1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN HUONG NGHIEP 11

52 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 54,07 KB

Nội dung

Thị trường lao động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ hiện nay đang cần một số lượng lớn các ứng cử viên có trình độ chuyên môn cao, có khả năng làm việc trong môi trường cạnh tranh, do[r]

(1)

Sở giáo dục đào tạo Lạng sn Trng THPT Vit Bc

Ngời soạn: Nguyễn Thị Nhµn GVCN: 11A8

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LĨP 11 Chủ đề 1

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI, ĐỊA CHẤT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Qua chủ đề học sinh hiểu: 1 Về kiến thức:

- Hiểu vị trí ngành Giao thông vận tải ngành Địa chất xã hội

- Biết đặc điểm, yêu cầu hai ngành 2 Kỹ năng:

Tìm hiểu thơng tin cần thiết số nghề thuộc hai ngành giai đoạn

3 Thái độ:

Có ý thức liên hệ với thân để chọn nghề sau tốt nghiệp THPT II CHUẨN BỊ:

- Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề (SGK) tài liệu liên quan

- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực Giao thông vận tải, Địa chất, phim ảnh

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

- Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề

(Nếu tổ chức hội thi phải chia nhóm, phân cơng người dẫn chương trình, thường chia nhóm em/nhóm)

Tiến trình:

HS: I- Tìm hiểu nghề thuộc ngành giao thông vận tải:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát lịch sử phát triển ngành Giao thông vận tải Việt Nam:

(2)

Có thể học sinh trình bày phần nhận thức

GV: Em trình bày hiểu biết hệ thống giao thơng vận tải Việt Nam nay?

TL: Từ lâu có hệ thống giao thơng đường thuỷ phát triển chiếm ưu tuyệt đối việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày hệ thống giao thông thuỷ tiếp tục phát triển hoàn thiện thể việc khai thác hệ thống sơng ngịi, đường biển phương tiện thiết bị đại có tàu thuyền phù hợp với địa hình, ngành cơng nghiệp đóng tàu có bước phát triển vượt bậc việc đóng tàu có tải trọng hàng chục ngàn phục vụ cho việc xuất khai thác vận tải đường biển nối liền cảng biển nước ta với cảng biển nước giới

HS: Nêu hệ thống giao thông đường thuỷ, đường (đường cho xe giới, đường sắt); đường Hàng không?

Hệ thống giao thông đường bộ: Chúng ta có hệ thống đường nối liền tỉnh, tỉnh lại có hệ thống đường liên huyện, liên xã Đặc biệt từ đường trước thực dân Pháp xây dựng, nâng cấp để phục vụ cho phương tiện giao thông giới (trước chủ yếu đường chạy xe người ngựa kéo) Ngày xây dựng đường cao tốc nối liền tam giác kinh tế, nối vùng miền nhờ mà hàng hố lưu thơng khắp miền đất nước góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế nước Trong tương lai gần chúng có đường cao tốc Bắc – Nam thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá hai miền đất nước

HS: Có thể xem phim thành tựu ngành giao thơng vận tải hình ảnh tàu vận tải dịng sơng, biển đường cao tốc nườm nượp xe cộ, tàu hoả đại, sang trọng, ga hàng không tất bật máy bay lên xuống

- Về hệ thống đường sắt: Từ năm 1880 Pháp bắt đầu xây dựng tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho, ngày có hệ thống đường sắt nối liền vùng miền Tổ quốc, với thời gian chạy tàu ngày rút ngắn, hệ thống cầu đường, nhà ga ngày nâng cấp, đại hoá, việc tổ chức, vận hành toàn tuyến đường sắt đổi mới, chất lượng vận chuyển hàng hoá phục vụ hành khách ngày nâng cao chất lượng phong cách phục vụ,

(3)

-300 … Airbus A320-214, ART-72 … ngành đại hoá trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến điều hành huy bay Mạng đường không không nối liền nhiều vùng miền nước mà vươn tới nhiều nước giới, lập nhiều đường bay thẳng tới châu Âu Mỹ …

2 Em có ý kiến điều kiện tự nhiên nước ta ảnh hưởng tới phát triển ngành giao thông vận tải?

HS: Học sinh chuẩn bị trả lời lý hệ thống giao thông có lịch sử phát triển mạnh mẽ đa dạng

TL: Do vị trí địa lý nước ta có nhiều đồi núi tiếp giáp với biển, có nhiều sơng ngịi chằng chịt nên giao thơng đường thuỷ phát triển từ sớm ngày Giao thông đường bộ, đường sắt hàng không phát triển để đáp ứng nghiệp đại hố, cơng nghiệp hố đất nước, thời kỳ hội nhập quốc tế

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị ngành giao thơng vận tải xã hội. Em cho biết vai trò vị trí nghề thuộc giao thơng vận tải xã hội?

Học sinh thảo luận trả lời theo yêu cầu thầy giáo vai trò vị trí nghề thuộc ngành giao thơng vận tải

- Nhờ có hệ thống giao thơng vận tải mà người thực việc lại, vận chuyển hàng hoá nhằm phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá vùng miền, quốc gia với Trong thời chiến nhờ có hệ thống giao thơng vận tải mà chiến thắng quân thù bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt giai đoạn tương lai Đất nước phát triển kinh tế mạnh mẽ nên giao thông vận tảI có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế Chính tầm quan trọng mà Đảng Chính phủ coi trọng đầu tư lớn vào lĩnh vực giao thông vận tải cụ thể xây dựng nhiều tuyến đường quốc lộ đại, xây dựng tuyến đường sắt đại, đại hố cảng hàng khơng, xây dựng cảng biển …

4 Em cho biết nhóm nghề ngành giao thông vận tải? ? Học sinh trả lời hiểu biết nhóm nghề ngành giao thơng vận tải?

Thầy (Cơ) cho học sinh ghi lại nghề mà học sinh liệt kê nhận xét, bổ sung thêm nghề mà em chưa biết

- Các ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tải gồm: - Xây dựng cầu đường bộ,

(4)

- Xây dựng cơng trình ngầm - Cơ khí tơ

- Quản trị doanh nghiệp giao thông vận tải - Kế tốn doanh nghiệp giao thơng vận tải - Khai thác vận tải đường sắt

- Khai thác sửa chữa máy thi công - Vận tải đường sông, biển, - Vận tải đường hàng không - Vận tải đường ống

- Công nghiệp sản xuất vật liệu cấu kiện xây lắp cơng trình giao thơng vận tải

- Cơng nghiệp đóng sửa chữa thiết bị làm đường, làm cầu xếp dỡ

- Cơng nghiệp đóng sửa chữa phương tiện vận tải đường bộ, đường biển đường sắt

- Công nghiệp sửa chữa bảo dưỡng máy bay dân dụng

- Công nghiệp sửa chữa đóng thiết bị hệ thống thơng tin liên lạc, nghi khí hàng hải

? Học sinh cho biết người thân làm nghề phát biểu hiểu biết nghề (nếu có)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm ngành giao thông vận tải

Sau công bố nghề thầy (cơ) hỏi trực tiếp em: số em có người nhà làm nghề nghề đó? Em biết nghề đó?

Thầy (cơ) chiếu phim cho học sinh quan sát tranh vẽ liên quan tới cơng việc nghề để học sinh biết tham gia đóng góp phần sau:

5 Em cho biết đối tượng lao động nghề thuộc giao thông vận tải a Đối tượng lao động:

Học sinh nhận biết đối tượng lao động qua nghề cụ thể

TL: Tuỳ theo nghề cụ thể mà đối tượng lao động có đặc điểm riêng

(5)

- Xây dựng đường bộ: Đối tượng lao động gồm vật liệu xây dựng để tạo nên đường xá cầu cống xi măng, đất đá, cát, sắt thép …

- Cơ khí đóng tàu: Đối tượng lao động tàu cũ, phương tiện vận tải đường biển, đường sông tàu hàng, tàu đánh cá, tàu chở khách sông, biển …

6 Em cho biết công cụ lao động ngành giao thông vận tải? b Công cụ lao động:

Học sinh lên trả lên câu hỏi thầy cô (gọi vài học sinh trả lời, học sinh nên công cụ lao động nghề)

TL: Tuỳ theo nghề cụ thể mà phân biệt công cụ lao động có khác

Ví dụ: - Xây dựng đường bộ: Công cụ lao động máy ủi, máy xúc, máy trộng bê tông, máy ép cọc

- Cơ khí đóng tàu: Cơng cụ lao động máy mài, máy hàn, máy khoan, cẩu …

c Nội dung lao động nghề thuộc giao thông vận tải

Học sinh lấy ví dụ nghề cụ thể lĩnh vực giao thông vận tải sau trình bày nội dung lao động (vài học sinh trình bày, học sinh nghề cụ thể)

7 Em cho biết nội dung lao động nghề thuộc giao thông vận tải? TL: Tuỳ theo nghề cụ thể mà nội dung lao động có bước khác nhau:

Ví dụ: - Xây dựng cơng trình giao thơng: Nội dung lao động bao gồm:

* Giai đoạn chuẩn bị: Gồm bước - Thiết kế giám định cơng trình

- Kinh tế xây dựng để dự toán đầu tư cho cơng trình - Điều tra, khảo sát địa điểm xây dựng

- Chuẩn bị vật tư, thiết bị công nghệ cho việc thi công

? Học sinh nêu bước nội dung lao động xây dựng nhà? * Giai đoạn thi công cơng trình:

Nghĩa giai đoạn tiến hành q trình sản xuất trực tiếp để thực ý đồ thiết kế thành sản phẩm cụ thể cơng trình

(6)

? Học sinh có ý kiến khác nội dung có:

Gồm bước hoàn thiện hạng mục cuối để hồn tất cơng trình cho đảm bảo tiến độ, chất lượng, yêu cầu kỹ thuật đề sau cho thử tải (nếu cơng trình cầu), cuối làm thủ tục cần thiết để đưa cơng trình vào sử dụng

d Điều kiện lao động chống định y học nghề

8 Em cho biết điều kiện lao động chống định y học nghề thuộc lĩnh vực giao thông vận tải?

? Học sinh trình bày điều kiện lao động số ngành

TL: Tương tự nội dung trên, nghề có chống định y học khác

Ví dụ: -Xây dựng cơng trình giao thơng đặc điểm lao động thường xuyên phải thay đổi nơi làm việc, làm việc trời, cao, chịu nhiều tác động thiên nhiên, thời tiết nên chống định với người có sức khỏe yếu, hay chóng mặt, hay bị dị ứng

