b./ Giúp học sinh THCS hiểu rõ về khả năng của bản thân và truyền thống, điều kiện gia đình để lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS cho phù hợp : + Kết quả học tập văn hóa, các môn [r]
(1)Ngày soạn: 10.09.2010 Chủ đề 1: TÌM HIỂU BA NGUYÊN TÁC CHỌN NGHỀ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC I Mục tiêu bài học: Cho học sinh biết ý nghĩa , tầm quan trọng việc chọn nghề có sở khoa học, đồng thời định hướng cho học sinh chọn hướng tốt nghiệp THCS II Trọng tâm chủ đề: Giúp học sinh hiểu nguyên tắc chọn nghề và hình thành cho các em học sinh ý thức phấn đấu học tập, tu dưỡng để có thể đạt việc chọn nghề theo nguyện tác đó III Công việc chuẩn bị: -Chuẩn bị tài liệu hướng nghiệp ( NXB GD năm 2005) -Chuẩn bị mẫu chuyện 1) Ổn định lớp: Điểm danh lớp: 9/1:…………….9/2:…………… 9/3:……… 9/4:………… 2) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động trò Nội dung GV? Trong đời sống HS (TL) 1/Cơ sở khoa học việc chọn nghề: ngày, người luôn luôn + Người mua kính cần phải lựa + Việc chọn nghề học sinh đứng trước lựa chọn chọn kính phù hợp với khuôn mặt vậy, thích nghề nào thì nộp đơn vào học nào? Cho ví dụ sát với … nghề đó thực tế sống + Người mua sữa phải biết lựa +Việc mua sữa, kính đã mua có thể chọn loại sữa thích hợp với lứa trả lại đổi lại, nhung đã học nghề tuổi trường không thể thay đổi =Do việc chọn nghề là công việc khoa học cần lý giải rõ ràng, hay nói cách khác là phải có sở khoa học Đối với học sinh , nhà trường phải hướng nghiệp cho học sinh +Việc chọn nghề phải có sở khoa học : 1.Về phượng diện sức khoẻ: Phát triển thể lực và đặc điểm sinh lý Về phương diện tâm lý: GV? Tại nói việc chọn Mình có đặc điểm gì không phù hợp với nghề phải có sở khoa học ? nghề mình muốn chọn Về phương diện sinh sống : Có gì trở +Về thể lực : ví dụ cao không quá ngại làm nghề mà mình thích 1m6 muốn làm cầu thủ từ nơi làm việc quá xa bóng chuyền, bóng rỗ +Về tâm lý :Nóng nảy thiếu bình tỉnh , thiếu kiên định lại thích công tác quản lý nhân HS : Nguyên tắc chọn nghề : GV: Chúng ta chọn nghề có Có nguyên tắc để chọn nghề a Nguyên trắc thứ nhất: nguyên tắc ? +Không yêu thích công việc Không chọn nghề mà học sinh nghề thì rtất dễ bỏ nghề và khó có không yêu thích thể hình thành lý tưởng nghề nghiệp +Không chạy theo nghề mà không b Nguyên tắc thứ hai: đáp ứng đòi hỏi Không chọn nghề mà thân không nghề đề thì nhiều thất đủ điều kiện tâm lý, thể chất hay xã hội vọng, tốn kém thời gian và sức để đáp ứng yêu cầu nghề lực cho việc theo đuổi nghề c Nguyên tắc thứ ba: Không chọn ngêh nằm ngoài kế (2) +Đây là yếu tố quan trọng học hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa xong nghề không xin việc phương , và đất nước làm Ý nghĩa việc chọn nghề: a Ý nghĩa kinh tế : Thu nhập để sinh sống, làm nghĩa vụ gia đình và phát triển KT-XH đất nước HS : Phấn đấu tăng suất và hiệu lao động để xoá đói giảm GV: Việc chọn nghề có ý nghèo,đời sống vật chất và tinh nghĩa kinh tế gì? thần nâng lên -Đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước -Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN b Ý nghĩa xa hội : +Thanh niên không thiếu việc làm -Để mang sức lực và tài cống , bám vào thành phố, hiến cho xã hội không chịu nông thôn và miền -Tự giác tìm nghề cần nhân lực núi để làm việc làm giảm sức ép xã hội với nhà nước việc làm và cải thiện đời sống… GV: Việc chọn nghề có ý nghĩa xã hội gì? c Ý nghĩa giáo dục : +Nhân cách người phát triển và hoàn thiện thông qua hoạt động nghề HS : Nhờ lao động nghề nghiệp nghiệp mà phẩm chất đạo đức lẫn lực hoạt động hình thành GV: Việc chọn nghề có ý nghĩa giáo dục ? GV: Việc chọn nghề có ý HS: nghĩa chính trị ? +đất nước đòi hỏi đào tạo nhanh đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ trí thức để tạo tiềm lao động trí tuệ, đáp ứng yêu cầu đưa sản xuất nhiều lĩnh vực chuẩn bị vào kinh tế tri thức d Ý nghĩa chính trị : +Nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nước = Do đó việc việc chọn nghề có sở khoa học thì tạo điều kiện thuận lợi để phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS, phân hoá học sinh theo lực, phát học sinh có khiếu IV Đánh giá chủ đề: GV cho HS nhà viết thu hoạch : +Em nhận thức gì qua buổi giáo dục hướng nghiệp nầy? +Hãy nêu ý kiến mình: -Em yêu thích nghề gì ? -Những ngêh nào phù hợp với khả em ? -Hiện quê hương em, nghề nào cần nhân lực ? V Dặn dò: Chuẩn bị chuyên đề “ Tìm hiểu lực thân và truyền thống nghề nghiệp gia đình” (3) Ngày soạn: 15.10.2010 Chủ đề 2: TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH I Mục tiêu bài học: Cho học sinh xác định điểm mạnh và điểm yếu lực lao động, học tập thân và đặc điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình mà mình có thể kế thừa, từ đó liên hệ với yêu cầu nghề mà mình yêu thích để định cho lựa chọn II Trọng tâm chủ đề : - Giúp học sinh hiểu nào là phù hợp nghề nghiệp - Bước đầu đánh giá lực thân và phân tích truyền thống gia đình - Có thái độ tự tin vào thân việc rèn luyện để đạt phù hợp với nghề định chọn (có tính truyền thống nghề nghiệp gia đình) III Công việc chuẩn bị: -Chuẩn bị tài liệu hướng nghiệp - Các trắc nghiệm trang 63 – 68/sách GDHN và sưu tầm số tư liệu khác IV Hoạt động lên lớp: Ổn định lớp: Điểm danh lớp: 9/1:…………….9/2:…………… 9/3:……… 9/4:………… Bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động 1: HS tìm ví dụ 1/Năng lực: người có lực cao hoạt động lao động sản - Năng lực là tương xứng bên là xuất đặc điểm tâm lý và sinh lý người với - Gv yêu cầu Hs tìm ví dụ bên là yêu cầu hoạt động - Hs tìm các ví dụ theo yêu cầu Gv và phát biểu ý người đó.Sự tương xứng là điều kiện để người kiến hoàn thành công việc mà hoạt động phải thực - Gv trình bày tóm tắt phần 1/SGK/60-61 * Ví dụ: * Dựa trên các ví dụ, Gv xây dựng khái niệm nào - Một người mù có thể trở thành ca sĩ, nhạc công, là lực điêu khắc gia đánh máy chữ - Một người bị liệt chân có thể trở thành họa sĩ, sửa máy ảnh, sửa đồng hồ - Một người câm điếc có thể trở thành nhiếp ảnh gia, quay phim, * Ví dụ: * Gv phân tích thêm số yếu tố khác nói lên phẩm - Một người nói ko hay, ko lưu loát tập chất lực người: luyện tốt củng có thể trở thành nhà hùng biện hay nhà - Năng lực không có sẵn người mà nó giáo hình thành học hỏi và rèn luyện Yếu tố giúp người có lực là ý chí vươn lên Hoạt động 2: Sự phù hợp nghề 2.Sự phù hợp nghề: - Gv giải thích - Trong nhiều trường hợp, phấn đấu rèn luyện + Giám định nghề là gì? người có thể tạo phù hợp nghề + Đưa mô hình giám định phù hợp nghề: Sách GDHN/62 - Gv chốt lại ý chính - Gv hướng dẫn Hs thảo luận: Làm nào để tạo phù hợp ngh? - Hs thảo luận và đại diện nhóm trả lời - Gv chốt lại ý chính (ý 3,4/63) Đố vui: Hoạt động 3: Đố vui - Có ngoại hình dễ nhìn, ăn ảnh - Gv: Một người muốn trở thành diễn viên điện ảnh - Có kiến thức văn hóa thì cần phải có phẩm chất nào - Biết diễn xuất (4) - Hs thảo luận và trả lời - Gv nhận xét câu trả lời Hoạt động 4: Thảo luận Nghề truyền thống gia đình: * Trong trường hợp nào thì nên chọn nghề truyền - Trong điều kiện thích hợp nên vận động người thống gia đình? nối tiếp truyền thống nghề cha ông - Gv nêu mục 5/69-70 và phân tích các yếu tố cần thiết và điều kiện để chọn nghề truyền thống gia đình - Hs thảo luận và trả lời Gv chốt lại ý chính Hoạt động 5: Hs làm quen với số trắc nghiệm - Trắc nghiệm: Tìm hiểu hứng thú môn học (SGV/63 - 66) Hoạt động 6: Cũng cố - dặn dò - Gv yêu cầu tổ tập tìm đọc trên sách báo để sưu tầm cho lớp trắc