1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an sinh hoc 11 theo CV 5512

215 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sự hình thành cơ thể mới ở thực vật trong bài học trước, các em đã biết được bằng con đường sinh sản sinh sản vô tính. Hôm nay các chúng ta tìm hiểu một hình thức sinh sản khác nữa ở th[r]

(1)

Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh phải :

1 Kiến thức:

- Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ

- Trình bày mối tương tác mơi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khoáng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức 3 Thái độ:

- Biết cách chăm sóc trồng để sinh trưởng phát triển tốt - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

-Hình vẽ 1.1,2,3 SGK, phiếu học tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Vào Họat động giáo

viên

Họat động học sinh

Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

(2)

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

GV khái quát nội dung môn học sinh học cấp THPT nội dung, cách học môn sinh học lớp 11

GV cho HS quan sát tranh cấu tạo rễ

Rễ quan hút nước Rễ hút nước nhờ hệ thống lơng hút

Cấu tạo bên ngồi hệ rễ - Rễ hâp thụ nước ion khống cách nào?

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khống rễ

- Trình bày mối tương tác mơi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khoáng

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Gv yêu cầu học sinh

quan quan sát hình 1.1 sgk kết hợp với số mẫu rễ sống môi trường khác nhau, mơ tả đặc điểm hình thái hệ rễ cạn thích nghi với chức hấp thụ nước ion khống cây? Quan sát hình 1.2 có nhận xét về

-Mơ tả đặc điểm thích nghi rễ về hút nước hút khống:

+Rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng, miền lông hút

+Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút

+Rễ sinh trưởng

I Rễ quan hấp thụ nước ion khống

1 Hình thái hệ rễ Hệ rễ thực vật cạn gồm:

Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng Đặc biệt có miền lơng hút phát triển

(3)

phát triển hệ rễ ? - Môi trường ảnh hưởng đến tồn phát triển lông hút nào? - Tại cạn bị ngập úng lâu ngày chết?

nhanh chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng tăng nhanh số lượng lông hút

+Cấu tạo lơng hút thích hợp với khả hút nước

- HS nghiên cứu SGK trả lời

- Rễ liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ nhiều nước muối khống

- Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước

- Trong môi trường ưu trương, axit, thiếu oxi lông hút dễ gãy tiêu biến

Đưa tế bào vào mơi trường có nồng độ khác tế bào có biến đổi nào?

Yêu cầu hs hoàn thành tập phiếu học tập

- Hướng dẫn HS hoàn thành tập phiếu học tập: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 sgk, phân tích tìm đường vận chuyển nước ion khống

Dịng nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường nào?

Sự khác đường đó?

HS nghiên SGK trả lời

Mỗi cá nhân Hs nghiên cứu SGK để làm tập phiếu học tập

- Hs hoàn thành phiếu

Hs nghiên cứu SGK trả lời

II Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng ở rễ

1 Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hut

( Xem đáp án tập phiếu học tập)

2 Dòng nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ - đường:

+ Con đường gian bào

+ Con đường tế bào chất

GV chuẩn bị thêm số mẫu vật sống: Rễ vùng khô cằn, rễ vùng ẩm để học sinh quan sát, phân tích rút kiến

HS quan sát, phân tích rút kiến thức về mối liên quan hệ rễ môi trường

(4)

thức về mối liên quan hệ rễ môi trường

Hãy kể tên tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lơng hút qua giải thích ảnh hưởng mơi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ cây?

Học sinh nghiên cứu trả lời

- Độ thẩm thấu - Độ axit

- Lượng oxi

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển

năng lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức

1, Sự hút khống thụ đơng tế bào phụ thuộc vào:

A Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion

C Cung cấp lượng

D Hoạt động thẩm thấu

2, Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A Građien nồng độ chất tan

B Hiệu điện màng

(5)

chất tế bào

D Cung cấp lượng

3, Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào rễ ?

A Đỉnh sinh trưởng

B Miền lông hút

C Miền sinh trưởng

D Rễ 4, Trước vào mạch gỗ rễ, nước chất khống hịa tan phải đi qua:

A Khí khổng B Tế bào nội bì

C

Tế bào lơng hút

D Tế bào biểu bì

5 Nước xâm nhập thụ động theo cơ chế:

A Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất

(6)

động trao đổi chất D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực:

Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất

tự tin, tự lập, giao tiếp

Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết

Lời giải:

Khi đất bị ngập nước, oxi khơng khí khơng thể khuếch tán vào đất, rễ lấy oxi để hô hấp Nếu q trình ngập úng kéo dài, lơng hút rễ bị chết, rễ bị thối hỏng, không lấy nước chất dinh dưỡng cho cây, làm cho bị chết

(7)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu

tự nhiên xã hội, giải vấn đề Sưu tầm loại rễ

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

Dặn dò: HS về trả lời câu hỏi 1, 2, xem trước " Vận chuyển chất cây" PHIẾU HỌC TẬP

Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Họ tên:

Lớp Bài tập 1:

Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dịch đất nguyên nhân nào?

-

Nước ion khoáng xâm nhập vào rễ theo đường chế nào?

(Do )

(Do chênh lệch građien nồng độ)

(Ngược chiều građien nồng độ cần ATP)

Nước

Các ion khoáng

(8)

Ngày Soạn:

Tiết BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Mô tả quan vận chuyển , - Thành phần dịch vận chuyển

- Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển 2 Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh 3 Thái độ:

- Giải thích số tượng liên quan đến vận chuyển chất cây, dẫn đến u thích mơn

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

-Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 4, 2.5 sách giáo khoa -Bảng phụ

2 Học sinh:

- Ôn tập lại vận chuyển chất lớp - bút lông, giấy lịch cũ, dùng phiếu học tập để củng cố IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

1 Trình bày chế hấp thụ nước, ion khoáng rễ

(9)

3 Sự hút khống thụ đơng tế bào phụ thuộc vào:

A Hoạt động trao đổi chất B Chênh lệch nồng độ ion C Cung cấp lượng D Hoạt động thẩm thấu Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào:

A Građien nồng độ chất tan B Hiệu điện màng C Trao đổi chất tế bào D Cung cấp lượng

5 Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ A Đỉnh sinh trưởng B Miền lông hút

C Miền sinh trưởng D Rễ 2 Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Hãy cho biết trình vận chuyển chất nhờ vào hệ thống nào?

Học sinh liên hệ lại kiến thức học để trả lời, giáo viên dẫn qua mới: mạch gỗ, mạch rây có cấu tạo nào? Thành phần dịch mạch gỗ, mạch rây sao? Vận chuyển chất nhờ động lực nào? Để trả lời câu hỏi tiếp mời em tìm hiểu nội dung 2: Vân chuyển chất

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Mô tả quan vận chuyển , - Thành phần dịch vận chuyển

- Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Giáo viên cho học sinh quan

sát hình 21 trả lời câu hỏi: Hãy mơ tả đường vận chuyển dòng mạch gỗ

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 trả lời câu hỏi: trình bày cấu tạo mạch gỗ? tế bào mạch gỗ tế bào chết

Học sinh trả lời: Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua tế bào nhu mô ( thịt ) ngồi qua khí khổng Học sinh trả lời dựa vào sách giáo khoa kiến thức học: Do chất tế bào hoá gỗ

I / Dòng mạch gỗ: 1.Cấu tạo mạch gỗ

(10)

Giáo viên cho học sinh phân biệt quản bào mạch ống thông qua bảng phụ:

Học sinh điền vào bảng phụ thông qua thảo luận nhóm

Chỉ tiêu Quản bào Mạch ống

Đường Nhỏ Lớn

kính Chiều

dài Dài Ngắn

Cách

nối Đầu tế bào nối

với đầu tế bào

Giáo viên: Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ?

Học sinh tham khảo sách giáo khoa để trả lời

2.Thành phần dịch mạch gỗ

Thành phần chủ yếu gồm: nước, ion khoáng, ngồi cịn có chất hữu Giáo viên: Cho học sinh

quan sát hình 2.3, 2.4 trả lời câu hỏi:hãy cho biết nước ion vận chuyển mạch gỗ nhờ vào động lực nào?

Học sinh quan sát hình + tham khảo sách giáo khoa trả lời:

3 Động lực đẩy dòng mạch gỗ

-Áp suất rễ (lực đẩy )tạo sức đẩy nước từ lên

-Lực hút thoát nước lả

-Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên

Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 2.2 2.5 đọc mục II trả lời câu hỏi sau: + Mô tả cấu tạo Ống rây?

+ Thành phần dịch mạch rây?

+ Động lực vận chuyển

Mỗi nhóm học sinh tìm hiểu tiêu chí, thảo luận hồn thành phiếu học tập, giáo viên chỉnh sữa bổ sung sau đưa tiểu kết

II / Dòng mạch rây:

1 Cấu tạo mạch rây -Gồm tế bào sống, ống rây tế bào kèm

-Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ

2 Thành phần dịch mạch rây:

Gồm sản phẩm đồng hoá như:

+ Sacarozơ, axit amin, vitamin, hoocmon

+ Một số ion khoáng sử dụng lại

(11)

mạch rây: chênh lệch áp suất thẩm thấu quan chứa (lá ), quan nhận ( mô )

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. 1/ Mạch gỗ cấu tạo

A / Gồm tế bào chết

B/ Gồm quản bào mạch ống

C/ Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên thân D / A, B, C đều đúng

2 / Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác A / Trọng lực

B / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu

C / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa D / Áp suất

3 Tế bào mạch gỗ gồm

A, Quản bào tế bào nội bì B.Quản bào tế bào lơng hút C Quản bào mạch ống. D Quản bào tế bào biểu bì Động lực dịch mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:

A Lá rễ B Giữa cành C.Giữa rễ thân D.Giữa thân và

5 Động lực dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A Lực đẩy ( áp suất rễ)

B Lực hút thoát nước

C Lực liên kết phần tử nước với với thành tế bào mạch gỗ D Do phối hợp lực: Lực đẩy, lực hút lực liên kết.

6, Thành phần dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:

A Nước ion khoáng B Amit hooc môn C Axitamin vitamin D Xitôkinin ancaloit

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Tìm điểm khác dòng mạch gỗ mạch rây theo phiếu học tập sau

(12)

-Cấu tạo

-Thành phần dịch -Động lực

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề

Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên ống tiếp tục lên khơng? Vì sao?

Lời giải:

Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên ống tiếp tục lên Vì tế bào mạch gỗ xếp sít theo cách: lỗ bên tế bào sít khớp với lỗ bên tế bào bên cạnh Do vậy, ống mạch gỗ bị tắc dịng nhựa ngun qua lỗ bên sang ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển liên tục

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Học trả lời câu hỏi cuối

(13)

Ngày Soạn:

Tiết BÀI THOÁT HƠI NƯỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:Học sinh cần phải:

- Nêu vai trò trình nước đời sống thực vật - Mơ tả cấu tạo thích nghi với chức thoát nước

-Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hưởng đến trình nước

Kỹ năng:

- Quan sát , phân tích tranh - So sánh, tổng hợp

- Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất - tưới tiêu hợp lí cho trồng Thái độ:

- Thấy rõ tính thống cấu trúc chức nước - Có ý thức tích cực trồng bảo vệ xanh góp phần cải tạo môi trường sống 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não IV CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

-Tranh hình 3.1, , 3.3, 3.4 (SGK) 2. Học sinh:

- Học cũ (bài 2) đọc trước V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Câu 1: Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá?

Câu 2: Động lực giúp dịng nước ion khống di chuyển từ rễ lên gỗ lớn hàng chục mét?

(14)

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét đánh giá 2.Hoạt động 2: Vào mới Họat động

giáo viên

Họat động học sinh

Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Vì bóng mát mái che vật liệu xây dựng? ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu vai trị q trình nước đời sống thực vật - Mô tả cấu tạo thích nghi với chức nước

-Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức GV:Cho HS nghiên

cứu SGK mục I, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

?So sánh tỉ lệ lượng nước sử dụng để trao đổi tạo chất hữu lượng nước hấp thu được?

-GV nêu vấn đề: Lượng nước vào khơng khí lớn,vậy nước có vai trị gì?

? Vai trị nước vận chuyển chất cây?( Bài cũ)

-Nghiên cứu SGK mục I để trả lời

- Nhớ lại học trước đẻ trả lời

I VAI TRỊ CỦA

Q TRÌNH

THOÁT HƠI

NƯỚC

(15)

-GV: Nêu vấn đề: ngơ 250 kg nước để tổng hợp kg chất khơ, lúa mì hay khoai tây thoát 600kg nước tổng hợp 1kg chất khơ Vậy nước liên quan với q trình tổng hợp chất hữu thực vật nào? -GV:Treo, giới thiệu

tranh H3.2

(SGK),cho HS quan sát dẫn dắt câu hỏi:

? Nhận xét về đường khuếch tán CO2 từ môi trường vào khuếch tán nước từ ngoài?Từ rút vai trị nước?

? Tại ngày nhiệt độ mơi trường cao nước mạnh, phản ứng có lợi cho cây?

Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi

Quan sát

tranh,nghiên cứu SGK để trả lời

- Nhờ có nước , khí khổng mở cho khí CO2 khuếch tán vào cung cấp cho q trình quang hợp - Thốt nước giúp hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng đảm bảo cho q trình sinh lí xảy bình thường

? Nghiên cứu SGK cho biết thí nghiệm chứng tỏ quan thoát nước?

-GV:Cho HS xem bảng3: kết thực nghiệm Garơ,đặt câu hỏi:

?Số lượng khí khổng mặt có vai trị quan trọng thoát nước nào? ?Lá đoạn

Nghiên cứu hình 3.2(SGK) để trả lời

-Nghiên cứu Bảng3 (SGK) để trả lời

(16)

cây thường xuân đều lỗ khí mặt đoạn có nước cịn thường xn thì khơng?

?Vậy cấu trúc tham gia vào q trình nước

?So sánh lượng nước thoát mặt mặt lá?Vì sao?Từ rút kết luận gì? GV:Treo, giới thiệu tranh H3.4 (SGK) Cho HS quan sát,đặt câu hỏi:

?Mô tả cấu tạo tế bào khí khổng?

?Nghiên cứu SGK giải thích chế đóng mở khí khổng?

?Tại khí khổng khơng đóng hồn tồn?

?Lá non già,loại thoát nước qua cutin mạnh hơn? Vì sao?

-Quan sát tranhH3.4 để trả lời

-Nghiên cứu Sgk phần để trả lời

-Nghiên cứu SGK để trả lời

-Các tế bào khí khổng lớp cutin bao phủ tồn bề mặt (trừ khí khổng) cấu trúc tham gia vào q trình nước

-Thoát nước chủ yếu qua khí khổng 2.Hai đường thốt nước:qua khí khổng qua cutin

a.Thốt nước qua khí khổng

*Cấu tạo tế bào khí khổng

(H 3.4 SGK) *Cơ chế đóng mở khí khổng

-Khi no nước, thành mỏng khí khổng căng làm cho thành dày cong theo

khí khổng mởthốt nước mạnh

-Khi nước,thành mỏng hết căng,thành dày duỗi thẳngkhí khổng khép lạithoát nước yếu

b.Thoát nước qua cutin

trên biểu bì lá

(17)

thốt nước giảm ngược lại GV:Cho HS nghiên

cứu phầIII (SGK), đặt câu hỏi:

?Những yếu tố ảnh hưởng đến thoát nước?