- Nghề sản xuất vật liệu cấu kiện xây dựng điều kiện lao động nặng nhọc môi trường lao động độc hại nên không hợp với phụ nữ

- Nghề điều khiển phương tiện vận tải yêu cầu phải có thần kinh vững vàng, phản xạ nhanh, có thị lực tốt, nên chống định với người có thần kinh yếu, phản xạ chậm chạp, thị lực yếu

* Hoạt động 4: Vấn đề tuyển sinh vào nghề

Học sinh lên trình bày vấn đề tuyển sinh vào nghề theo phần a Các sở đào tạo

9 Em cho biết vấn đề tuyển sinh vào nghề thuộc lĩnh vực giao thông vận tải?

a Cơ sở đào tạo:

Tuỳ theo lực học văn hố mà học sinh chọn hệ đại học, cao đẳng trung cấp

Ví dụ:

- Hệ đại học: trường Đại học Giao thông vận tải (Chi tiết xem điều cần biết tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm để biết tiêu cụ thể ngành nghề

(7)

- Hệ Cao Đẳng: Trường Cao đẳng giao thông vận tải Chi tiết xem điều cần biết tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm để biết tiêu cụ thể ngành nghề

- Hệ trung cấp : Trường trung cấp giao thông vận tải Chi tiết xem điều cần biết tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hàng năm để biết tiêu cụ thể ngành nghề

b Điều kiện tuyển sinh:

Học sinh nêu số điều kiện tuyển sinh số trường ngành giao thông vận tải

Tuỳ theo trường, ngành nghề mà có yêu cầu tuyển sinh khác nhau:

Khối thi, ngày thi, điều kiện khác c Triển vọng nghề nơi làm việc:

Ngành giao thông vận tải có triển vọng lớn giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nhu cầu du lịch, lại ngày tăng mạnh, hệ thống giao thông ngày phát triển mở rộng, nhiều công nghệ áp dục xây dựng cơng trình giao thơng cơng nghệ vật liệu Do địi hỏi cần đội ngũ làm việc ngành giao thông vận tải có lực chun mơn, có lương tâm trách nhiệm với nghề

Nơi làm việc: hầu hết người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp ngành giao thông vận tải

II TÌM HIỂU CÁC NGHỀ THUỘC NGÀNH ĐỊA CHẤT.

* Hoạt động1: Tìm hiểu khía qt lịch sử phát triển ngành Địa chất Việt Nam

Học sinh phát biểu theo tinh thần xung phong thầy (cô) định lịch sử phát triển ngành Địa chất Việt Nam

10 Em nêu tóm tắt lịch sử phát triển ngành Địa chất Việt Nam ? (Gv gọi vài học sinh lên trình bày hiểu biết em ngành địa chất) Gợi ý:

(8)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị ngành Giao thơng vận tải xã hội 11 Hãy nêu vai trò ngành địa chất xã hội ?

Gợi ý:

Chức ngành Địa chất thăm dò, bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên đất nước góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển đất nước

HS: Học sinh thảo luận trả lời theo yêu cầu thầy giáo vai trò vị trí nghề thuộc ngành Địa chất

Ngồi ngành địa chất tiến hành điều tra địa chất môi trường địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, địa chất thị,

Việt Nam nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng bảo vệ khai thác việc Đảng nhà nước ta quan tâm

Một số loại khống sản có như: Than (Quảng Ninh, Nơng Sơn, đồng Nam Bộ, ); dầu khí (Nam Cơn Sơn, Phú n, Khánh Hồ, ngồi khơi đảo Trường Xa, ); quặng kim loại khí, quặng phóng xạ

12 Em cho biết nhóm nghề ngành Địa chất ? HS: nêu số nhóm nghề ngành Địa chất mà em biết HS: nêu số nghề mà biết

Gợi ý:

Một số nhóm nghề ngành địa chất:

- Dầu khí: Khoan – khai thác dầu khí; khoan thăm dị – khảo sát; thiết bị dầu khí cơng trình; Địa vật lý; Địa chất dầu khí; Lọc – hoá dầu

Địa chất: Địa chất; địa chất cơng trình địa kỹ thuật; Địa chất thuỷ văn -địa chất cơng trình; Địa sinh thái cơng nghệ mơi trường; Ngun liệu khống

- Trắc địa: Trắc địa; Bản đồ; Trắc địa mỏ, địa

- Mỏ: Khai thác mỏ; Tuyển khống, xây dựng cơng trình ngầm mỏ - Cơng nghệ thơng tin: Tin học trắc địa, tin học mỏ, tin học địa chất; tin học kinh tế

- Cơ điện: Điện khí hố xí nghiệp; Tự động hố; Cơ điện mỏ; Điện - Điện tử; Máy thiết bị mỏ

(9)

Học sinh nhận biết đối tượng lao động qua nghề cụ thể (Gọi nhiều học sinh, học sinh nghề)

GV: Gọi học sinh trả lời cho học sinh thảo luận cử đại diện lên báo cáo

Gợi ý:Tuỳ theo ngành cụ thể mà có đối tượng khác nhau, thường bao gồm:

- Cấu trúc địa chất Việt Nam

- Những tài nguyên khoáng sản Việt Nam - Các trường địa lý khu vực

- Các trường đại từ, cổ từ, địa chấn kiến tạo, b Công cụ lao động:

Học sinh lên trả lời câu hỏi thầy cô (gọi vài học sinh trả lời, học sinh nêu công cụ lao động nghề)

14 Em cho biết công cụ lao động nghề thuộc ngành địa chất?

Tuỳ theo ngành nghề cụ thể mà có loại cơng cụ tương ứng song ngành địa chất thường gồm:

- Các cơng cụ thơ sơ dùng để tìm kiếm khai thác

- Các thiết bị điều tra địa chất thiết bị phân tích, thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử, thiết bị quang phổ plasma, huỳnh quang rơn – ghen, kính hiển vi phân cực, thăm dò vệ tinh

- Các thiết bị thăm bị khống sản: Khoan thổi khí, khoan thăm dị, thiết bị thăm dò điện, từ, trọng lực, địa chấn

C Nội dung lao động nghề thuộc địa chất:

Học sinh cho biết nội dung nghề thuộc ngành địa chất 15 Hãy cho biết nội dung lao động nghề thuộc ngành địa chất? Các công việc ngành địa chất bao gồm:

- Điều tra nghiên cứu địa chất: phục vụ cho việc lập đồ địa chất, đồ địa lý thuỷ văn, điều tra địa chất đô thị, địa vật lý khu vực

- Khảo sát thăm dị khống sản: Các khoáng sản lượng, quặng sắt hợp kim sắt, quặng kim loại quý, quặng phóng xạ

- Khai thác khoáng sản

(10)

16.Em nêu điều kiện lao động chống định y học ngành địa chất?

GV gọi học sinh lên phát biểu điều kiện lao động nghề ngành địa chất

TL: Hầu hết nghề ngành Địa chất thường xuyên phải xa, sống làm việc nơi có điều kiện sống khó khăn, cơng việc nặng nhọc, Chống định y học: không phù hợp với người có sức khoẻ yếu, hợp với phụ nữ

* Hoạt động 4: Vấn đề tuyển sinh vào nghề

Học sinh lên trình bày vấn đề tuyển sinh vào nghề theo phần

17 Em cho biết vấn đề tuyển sinh vào nghề thuộc ngành địa chất?

Gợi ý:

a. Các sở đào tạo:

Học sinh kể tên số sở đào tạo mà em biết gồm tên trường, nơi trường đóng,

Tuỳ theo lực học văn hố mà học sinh chọn hệ Đại học, Cao đẳng Trung cấp

Ví dụ:

- Hệ Đại học: Trường Đại học Mỏ địa chất (Chi tiết xem điều cần biết tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm để biết tiêu cụ thể ngành nghề)

- Hệ cao đẳng; Trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ (Chi tiết xem điều cần biết tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm để biết tiêu cụ thể ngành nghề)

- Hệ trung cấp: Gồm trường trung cấp đào tạo mỏ địa chất b Điều kiện tuyển sinh

Học sinh nêu số đièu kiện tuyển sinh số trường ngành gaio thông vận tải

Tuỳ theo trường, ngành nghề mà có yêu cầu tuểyn sinh khác nhau:

Khối thi, ngày thi, điều kiện khác,

c. Triển vọng nghề nơi làm việc:

(11)

- Ngành Địa chất thực sách đổi mới, hợp tác quốc tế khai thác, thăm dò ngành Địa chất dần tiếp cận với mơi trường hội nhập vào khu vực giới để phát triển

Học sinh phát biểu khó khăn yếu tố hấp dẫn hai ngành Giao thông vận tải địa chất

18 Liên hệ thân:

Hãy cho biết khó khăn yếu tố hấp dẫn nghề thuộc Giao thông vận tải Địa chất

19 Em cho biết tên gọi số trường Trung cấp, công nhân kỹ thuật hai ngành trên?

Học sinh phát biểu kể tên trường mà em biết IV TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ

- Nhận xét đánh giá thái độ học tập học sinh

- Dặn dò học sinh chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau: Tìm hiểu số nghề thuộc linh vực kinh doanh, dịch vụ

- Mỗi học sinh lập mô tả nghề ngành Giao thông vận tải Địa chất

Sở giáo dục đào tạo Lạng sơn Trờng THPT Việt Bắc

Ngêi so¹n: Nguyễn Thị Nhàn GVCN: 11A8

Ch 2

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC KINH DOANH, DỊCH VỤ

(12)

Qua chủ đề học sinh phải: 1 Về kiến thức:

- Hiểu vị trí , vai trị triển vọng phát triển nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

- Biết đặc điểm, yêu cầu nơi đào tạo, nhu cầu lao động nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ

2 Kỹ năng:

Tìm hiểu thơng tin cần thiết số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ

3 Thái độ:

Có ý thức liên hệ với thân để chọn nghề sau tốt nghiệp THPT II CHUẨN BỊ:

- Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề (SGK) tài liệu liên quan

- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ, phim ảnh doanh nhân thành đạt

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2- Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề

( Nếu tổ chức hội thảo phải chia nhóm, phân cơng người dẫn chương trình, thường chia nhóm em/nhóm – nên cử học sinh dẫn chương trình)

3 Tiến trình lên lớp:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kinh doanh, dịch vụ Bạn hiểu kinh doanh, dịch vụ gì?