nghiệm - Gv đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề Hs và nêu lên số ý kiến có tính chất tư vấn trên sở kết chủ đề - Chuẩn bị chủ đề “ Thế giới nghề nghiệp quanh ta ” (5) Ngày soạn: 20.11.2010 Chủ đề 3: TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGHỀ NGHIỆP CƠ BẢN THƯỜNG GẶP XUNG QUANH CUỘC SỐNG I Mục tiêu bài học: Cho học sinh biết số kiến thức giới nghề nghiệp phong phú, đa dạng và xu phát triển biến đổi nhiiều nghề II Trọng tâm chủ đề: Giúp học sinh có sở phân loại nghề, đó cần đặc biệt chú ý tới phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động Kể số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề III Công việc chuẩn bị: -Chuẩn bị tài liệu hướng nghiệp ( NXB GD năm 2005) -Chuẩn bị số câu hỏi cho học sinh thảo luận sở khoa học việc chọn nghề 1) Ổn định lớp: Điểm danh lớp: 9/1:…………….9/2:…………… 9/3:……… 9/4:………… 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động giáo Hoạt động trò Nội dung viên GV? HS(TL) 1.Tính đa dạng phong phú giới Nghề nghiệp có tính +Đời sống xã hội, nhu cầu nghề nghiệp : đa dạng, phong phú người vật chất tinh thần vô cùng +Đời sống xã hội, nhu cầu người nào? phong phú ăn, ở, mặc, lại, vật chất tinh thần vô cùng phong phú học hành, thưởng thức văn nghệ, +Hoạt động lao động sản xuất xã hội giao tiếp , thông tin liên lạc,bảo vệ đa dạng sức khỏe … =Tóm lại, để có sản phẩm nào đó, dù đơn +Hoạt động lao động sản xuất đa giản hay phức tạp, người phải sử dạng trên bình diện rộng ví dụng sức mạnh vật chất mình dụ : Để sản xuất xe đạp, cần sức bắp, công nghệ có và sức phải làm hàng trăm công việc riêng mạnh tinh thần để làm sản phẩm đó Sản lẻ khác : Khai thác quặng phẩm càng phức tạp thì việc tổ chức và sử →tinh chế quặng→luyện kim dụng sức mạnh trên càng đa dạng, ( thành sắt , thép)→chế tạo các loại phong phú phụ tùng, chi tiết( khung xe, vành, nan hoa,đùi, đĩa…)→ lắp ráp thành xe đạp hoàn chỉnh→bán +Trong quốc gia nào, lãnh thổ nàocũng cho người sử dụng có nghề thuộc danh mục Nhà nước đào tạo, muốn làm nghề gì phải học các trường đào tạo Nhà nước quản lý , bên cạnh nghề thuộc danh mục nhà nước Trên giới và nước ta có bao nhiêu đào tạo, còn nhiều nghề ngoài danh mục nghề ? +Không cố định, thay đổi tùy theo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và yêu cầu nhân lực giai đoạn lịch sử +Danh mục nghề quốc gia nầy khác với quốc gia khác nhiều yếu tố ( kinh tế, văn hóa, xã hội …) khác chi phối +Do hệ thống nghề nghiệp quá phức tạp và phong phú nên người ta dùng cụm từ Thế giới nghề nghiệp để mô tả mức độ quá nhiều, +Có nghề địa phương nầy có không thể dễ dàng thống kê đầy đủ số nghề mà không có địa phương khác xã hội loài người +Danh mục nghề có ( xét nước), có nước = Tóm lại Thế giưoiứ nghề nghiệp cố định không ? nầy mà không có nước khác( xét phong phú và đa dạng; giới đó luôn trên phạm vi giới) luôn vận động, thay đổi không ngừng Ví dụ :-Việt Nam nuôi cá sấu giới khác Đồng sông Cửu Long không có Cao Bằng, Lạng Sơn và nhiều tỉnh phía Bắc -Ở Nam Ô( Đà Nẵng), Phan Thiết , (6) có nước mắm không có sản xuất nước mắm Đà Lạt, Buôn Me Thuộc… -Ở Ấn Độ có nghề thổi kèm nuôi rắn ( nghề rắn độc nguy hiểm) đó không có Việt Nam, Châu Âu, Trung Quốc … +Có lĩnh vực khác nhau: Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo và lĩnh vực sản xuất Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo có 10 Nghề theo hình thức nhóm nghề : lao động là gì? Có Lãnh vực sản xuất có 23 nhóm bao nhiêu lĩnh vực ? nghề Phân loại nghề theo đào tạo có loại ? +Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính là nghề gì? +Người làm nghề nầy cần đức tính gì? Những nghề tiếp xúc với người là nghề nào? +Nhân viên văn phòng, thư ký đánh máy, kế toán, thống kê, lưu