-Qua nghiên cứu thấy cải bắp thoát nước mạnh; lúa thời kì làm địng nước mạnh

?Vậy nước cịn chịu ảnh hưởng yếu tố nào?

-Nghiên cứu SGK phầnIII để trả lời

-Vận dụng kiến thức học để trả lời

III CÁC TÁC

NHÂN ẢNH

HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC

- Nước ,ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion khống điều tiết hàm lượng nước tế bào khí khổng,làm tăng hay giảm độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát nước

- Sự thoát nước cịn chịu ảnh hưởng của:đặc điểm sinh học lồi, giai đoạn sinh trưởng phát triển ?Nêu khái niệm

cân nước trồng?

?Muốn phát triển bình thường, cần tưới nước hợp lí nào?

?Bằng cách chẩn đoán nhu cầu về nước cây?

Nghiên cứu SGK phần IV để trả lời Dựa vào tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước vận dụng để trả lời

IV CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG 1.Sự cân nước của cây

(SGK)

2.Tưới tiêu hợp lí cho trồng (SGK)

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. 17 Q trình nước qua do:

A.Động lực đầu dòng mạch rây B Động lực đầu dòng mạch rây

(18)

18 Q trình nước bị ngừng lại khi:

A Đưa vào tối B Đưa ánh sáng C Tưới nước cho D Tưới phân cho

19 Cơ quan thoát nước :

A Cành B Lá C Thân D Rễ

20 Vai trị q trình nước : A, Tăng lượng nước cho

B Giúp vận chuyển nước, chất từ rễ lên thân lá C Cân khoáng cho

D Làm giảm lượng khoáng *21 Nguyên nhân tượng ứ giọt do:

A phân tử nước có liên kết với tạo nên sức căng bề mặt B thoát nước yếu

C độ ẩm khơng khí cao gây bão hòa nước D A C

* 22, Cây bạch đàn có chiều cao hàng trăm mét thuộc họ

A sim B đay C nghiến D sa mộc

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Vì bóng mát mái che vật liệu xây dựng? Lời giải:

Dưới bóng mát mái che vật liệu xây dựng vì:

- Khoảng 90% lượng nước mà hút đều thoát ngồi mơi trường, phần lớn qua khí khổng lá, việc làm cho phía tán cây, nhiệt độ thường thấp khoảng 6-10oC so với môi trường, người gốc thấy mát hơn. - Cùng với q trình khí khổng mở để nước O2 khuếch tán môi trường CO2 khuếch tán vào Việc có nhiều O2 CO2 xung quanh khiến cho người đứng tán dễ chịu

- Các mái che vật liệu xây dựng khơng thể làm hai điều trên, ngồi chúng cịn hấp thu nhiệt độ mơi trường khó giải phóng nhiệt Vì người đứng mái che ln cảm thấy nóng so với đứng bóng

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

+Những cấu trúc tham gia q trình nước? Cấu trúc đóng vai trị chủ yếu?

(19)

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) +Vì trồng người ta thường ngắt bớt lá? -Dặn dò: +Trả lời câu hỏi tập (SGK) trang 19 +Đọc trước (SGK)

Ngày Soạn:

Tiết Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây, yếu tố đại lượng, nguyên tố vi lượng

- Mô tả số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dinh dưỡng khoáng nêu vai trò đặc trưng nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

- Liệt kê nguồn cung cấp dinh dưỡng khống cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) hấp thụ

2.Kỹ năng:

- Quan sát, phân tích tranh vẽ - Thảo luận nhóm

3 Thái độ:

Vận dụng bón phân hợp lý để đảm bảo cho trồng sinh trưởng tốt mà không gây ô nhiễm môi trường

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

(20)

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

GV: + Tranh vẽ hình 4.1; 4.2 & 4.3 SGK

+ Bảng phụ về vai trò số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu +Phiếu học tập

- HS: Nghiên cứu trước học V.Tiến trình giảng:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra cũ.

Câu 1: Vì bóng mát mái che vật liệu xây dựng? Câu 2: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng tác nhân nào? 3. Vào mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Chúng ta biết: ion khoáng hấp thụ vào rễ di chuyển hệ mạch gỗ > thân > quan khác Vậy hấp thụ vận chuyển ion khống để làm gì?

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

(21)

GV yêu cầu HS đọc hiểu mục I SGK trả lời câu hỏi sau:

- Liệt kê tên nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu?

- Vì nhân tố gọi nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu?

- Các nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu phân chia thành nhóm nào? GV giới thiệu tranh vẽ hình 4.1

- Quan sát tranh rút nhận xét

- Để xác định vai trò nhân tố cây, nhà khoa học bố trí thí nghiệm: Lơ đối chứng có đầy đủ cac ngun tố dd thiết yếu, lơ thí nghiệm thiếu nhân tố Từ so sánh rút kết luận

- Mỗi ngun tố có vai trị nào? tìm hiểu phần II

GV yêu cầu HS quan sát ghi nhớ vai trị ngun tố khống theo bảng SGK

GV treo bảng phụ lên bảng, bảng có cột, cột A ghi tên nguyên tố cột B ghi vai trò nguyên tố không tương ứng với tên nguyên tố cột A

Yêu cầu HS lên bảng nối

- C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Cu, Fe, B, Mn, Cl, Zn, Mo, Ni

+ Là ngun tố mà thiếu khơng thể hồn thành chu trình sống

+ Khơng thể thay nguyên tố khác

+ Phải trực tiếp tham gia vào q trình chuuyển hố vật chất

- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu phân thánh hai nhóm nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng, tương ứng với hàm lượng chúng mô TV

I/ NGUYÊN TỐ DINH

DƯỠNG KHOÁNG

THIẾT YẾU TRONG CÂY.

- Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu:

+ Là ngun tố mà thiếu khơng thể hồn thành chu trình sống

+ Khơng thể thay nguyên tố khác

+ Phải trực tiếp tham gia vào trình chuuyển hoá vật chất

- Nguyên tố dưỡng khoáng thiết yếu phân thành: + Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg

+ Nguyên tố vi lượng: Cu, Fe, B, Mn, Cl, Zn, Mo, Ni (chiếm tỉ lệ ≤ 100 mg/1kg chất khơ cây)

II/ VAI TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH

DƯỠNG KHOÁNG

(22)

tên nguyên tố dinh dưỡng khoáng cột A sang vai trị tương ứng ngun tố cột B

GV gọi HS khác nhận xét bạn lên bảng GV đánh giá cho điểm cho HS lên bảng, đồng thời mở rộng thêm kiến thức về vai trò nguyên tố đinh dưỡng khoáng thiết yếu

GV yêu cầu HS sát hình 4.2 bảng SGK

- Dựa vào số liệu bảng 4, giải thích màu sắc Hình 4.2?

Ta cung cấp ion khoáng cho cách chủ yếu?

- Trong đất, muối khoáng tồn dạng nào? dạng hấp thụ được?

GV: Trong đất ln có q trình chuyển hố muối khống dạng khó tan thành dạng dễ tan

- Quá trình chịu ảnh hưởng yếu tố nào?

GV: Nhưng nhân tố lại chịu ảnh hưởng cấu

- Màu vàng (hoặc da cam, hay đỏ tía) hình vẽ 4.2 Mg2+ , ion tham gia vào câu trúc phân tử diệp lục, bị thiếu nguyên tố này, câu bị màu lục có màu

- Chủ yếu bón phân vào đất cho cây, ngồi cịn phun lên

- Muối khống đất tồn hai dạng: Không tan hoà tan (dạng ion) Rễ hấp thụ dạng hoà tan

- Hàm lượng nước, độ thoáng (lượng O2), đ

- Làm cỏ, sục bùn, cày xới đất

Yêu cầu HS về kẻ bảng vào ghi

_ Lống ghép mơi trường: chúng ta cần phải biết bón phân cho trồng khơng hợp lí, dư thừa, gây nhiễm nông sản, ảnh hưởng xấu đến môi trường đất , nước, khơng khí, đến sức khỏe người giảm suất trồng III/ NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY.

1 Đất nguồn chủ yếu cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khống cho cây.

+ Dạng khơng tan(khơng H.thụ được)

- (MK đất)

+ Dạng hoà tan (Cây H.thụ được)

(23)

trúc đất

- Kể tên số biện pháp kĩ thuật xúc tiến việc chuyển hoá muối khoáng từ dạng khó tan thành dạng dễ tan? GV: Treo tranh vẽ hình 4.3; Đồ thị biểu diễn mối tương quan sinh trưởng với liều lượng phân bón Ví dụ: Nếu thực phẩm, lượng Mo≥20mg/1kg chất khô => hậu quả:

- Động vật ăn rau tươi bị ngộ độc

- Người ăn rau tươi bị bệnh Gut

Dư lượng phân bón đất làm xấu lí tính đất, giết chết vi sinh vật có lợi, bị rửa trơi xuống ao hồ, sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước

của nhiều yếu tố môi trường( Hàm lượng nước, độ thoáng- lượng O2 , độ pH, nhiệt độ, vi sinh vật đất)

2 Phân bón cho trồng Phân bón nguồn quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng

Nếu bón phân mức cần thiết => Hậu quả: Độc hại cây; ô nhiễm nông phẩm môi trườ

C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức 23 Các nguyên tố dinh dưỡng sau nguyên tố đại lượng

A C, O, Mn, Cl, K, S, Fe B Zn, Cl, B, K, Cu, S

(24)

xanh lại?

A Mg 2+ B Ca 2+ C Fe 3+ D Na +

25 Vai trò nguyên tố Fe thể thực vật?

A Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục B.Cần cho trao đổi nitơ, hoạt hóa E

C.Thành phần Xitôcrôm D A C

26 Vai trò nguyên tố Phốt thể thực vật?

A Là thành phần Axit nuclêic, ATP

B Hoạt hóa En zim

C.Là thành phần màng tế bào

D Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm 27 Vai trò nguyên tố clo thể thực vật?

A.Cần cho trao đổi Ni tơ B Quang phân li nước, cân ion

C Liên quan đến hoạt động mô phân sinh D Mở khí khổng

28 Cây hấp thụ Can xi dạng:

A CaSO4 B Ca(OH)2 C Ca2+ D CaCO3

29 Cây hấp thụ lưu huỳnh dạng:

A H2SO4 B SO2 C SO3 D SO4

(25)

A K2SO4 B KOH C K+

D K2CO3 D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao

tiếp

Vì cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống loài trồng? Lời giải:

(26)

rửa trôi xuống ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước

- Mỗi loại phân bón cần sử dụng cho đúng loại trồng với hàm lượng, thời gian thời điểm phù hợp để đạt hiệu cao Lượng phân bón tồn dư thể thực vật dễ dẫn đến tác dụng khơng mong muốn có thẻ gây ngộ độc cho sinh vật sử dụng

- Mỗi giống trồng cần lượng phân bón khác nhau, thời điểm bón phân phải phù hợp với trình sinh trưởng phát triển cây, phù hợp với điều kiện thời tiết,… để hấp thụ tốt sử dụng hiệu

- Bón phân hợp lí giúp giảm chi phí sản xuất tăng chất lượng sản phẩm, đảm bảo hiệu kinh tế, giảm nguy ô nhiễm môi trường

E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải

vấn đề

(27)

cây

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước

PHỤ LỤC Các nguyên tố

đại lượng

Dạng mà cây

hấp thụ Vai trò thể thực vật

Nito NH+

4 NO3- Thành phần prôtêin, axit nuclêic

Phôtpho H2PO-4, PO43- Thành phần axit nuclêic, ATP, phôtpholipit,côenzim Kali K+ Hoạt hóa enzim, cân nước ion, mở khí khổng Canxi Ca2+ Thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt

hóa enzim

Magiê Mg2+ Thành phanà dịêp lục, hoạt hóa enzim Lưu huỳnh SO

2-4 Thành phần prôtêin Các nguyên tố vi

lượng

Dạng mà

hấp thụ Vai trò thể thực vật

Sắt Fe2+, Fe3+ Thành phần xitôcroom, tổng hợp dịêp lục, hoạt hóa enzim

Mangan Mn2+ Hoạt hóa nhiều enzim

Bo B4O72- BO33- Liên quan đến hoạt động mô phân sinh Clo Cl- Quang phân li nước, cân ion

Kẽm Zn2+ Hoạt hóa nhiều enzim Đồng Cu2+ Hoạt hóa nhiều enzim Mơlipđen MoO42- Cần cho trao đổi nitơ

(28)

Ngày Soạn:

Tiết BÀI DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu: Học xong này, học sinh phải:

1.Kiến thức:

- Nêu vai trò sinh lý nguyên tố nitơ

- Trình bày đường đồng hố nitơ mơ thực vật - Ý nghĩa trình hình thành amit đời sống thực vật 2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, tư duy, phân tích sử dụng sách giáo khoa 3.Thái độ:

- Có ý thức chăm sóc bón phân cho trồng 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Hình vẽ H5.1, H5.2(SGK); sơ đồ trình khử nitrat Học sinh: Nghiên cứu

V Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 1/ Nêu sở việc bón phân hợp lý?

2/ Nêu số biện pháp giúp cho q trình chuyển hố muối khống đất từ dạng khó tiêu thành dạng dễ tiêu liên hệ thực tế ?

- Hs: trả lời câu hỏi

- Gv: Nhận xét đánh giá 2 Mở bài:

3 Nội dung mới:

(29)

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

GV cho học sinh nhận xét câu tục ngữ: “Nhất nước, Nhì phân, tam cần, tứ giống” Từ nhận xét học sinh, GV xác định, giống có vai trị quan trọng để dẫn dắt HS vào vai trò phân bón; loại phân bón quan trọng phân đạm phân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng nào? (Nitơ) Như vậy, nitơ có vai trị đối thực vật thực vật đồng hoá nitơ nào? Vào

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu vai trò sinh lý nguyên tố nitơ

- Trình bày đường đồng hố nitơ mơ thực vật - Ý nghĩa q trình hình thành amit đời sống thực vật * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức - Cây hấp thụ Nitơ chủ yếu

dạng nào?

- Nguồn cung cấp ion từ đâu?

GV bổ sung:Nguồn nitơ có đất do:

- Sự phân giải xác động vật thực vật đất nhờ vi sinh vật

- Sự cố định nitơ khơng khí nhờ vi sinh vật cố định đạm (ở họ Đậu)

- Bón phân vơ

GV treo tranh vẽ hình 5.1và 5.2 yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

- Nhận xét về vai trị nitơ phát triển cây?

