Những mặt tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội. (Trang 48 - 67)

9. Chơng 1

2.4.3. Những mặt tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

2.4.3.1. Những mặt tồn tại, hạn chế.

a) Tỷ lệ diện tích đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp và tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp tập trung của Hà nội đều khá thấp.

Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.12: Tỷ lệ diện tích đã xây dựng CSHT và tỷ lệ lấp đầy của các KCN Hà nội với một số tỉnh, thành phố.

T

T Tỉnh, thành phố DT theoQH(ha)

Đã XD Đã thuê

Đã XD % củaTS Đã thuê % củaTS

1 Hà nội 850 260 30,6 108 12,7

2 TP Hồ Chí Minh 2525 1590 62,9 720 28,5

3 Bình Dơng 1667 1167 70,0 539,9 32,4

4 Đồng Nai 2953 2168,7 73,4 1142,6 38,7

5 Bà Rịa- Vũng Tàu 2600 1731 66,6 543 20,8

Nguồn: Văn phòng HĐNH & UBND thành phố

Qua biểu trên cho thấy hầu hết các chỉ tiêu về tỷ lệ diện tích khu công nghiệp đã hoàn tất cơ sở hạ tầng và tỷ lệ lấp đầy so với tổng diện tích đất thuê đều thấp hơn tất cả các tỉnh, thành phố đợc đem so sánh.

Luận văn tốt nghiệp

b) Quy mô vốn đầu t và số lao động đã thu hút vào các khu công nghiệp tập trung của Hà nội còn thấp.

Biểu2.13: So sánh quy mô vốn đầu t và số lao động giữa một số KCN.

TT Tỉnh, thành phố Vốn ĐTNN Vốn ĐTTN Số LĐ Số DA Vốn (triệu USD) Số DA Vốn (tỷ đ) Ngời 1 Hà nội 55 602,7 6 117,6 7862 So với Hà nội (lần) 1 1 1 1 1 2 TP Hồ Chí Minh 346 1036,7 358 7905 111092 So với Hà nội (lần) 6,3 2,16 59,66 67,2 14,1 3 Bình Dơng 298 1221 87 1915 34538 So với Hànội (lần) 5,4 2,02 14,5 16,3 4,4 4 Đồng Nai 291 4168 99 2076 104212 So với Hà nội (lần) 5,3 6,9 16,5 17,65 13,25 5 Bà Rịa- Vũng Tàu 21 1178 26 21030 630 So với Hà nội (lần) 0,38 1,95 4,33 178,8 0,08

Nguồn: Văn phòng HĐNH & UBND thành phố

Nh vậy tất cả các chỉ tiêu về thu hút vốn đầu t nớc ngoài và vốn đầu t trong nớc cũng nh số lao động vào các khu công nghiệp tập trung của Hà nội đều thấp với các tỉnh đêm ra so sánh( trừ chỉ tiêu số lao động ở các khu công nghiệp Hà nội cao hơn Bà Rịa- Vũng Tàu.

Luận văn tốt nghiệp

c) Việc thu hút các doanh nghiệp vào các khu công nghiệp tập trung ở Hà nội không cao.

Biểu2.14:So sánh số lợng và tỷ lệ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp giữa một số KCN.

Đơn vị ( triệu USD)

TT Tỉnh, thành phố

Số dự án Số vốn đầu t

TS DA

Số DA trong

khu công nghiệp TSvốn

Số vốn trong kcn TS % TS % 1 Hà nội 261 41 15,7 1796 242 13,5 2 TP Hồ Chí Minh 864 315 36,4 2237 1201 53,7 3 Hải Phòng 56 15 26,8 136 61 44,8 4 Đà Nẵng 34 12 35,3 109 75 68,8 5 Bình Dơng 444 236 53,1 1286 900 70,0 6 Bà Rịa- Vũng Tàu 34 8 23,5 110 60 54,5

Nguồn: Văn phòng HĐNH & UBND thành phố

Qua tính toán, số doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài của thành phố HCM gấp 3,3 lần về số dự án và 1,25 lần về tổng số vốn đầu t so với ở Hà nội nhng nếu tính riêng số dự án đầu t nớc ngoài trong các khu công nghiệp thì ở thành phố HCM gấp 7,7 lần Hà nội về dự án và 5 lần về số vốn đầu t. Tơng tự nh vậy, ở Bình Dơng tổng số doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài gấp 1,7 lần ở Hà nội và tổng số vốn đầu t nớc ngoài gấp 0,72 lần Hà nội nhng riêng các dự án đầu t nớc ngoài trong các khu công nghiệp Bình Dơng thì gấp 5,76 lần so với Hà nội và số vốn của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài trong các khu công nghiệp Bình Dơng gấp 3,72 lần so với Hà nội.

d) Số lợng các doanh nghiệp trong nớc còn ít.