trữ, kiểm tra, chống công , Thư viện… 2.Phân loại nghề : a.Phân loại nghề theo hình thức lao động: +Có lĩnh vực khác nhau: Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo và lĩnh vực sản xuất a1 Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo có 10 nhóm nghề ( Xem sách GK trang 24, 25) a2 Lãnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề ( Xem sách GK trang 25, 26) b.Phân loại nghề theo đào tạo : Có loại : Đào tạo và không qua đào tạo + Khi trình độ sản xuất và khoa học, công nghệ nâng cao, dân cư phân bố đồng thì số nghề đào tạo qua trường lớp tăng lên và ngược lại , quốc gia nào có trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất khoa học và công nghệ chậm phát triển, dan cư phân tán thì tỷ lệ nghề không qua đào tạo cao c Phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động c1 Nghề thuộc lĩnh vực hành chính +Mang tính chất đặt, bố trí, trình bày, phân loại, lưu trữ … các loại công văn, hồ sơ, giấy tờ +Nhiệm vụ nghề nầy phải hệ thống hóa,phan loại, xử lý các tài liệu, công văn, sổ sách … +Bình tĩnh, thận trọng, chín chắn, chu đáo +Có tinh thần kỷ luật việc chấp hành công việc mang tính vụ, biết giữ gìn trật tự, nghiêm túc làm việc +Ngoài còn có lực phân loại tài liệu, cách xếp tài liệu ngăn nắp, có lực nhận xét, phê phán cách chấp hành thủ tục giấy tờ, cách soạn văn c Những nghề tiếp xúc với người +Thầy giáo, thầy thuốc, người bán hàng, nhân viên thư viện, hướng dẫn viên du lịch, cán tổ chức, phục vụ khách sạn +Tiếp xúc với người đòi hỏi người lao động có thái độ đối xử an cần, cới mở, chu đáo, lực giao tiếp rộng rãi, óc quan sát tinh tế, cách tiếp xúc mềm dẻo, linh hoạt tế nghị +Người làm nghề nầy phải tuyệt đối không có thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, thiếu nhiệt tình, thiếu thông cảm, thiếu nâng đỡ, tham lam, vụ lợi … c3 Những nghề thợ +Tính chất, nội dung đa dạng + Nghề thợ giao thông, công nghiệp c4 Nghề kỹ thuật +Kỹ sư thuộc nhiều lãnh vực sản xuất c5 Những nghề lĩnh vực văn học và nghệ thuật +Có lực chuyên môn đặc biệt +Viết văn, sáng tác nhạc, làm thơ, đóng kịch, chụp ảnh,ca sĩ… +Làm công tác nghệ thuật phải hứng thú, kiên trì trau dồi tài nghệ c6.Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học +say mê tìm kiếm chân lý, ham thích học hỏi, có ý thức trách nhiệm và thái độ khách (7) +Tính chất nghề thợ nầy nào? +Nghề kỹ thuật là nghề gì ? +Những nghề lĩnh vực văn học và nghệ thuật là nghề gì ? +Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học là nghề gì ? quan +Rèn luyện tư lôgíc, tích lũy tri thức, cần cù, kiên trì, độc lập, sáng tạo c7 Nghề tiếp xúc với thiên nhiên +Chăn nuôi, làm vườn, dưỡng súc vật, khai thác gỗ, trồng và bảo vệ rừng c8 Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt Lái ô tô, tàu hỏa; thợ dệt; thợ tiện; +Làm việc môi trường không bình thợ phay; in sách; khai thác tài thường : Lái máy bay, du hành vũ trụ, khai nguyên xây dựng… thác tài nguyên đáy biển, thám hiểm… +Có làng dũng cảm, ý chí kiên cường, say mê với công việc đầy tính mạo hiểm, sẵn sàng vượt qua khó khăn thử thách 3.Những dấu hiệu nghề thường trình bày kỹ các mô tả nghề : +Đối tượng lao động; +Mục đích lao động; +Công cụ lao động; +Điều kiện lao động 4.Bản mô tả nghề : a Tên nghề và chuyên môn thường gặp nghề b Nội dung và tính chất nghề c Những điều kiện cần thiết để tham gia nghề d.Những định y học e Những điều kiện đảm bảo cho người lao động g.Những nơi có thể học nghề h.Những nơi có thể làm việc sau học nghề + Nghề tiếp xúc với thiên nhiên là nghề gì ? + Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt là nghề gì ? IV Đánh giá chủ đề: GV tổng kết các cách phân loại nghề, nhận thức chưa chính xác vấn đề nầy số học sinh lớp V Dặn