Với đầu ttăng và tiêu dùng tăng nh vậy sẽ góp phần làm tăng GDP, nghĩa là góp phần thúc

đẩy tăng trởng kinh tế

Hai là: Việc bảo vệ môi sinh, môi trờng có điều kiện thực hiện tốt hơn.

Hoạt động sản xuất công nghiệp thờng gây ra những tiêu cực đối với môi trờng.Các doanh nghiệp muốn đầu t vào khu công nghiệp phải tuân thủ theo quy định

về bảo vệ môi trờng của Ban quản lý khu công nghiệp và của Bộ khoa học - côngnghệ và môi trờng, phải đợc cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đánh giátác động môi trờng của dự án Các doanh nghiệp khu công nghiệp sẽ dùng chung

hệ thống xử lý chất thải do công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp cung cấp,

từ đó chi phí bảo vệ môi trờng sẽ bị giảm thiểu

Vai trò này của khu công nghiệp là lợi ích lâu dài và cơ bản đối với một nớc

đang phát triển nh nớc ta

Ba là: Trình độ tay nghề của ngời lao động công nghiệp đợc tăng lên, sự

chuyển giao công nghệ tiên tiến cũng đợc diễn ra từ đây

Trang 13

Đối với các doanh nghiệp công nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp kỹ thuậtcao, lao động đợc đòi hỏi là lao động có trình độ tay nghề cao Các lao động này

do doanh nghiệp tự đào tạo hoặc do Ban quản lý khu công nghiệp đào tạo rồi sau

đó cung cấp cho các doanh nghiệp Qua đào tạo mà trình độ chuyên môn của

ng-ời lao động đợc nâng lên Không những thế, việc hình thành khu công nghiệpcòn gia tăng quá trình chuyển giao công nghệ và đổi mới công nghệ ( đợc thựchiện thông qua các dự án của các công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớcngoài và bản thân sự đổi mới máy móc thiết bị của doanh nghiệp trong nớc ),truyền thụ phơng thức quản lý kinh doanh mới cũng nh tạo một tác phong làm ăncông nghiệp hiện đại cho ngời lao động Việt Nam

Bốn là: Từng bớc hoàn thiện cơ sở hạ tầng trên toàn quốc.

Việc xây dựng khu công nghiệp ở các địa phơng trong cả nớc cùng vớiviệc hình thành kết cấu hạ tầng sẽ góp phần hình thành nhanh chóng các thànhphố mới, giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa các vùng Chính các khu côngnghiệp sẽ trở thành hạt nhân phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ở từng địaphận cũng nh trên toàn quốc

Vai trò này đối với nền kinh tế Việt Nam là rất quan trọng và cần thiết vìxây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hoàn chỉnh ở phạm vi cả nớc làmột việc rất khó khăn vì đòi hỏi chi phí lớn và thời gian dài, chúng ta sẽ xâydựng hệ thống cơ sở hạ tầng nh vậy ở một phạm vi nhỏ hơn là các khu côngnghiệp để từng bớc hoàn thiện cơ sở hạ tầng của đất nớc

Năm là: Xây dựng khu công nghiệp là một trong các biện pháp thu hút

đầu t nớc ngoài

Thu hút đầu t nớc ngoài là một trong những chiến lợc quan trọng của nớc

ta Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: nguồn vốntrong nớc là quan trọng, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng Trong giai đoạn2001-2005 chúng ta dự tính cần thực hiện đầu t 840000 tỷ đồng Với số vốn này,trong nớc chỉ huy động đợc 2/3, còn 1/3 chúng ta bắt buộc phải thu hút từ bênngoài Nhng trong giai đoạn cạnh tranh để thu hút đầu t nớc ngoài gay gắt nhhiện nay chúng ta không còn cách nào khác là phải tạo đợc môi trờng thật sự hấpdẫn các nhà đầu t nớc ngoài Một trong những biện pháp để làm đợc điều đó làxây dựng các khu công nghiệp vì u điểm nổi bật của khu công nghiệp là:

Đối với nhà đầu t nớc ngoài: họ đợc cung cấp các dịch vụ kỹ thuật thuậntiện, cơ sở hạ tầng phù hợp và sản phẩm của họ có thể tiêu thụ tại thị trờng nội

địa

Trang 14

Đối với nớc chủ nhà: tập trung đợc vốn đầu t để phát triển cơ sở hạ tầng cótrọng điểm, phát triển liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp nớc ngoài và cácdoanh nghiệp nội địa, và thuận lợi trong kiểm soát môi trờng.

Hình thức này mang lại lợi ích cho cả hai phía, vì thế đợc rất nhiều nớc(trong đó có Việt Nam) sử dụng để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài

1.2.9.2 Đối với Hà Nội.

Góp phần tăng tr ởng kinh tế.

Các khu công nghiệp Hà nội góp phần tăng trởng kinh tế nói chung vàcông nghệ của thủ đô nói riêng, tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu kinhtế,hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển các vùng nông thôn ngoạithành Hà nội, đáp ứng nhu cầu an c lạc nghiệp cho các doanh nghiệp ở Hà nội

Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn.

Do hầu hết các khu công nghiệp đều nằm ở ngoại thành nên nó không chỉgóp phần thúc đẩy kinh tế ở khu vực này, nâng cao thu nhập và cải thiện đờisống của ngời lao động mà còn phá vỡ tính khép kín của làng, xã, nâng cao trình

độ dân trí cho ngời lao động địa phơng và làm giảm bớt khoảng cách của sự cáchbiệt với các khu vực khác

Phát huy nội lực của các thành phần kinh tế.

Việc hình thành các khu công nghiệp Hà nội đã tạo mặt bằng sản xuất,kích thích sự tham gia của các doanh nghiệp (kể cả trong nớc và nớc ngoài) vàohoạt động trong các khu công nghiệp Bên cạnh các khu công nghiệp tập trung,các khu công nghiệp vừa và nhỏ đã thu hút đợc rất nhiều các doanh nghiệp vừa

và nhỏ, góp phần phát huy nội lực của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

Góp phần hạn chế ô nhiễm môi tr ờng.