(13)

không phải trực tiếp gặp gỡ mà thực hoạt động trao đổi kinh doanh (thương mại điện tử)

Đại diện nhóm lên nêu số loại hình kinh doanh dịch vụ mà nhóm đưa

2 Bạn cho số ví dụ loại hình kinh doanh, dịch vụ? Gia đình người thân bạn có kinh doanh, cung cấp dịch vụ khơng, có kinh doanh nào?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị, vị trí nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

Các nhóm thảo luận để làm rõ vai trò kinh doanh dịch vụ

3 NDCT: Các nhóm thảo luận cho biết vai trị, vị trí nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ?

Khi đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vai trị nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đóng vai trị quan trọng công phát triển kinh tế Mỗi người sống cần nhiều loại lương thực, thực phẩm thuốc men, quần áo, sách vở, đồ dùng khác Thế tự làm tất thứ Vậy có đâu? Chính thơng qua trao đổi hàng hố, thông qua việc mua bán tức thông qua hoạt động kinh doanh, dịch vụ Hiện Đảng Nhà nước ta ln coi trọng đóng góp tầng lớp doanh nhân nghiệp phát triển kinh tế đất nước lấy doanh nhân Việt Nam để thể quan tâm ghi nhớ đóng góp giới doanh nhân

4 Bạn kể gương doanh nhân thành đạt. Học sinh kể chuyện gương thành đạt nghề

Các nhóm cử đại diện lên kể chuyện doanh nhân thành đạt Gợi ý:

NDCT kể cho lớp nghe gương doanh nhân thành đạt giới Levis, Sony gương thành đạt nước

5 Bạn cho biết phương hướng phát triển nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ?

Học sinh thảo luận phát biểu hiểu biết phương hướng phát triển nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

Gợi ý:

(14)

tập đoàn kinh tế đầu cạnh tranh đại hoá Nhà nước tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, sách thơng thống, hồn thiện hệ thống pháp luật để kinh tế tư tư nhân phát triển đồng thời phát triển hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư tư nhân nước ngồi nước, mang lại lợi ích thiết thực cho bên đầu tư kinh doanh

Học sinh phát biểu hội tốt cho học sinh thời gian tới lĩnh vực kinh doanh dịch vụ

TL: Về dịch vụ, Nhà nước chủ trương phát triển mạnh nâng cao chất lượng ngành dịch vụ: phát triển thương mại, phát triển dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách, phát triển nhanh đại hóc dịch vụ bưu – Viễn thông, phổ cập sử dụng Internet, phát triển du lịch, mở rộng dịch vụ tài – tiền tệ, phát triển mạnh dịch vụ phục vụ đời sống Phương hướng phấn đấu thưịi gian tới là: tồn hoạt động dịch vụ theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân – 8%/năm đến năm 2010 chiếm 42 – 43% tổng sản phẩm nước, 26 – 27% tổng cộng nước

* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chống định y học các nghề lĩnh vực kinh doanh dịch vụ

Các nhóm thảo luận đặc điểm nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ

6 Bạn cho biết đặc điểm nghề thuộc kinh doanh dịch vụ? * Trước hết bạn trình bày đối tượng lao động?

a Đối tượng lao động:

Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ có nhiều loại hình, nhiều lĩnh vực Tuy nhiên ta đối tượng lao động lĩnh vực gồm: sản phẩm, mặt hàng đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng

Ví dụ: Sản phẩm, mặt hàng đồ dùng sinh hoạt, máy móc, thiết bị dùng gia đình, văn phịng, trường học

Dịch vụ dịch vụ làm đẹp, dịch vụ tư vấn loại, dịch vụ sửa chữa nhà * Bạn trình bày công cụ lao động?

b Công cụ lao động:

Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đa dạng, thơng thường gồm tủ bày hàng hố, bàn ghế, phương tiện phục vụ cho loại hàng hoá tủ lạnh để đựng thực phẩm, xoong nồi chảo, bếp, bát đũa để kinh doanh nhà hàng

(15)

nối mạng ta tiến hành hoạt động kinh doanh mạng Internet

c Nội dung lao động:

Cũng tuỳ theo loại hình kinh doanh dịch vụ mà nội dung lao động có điểm khác Tuy nhiên thơng thường xuất phát theo trình tự:

- Tìm hiểu nhu cầu thị trường cách điều tra nhu cầu thị trường nhu cầu loại hàng hố mà ta có ý tưởng kinh doanh dịch vụ mà cung cấp, điều tra thị hiếu thị trường kiểu dáng, mẫu mã, yêu cầu thành phần, chất lượng sản phẩm Đôi vơ tình người phát nhu cầu lớn thị trường loại mặt hàng mà thị trường chưa đáp ứng chưa có nên nảy sinh ý tưởng kinh doanh Từ việc nắm bắt nhu cầu thị trường loại mặt hàng mà có kế hoạch Tìm địa điểm kinh doanh, nguồn cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu Tìm nguồn vốn, tiến hành maketing sản phẩm dịch vụ để thị trường biết đến sản phẩm Cuối thực hoạt động kinh doanh với phong cách riêng, độc đáo

Ngày nay, với hôi nhập sâu rộng với kinh tế giới đòi hỏi người làm lĩnh vực kinh doanh dịch vụ phải đảm bảo chất lượng hàng hoá, giao hạn theo hợp đồng lấy chữ tín làm đầu hàng hố phải chịu cạnh tranh gay gắt thị trường phải tuân theo tiêu chuẩn thị trường

d Điều kiện lao động:

7 Bạn cho biết điều kiện lao động lĩnh vực kinh đoanh dịch vụ? Học sinh trình bày điều kiện lao động vài loại hình kinh doanh dịch vụ

TL: Hầu hết người làm lĩnh vực kinh doanh làm việc nhà, tưc cửa hàng, cửa hiệu, khách sạn, văn phịng, trụ sở Cơng ty, nơi giao dịch Hiện nhân viên Công ty, cửa hàng thường mặc đồng phục, có phương tiện máy móc sử dụng máy móc sử dụng máy tính, xe cộ loại phải giao dịch Song, có lẽ điều kiện khắc nghiệt môi trường kinh doanh khả chun mơn lĩnh vực mình, kỹ giao tiếp với khách hàng, khả đàm phán, thương thuyết thâm chí khả ngoại ngữ

Học sinh thảo luận nêu chống định y học nghề? e Những chống định y học nghề:

(16)

- Người dị dạng, khuyết tật

- Người nói ngọng, nói nhịu, nói lắp

- Người mắc bệnh truyền nhiễm bệnh lao, bệnh phổi - Người mắc bệnh da ghẻ lở, nấm, vảy nến

- Người có thần kinh không ổn định không cân bằng, hay quên, hay nhầm lẫn, dễ khùng

- Người có tính ăn nói thơ lỗ

Đại diện nhóm phát triển sao?

Phải đưa đưa chống định y học nghề?

8 Bạn cho biết phải đưa chống định y học nghề? * Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh vào nghề?

9 Hãy cho biết tên sở đào tạo lĩnh vực kinh doanh dịch vụ? a Các sở đào tạo:

Vì kinh doanh, dịch vụ liên quan đến nhiều lĩnh vực có nhiều trường đào tạo để tham gia hoạt động kinh doanh

Học sinh kể tên trường trung cấp mà biết? - Hệ trung cấp gồm:

+ Trường quản lý kinh tế Công nghiệp + Trường trung học kinh tế

+ Trường trung học thương mại TW

Học sinh kể tên trường Đại học Cao đẳng mà biết? - Hệ Đại học, Cao đẳng gồm:

+ ĐH Thương mại Hà Nội + ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội + ĐH Ngoại thương

+ Học viện tài + ĐH ngoại ngữ

+ CĐ bán công quản trị Kinh doanh (Văn Lâm, Hưng Yên) b Điều kiện tuyển sinh:

Học sinh thảo luận khối thi, môn thi vào số trường, tiêu hàng năm, ngành nghề đào tạo

(17)

Tuỳ theo trường mà có khối thi, mơn thi tiêu cụ thể, xem chi tiết “ Những điều cần biết tuyển sinh Đại học, Cao đẳng” hàng năm thầy lấy ví dụ vài trường

c Nơi làm việc triển vọng nghề.

Học sinh phát biểu nơi làm việc số lĩnh vực kinh doanh

11 Bạn cho biết nơi làm việc triển vọng nghề lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ?

+ Nơi làm việc:

Hầu hết làm việc cửa hàng cửa hiệu, cơng ty văn phịng đại diện + Triển vọng nghề:

Thị trường lao động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cần số lượng lớn ứng cử viên có trình độ chun mơn cao, có khả làm việc mơi trường cạnh tranh, Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, Nhà nước có sách khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp hội có vịêc làm lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ lớn

4 Tổng kết đánh giá:

- Nhận xét đánh giá thái độ học tập học sinh

- Mỗi học sinh lập mô tả loại hình kinh doanh, dịch vụ

- Dặn dị học sinh chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau: Tìm hiểu số nghề thuộc ngành Năng lượng – Viễn thông Công nghệ thông tin

Sở giáo dục đào tạo Lạng sơn Trờng THPT Việt Bắc

Ngời soạn: Nguyễn Thị Nhàn GVCN: 11A8

Ch 3

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH NĂNG LƯỢNG BƯU CHÍNH – VIỄN THƠNG, CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

(3 tiết) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(18)

- Hiểu tầm quan trọng triển vọng ngành lượng, Bưu chính, viễn thông, Công nghệ thông tin phát triển kinh tế xã hội

- Biết thông tin đặc điểm yêu cầu số nhóm nghề thuộc lĩnh vực

2 Kỹ năng:

Biết cách sưu tầm, tìm hiểu thông tin liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực trên, Có kỹ xếp nghề ngành lượng, Bưu chính, Viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin theo nhóm Người – Người, Người – Kỹ thuật, Người – Dấu hiệu

3 Thái độ:

Có ý thức liên hệ với thân để chọn nghề sau tốt nghiệp THPT II CHUẨN BỊ:

- Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề (SGK) tài liệu liên quan

- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực lượng, Bưu – Viễn thông, Công nghệ thông tin, phim ảnh

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề:

(Nếu tổ chức hội thảo phải chia nhóm, phân cơng người dẫn chương trình, thường chia nhóm em/nhóm)

3 Tiến trình lên lớp:

I Tìm hiểu nghề thuộc ngành lượng:

1 Em cho biết hiểu biết trình phát triển ngành lượng Việt Nam nay?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát lịch sử phát triển ngành lượng:

(19)

hoá đất nước Bên cạnh Nhà nước xếp, tạo điều kiện để ngành than dầu khí phát triển Sản lượng khai thác than đá tăng xuất sản lượng dầu thô ngày tăng, sản lượng điện tăng mạnh nhờ có thêm nhà máy thuỷ điện hoàn thành đưa vào hoạt động

