1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Mau giao Tuan 5 CT 26 tuan

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 34,84 KB

Nội dung

Hôm nay cô dạy các con tiết làm quen với môi trường xung quanh về một số đồ dùng trong gia đình nhé *Hoạt động 2: giảng bài. -Đồ dùng trong gia đình như: gường, tủ, bàn, ghế và đồ dùn[r]

(1)

KẾ HOẠCH TUẦN 5

Từ ngày 01 tháng 11 đến ngày 05 tháng 11 năm 2010

Thứ Số tiết Môn dạy Tên bài

Hai

1 HĐNT Trị chơi dân gian: Đánh móc

2 MTXQ Gia đình em

3 GDAM

TCPVTCĐ

Cháu yêu bà: VĐ: vỗ tay, nghe hát, TC: đốn tên Gia đình

Ba

1 HĐNT Trị chơi học tập: gà mái đẻ trứng

2 LQVT Một nhiều

3 LQVH Thơ: trăng ơi, từ đâu đến

1 TD Bật xa 45cm

2 LQCC Tập tô chữ a, ă,â

3 TH Gấp vỡ

Năm

1 HĐNT Trò chơi vận động: lăn bóng MTXQ Một số đồ dùng gia đình

3 GDAN

TCPVTCĐ

Cháu yêu bà: VĐ: vỗ tay, nghe hát, TC: đoán tên Gia đình

Sáu

1 LQVT Số

2 TH Vẽ mặt trời

3 BD-VN Biểu diễn văn nghệ */ Chuyên môn trọng tâm tuần:

(2)

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC

CHỦ ĐỀ: BỆNH VIỆN

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Thông buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cố vốn hiểu biết sống sinh hoạt hàng ngày Biết phản ánh hoạt động Bệnh viện, biết công việc Bác sĩ, y tá… Biết tỏ thái độ: nhẹ nhàng với bệnh nhân

2 Kỹ năng:

-Chơi trị chơi theo hướng dẫn -Bước đầu biết nhận vai thể vai

-Thực luật chơi quy định tập thể 3 Gíao dục:

-Thơng qua buổi chơi giáo dục trẻ cách chăm sóc bệnh nhân 4 Phát triển:

-Góp phần phát triển ngơn ngữ, khả giao tiếp

-Phát triển khả sáng tạo, khả phối hợp, nhận xét lẫn II.CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ chơi:

-Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền - Nhóm giáo: Bảng, thước, phấn…

-Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, quần áo, dép mũ, đồ chơi -Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác sĩ, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm 2 Chuẩn bị nội dung:

Tranh ảnh bệnh viện, trạm xá… 3 Chuẩn bị địa điểm:

Phịng học thống mát

Xác định vị trí nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm) III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHÓM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Bệnh viện.

2 Các nhóm chơi:

-Nhóm chính: + Bệnh viện -Các nhóm khác:

+ Cơ giáo + Cửa hàng + Gia đình IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI: 1.Thỏa thuận trước chơi:

-Hình thức thỏa thuận: Cơ đóng vai trị việc đưa chủ đề

-Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa chủ đề chơi, định hình nhóm, quy định vị trí chơi nhóm

-Định hướng: cô đàm thoại với trẻ gia đình trẻ sống, cách chăm sóc người thân mắc bệnh để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi

2 Hướng dẫn trình chơi: Trẻ chơi với vai nhận, nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi

-Cô: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trị theo dõi hướng dẫn cho trẻ chơi -Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt gợi ý cho trẻ mua thực phẩm, đưa đến lớp học, đưa khám bệnh, biết dỗ dành bị đau

(3)

+ Nếu nhóm giáo chưa biết làm cơng việc hướng dẫn: Cơ giáo dạy cháu học hát, đọc thơ, chữ cái…

3.Hướng dẫn nhận xét:

-Hình thức nhận xét: nhận xét

-Nội dung: nhận xét việc thể vai chơi thai độ chơi

-Định hướng nhận xét: đóng vai trị việc nhận xét, gợi ý cho trẻ nhận xét ( bệnh viện -> nhận xét tỏa nhóm khác) cô nhận xét chung buổi chơi cho trẻ

-Động viên khuyến khích giáo dục trẻ cách tiếp đón chăm sóc bệnh nhân V KẾT THÚC:

-Cô cho trẻ thu dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định lớp -Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ Hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010 I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN

II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG

- Đi vòng tròn kết hợp với kiểu đi: gót chân, má chân, mũi chân Từ vòng tròn chuyển thành hàng dọc theo tổ, giản hàng tập tập phát triển chung

1./ Khởi động: Cổ tây, chân, đầu gối 2./ trọng động: Bài tập phát triển chung - Động tác vươn thở, tay vai, lưng bụng, bật 3./ Hồi tĩnh: Đi vòng trịn hít thở nhẹ nhàng III./ ĐIỂM DANH

IV./ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

TRỊ CHƠI: DÂN GIAN TRỊ CHƠI: ĐÁNH MÓC I./ YÊU CẦU

- Cháu chơi vui Rèn luyện khéo léo tập trung ý đánh móc - Quan sát so sánh để chọn lựa đồ chơi

II./ CHUẨN BỊ

-Mỗi người lấy số me đất III./ LUẬT CHƠI

- Sau đếm mời giật móc đứt móc thua IV./ CÁCH CHƠI

- Nhóm người chơi với

- Mỗi người cầm móc

- Sau đếm 1, 2, hai người giật mạnh ( móc bị đứt người thua) - Sau thay móc tiếp tục chơi lần khác

V./ NHẬN XÉT SAU KHI CHƠI Cơ nhận xét sau trị chơi kết thúc V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG

MÔN DẠY: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH BÀI DẠY: GIA ĐÌNH EM

TRỊ CHƠI: VẼ ĐÚNG NHÀ CỦA MÌNH I./ YÊU CẦU

- Cháu kể gia đình gồm có ai, biết gia đình cháu gia đình đơng hay

- Trẻ biết u quý bố, mẹ, anh, em gia đình II./ CHUẨN BỊ

(4)

- Cầm ảnh gia đình theo III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: On định – giới thiệu - Cô cháu hát bài: “Cháu yêu bà”

- Các em ạ! Mỗi người có gia đình Hom lể gia đình

*Hoạt động 2: Giảng bài

- Các có gia đình Gia đình có bố cơ, mẹ cơ, anh Cơ cịn người em trai

- Đấy gia đình

- ? Vậy gia đình gồm có người - Gọi vài cháu xung phong trả lời

* Gia đình từ đến gia đình con, gia đình có từ trở lên gia đình đơng

- ? Vậy gia đình đơng hay con?

* Bây muốn biết gia đình có người, đơng hay

*Hoạt động 3: Trẻ kể gia đình mình - Gọi hỏi trẻ để trẻ kể gia đình: - ? Gia đình gồm ai?

- ? Gia đình hay đơng con? - ? Ở nhà bố làm nghề gì?

- ? Mẹ nghề gì?

- Vậy có yêu bố mẹ không? - ? Yêu bố mẹ phải làm gì?

- ? Đối với có em ta em bé nào?

*trong gia đình có bố, mẹ, anh, chị, em bé Mỗi người làm việc vất vã để nuôi khôn lớn Các phải biết hiếu thảo, anh chị phải biết lời Đối với em bé phải thương yêu nhường nhịn *Hoạt động 4: Trò chơi: Vẽ nhà mình’ - Cơ nêu lt chơi cách chơi cho trẻ

*Cách chơi: Cơ vẽ vịng trịn, vịng trịn gia đình gồm có con, con, con, con, con,

- Yêu cầu số trẻ chọn nhà mình, sau nghe hiệu lệnh chạy vào nhà

*Lưu ý: Nếu trẻ vào vào nhằm nhà vào chậm khơng tham gia vào lầm chơi

- Sau lần chơi cho trẻ đổi nhà để chơi tiếp cho sinh động

- Nhận xét sau chơi

Trẻ ngồi ngoan Cháu tập hát

Thưa gia đình em gồm người

Thưa gia đình gia đình đơng

Từng trẻ đứng lên trả lời Trẻ trả lời

Phải ngoan, biết lời bố mẹ, phải ăn

Thưa cô yêu em bé nhường nhịn em bé

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi

(5)

BÀI DẠY: CHÁU YÊU BÀ NGHE HÁT: XE CHỈ LUỒN KIM TRÒ CHƠI: ĐÓN TÊN NGƯỜI HÁT I./ YÊU CẦU

- Cháu biết hát theo cô : “Cháu yêu bà” - Giáo dục tình cảm yêu thương bà

II./ CHUẨN BỊ

- Cô tập hát: Cháu yêu bà Thật tình cảm yêu mến III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: On định – giới thiệu - Cơ trẻ chơi trị chơi “ thỏ” - Trị chuyện:

656- ? lớp sốn chung với bà nội (hoặc bà ngoại)?