dò: Chuẩn bị chuyên đề “ Tìm hiểu thông tin số nghề địa phương ” Ngày soạn: 10.12.2010 Chủ đề 4: TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu bài học: (8) Cho học sinh biết số thông tin số nghề gần gũi với các em sống ngày Biết cách thu thập thông tin nghề tìm hiểu nghề cụ thể Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề tương lai II Trọng tâm chủ đề: Giúp học sinh nắm nội dung mô tả nghề để biết cách tìm hiểu thông tin nghề nào đó III Công việc chuẩn bị: -Chuẩn bị tài liệu hướng nghiệp ( NXB GD , Hà Nội, 1990, trang 33-82 -Chuẩn bị tìm hiểu số nghề địa phương 1) Ổn định lớp: Điểm danh lớp: 9/1:…………….9/2:…………… 9/3:……… 9/4:………… 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động giáo Hoạt động trò Nội dung viên GV? HS(TL) I/ Tìm hiểu số nghề lĩnh vực trồng Cho học sinh đọc bài A Nghề làm vườn: trọt : Nghề làm vườn +Thực vật sống đa dạng và 1) Đặc điểm hoạt động nghề Nghề làm vườn : +Hướng dẫn học phong phú : Cây ăn quả, các a./ Đối tượng lao động : sinh thảo luận : vị loài hao, cây cảnh, cây lấy gỗ , +Trồng cây có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao trí, vai trò sản xuất dược liệu b./ Nội dung lao động : lương thực và thực +Nội dung lao động:đất đai, +Tận dung hợp lý đất đai, điều kiện thiên nhiên để phẩm Việt điều kiện thiên nhiên để sản sản xuất nông sản có giá trị cung cấp cho người Nam.Liên hệ thực tế xuất tiêu dùng Xuân Thiều-Hoà + Làm đất, chọn, nhân +Thâm canh cao, tận dung đất đai :Làm đất, chọn, Hiệp Nam: có lĩnh giống( phương pháp lai tạo, nhân giống…), gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch vực nào trồng trọt giâm, chiết +Sản phẩm nghề làm vườn là các loại rau, hoa, quả, phát triển cành,ghépcây,bừa,đập đất, lên cây cảnh, gỗ… ( trồng lúa, trồng rau, giống…), gieo trồng( xử lý hạt c.Công cụ lao động cây ăn quả, cây làm và gieo trồng cây con), chăm + Cày, cuốc, bừa, dầm , xẻng, thuổng, bơm thuốc trù thuốc…) sóc( làm cỏ, vun xới, tưới sâu,xe cải tiến, máy cày, máy bừa… nước, phun thuốc, trừ sâu, tỉa d.Điều kiện lao động: cây,cắt cành,tạo hình,sử dụng +Hoạt động chủ yếu ngoài trời, phải chịu ảnh hưởng chất kích thích, phân bón…), nhiệt độ, ánh sáng, mưa, gió, tiếp xúc với các thu hoạch( nhổ, hái rau, cắt loại hoá chất( phân hoá học, thuốc trù sâu, chất kích Công cụ lao động hoa, đào củ, chặt đốn cây… thích…) gồm công cụ Các yêu cầu nghề người lao động : gì ? + Có sức khoẻ tốt, dẻ dai +Phải có sức khoẻ tốt, dẻ dai, chịu đựng Người lao động cần + Bàn tay khéo léo thay đổi khí hậu và thời tiết có yêu cầu +Có lòng yêu nghề +Mắt tinh tường, bàn tay khéo léo gì ? +Có lòng yêu nghề : cần cù, cẩn thận, nhẹ nhàng.Có khả phân tích, quan sát, tổng hợp, có óc thẩm mỹ +Có ước vọng tạo cây giống tốt, thành thạo các kĩ thuật làm vườn và trở thành người kinh doanh vườn giỏi 3.Những chống định y học Những người mắc các bệnh thấp khớp, thần kinh toạ, ngaòi da… 4.Nơi đào tạo: Được đào tạo các khoa Trồng trọt Đại học Nông nghiệp, cao đẳng, trung tâm hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề… 5.Triển vọng phát triển nghề: +Phát triển mạnh mẽ, nhân dân tham gia đông đảo +Thành lập Hội làm vườn từ Trung ương đến địa phương (9) +Phát triển mạnh mẽ Triển vọng nghề làm +Thành lập Hội làm vườn vườn phát triển nào? +Nghề nuôi cá Ngoài nghề +Nghề thú y làm vườn còn +Nghề dệt vải nghề gì ? +Nghề thợ may +Nghề điện dân dụng +Nghề sửa chữa xe máy +Nghề nguội +Nghề hướng dẫn du lịch Em hãy cho biết nghề địa phương em ? Em hãy cho biết Nghề làm nước mắm nghề truyền thống địa phương em ? II Tìm hiểu nghề địa phương Hoà Hiệp Nam : +Nghề nuôi tôm, cá ( Bàu cá Ông Cơ, hồ nuôi tôm Xuân Thiều) +Nghề thú y +Nghề cắt tóc +Nghề thợ may +Nghề điện dân dụng +Nghề sửa chữa xe máy, xe đạp +Nghề kinh doanh ăn uống ( bún, mì, café…) +Nghề kinh doanh lương thực , thực phẩm … Nghề làm nước mắm Nam Ô a./ Đối tượng lao động : +Có giá trị kinh tế cao b./ Nội dung lao động : +Đánh bắt các loại cá nhở các cơm, cá nục… Biển Đông và Đại Dương để sản xuất nước mắm để cung cấp cho người tiêu dùng +Thời gian sản xuất lâu kéo dài nhiều tháng nước mắm tháng 3, tháng c.Công cụ lao động + Hủ, thạp ẳng, thúng… d.