2 Em cho biết tầm quan trọng ngành lượng phát triển đất nước?

Học sinh kể tên ngành sử dụng điện năng, ngành sử dụng than đá, ngành sử dụng dầu mỏ

Hiện thấy lượng đóng vai trị đặc biệt quan trọng không nước ta mà với tất nước toàn giới Bởi không ngành lại không cần đến lượng có điện Nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng dạng lượng hoá thạch (than, dầu, mỏ, khí đốt ) ngày cạn kiệt Đối với nước phát triển Việt Nam nhu cầu sử dụng lượng ngày nhiều chúng giai đoạn thực công nghiệp hố - đại hố, khả xây dựng nhà máy điện không theo kịp nhu cầu sử dụng, việc thiết hụt lượng xảy ra, chúng phải có ý thức tiết kiệm lượng cách tiết kiệm điện

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu ngành lượng Em cho biết đặc điểm nghề thuộc ngành lượng? a Đối tượng lao động:

Học sinh nêu đối tượng lao động số nghề thuộc lĩnh vực lượng

- Đối tượng lao động: Cơ đất đá, sỏi, than loại, dầu thô nước, tạp chất loại, nguyên liệu, nhiên liệu

b Công cụ lao động:

Học sinh nêu công cụ lao động số nghề thuộc lĩnh vực lượng mà biết

- Cơng cụ lao động: Tuỳ theo nghề cụ thể có công cụ khác nhauu phổ biến gồm: Các dụng cụ cầm tay, búa kìm tơ vít, đồng hồ đo, bút thử điện, loại vật liệu kỹ thuật điện, đến loại máy móc máy ủi, máy xúc, máy gạt máy khoan, tàu chuyên dùng, máy phát điện, động điện

c Nội dung lao động:

Học sinh trình bày nội dung lao động số nghề thuộc lĩnh vực lượng mà biết

(20)

Nội dung lao động: Tuỳ theo nghề cụ thể: Năng lượng than:

+ Thăm dò trữ lượng than

+ Khai thác sàng tuyển than để phân loại than + Vận chuyển, nhập kho

+ Phân phối kinh doanh than

Một học sinh nêu ví dụ nghề thuộc ngành dầu khí Năng lượng dầu khí:

+ Tìm kiếm, thăm dị dầu khí để đánh giá trữ lượng:

+ Khai thác xử lý dầu thô, công nghệ tầng chứa, lắp đặt đường ống, vận hành bảo dưỡng kiểm tra đường ống

+ Lọc dầu, hố dầu, chế biến khí đốt + Cơng nghệ khí đốt

+ Các dịch vụ kinh doanh dầu khí

Một học sinh nêu ví dụ nghề thuộc ngành điện Năng lượng điện:

+ Thăm dò, lập dự án tiền khả thi để xây dựng nhà máy điện (gồm khâu: địa chất thăm dò, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, địa vật lý, đánh giá tác động môi trường, hiệu kinh tế, đánh giá tác động xã hội )

+ Xây dựng, lắp đặt nhà máy + Khai thác, vận hành nhà máy

+ Phân phối, cung cấp dịch vụ kinh doanh điện

Học sinh nêu yêu cầu số nghề thuộc lĩnh vực lượng mà biết

4 Em cho biết yêu cầu nghề thuộc ngành lượng người lao động?

Nhìn chung người làm cơng việc ngành lượng phải lực tốt, tư nhanh nhạy để phát cố hỏng hóc, mắt tinh để quan sát vật, tượng, tai thính để phát âm phát từ động cơ, khứu giác tốt để phát mùi khét, nhanh nhẹn, cẩn thận, ngăn nắp

Học sinh cho biết chống định y học số nghề thuộc lĩnh vực lượng mà biết

(21)

TL: - Người nhỏ bé thể lực yếu, không chịu sóng gió - Hay chóng mặt, buồn nơn, hay bị dị ứng xăng dầu

- Người bị mắt, cận thị, viễn thị - Người bị bệnh tim, phổi

- Người có tính cẩu thả, luộm thuộm

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh ngành lượng Hãy cho biết sở đào tạo cho ngành lượng?

a Cơ sở đào tạo:

Học sinh cho biết sở đào tạo hệ cho lĩnh vực lượng - Hệ trung cấp:

+ Trường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm (TP Hạ Long – Quảng Ninh) + Trường đào tạo nghề mỏ Hữu Nghị (ng Bí – Quảng Ninh) - Hệ Đại học, Cao đẳng:

+ Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội (từ Liêm – Hà Nội) + Cao đẳng kỹ thuật mỏ (Đông Triều – Quảng Ninh) + Đại học mỏ địa chất (Đông Ngạc - Từ Liêm – Hà Nội) + Đại học Bách khoa Hà Nội (Đường Đại Cổ Việt – Hà Nội) b Điều kiện tuyển sinh:

Học sinh cho biết điều kiện tuyển sinh vào nghề thuộc lĩnh vực lượng

7 Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh:

Các thí sinh có đủ sức khoẻ, không rơi vào chống định y học tốt nghiệp THPT tương đương có trình độ kiến thức đến đâu thi hệ

c.Nơi làm việc triển vọng nghề:

8 Em có biết nơi làm việc triển vọng nghề thuộc ngành lượng?

Học sinh cho biết nơi làm việc nghề thuộc lĩnh vực lượng? Hầu hết người làm việc lĩnh vực thường làm việc nhà máy, xí nghiệp điện, giàn khoan, mỏ than

Triển vọng nghề thuộc lĩnh vực lượng

(22)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát lịch sử phát triển ngành Bưu – Viễn thông

9 Hãy cho biết khái quát lịch sử phát triển ngành Bưu – Viễn thơng?

Sở Bưu điện Pháp thành lập, song ngành phát triển chậm chập giành độc lập, thống đất nước Kể từ mở cửa ngành Bưu – Viễn thơng có chuyển biến mới, đặc biệt Việt Nam thành công chiến lược tăng tốc phát triển viễn thông giai đoạn 1993 – 2000 tới mạng lưới viễn thông Việt Nam tự động hố hồn tồn, với hệ thống chuyển mạng truyền dẫn kỹ thuật số Tổng số thuê bao điện thoại nước ta vòng 10 năm qua tăng 34 lần, đứng thứ hai giới tốc độ phát triển Song mật độ điện thoại nước ta đạt 4-5 máy/100 dân, nước phát triển 30 – 40 máy/100 dân, nước phát triển trung bình 7-10 máy/100 dân Hiện 90% số xã có điện thoại Trong thời gian tới ngành Bưu – Viễn thơng cung cấp dịch vụ tiện ích đại với giá ngày giảm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu ngành Bưu – Viễn thông

a Đối tượng lao động:

Học sinh nêu đối tượng lao động số nghề thuộc lĩnh vực Bưu – viễn thơng

10 Bạn cho biết công cụ lao động ngành Bưu – Viễn thơng?

Đối tượng lao động điển hình Bưu tem thư, báo chí bưu kiện, bưu phẩm, giao dịch bưu điện, dịch vụ điện thoại, dịch vụ Internet Viễn thông chữ viết, số, sơ đồ, vẽ, văn bản, tiếng nói, hình ảnh

Học sinh nêu cơng cụ lao động số nghề thuộc lĩnh vực Bưu – Viễn thơng

b Cơng cụ lao động:

11 Hãy cho biết công cụ lao động nghề lĩnh vực bưu – viễn thông?

Chủ yếu phương tiện kỹ thuật điện tử máy phát sóng, máy vơ tuyến điện, máy tính điện tử, trạm thu phát sóng, tổng đài điện, tổng đài điện tử, tổng đài quang học, thiết bị thông tin quang, thông tin vệ tinh, thiết bị truyền số liệu, cáp mạng thuê bao điện thoại, fax, Interner, thương mại điện tử

(23)

12 Hãy cho biết nội dung lao động ngành Bưu – Viễn thơng? Học sinh nêu nội dung lao động số nghề ngành Bưu – viễn thơng?

Các cơng việc chủ yếu Bưu – viễn thông là:

- Nhận, chuyển phát thư từ, báo chí, bưu kiện, bưu phẩm, chuyển tiền, điện tín, điện thoại

- Ngồi ngành cịn có cơng việc phụ trợ là:

+ Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa, bảo dưỡng loại tổng đài

+ Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng thiết bị thông tin vệ tinh + Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng cáp mạng lưới thuê bao điện thoại, fax, Internet, thương mại điện tử

d Yêu cầu nghề thuộc lĩnh vực Bưu – Viễn thơng

13 Bạn cho biết yêu cầu người lao động Bưu – Viễn thơng?

Học sinh nêu yêu cầu số nghề thuộc lĩnh vực Bưu – Viễn thơng

Phải có trí nhớ tốt, thơng minh, nhanh nhẹn, tháo vát, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì Học sinh cho biết chống định y học số nghề thuộc lĩnh vực Bưu – Viễn thơng

14 Bạn cho biết chống định y học số nghề lĩnh vực Bưu – Viễn thơng?

- Trình độ học lực

- Trí nhớ tư phát triển

- Chậm trễ hành động suy nghĩ

- Hay đãng trí, thích bay nhảy, khơng chịu ngồi yên chỗ

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh ngành Bưu – Viễn thông?

a Cơ sở đào tạo:

Học sinh cho biết sở đào tạo hệ cho lĩnh vực Bưu – Viễn thơng

(24)

- Trường Cn Bưu điện (TX Phủ Lý – Hà Nam) - Trường CN Bưu điện (Liên Chiểu – TP Đà Nẵng) - Trường CN Bưu điện (Mỹ Tho – Tiền Giang)

- Học viện Cơng nghệ Bưu – Viễn thơng (Thanh Xuân- Hà Nội) b Điều kiện tuyển sinh:

Học sinh cho biết điều kiện tuyển sinh vào nghề thuộc lĩnh vực Bưu – Viễn thơng

16 Bạn cho biết điều kiện tuyển sinh vào trường ngành Bưu – Viễn thơng

Theo yêu cầu quy định Bộ GD & ĐT quy định trường c Nơi làm việc triển vọng nghề

17 Hãy cho biết nơi làm việc triển vọng nghề?

Nơi làm việc công ty, bưu điện thuộc ngành bưu điện

Triển vọng nghề thuộc lĩnh vực Bưu – Viễn thơng có dự kiến phát triển số điện thoại /100 dân theo kịp nước khu vực 100% số xã nước có điện thoại Bên cạnh ngành ứng dụng công nghệ đại lĩnh vực để phục vụ khách hàng, tính tốn giảm giá thành

III TÌM HIỂU CÁC NGHỀ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN:

* Hoạt động 1:Tìm hiểu khái quát lịch sử phát triển ngành Công nghệ thông tin

Học sinh phát biểu hiểu biết lịch sử ngành CNTT Việt Nam 18 Em cho biết khái quát lịch sử phát triển ngành CNTT Việt Nam?