Các khu công nghiệp ra đời với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hệ thống

xử lý chất thải đợc trang bị đồng bộ và thuận lợi cho các nhà máy mới hoạt động

có hiệu quả, vừa tạo điều kiện di dời các nhà maý cũ, góp phần bảo vệ môi trờngnhất là các khu vực có đông dân c sinh sống

Trang 15

1.2.10 Các yếu tố ảnh hởng đến thu hút đầu t vào khu công nghiệp

Việc xây dựng môi trờng đầu t thông thoáng, cởi mở để thu hút đầu t cảtrong nớc và nớc ngoài là vấn đề hết sức cấp bách đối với nớc ta hiện nay Vớichủ trơng nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn nớc ngoài là quan trọngchúng ta tìm mọi cách để huy động đợc các nguồn vốn hiện còn đang nằm rảirác, nhàn rỗi trong dân c, trong các doanh nghiệp Mặt khác với xu thế hội nhập

đang diễn ra mạnh mẽ, việc thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài cũng là mộttrong những chiến lợc quan trọng của nớc ta Với mục tiêu nh vậy, câu hỏi đặt ra

là làm sao thu hút đợc vốn đầu t trong nớc? Làm sao để có thể thu hút đợc nguồnvốn từ nớc ngoài? Không còn cách nào khác là chúng ta phải xây dựng một môitrờng đầu t thông thoáng, hấp dẫn Việc làm này không thể một sáng, một chiềunhng chúng ta có thể xây dựng môi trờng đầu t đủ thuyết phục để thu hút đầu ttrong một thời gian tơng đối ngắn đó là xây dựng các khu công nghiệp Trên mộtphạm vi nhỏ hơn, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một môi trờng đầu t đủsức cạnh tranh

Đối tợng thu hút đầu t vào khu công nghiệp bao gồm công ty kinh doanh

và phát triển hạ tầng khu công nghiệp và các nhà đầu t thuê lại đất trong khucông nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh Trong phạm vi đề tài này, em tậptrung nghiên cứu thực trạng thu hút các nhà đầu t vào thuê lại đất trong khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội

Các yếu tố ảnh hởng đến việc thu hút các nhà đầu t vào các khu côngnghiệp

1.2.10.1.Nhóm các yếu tố về khung pháp lý.

Hoạt động của doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng, Banquản lý khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu công nghiệp đều phải tuân thủtheo quy định của pháp luật nh: Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khucông nghệ cao,

Luật đầu t nớc ngoài, luật lao động, luật đất đai, luật môi trờng Nếu các luậtnày đợc ban hành với nội dung cụ thể, đồng bộ và đợc sử dụng có hiệu lực thốngnhất giữa các cơ quan thi hành luật thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngtrong khu công nghiệp, tránh đợc những khiếu kiện không cần thiết, hay những

vi phạm pháp luật không đáng có

1.2.10.2 Nhóm các yếu tố liên quan đến đất đai và cơ sở hạ tầng.

Về giá đất: Để tiến hành sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp, các

nhà đầu t phải thuê lại đất từ công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp Nh vậygiá thuê đất trong khu công nghiệp sẽ ảnh hởng rất lớn đến quyết định đầu t của

Trang 16

các nhà đầu t( nhất là các nhà đầu t trong nớc) Với mục tiêu lấp đầy các khucông nghiệp, các khu công nghiệp không chỉ đợc phép chỉ chú ý tới nguồn vốn

đầu t nớc ngoài mà bên cạnh đó còn phải quan tâm tới việc thu hút các nguồn

đầu t trong nớc Do đó nếu các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, xem xét hỗ trợcác doanh nghiệp khi thuê đất trong khu công nghiệp để đảm bảo giá thuê đấthợp lý thì cũng là một cách tạo thuận lợi cho các nhà đầu t

Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: cũng là một yếu tố tạo

nên tính hấp dẫn của môi trờng đầu t Nếu có giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất, các doanh nghiệp có thể dùng nó để huy động vốn, thế chấp khi cần vay tíndụng

Về quy hoạch: Quy hoạch là vấn đề nổi cộm ở nhiều địa phơng trong cả

n-ớc Quy hoạch rồi lại điều chỉnh quy hoạch sẽ gây nhiều khó khăn cho doanhnghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng trong việc tạo mặtbằng sản xuất Do đó quá trình quy hoạch nếu đợc thực hiện công khai, dân chủ

và nhất quán thì thuận lợi cho quá trình giải phóng mặt bằng và thu hút đầu t

Về cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp bao gồm cơ sở hạ

tầng trong và ngoài hàng rào Cơ sở hạ tầng trong hàng rào bao gồm: hệ thốngcấp thoát nớc, hệ thống điện, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống thông tin tất cảcác yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp khu công nghiệp Cơ sở hạ tầng ngoài khu công nghiệp liên quan đến quátrình vận chuyển, tiêu thụ, cung cấp nguyên vật liệu, cho các doanh nghiệpkhu công nghiệp

Vấn đề đặt ra là cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào phải đồng bộ vớinhau, điều đó thúc đẩy tiến độ triển khai khu công nghiệp và tạo thuận lợi chodoanh nghiệp cả sản xuất và tiêu thụ Chất lợng cơ sở hạ tầng cũng là một yếu tốquan trọng( nếu không muốn nói là quan trọng nhất) đối với quyết định của nhà

đầu t Chất lợng cơ sở hạ tầng thể hiện ở chỗ: các công trình trong và ngoài hàngrào có hiện đại, đồng bộ, thuận tiện và ổn định hay không? Nó phục vụ cho hoạt

động của các doanh nghiệp có tốt hay không? Ví dụ nh trong việc cung cấp

điện, nếu không ổn định cũng sẽ là một nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp ( đặc biệt là doanh nghiệp kỹthuật cao)

1.2.10.3 Nhóm các yếu tố liên quan đến quản lý nhà nớc và thủ tục hành chính.

Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất đợc uỷ quyền cấp giấyphép đầu t cho các loại dự án:

Trang 17

Doanh nghiệp chế xuất có quy mô vốn đến 40 triệu USD.

Các dự án sản xuất có quy mô vốn đến 10 triệu USD

Các dự án dịch vụ công nghiệp có quy mô vốn đến 5 triệu USD

Không thuộc danh mục các dự án có tiềm năng gây ảnh hởng đến môi ờng

tr-Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất phải cố gắng hoạt động theo cơ chếmột cửa, tại chỗ, giải quyết nhanh các thủ tục hành chính cho các nhà đầu t vàokhu công nghiệp

Thời gian giải quyết các thủ tục hành chính là rất quan trọng Để doanhnghiệp nhanh chóng tiến hành sản xuất kinh doanh thì thời gian phê duyệt, quyết

định cấp giấy phép đầu t, cũng nh thời gian thẩm định thiết kế kỹ thuật, thẩm

định môi trờng cho các dự án trong khu công nghiệp phải nhanh chóng Cải cáchthủ tục hành chính, rút ngắn thời gian phê duyệt, sẽ là một yếu tố giúp cho doanhnghiệp giảm thiểu đợc chi phí giao dịch trong quá trình sản xuất kinh doanh

1.2.10.4 Nhóm các vấn đề liên quan đến dịch vụ.

Các dịch vụ cho khu công nghiệp: Một trong những yếu tố quan trọng

làm hấp dẫn môi trờng đầu t của khu công nghiệp là điều kiện cung cấp dịch vụ

ở khu công nghiệp Vị trí của các khu công nghiệp hầu nh ở vùng ngoại ô thànhphố, vì vậy muốn thu hút lao động( đặc biệt là các lao động tay nghề cao ở nộithành) thì dịch vụ ở khu công nghiệp phải đầy đủ nh dịch vụ nhà ở, trờng học,chợ, ngân hàng

Giá dịch vụ: Bên cạnh phí quản lý khu công nghiệp, các doanh nghiệp

trong khu công nghiệp còn phải chịu cớc dịch vụ( điện, nớc, viễn thông, phí vậnchuyển ) Chi phí quản lý khu công nghiệp và cớc dịch vụ này là một trongnhững yếu tố tạo nên u thế cạnh tranh trong việc thu hút đầu t vào các khu côngnghiệp