- Bà có u thương khơng?

- Bà yêu vậy, làm bà vui?

*Phải phải lời bà, ngoan ngỗn đễ bà vui lịng Hơm cô hát cho nghe bài: “ cháu yêu bà” dạy cho hát để hát cho ông bà nghe

*Hoạt động 2: tập hát “cháu yêu bà” - Cô hát mẫu lần 1, hát nhẹ nhàng tình cảm - Cố hát lần

- Cô dạy trẻ hát câu liên tục nối tiếp Cô hát trước cháu hát sau theo cô

- Cô cho trẻ hát nhiều lần

*Hoạt động 3: On vận động bào cũ:

- Cô cho trẻ đứng chỗ ôn lại múa “ đêm trung thu” Sau cho tổ múa lại

- Cô quan sát sửa chữa chỗ chưa *Hoạt động 4: Trị chơi đón tên người hát - Hướng dẫn cách chơi luật chơi cho trẻ - Trẻ đứng cạnh cô quay lưng phía bạn, định trẻ lớp hát Hát xong trẻ nói tên bạn vừa hát

- Nếu bạn nói tên cháu lên tiếp tục chơi bạn trước

- Trẻ chơi trò chơi - Nhận xét sau chơi

Trẻ ngồi ngoan

Trẻ chơi trò chơi “ thỏ” Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Cháu ngồi nghe

Trẻ hát theo cô

Trẻ vừa hát kết hợp múa “ Đêm trung thu”

Trẻ chơi trò chới sinh động

VI./ CHƠI TỰ CHỌN

VII./ VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ Ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010 I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN

(6)

1./ Khởi động: Trẻ vòng tròn kết hợp kiểu gót chân, má bàn chân, mũi chân Từ vòng tròn chuyển thành hàng dọc theo tổ

2./ trọng động: tập phát triển chung - Tập động tác hô hấp

- Động tác tay, chân bụng, bật tiến phía trước bước ngược lại 3./ Hồi tĩnh: Đi vòng tròn kết hợp hít thở nhẹ nhàng

III./ ĐIỂM DANH

IV./ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

TRỊ CHƠI HỌC TẬP: GÀ MÁI ĐẺ TRỨNG I./ YÊU CẦU

- Luyện tập đếm cho học sinh II./ CHUẨN BỊ

Nhiều hạt bưởi, hạt sỏi… III./ LUẬT CHƠI

- thả số hạt vào rổ trẻ theo mà trẻ học

- Tự đếm số trứng rổ mình, cô hỏi trả lời IV./ CÁCH CHƠI

- Cháu ngồi vòng tròn tay cầm rổ nhỏ giả làm “ổ gà” - Cơ vịng trịn giả làm gà mái đẻ trứng vào ổ gà

- Khi hỏi: “Ổ gà có trứng? trẻ tự đếm trả lời - Cơ kiểm tra lại xem trẻ trả lời có không? đếm khen

- Tổ chức cho trẻ chơi đến lần thường lần đổi vau làm gà mái cod thể thả mà làm gà mái nói trứng trẻ đếm lại

V./ KẾT THÚC

- Nhận xét tuyên dương V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG

MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI TOÁN BÀI DẠY: MỘT NHIỀU

TRÒ CHƠI: CON THỎ I./ YÊU CẦU

- Trẻ xác định đâu 1, đâu nhiều biết gộp lại thành nhiều, từ nhiều tách thành

- Biết tạo thành nhóm đồ vật theo dấu hiệu II./ CHUẨN BỊ

- Một ống cờ ( số cờ đủ cho số cháu tổ) - Cắt số hoa ( tranh lô go vật) III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu - Cô trẻ chơi trò chơi thỏ

- Các ngồi ngoan Hôm cô dạy cho tiết làm quen với môi trường xung quanh với đề tài nhiều

*Hoạt động 2: Xác định nhiều - Trân bàn có ống để cắm cờ

- Cơ cầm cờ tay nói: “cơ có cờ, cắm vào ống Cơ cầm tiếp cờ nói: “cơ lại có cờ nữa, cô cắm vào ống, tiếp tục – lần cắm, sau cắm số cờ vào ống nói: “Cơ có nhiều cờ”

- Cơ nhắc lại “ có cờ, thêm lá, thêm

Trẻ ngồi ngoan Cả lớp chơi trò chơi Trẻ lắng nghe

(7)

lá… có rấ nhiều cờ

- ? Cô phát cho trẻ cờ hỏi cháu cầm cờ?