Công nghệ thông tin ngành mẻ Việt Nam, nhiên lĩnh vực ứng dụng rộng rãi hầu hết ngành kinh tế quốc dân, quan nhà nước, đoàn thể, tổ chức xã hội, quan nghiên cứu xã hội, giáo dục - Đào tạo, Y tế, Thể dục thể thao, Văn hoá nghệ thuật

Học sinh phát biểu hiểu biết đối tượng lao động ngành CNTT

(25)

Các nguồn thông tin, liệu dạng: chữ viết, số, sơ đồ, vẽ, bảng biểu, văn bản, tiếng nói, hình ảnh

Học sinh phát biểu hiểu biết công cụ lao động ngành CNTT

Công cụ lao động:

Các thiết bị phần cứng, thiết bị điện tử ngoại vi, phương tiện truyền thơng, phần mền

Học sinh trình bày nội dung lao động ngành CNTT loại hình dịch vụ

Nội dung lao động:

Tuỳ theo ngành cụ thể: + Dịch vụ CNTT bao gồm:

- Lắp ráp MTĐT cung cấp dịch vụ thơng tin

- Thực tin học hố: Nghĩa phát triển nhanh, rộng khắp việc ứng dụng tin học vào ngành kinh tế quốc dân công tác quản lý xã hội

- Thực Internet hố: đẩy nhanh q trình phát triển dịch vụ mạng

Học sinh trình bày nội dung lao động ngành CNTT loại hình viết phần mền

+ Xây dựng công nghiệp phần mềm:

Khi tạo sản phẩm phần mền cần thực bước cơng việc sau: - Phân tích, thiết kế hệ thông

- Thi công sản xuất phần mềm

- Thử nghiệm, đánh giá chất lượng phần mềm - Đóng gói sản phẩm kinh doanh tiếp thị

* Hoạt động2Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu ngành Công nghệ thông tin 20 Hãy nêu yêu cầu nghề lĩnh vực CNTT?

Học sinh trình bày yêu cầu số nghề lĩnh vực CNTT Người làm việc loại hình dịch vụ cần có chun mơn vững vàng tin học nói chung, có tư sáng tạo, trí tưởng tượng tốt, có lực quan sát để theo dõi thiết bị điện tử, có tính kiên trì, nhẫn nại, có khả giao tiếp với khách hàng: niềm nở, lịch sử phục vụ tận tình

(26)

21 Hãy nêu chống định y học số nghề linh vực CNTT?

Gợi ý:

- Trình độ học lực kém, mơn tốn - Trí nhớ tư phát triển

- Chậm trễ hành động suy nghĩ

- Hay đãng trí, thích bay nhẩy, không chịu ngồi yên chỗ * Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh ngành CNTT 2.2 Bạn cho biết sở đào tạo ngành CNTT?

Tuỳ theo hệ ĐH, CĐ, Trung cấp Riêng hệ trung cấo nhiều trường đào tạo kỹ thuật viên ngành CNTT, ngồi nhiều trường ĐH, CĐ có thành lập chuyên ngành CNTT điển hình trường sau:

- Học viện cơng nghệ Bưu – Viễn thơng (Thanh Xuân – Hà Nội) - ĐH Bách Khoa Hà Nội ( Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội)

- ĐH Quốc gia Hà Nội (Đường Xuân Thuỷ – Cầu Giấy – Hà Nội) - Học viện kỹ thuật Quân (Đường Hoàng Quốc Việt – Hà Nội) b Điều kiện tuyển sinh:

Học sinh cho biết điều kiện tuyển sinh vào trường thuộc lĩnh vực CNTT

23 Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh?

Theo quy định Bộ GD& ĐT quy định trường

c Nơi làm việc triển vọng nghề: Học sinh cho biết nơi làm việc nghề thuộc lĩnh vực CNTT

24 Hãy cho biết nơi làm việc triển vọng nghề? Nơi làm việc:

Sau tốt nghiệp ngành CNTT làm việc nhiều doanh nghiệp, quan nhà nước, văn phòng đại diện, cơng ty tin học, có thêm nghiệp vụ sư phạm tham gia giảng dạy tin học trường học,

Triển vọng nghề:

(27)

4 Tổng kết đánh giá:

- Nhận xét đánh giá thái độ học tập học sinh Nhấn mạnh điểm trọng tâm chủ đề

- Mỗi học sinh lập mô tả nghề thuộc lĩnh vực lượng bưu viễn thơng CNTT

- Dặn dị học sinh chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau: Tìm hiểu số nghề thuộc lĩnh vực An ninh, Quốc phòng

Sở giáo dục đào tạo Lạng sn Trng THPT Vit Bc

Ngời soạn: Nguyễn Thị Nhµn GVCN: 11A8

Chủ đề 4

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC AN NINH, QUỐC PHÒNG

(3 tiết) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Qua chủ đề học sinh phải: 1 Về kiến thức:

- Hiểu vai trò, vị trí xã hội nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng

2 Kỹ năng:

Biết cách tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo nghề lĩnh vực

3 Thái độ:

(28)

II CHUẨN BỊ:

- Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề (SGK) tài liệu liên quan

- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực An ninh, Quốc phịng

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề:

(Nếu tổ chức hội thảo phải chia nhóm, phân cơng người dẫn chương trình, thường chia nhóm em/nhóm)

3 Tiến trình lên lớp:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét phát triển nghề lĩnh vực An ninh, Quốc phòng

Học sinh phát biểu theo tinh thần xung phong thầy (cô) định Có thể học sinh trình bày phần nhận thức

1 Em cho biết kiến thức phát triển lĩnh vực An ninh, Quốc phòng

Dân tộc Việt Nam có lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, liên tục phải chiến đấu chống giặc ngoại xâm nên nhân dân ta có kho tàng kinh nghiệm quý báu chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Kinh nghiệm chiến tranh trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân, có quân thù già trẻ, gái trai, ai chiến sĩ tham gia tiêu diệt quân thù Tuy nhiên, thời kỳ có lực lượng chủ lực chiến đấu giữ gìn an ninh cho đất nước người làm việc, cống hiến đời cho lực lượng vũ trang đất nước

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị lĩnh vực an ninh, Quốc phòng

2 Em hiểu quốc phòng, an ninh vai trị vị trí hai ngành này? - Quốc phòng Bộ quản lý nhà nước ngành nghề thuộc lực lượng quân đội đất nước Quân đội nhân dân lực lượng vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ đất nước, chống lại lực lượng xâm lược từ bên lực phản bội từ bên Quân đội phối hợp mật thiết với Công an để giữ gìn sống bình yên nhân dân

(29)

-Cả hai ngành có đầy đủ quan phụ trách công tác giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế bảo vệ sức khoẻ, thể dục, thể thao, văn hoá, nghệ thuật, thơng báo chí, nghề Quân đội Công an đa dạng phong phú yêu cầu chuyên môn nghề ngồi dân Do việc đào tạo nghề hai lĩnh vực hoàn toàn tương tự ngồi dân Tuy nhiên có điểm khác biệt nghề đào tạo lại phục vụ cho quân đội Công an, người tham gia qn đội, Cơng an bao cấp tồn thời gian đào tạo, sau tốt nghiệp chịu phân công cấp trên, thời gian, quy định phải chấp hành tuyệt đối theo kỷ luật 3.Em cho biết nhóm nghề lĩnh vực quốc phòng an ninh?

Trong lĩnh vực Quốc phịng gồm ngành liên quan đến vũ khí đạn dược, phương tiện ô tô, tàu chiến, máy bay, thiết bị quân khác xe tăng, xe bọc thép, tên lửa, pháo phịng khơng, hố học, máy móc khí chế tạo đến ngành nghề phục vụ đời sống cán chiến sĩ như: may mặc, chăn nuôi, hậu cần, y tế

* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu nghề lĩnh vực quốc phòng, an ninh

4 Em cho biết đặc điểm yêu cầu nghề thuộc lĩnh vực quốc phòng an ninh?

Đối tượng lao động:

Cả Qn đội Cơng an có đối tượng trấn áp kẻ xâm phạm đến lãnh thổ, đến an ninh đất nước, đến đời sống nhân dân.Về cụ thể nghề đối tượng lao động họ tương tự nghề tương ứng ngồi dân

Cơng cụ lao động:

Công cụ lao động nghề tương tự nghề ngồi dân sự, nói cách tổng qt đối tượng lao động hai lĩnh vực loại vũ khí, khí tài, máy móc thiết bị phục vụ cho sẵn sàng chiến đấu loại súng đạn, bom, mìn, máy bay, tàu chiến, xe tăng xe bọc thép, tên lửa, thiết bị thông tin liên lạc

Điều kiện lao động:

Thường thay đổi vị trí đóng qn, làm việc nặng nhọc, làm việc khuôn khổ mệnh lệnh, kỷ luật cao, đòi hỏi người cán chiến sĩ phải chịu đựng gian khổ, hy sinh quên

(30)

Hàng ngày sẵn sàng tư chiến đấu để giữ vững an ninh Tổ quốc, trật tự xã hội, đảm bảo sống bình yên nhân dân Với người làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nội dung lao động tương tự dân Học sinh phát biểu yêu cầu người muốn tham gia vào quốc phịng, an ninh đối chiếu với thân có phù hợp không?

Những yêu cầu người lao động: - Có thể lực tốt chiều cao cân nặng - Dũng cảm, táo bạo, có nhiều sáng kiến - Không sợ hi sinh gian khổ

- Tinh thần cảnh giác cách mạng - Trung thành tuyệt cách mạng

- Thương yêu đồng đội, chấp hành nghiêm túc kỷ luật quân Những chống định y học:

- Không mắc bệnh lao phổi, suy thận, đau cột sống, bệnh da, thấp bé, có dị tật

* Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh vào nghề a Các sở đào tạo nghề

Hãy kể tên trường thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng

Học sinh nêu tên trường cho biết địa điểm nơi trường đóng Hãy cho biết sở đào tạo

Hệ thống trường ĐH,CĐ: - Học viên An ninh nhân dân - Học viện cảnh sát nhân dân - Đại học Phòng cháy chữa cháy Học viện kỹ thuật Quân

- Học viện Quân y

- Học viện Khoa học quân - Đại học biên phòng

- Học viên biên phòng - Học viên Hậu cần

(31)

- Trường sĩ quan lục quân - Trường sĩ quan lục quân - Trường sĩ quan tăng, thiết giáp - Trường sĩ quan đặc công - Trường sĩ quan phịng hố - Trường sĩ quan không quân - Trường sĩ quan Công binh - Trường sĩ quan Thông tin

- Trường Cao đẳng kỹ thuật Vinhem – Pich

- Trường Cao đẳng Văn hoá - Nghệ thuật Quân đội Hệ trung cấp chuyên nghiệp:

- Trường Trung học Quân Y II

- Trường Trung học Kỹ thuật xe máy

- Trường Trung học Cơng nghiệp quốc phịng - Trường Trung học Kỹ thuật Hải quân

- Trường Trung học Cầu đường dạy nghề

- Trường Trung học trường Cao đẳng kỹ thuật Vinhem –Pich - Trường Trung học học viện Quân y

Học sinh nêu điều kiện tuyển sinh vào trường lĩnh vực an ninh, quốc phòng

5 Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh vào trường thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng?