Vấn đề tuyển dụng lao động: Lao động là một trong những yếu tố đầu vào

của sản xuất, nh vậy chất lợng lao động và giá cả lao động cũng sẽ quyết địnhhiệu quả sản xuất của doanh nghiệp Lao động ở Việt Nam nói chung dồi dào,nhng lao động tay nghề thấp chiếm tỷ trọng cao Khả năng đáp ứng nhu cầu vềlao động có tay nghề cao ở một số lĩnh vực, đặc biệt là các ngành công nghệ cao

ở Việt Nam còn hạn chế, nên hầu hết các doanh nghiệp ( kể cả doanh nghiệptrong khu công nghiệp ) đều phải tự đào tạo lao động cho mình, nh vậy sẽ làmchậm quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì thời gian đào tạo thờngdài và chi phí đào tạo khá lớn Nếu trong các khu công nghiệp có dịch vụ cungcấp lao động thoả mãn nhu cầu của doanh nghiệp đợc thực hiện tốt thì sẽ đem lại

Trang 18

hiệu quả cho cả doanh nghiệp, công ty phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghiệp

và Ban quản lý khu công nghiệp

Dịch vụ cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp: Thông tin ngày càng

trở nên là một yếu tố quan trọng trong việc củng cố và nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp cũng không

đứng ngoài nhu cầu quản lý và trao đổi thông tin Là một doanh nghiệp sản xuấttrực tiếp việc quản lý nhân sự, tiền lơng, vật t sản xuất chiếm một vị trí quantrọng trong việc quản trị doanh nghiệp Hệ thống công nghệ thông tin tại doanhnghiệp sẽ hỗ trợ rất tích cực cho công tác quản lý này, giúp nhà quản lý có thể

đạt hiệu quả tối đa Có một hệ thống công nghệ thông tin tốt, hiệu quả, doanhnghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng ở mọi nơi, mọi lúc Ngày nay với thời

đại internet doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, mở rộng tầmhoạt động của mình hơn và với chi phí thấp hơn nhiều

Nh vậy internet là một dịch vụ và là nhu cầu không thể thiếu đợc, nó làcánh cửa mở ra thế giới bên ngoài một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất Cung cấp

đợc cho doanh nghiệp khu công nghiệp các dịch vụ internet đợc coi là một u đãicủa Ban quả lý khu công nghiệp đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt độngtrong khu công nghiệp

1.2.10.5 Các chính sách hỗ trợ.

Hệ thống các chính sách hỗ trợ là một trong những yếu tố rất quan trọng

để thu hút các nhà đầu t Đó là những u đãi về thuế, về tiền thuê đất, về phơngthức trả tiền thuê đất, về tín dụng chính sách hỗ trợ ở khu công nghiệp nàocàng nhiều thì ở đó khả năng mời chào các nhà đầu t càng lớn

1.3 Kinh nghiệm thành công trong thu hút đầu t vào một

số khu công nghiệp.

1.3.1 Kinh nghiệm của các nớc trong khu vực.

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc.

Các đặc khu kinh tế của Trung Quốc rất thành công trong việc thu hút cácnhà đầu t vào khu công nghiệp Sở dĩ làm đợc điều đó là vì:

Các đặc khu luôn đợc xây dựng ở những nơi có sẵn điều kiện hạ tầngthuận lợi nh: cửa khẩu, bến cảng

Xây dựng môi trờng đầu t cứng phải đi liền với hoàn thiện môi trờng đầu

t mềm tức là bên cạnh việc xây dựng các tiện ích cơ bản phải tiến hành thành lập

và hoàn thiện cơ cấu thị trờng( thị trờng lao động, thị trờng vật t và thị trờng tiềntệ )

Trang 19

Đơn giản triệt để các thủ tục đầu t, Trung Quốc coi đặc khu là một thể chếkinh tế do vậy chính quyền địa phơng có đầy đủ thẩm quyền để giải quyết mọivấn đề phát sinh trong mỗi đặc khu Bên cạnh đó các đặc khu kinh tế còn hìnhthành các công ty t vấn, dịch vụ cung cấp cho các xí nghiệp các thông tin liênquan, các thủ tục xuất nhập khẩu, các dịch vụ vận chuyển lu kho.

Nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào đặc khu kinh tế đợc hởng u đãi về thuế thunhập, thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, thuế xuất nhập khẩu hơn hẳn so với

đầu t vào các nơi khác trên lãnh thổ Trung Quốc Đối với đất đai, mặc dù theoluật Trung Quốc đất đai thuộc sở hữu của nhà nớc nhng nhà đầu t có thể bán,chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp đất theo quy định Các chính sách về tiền tệ,ngân hàng, ngoại hối trong các đặc khu cũng đợc nới lỏng, linh hoạt thuận lợihơn so với những quy định trong lãnh thổ nội địa

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan.

Chủ trơng xây dựng khu công nghiệp ở Thái Lan đã đợc hình thành từnhững năm 60 nhng khi luật khu công nghiệp đợc ban hành thì các khu côngnghiệp, khu chế xuất ở Thái Lan mới thực sự phát triển Điểm thành công nổi bậttrong việc thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Thái Lan đó là:

Thống nhất quản lý từ trên xuống dới, các thủ tục hành chính đều đợc uỷquyền cho một cơ quan duy nhất, thực hiện triệt để dịch vụ “một cửa” nhằm giảiquyết nhanh chóng mọi thắc mắc của chủ đầu t Cục quản lý các khu côngnghiệp Thái Lan đợc giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc thống nhất về phát triểnkhu công nghiệp Đây là cơ quan duy nhất có thể cung cấp đầy đủ thông tin chocác nhà đầu t Nhiệm vụ của cục này là:

Điều tra, kiểm soát, xây dựng chiến lợc phát triển các khu công nghiệptrên địa bàn cả nớc

Thiết kế xây dựng các khu công nghiệp

Cấp giấy phép đầu t

Quy định ngành nghề và quy mô của cơ sở công nghiệp sẽ đợc cấp giấyphép đầu t vào khu công nghiệp

Quy định giá mua, bán và cho thuê đất, bất động sản

Quản lý nhà đầu t trong khu công nghiệp

Điều này đã giúp cho môi trờng đầu t ở các khu công nghiệp Thái Lan hấpdẫn hơn so với các quốc gia khác trong khu vực

Chính phủ còn tạo một số điều kiện thuận lợi cho phát triển khu côngnghiệp nh: Diện tích khu công nghiệp có thể đợc mở rộng hơn so với diện tích

Trang 20

đã cho thuê đất, doanh nghiệp muốn mở rộng mặt bằng sản xuất thì họ có thểthoả thuận với chủ sở hữu đất đai ngoài hàng raò khu công nghiệp.