- Dạng NO3- dạng NH4+ - Phân bón

- Có vai trị đặc biệt quan trọng sinh trưởng phát triển trồng,

I/ VAI TRỊ SINH LÍ CỦA NGUN TỐ NITƠ.

- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu dạng NO3- dạng NH4+

(30)

- Cho biết dấu hiệu đặc trưng để nhận biết thiếu nitơ?

- Nitơ tham gia vào cấu trúc thể? Vì thiếu nitơ khơng thể ST PT bình thường

GV: Trong đất nitơ khơng tồn sẵn dạng hồ tan (dạng oxi hoá - NO3-), mà nitơ tồn hợp chất hữu ( dạng khử – NH4+) Vậy đất phải có q trình chuyển hoá nitơ - Cho biết sơ đồ chuyển hoá từ NO3- > NH4+

GV: Nếu dư lượng NO3- lớn nguồn gây bệnh ung thư

- Vậy tiêu chí để đánh giá rau gì?

- Sau khử NO3- > NH4+ trình tiếp tục diễn cây?

Yêu cầu HS theo dõi ví dụ bảng phụ trả lời câu hỏi:

- Có đường đồng hố NH3?

- Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học nào? GV: Khi sinh trưởng mạnh cần nhiều NH3 , bị tích luỹ lại nhiều mơ gây độc

quyết định suất chất lượng thu hoạch

- Lá có màu vàng nhạt Đó tín hiệu khẩn cấp địi hỏi phải kịp thời bón phân có chứa nitơ vào

- Prơtêin, axitnuclêic, cơenzim, enzim, diệp lục, ATP

- Dư lượng Nitrat mơ thực vật

- Q trình thực mơ rễ mơ - Có đường liên kết NH3 vào hợp chất hữu

- Đó cách giải độc NH3 tốt cho tế bào

- Amit nguồn dự trữ NH3 cho trình tổng hợp axit amin thể thực vật cần thiết

- Về cấu trúc: Nitơ có thành phần của hầu hết chất cây: Prôtêin, axitnuclêic, côenzim, enzim, diệp lục, ATP

- Về vai trò điều tiết: Nitơ tham gia điều tiết trình trao đổi chất thông qua hoạt động xúc tác (enzim), cung cấp lượng (ATP) điều tiết trạng thái ngậm nước (đặc tính hố keo) phân tử Prơtêin tế bào chất II/ Q TRÌNH ĐỒNG HỐ NITƠ Ở THỰC VẬT.

Sự đồng hóa nitơ mơ thực vật gồm hai q trình: Khử Nitrat đồng hóa amơni

1 Q trình khử Nitrat. NO3- (Nitrat) > NO2- (Nitrit) >NH4+ (Amôni)

Q trình thực mơ rễ mơ lá, có tham gia Mo Fe

2 Q trình đồng hố NH3 trong mơ thực vật.

- Đồng hoá amin trực tiếp axit xêtô: axit xêtô + NH3 -> axit amin

- Chuyển vị amin: axit amin + axit xêtô > axit amin + axit xêtô

- Hình thành amit: Liên kết phân tử NH3 vào axit amin đicacboxilic > amit

(31)

cho tế bào Vậy Sự hình thành amit có ý nghĩ trồng?

- Đó cách giải độc NH3 tốt (Nếu NH3 tích luỹ lại gây độc cho tế bào)

- Amit nguồn dự trữ NH3 cho trình tổng hợp axit amin thể thực vật cần thiết

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức.

Câu Trong khu vườn có nhiều lồi hóa, người ta quan sát thấy đỗ quyên lớn phát triển tốt, màu xanh sẫm chưa hoa Nhận đúng về là:

A Cần bón bổ sung muối canxi cho B Có thể bón thừa kali C Cây cần chiếu sáng tốt D Có thể bón thừa nitơ Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu Vai trò nitơ thể thực vật:

A Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ

B Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng C Là thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim

D Tham gia cấu tạo nên phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu Cây hấp thụ nitơ dạng A N2+ NO3- B N2+ NH3+ C NH4+ NO3- D NH4- NO3+ Đáp án: C

Câu Quá trình khử nitrat q trình chuyển hóa A NO3- thành NH4+ B NO3- thành NO2-

C NH4+ thành NO2- D NO2- thành NO3- Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu Quá trình khử nitrat diễn theo sơ đồ: A NO2-→ NO3-→ NH4+ B NO3- → NO2- → NH3 C NO3- → NO2- → NH4+ D NO3- → NO2- → NH2 Hiển thị đáp án

(32)

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Vì thiếu nitơ mơi trường dinh dưỡng, lúa sống được? Lời giải:

Thiếu nitơ môi trường dinh dưỡng lúa khơng thể sống Nitơ ngun tố khống thiết yếu, có tầm quan trọng đặc biệt trình sống, sinh trưởng, phát triển lúa:

- Nitơ tham gia cấu tạo nên protein, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục,…

- Cây lúa thiếu nitơ yếu, quang hợp kém, phát triển, suất chất lượng thấp

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Vì mơ thực vật diễn trình khử nitrat? Lời giải:

Thực vật sử dụng nitơ dạng khử NH4+ Tuy nhiên hấp thụ nitơ chúng hấp thụ dạng NH4+ NO3- Do mô thực vật cần diễn trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để sử dụng

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Trả lời câu hỏi SGK

(33)

Ngày Soạn:

Tiết Bài 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo). I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu nguồn Nitơ cung cấp cho - Nêu dạng Nitơ hấp thụ từ đất

- Trình bày đường cố định Nitơ vai trị q trình cố định Nitơ đường sinh học thực vật ứng dụng thực tiễn ngành trồng trọt

- Nêu mối liên hệ liều lượng phân bón hợp lý với sinh trưởng mơi trường 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tiễn sản xuất 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

(34)

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Tranh hình 6.1 hình 6.2 SGK trang 29, 30 - Phiếu học tập

2 Học sinh:

– Nghiên cứu trước học SGK V/ Tiến trình tổ chức dạy: Kiểm tra cũ:

- Vì thiếu Nitơ mơi trường dinh dưỡng, khơng thể phát triển bình thường được?

– Nêu đường đồng hố Nitơ mơ thực vật? bài:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Giáo viên đặt vấn đề qua học trước (Bài 5) em biết vai trò quan trọng Nitơ dinh dưỡng thực vật Vậy nguồn cung cấp Nitơ cho từ đâu? Và chuyển sang “Nitơ đời sống thực vật” (Tiếp theo)

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu nguồn Nitơ cung cấp cho - Nêu dạng Nitơ hấp thụ từ đất

- Trình bày đường cố định Nitơ vai trò trình cố định Nitơ đường sinh học thực vật ứng dụng thực tiễn ngành trồng trọt

- Nêu mối liên hệ liều lượng phân bón hợp lý với sinh trưởng mơi trường * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức - Nitơ

nguyên tố phổ biến tự nhiên, tồn thạch khí GV treo tranh vẽ hình 6.1, giới thiệu tranh

HS quan sát tranh để khai thác kiến thức tranh Kết hợp đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi

III/ NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY.

(35)

- Trong khí N2 chiếm khoảng phần trăm? Tồn dạng nào? Cây hấp thụ khơng?

GV: rễ họ đậu có VSV định đạm sống cộng sinh, chúng sử dụng đường để có lượng thực q trình chuyển hoá N2 thành NH3 đồng hoá

Trong thạch quyển- đất: nguồn chủ yếu cung cấp nitơ cho

- Nitơ đất tồn dạng nào? Dạng hấp thụ được?

Nitơ khoáng từ đất dạng NH4+ NO3

-GV: Dạng NO3- dễ bị rửa trơi, cịn NH4+ hạt keo đất âm giữ lại bề mặt nên bị nước mưa rửa trơi đi, có ý nhĩa đơí với

Dạng nitơ hữu cơ, không hấp thu trực tiếp

- Vậy người ta bón phân xanh phân chuồng vào đất cho cây?

Yêu cầu HS Qsát hình 6.1 trả lời:

- Chỉ đường chuyển hoá nitơ hữu thành nitơ khoáng (NH4+ NO3- )? GV: Thực chất Q.Tr diễn sau:

- Q.Tr Amơn hố:

+ Chất hữu -> RNH2 + CO2 + SP phụ

+ RNH2 + H2O > ROH + NH3

+ NH3 + H2O > NH4+

- Dạng N2 chiếm 80% không hấp thu được; Dạng NO NO2 độc TV

- Nitơ tồn dạng: Nitơ khoáng & Nitơ hữu xác sinh vật

Cây H.thụ dạng NH4+và NO3

Phải nhờ VSV đất khoáng hoá (biến nitơ hữu thành nitơ khoáng) thành NH4+ NO3- hấp thụ

- Nitơ hữu vi sinh vật NH 4+ - Quá trình nitrat:

NH4+ Nitrosomonas NO2 -Nitrobacter NO

3

-hấp thụ (trừ họ đậu, có VSV sống cộng sinh nốt sần rễ có khả chuyển hóa N2 thành NH3)

- Ở dạng NO NO2 : độc hại TV

2 Nitơ đất

- Là nguồn chủ yếu cung cấp nitơ cho

- Nitơ tồn dạng:

+ Nitơ khống (nitơ vơ cơ) muối khoáng (Cây HT dạng NH4+ NO3-)

+ Nitơ hữu xác sinh vật ( Cây không hấp thụ trực tiếp, phải nhờ VSV đât khoáng hoá thành NH4+ NO3- )

IV/ QÚA TRÌNH

CHUYỂN HỐ NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ.

1 Quá trình chuyển hoá nitơ đất.

- Nitơ hữu vi sinh vật NH 4+ - Quá trình nitrat:

NH4+ Nitrosomonas NO2- Nitrobacter NO3

Q.Tr Amơn hố:

+ Chất hữu -> RNH2 + CO2 + SP phụ

(36)

+ OH

QT nitrat hố( oxi hóa sinh học):

NH3 (NH4+) -> NO3 -Q.Tr gồm hai giai đoạn có VK hố hợp Nitrosomonas Nitrobacter: 2NH3 + O2 Nitrosomonas HNO2 + H2O

2HNO2 + O2 Nitrobacter HNO3 - Có biện pháp ngăn chặn nitơ theo đường không?

GV: Nguồn cung cấp nitơ thứ cho từ nitơ khơng khí Vậy cách sử dụng nguồn nitơ này?

- Hãy hình vẽ đường cố định nitơ phân tử? Sản phẩm đường gì?

Đó đường sinh học cố định nitơ

- Vậy đường sinh học cố định nitơ gì? Sản phẩm đường này?

- Giả sử khơng có VSV cố định nitơ điều xảy ra?

- VSV cố điịnh nitơ có nhóm nào? Nhóm

có khả bẻ gãy liên kết cộng hoá trị bền vững hai nguyên tử nitơ (N N) để liên kết với hiđrô tạo NH3 Trong môi trường nước NH3 chuyển thành NH4+

- Bón phân hợp lí?

- Đảm bảo độ thống cho đất, tạo mơi trường có lượng O2 cao để VSV yếm khí khơng hoạt động

- > SP là: NH3 (NH4+)

Lượng nitơ đất cạn kiệt dần (VSV cố định nitơ có vai trị to lớn việc bù đắp lượng nitơ bị hàng năm)

NH3

+ NH3 + H2O > NH4+ + OH

QT nitrat hố( oxi hóa sinh học NH3 (NH4+) -> NO3-):

Q.Tr gồm hai giai đoạn có VK hố hợp Nitrosomonas Nitrobacter: 2NH3 + O2 Nitrosomonas HNO2 + H2O

2HNO2 + O2 Nitrobacter HNO3 Trong đất cịn xảy Q.Tr chuyển hố NO3- thành N VSV kị khí thực

2 Quá trình cố định nitơ phân tử.

- Là Q.Tr liên kết N2 H2 để hình thành nên NH3 - Con đường thực vi sinh vật cố định nitơ (được gọi đường sinh học cố định nitơ)

- VSV cố định nitơ gồm nhóm: + Nhóm VSV sống tự do: VK lam

+ Nhóm VSV sống cộng sinh: VK Rhizobium tạo nốt sần sống cộng sinh rễ họ Đậu

Do thể nhóm VSV có loại enzim đặc biệt: Nitrơgenaza

V/ PHÂN BĨN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG.

1 Bón phân hợp lí năng suất trồng.

(37)

- Có thể bón phân cho cáh nào? Cơ sở khoa học phương pháp đó?

Với PP bón qua thực trời không mưa khơng nắng q; dung dịch phân bón phải có nồng độ ion khống thấp

- Điều xảy lượng phân bón vượt mức tối ưu?

HS quan sát hình 6.2: Rễ họ đậu

Đúng loại, đủ số lượng tỉ lệ thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu giống, lồi cây, phù hợp với thời kì sinh trưởng phát triển cây; điều kiện đất đai thời tiết mùa vụ

- Bón qua rễ, bón qua - Ảnh hưởng đến cây; đến nông phẩm; đến tính chất đất ảnh hưởng đến mơi trường nước, mơi trường khơng khí

lệ thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu giống, loài cây, phù hợp với thời kì sinh trưởng phát triển cây; điều kiện đất đai thời tiết mùa vụ

2 Các phương pháp bón phân.

- Bón qua rễ (Bón vào đât): Gồm bón lót bón thúc - Bón qua lá:

3 Phân bón môi trường. - Ảnh hưởng đến cây; đến nông phẩm; đến tính chất đất ảnh hưởng đến mơi trường nước, mơi trường khơng khí

(Xem thêm SGK)

_ Tích hợp Mt: Thói quen sử dụng phân bón dựa sở khoa học, tránh lóng phớ, thất thoỏt

- Bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đất, nước, không khí

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. Câu Dung dịch bón phân qua phải có nồng độ ion khoáng

A thấp bón trời khơng mưa B thấp bón trời mưa bụi C cao bón trời khơng mưa D cao bón trời mưa bụi Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân vào dấu hiệu bên ngoài

A non B thân C hoa D Hiển thị đáp án

Đáp án: D

(38)

(1) Sự phóng điện giơng ơxi hóa N2 thành nitrat

(2) Q trình cố định nitơ nhóm vi khuẩn tự cộng sinh, với trình phân giải nguồn nitơ hữu đất thực vi khuẩn đất

(3) Nguồn nitơ người trả lại cho đất sau vụ thu hoạch phân bón (4) Nguồn nitơ nhan thạch núi lửa phun

Có trường hợp khơng phải nguồn cung cấp nitrat amôn tự nhiên? A B C D

Hiển thị đáp án Đáp án: A

Câu Trong điều kiện sau: (1) Có lực khử mạnh

(2) Được cung cấp ATP

(3) Có tham gia enzim nitrơgenaza (4) Thực điều kiện hiếu khí

Những điều kiện cần thiết để trình cố định nitơ khí xảy là: A (1), (2) (3) B (2), (3) (4)