Hầu hết trường lĩnh vực an ninh quốc phòng tổ chức sơ tuyển, trình thi tuyển theo quy chế Bộ GD& ĐT

Nơi làm việc triển vọng nghề + Nơi làm việc:

Người lao động làm việc đơn vị, nhà máy xí nghiệp, bệnh viện trường quân đội Công an

+ Triển vọng nghề:

(32)

4 Tổng kết đánh giá:

- Nhận xét, đánh giá thái độ học tập học sinh Nhấn mạnh điểm trọng tâm chủ đề

- Mỗi học sinh lập mô tả nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng mà em biết người thân

- Dặn dò học sinh chuẩn bị nội dung câu hỏi, trang trí cho buổi giao lưu với điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi

Sở giáo dục đào tạo Lạng sơn Trờng THPT Vit Bc

Ngời soạn: Nguyễn Thị Nhàn GVCN: 11A8

Chủ đề 5

GIAO LƯU VỚI NHỮNG ĐIỂN HÌNH VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH GIỎI, NHỮNG GƯƠNG VƯỢT KHĨ

(Chủ đề: Làm sau tốt nghiệp Trung học phổ thông) (3 tiết)

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua chủ đề học sinh phải: 1 Về kiến thức:

- Biết đường, hình thức tự học tập sau tốt nghiệp trung học phổ thông để đạt ước mơ

- Hiểu nghề vinh quang tôn trọng, người có tay nghề cao, có nhiều thành tích cơng tác

2 Kỹ năng: Biết cách đặc câu hỏi với vấn đề quan tâm đối với người giao lưu

3 Thái độ:

Có nhận thức học hỏi gương thành đạt, gương vượt khó để phấn đấu hoạt động nghề nghiệp tương lai

(33)

- Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề (SGK) tìm hiểu số nhận vật điển hình đến giao lưu với học sinh thơng qua giới thiệu quan, đoàn thể Về đối tượng mời giao lưu nên chọn đối tượng sau:

- Là người thành đạt nghề, có nhiều thành tích cơng tác, có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt người đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua ngành

- Đối tượng giao lưu học sinh đại diện cho đơn vị sản xuát, kinh doanh giỏi, Nhà nước trao tặng loại Huân chương danh hiệu cao quý

- Trong người mời nên có người vượt qua nhiều khó khăn nỗ lực thân để đạt ước mơ nghề nghiệp

- Tốt chọn người địa phương nơi trường đóng, học sinh cũ trường

Trong buổi giao lưu nên có nam nữ, già lẫn trẻ đại diện cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Cũng nên lưu ý mời người làm nghề thuộc lĩnh vực nông – lâm nghiệp, lĩnh vực mà học sinh lựa chọn Tuy nhiên việc mời thức nên để nhà trường đứng mời Cần lưu ý ngày giờ, địa điểm giao lưu

Giáo viên gặp gỡ trước vị khách, thông báo yêu cầu đặt buổi giao lưu, giới thiệu cho họ tình hình, đặc điểm học sinh lớp khối lớp để khách có chuẩn bị cho buổi tiếp xúc với học sinh

Đồng thời giáo viên nên giới thiệu trước cho em học sinh thành phần khách mời, gợi ý cho em chuẩn bị câu hỏi quan tâm muốn khai thác buổi giao lưu

2 Cơ sở vật chất:

Giáo viên nhắc em học sinh trang trí khung cảnh cho buổi giao lưu, chuẩn bị số tiết mục văn nghệ, số câu hỏi theo mẫu sau:

(34)

4

3 Hình thức buổi giao lưu:

- Các vị khách tham gia giao lưu ngồi phía (Có thể sân khấu hội trường lớn) đối diện với học sinh, số lượng khách mời khoảng đến người

- Chọn hai học sinh (một nam, nữ) lên dẫn chương trình, em khơng đảm đương thầy người dẫn chương trình

- Khách đến dự buổi giao lưu nên mời đại diện Ban giám hiệu, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, thầy (Cơ) chủ nhiệm lớp, giáo viên phụ trách hướng nghiệp

III TỔ CHỨC GIAO LƯU: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề:

(Nếu tổ chức hội thảo phải chia nhóm, phân cơng người dẫn chương trình, thường chia nhóm em/nhóm)

3 Tiến trình lên lớp:

- Người dẫn chương trình lên làm công tác tổ chức: giới thiệu chủ đề buổi giao lưu, giới thiệu khách mời giao lưu, giới thiệu khách tham dự

- Mời vị khách mời giao lưu lên ngồi vị trí giao lưu sân khấu, người dẫn chương trình giới thiệu chi tiết khách mời tên tuổi, nơi công tác thành tích đạt tinh thần vượt khó nào, gợi ý để khách mời tự giới thiệu thành tích họ

- Giới thiệu vài tiết mục văn nghệ hát chào mừng vị đại biểu đến giao lưu

- Người dẫn chương trình nêu số câu hỏi học sinh gửi cho vị khách mời

1 Lý bác (Cơ, chú, anh, chị ) lại chọn nghề

2 Những yêu cầu mà ngnhề bác (cô, anh chị ) địi hỏi gì?

(35)

5 Trong gia đình bác (Cơ, chú, anh, chị ) có làm nghề hay khơng, tương lai bác (cơ, chú, anh chị ) có động viên cháu tiếp tục theo nghề hay khơng, sao?

6 Triển vọng nghề nghiệp bác (Cô, chú, anh, chị ) tương lai nào?

7 Bác (cơ, chú, anh, chị ) có nhận xét hệ trẻ nay?

8 Bác (cô, chú, anh chị ) có lời khun học sinh ngồi đây?

Các vị khách mời trả lời câu hỏi học sinh phát biểu kinh nghiệm, tâm tư với học sinh nghề nghiệp, thành tích đạt

Xen kẽ buổi giao lưu với học sinh nên có tiết mục văn nghệ ngâm thơ, kể chuyện để buổi giao lưu thêm phần sinh động, vui vẻ, thân mật, tạo khơng khí thoải mái tự nhiên gắn bó người giao lưu với học sinh

Cuối buổi giao lưu đại diện học sinh lên phát biểu cảm ơn tặng quà cho khách mời

(36)

Sở giáo dục đào tạo Lạng sơn Trờng THPT Việt Bắc

Ngêi so¹n: Ngun Thị Nhàn GVCN: 11A8

Ch 6

NGH NGHIỆP VỚI NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG (3 tiết)

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua chủ đề học sinh phải: 1 Về kiến thức:

- Hiểu việc chọn nghề phù hợp với yêu cầu xã hội có hội tìm việc làm

2 Kỹ năng: Biết cách tìm hiểu nhu cầu thị trường lao động để có hướng chọn nghề phù hợp

3 Thái độ:

Ý thức đòi hỏi ngày cao đào tạo nghề người lao động

II CHUẨN BỊ:

1 Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề (SGV) tài liệu liên quan Đồ dùng: tranh ảnh biển quảng cáo, bảng thống kê, tờ bướm, tờ rơi nhu cầu nhân lực ngành kinh tế nước Những gương người lao động giỏi ngành nghề khác Sưu tầm báo chí, tài liệu liên quan đến nhu cầu nhân lực địa phương nước

(37)

- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

- Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề Tiến trình:

* Hoạt động 1: Trình bày mơ ước nghề nghiệp Từng bạn lên trình bày ước mơ nghề nghiệp

1 Giới thiệu mục tiêu nội dung chủ đề, động viên học sinh tự tin trình bày ước mơ nghề nghiệp

2 Gọi học sinh lên trình bày mơ ước

Sau em trình bày, thầy (cơ) hỏi thêm câu hỏi: - Vì đâu em lại có mơ ước vậy?

- Những thuận lợi, khó khăn trình thực ước mở em? Học sinh trình bày yếu tố tác động tới định chọn nghề học sinh

- Khi đưa ước mơ nghề nghiệp em có tính tới yếu tố tác động tới việc định nghề nghiệp khơng?

Học sinh suy nghĩ trả lời mối liên hệ nhu cầu thị trường lao động với định chọn nghề

* Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố tác động tới định chọn nghề học sinh

3 Em cho biết mối quan hệ khăng khít định nghề nghiệp với thị trường lao động?

Thực chất tất ngồi phấn đấu học tập để có nghề để làm việc tương lai Đương nhiên sau học xong nhu cầu có việc tất yếu, Việt Nam lại có phần nhêìu sinh viên sau tốt nghiệp trường lại khơng có việc làm phải làm trái nghề ?