Số lợng các doanh nghiệp trong nớc thuê đất trong các khu công nghiệp tập trung ít đã làm cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc hoạt động tơng đối tách rời, việc phối hợp, hiệp tác, trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý và trình độ khoa học công nghệ của các nhà đầu t nớc ngoài do đó bị hạn chế nhất định.

Luận văn tốt nghiệp

e) ô nhiễm môi trờng và quá tải hệ thống cơ sở hạ tầng.

Việc hình thành các khu công nghiệp vừa và nhỏ trong một số quận nội thành nh Cầu Giấy, Hai Bà Trng, các khu vực ven đô nh khu công nghiệp Vĩnh Tuy - Thanh Trì, Minh Khai, Từ Liêm.. cùng với việc thu hút các công nghiệp vừa và nhỏ có trình độ kỹ thuật và công nghệ thấp, thậm chí cả các doanh nghiệp kinh doanh các ngành sử dụng nhiều lao động thủ công, dễ gây ô nhiễm môi trờng đang có nguy cơ hút mạnh lao động ngoại tỉnh, gây ô nhiễm môi trờng, làm quá tải hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội vốn đã quá tải ở nội thành.

2.4.3.2. Nguyên nhân.

a) Những điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội.

Hà nội là một trong những trung tâm công nghiệp, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật lớn nhất nhất cả nớc và là thị trờng lớn thứ 2 trong cả nớc. Với hệ thống hạ tầng tơng đối hiện đại và thuận lợi, đội ngũ lao động có tay nghề, chuyên môn vào bậc nhất cả nớc, Hà nội hoàn toàn có u thế trong việc thu hút đầu t nớc ngoài. Vị thế và tiềm năng sẵn có của Hà nội nh hiện nay các khu công nghiệp Hà nội cũng có những mặt mạnh so với các địa phơng khác trong cả nớc trong việc thu hút đầu t.

Các khu công nghiệp Hà nội hầu hết đều có cơ sở hạ tầng đầy đủ và thuận tiện và hình thức quản lý chặt chẽ. Khu công nghiệp Thăng Long đợc đánh giá khu công nghiệp có hạ tầng kỹ thuật hiện đại nhất không thua kém gì các khu công nghiệp nớc ngoài bao gồm:

Hệ thống cấp điện: Mạng lới cung cấp điện 22 KV đợc đặt ngầm dới lòng đất.

Hệ thống cấp nớc: Sau khi đợc xử lý tại nhà máy lọc nớc, nớc tiêu dùng công nghiệp đợc cung cấp bởi hệ thống ống nớc bằng sắt mềm đặt ngầm dới lòng đất.

Hệ thống thông tin liên lạc: Cũng đợc đặt ngầm dới lòng đất.

Hệ thống xử lý nớc thải: Nớc thải của các đơn vị thuê đất sẽ đợc thu hồi bằng hệ thống ống ngầm và đợc xử lý trớc khi cho chảy vào kênh chạy qua khu công nghiệp.

Luận văn tốt nghiệp

Khu công nghiệp Sài Đồng B cũng đợc đánh giá là cơ sở hạ tầng đầy đủ với: Hệ thống cấp điện: 22KV, công suất 50 MVA.

Hệ thống cấp nớc: Hệ thống cấp nớc của Hanel có thể cung cấp 10.000m3

nớc.

Hệ thống thông tin liên lạc: Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam sẽ quản lý và điều hành các dịch vụ thông tin liên lạc ở khu công nghiệp. Các chủ thuê đất sẽ ký hợp đồng với Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam.

Hệ thống xử lý nớc thải: Mỗi hãng thuê đất sẽ phải xin phép Bộ Khoa học - Công nghệ- Môi trờng phê duyệt hệ thống xử lý chất thải.

Khu công nghiệp Nội Bài

Hệ thống cấp điện: Trạm biến thế 110KV/220KVm, công suất 40MVA Hệ thống cấp nớc: 7500m3/ngày- đêm,

Hệ thống thông tin liên lạc: 2000 đờng dây và đờng điện thoại cáp quang. Hệ thống xử lý nớc thải: Hệ thống xử lý chất thải hiện đại sử dụng phơng pháp sử lý sinh học.