1.3.1.3 Kinh nghiệm của Đài Loan.

Đài Loan là quốc gia đi đầu trong phát triển các khu công nghiệp ở Châu á

và đã đạt đợc những thành công lớn Trong hơn 30 năm qua, hoạt động của cáckhu công nghiệp, khu chế xuất Đài Loan đã đóng vai trò rất quan trọng đối vớitiến trình CNH- HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đài Loan

Bài học chính có thể rút ra từ kinh nghiệm phát triển của Đài Loan

Muốn CNH- HĐH với tốc độ cao cần phát triển các khu công nghiệp, khuchế xuất trên một diện rộng tuỳ thuộc vào khả năng, tiềm lực phát triển của mỗitỉnh, thành phố Phát triển các khu công nghiệp phải tuân theo một quy hoạchthống nhất trên cả nớc, đảm bảo tính liên hoàn, tơng hỗ trong phát triển khucông nghiệp, khu chế xuất, đồng thời đảm bảo mục tiêu của mỗi khu côngnghiệp là một tác nhân thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế của mỗi vùng

1.3.1.4 Kinh nghiệm của Malaixia.

Khu mậu dịch tự do Penang ngày nay nổi lên nh một sự thành công nhấtcủa việc mở cửa nền kinh tế của Malaixia Có nhiều ý kiến đánh giá nguyênnhân của sự thành công này, nhng tập trung lại nh sau:

Penang có môi trờng đầu t tơng đối tốt, ở đây có sẵn vùng đất công nghiệp

đã đợc chuẩn bị cùng với các tiện nghi hạ tầng đầy đủ và tốt Vì vậy chi phí cho

đầu t xây dựng là thấp so với các nơi khác

Các khu công nghiệp ở Penang đợc xây dựng ở những vị trí thuận lợi nhgần sân bay, gần bến cảng Đồng thời ở đây có đợc hệ thống giao thông pháttriển mạnh cả về đờng không, đờng biển, đờng bộ và đờng sắt

Đội ngũ lao động ở đây đợc đào tạo, có kỹ thuật, kỷ luật, có tinh thần cần

1.3.2 Kinh nghiệm của các khu công nghiệp trong nớc.

1.3.2.1 Kinh nghiệm của khu công nghiệp Tân Tạo ( Thành phố Hồ Chí Minh)

Khu công nghiệp do công ty Tân Tạo đầu t hạ tầng cơ sở và quản lý hiện

đang là khu công nghiệp dẫn đầu về thu hút đầu t tại thành phố Hồ Chí Minh với

2000 tỷ đ vốn đầu t trong nớc( đứng đầu cả nớc trong việc huy động vốn đầu t

Trang 21

trong nớc) và 97 triệu USD đầu t nớc ngoài, dẫn đầu về số lợng nhà máy đã hoạt

động( 80 nhà máy) và là khu công nghiệp đầu tiên của cả nớc đợc nhận chứngchỉ ISO 9001:2000 đánh giá về chất lợng dịch vụ cho các nhà đầu t

Để đạt đợc thành tích đó, khu công nghiệp Tân Tạo đã phải nỗ lực rất lớn

từ công tác xây dựng hạ tầng cơ sở đến công tác Marketing giỏi

Xét về vị trí khu công nghiệp: Khu công nghiệp Tân Tạo nằm ở quận Bình

Chánh, có vị trí thuận lợi, cách trung tâm thành phố 12 km, cách sân bay TânSơn Nhất 12 km, cách cảng Sài gòn 15 km, và nằm dọc quốc lộ 1A

Về cơ sở hạ tầng khu công nghiệp: Công ty Tân Tạo đã coi hạ tầng là khâu

hàng đầu, lo đủ hết các hạng mục của tiện ích hạ tầng nh điện, nớc, thông tinliên lạc, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống đờng nội bộ, kho ngoạiquan cũng nh lợi ích công cộng khác, tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu t khi

Hệ thống đờng nội bộ: có các đờng chính và phụ riêng biệt, quy hoạchtheo tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng hoàn chỉnh với tải trọng lớn, nối trực tiếp vớiquốc lộ 1A

Mạng lới viễn thông: hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế

Nếu chỉ là những điều kiện trên thì không đủ tạo ra sự khác biệt lớn đốivới các khu công nghiệp khác trong cùng khu vực Cái khác của Tân Tạo là cónhững sáng tạo và cố gắng mới Đó là:

Trong khu công nghiệp có hệ thống CNTT hiện đại phục vụ nhu cầutruyền thông đa dịch vụ từ truyền dữ liệu, internet, truyền hình cáp, video hộinghị, điện thoại và fax qua IP/

Khu công nghiệp có kho ngoại quan lớn 64.000m2 chuyên phục vụ cácdoanh nghiệp trong khu công nghiệp cần xuất nhập khẩu hàng hoá cùng các thủtục hải quan tại chỗ, giúp các doanh nghiệp tiết kiệm đợc thời gian và tiền bạc

Bãi thu mua vật liệu phế thải, phòng cháy chữa cháy, trạm y tế, trung tâmkho vận, trạm xử lý chất thải công nghiệp

Công ty Tân Tạo còn t vấn miễn phí cho các doanh nghiệp tìm đến đầu ttrong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và thuế

Trang 22

Công ty Tân Tạo còn liên kết với các ngân hàng và các quỹ đầu t trongxây dựng nhà xởng theo yêu câù của các nhà đầu t để họ trả góp hay giúp chủ

đầu t vay vốn ngân hàng xây dựng nhà xởng theo hình thức nhà đầu t bỏ 30%vốn, Tân Tạo vay 70% phần còn lại từ ngân hàng cho nhà đầu t xây dựng Saukhi xây dựng xong, nhà đầu t sẽ thế chấp nhà xởng này và thanh toán lại cho TânTạo

Vì môi trờng đầu t hấp dẫn nh vậy, nhiều nhà đầu t đã chọn Tân Tạo nhmột vùng đất thuận lợi để làm ăn và ổn định nên nhiều nhà đầu t đã mạnh dạn

đầu t vào đây và coi khu công nghiệp nh một điểm đến đúng đắn và hiệu quả

1.3.2.2 Kinh nghiệm của khu công nghiệp Dung Quất.

Cho phép các doanh nghiệp Việt Nam đợc dùng giá trì quyền sử dụng đất

để góp vốn liên doanh với các đối tác trong nớc và nớc ngoài Các doanh nghiệpnày khi thuê đất để thực hiện dự án đầu t vào các lĩnh vực khuyến khích đợc xemxét cho phép nộp chậm tiền thuê đất một thời gian tối thiểu là 3 năm

Ban quản lý khu công nghiệp Dung Quất cùng UBND các tỉnh liên quan

đảm bảo tổ chức đền bù, giải phóng mặt bằng đúng tiến độ trong cùng một khuvực đất đai và cùng thời điểm, Ban quản lý cũng thực hiện chính sách một gíatức là các nhà đầu t trong và ngoài nớc hởng mức giá đầu vào một số dịch vụ tiệních nh điện, nớc, bu chính viễn thông điều này tạo sân chơi công bằng cho tấtcả các nhà đầu t

Vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu công nghiệp Dung Quất cũng thuậnlợi hơn nhiều so với các khu công nghiệp khác

Nguồn điện: có hai nguồn riêng 220 KV

Cấp nớc: 2 nguồn riêng( 100.000m3 và 15000m3 )

Viễn thông: nguồn riêng (10 triệu USD vốn ODA)

Đờng bộ: ngân sách nhà nớc đầu t các trục chính

Đờng sắt: có tuyến riêng ra cảng

Đờng biển: có hệ thống cảng riêng bên trong

Đờng không: có sân bay riêng bên trong

Công tác xúc tiến đầu t: hoạt động này khu công nghiệp Dung Quất làmrất tốt Dung Quất đã quảng bá tiềm năng, cơ hội đầu t vào khu công nghiệp củamình, đó là đã lập và đa lên mạng trang Web về khu công nghiệp và ghi vào đĩa

CD đầy đủ những nội dung về khu công nghiệp, giúp cho nhà đầu t có đợc thôngtin chính xác và cập nhật nhất về môi trờng đầu t tại khu công nghiệp; incataloge, xuất bản tập tin khu công nghiệp; về hoạt động tiếp xúc, vận động đầu

t vào khu công nghiệp: Dung Quất đã kết hợp với phòng Thơng mại và Công

Trang 23

nghiệp Việt Nam và các tổ chức t vấn có uy tín để tổ chức kêu gọi đầu t tại một

số nớc phát triển có quan hệ đầu t với Việt Nam; chủ động và sẵn sàng gặp gỡ,tiếp xúc các nhà đầu t trong và ngoài nớc khi họ có ý định đầu t vào khu côngnghiệp, qua đó trực tiếp đàm phán, thảo luận và cung cấp cho họ những thôngtin, tài liệu cần thiết cho việc quyết định đầu t

Tuy nhiên, bên cạnh những khu công nghiệp thành công trên cũng cónhiều khu công nghiệp thất bại Những khu công nghiệp thất bại thờng là dochọn vị trí không thích hợp; môi trờng kinh doanh không thuận lợi hoặc cơ sở hạtầng không đầy đủ và hiện đại; quản lý kém và triển khai không phù hợp

Nghiên cứu thành công của các khu công nghiệp ta có thể rút ra bài học:Phải có một kế hoạch tốt, bao gồm từ kế hoạch mục tiêu đến kế hoạchkhuyếch trơng xây dựng, vận động quảng cáo thu hút đối tác đầu t

Phải mạnh dạn đầu t xây dựng và bảo đảm cung cấp đủ các cơ sở hạ tầngcho triển khai các hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của khu, mặt khác phải giữsao cho những chi phí xây dựng đầu tiên thật cần thiết và ít tốn kém nhất Điềunày còn tuỳ thuộc vào địa điểm lựa chọn xây dựng khu công nghiệp

Một môi trờng đầu t có sức hấp dẫn mạnh các nhà đầu t là nhân tố quantrọng bậc nhất để làm sống động một khu công nghiệp vừa xây dựng xong, mụctiêu đặt ra nh thế nào thì chính sách, biện pháp u đãi phải tơng xứng nh vậy Mụctiêu có giới hạn, thì chính sách, biện pháp u đãi có giới hạn Mục tiêu có nhiềutham vọng đòi hỏi các u đãi càng phải rộng rãi, nhiều và dài hạn hơn

Thủ tục hành chính đơn giản, dễ hiểu, hoạt động t vấn tốt và thực hiệndịch vụ một cửa

Điều đáng lu ý là đối với các nhà đầu t nớc ngoài hiện nay, các sức hấpdẫn của khu công nghiệp không còn chỉ là giá nhân công và u đãi thuế, mà ngàycàng tập trung vào những khía cạnh “ chất lợng” khác nh:

Điều kiện kinh tế tổng thể ổn định

Chính trị, xã hội ổn định

Cơ sở hạ tầng phát triển

Bảo đảm về pháp luật

Sự khác biệt về văn hoá

Trình độ giáo dục, chất lợng nguồn lao động và luật lệ lao động

Các quy trình quản lý hành chính gọn rẻ và hiệu quả

Tốc độ thu hồi vốn và lợi nhuận

Trang 24

Cuộc cạnh tranh trên thế giới để thu hút vốn đầu t nớc ngoài đang ngàycàng gay gắt Các nớc, các khu công nghiệp luôn phải cải thiện chính sách để tạolập một môi trờng đầu t ngày càng thông thoáng hơn.

Trang 25

Chơng 2 Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công

nghiệp trên địa bàn Hà nội

2.1 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà nội giai đoạn 1998-2002.

Trong giai đoạn 1998-2001, GDP Hà nội tăng bình quân hàng năm 9.48%,năm 2002 tăng so với 2001là 10.16%

2.1.1 Những thành tựu đạt đợc.

a) Cơ cấu của nền kinh tế đã chuyển dịch theo hớng CNH-HĐH:

Cơ cấu ngành: ( tính theo GDP và giá thực tế).

Tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng từ 36.4%(1998) lên 37.3%(2001) và38.8%(2002)

Quy mô vốn đầu t cho ngành dịch vụ 42.2%( tổng vốn đầu t toàn xã hội)năm 98 lên 65.1%(02); nông nghiệp 1.2% lên 2%; công nghiệp từ 56.4% lên

Trang 26

c) Xây dựng và quản lý đô thị:

Hoạt động này ngày càng đợc tăng cờng, các vấn đề dân sinh búc xúc nhnhà ở, nớc sạch, vệ sinh môi trờng đợc quan tâm giải quyết

d) Văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ.

Thành phố tập trung chỉ đạo triển khai nhiều hoạt động thông tin, tuyêntruyền, phổ biến chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc

Công tác phòng chống tệ nạn xã hội đợc đẩy mạnh

Tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động

e) Hoạt động đối ngoại.

Hoạt động đối ngoại đợc mở rộng, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

đợc tăng cờng, đảm bảo giữ vững ổn định chính trị xã hội trong điều kiện quốc tế

và một số địa phơng trong nớc có những vấn đề phức tạp

2.1.2 Những khó khăn, hạn chế.

Kinh tế tăng trởng tốt nhng cha xứng với vị trí và tiềm năng của thủ đô,hoạt động xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do giá xuất khẩu giảm, thị trờng bị thuhẹp, cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, nhiều doanh nghiệp cha chủ độngcho hội nhập kinh tế quốc tế

Chi phí trung gian ở các ngành còn cao nhất là sản xuất công nghiệp nêngiá trị sản xuất tăng cao nhng GDP không tăng tơng ứng làm hạn chế hiệu quảsản xuất

Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có chất lợng cao còn chậm,cha có biện pháp đồng bộ kiểm soát sản xuất và tiêu thụ an toàn

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuy đợc cải thiện song còn cha đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế xã hội của thủ đô, ùn tắc và tai nạn giao thông không giảm

ý thức chấp hành kỷ cơng, pháp luật của một số cán bộ, nhân dân cha tốt.Thất thu ngân sách còn nhiều, tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhànớc chậm, kinh tế hợp tác còn khó khăn

Bộ máy hành chính các cấp còn cồng kềnh, kém hiệu quả, giấy tờ hội họpcòn nhiều

Quản lý di dân tự phát còn khó khăn Một số vấn đề xã hội búc xúc nhmại dâm, ma tuý, văn hoá độc hại vẫn diễn biến phức tạp

2.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà nội. 2.2.1 Những thành tựu đạt đợc.