C (1), (2) (4) D (1), (3) (4) Đáp án: A

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

PHIẾU HỌC TẬP 1: CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT

Dạng Nitơ Đặc điểm Khả hấp thụ

Nitơ vơ muối khống Nitơ hữu xác sinh vật

PHIẾU HỌC TẬP 2: CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH NITƠ

Các đường cố định Nitơ Điều kiện Phương trình phản ứng Con đường hố học

Con đường sinh học:

+ Nhóm vi sinh vật sinh sống tự

+ Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

(39)

suất trồng bảo vệ môi trường

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Nắm vững phần in nghiêng SGK

- Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, trang 31 SGK

Đáp án phiếu học tập số 1: CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT

Dạng Nitơ Đặc điểm Khả hấp thụ cây

Nitơ vơ muối khống

+ NH+

4 di động, hấp thụ bề mặt hạt keo đất

+ NO3 dễ bị rửa trôi

Cây dễ hấp thụ

Nitơ hữu xác sinh vật

Kích thước phân tử lớn Cây không hấp thụ

Đáp án phiếu học tập số 2: CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH NITƠ Các đường cố định

Nitơ

Điều kiện Phương trình phản ứng Con đường hố học - Nhiệt độ khoảng 2000c

200 atm tia chớp lửa điện hay công nghiệp

N2 + 3H2 -> 3NH3 Con đường sinh học:

+ Nhóm VSV sống tự

+ Nhóm VSV sống cộng sinh

Enzym nitrogenaza

N2 + 3H2 -> 3NH3

trong môi trường nước NH3 biến thành NH+

4

Tiết THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM THỐ HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BÓN

I Mục tiêu học

 Thấy rõ nước, xác định cường độ thoát nươc phương pháp

cân nhanh

 Bố trí thí nghiệm dể phân biệt tác dụng số loại phân

II Chuẩn bị

 Cân đĩa, đồng hồ bấm giây, giấy kẻ ôli, khoai lang, đậu cắm cốc nước  Các loại phân

III Cách tiến hành

1 Đo cường độ thoá nước cách cân nhanh Chuẩn bị cân trạng thái cân

2 Đặt lên đĩa cân vài cân lần ( cân khối lượng ban đầu P1g ) để thoát nước vịng 15’

(40)

5 Tính cường độ nước theo cơng thức I = ¿xP601− P¿2

15 xS g/dm 2/giờ So sánh loại , xem loại có cường độ nước mạnh yếu Thí nghiệm về loại phân hoá học

1 Lấy cốc đựng loại phân ure, lân, K Quan sát màu sắc độ

Ngày Soạn:

Tiết Bài QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học xong này, hs cần: - Phát biểu khái niệm quang hợp

- Nêu rõ vai trò quang hợp xanh

- Trình bày cấu tạo thích nghi với chức quang hợp

- Liệt kê sắc tố quang hợp, nơi phân bố nêu chức chủ yếu sắc tố quang hợp

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, thu thập kiến thức từ hình vẽ 3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ xanh 4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

(41)

- HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Tranh vẽ: Sơ đồ quang hợp xanh (H8.1), cấu trúc (H8.2), cấu trúc lục lạp (H8.3)

- Phiếu học tập, đặc điểm cấu tạo, chức lục lạp 2 Chuẩn bị học sinh

- Tìm hiểu trước Bài theo phân cơng GV IV Tiến trình lên lớp:

1 Thông báo kết thực hành 2 Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động của học sinh

Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Nguồn thức ăn lượng cần để trì sống trái đất bắt nguồn từ đâu? ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Phát biểu khái niệm quang hợp - Nêu rõ vai trò quang hợp xanh

(42)

- Liệt kê sắc tố quang hợp, nơi phân bố nêu chức chủ yếu sắc tố * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức *Hoạt động 1

GV: Treo tranh hình 8.1, giới thiệu tổng quát cho học sinh quan sát

-CH 1: Em cho biết quang hợp gì?

CH 2:Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát trình quang hợp

*Hoạt động 2

GV: Cho học sinh nghiên cứu mục I.2, kết hợp với kiến thức học Gọi HS nêu vai trò QH

*Hoạt động

GV: Treo tranh H8.2, cho học sinh quan sát H 8.2 phát phiếu số Phân lớp thành nhóm, phân nhiệm vụ cho nhóm:

+ Nhóm 1: Xác định cấu tạo chức bề mặt +Nhóm 2: Xác định cấu tạo chức phiến +Nhóm 3: Xác định cấu tạo chức lớp biểu bì

+Nhóm 4: Cấu tạo chức hệ gân

+Nhóm 5: Xác định cấu tạo chức lớp tế bào mô giậu

+Nhóm 6: Xác định cấu tạo chức lớp tế bào mô khuyết

-Hướng dẫn nhóm thảo luận

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- Gọi nhóm khác bổ sung - Nhận xét rút tiểu kết (thông báo đáp án)

- Quan sát tranh HS1 trả lời, HS2 lên bảng viết PTTQ

- HS nghiên cứu trả lời

- Làm tập phiếu học tập:

+ Nhóm trưởng điều hành thảo luận

+ Cử học sinh ghi lại kiến thức vào giấy Crơki theo mẫu +Đại diện nhóm trình bày

+ Thảo luận chung toàn lớp + So sánh hoàn thiện lại phiếu học tập - Trả lời - Bổ sung

- Mỗi học sinh hoạt động độc lập theo yêu cầu

I KHÁI QUÁTVỀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH.

1 Khái niệm (SGK) Phương trình tổng quát:

6CO2 + 6H2O -> C6H12O6 + 6O2

2.Vai trò quang hợp xanh (SGK)

II.LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP

1 Hình thái, giải phẩu thích nghi với chức quang hợp.

( Mỗi học sinh hoàn thiện kiến thức vào phiếu học tập giống phần phụ lục phục vụ cho nội dung này)

(43)

*Hoạt động 4

GV:cho học sinh quan sát hình 8.3, phát phiếu số 2.Yêu cầu học sinh thực tập số

_ Gọi số học sinh trả lời câu hỏi: nêu đặc điểm cấu tạo lụclạp thích nghi với chức quang hợp

- Gọi học sinh bổ sung - Nhận xét rút tiểu kết *Hoạt động 5

GV: Cho học sinh nghiên cứu mục II.3

CH:Nêu loại sắc tố cây, vai trò chúng quang hợp?

của tập - Trả lời - Bổ sung

HS trả lời, em khác nhận xét bổ sung

phiếu học tập giống phần phụ lục phục vụ cho nội dung này)

3 Hệ sắc tố quang hợp

- Hệ sắc tố gồm: Diệp lục: diệplục a diệplục b), sắc tố khác: Carôten xantôphyl

- Diệp lục: hấp thụ lượng ánh sáng chuyển hoá thành lượng ATP NADPH

- Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp thụ truyền lượng cho diệp lục a

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. 37 Ý sau khơng với tính chất chất diệp lục

A Hấp thụ ánh sáng phần đầu cuối ánh sáng nhìn thấy B Có thể nhận lượng từ sắc tố khác

C Khi chiếu sáng phát huỳnh quang D Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp

38 Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa lượng mặt trời thành ATP, NADPH quang hợp?

A Diệp lục a B Diệp lục b

C Diệp lục a b D Diệp lục a, b carơtenơit 39 Cấu tạo ngồi thích nghi với chức hấp thụ nhiều ánh sáng?

A Có cuống B Có diện tích bề mặt lớn

C Phiến mỏng D Các khí khổng tập trung mặt * 40 Cấu tạo lục lạp thích nghi với chức quang hợp:

A màng tilacôit nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy phản ứng sáng B xoang tilacôit nơi xảy phản ứng quang phân li nước trình tổng hợp ATP quang hợp

C chất nềnstrôma nơi diễn phản ứng pha tối trình quang hợp

(44)

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

PHIẾU HỌC TẬP

Bài tập 1:Nghiên cứu phần II.1 SGK để hồn thành bảng sau: Hình thái giải phẩu của

Đặc điểm cấu tạo Chức năng

Bên

Bề mặt Phiến

Lớp biểu bì Bên

Hệ gân Lớp tế bào mô giậu

Lớp tế bào khuyết

Bài tập 2: Nghiên cứu phần II.2 SGK để hoàn thành bảng sau: Các phận lục

lạp

Cấu tạo Chức năng

Các tilacôit (grana) Chất nền (Strôma)

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Quan sát loài mọc vườn nhà (cách sắp xếp cây, diện tích bề mặt, màu sắc …),dựa kiến thức quang hợp, giải thích có khác chúng? 4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

PHỤ LỤC PHỤC VỤ BÀI HỌC 1 Đáp án hoàn chỉnh tập 1:

Hình thái giải phẩu lá Cấu tạo Chức năng

Bên -Bề mặt -Phiến

-Lớn -Mỏng

-Tăng khả hấp thụ ánh sáng -Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng

(45)

-Lớp biểu bì -Có nhiều khí khổng

Bên

- Hệ gân

-Cutin

-Lớp tế bào mô giậu

- Lớp tế bào mô khuyết

-Gồm mạch gỗ mạch rây, xuất phát từ bó mạch cuống đến tận tế bào nhu mô

-Chứa hạt màu lục xếp sít

- Có nhiều khoảng trống

-Vận chuyển nước muối khoáng đến tận tế bào

-Ánh sáng xuyên qua dẽ dàng -Trực tiếp hấp thụ ánh sáng -Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng

2.Đáp án hoàn chỉnh tập 2: Các phận của

lục lạp

Cấu tạo Chức năng

Các tilacôit (Grana)

Các tilacôit xếp chồng lên nhưchồng đĩa

Các tilacoit nối với tạo nên hệ thống tilacoit

Trên màng tilacoit chứa sắc tố quang hợp

Thực pha sáng quang hợp

Chất nền (strôma) Là chất lỏng màng lục lạp màng tilacoit

(46)

Tiết Bài : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức : Sau học xong học sinh phải : - Trình bày mối liên quan pha sáng pha tối

- Phân biệt đường cố định CO2 pha tối nhóm thực vật C3, C4, CAM 2/ Kỹ : Rèn cho học sinh số kỹ :

- Quan sát tranh hình, sơ đồ để mơ tả chu trình C3, C4 - Phân tích tổng hợp để so sánh quang hợp C3,C4 CAM 3/Thái độ:

Giải thích phản ứng thích nghi nhóm thực vật môi trường sống, liên hệ thực tế

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

(47)

- Các tranh vẽ H 9.1 trang 40, H 9.2 trang 41, H 9.3 trang 42, H 9.4 trang 42 - Phiếu học tập dùng cho pha sáng Quang hợp

- Phiếu học tập dùng so sánh pha tối Thực vật C3,C4,CAM V / Tiến hành giảng

1/ Tổ chức

2/Kiểm tra cũ :

Quang hợp xanh ? Lá xanh có đặc điểm để thích nghi với quang hợp ? (Giáo viên dùng câu hỏi trắc nghiệm 5,6 trang 39 SGK để kiểm tra cũ )

Hs trả lời, gọi hs khác bổ sung GV nhận xét đánh giá

3/Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Trong quang hợp xanh chúng ta biết quan quang hợp có cấu tạo phù hợp với chức Cịn chất q trình quang hợp chúng ta tìm hiểu

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Trình bày mối liên quan pha sáng pha tối

- Phân biệt đường cố định CO2 pha tối nhóm thực vật C3, C4, CAM * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Quá trình quang hợp gồm

mấy pha ?

Giáo viên thông báo cho H/s biết gọi thực vật C3, C4, CAM

Giáo viên theo tranh H9.1, cho H/s tìm hiểu mục SGK phát phiếu học tập số GV gọi HS trình bày phiếu HT cuả GV treo bảng

H/s trả lời : Quá trình quang hợp gồm pha : Pha sáng pha tối

Quan sát tranh, nghiên cứu mục

Hs nhận phiếu HT nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu HT

Hs trả lời

I/ Quang hợp nhóm thực vật

(48)

phụ để Hs đối chiếu hoàn chỉnh phiếu học tập

GV : Trong pha sáng có quang phân li nước

Trong tự nhiên có quang phân li nước không ? Chúng giống hay khác ? GV bổ sung

Trong pha sáng có quang phân li nước chiều lượng giải phóng QPL nước bù lại lượng diệp lục bị mất, tự nhiên Sự quang phân li nước chiều ( Phản ứng thuận nghịch ) GV : Pha tối diễn đâu ? GV cho Hs biết pha khác nhóm thực vật GV treo tranh H9.2 (SGK) giới thiệu tổng quát sơ đồ đồng thời cho hs nghiên cứu mục (SGK)

Yêu cầu hs trả lời pha tối cần thành phần ?

Pha tối thực gồm giai đoạn ?

GV vấn đáp học sinh g/đ yêu cầu hs rõ chất nhận CO2 ?

Với g/đ cần sản phẩm pha sáng để làm ?

Hs khác lắng nghe bổ sung

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs quan sát hình 9.2 trả lời Yêu cầu hs quan sát hình, n/c Sgk trả lời : Pha tối thực qua chu trình Canvin gồm giai đoạn :

Giai đoạn : Cố định CO2 :

Chất nhận CO2 Ribulozo 1.5 diphotphát để tạo thành APG

Giai đoạn :Giai đoạn khử

- Sản phẩm pha sáng ATP NADPH sử dụng để khử APG thành AlPG

- AlPG tách khỏi chu trình để kết hợp với phân tử Triôzơphôtphát -> Cacbon hydrat (C6H12O6) -> TB,

Nội dung phiếu học tập

2/Pha tối ( Pha cố định CO2) - Diễn chất nền (Stroma) lục lạp

- Pha khác nhóm thực TV C3,C4,CAM

a) thực vật C3:

- Thành phần tham gia: + CO2

+ Sản phẩm pha sáng (ATP, NADPH )

Pha tối thực qua chu trình Canvin gồm giai đoạn :

- Cố định CO2 - Giai đoạn khử

(49)

GV: Hãy trả lời lệnh SGK đưa mũi tên (?)hình 9.2 vào điểm mà sản phẩm pha sáng vào chu trình Canvin

GV giải thích thêm cho hs hiểu : Để khử APG thành AlPG APG phải hoạt hoá đường photphoryl hoá nghĩa phải dùng đến ATP pha sáng

Để khử APG dạng oxy hố có nhóm (-COOH) Muốn biến nhóm (-COOH) (Oxy hố) thành andehyl (khử) phài cung cấp lực khử có nghĩa phải cần đến NAPDH

GV: TV C3 gồm loài ?