- ?Trong ống cờ không? Cho trẻ cắm cờ vào ống - ? ống có cờ? - Mỗi trẻ cắm cờ vào ống? *Hoạt động 3: gộp lại tách ra - Trên bàn cô nhiều hoa - Gọi cháu lên lấy hoa

- Tương tự gọi vài cháu lên lấy cháu hoa, nhiều hoa

- Cô phát cho trẻ năm hoa Cô yêu cầu trẻ xếp hoa màu xanh Một bơng hoa màu xanh…

? có bơng hoa màu xanh? - Có bơng hoa màu xanh

- Khi nói có nhiều bơng hoa màu xanh *Hoạt động 4: Trị chơi luyện tập - Cơ nêu cách chơi:

- Khi nói 1, trẻ chạy tản ra, nói nhiều, trẻ chạy lại vây quanh cô

- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Cô quan sát

- Nhận xét tuyên dương kết thúc chơi

Thưa có cờ Thưa khơng Có nhiều cờ

Thưa có cờ cắm vào trẻ lên lấy hoa

Lần lượt trẻ lên lấy hoa, hoa, nhiều hoa Trẻ nhận hoa, trẻ xếp 1,1,1

Có nhiều bơng hoa màu xanh

Trẻ cầm hoa màu xanh giơ lên

Trẻ giơ tất số hoa màu xanh lên Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trị chơi

MƠN DẠY: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC BÀI DẠY: THƠ “ TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN I./ YÊU CẦU

-Cháu làm quen với hình ảnh so sánh -Phát triển cho cháu biết cảnh đẹp thiên nhiên -Giáo dục cháu lòng yêu thiên nhiên II./ CHUẨN BỊ

-Một tranh cảnh trăng sân chơi III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu -Cô trẻ hát “Đêm trung thu” -? Các vừa hát gì?

*Đêm trung thu có trăng trịn sáng đẹp Hơm dạy cho tiết làm quen với văn học thơ “Trăng từ đâu đến”

-Cô đọc thơ “ Trăng từ đâu đến” *Hoạt động 2: Dạy thơ

-Cô đọc thơ lần

Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh đồng xa Trăng hồng chín

Lững lơ lên trước nhà

Trẻ ngồi ngoan Cả lớp hát Trẻ trả lời

(8)

Trăng … từ đâu đến Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn mắt cá Không chớp mi Trăng … từ đâu đến?

Hay từ sân chơi Trăng bay bóng

Bạn đá lên trời Trần Đăng Khoa

-Cô đọc thơ lần 3, đọc đến khổ thơ nào, giản nội dung khổ thơ

*Trăng gần gũi thân thiết với Dù thành phố làng quê hay vùng biển, gặp trăng Trăng vẽ đẹp thiên nhiên Anh Đăng Khoa so sánh trăng hình ảnh đẹp

Trăng hồng chín Lững lơ lên trước nhà Trăng … từ đâu đến Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn mắt cá Không chớp mi Trăng … từ đâu đến?

Hay từ sân chơi Trăng bay bóng

Bạn đá lên trời *Hoạt động 3: Xem tranh

-Cô cho trẻ xem tranh hỏi:

-? Các thấy trăng có đẹp không?

*Trăng tron thơ anh Đăng Khoa đẹp thân thiết với chúng ta, trăng chiếu sáng khắp niền đất nước, làm tô thêm vẽ đẹp đất nước Yêu trăng yêu vẽ đẹp đất nước quê hương

*Hoạt động 4: Kết thúc

-Cô đọc thơ “trăng … từ đâu đến”

-Trăng đẹp nhà ý quan sát kĩ cảnh trăng trịn đêm có trăng

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát Trẻ trả lời

VI./ CHƠI TỰ CHỌN

VII./ VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ Tư, ngày 03 tháng 11 năm 2010 I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN

II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG III./ ĐIỂM DANH

IV./ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG

(9)

I./ YÊU CẦU

-Trẻ biết lấy đà bật xa hai chân -Phát triển cho cháu bắp chân -Giáo dục cháu có ý thức kỹ luật II./ CHUẨN BỊ