Trong những năm qua, công nghiệp thủ đô đã có mức tăng trởng giá trịsản xuất công nghiệp khá cao Giai đoạn 1996-2000 tăng trởng bình quân đạt

Trang 27

15.36%/ năm so với 13.9%/năm của cả nớc Bình quân 2 năm 2001-2002, giá trịsản xuất công nghiệp tăng 18.85%/năm, nếu tính riêng năm2002 so với năm

2001 thì tăng 24.3% Vị thế của công nghiệp Hà nội so với cả nớc ngày càngtăng Nếu nh năm 1995 công nghiệp Hà nội chiếm 8.19% tổng giá trị sản xuấtcông nghiệp của cả nớc thì năm 2000 chiếm 8.72%, năm2002 chiếm 9.39%.Tăng trởng công nghiệp đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà nội Nếu nhnăm 1995 GDP công nghiệp chiếm 24.06% tổng GDP của thành phố thì 2000tăng lên đến 27.19% và 2001 là 27.25% Ngành công nghiệp đã góp phần tăngnhanh kim ngạch xuất khẩu của thành phố Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩucủa thành phố giai đoạn 1996-2000 là 30.35%/năm Tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu hàng công nghiệp chế biến của thành phố tăng từ 47.36% tổng kim ngạchxuất khẩu năm1995 lên 70.67% năm 2000 và 68.97% năm 2001

Ngành công nghiệp đã sản xuất đợc một số loại sản phẩm góp phần trang

bị lại cho nền kinh tế cả nớc và đáp ứng phần đáng kể nhu cầu tiêu dùng củanhân dân Trong điều kiện KTTTm, một số doanh nghiệp công nghiệp của Hànội đã mạnh dạn đầu t, đổi mới trang thiết bị công nghệ, vì vậy nhiều sản phẩmlàm ra đạt chất lợng đợc thị trờng trong và ngoài nớc chấp nhận

Cơ cấu công nghiệp đã có những chuyển biến đúng hớng gắn với thị trờng:Phát triển tơng đối đa dạng, mặt khác đã bớc đầu tập trung hình thành một sốnhóm ngành và sản phẩm mũi nhọn: Cơ kim khí, may, da, giày, chế biến lơngthực, thực phẩm và công nghiệp điện tử Nhóm ngành công nghiệp hoá chất đang

và sẽ có chiều hớng giảm( trừ hoá dợc) vì không phù hợp với tính chất côngnghiệp của thủ đô Cơ cấu các thành phần kinh tế có sự chuyển dịch theo hớngcủng cố và phát triển tơng đối đồng đều ở các thành phần kinh tế

Công nghiệp thủ đô đã đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuấtkhẩu Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm công nghiệp so với tổng kim ngạch xuấtkhẩu của nền kinh tế đã tăng lên

Tổ chức sản xuất, quản lý đã bớc đầu đổi mới phù hợp hơn với nền sảnxuất, hoạt động theo cơ chế thị trờng

Nhìn chung các dự án đầu t nớc ngoài vào công nghiệp thủ đô đã đi đúnghớng, khai thác các thế mạnh của Hà nội là kỹ thuật điện, điện tử, công nghiệpsản xuất thiết bị, máy móc, công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm, côngnghiệp may, da, giày

Từ 1996 đến nay, thành phố đã tập trung chỉ đạo, quy hoạch, xây dựng cáckhu công nghiệp tập trung Đến nay, ngoài 9 khu công nghiệp tập trung đã có từtrớc, đã quy hoạch và xây dựng đợc 5 khu công nghiệp tập trung mới có hạ tầng

Trang 28

đồng bộ, hiện đại và 13 khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ, bớc đầu đáp ứng đợcnhu cầu mặt bằng cho phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô.

2.2.2 Những khó khăn, hạn chế.

Vị trí và vai trò của ngành công nghiệp cha tơng xứng với tiềm năng vànguồn lực của Hà nội Tỷ trọng GDP công nghiệp của Hà nội so với GDP côngnghiệp của cả nớc mới đạt 6.8% ( năm2000) trong khi đó tỷ trọng này của thànhphố HCM là 35.8% Nhịp độ tăng trởng GDP công nghiệp của Hà nội còn thấp

so với mức tăng trung bình của các trung tâm công nghiệp lớn khác

Một số sản phẩm công nghiệp của Hà nội đã bị mất dần vị trí đối với cả

n-ớc nh: Động cơ điezen, quần áo dệt kim, thuốc lá điếu sức cạnh tranh của sảnphẩm công nghiệp nhìn chung còn yếu

Trên địa bàn thủ đô, nhiều mặt hàng từ thành phố HCM, TrungQuốc đang lấn át hàng công nghiệp của thủ đô Phần lớn các sản phẩm hànghoá công nghiệp của Hà nội không vơn ra khỏi các tỉnh Bắc Bộ

Việc di dời các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trờng ra ngoại thành cònchậm

Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp tập trung còn thấp, công tác xúc tiến

đầu t công nghiệp trên địa bàn còn yếu nên số lợng các dự án đầu t vào Hà nộitrong thời gian qua còn ít, cha tơng xứng với tiềm năng của thành phố

2.3 Các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội.

2.3.1 Các khu công nghiệp tập trung cũ.

Trên địa bàn Hà nội hiện có 9 khu công nghiệp tập trung cũ, các khu côngnghiệp này đợc xây dựng trớc thời kỳ đổi mới Đó là các khu:

2.3.1.1 Khu công nghiệp Minh Khai- Vĩnh Tuy- Mai Động.

Trang 29

Đặc điểm: xí nghiệp xây dựng lâu, thiết bị lạc hậu, ô nhiễm môi trờng dochất thải nh phân lân, hoá chất.