Thành phố cũng áp dụng các chính sách u đãi về tài chính và thuế đối với các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp tập trung, kể cả doanh nghiệp đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng, cụ thể nh sau:

Tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đầu t kinh doanh trong khu công nghiệp đợc hởng chính sách u đãi về thuế theo quy định hiện hành đối với từng sắc thuế.

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài kinh doanh trong khu công nghiệp, bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh và công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp là doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thực hiện nộp thuế nh sau:

Đối với doanh nghiệp chế xuất: 10% lợi nhuận thu đợc và đợc miễn thuế lợi tức 4 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận đối với doanh nghiệp sản xuất; 15% lợi nhuận thu đợc và đợc miễn thuế lợi tức 2 năm kể từ khi kinh doanh bắt đầu có lợi nhuận đối với doanh nghiệp dịch vụ.

Luận văn tốt nghiệp

15% lợi nhuận thu đợc đối với doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu dới 50% sản phẩm của mình và đợc miễn thuế lợi tức 2 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận; Trờng hợp xuất khẩu từ 50-80% sản phẩm của mình thì đợc giảm thêm 50% thuế lợi tức trong 2 năm tiếp theo; 10% lợi nhuận thu đợc đối với doanh nghiệp xuất khẩu trên 80% sản phẩm và đợc miễn thuế lợi tức 2 năm và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận.

20% lợi nhuận thu đợc đối với doanh nghiệp dịch vụ và đợc miễn thuế lợi tức 4 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo.

Khi chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, doanh nghiệp trong khu công nghiệp nộp khoản thuế là 5% số lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài.

Đối với công ty phát triển cơ sở hạ tầng: Nếu là doanh nghiệp Việt Nam đầu t kinh doanh cơ sở hạ tâng khu công nghiệp thì có thể đợc xem xét để chậm nộp tiền thuê đất trong khoảng thời gian nhất định dới hình thức cho doanh nghiệp đợc nhận nợ tiền thuê đất thuộc vốn ngân sách nhà nớc; đợc u đaĩ cho vay vốn tín dụng nhà nớc; đợc huy động các nguồn vốn theo quy định của pháp luật để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng.

Các u đãi đối với doanh nghiệp thuê đất trong các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Doanh nghiệp đầu t vào khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ đợc trực tiếp thuê đất của thành phố, đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong thời gian thuê.

Doanh nghiệp đầu t vào khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ đợc vay vốn tín dụng u đãi của nhà nớc để thực hiện di chuyển nhà xởng, máy móc, thiết bị. Nếu mặt bằng nhà xởng cũ là thuê của nhà nớc thì đợc thuê lại để sử dụng.

Ngân sách thành phố hỗ trợ 100% kinh phí cho công tác chuẩn bị đầu t và chuẩn bị thực hiện dự án.

Ngân sách thành phố đầu t toàn bộ hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào; Đờng vào, hệ thống cấp nớc sạch, điện, ...

Luận văn tốt nghiệp

Ngành điện đầu t đa điện bán đến chân công trình của doanh nghiệp.

Ngân sách hỗ trợ một phần để GPMB ( khoảng 30%), hỗ trợ một phần kinh phí xây lắp các công trình trong hàng rào.

c) Những khó khăn đối với hoạt động thu hút đầu t vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội.

* Nhóm các vấn đề khung pháp lý.

Một số văn bản pháp lý cha thống nhất, thiếu cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau:

Khuôn khổ pháp lý nói chung và các văn bản pháp lý liên quan đến kinh tế, các khu công nghiệp nói riêng vẫn ở tình trạng thiếu đồng bộ, không thống nhất, cha cụ thể. Hầu hết các luật đợc ban hành với nội dung thiếu cụ thể, luôn phải chờ nghị định, thông t hớng dẫn thi hành. Việc ban hành các nghị định, thông t hớng dẫn thờng chậm và có lúc không phù hợp lẫn nhau làm giảm tác dụng của luật. Nội dung của các quy định cũng còn thiếu rõ ràng dẫn đến hiện tợng hiểu và sử dụng không thống nhất giữa các cơ quan. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra cách sử lý tuỳ tiện của các cơ quan quản lý nhà nớc và nhiều khi làm xuất hiện nhiều khiếu kiện không cần thiết, cản trở quá trình cải cách làm xấu môi tr- ờng đầu t ở nớc ta.