Kẻ đường song song cách 45cm, rổ, bóng III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

a./ Khởi động b./ Trọng động:

*Bài tập phát triển chung:

-Động tác tay: đưa tay trước, lên cao

-Động tác chân: Khụy chân song, chân thẳng -Động tác bụng: Hai tay lên cao, cúi người phía trước

-Động tác bật: Bật tiến phía trước bật sau bật trở lại

*Vận động bản

-Giản thành hàng ngang đối diện cách – m

-Cô vẽ hai đường kẻ trước hàng song song rộng 45cm

X X X X X X X 45cm

3- 4cm

X X X X X X X 45cm

-Cô làm mẫu động tác bật xa

-Đứng tự nhiên trước vạch, hai tay đưa phía trước lăng nhẹ xuống dưới, sau để lấy đà, đồng thời gối khụy, thân người ngã trước để chuẩn bị nhún bật, nhúm chân đạp đất nhẹ nhàng đầu bàn chân, gối khụy

-Cho 2-3 trẻ làm mẫu lại

-Cho trẻ bật theo nhóm ( nhóm 5-6 trẻ) bật chân qua vạch kẻ, quay sau bật chỗ cũ

-Cô quan sát sửa cho trẻ nhún chân hai tay nhún xuống hai tay đưa lên

*Trò chơi vận động “Ném bóng vào rổ” -Cơ nêu cách chơi

-Cơ chia nhóm trẻ thành hai đội số trẻ -Cho đội vịng trịn, vịng trịn đặt rổ

-Khi cô hiệu lệnh ném bóng ném vào rổ Đội ném bóng vào rổ nhiều đội thắng

Trẻ vịng trịn kết hợp kiểu gót chân, má chân

Trẻ tập theo cô Trẻ tập theo cô Trẻ tập theo cô Trẻ tập trở lại

Trẻ giản thành hàng ngang

Trẻ quan sát

3 trẻ lên làm mẫu lại Nhóm bật tiếp 4-5 lần

(10)

*Hồi tĩnh

-Cho trẻ vòng tròn 2-3 vòng

Trẻ chơi trò chơi MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI

BÀI DẠY: TẬP TÔ CHỮ CÁI A, Ă, Â I./ YÊU CẦU

-Cháu biết ngồi tư biết cách cầm bút -Phát triển cho trẻ tô chữ a, ă, â

-Giáo dục trẻ có ý thức kĩ luật lời II./ CHUẨN BỊ

-Bàn ghế quy cách -Vở tập tơ, bút chì -Chữ a, ă, â

-Tranh àm quen với môi trường xung quanh III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1:Ổn định – giới thiệu -Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi” Con thỏ”

-Tiết trước học làm quen với chữ a, ă, â Hôm cô dạy tiết làm quen với chữ Tâp tô chữ a, ă, â

*Hoạt động 2: Tô chữ cái

-Cơ đưa tranh lên u cầu trẻ tìm chữ a từ “ na”

+Trẻ quan sát thẻ chữ a -Cho trẻ tô chữ a in rổng

-Nhắc nhỡ trẻ ngồi ngoan cách cầm bút

-Hướng dẫn cách tô chữ a bảng bút long Tơ nét cong tron khép kín trước sau tơ nét thẳng đứng liền với nét cong tròn từ xuống bên phải chữ

-Chữ ă, â tương tự

-Quan sát lớp hướng dẫn thêm trẻ lúng túng

*Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ hát “cháu yêu bà” -Thu dọn đồ dùng

-Sau nhận xét tiết học

Trẻ ngồi ngoan ( ngồi vào bàn) Trẻ chơi trị chơi

Trẻ tìm chữ từ na Trẻ quan sát thẻ chữ a

Trẻ lắng nghe quan sát

Trẻ ngồi tô chữ a, ă, â

Trẻ hát

MÔN DẠY: TẠO HÌNH BÀI DẠY: GẤP QUYỂN VỞ I./ YÊU CẦU

-Trẻ biết cách gấp trùng hai mép giấy ( gấp đôi) miết nhẹ sống giấy thành nếp cho thẳng

-Phát triển cho trẻ biết lòng 2,3 tờ giấy gập đôi thành -Giáo dục trẻ giữ gìn học

II./ CHUẨN BỊ

-Cô tờ giấy to

(11)

III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu -Cô trẻ hát hát bài”Cháu yêu bà”

-Mỗi trẻ lớp ta có để học, búp bê muốn có để học Hôm cô dạy gấp cho búp bê Các có đồng ý khơng?