GV thơng báo cho Hs nhóm thực vật có loại tế bào tham gia vào Pha tối

GV treo tranh Hình 9.3 (SGK) yêu cầu hs đọc hình theo hướng dẫn giáo viên để mơ tả chu trình C4 ( Về vị trí tiến trình )

saccarozơ, axit amin ,lipít,… quang hợp

Giai đoạn : Tái sinh chất nhận CO2 RiDP Nhờ ATP pha sáng cung cấp để chuyển AlPG –>Ri DP

Hs trả lời

Hs nghiên cứu tranh trả lời :

Pha tối C4 chia thành giai đoạn ( Xảy ban ngày)

-Giai đoạn cố định CO2: Chất nhận CO2 hợp chất cacbon : PEP ( Photpho enol piruvat ) -> hợp chất C4 (AOA (axit oxaloaxetic ) ) diễn thành mô giậu Hợp chất C4 di chuyển qua cầu sinh chất vào Tế bào bao bó mạch , chúng bị loại CO2 tạo thành AxitPyruvic (C3)

-Giai đoạn tái cố định CO2: Tại tế bào bao bó mạch CO2 tiếp tục cố định theo chu trình Canvin -> C6H12O6; cịn axit pyruvic (C3) quay trở lại tế bào mô giậu -> PEP để tiếp tục nhận CO2

Chú thích

(1): Giai đoạn cố định C02 (2): Giai đoạn khử

(3): Giai đoạn tái sinh chất nhận

TV C3 phổ biến (Sgk)

(50)

GV yêu cầu HS trả lời lệnh mục II

GV cho HS đọc thông tin đoạn SGK yêu cầu Hs nêu đại diện thực vật C4 ưu việt thực vật C4 thực vật C3?

GV yêu cầu :

- Một hs đọc mục III SGK cho biết đại diện thực vật CAM?

Vì thực vật lại cố định CO2 theo chu trình CAM ?

HS:

-Chất nhận CO2 C3 RiDP C4 PEP - Sản phẩm ở: C3 APG , C4 h/c C4 (AOA) - C3 có chu trình - C4 gồm có giai đoạn : Chu trình C4 chu trình C3 Hs đọc trả lời :

- Nhóm thực vật C4 gồm số loại thực sống vùng nhiệt đới : mía, rau dền, ngơ, cao lương, kê …

- Thực vật C4 có ưu việt :

+ Cường độ quang hợp cao

+ Điểm bão hoà ánh sáng cao

+ Điểm bù CO2 thấp + Nhu cầu nước thấp + Thoát nước thấp

=> TV C4 có suất cao thực vật C3

Hs đọc trả lời : Thực vật CAM sống vùng hoang mạc khô hạn dứa, xương rồng, thuốc bỏng, long, …

Hs nghiên cứu sgk trả lời: Để tránh nước thoát nước , khí khổng phải đóng vào ban ngày mở vào ban đêm, chúng khơng thể quang hợp Để khỏi tình trạng chúng cố định CO2 theo chu trình CAM

Hs đọc trả lời

- Nhóm thực vật C4 bao gồm (Sgk)

- Nhóm thực vật C4 có ưu việt (Sgk)

c) Ở thực vật CAM Đại diện (sgk)

Bản chất chu trình CAM :

-Cơ giống chu trình C4 -Điểm khác chu trình C4 :

(51)

- Giáo viên yêu cầu hs đọc đoạn mục III cho biết chất chu trình CAM GV kết luận : Nhóm TV cố định CO2 trải qua chu trình Canvin

* Liên hệ : Mỗi nhóm thực vật đều có thích nghi với môi trường sống định Như theo em để tăng suất trồng chúng ta cần phải làm ?

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. 43 Sản phẩm pha sáng dùng pha tối quang hợp gì?

A NADPH, O2 B ATP, NADPH

C ATP, NADPH O2 D ATP CO2

44 Giai đoạn quang hợp thực tạo nên C6H12C6 mía là: A Quang phân li nước B Chu trình CanVin C Pha sáng D Pha tối

45 Điểm giống chu trình cố định CO2 nhóm thực vật C3, C4 CAM A Chu trình Canvin xảy tế bào nhu mô thịt

B. Chất nhận CO2 ribulozơ- 1,5 diP C Sản phẩm pha tối APG D Có loại lực lạp

46 O2 quang hợp sinh từ phản ứng nào?

A Quang phân li nước B Phân giải ATP

C.ơ xi hóa glucơzơ D Khử CO2

* 47 Sự giống chất đường CAM đường C4 là:

A sản phẩm ổn định AOA, axits malic B.chất nhận CO2 là PEP. C.gồm chu trình C4 chu trình CanVin D Cả phương án trên * 48 Sự khác đường CAM đường C4 là:

A về không gian thời gian B về chất

(52)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

GV phiếu học tập số kẻ to giấy lên bảng gọi hs lên bảng hoàn thành tiêu so sánh ứng với thực vật C3,C4,thực vật CAM, sau GV treo bảng phụ để học sinh đối chiếu

Phiếu học tập 1: PHA SÁNG QUANG HỢP Khái niệm

Nơi diễn Nguyên liệu

Sản phẩm vai trò

Phiếu học tập số : Một số tiêu so sánh quang hợp C3, C4 CAM

Chỉ số so sánh Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Đại diện vùng phân bố

Chất nhận CO2 Sản phẩm Thời gian cố định CO2

Các tế bào quang hợp Các loại lục lạp

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Vẽ sơ đồ tư

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 5,6,7 SGK yêu cầu hs chuẩn bị Bảng phụ phiếu học tập số 1: PHA SÁNG CỦA QUANG HỢP Khái niệm Pha sáng pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục

hấp thụ thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH

Nơi diễn tilacôit

Nguyên liệu H2O ánh sáng Sản phẩm

vai trò

ATP,NADPH O2 cung cấp cho pha thứ

(53)

Chỉ số so sánh

Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Nhóm thực

vật

Đa số thực vật

Một số thực vật nhiệt đới cận nhiệt đới như:mía,rau dền,ngơ, cao lương…

Những lồi thực vật sống vùng hoang mạc khô hạn dứa , xương rồng, thuốc bỏng, long, … Chất nhận

CO2

Ribulôzơ 1-5-diP

PEP

(phôtphoenolpiruvat)

PEP Sản phẩm

đầu tiên

APG(hợp chất cacbon)

AOA(hợp chất cacbon)

AOA

Thời gian cố định CO2

Chỉ giai đoạn vào ban ngày

Cả giai đoạn đều vào ban ngày

Giai đoạn vào ban đêm Giai đoạn vào ban ngày Các tế bào

quang hợp

Tế bào nhu mô

Tế bào nhu mơ tế bào bao bó mạch

Tế bào nhu mô Sự phân bố

lục lạp

Một Hai Một

Ngày Soạn:

Tiết Bài 10 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP

I MỤC TIÊU học 1.Kiến thức:

- Nêu ảnh hưởng cường độ ánh sáng quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả mối phụ thuộc cường độ quang hợp vào nồng độ CO2

- Nêu vai trò nước quang hợp

(54)

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp 3.Thái độ:

- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trương sốngcủa xanh tạo điều kiện để xanh quang hợp tốt

- Ứng dụng trồng ánh sáng nhân tạo để tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1.GV : - Hình 10.1, 10.2, 10.3 sgk

- Phiếu học tập (PHT), bảng phụ ghi nội dung nhân tố ngoại cảnh: nồng độ CO2, ánh sáng, nhiệt độ, nguyên tố khoáng, trồng ánh sáng nhân tạo (che phần nội dung ảnh hưởng nhân tố)

2 HS: - Đọc trước V Tiến trình tổ chức học: 1 Kiểm tra cũ:

GV: Quá trình quang hợp xanh chia làm pha? Điều kiện cần đủ để quang hợp diễn ?

HS: Trả lời, hs khác bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá Mở :

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

(55)

quang hợp thực ánh sáng,nước,CO2…Đó số nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng

thế đến quang hợp nội dung học hôm ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu ảnh hưởng cường độ ánh sáng quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả mối phụ thuộc cường độ quang hợp vào nồng độ CO2

- Nêu vai trò nước quang hợp

- Trình bày ảnh hưởng nhiệt độ đến cường độ quang hợp - Lấy ví dụ về vai trị ion khống quang hợp * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức.

Câu 1: Điểm bão hoà CO2 nồng độ CO2 làm cho:

a IQH = IHH b IQH > IHH c IQH > IHH d.IQH đạt cực đại Câu : Điểm bù ánh sáng cường độ ánh sáng để:

a IQH = IHH b IQH > IHH c IQH < IHH d IQH đạt cực đại Câu : Khoảng nhiệt độ thích hợp cho quang hợp thực vật nhiệt đới là:

a 150C - 250C b 250C - 350C c 300C - 450C d 450C - 500C

Câu : Các nhân tố ngoại cảnh tác động đến quang hợp theo mối quan hệ nào?

a Từng nhân tố tác động riêng lẽ b Là phép công đơn giàn nhân tố c Tác động tổng hợp nhân tố

d Chỉ tác động tổng hợp nhân tố CO2 , ánh sáng, nhiệt độ

Đáp án: d a b c

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

(56)

Các nhân tố Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Ánh sáng - Cường độ ánh sáng

- Quang phổ ánh sáng Nồng độ CO2

Nước Nhiệt độ

Nguyên tố khoáng

Trồng ánh sáng nhân tao

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

 Cho ví dụ về vai trị ngun tố khống hệ sắc tố quang hợp 4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

4 Củng cố: 5 Dặn dò:

HS về nhà đọc trước mới, trả lời câu hỏi tập cuối sách SGK = = = = = * * * = == = =

Đáp án phiếu học tập:

Các nhân tố Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Ánh sáng

-Cường độ ánh sáng:

* Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng làm cho Iqh=Ihh

* Điểm bão hoà ánh sáng:Cường độ ánh sáng làm cho Iqh đạt cực đại

* Tăng cường độ ánh sáng cao điểm bù ánh sáng Iqh tăng tỉ lệ thuận đạt tới điểm bão hồ ánh sáng,sau cường độ quang hợp giảm -Thành phần quang phổ:

(57)

Nồng độ CO2

- Điểm bù CO2: Trị số nồng độ CO2 làm cho Iqh =Ihh

- Điểm bão hoà CO2: Trị số nồng độ CO2 làm cho Iqh đạt cực đại

* Tăng nồng độ CO2, lúc đầu Iqh tăng tỉ lệ thuận, sau tăng chậm đạt trị số bão hồ CO2.Vượt qua trị số đó, Iqh giảm

Nước

- Là nguyên liệu cung cấp H+ e- cho pha sáng

- Ảnh hưởng đến độ ngậm nước chất nguyên sinh hoạt động chất nguyên sinh

- Điều hoà nhiệt độ cho lá, ảnh hưởng tốc độ hấp thụ CO2 qua

- Ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển sản phẩm quang hợp, tốc độ sinh trưởng kích thước

Nhiệt độ - Đối với đa số loài cây, quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu tuỳ lồi, ngưỡng quang hợp giảm

Nguyên tố khoáng

- Tham gia cấu thành enzim quang hợp(N,P,K) diệp lục (Mg,N), điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá(K), liên quan đến quang phân li nước(Mn, Cl)…

Trồng ánh sáng nhân tạo

- Là sử dụng ánh sáng nhân tạo loại đèn(đèn nêon,đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời để trồng nhà có mái che, phịng

(58)

Ngày Soạn: Tiết 9

Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I/ Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Giải thích quang hợp định đến suất trồng - Phân biệt suất sinh học suất kinh tế

- Hiểu sở khoa học biện pháp kĩ thuật làm tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp

2 - Kỹ năng:

Rèn luyện cho HS kỹ phân tích, giải thích để nắm vững quang hợp liên quan đến suất trồng

3- Hành vi, thái độ:

Có nhận thức hành động đúng về vấn đề sử dụng trình quang hợp vào thực tế sản suất để đấp ứng yêu cầu người ý thức bảo vệ môi trường

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị GV: - Phiếu học tập

- Sơ đồ về bảng số liệu phân tích thành phần hoá học sản phẩm trồng Nguyên tố hố học Cacbon Oxi Hiđrơ Các ngun tố khác

Tỉ lệ % 45% 42-45% 6,5% 5-10%

(59)

- Ôn tập kiến thức quang học học lớp 10 - Nghiên cứu

V/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Nội dung - Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp nào? HS1: Trả lời

HS2: Nhận xét, bổ sung

GV: Đánh giá, cho điểm học sinh

2/ Nội dung - Mở bài: Năng suất trồng kết tổng hợp nhiều yếu tố, quang hợp có ý nghĩa định đến suất thu hoạch

3/ Nội dung 3: Bài

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Giải thích quang hợp định đến suất trồng - Phân biệt suất sinh học suất kinh tế

- Hiểu sở khoa học biện pháp kĩ thuật làm tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức GV giới thiệu tranh vẽ hình 10.1;

Hướng dẫn HS quan sát:

- Xét điểm nồng độ CO2 = 0,01 (diểm bù ánh sáng) dù cường độ ánh sáng có đến 18.000 lux khác biệt về cường độ QH

Nếu xét điểm nồng độ CO2 = 0,32(điểm bão hoà ánh sáng) , tăng cường độ ánh sáng cường độ QH tăng mạnh (Các đượng biều thị cường đọ QH hình tách xa nhau) GV rõ điểm bù ánh sáng, điểm bão hoà ánh sáng hình vẽ

u cầu HS đọc thơng tin SGK HS tiếp tục quan sát

I/ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QH

1 Ánh sáng

(60)

và trả lời:

- Điểm bù ánh sáng gì? - Điểm bão hồ ánh sáng gì?

- Từ điểm bù ánh sáng đến điểm bão hoà ánh sáng, cường độ quang hợp có mối tương quan với cường độ ánh sáng?

- Vậy cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp? GV: Lưu ý cường độ ánh sáng không tác động đơn lẻ đến đến cường độ quang hợp mà mối tương tác với nhân tố khác môi trường (hàm lượng CO2 nhiệt độ )

- Vậy có cách để điều chỉnh ánh sáng cho trồng trọt khơng?

Các tia sáng có độ dài bước sóng khác

- Có phải tất tia sáng đều có ý nghĩa QH?

- Thành phần tia sáng có bị biến động khơng? Khi nào?

GV: Trong tự nhiên nồng độ CO2 trung bình 0,03% Nồng độ CO2 thấp mà QH 0,008 – 0,01%

- Nguồn cung cấp CO2 cho khơng khí có từ đâu?

GV giới thiệu tranh vẽ hình 10.2 : Đường biểu thị phụ thuộc QH vào nồng độ CO2:

+Đường I: Cây bí đỏ +Đường II: Cây đậu

- Cường độ QH phụ thuộc vào nồng độ CO2?

- Các loài khác cường độ QH có giống khơng?

GV: Cường độ QH không phụ thuộc vào nồng độ CO2 mà phụ thuộc vào nhân tố khác

- Nước có vai trị QH?

tranh vẽ hình 10.1 trả lời:

Điểm bão hoà (điểm no) ánh sáng trị số ánh sáng mà từ cường độ quang hợp khơng tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng - Nếu tăng cường độ ánh sáng cường độ QH tăng

- Có thể trồng nhà kính vùng ơn đới

- Trong mơi trường nước biến động theo chiều sâu, biến động tán rừng biến động theo thời gian ngày

- Đất nguồn cung cấp CO2 cho khí quyển, CO2 đát hoạt động VSV đất rễ hô hấp

- Điểm bù ánh sáng điểm cường độ quang hợp cân với cường độ hô hấp - Điểm bão hoà (điểm no) ánh sáng trị số ánh sáng mà từ cường độ quang hợp khơng tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng

- Nếu tăng cường độ ánh sáng cường độ QH tăng

b) Quang phổ ánh sáng:

QH xảy tại: - Miền xanh tím:Kích thích tổng hợp axitamin, prơtêin -Miền ánh sáng đỏ: Xúc tiến hình thành Cacbohiđrat

(61)

- Tóm lại thiếu nước ảnh hưởng đến QH?