2.3.1.4 Khu công nghiệp Thợng Đình.

Diện tích: 76 ha

Ngành công nghiệp chính: cơ khí, hoá chất, chế biến thực phẩm, dệt may,sành sứ, thuỷ tinh, giấy, da giày

Đặc điểm: các xí nghiệp xây dựng quá lâu Phần lớn thiết bị do Liên Xô

và Trung Quốc sản xuất đã lạc hậu Khu xí nghiệp và dân c đang đô thị hoá xen

kẽ, hớng gió không tốt do các ống khói đặt gần đầu gió, ô nhiễm môi trờngkhông khí ảnh hởng lớn đến nơi ở và làm việc

2.3.1.5 Khu công nghiệp Cầu Diễn- Mai Dịch.

Diện tích: 27 ha

Ngành công nghiệp chính: cơ khí, hoá chất, vật liệu xây dựng, chế biếnthực phẩm

Đặc điểm: các xí nghiệp xây dựng sau các doanh nghiệp ở khu Thợng

Đình nhng thiết bị cũng không hiện đại, phân bố xí nghiệp phân tán

2.3.1.6 Khu công nghiệp Gia Lâm- Cầu Đuống.

Diện tích: 38 ha

Ngành công nghiệp chính: cơ khí, chế gỗ, may mặc

Đặc điểm: xí nghiệp xây dựng đã lâu, thiết bị lạc hậu

2.3.1.7 Khu công nghiệp Đông Anh.

Diện tích: 68 ha

Ngành công nghiệp chính: luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biếnthực phẩm, công nghệ in

Đặc điểm: cơ sở hạ tầng không đồng bộ, ô nhiễm môi trờng

2.3.1.8 Khu công nghiệp Cầu Bơu.

Ngành công nghiệp chính: vật liệu xây dựng, dệt

Đặc điểm: máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu, chất lợng sản phẩm chacao

Qua các đặc điểm của 9 khu công nghiệp cũ trên địa bàn Hà nội ta thấy:

Trang 30

đồng bộ, nhất là cơ sở hạ tầng Theo kết quả kiểm tra gần đây thì không có mộtnhà máy, xí nghiệp nào có phơng án xử lý bảo vệ môi trờng, đặc biệt là không cócơ chế quản lý hành chính nhà nớc của chính quyền trên địa bàn có khu côngnghiệp Điều đó dẫn đến hiện tợng quy hoạch lộn xộn không có công trình cấpthoát nớc, xử lý nớc thải Trong khu vực nhà máy, xí nghiệp có đủ cả công trìnhphục vụ sinh hoạt nh: nhà ở, trại trẻ, bệnh xá, cơ sở dịch vụ Chính điều này giờ

đây đã trở thành gánh nặng của thành phố và bản thân các công ty doanh nghiệptrong quá trình giải toả

2.3.2 Các khu công nghiệp tập trung mới.

Trên địa bàn Hà nội hiện có 5 khu công nghiệp tập trung mới Khác vớicác khu công nghiệp tập trung cũ, các khu công nghiệp tập trung mơí là mô hìnhmới hiện đại, xây dựng có sự định hình, định hớng, hoạt động theo quy chế khucông nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 5 khu công nghiệp này chịu sựquản lý của Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất Hà nội

Quy hoạch các khu công nghiệp này có địa điểm tơng đối phù hợp, gầnsân bay bến cảng, đờng sắt, và đờng bộ quốc gia Việc xây dựng cơ sở hạ tầngrất tốt, rất thuận lợi cho môi trờng đầu t Đó là những khu công nghiệp đợc phân

bố phù hợp, không gian đô thị gắn với việc phát triển kinh tế của từng vùng, lãnhthổ, phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng

Trong 5 khu công nghiệp mới thì có 3 khu công nghiệp Sài Đồng A,Thăng Long, Nội Bài có chủ đầu t hạ tầng kỹ thuật là 3 công ty liên doanh.Riêng khu công nghiệp Đài T thì chủ đầu t hạ tầng kỹ thuật là 100% vốn nớcngoài và khu công nghiệp Sài Đồng B là 100% vốn trong nớc

Trang 31

Tên khu

công nghiệp Địađiểm

Thời điểm cấp phép và giao đất.

Quy mô(ha) Tổng vốn đầu t(USD) Nguồn vốn Đơn vị thực hiện Ngành sản xuất

1 Sài Đồng

A GiaLâm GP1595/GP17/6/96

28/4/97

407 (50 năm)

45.903.000 TN+NN Liên doanh Daewoo-Hanel ô tô và lốp, công

nghiệp điện tử, linh kiện cơ khí

2 Nội Bài Sóc

Sơn GP 839/GP12/4/94

5/10/94

100 (50 năm)

29.950.000 TN+NN Liên doanh Malaixia- công

ty xây dựng công nghiệp ( Sở XD Hà nội)

Sản phẩm cơ khí, máy móc

3 Đài T Gia

Lâm GP1385/GP123/8/96

23/8/95

40 (50 năm)

14.000.000 NN Công ty xây dựng và kinh

doanh CSHT Đài T Sản phẩm điện tử,chế biến nông sản

thực phẩm, máy móc và đồ gia đình

4 Sài Đồng

B GiaLâm QĐ151/TTg11/3/96

26/7/97

97.11 (47 năm)

56.000.000 TN+NN Liên doanh cơ khí Đông

Anh và tập đoàn Sumotomo( Nhật Bản)

Sản phẩm điện tử viễn thông và các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng

Biểu 2.1: Các khu công nghiệp tập trung mới trên địa bàn Hà Nội

Nguồn: Ban Quản lý KCN, KCX Hà Nội

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp

2.3.3 Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Khái quát tình hình triển khai các dự án khu công nghiệp vừa và nhỏ( đếntháng 10/2002)

Biểu 2.2 : Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.

TT KCN Diệntích

(ha)

Ngành nghề kinh doanh

Tổng vốn ĐT CSHT ( tỷ đ)

Vốn DN (tỷ đ)

3. Cụm CN V&NTừ Liêm 21.13 Cơ- kim khí, điện,điện tử, dệt may 67.8 301.6 2002

6. Cụm TTCN HaiBà Trng 8.35 Cơ, kim khí, điện,điện tử 34.18 21.36 2002

7. Cụm CN ToànThắng 30 Chế biến nông sản,thực phẩm 40 2002

8. CụmNamThăng LongCN 218.12 Cơ khí dân dụng 61 2002

9. CụmNgọcHồi- ThanhCN

Trì

10. Cụm CN NinhHiệp- Gia Lâm 60

11. Cụm CN PhúMinh- Từ Liêm 23

12. Đã có 69 doanhnghiệp trong 3

KCN

Nguồn: Văn phòng HĐND&UBND thành phố Hà nội

2.4 Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội. 2.4.1 Thực trạng thu hút đầu t.

2.4.1.1 Đối với các khu công nghiệp cũ.

Việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp cũ ở Hà nội những năm60,70 có thể nói là sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy, xí nghiệp, là sự

đòi hỏi cần thiết trong phát triển kinh tế công nghiệp của thành phố

Trong 9 khu công nghiệp cũ của Hà nội, tổng cộng có 155 doanh nghiệp

đang hoạt động, số doanh nghiệp của từng khu đợc thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Biểu2.3: Thực trạng thu hút đầu t của các khu công nghiệp cũ.

Trang 33

LuËn v¨n tèt nghiÖp

STT Tªn khu c«ng nghiÖp Sè doanh nghiÖp

1 Minh Khai-VÜnh Tuy- Mai §éng 38

6 Gia L©m- Yªn Viªn- §øc Giang 21

Nguån: Ban qu¶n lý KCN,KCX Hµ néi.

2.4.1.2 §èi víi c¸c khu c«ng nghiÖp tËp trung míi.

ký lµ 52.454.000 USD, Hµ néi - §µi T cã 4 dù ¸n víi tæng sè vèn ®¨ng ký lµ6.210.000 USD, Th¨ng Long cã 21 dù ¸n víi tæng sè vèn ®¨ng ký lµ198.812.667 USD Ta cã b¶ng cô thÓ sau:

Trang 34

Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.