Học sinh thảo luận sau phát biểu theo tinh thần xung phong thầy (cô) định

4 Thầy (cô) cho học sinh thảo luận đưa ý kiến

(38)

hiếm nhân lực, dĩ nhiên người theo nghề khơng lo thiếu việc làm Ở muốn nói tới ăn khớp đào tạo nghề với nhu cầu thị trường lao động quan trọng Muốn có định hướng đắn, phải thấy đặc điểm kinh tế nước ta Trước mắt, kinh tế nước ta phát triển theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, nên xã hội địi hỏi phải có kỹ sư, cán kỹ thuật, cán lập trình có trình độ cao Rõ ràng vấn đề đại hoá đất nước ngày đề yêu cầu cao đào tạo nghề Khơng có trình độ học vấn cao, tay nghề vững vàng, nắm kỹ thuật tiên tiến khó tìm cơng ăn việc làm doanh nghiệp lớn, nhà máy đại, sở sản xuất Ngoài ra, cần nhận thức rõ ràng tiến khoa học kỹ thuật, tuổi thọ nghề nghiệp không ngừng rút ngắn, nội dung việc làm thay đổi không ngừng, tri thức nghiệp vụ cũ, phương pháp kỹ thuật cũ trở nên lỗi thời, bị thay tri thức nghiệp vụ mới, phương pháp kỹ thuật Ngoài với phát triển kinh tế – xã hội làm cho phương hướng phát triển ngành nghề ngày đa dạng, nghề khơng bó hẹp phạm vi cố định trước Sự phân công nghề nghiệp ngày tỉ mỉ, khuynh hướng tổng hợp ngày rõ rệt, ngành nghề có đan xen, ranh giới ngày mờ nhạt Các xí nghiệp đại địi hỏi niên học sinh khơng chuyên gia giỏi mà nhà quản lý tài ba Do đòi hỏi người hành nghề phải có phẩm chất nghề nghiệp tổng hợp ngày cao

Học sinh phát biểu ý kiến thị trường lao động nước ta Giới thiệu khái quát thị trường lao động Việt Nam giai đoạn

Em có thơng tin thị trường lao động nước ta nay? Tuy đa dạng phức tạp phân thành ba khu vực sau: Thị trường lao động nông – lâm – ngư nghiệp

Thầy cho học sinh xem đĩa hình để em biết trực quan số nghề thuộc nông – lâm – ngư nghiệp

Em cho biết hình ảnh cho ta biết ngành nghề nào?

Thầy (cơ) nhấn mạnh: Về nước ta nước nông nghiệp đà công nghiệp hoá, đại hoá Các ngành nghề lĩnh vực bước khí hóa, điện khí hố thu hút niên, học sinh có trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất

(39)

Vấn đề trồng rừng, bảo vệ rừng phát triển tài nguyên rừng góp phần hạn chế lũ lụt, cải thiện môi trường sinh thái nỗi xúc chúng ra, địi hỏi niên đóng góp cơng sức

Ngồi nước ta cịn có hàng trăm loại lúa mới, giống ngô lai, khoai tây,đậu tương, vừng, lạc tạo cấu trồng Các cao su, cà phê, chè, bông, chuối dứa, cam quýt, bưởi, sầu riêng, nhãn, vải thiều cho hiệu kinh tế cao

Những điều kiện cần lực lượng niên trẻ giàu nhiệt tình, có tri thức tham gia vào lĩnh vực để làm giàu cho mình, cho q hương, đất nước

Học sinh xem băng kể tên số nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp Thị trường lao động công nghiệp:

Thầy (cơ) cho học sinh xem băng hình để em xem trực quan số ngành nghề lĩnh vực Công nghiệp

Thầy cô giáo cần nhấn mạnh:

Trong thời gian tới nước ta phải xây dựng số sở công nghiệp nặng dầu khí, luyện kim, khí chế tạo, hố chất phân bón, vật liệu xây dựng Bên cạnh phải phát triển mạnh ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hoá, đồng thời trọng xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế mở Lĩnh vực khai thác quặng, than đá, đá quý vàng bạc trọng Các sở giày dép, dệt may xuất cấp ngành quan tâm Đặc biệt vấn đề bảo vệ mơi trường, giữ gìn cân sinh thái, xử lý chất thải, xây dựng hệ thống nước thị lên vấn đề cấp bách

Từ tình hình cho thấy lĩnh vực cơng nghiệp cần đội ngũ lớn lao động có tri thức, trình độ chun mơn cao lịng nhiệt huyết với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chỉ lo học sinh khơng đủ tài chuẩn bị đầy đủ hành trang chắn tìm cho chỗ đứng công xây dựng vĩ đại

Học sinh xem băng:

Thị trường kinh doanh, dịch vụ:

Tương tự thầy (cô) chiếu phim để em quan sát số ngành nghè thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

(40)

Em cho biết em vừa quan sát ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ?

Thầy (cô) cần nhấn mạnh thêm Theo định hướng phát triển kinh tế đất nước lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nước ta ngày chiếm tỷ trọng lớn GDP Cụ thể đến 2010 chiếm 42 – 43% GDP lao động chiếm 26 – 27% tổng số lao động Lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ bao gồm nhiều ngành nghề từ hoạt động thương mại, đến loại dịch vụ ngân hàng, tài – tiền tệ, vận tải hàng hoá hành khách, du lịch, dịch vụ kỹ thuật, tư vấn loại, vui chơi giải trí Điều cho thấy nhu cầu nhân lực lĩnh vực ngày tăng, chắn thu hút đội ngũ lực lượng trẻ tham gia

Sau cho học sinh xem phim thảo luận nội dung liên quan tới thị trường lao động lĩnh vực trên, thầy (cô) tiếp tục đặt vấn đề: Tuy nhiên làm để niên học sinh nắm bắt nhu cầu thị trường lao động để định hướng định cho nghề nghiệp đắn nhất? Học sinh nêu tên báo, tạp chí thường có nội dung liên quan đến thông tin nghề nghiệp

Để thu lượm thơng tin ngồi buổi sinh hoạt hướng nghiệp trường cịn có nhiều nguồn thông tin khác Trước định chọn nghề học sinh phải tìm hiểu kỹ nắm vững thơng tin nghề nghiệp người thành cơng cạnh tranh người tham gia cạnh tranh chuẩn bị chu đáo cho Chúng ta thu lượm thông tin nghề nghiệp từ nguồn sách, báo Hiện có nhiều sách hướng nghiệp giới thiệu chi tiết số nghề xã hội, số báo có trang chuyên lao động việc làm Đặc biệt số báo thường xuyên biểu dương đơn vị, cá nhân làm kinh doanh giỏi, gương thành đạt nghề

Học sinh cho biết truy cập internet để tìm kiếm thơng tin nghề nghiệp nào?

Một nguồn thông tin mà thành niên học sinh thu lượm thơng tin qua mạng máy tính, khơng nắm bắt nhu cầu việc làm nhiều đơn vị doanh nghiệp nước mà biết thông tin nhân lực nhiều nơi giới Nhiều hội học hành nước du học thường khai thác từ

Học sinh kể tên trung tâm tư vấn lao động – Hướng nghiệp địa phương mà biết

(41)

thông tin hướng chọn nghề, thị trường lao động, tình hình nhu cầu nhân lực địa phương nước

Học sinh phát biểu quan điểm bố mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho

Một phận lớn em lại có thơng tin nghề nghiệp, việc làm từ bố mẹ, người thân bạn bè Đôi bố mẹ, người thân lại người nắm rõ nhu cầu việc làm vài ngành nghề mà họ biết trải qua

Thông qua thực tiễn xã hội, qua buổi giao lưu thực hành em có dịp tham gia trực tiếp vào số ngành nghề để từ em hiểu rõ vấn đề kỹ thuật, nhu cầu nhà máy em trực tiếp nghe kinh nghiệm từ người giao lưu

IV TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ:

- Nhận xét đánh giá thái độ học tập học sinh Nhấn mạnh điểm trọng tâm chủ đề

- Động viên em nuôi ước mơ nghề nghiệp từ sở nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường lao động địa phương đất nước

(42)

Sở giáo dục đào tạo Lạng sơn Trờng THPT Vit Bc

Ngời soạn: Nguyễn Thị Nhàn GVCN: 11A8

Chủ đề 7

TÔI MUỐN ĐẠT ĐƯỢC ƯỚC MƠ (3 tiết)

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua chủ đề học sinh phải: 1 Về kiến thức:

- Nhận thức cần thiết phải nỗ lực phấn đấu để rèn luyện để đạt ước mơ nghề nghiệp

2 Kỹ năng: Nêu ước muốn, trăn trở thân trong việc chọn nghề tương lai lý giải cách phấn đấu để mong muốn trở thành thực

3 Thái độ:

Có thái độ tin tưởng vào rèn luyện thân thực ước mơ nghề nghiệp, điều chỉnh động chọn nghề thân

II CHUẨN BỊ:

1 Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề (SGV) tài liệu liên quan Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

(43)

Hoạt động 1: Học sinh kể câu chuyện liên quan đến ước mơ, hoài bão người thành đạt nghề họ nhỏ, học sinh, sinh viên

1 Nêu khái quát chủ đề bắt đầu câu chuyện ước mơ nghề nghiệp danh nhân, nhà khoa học để thu hút học sinh từ phút đầu chủ đề

2 Em kể ước mơ người thành đạt nghề mà em biết?

Học sinh phát biểu mơ ước nghề nghiệp Em cho lớp biết ước mơ nghề nghiệp mình? Nghe em thổ lộ ước mơ nghề nghiệp

4 Vì em lại có ước mơ đó? Em hình dung thuận lợi, khó khăn theo nghề nghiệp khơng?

Nhận xét:

Đứng trước ngưỡng cửa đời, người có dự định nghề nghiệp cho thân Kèm theo dự định ước mơ hồi bão thành đạt nghề nghiệp tương lai Các em lưu ý hình thành dự định nghề nghiệp gắn với việc xem xét, cân nhắc tới yếu tố ảnh hưởng hứng thú, lực thân, định hướng phát triển kinh tế – xã hội địa phương đất nước thị trường lao động với điều kiện có thuận lợi, khó khăn gặp

* Hoạt động 2: Tìm hiểu hướng sau tốt nghiệp THPT học sinh

Học sinh nêu ý kiến hướng thứ tiếp tục học

Sau tốt nghiệp THPT em có nhiều hướng nói chung em có lựa chọn nào?

+ Hướng thứ nhất: Tiếp tục học

Những trường hợp nên tiếp tục học?

Những em có lực học tập tốt, có điều kiện nên thi vào trường Đại học, Cao đẳng Lưu ý vài năm gần khoảng 10% em trúng tuyển dự thi vào Đại học,Cao đẳng

Một số đông em tốt nghiệp PTTH học trường Trung cấp để trở thành cán kỹ thuật ngành, lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp

(44)

Học sinh thảo luận đưa ý kiến vấn đề

Liệu có phải tiếp tục học tiếp đường để vào đời hay không?

Thực tế cho thấy không khẳng định vào Trung cấp hay Đại học, Cao đẳng tiến nhanh hơn, xa hoạt động nghề nghiệp điều cịn phụ thuộc vào phấn đấu học hỏi khơng ngừng Có nhiều người suốt đời kỹ sư, nhiều người xuất phát cơng nhân q trình lao động, sản xuất họ tiếp tục phấn đấu học tập trở thành tiến sĩ, giáo sư

Học sinh thảo luận phát triển trường hợp nên theo hướng này? Vì sao?

+ Hướng thứ hai: Trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất Những trường hợp em nên theo hướng này?