- Tại thiếu nước chịu hạn trì QH ổn định trung sinh ưa ẩm?

GV Treo hình vẽ 10.3, giới thiệu hình vẽ:

- Nhìn vào tranh, mơ tả ảnh hưởng nhiệt đến QH?

- Nhiệt độ cao hoặc thấp ảnh hưởng đến QH?

H: Tại nói: QH định khoảng 90 – 95% suất trồng?

- Phân biệt suất sinh học suất kinh tế?

GV: Thông qua yếu tố ảnh hưởng đến QTQH để điều tiết suất trồng

- Có biện pháp nào? tăng diện tích lại làm tăng NS trồng? Bằng cách tăng cường độ QH?

- Tăng hệ số kinh tế nào? Tăng hệ số kinh tế cần thực cơng việc gì?

- Cường độ QH tăng tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 , sau tăng chậm đến trị số bão hồ Vượt q trị số bão hồ cường độ quang hợp giảm

- Nguyên liệu trực tiếp QH

- QT thoát nước giúp điều hoà nhiệt độ lá, làm ảnh hưởng đến QH - ảnh hưởng đến điều kiện làm việc hệ thống enzim QH

- ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng kích thức

- ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển sản phẩm QH

+ Nhiệt độ tăng cường độ quang hợp tăng

+ Tối ưu 25- 350 C + QH ngừng 45- 500C

NSSH: Là tổng lượng chất khơ tích luỹ ngày/1ha gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng

Cường độ QH tăng tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 , sau tăng chậm đến trị số bão hồ Vượt q trị số bão hồ cường độ quang hợp giảm

3 Nước

Khi thiếu nước 40 – 60%, quang hợp bị giảm mạnh bị ngừng hẳn

4 Nhiệt độ

Ảnh hưởng đến phản ứng enzim QH

5 Nguyên tố khoáng II/ QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

1 Quang hợp định suất trồng

(62)

NSKT: Là phần NSSH tích luỹ quan

- Thực biện pháp kĩ thuật (cung cấp nước, bón phân, chăm sóc hợp lí)

- Tuyển chọn tạo giống trồng có cường độ hiệu suất quang hợp cao

- Tuyển chọn giống có phân bố sản phẩm QH vào phận có giá trị kinh tế (hạt, củ, )với tỉ lệ cao

- Các biện pháp nơng sinh: Bón phân hợp lí

trồng suốt thời gian sinh trưởng NSKT: Là phần NSSH tích luỹ quan Tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp a) Tăng diện tích bề mặt

Tăng diện tích hấp thụ ánh sáng tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu cây, tăng suất trồng

b) Tăng cường độ quang hơp

- Cường độ quang hợp thể hiệu suất hoạt động máy quang hợp (lá)

- Điều tiết hoạt động quang hợp cách áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lý, tuỳ thuộc vào giống, loài trồng

- Tuyển chọn tạo giống trồng có cường độ quang hợp cao

c) Tăng hệ số kinh tế =>Cung cấp nước, bón phân, chăm sóc hợp lí , tạo điều kiện cho hấp thu chuyển hóa lượng tốt, góp phần bảo vệ môi trường C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

(63)

HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. Câu Quang hợp định khoản

A 90 - 95% suất trồng B 80 - 85% suất trồng C 60 - 65% suất trồng D 70 - 75% suất trồng Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu Năng suất tinh tế là

A toàn suất sinh học tích lũy quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài

B 2/3 suất sinh học tích lũy quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài

C 1/2 suất sinh học tích lũy quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài

D phần suất sinh học tích lũy quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài

Hiển thị đáp án Đáp án: D

Câu Năng suất sinh họclà tổng lượng chất khô tích lũy được A trồng suốt thời gian sinh trưởng

B tháng gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng C phút gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng D ngày hecta gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu Cho biện pháp sau:

(1) Tăng diện tích hấp thụ ánh sáng tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu tăng suất trồng

(2) Điều khiển tăng diện tích nhờ biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực kỹ thuật chăm sóc phù hợp loại giống trồng

(3) Điều tiết hoạt động quang hợp cách áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý, phù hợp loài giống trồng Tạo điều kiện cho hấp thụ chuyển hóa lượng mặt trời cách có hiệu

(4) Trồng với mật độ dày đặc để nhận nhiều ánh sáng cho quang hợp

(5) Tuyển chọn cách dùng có phân bố sản phẩm quang hợp vào phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ, ) tăng hệ số kinh tế trồng

(6) Các biện pháp nơng: sinh bón phân hợp lý

Những biện pháp sử dụng để tăng suất trồng thông qua điều tiết quang hợp?

(64)

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Phiếu học tập

Các hướng điều khiển quang hợp Các biện pháp kĩ thuật 1-Tăng diện tích

2-Tăng cường độ quang hợp

3-Tăng hệ số kinh tế

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Tại nói quang hợp định suất thực vật? 4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

- HS trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị Bảng phụ: NỘI DUNG CỦA PHIẾU HỌC TẬP Các hướng điều khiển quang hợp Các biện pháp kĩ thuật 1-Tăng diện tích (1, 2)

2-Tăng cường độ quang hợp (1,2) 3-Tăng hệ số kinh tế (3)

-(1) Sử dụng biện pháp nơng sinh hợp lí bón phân hợp lí, kĩ thuật chăm sóc phù hợp

(65)

Ngày Soạn:

Tiết 10 BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học xong học sinh phải:

Trình bày hơ hấp thực vật, viết phương trình tổng qt vai trị hơ hấp thể thực vật

Phân biệt 02 đường hơ hấp thực vật: Kị khí & hiếu khí Mơ tả mối quan hệ hơ hấp quang hợp

Nếu ảnh hưởng yếu tố môi trường hô hấp 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích

3.Thái độ: Biết ứng dụng kiến thức học để bảo quản nông sản phẩm. 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

(66)

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

- Hình : 12.1; 12.2 (Sgk) - Phiếu học tập

V Tiến trình giảng:

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Giáo viên: Trình bày biện pháp tăng suất trồng thông qua điều tiết quang hợp ?

HS: Trả lời

Giáo viên nhận xét đánh giá

3 Bài mới:

ở thực vật khơng có quan hơ hấp chun trách, hoạt động hô hấp thực vật diễn quan thể Hơm nay, tìm hiểu hoạt động hô hấp thực vật diễn nào?

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Ở thực vật có hơ hấp khơng? Hơ hấp thực vật gì? ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

Trình bày hơ hấp thực vật, viết phương trình tổng quát vai trị hơ hấp thể thực vật

(67)

Mô tả mối quan hệ hô hấp quang hợp

Nếu ảnh hưởng yếu tố môi trường hơ hấp * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Yêu cầu HS nhớ lại kiến

thức cũ, kết hợp đọc thông tin SGK trả lời:

- Hô hấp thực vật gì? GV Giới thiệu tranh vẽ: Thí nghiệm về hơ hấp thực vật H12.1

- Vì nước vơi ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục bơm hút hoạt động?

- Giọt nước màu ống mao dẫn di chuyển về phía trái có phải hật nảy mầm hơ hấp hút O2 khơng? Vì sao?

- Nhiệt kế bình nhiệt độ cao nhiệt độ khơng khí bên ngồi, chứng thực điều gì?

- Vậy viết phương trình tổng qt QT hô hấp nào?

- Sản phẩm hơ hấp có ý nghĩa đời sống TV?

- Hơ hấp thực vật có đường?

GV giới thiệu hình vẽ 12.2 yêu cầu HS quan sát phát kiến thức tranh - Mô tả đường phân giải

HS Quan sát tranh vẽ nghe GV giới thiệu tranh trả lời câu lệnh SGK - Do hạt nảy mầm thải khí CO2 Điều chứng tỏ hạt nảy mầm (hơ hấp) giải phóng khí CO2

- Đúng, giọt nước màu di chuyển sang phía bên trái chứng tỏ thể tích khí trong dụng cụ giảm oxi hạt nảy mầm (hô hấp) hút

- Chứng tỏ hoạt động hô hấp toả nhiệt

C6H12O6 + 6O2 6CO2+ 6H2O + NL

- Năng lượng dạng nhiệt để trì hoạt động bình thường thể

- Năng lượng dạng ATP dùng để cung cấp cho hoạt động thể

- Hô hấp tạo sản phẩm trung gian – Là nguyên liệu trình tổng hợp nhiều chất khác thể

- Có đường

I/ KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.

1 Khái niệm

Hơ hấp q trình ô xi hoá sinh học nguyên liệu hô hấp đến CO2, nước giải phóng lượng (ATP nhiệt)

2 Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 6CO2+ 6H2O + NL(ATP + nhiệt) 870 KJ/mol

3 Vai trị hơ hấp đối với thể thực vật

- Năng lượng dạng nhiệt để trì hoạt động bình thường thể

- Năng lượng dạng ATP dùng để cung cấp cho hoạt động thể

- Hô hấp tạo sản phẩm trung gian – Là nguyên liệu trình tổng hợp nhiều chất khác thể

II/ CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỨC VẬT.

1 Phân giải kị khí (đường phân lên men)

(68)

đường kị khí?

- Vậy hơ hấp kị kí gồm giai đoạn nào?

- Có ATP hình thành từ phân tử glucôzơ đường phân? - Thực vật hơ hấp kị khí trường hợp nào?

GV:Treo tranh vẽ hình 16.1 – SGK Sinh học10 về Sơ đồ hô hấp

- Phân giải hiếu khí gồm giai đọan nào?

- Dựa vào hình 12.2 so sánh hiệu lượng q trình hơ hấp hiếu khí lên men?

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành tập:

Nội dung HH kị khí HH hiếu khí Nơi thực Nguy ên liệu Sản phẩm Năng lượng

- Thế quang hô hấp? Điều kiện xảy quang hơ hấp gì?

- Tại cường độ ánh sáng cao lại xảy trình hơ hấp?

- Hãy chứng minh

- Đường phân lên men - ATP

- Khi điều kiện thiếu oxi: Khi rễ bị ngập úng; hạt ngâm vào nước HS tìm hiểu thêm thơng tin SGK

- Chu trình Crep chuỗi truyền điện tử

- (36+2)/2 = 38/2 = 19 lần Hơ hấp hiếu khí tạo NL nhiều lên men

Là trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng Điều kiện có ánh sáng cao

- Cường độ ánh sáng cao -> khí khổng đóng -> tế

đường: Glucôz -> axit piruvic

- Lên men: Khơng có ơxi, axit piruvic chuyển hố theo đường hơ hấp kị khí (lên men) tạo rượu CO2 hoặc axit lactic

2 Phân giải hiếu khí. Điều kiện: có xi

- Chu trình Crep: Diễn chất ti thể 2CH3COCOOH + 5O2 = 6CO2 + H2O

- Chuỗi chuyền điện tử: Diễn màng ti thể

+ Tạo 36ATP

III/ HƠ HẤP SÁNG (Quang hơ hấp).

- Là q trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 sáng

- Cường độ ánh sáng cao -> khí khổng đóng -> tế bào O2 nhiều, CO2 -> cacboxilaza biến đổi thành ôxigenlaza Enzim ôxi hoá Rib - 1,5P PGA thành CO2 -> lãng phí sản phẩm quang hợp

IV/ QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG.

(69)

quang hợp tiền đề cho hô hấp ngược lại?

- Kể tên yếu tố môi trường liên quan đến hô hấp? - Nước có ảnh hưởng đến hơ hấp thực vật? - Có nhận xét về cường độ hô hấp giai đoạn khác TV?

- Vậy ta bảo quản hạt điều kiện nào? - Nhiệt độ ảnh hưởng đến hô hấp nào?

Để bảo quản nơng sản cần chú ý điều liên quan đến nhiệt độ?

- Vai trò O2 hơ hấp cây?

- CO2 ảnh hưởng nào? Vậy bảo quản nông sản thực phẩm người ta dùng CO2 khơng? Vậy mơi trường hô hấp xanh nào?

bào O2 nhiều, CO2 -> cacboxilaza biến đổi thành ơxigenlaza Enzim ơxi hố Rib - 1,5P PGA thành CO2 -> lãng phí sản phẩm quang hợp

- SP QH (C6H12O6 , O2) ngliệu hô hấp & chất OXH hô hấp, ngược lại SP hô hấp CO2 & H2O lại ngliệu để tổng hợp C6H12O6 & giải phóng O2 QH

- Nước, nhiệt độ, oxi, hàm lượng CO2

- Mất nước => Giảm cường độ hô hấp

- Ở giai đoạn khác cường độ hơ hấp khác => nhu cầu về nước khác

- Phơi khô hoặc sấy khô hạt, không để hạt ẩm ướt

- Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống tế bào cịn bình thường

- Có oxi có hơ hấp hiếu khí, đảm bảo cho q trình phân giải hồn tồn ngliệu hơ hấp, giải phóng CO2 nước, tích luỹ nhiều lượng phân giải kị khí

và quang hợp

SP QH (C6H12O6 , O2) ngliệu hô hấp & chất OXH hô hấp, ngược lại SP hô hấp CO2 & H2O lại ngliệu để tổng hợp C6H12O6 & giải phóng O2 QH

2 Mối quan hệ hô hấp và môi trường.

a) Nước

- Mất nước => Giảm cường độ hô hấp

- Đối với quan trạng thái ngủ, tăng lượng nước => Hô hấp tăng

b) Nhiệt độ

Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống tế bào cịn bình thường

c) oxi

d) Hàm lượng CO2

=>Hô hấp chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường : oxi, nước, nhiệt độ, CO2 …Nồng độ CO2 môi trường cao ức chế hô hấp

_ Ta phải bảo vệ môi trường để xanh hô hấp tốt

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

(70)

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. 57 Vai trị quan trọng hơ hấp trồng gì?

A.Cung cấp lượng chống chịu B.Tăng khả chống chịu C.Tạo sản phẩm trung gian D.Miễn dịch cho

58 Giai đoạn chung cho trình lên men hơ hấp hiếu khí?

A Chu trình Crep B.Chuỗi chuyền điện tử electron C.Đường phân D.Tổng hợp axetyl – CoA E Khử piruvat thành axit lactic

59 Q trình hơ hấp sáng trình:

A Hấp thụ CO2 giải phóng O2 bóng tối B Hấp thụ CO2 giải phóng O2 ngồi sáng C Hấp thụ O2 giải phóng CO2trong bóng tối D Hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng 60 Q trình oxi hóa chất hữu xảy đâu?