-Đặt búp bê lên bàn nói:” Búp bên ngồi chờ anh chị nhé!

*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu

-Hướng dẫn: trước tiên gấp đơi tờ giấy, sau tờ giấy miết nhẹ sống giấy thành nếp -Sau gấp xong3, tờ giấy cô hướng dẫn cho trẻ lòng sống giấy với thành *Hoạt động 3: Thực hành

-Yêu cầu trẻ nhớ lại bước cô vừa hướng dẫn để thực hành gấp

-Quan sát h/ dẫn trẻ lúng túng *Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm -Cho trẻ gấp xong lên tặng búp bê -Thay mặt búp bê cám ơn trẻ -Nhận xét tuyên dương lớp

Trẻ ngồi ngoan Trẻ hát

Trẻ lắng nghe

Tẻ lấy giấy gấp

Trẻ mang lên tặng búp bê V./ CHƠI TỰ CHỌN

VI./ VỆ SINH – TRẢ TRẺ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ Năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010 I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN

II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG - Cô tổ chức cho trẻ tập:

1./ Khởi động: Trẻ vòng trịn kết hợp kiểu gót chân, má bàn chân, mũi chân Từ vòng tròn chuyển thành hàng dọc theo tổ

2./ trọng động: tập phát triển chung - Tập động tác hô hấp

- Động tác tay, chân bụng, bật tiến phía trước bước ngược lại 3./ Hồi tĩnh: Đi vịng trịn kết hợp hít thở nhẹ nhàng

III./ ĐIỂM DANH

IV./ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG: LĂN BÓNG I./ YÊU CẦU

-Rèn luyện phát triển khả khéo léo nhanh nhẹn xác -Giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần tập thể

II./ CHUẨN BỊ -3 bóng -Sân rộng -Sơ trẻ, lớp III./ LUẬT CHƠI

(12)

IV./ CÁCH CHƠI

-Chia tổ thành đội xếp thành hàng dọc, trẻ cách trẻ kia1m, trẻ đứng theo tư chân vang rộng vai, thân người cúi xuống, hai tay chống đùi Trẻ đứng cầm bóng, trẻ cuối bng xi tay để chuẩn bị bắt bóng Khi có lệnh cơ, trẻ đứng lăn bóng qua khe chân bạn Trẻ cuối hàng nhận bóng cầm bóng nhảy lị cị lên phía trước tiếp tục lăn bóng Trị chơi tiếp tục hết lượt

V./ NHẬN XÉT

-Nhận xét tuyên dương tổ thắng V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG

MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH BÀI DẠY: MỘT SỐ DỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I./ YÊU CẦU

-Cho trẻ biết tên Công dụng nguyên vật liệu làm đồ dùng gia đình -Phát triển trẻ biết sử dụng giữ gìn đồ dùng

-Giáo dục cháu biết yêu thương bác làm sản phẩm II./ CHUẨN BỊ

Một số đồ dùng gia đình vật thật đồ chơi III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu -Cô trẻ chơi trò chơi “con thỏ”

-Các gia đình có nhiều đồ dùng Hơm cô dạy tiết làm quen với môi trường xung quanh số đồ dùng gia đình *Hoạt động 2: giảng bài

-Đồ dùng gia đình như: gường, tủ, bàn, ghế đồ dùng để ăn bát, đĩa, thìa, ca, cốc, chén uống nước…

-Bây cháu kể cho nghe xem gia đình có đồ dùng Sau gợi ý hỏi cháu

-? Khi ăn cơm cần gì? -gọi trẻ trả lời -? Khi uống nước cần gì?

*Cũng có có người ăn bốc tay, uống nước gáo, ăn uống không sạch, không đẹp Nên ăn nên dọn mâm, có bát đĩa muỗn múc canh, thìa đũa đẹp, ăn ngon Có câu nhà mát, bát ngon cơm

-Các vừa kể cho cô bạn nghe số đồ dùng gia đình khác Nhưng lưu ý phải cẩn thận dồ dùng thường làm sành sứ thủy tinh

-? Trong gia đình có đồ dùng làm gỗ khơng?

-? Đó đồ dùng gì?