Điều kiện lao động: +Hoạt động chủ yếu nhà , muối để muối cá … Các yêu cầu nghề người lao động : +Phải có sức khoẻ tốt, phải biết kỷ thuật 3.Triển vọng phát triển nghề: +Phát triển mạnh mẽ, nhân dân tham gia đông đảo +Nước mắm Nam Ô Nhà nước khôi phục lại, tương lai sản xuất bán trên thị trường nước và xuất nước ngoài IV Đánh giá chủ đề: GV cho HS phát biểu thu hoạch sâu sắc chủ đề V Dặn dò: Chuẩn bị chuyên đề “ các hướng sau tốt nghiệp THCS ” (10) Ngày soạn: 10.01.2011 Chủ đề 5: HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu bài học: Cho học sinh biết số thông tin số trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và địa phương khu vực Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và Đào tạo nghề Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường tronh lĩnh vực nầy II Trọng tâm chủ đề: Cách tìm hiểu trường THCN dạy nghề và xây dựng thái độ đúng đắn loại trường nầy III Công việc chuẩn bị: -Tìm hiểu số trường nghề đóng huyện tỉnh để cung cấp tư liệu minh hoạ chủ đề -Sưu tầm hình ảnh số trường 1) Ổn định lớp: Điểm danh lớp: 9/1:…………….9/2:…………… 9/3:……… 9/4:………… 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động Hoạt động trò Nội dung giáo viên GV? HS(TL) 1./ Khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo : Trường dạy + Chính qui và +Chính qui tập trung nghề và trường chức +Tại chức dài hạn và ngắn hạn TH chuyên nghiệp có hình thức đào tạo +Hình thức chính qui tập trung: từ đến năm nào? +Hình thức ngắn hạn : từ tháng đến năm Thời gian đào +Hình thức bồi dưỡng nâng bậc thợ: Thời gian học không quá tạo tháng nào? II Một số thông tin các trường Trung học chuyên nghiệp : + Hệ thống các trường THCN chia làm hai khối: *Các trường THCN trực thuộc trung ương *Các trường THCN trực thuộc địa phương ( các bộ, ngành, tỉnh, thành phố) +Điều 28, khoản + Tính đến cuối năm 2004 nước có 286 trường Trung học Luật giáo dục Luật giáo dục có chuyên nghiệp, so với năm 1999 thì tăng lên 40 trường có qui định ghi : Trung học + Các trường THCN tập trung đông Hà Nội, Thành phố Hồ nào chuyên nghiệp Chí Minh, Đà Nẵng.Những tỉnh chưa có loại hình trường nầy là trường trung thực từ đến Ninh Thuận, Lai Châu, Hậu Giang, Đăk Nông học chuyên năm học Số lượng học sinh THCN giai đoạn 1998-2004 nghiệp? người có tốt Năm 1998199920002001200220032000 2001 2002 2003 2004 nghiệp THCS, từ học 1999 đến năm Số 216.912 227.992 255.323 271.175 309.807 360.392 người có tốt HS nghiệp THPT +Điều 29 : Mục tiêu Qui mô số lượng trường tăng không nhiều qui mô tuyển sinh giáo dục THCN năm tăng nhanh Năm học 1998-1999 tuyển 66.663 học nhằm đào tạo kỹ sinh thì năm học 2002-2003 đã lên tới 124.929 học sinh, tăng thuật viên, nhân viên 66.1% nghiệp vụ có kiến thức và kỷ II Một số thông tin các trường dạy nghề : nghề nghiệp trình Theo điều 29 Luật Giáo dục : Xác định mục tiêu dạy độ trung cấp nghề :Đào tạo người lao động có kiến thức và kỷ nghề nghiệp phổ thông, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ (11) Hiện có bao nhiêu trường dạy nghề trên nước ? -Tính năm 2004 có 226 trường dạy nghề , đó công lập có 199 trường, ngoài công lập có 27 -Đến có 320 Trung tâm dạy nghề, 150 Trung tâm dịch vụ việc làm, trên 3000 trung tâm học tập cộng đồng các xã , phường, trên 300 Trung tâm giáo dục kĩ thuật tổng hợp-hướng