Biểu đồ 1: Tình hình thu hút số dự án của các KCN Hà nội tính đến cuối

là thành công nhất với 23 dự án( chiếm 41,07% tổng số dự án và 56,17% tổng sốvốn đăng ký)

b) Tình hình thu hút đầu t của các KCN qua các năm.

Biểu 2.5: Tình hình thu hút đầu t của các KCN qua các năm

Tăng trởng sovới năm trớc(%)

Trang 35

Qua biểu trên ta thấy, số dự án thu hút đợc trong những năm đầu tiên rất ít,

chỉ từ năm 2000 trở đi số dự án thu hút đợc mới có dấu hiệu khởi sắc, đặc biệt

Tỷ lệ so vớitổng số dự án

Tỷ lệ so vớitổng vốn

đầu t(%)

1 Dự án đã triển khai sản xuất

kinh doanh

3 Dự án cha triển khai nhng có

khả năng thực hiện

4 Dự án cha triển khai không 6 10,993 9,8 1,8

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp

có khả năng thực hiện, kiến

nghị rút giấy phép

Ghi chú: Các dự án trên bao gồm cả các dự án đầu t XD kinh doanh CSHT

Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.

Biểu đồ 3: Tình hình triển khai các dự án

không có khả năng thực hiện chiếm tỷ lệ 1,8% trong tổng số 61 dự án tỷ lệ này

là thấp về mặt toán học nhng so với tổng số 61 dự án thì tỷ lệ này lại khá cao Tỷ

lệ các dự án cha triển khai nhng có khả năng thực hiện còn lớn (chiếm12 dự án)

Đây là một tỷ lệ lớn vì đầu t mà không thực hiện đợc thì công cuộc đầu t đó chỉ

mang tính hình thức, trong khu công nghiệp thì hình thức đó gọi là “giữ đất”

* Theo hình thức đầu t

Trang 37

Lo¹i3

Lo¹i4

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp

Biểu đồ 4: Phân loại các dự án trong các KCN Hà

nội theo hình thức đầu t

100% vốn NN 100% vốn TN Liên doanh

Từ bảng trên ta thấy số dự án có vốn đầu t từ trong nớc còn rất hạn chế,chỉ có 5 dự án trong đó 1 dự án đang triển khai thực hiện, loại dự án chiếm tỷtrọng nhiều nhất là dự án có vốn nớc ngoài nhng lại có đến 6 dự án không cókhả năng thực hiện

* Phân loại dự án trong các KCN Hà nội theo các nhóm ngành chủ lực ở Hà nội

Trang 39

LuËn v¨n tèt nghiÖp

Lo¹i1

Lo¹i2

Lo¹i3

Lo¹i4

Ngày đăng: 31/07/2013, 14:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khái quát tình hình triển khai các dự án khu công nghiệp vừa và nhỏ( đến tháng 10/2002). - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
h ái quát tình hình triển khai các dự án khu công nghiệp vừa và nhỏ( đến tháng 10/2002) (Trang 37)
Việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp cũ ở Hànội những năm 60,70 có thể nói là sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy, xí nghiệp, là sự đòi hỏi cần thiết trong phát triển kinh tế công nghiệp của thành phố. - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ệc hình thành và phát triển các khu công nghiệp cũ ở Hànội những năm 60,70 có thể nói là sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy, xí nghiệp, là sự đòi hỏi cần thiết trong phát triển kinh tế công nghiệp của thành phố (Trang 38)
Biểu đồ 1: Tình hình thu hút số dự án của các KCN Hànội tính đến cuối tháng 10/2002 - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ểu đồ 1: Tình hình thu hút số dự án của các KCN Hànội tính đến cuối tháng 10/2002 (Trang 39)
Biểu2. 4: Bảng thu hút đầ ut của các khu công nghiệp - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ểu2. 4: Bảng thu hút đầ ut của các khu công nghiệp (Trang 39)
Biểu đồ 3: Tình hình triển khai các dự án - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ểu đồ 3: Tình hình triển khai các dự án (Trang 41)
Những con số thống kê trên chỉ ra tình hình thực hiện các dự án, số dự án không có khả năng thực hiện chiếm tỷ lệ 1,8% trong tổng số 61 dự án - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
h ững con số thống kê trên chỉ ra tình hình thực hiện các dự án, số dự án không có khả năng thực hiện chiếm tỷ lệ 1,8% trong tổng số 61 dự án (Trang 41)
Biểu 2.7: Bảng phân loại dự án trong các KCN Hànội theo hình thức đầ ut - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ểu 2.7: Bảng phân loại dự án trong các KCN Hànội theo hình thức đầ ut (Trang 42)
Biểu 2.7: Bảng phân loại dự án trong các KCN Hà nội theo hình thức đầu t - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ểu 2.7: Bảng phân loại dự án trong các KCN Hà nội theo hình thức đầu t (Trang 42)
Qua bảng trên ta thấy, nhóm ngành CN vật liệu mới cha thu hút đợc dự án đầu t nào. Đây là một thiếu sót vì nếu không thu hút đợc đầu t trong nhóm ngành này thì chúng ta sẽ không có nguồn cung cấp nguyên vật liệu khi nguồn vật liệu tự nhiên khan hiếm - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
ua bảng trên ta thấy, nhóm ngành CN vật liệu mới cha thu hút đợc dự án đầu t nào. Đây là một thiếu sót vì nếu không thu hút đợc đầu t trong nhóm ngành này thì chúng ta sẽ không có nguồn cung cấp nguyên vật liệu khi nguồn vật liệu tự nhiên khan hiếm (Trang 45)
d) Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp không chỉ giải quyết đợc nhu cầu rất bức bách về mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp mà còn tạo điều kiện cho các  doanh nghiệp thực sự yên tâm đầu t phát triển sản xuất bởi chỗ th - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
d Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp không chỉ giải quyết đợc nhu cầu rất bức bách về mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực sự yên tâm đầu t phát triển sản xuất bởi chỗ th (Trang 47)
Biểu 2.15: Bảng giá đất và phí quản lý tại các khu công nghiệp Hà nội. - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ểu 2.15: Bảng giá đất và phí quản lý tại các khu công nghiệp Hà nội (Trang 56)
Biểu 2.15: Bảng giá đất và phí quản lý tại các khu công nghiệp Hà nội. - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ểu 2.15: Bảng giá đất và phí quản lý tại các khu công nghiệp Hà nội (Trang 56)
Biểu 2.16: Bảng tình hình giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng. - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ểu 2.16: Bảng tình hình giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng (Trang 61)
Biểu 2.17: Bảng chấm điểm các KCN Hànội - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ểu 2.17: Bảng chấm điểm các KCN Hànội (Trang 65)
Biểu 2.17: Bảng chấm điểm các KCN Hà nội - Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
i ểu 2.17: Bảng chấm điểm các KCN Hà nội (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w