-? Vậy biết đị dùng làm khơng? -Các chú, bác làm vất vã Khi sử dụng bàn ghế phải giữ gìn cẩn thận

*Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập -Lấy đồ dùng theo yêu cầu

Trẻ ngồi ngoan Trẻ chơi trị chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời: “ thưa trước ăn cơm cần có bát, đũa, thìa, đĩa…

Ly, ca… trẻ lắng nghe

(13)

-Nêu cách chơi: Để tất thứ đồ dùng như: bát, đĩa, thìa, cốc, chén lên bàn

-Khi nói đến cơng dụng đồ dùng gì, yêu cầu trẻ cầm đồ dùng đưa lên

-Về nguyên liệu, vật liệu làm đồ dùng -Trẻ lấy theo yêu cầu

? Khi ăn cơm cần gì? -? Khi uống nước cần gì? *ngược lại

-Cơ nói bát -Cái ca

-Nhận xét tuyên dương trò chơi kết thúc

Trẻ lắng nghe

Trẻ nói ăn cơm Trẻ nói uống nước MƠN DẠY: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

BÀI DẠY: CHÁU YÊU BÀ VẬN ĐỘNG: VỖ TAY I./ YÊU CẦU

-Cháu hát bài: “Cháu yêu bà”

-Giáo dục tình cảm yêu thương cha, me, ông, bà II./ CHUẨN BỊ

-Cô tập hát bài: “Xe luồn kim” dân ca quan họ Bắc Ninh, hát tình cảm -Xem lại đêm trung thu, để hướng dẫn cháu ôn cũ

III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu -Cô trẻ chơi trị chơi “ thỏ”

-Hơm cô hướng dẫn cho tập hát “cháu yêu bà”

*Hoạt động 2: Tập hát -Hát mẫu bài” cháu yêu bà” -Cho trẻ hát theo cô lần -tổ chức cho trẻ hát theo tổ -Cho cá nhân

-Tập cho trẻ thể tình cảm trẻ thuộc hát để chuẩn bị tập động tác minh họa vào tiết *Hoạt động 3: Nghe hát: Hát lần 1

-Giới thiệu: Ở quê hương Bắc Ninh vào ngày hội, người hát vui với nhau, có từ làng hát với làng khác Những hát làng điệu dân ca quang họ Hôm cô hát cho nghe :’ Xe luồn kim’ dân ca quan họ -Cô hát cho trẻ nghe lần nêu nội dung hát *Hoạt động 4: Ôn vận động cũ

-Yêu cầu trẻ hát vỗ tay theo nhịp hát -Cô cho trẻ ôn múa hát “ Đêm trung thu” -Quan sát hướng dẫn trẻ

Trẻ ngồi ngoan

Lớp chơi trò chơi thỏ Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe Cả lớp hát Trẻ hát theo tổ, Lần lượt trẻ hát

Trẻ ngồi ngoan lắng nghe

Trẻ hát kết hợp với vỗ tay Trẻ lên ôn tập theo nhóm trẻ VI./ CHƠI TỰ CHỌN

VII./ VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ

(14)

Thứ Sáu, ngày 05 tháng 11 năm 2010 I./ ĐÓN TRẺ – CHƠI TỰ CHỌN

II./ THỂ DỤC BUỔI SÁNG - Cô tổ chức cho trẻ tập:

1./ Khởi động: Trẻ vòng tròn kết hợp kiểu gót chân, má bàn chân, mũi chân Từ vòng tròn chuyển thành hàng dọc theo tổ

2./ trọng động: tập phát triển chung - Tập động tác hô hấp

- Động tác tay, chân bụng, bật tiến phía trước bước ngược lại 3./ Hồi tĩnh: Đi vòng tròn kết hợp hít thở nhẹ nhàng

III./ ĐIỂM DANH

IV./ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI V./ HOẠT ĐỘNG CHUNG

MƠN DẠY: LÀM QUEN VỚI TỐN BÀI DẠY: SỐ 1

I./ YÊU CẦU

-Nhận biết số lượng

-Phát triển cháu biết số 1, biết lấy chữ số đặt vào nhóm đồ vật -Giáo dục cháu có ý thức kĩ luật, lời

II./ CHUẨN BỊ

-Một số chữ số 1( có nét)

-Mỗi cháu que tính ( ngắn, dài) để xếp chữ số III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu -Cô trẻ hát “ tập đếm” -? Các vừa hát gì?