A.Tế bào chất B Màng ti thể

C.Khoang ti thể D Quan điểm khác Nhận định sau nhất?

A Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp B Cường độ hô hấp nhiệt độ tỉ lệ thuận với C Nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp

D Cả phương án đều đúng

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:

So sánh hơ hấp kị khí với hơ hấp hiếu khí

- Giống nhau: - Khác

Điểm phân biệt Hô hấp kị khí Hơ hấp hiếu khí

-Ơxy

-Nơi xảy -Sản phẩm -Năng lượng tích lũy

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

(71)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

Phân biệt đường phân với Chu trình Crep chuỗi truyền điện tử Điểm phân biệt Đường phân Chu trình

Crep

Chuỗi truyền điện tử Vị trí

2 Nguyên Liệu Sản phẩm Năng lượng

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) Về nhà: - Học trả lời câu hỏi SgK

- Nắm sơ đồ đường hô hấp (H12.1

Đáp án PHT số 01: Phân biệt hơ hấp hiếu khí kị khí - Giống nhau: Giai đoạn đường phân tạo axit piruvic (CH3COCOOH) - Khác

Điểm phân biệt Hơ hấp kị khí Hơ hấp hiếu khí

-Ôxy

-Nơi xảy -Sản phẩm

-Năng lượng tích lũy

- Khơng cần - Tế bào chất

- Giai đoan đường phân: tạo a xit piruvic (CH3 CO COOH) - Lên men tạo rượu (C2H5OH), CO2 hoặc a xit lactic (C3 H6 O3) - Tích lũy lượng

- Cần - Ti thể

- Chu trình Crep tạo CO2 , H2O

- Chuỗi truyền điện tử tạo 36 ATP

- Tích lũy 38 ATP Đáp án PHT số 2:

Điểm phân biệt

Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền điện tử

1 Vị trí Nguyên liệu

3 Sản phẩm Năng lượng

- Tế bào chất - Glucozơ ( C6H12 O6)

- CH3COCOOH ATP

- Chất nền ti thể - A xit piruvic ( CH3COCOOH)

- CO2, NADH2 , FADH ATP

(72)

BÀI 13: Thực hành (Tiết 12)

PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT I/ Mục tiêu:

Sau học xong HS phải có khả năng: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm

- Biết cách tiến hành làm thí nghiệm phát diệp lục carơtenơit lá, quả, củ - Rèn kỹ làm thí nghiệm

II/ Chuẩn bị: Giáo viên:

* Dụng cụ:

- Cốc thuỷ tinh (hoặc chén sứ) dung tích 20 – 50ml

- ống đong loại 20-50ml có chia độ loại có dung tích 10-15ml (hoặc ống nghiệm) - Kéo, dao

- Phiếu học tập, biểu điểm

* Hoá chất: Nước sạch; Cồn 90 – 96o * Mẫu vật:

- Lá xanh tươi (Lá khoai lang) - Lá già có màu vàng (Lá khế)

- Các loại củ, có màu vàng hoặc màu đỏ (Cà chua, Hồng, xoài, cà rốt, nghệ) Học sinh:

- Đọc trước đến lớp, xem lại phần kiến thức có liên quan đến - Chuẩn bị nội dung bước thực hành

- Kẻ sẵn bảng theo dõi kết thực hành thí nghiệm

III/ TTBH: Kiểm tra:

Kể tên loại sắc tố hệ sắc tố quang hợp? Cho biết vai trò loại sắc tố QH?

2 Nơi dung thực hành:

Trước HS tiến hành thí nghiệm GV đưa biểu điểm để em có ý thức phấn đấu đạt mục tiêu học Yêu cầu nhóm trưởng lấy mẫu theo dõi chấm điểm cho thành viên tổ

Biểu điểm: Tên

học sinh

Chuẩn bị dụng

cụ

Chuẩn bị mẫu vật

Thao tác

thí nghiệm Kết quả

ý thức học tập

Vệ sinh

Tổng điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 10

(73)

Chia HS thành nhóm, cử nhóm trưởng

Mời nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, mẫu vật hố chất Thí nghiệm 1: Chiết rút diệp lục.

GV: Nêu bước tiến hành thí nghiệm phát có diệp lục?

HS: - B1: Cân khoảng 0,2g mẩu loại bỏ cuống gân (Hoặc lấy khoảng 20 – 30 lát cắt mỏng ngang nơi khơng có gân chính)

- B2: Cắt nhỏ mảnh cho có nhiều tế bào bị hư hại Rồi đưa vào ống đong có dung tích 20 – 25ml (ống nghiệm) có ghi sẵn nhãn (ống thí nghiệm ống đối chứng) với lượng tương đương

- B3: Cho 20 ml cồn vào ống thí nghiệm Cho 20ml nước vào ống đối chứng ( Để ống vòng 20 phút)

Thí nghiệm 2: Chiết rút Carơtenơit GV: Làm chiết rút Carôtenôit lá, củ quả? Gọi nhóm HS trình bày cách tiến hành:

- B1: Cắt nhỏ lá, củ chuẩn bị

- B2: mẫu vật vào ống đong (một ống thí nghiệm ống đối chứng)

- B3: Cho 20ml cồn vào ống thí nghiệm cho 20ml nước vào ống đỗi chứng (để ống khoảng 20phút)

Thu kết thí nghiệm:

Sau thời gian chiết rút (20 – 25 phút), nhẹ nhàng nghiêng cốc, rót dung dịch có màu vào ống nghiệm

Quan sát màu sắc ống nghiệm Rồi điền kết quan sát vào bảng sau (Bảng HS phải kẻ sẵn nhà):

Cơ quan cây dung môi chiết suất

Màu sắc dịch chiết

Xanh lục vàng, vàng lục.Đỏ, da cam,

Xanh tươi - Nước (Đối chứng).- Cồn (thí nghiệm). Vàng - Nước (Đối chứng).- Cồn (thí nghiệm). Quả Cà chua - Nước (Đối chứng).- Cồn (thí nghiệm).

Củ

Cà rốt - Nước (Đối chứng).- Cồn (thí nghiệm). Nghệ - Nước (Đối chứng).- Cồn (thí nghiệm). Củng cố:

- Yêu cầu học sinh hoàn thành tập bảng kẻ

(74)

GV bổ sung thêm thông tin: Carôtenốit chất tiền thân Vitamin A, ăn rau có màu xanh cung cấp ion Mg2+ cho thể

H: Phải ăn uống để cung cấp đầy đủ khoáng loại Vitamin cho thể?

HS: Khi sử dụng thực phẩm hàng ngày cần chú ý ăn đầy đủ thành phần dinh dưỡng loại sắc tố có thực vật (xanh, đỏ, vàng )

- Các nhóm trưởng báo cáo kết chấm điểm cho thành viên tổ - GV đưa đáp án (Nếu thời gian):

4 Dặn dò:

- HS đọc trước nội dung 14 thực hành - Yêu cầu HS về làm BT:

*********************************************************************

Ngày soạn:1/10/10 Ngày giảng: 4/10/10

BÀI 14: Thực hành (Tiết 13)

PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I/ Mục tiêu:

Sau học xong HS phải thực thí nghiệm: - Phát hô hấp thực vật qua thải CO2

- Phát hô hấp thực vật qua hút khí O2 - Rèn kỹ làm thí nghiệm

II/ Chuẩn b: Giáo viên:

* Dụng cụ:

- Bình thuỷ tinh dung tích 1lit có nút cao su khơng khoan lỗ có khoan lỗ vừa khít với ống thuỷ tinh hình chữ U phễu thuỷ tinh

- ống nghiệm, cốc có mỏ - Phiếu học tập, biểu điểm

* Hoá chất: Nước sạch; Nước vôi * Mẫu vật: Hạt đậu tương nhú mầm Học sinh:

- Đọc trước đến lớp, xem lại phần kiến thức có liên quan đến - Chuẩn bị nội dung bước thực hành

- Kẻ sẵn bảng theo dõi kết thực hành thí nghiệm III/ TTBH:

1 Kiểm tra:

(75)

Trước HS tiến hành thí nghiệm GV đưa bảng phụ – Là biểu điểm để em có ý thức phấn đấu đạt mục tiêu học Yêu cầu nhóm trưởng lấy mẫu theo dõi chấm điểm cho thành viên tổ

Biểu điểm:

Tên học sinh

Chuẩn bị dụng

cụ

Chuẩn bị mẫu vật

Thao tác thí nghiệm

Kết quả học tậpý thức sinhVệ Tổngđiểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 10

Chia HS thành nhóm, cử nhóm trưởng

Mời nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, mẫu vật hoá chất

Thí nghiệm 1: Phát hơ hấp qua thải CO2. GV: Hỏi vài HS về cách tiến hành thí nghiệm

HS: Chuẩn bị trước lên lớp, trả lời cách tiến hành thí nghiệm

GV ghi tóm tắt bước tiến hành lên bảng Mời nhóm trưởng lên nhận đồ dùng thí nghiệm, biểu điểm tổ chức tiến hành theo nội dung yêu cầu:

- B1: Cho 50g hạt đậu tương nhú mầm vào bình thuỷ tinh Nút chặt bình bàng nút cao su gắn ống thuỷ tính hình chữ U phễu thuỷ tinh (Bước GV chuẩn bị trước tiến hành thực hành 2giờ)

- B2: Cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước vơi - B3: Từ từ rót nước vào bình chứa hạt Quan sát biến đổi nước vôi ống nghiệm1

- B4: Lấy ống nghiệm có chứa nước vơi thở vào qua ống thuỷ tinh hoặc ống nhựa So sánh nước vôi ống nghiệm với ống nghiệm

HS: Ghi kết thí nghiệm Tự rút kết luận

GV: Nhận xét kết thí nghiệm nhóm Đánh giá

Thí nghiệm 2: Phát hơ hấp qua hút khí O2. GV: Làm phát thực vật xảy hô hấp?

HS: Nêu bước thí nghiệm:

- B1: Lấy 100g hật đậu tương nhú mầm, chia thành phần Đổ nước sôi vào phần Cho phần vào bình, nút chặt lại (GV chuẩn bị thao tác trước lên lớp 2giờ)

- B2: Mở nút bình chứa hạt sống nhanh chóng đưa nến vào bình chứa hạt chết Quan sát nến

- B3: Mở nút bình chứa hạt chết nhanh chóng đưa nến vào bình chứa hạt chết Quan sát nến so sánh với nến B2

3 Củng cố:

(76)

4 HDVN:

- HS đọc trước nội dung 15 - Yêu cầu HS về viết thu hoạch

Ngày Soạn:

Tiết 14 Bài 15: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Mục tiêu học: Học xong học sinh phải nắm được: 1 Kiến thức:

- Mô tả q trình tiêu hố khơng bào tiêu hoá động vật đơn bào, ống tiêu hoá ống tiêu hoá

- Phân biệt tiêu hoá ngoại bào nội bào

- Nêu chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao

- Từ thấy khác biệt trình hấp thụ chất từ môi trường vào thể động vật thực vật

2 Kỹ năng: Rèn kỹ nghiên cứu quan sát phân tích tranh vẽ.

3 Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống để tránh số bệnh về đường tiêu hóa. 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên:

Tranh vẽ phóng to hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK Sử dụng bảng 15 SGK

(77)

2 Chuẩn bị học sinh: nghiên cứu trước 15, quan sát hình vẽ I. Tiến trình giảng:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

(?) Vì nói xanh tồn phát triển thể thống nhất? Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức GV: Sinh vật muốn tồn phải thực trình gì? HS: Phải trao đổi chất với môi trường

GV: Cây xanh tồn nhờ thường xun trao đổi chất với mơi trường ngồi thơng qua q trình quang hợp, hơ hấp, hút nước muối khoáng Vậy động vật người thực trao đổi chất với môi trường nào? ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Mơ tả q trình tiêu hố khơng bào tiêu hố động vật đơn bào, ống tiêu hoá ống tiêu hoá

- Phân biệt tiêu hoá ngoại bào nội bào

- Nêu chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao

- Từ thấy khác biệt q trình hấp thụ chất từ môi trường vào thể động vật thực vật

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Hoạt động 1:

Cho HS quan sát nghiên cứu tranh vẽ SGK đánh dấu × vào trống cho câu hỏi về tiêu hố

(?) Thế tiêu hố?

(?) Q trình tiêu hoá xảy đâu thể động vật?

HS nghiên cứu quan sát tranh vẽ

Tiêu hố q trình biến đổi hấp thụ thức ăn từ môi trường đưa vào thể Bên bên tế bào

I Khái niệm tiêu hố:

Tiêu hố q trình biến đổi hấp thụ thức ăn

(78)

nội bào

- Bên tế bào: tiêu hoá ngoại bào

Hoạt động 2:

Tiêu hoá động vật đơn bào xảy hình thức tiêu hóa nội bào hay ngoại bào?

Cho HS quan sát H15.1 SGK từ mơ tả q trình tiêu hố thức ăn trùng đế giày

Đọc trả lời câu hỏi Phần II SGK

HS nghiên cứu H15.1 sau trả lời:

- Thức ăn từ môi trường vào tế bào, hình thành khơng bào tiêu hố bao lấy thức ăn - Lizôxôm gắn vào không bào, tiết Enzim vào khơng bào để tiêu hố thức ăn thành chất đơn giản vào tế bào chất

- Chất thải thải ngồi mơi trường

- Đó hình thức tiêu hố nội bào

- Đáp án 2→ 3→ (B)

II Tiêu hoá động vật chưa có quan tiêu hố (động vật đơn bào):

- Thức ăn vào không bào tiêu hố

- Khơng bào tiêu hóa gắn với Lizơxơm

- Enzim tiêu hố Lizơxơm biến đổi thức ăn thành chất đơn giản vào tế bào chất, cịn chất thải đưa ngồi

Hoạt động 3:

Cho HS quan sát nghiên cứu H15.2 tiêu hoá thức ăn túi tiêu hoá thuỷ tức (?) Túi tiêu hóa có đặc điểm cấu tạo nào?

(?) Mơ tả q trình tiêu hoá hấp thụ thức ăn thuỷ tức?

(?) Tại phải có q trình tiêu hố nội bào?

HS nghiên cứu SGK trả lời HS quan sát H15.2 trả lời: Thức ăn từ môi trường qua miệng đến túi tiêu hoá, nhờ Enzim tiêu hoá tiêu hố thức ăn Sau thức ăn tiêu hoá tiếp tục tế bào thành túi tiêu hố

HS:Vì túi tiêu hố thức ăn biến đổi dở dang, thể chưa hấp thụ HS:Tiêu hoá nhiều loại thức ăn, thức ăn có

III Tiêu hố động vật có túi tiêu hố:

*Đại diện: Ruột khoang, Giun dẹp

Đặc điểm cấu tạo túi tiêu hóa: (SGK)

Q trình tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa:

Thức ăn → miệng → túi tiêu hố:

*Tiêu hóa ngoại bào:

(79)

(?)Ưu điểm tiêu hóa thức ăn ĐV có túi tiêu hóa so với ĐV đơn bào?

kích thước lớn thành túi tiêu hố, thức ăn phân huỷ hồn tồn

Hoạt động 4:

(?) HS quan sát hình vẽ 15.3 đến 15.6, cho biết tiêu hố động vật khác với thuỷ tức điểm nào?