Cơ chế phân cấp và uỷ quyền thiếu đồng bộ, cha đủ điều kiện để thực hiện cơ chế một cửa, tại chỗ.

Cũng nh nhiều lĩnh vực khác, nguyên tắc phân cấp trong quản lý đầu t chủ yếu dựa vào quy mô chứ không phải dựa vào tính chất của dự án. Trong thời gian mà Việt Nam đang còn là môi trờng hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài thì nguyên tắc này dễ dẫn đến hiện tợng tranh giành “ quyền cấp phép” giữa TW và địa ph- ơng. Nhiều dự án đầu t nớc ngoài chủ yếu chỉ sản xuất hàng dân dụng, không tác động đến tổng thể nền kinh tế nhng vẫn phải có đầy đủ các thủ tục, tiến hành đầy đủ các bớc gây tốn kém về chi phí và thời gian cho các nhà đầu t. Điều đó làm hạn chế dòng đầu t vào Việt Nam. Trong tình hình hiện nay, khi Việt Nam không còn trở thành nơi hấp dẫn đầu t nhất trong khu vực, khó có hiện tợng tranh giành thì việc phân cấp lại không gắn liền với việc phân quyền. Trên thực tế, quyền hạn của

Luận văn tốt nghiệp

chính quyền địa phơng trong việc chủ động đa ra các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài (thuế, giá đât...) bị giới hạn trong phạm vi nhỏ bé. Điều đó đã dẫn đến sự hạn chế tính chủ động của địa phơng trong việc hoạch định chính sách.

Mặc dù chính phủ đã có một số chính sách về phân cấp tạo điều kiện cho các Ban quản lý khu công nghiệp thực hiện chính sách “một cửa, tại chỗ” song các cơ quan chức năng khác lại quá chậm trễ khi ban hành các thông t hớng dẫn cụ thể làm cản trở tác dụng tích cực của những chính sách này.

* Nhóm các vấn đề liên quan đến đất đai và hạ tầng cơ sở.

Về giá đất: Khung giá đất còn cao, khó thu hút các dự án đầu t trong nớc. Vấn đề đất đai luôn là một trong những vấn đề khó khăn nhất đối với các nhà đầu t trong và ngoài nớc trong suốt thời gian qua. Do nhiều lý do, thị trờng bất động sản chính thức vẫn cha đợc hình ở Việt Nam. Tuy vậy, bất động sản, đặc biệt bất động sản tại các đô thị vẫn đợc chuyển nhợng và nhiều cơn sốt đất đã tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế của địa phơng. Đối với khu công nghiệp, vấn đề đất đai còn có thêm nhiều yếu tố phức tạp hơn, nổi bật hơn là cơ chế định giá: giá đất không thể hiện cung cầu thị trờng mà theo một cơ chế hành chính cứng nhắc. Khung giá đất lại do TW quản lý nên các địa phơng không có điều kiện điều chỉnh kịp thời khi thị trờng biến động hoặc môi trờng đầu t thay đổi. Giá đất tại các khu công nghiệp ở Hà nội hiện nay là cao nhất so với tất cả các khu công nghiệp trên cả nớc, bên cạnh đó quản lý phí tại các khu công nghiệp ở Hà nội cũng cao so với các khu công nghiệp khác.

Biểu 2.15:Bảng giá đất và phí quản lý tại các khu công nghiệp Hà nội.

Tên khu công nghiệp Giá đất USD/m2 Phí quản lý USD/m2/năm Sài Đồng B 2,15-2,6 0,55-0,8 Nội Bài 1,66 0,8-1 Thăng Long 1,6 1-1,2 Hà nội - Đài T 1 0,5-0,8

Nguồn: Ban quản lý KCN,KCX Hà nội.

Với giá đất và phí quản lý nh vậy đã làm giảm đáng kể sức hấp dẫn của các khu công nghiệp thủ đô. Tận dụng lợi thế cơ sở hạ tầng của Hà nội, các tỉnh giáp

Luận văn tốt nghiệp

ranh đã xây dựng những khu công nghiệp ở ngay gần ranh giới và vì thế, nhiều nhà đầu t đã chuyển các dự án đến những khu công nghiệp này thay vì đầu t vào các khu công nghiệp của Hà nội.

Với giá thuê đất cao nh vậy, các doanh nghiệp trong nớc cũng không thể có

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội. (Trang 48 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w