Đúng tập đếm, có câu “ với hai” Hôm cô hướng dẫn cho làm quen với số

*Hoạt động 2: Nhận biết số lượng 1 -Trưng đồ chơi lên bàn để trẻ quan sát -Yêu cầu trẻ tìm đồ chơi có có

-Gọi trẻ lên yêu cầu gắn đồ chơi có số lượng -?Con tìm đồ chơi gì?

-Mỗi loại có số lượng mấy? -Yêu cầu trẻ nhắc lại Đúng -Tất có số lượng *Hoạt động 3: Nhận biết số 1 -Cô giơ chữ số 1, giới thiệu số -Đây chữ số

-Cho trẻ tìm số đặt chữ vào nhóm đồ vật *Hoạt động 3: Luyện tập

-Phát cho cháu que tính đưa chữ số lên vào số nói số có nét Một nét ngắn nét dài

-Hướng dẫn trẻ xếp số que tính -Quan sát hướng dẫn

-Nhận xét tuyên dương lớp học

Trẻ lắng nghe Trẻ cô hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát lên tìm, trẻ xếp riêng biệt nhóm

Con gà, thỏ, vịt… Có

Cả lớp nhắc lại có số lượng

Cả lớp đọc

Tổ đọc, cá nhân đọc Lên tìm đặt vào nhóm

(15)

MƠN DẠY: TẠO HÌNH BÀI DẠY: VẼ ƠNG MẶT TRỜI I./ U VẦU

-Trẻ vẽ ơng mặt trời vịng trịn, xung quanh có tia nắng đường nét thẳng ngắn nhiều hướng

-Phát triển cho cháu biết mặt trời có nhiều tia nắng -Giáo dục trẻ yêu thích thiên nhiên

II./ CHUẨN BỊ

-Phấn màu (đỏ vàng) để vẽ mẫu -Giấy ( vẽ) cho cháu -Một tranh vẽ mặt trời mọc III./ HƯỚNG DẪN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu

-Cô trẻ hát bài” Cháu vẽ ông mặt trời” -? Các vừa hát gì?

Hơm cô hướng dẫn vẽ ông mặt trời *Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu

-Treo tranh lên hỏi -? Bức tranh vẽ gì?

-? Ông mặt trời mọc đâu?

-? Mặt trời thường mọc vào lúc nào?

-Cô đố ơng mặt trời mọc có ích cho người?

*Đúng mặt trời mọc sớm người làm việc, học tập, vui chơi Mặt trời tỏa tia nắng ấm xuống cho người khỏe ra, cối mau lớn

-? Các có u q mặt trời khơng? *Hoạt động 3: Thực hành

-Cô vẽ mẫu lần hướng dẫn cách vẽ -Yêu cầu trẻ vẽ ông mặt trời

-Nhắc nhỡ cách ngồi, cầm bút…

*Vẽ vịng trịn tư trái sang phải, sau vẽ nét thẳng làm tia nắng

-Theo dõi hướng dẫn trẻ vẽ

*Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

-Cô thu số sản phẩm trẻ hoàn thành chưa hoàn thành

-tuyên dương sản phẩm đẹp nhắc nhỡ sản phẩm chưa hoàn thành

-Nhận xét tuyên dương chung lớp

Cháu ngồi ngoan

Hát cháu vẽ ông mặt trời Trẻ nhắc lại hát

Trẻ quan sát trả lời

Thưa cô tranh vẽ ông mặt trời Ơ trời

Vào lúc sáng Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ vẽ ông mặt trời

Đem sản phẩm lên nhận xét

VI./ BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I./ YÊU CẦU

(16)

-Phát triển cho trẻ tính mạnh dạng -Giáo dục trẻ biết hát theo nhóm II./ CHUẨN BỊ

-Các hát cho trẻ biểu diễn

III./ HƯỚNG DẪN – GIỚI THIỆU

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Biểu diễn văn nghệ -Hướng dẫn trẻ hát cá nhân -Tổ chức cho trẻ hát theo nhóm

-Cơ gọi tốp ca hát vận động theo nhạc, vỗ tay, nhún chân

*Nghe hát: Lý chiều chiều

-Kết thúc chương trình co hát cho trẻ nghe “ Lý chiều chiều” dân cac Nam Bộ

-Trẻ hát bài”Hịa bình cho bé” -Trẻ hát đêm trung thu

-Tốp hát kết hợp vận động vỗ tay, nhún chân

Lắng nghe cô hát

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w