Những em khơng có điều kiện để tiếp tục học tập điều kiện kinh tế gia đình q khó khăn, em thích tham gia vào lao động sản xuất tiếp tục học

Học sinh cho biết hình thức lao động theo hướng Các hình thức lao động

- Tham gia lao động nơng nghiệp với gia đình (đối với em nơng thôn) Nhiều người theo hướng biết vận dụng tri thức để cải tiến cong việc, đưa cong nghệ vào sản xuất nhờ mà góp phần làm giàu cho gia đình q hương

Học sinh bổ sung thêm ý kiến

- Trực tiếp tham gia lao động sở sản xuất (trại chăn nuôi heo, trung tâm giống trồng ) làm việc cơng trường xây dựng, xí nghiệp hay sở tư nhân Phần lớn học sinh học chương trình nghề phổ thơng thuận lợi trực tiếp tham gia lao động sản xuất

- Cũng khơng em sau tốt nghiệp THPT tham gia làm kinh tế gia đình như: May mặc, dịch vụ ăn uống, sửa chữa xe máy, xe đạp, mở cửa hàng buôn bán nhỏ

Học sinh phát biểu mặt tích cực hướng Mặt tích cực hướng gì?

(45)

lĩnh, đồng thời giúp đỡ cha mẹ, anh chị em gia đình, tăng thu nhập cải thiện đời sống

Học sinh phát biểu yếu tố định thành công học làm

Dù tham gia lao động sản xuất hay tiếp tục học, học sinh cần ý tới yếu tố nào?

Học sinh lắng nghe gợi ý thầy (cô)

Dù học hay làm em học sinh cần phải ý tới lực, sở trường, sở đoản mình, nghĩa phải tính tốn kỹ đến điều kiện tâm lý chủ quan Mặt khác học sinh cần phải dựa vào hệ thống nghề xã hội để định hướng lựa chọn, nhóm nghề có yêu cầu, nội dung, đối tượng, điều kiện lao động riêng Do em cần cân nhắc xem hướng có phù hợp với ý muốn, hứng thú nguyện vọng hay khơng Khơng sức ép người thân hay rủ rê bạn bè việc chọn nghề cho thân Yếu tố quan trọng để người có lực nghề nghiệp phải có ý chí, lịng tâm vươn lên Do học sinh cần đánh giá lực thân để có định chọn nghề cho phù hợp * Hoạt động 3: Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn thực kế hoạch nghề nghiệp

Các khó khăn mà học sinh phải đối mặt

- Khó khăn từ lực thân: Nếu thiếu lực thân khó đáp ứng yêu cầu nghề, học sinh phải biết tìm lực thực thân bồi dưỡng lực

Học sinh phát biểu khó khăn chung chọn nghề

- Khó khăn từ phía gia đình: Thể hồn cảnh gia đình (điều kiện kinh tế, điều kiện nhân lực gia đình), ý kiến trái ngược cha mẹ, anh chị trước việc lựa chọn nghề

- Khó khăn từ phía xã hội: Do phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ kiến thức kỹ ln cập nhật đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, địi hỏi học sinh sinh viên khơng ngừng học tập, khơng học lý thuyết mà cịn học tốt thực hành thực tế, không học trường mà cịn học ngồi xã hội

* Hoạt động 4:

Tìm hiểu biện pháp cần thực thực ước mơ nghề nghiệp

(46)

- Thứ nhất: Phải biết thuận lợi thực kế hoạch chọn nghề để phát huy thuận lợi đó, tạo đà cho nỗ lực thân vươn lên thực ước mơ nghề nghiệp

- Thứ hai: Kiên khắc phục khó khăn phân tích trên, xác định đâu khó khăn từ thân, đâu từ phía gia đình, từ xã hội Từ vạch việc làm cụ thể để chủ động vượt qua khó khăn

Học sinh nêu biện pháp khắc phục khó khăn theo giả định - Thứ ba: Khi giải khó khăn tham khảo ý kiến người lớn (Cha mẹ, thầy cô giáo, anh em họ hàng, bè bạn ) để tranh thủ giúp đỡ họ Những lời khuyên, ý kiến quý báu họ giúp thân có định hướng tốt

- Thứ tư: Cũng có trường hợp vìhồn cảnh khơng cho phép phải từ bỏ ước mơ này, xây dựng ước mơ khác nhiên cố gắng, có ý chí vươn lên dù khó khăn cố vượt qua để thực ước mơ

4 Tổng kết đánh giá:

- Nhận xét đánh giá tháI độ học tập học sinh Nhấn mạnh điểm trọng tâm chủ đề

- Động viên em hay nuôi ước mơ nghề nghiệp từ sở biết thuận lợi để phát huy,những khó khăn để tìm khắc phục

(47)

Sở giáo dục đào tạo Lạng sn Trng THPT Vit Bc

Ngời soạn: Nguyễn Thị Nhµn GVCN: 11A8

Chủ đề 8

THAM QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC (HOẶC CAO ĐẲNG). TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP, DẠY NGHỀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG

(3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Qua chủ đề học sinh phải: 1 Về kiến thức:

Biết yêu cầu tuyển sinh, chuyên môn đào tạo điều kiện học tập sinh viên nhà trường tham quan

2 Kỹ năng:

Biết thông tin vè nhu cầu cuả thị trường lao động sinh viên tốt nghiệp trường

3 Thái độ :

Có ý thức liên hệ với thân việc chọn trường sau tốt nghiệp THPT

II CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên: Nghiên cứu kỹ chủ đề (SGV) tài liệu liên quan. - Xin phép lãnh đạo sở đến tham quan để họ có chuẩn bị kế hoạch đón tiếp ngày, tham quan, mục đich buổi tham quan, nêu thuận lợi khó khăn để sở tham quan tạo điều kiện giúp đỡ

- Lập danh sách thành viên đoàn, địa số điện thoại

- Có thoả thuận cha mẹ học sinh nhà trường kế hoạch tham quan

- Chuẩn bị giấy tờ cần thiết cho buổi tham quan giấy giới thiệu nhà trường, giấy cam kết cha mẹ học sinh nhà trường chuyến tham quam, kế hoạch làm việc, dụng cụ thuốc men sơ, cấp cứu, mẫu phiếu điều tra cho học sinh, mẫu " Bản thu hoạch" sau buổi tham quan, máy sảnh, camera (nếu có)

(48)

Mẫu:

BẢN THU HOẠCH

Tên trường: Địa chỉ, số diện thoại trường: Số khoa chuyên môn trường: Các môn thi tuyển: Điều kiện ăn sinh viên: Bằng cấp sau tốt nghiệp: Những nơi làm việc sau tốt nghiệp: Họ tên học sinh: Lớp: Trường 2 Đối với học sinh:

- Tìm hiểu mục đích, yâu cầu, nhiệm vụ buổi tham quan - Xin phép cha, mẹ

- Nắm kế hoạch thời gian buổi tham quan, địa điểm tập trung, cách thức tổ chức đi, địa điểm tập kết số thông tin khác buổi tham quan

(49)

- Biết cách tìm hiểu ghi chép thông tin buổi tham quan

- Chuẩn bị mẫu phiếu thu hoạch hướng dẫn thầy (cô), lớp trưởng chuẩn bị lời cảm ơn

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân khác

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BUỔI THAM QUAN.

Thời gian Hoạt động Người thựchiện Địa điểm

Phương tiện -Phương pháp tiến hành Từ đến

Hoạt động 1: Tổ chức đến địa điểm tham quan

- Học sinh đến địa điểm tập kết

- Tập hợp toàn lớp để nắm sĩ số, phổ biến nội qui tham quan

Các nhóm

trưởng (tổ trưởng)

- Lớp trưởng - Thầy (cơ)

Tuỳ trường tổ chức: Có thể cho học sinh đến thẳng địa điểm tham quan tập trung trường

Tuỳ địa phương: Bằng xe ô tô xe đạp

Từ đến

Hoạt động 2: gặp gỡ đại diện lãnh đạo sở tham quan để nghe giới thiệu số nét chung, kháI quát truyền thống nhà trường, qui mơ đào tạo, thành tích mà nhà trường đạt được, kế hoạch

Đại diện sở tham quan làm việc với đoàn

tại hội trường tham quan

(50)

phát triển nhà trường, trả lời số thắc mác học sih, phổ biến số nội qui tham quan nhà trường Từ

đến

Hoạt động 3; Tiến hành tham

quan nhà

trường: học sinh chia thành nhóm nhỏ thăm quan theo hướng dẫn đại diện nhà trường Trước hết tham quan khu hiệu nhà trường gồm phòng ban, nhà truyền thống,

khu giảng

đường, khu thí nghiêmk, thực hành, thư viện, khu thể thao giảI trí, nhà ăn, dịch vụ, khu ký túc xá sinh viên

Các đại diện trường sở hướng dẫn thầy (cô) giáo hướng dẫn

khu nhà việc Ban giám hiệu, phòng ban, nhà truyền thống, khu giảng đường, khu thínghiệm, thực hành, thư viện, khu thể thao giảI trí, nhà ăn, dịch vụ, khu ký túc xá sinh vien

Giới thiệu phòng cụ thể cho học sinh

Từ đến

Hoạt động 4: Đoàn tham quan trở hội trường giao lưu với cán giáo viên trường

Cán đại diện nhà trường Thầy(cô) giáo hướng dẫn Lớp trưởng SV,HS đến tham quan

Hội

(51)

Đại học, Cao đẳng, Trung

cáp, Dạy

nghề học sinh nêu câu hỏi thắc mắc, vấn đề học sinh quan tâm như:

Điều kiện

tuyển sinh, môn thi, thời gian, cấp saukhố học, học phí, tỷ lệ học sinh cí việc làm sau trường, chiến lược phát triển nhà trường, đại diện học sinh phát biểu cảm tưởng, cám ơn nhà trường tạo điều kiện tham quan tặng quà

Từ đến

Hoạt động 5: Kết thúc buổi tham quan: Học sinh hoàn thành phiếu thu hoạch Đánh giá buổi tham quannhận xét, đánh giá công tác chuẩn bị tổ chức tham quan, tinh thàn

Học sinh thực

Thầy cô thực

Viết phiếu thu hoạch

(52)

thái độ nhóm, nhâ buổi tham quan Nghe thầy(cô) nhắc nhở tuân thủ luật giao thông nhà không la cà, đI chơi tiếp Từ

đến

Hoạt động 6: Chấm phiếu thu hoạch HS Trên sở thầy (cơ) tổ chức buổi thảo luận lớp môI trường học tập tương lai em

Thầy (cô) Chấm điểm

Ngày đăng: 18/05/2021, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w