nghiệp, 551 Trung tâm giáo dục thường xuyên, ngoài có hàng ngàn sở dạy nghề tư nhân Số lượng học sinh học nghề giai đoạn 1998-2004 Năm 1998199920002001200220032000 2001 2002 2003 2004 học 1999 Số 657.000 792.200 887.000 1.051.500 1.074.100 1.145.100 HS IV Đánh giá chủ đề: GV cho HS phát biểu thu hoạch sâu sắc chủ đề V Dặn dò: Chuẩn bị chuyên đề “ các hướng sau tốt nghiệp THCS ” (12) Ngày soạn: 15.02.2011 Chủ đề 6: PHÂN LUỒNG CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu bài học: Cho học sinh biết hướng sau tốt nghiệp THCS Biết lựa chọn hướng thích hợp cho thân sau tốt nghiệp THCS Có ý thức lụa chọn hướng và phấn đấu để đạt mục đích II Trọng tâm chủ đề: Giáo viên huy động điều hiểu biết giới nghề nghiệp, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS để xác định hướng sau tốt nghiệp THCS cho phù hợp Giáo viên giúp học sinh bước đầu đánh giá lực học tập thân, điều kiện gia đình việc lựa chọn hướng sau THCS III Công việc chuẩn bị: -Chuẩn bị tài liệu hướng nghiệp 1) Ổn định lớp: Điểm danh lớp: 9/1:…………….9/2:…………… 9/3:……… 9/4:………… 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động Hoạt động trò Nội dung giáo viên GV? HS(TL) Đặt vấn đề: Học sinh sau -Những ước mơ quá bay -Tuổi trẻ thường có ước mơ nghề nghiệp có tốt nghiệp THCS bổng và sống mâu thuẩn nguyện vọng, lực cá nhân và nhu cầu có quyền lựa thực : Ví dụ: Có sử khỏe xã hội chọn cho mình kém lại thích làm phi công, -Có nghề các em ngưỡng mộ, coi là tiền đồ đường vào đời sợ độ cao lại muốn thành ngoại giao, ngoại thương, bác sĩ, kĩ sư cách hợp lý học công nhân xây dựng -Có nghề các em coi là nghề tầm thường: trồng gì? Và làm gì? - Là điều không tưởng trọt, thợ xây, trồng rừng… bệnh viện toàn - Một xã hội toàn kĩ sư , nhà ngoại giao, nhà thơ, bác sĩ mà thiếu y sĩ, y tá, nhà văn mà không có nông dân, công nhân, người nhà máy toàn kĩ sư mà làm dịch vụ … để sản xuất lúa gạo, đồ dùng, máy thiếu công nhân lành nghề, móc… 2.Thực trạng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS - Đã và bất hợp lý và gặp nhiều khó khăn Việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS nào? Theo điều 23 Luật SƠ ĐỒ PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT Giáo dục qui định , HS sau NGHIỆP THCS tốt nghiệp THCS có thể Trung Dạy Dạy Trung Trung vào các luồng chính sau: học nghề nghề học học phổ ( dài (ngắn phổ chuyên + Vào học TH phổ thông thông hạn) hạn) thông nghiệp +Vào học TH chuyên ( hệ ( hệ ( trình độ không chính THCS) nghiệp chính qui) +Vào học nghề ( dài hạn) qui) +Vào học nghề( ngắn hạn) TH CS a./ Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS vào (13) THPT ngày càng gia tăng mức độ cao, gây sức ép với THPT b./ Luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS vào THCN và DN + Học sinh tốt nghiệp THCS và tốt nghiệp THPT vào THCN là thấp Số lượng học sinh tốt nghiệp vào các luồng THPT,THCN và DN Năm học 2000-01 Sau học sinh tốt nghiệp THCS cần làm gì để phân luồng học sinh? Năm học 2001-02 Năm học 2002-03 Năm học 2003-04 THPT 2.199.814 2.328.965 2.452.891 2.616.207 271.175 309.807 360.392 THCN 255.323 887.000 1.051.500 1.074.100 1.145.100 DN Một số giẩi pháp phân luồng sau tốt nghiệp THCS a./ Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức xã hội nghề nghiệp: +Cần xem xét lực cá nhân và hoàn cảnh gia đình để lựa chọn hướng cho phù hợp +Học tập suốt đời b./ Giúp học sinh THCS hiểu rõ khả thân và truyền thống, điều kiện gia đình để lựa chọn hướng sau tốt nghiệp THCS cho phù hợp : + Kết học tập văn hóa, các môn kĩ thuật, các hoạt động giáo dục và ngoài nhà trường, rèn luyện sức khỏe +Khả học tập thân, hoàn cảnh gia đình 4.Một số hướng sau tốt nghiệp THCS +Một số em vào học trường THPT, THCN và Dạy nghề a./ Trường TH chuyên nghiệp: -Mục tiêu đào tạo cán thực hành có trình độ trung học kĩ thuật, nghiệp vụ kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế và nghệ thuật … -Tuyển sinh theo hệ đào tạo : * Trình độ đào tạo THCS : Thời gian đào tạo 3-3,5 năm, tốt nghiệp trường cấp THCN và có trình độ văn hóa tương đương THPT *Trình độ đào tạo THPT: Thời gian đào tạo từ 2- 3năm, cấp THCN b Trường dạy nghề: Loại trường đào tạo chính qui , đào tạo theo hai trình độ : + Trình độ THCS : Thời gian đào tạo năm với nghề đơn giản và năm với nghề phức tạp +Trình độ THPT: Thời gian đào tạo năm với nghề đơn giản và năm với nghề phức tạp c./ Lớp dạy nghề sở sản xuất: Đào tạo ngắn hạn từ tháng đến tháng IV Đánh giá chủ đề: GV cho HS hãy xếp các hướng sơ đồ phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng thân -Em hãy kể tên 10 nghề theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng thân V Dặn dò: Chuẩn bị chuyên đề “ tư vấn nghề nghiệp ” (14) Ngày soạn: 15.03.2011 Chủ đề 7: TỔ CHỨC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP I Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s Biết các hướng sau TNTHCS Biết lựa chọn hướng thích hợp cho thân sau TNTHCS Có ý thức lựa chọn hướng và phấn đấu để đạt mục đích II Chuẩn bị: - Thầy soạn bài, - Bảng phụ, máy chiếu III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: Điểm danh lớp: 9/1:…………….9/2:…………… 9/3:……… 9/4:………… 2) Kiểm tra bài cũ? 3) Bài mới: Gv giải thích cho h/s khái niệm tư vấn I.Tìm hiểu số vấn đề chung hướng nghiệp theo sách giáo viên hướng nghiệp Tr 89 ?Những lời khuyên chọn nghề các Định hướng việc chọn nghề phù hợp với khả và quan cán làm tư vấn chọn nghề hoàn cảnh có ý nghĩa và cần thiết ntn ?H/s trao đổi rút nơi cần đến để nhận lời khuyên chọn nghề bệnh viện, trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề Gv hướng dẫn h/s chuẩn bị tư liệu thân để đưa cho quan tư vấn - Hoàn cảnh gia đìng -Năng khiếu thân Gv đưa bảng xác định đối tượng lao động -Năng lực học tập cần chọn SGV hướng nghiệp Tr91,92 lên máy chiếu H/S đọc suy nghĩ II.Xác định đối tượng lao động mình ưu thích Gv hướng dẫn học sinh đọc câu thấy đúng với ý mình thì đánh dấu (+) vào trước số dòng tương ứng Nếu thấy không đúng thì đánh dấu(-) Sau đó em cộng điểm mình theo cột dọc và ghi số điểm tương ứng vào ô bảng -Ô có tổng số điểm cao cho thấy đối tượng lao động phù hợp -Mỗi h/s ghi vào tờ giấy đối tượng lao động phù hợp với mình.Sau đó nêu rõ yêu cầu đạo đức và lương tâm nghề nghiệp phù hợp với đối tượng lao động Gv lưu ý cho h/s thấy rõ đạo đức nghề nghiệp đo thái độ phục vụ, xuất lao động, tuân thủ quy tắc hành vi lao động nghề nghiệp ? Nghề em định chọn là nghề gì ?Nghề đó đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì người làm nghề H/s tự thảo luận với và trình bày Gv lưu ý h/s người thừa nhận III.Thảo luận đạo đức nghề nghiệp quy tắc hành vi, chuẩn mực đạo đức (15) đòi hỏi đồng nghiệp phảI tuân thủ đầy đủ, thân lại không chấp hành nghiêm túc thì coi là người thiếu lương tâm, thiếu đạo đức nghề nghiệp ?Những biểu cụ thể đạo đức nghề nghiệp là gì Gv đạo đức và lương tâm nghề nghiệp là yếu tố cốt lõi để người lao động và ứng xử có văn hoá lúc hành nghề Coi trọng tài luôn giữ đúng nguyên tắc “Đức là gốc” ?Muốn đến quan tư vấn ta cần chuẩn bị tư liệu gì H/s thảo luận theo nhóm ?Gọi 3-4 em h/s phát biểu H/s khác nhận xét Gv nhận xét bổ xung có - Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, lao động có xuất cao -Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tượng lao động mình -Luôn luôn chăm lo đến việc hoàn thiện nhân cách và tay nghề IV.Đánh giá kết chủ đề 4) Củng cố: Gv nhấn mạnh ý chính 5) Dặn dò: tham khảo thông tin thị trường lao động (16)