(?) Vậy ống tiêu hố gì? Đặc điểm khác với túi tiêu hố?

(?) Ống tiêu hoá người gồm phận nào?

Cho HS nghiên cứu SGK trả lời nội dung bảng 15 GV dùng bảng phụ Củng cố lại

(?) Thức ăn tiêu hoá ống tiêu hoá?

(?) Sự tiêu hoá ống tiêu hố có ưu điểm gì?

GV cho HS nghiên cứu trả lời lệnh cuối phần IV

HS quan sát trả lời: có ống tiêu hoá

Ống tiêu hoá ống dài với nhiều phận có chức khác Thức ăn theo chiều HS nghiên cứu tranh 15.6 trả lời

HS nghiên cứu SGK trả lời HS khác bổ sung

Các phận ống tiêu hoá đảm nhiệm chức khác tiêu hố nhiều loại thức ăn hiệu cao

HS quan sát H15.3 đến H15.5 để trả lời

IV.Tiêu hoá động vật có ống tiêu hố:

*Đại diện: ĐV có xương sống nhiều lồi ĐV khơng xương sống

1.Đặc điểm cấu tạo ống tiêu hóa:

- Ống tiêu hố cấu tạo từ nhiều phận khác

- Thức ăn theo chiều, tiêu hoá ngoại bào ống tiêu hố

2.Q trình tiêu hóa: - Thức ăn qua ống tiêu

hoá biến đổi học hoá học nhờ dịch tiêu hoá tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu

- Các chất không tiêu hoá tạo thành phân thải ngồi qua hậu mơn

* Hiệu tiêu hố cao C,D, E: LUYỆN TẬP ,VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

(80)

tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Điền ô chữ tìm từ hàng dọc nêu khái niệm, ý nghĩa từ đó: (GV dùng bảng phụ vừa vấn đáp vừa điền vào ô chữ)

Gợi ý: (Mỗi gợi ý vừa hỏi vừa trả lời 30 giây)

Hàng (13 chữ ): Động vật chưa có quan tiêu hoá?

Hàng (11 chữ): Thức ăn tiêu hoá hoá học nhờ yếu tố nào? Hàng (10 chữ): Ở Thuỷ tức, thành túi tiêu hố có tế bào gì? Hàng (7 chữ): Nơi thải chất bã động vật có ống tiêu hố?

Hàng (8 chữ): Ở người phận ống tiêu hố khơng có tiêu hố hố học? Hàng (6 chữ): Ở ruột non tiêu hoá chủ yếu?

Hàng (8 chữ): Q trình tiêu hố túi tiêu hố gọi gì? Phần trả lời:

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Học theo câu hỏi SGK trang 64

- Rút chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá động vật: - Trả lời theo nội dung bảng đây:

Ngày Soạn:

Tiết 15 Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ( tiếp theo). I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

-Sau học xong này, học sinh cần phải

+ Mô tả cấu tạo ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật

+So sánh cấu tạo chức ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật 2 Kĩ năng

+Phát triển tư duy, so sánh, khái quát hóa 3 Thái độ

-Xây dựng sở khoa học chăn nuôi ý thức bảo tồn số loài động vật quý tự nhiên

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

Đ Ô N G V Â T Đ Ơ N B A O

D I C H T I Ê U H O A

T Ê B A O T U Y Ê N

H Â U M Ô N

T H Ư C Q U A N

H O A H O C

(81)

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

-Chuẩn bị tranh vẽ, hình 16.1, 16.2 Sgk -Một số mẫu vật thật ( có)

Bảng phụ phiếu học tập 2.Học sinh: Đọc trước V Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

-Tiêu hóa gì? Phân biệt tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào -Ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa

3 Dạy mới

Ở động vật ăn thực vật động vật ăn thực vật có quan tiêu hóa ống tiêu hóa Vậy cấu tạo ống tiêu hóa hai nhóm động vật có đặc điểm giống khác

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

(82)

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

+ Mơ tả cấu tạo ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật

+So sánh cấu tạo chức ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Giáo viên phát phiếu học tập cho

học sinh, hướng dẫn học sinh quan sát nghiên cứu hình 16.1 hình 16.2 Sgk Thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

Chia học sinh làm nhóm Nhóm 1,2,3 nghiên cứu cấu tạo, chức nhóm động vật ăn thịt Nhóm 4,5,6 nghiên cứu cấu tạo, chức nhóm động vật ăn thực vật

GV hoàn thịên kiến thức bảng

-Vì thú ăn thịt, nanh lại phát triển mạnh Trong hàm phát triển?

Vì thú ăn thực vật, ruột dài so với thú ăn động vật?

-Vì manh tràng thú ăn thực vật phát triển mạnh thú ăn thịt?

- Hãy mô tả quan tiêu hóa bị?

-Ở động vật nhai lại, thức ăn di chuyển dày qua ngăn nào?

Vì người ta gọi múi khế dày thực sự?

Học sinh nghiên cứu trả lời

C ác nh óm khác nghiên cứu bổ sung

HS nghiên cứu trả lời

HS nghiên cứu trả lời

HS nghiên cứu trả lời

HS quan sát Sgk trả lời

HS trả lời: Dạ cỏ

 Dạ tổ ong  Dạ sách  Dạ múi khế HS suy nghĩ trả lời

V Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật

1 Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt

a.Miệng: -Răng cửa: -Răng nanh: - Răng hàm:

b Dạ dày: Dạ dày đơn: c.Ruột:

-Ruột non ngắn: -Ruột già:

-Manh tràng:

2 Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thực vật

a Răng:

-Răng cửa nanh:

- Răng trước hàm hàm b Dạ dày:

- ĐV nhai lại có ngăn + Dạ cỏ:

+Dạ tổ ong: +Dạ sách: +Dạ múi khế:

-ĐV ăn thực vật khác: Dạ dày đơn c Ruột:

- Ruột non: -Ruột già lớn: -Manh tràng: C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. Câu 1.Vì quan tiêu hóa động vật ăn thực vật có dày, ruột lớn dài?

(83)

Câu Trong loại ĐV ăn thực vật, loại có dày đơn là:

a Chuột, thỏ, ngựa b Chuột, thỏ, dê c Chuột, thỏ, cừu d.Chuột, thỏ, nai

Câu Sự biến đổi thức ăn theo hình thức sinh học dày động vật nhai lại diễn ra tại:

a Dạ múi khế c Dạ sách b Dạ cỏ d Dạ tổ ong Câu Ở ĐV nhai lại, thức ăn di chuyển qua ngăn dày theo trình tự sau: a Dạ cỏ Dạ tổ ong Dạ sách – Dạ múi khế b Dạ tổ ong – Dạ múi khế Dạ cỏ -Dạ sách

c Dạ sách - Dạ tổ ong - Dạ cỏ- Dạ múi khế d Dạ cỏ - Dạ sách - Dạ tổ ong- Dạ múi khế

Câu Hợp chất thành phần chủ yếu cho thức ăn ĐV ăn thực vật?

a Glucôzơ c Prôtêin b Xenlulôzơ d Lipit D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Phiếu học tập

Bộ phận Động vật ăn động vật Động vật ăn thực vật

Cấu tạo Chức Cấu tạo Chức

Miệng Dạ dày Ruột

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Tại thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn lớn? Lời giải:

Thú ăn thực vật sử dụng thực vật nguồn thức ăn Thức ăn thực vật nghèo chất dinh dưỡng khó tiêu hóa Vì thú ăn thực vật phải ăn số lượng thức ăn lớn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Học bài, nghiên cứu

-Trả lời câu hỏi Sgk

Đáp án phiếu học tập

(84)

Cấu tạo Chức Cấu tạo Chức Miệng Rằng cửa

hình nêm Răng nanh: Nhọn

Răng hàm nhỏ

Gặm lấy thịt Cắn giữ mồi Ít sử dụng

Răng cửa to,

Răng nanh giống cửa

Răng hàm có nhiều gờ

Giữ giật cỏ Nghiền nát thức ăn Dạ dày Đơn, to Chứa thức ăn

Tiêu hóa hóa học học

ĐV nhai lại ngăn:

Dạ cỏ

Dạ tổ ong Dạ sách

Dạ múi khế * ĐV

khác:Dạ dày đơn

-Chứa thức ăn, tiêu hóa sinh học nhờ vi sinh vật

-Tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt -Tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt hấp thu bớt nước

-Tiết enzim pepsin HCl để tiêu hóa prơtêin vi sinh vật Chứa tiêu hóa thức ăn (cơ học hóa học)

Ruột Ruột non ngắn Ruột già ngắn

Manh tràng nhỏ

Tiêu hóa hấp thụ thức ăn

Hấp thụ lại nước thải bã

Ít có tác dụng

Ruột non dài Ruột già lớn Manh tràng lớn

(85)

Ngày Soạn:

Tiết 16 BÀI 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học xong HS phải:

- Nêu đặc điểm chung bề mặt hô hấp tế bào

- Nêu mô tả sơ lượt quan hô hấp động vật cạn nước

- Giải thích động vật có khả trao đổi khí cách có hiệu

- Rút tiến hóa dần quan hơ hấp hình thức trao đổi khí nhóm động vật

2.Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi để tránh số bệnh về đường hô hấp. 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

(86)

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên:

- Các mẫu vật sống : giun, cá da trơn, …

- Các tranh vẽ về quan hô hấp động vật : phổi, mang, …và tranh vẽ sgk

2.Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu

- Chuẩn bị tranh vẽ hoặc mẫu vật sống để minh họa cho phần trình bày theo nhóm V.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:

So sánh cấu tạo ống tiêu hóa q trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt thú ăn thực vật ?

3.Bài mới:

a Hoạt động 1: Hô hấp ?

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

GV đặt vấn đề Hơ hấp có ý nghĩa thể ? Những sinh vật khác hoạt động hơ hấp hiệu hô hấp giống hay khác ? Hiệu hô hấp phụ thuộc vào yếu tố nào? Chúng ta vào : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu đặc điểm chung bề mặt hô hấp tế bào

- Nêu mô tả sơ lượt quan hô hấp động vật cạn nước

- Giải thích động vật có khả trao đổi khí cách có hiệu

- Rút tiến hóa dần quan hơ hấp hình thức trao đổi khí nhóm động * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

(87)

- Hơ hấp gì?

- Phân biệt hơ hấp ngồi hơ hấp trong?

- Bề mặt trao đổi khí có đặc điểm để thực chức trao đổi khí?

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tập sau:

Đặc điểm bề mặt Tác dụng -

-Bề mặt TĐK nhóm ĐV khác hiệu TĐK nhóm ĐV không giống Người ta phân chia thành hình thức TĐK

- Những lồi ĐV hô hấp qua bề mặt thể?

Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ

- Quá trình TĐK thực nào?

- Phân tích đặc điểm giun đất thích nghi với việc TĐK qua bề mặt thể

HS Dựa vào kiến thức cũ thông tin SGK để trả lời

HS nghiên cứu SGK tập

- ĐV đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp

- Được thực trực tiếp qua màng TB hoặc qua bề

I/ KHÁI NIỆM HÔ HẤP. - Hơ hấp tập hợp q trình, thể lấy O2 từ bên ngồi vào để oxi hố chất TB giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2

-Hụ hấp bao gồm hụ hấp hụ hấp

- Hơ hấp ngồi q trình trao đổi khí quan hơ hấp với môi trường sống - Hô hấp trình trao đổi khí TB với máu dịch kẽ TB, oxi hoá chất TB tạo lượng thải CO2

_ Ở động vật có hỡnh thức trao đổi khí chủ yếu

+ trao đổi khí qua bề mặt thể

+Trao đổi khí hệ thống ống khí (cơn trùng… )

+Trao đổi khí mang +Trao đổi khí phổi II/ BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.

Đặc điểm bề mặt

Tác dụng - Tỉ lệ S/V

lớn

- Bề mặt mỏng ẩm ướt

- Bề mặt có nhiều mao mạch

- Có lưu thơng khí

- Tăng S bề mặt TĐK - Giúp O2 , CO2 dễ dàng khuếch tán qua - Chứa sắc tố hô hấp vận

(88)

- Những lồi ĐV có hình thức hơ hấp ống khí? - Mơ tả q trình TĐK trùng?

GV: trùng hệ tuần hồn hở khơng có vai trị vận chuyển khí ống khí phân nhánh đến tận TB Côn trùng nhỏ không cần giúp thông khí khoảng cách TB bên ngối ngắn Riêng trùng có kích thước lớn có thơng khí nhờ co dãn bụng

HS so sánh với đặc điểm bề mặt TĐK trả lời: - Tại TĐK mang lại đạt hiệu cao?

- Tại cá thích hợp cho

mặt thể nhờ khuếch tán, oxi từ môi trường vào thể CO2 từ thể môi trường

+ Tỉ lệ S/V lớn nhờ thể có kích thước nhỏ nhỏ + Da ln ẩm ướt giúp khí dễ dàng khuếch tán qua + Dưới lớp da có nhiều mao mạch sắc tố hô hấp

+ Sự TĐK thực ln có chênh lệch về áp suất khí bên bên thể QT chuyển hố bên thể ln tiêu thụ O2 thải CO2 làm cho phân áp CO2 TB cao mơi trường ngồi thể

Giun đất TĐK qua bề mặt thể khơng cần thơng khí - Nhiều lồi ĐV sống cạn: Cơn trùng, chim (có ống khí nằm phổi) + Cấu tạo ống khí: Lỗ thở thành bụng nối thơng với ống khí lớn ống khí nhỏ phân nhánh tới TB

+ Sự TĐK: O2 qua lỗ thở vào ống khí lớn -> ống khí nhỏ -> TB; CO2 từ TB theo ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> qua lỗ thở

- Bề mặt TĐK rộng: Gồm nhiều cung mang cung mang gồm nhiều phiến mang

- Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt => O2 CO2 khuếch tán qua dễ dàng - Bề mặt TĐK có nhiều mao

- Tạo chênh lệch về nồng độ O2 CO2

III/ CÁC HÌNH THỨC HƠ HẤP.

1 Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

- Đại diện: ĐV đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp

- Sự TĐK: Được thực trực tiếp qua màng TB hoặc qua bề mặt thể nhờ khuếch tán, oxi từ môi trường vào thể CO2 từ thể môi trường

2 Hô hấp hệ thống ống khí.

(89)

hơ hấp nước mà khơng thích hợp cho hơ hấp cạn?

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thực lệnh - Những ĐV có hình thức hơ hấp phổi?

- Mơ tả đường dẫn khí, quan trao đổi khí nhóm ĐV đó?

- Trình bày về hoạt động thơng khí ĐV hô hấp phổi?

- Tại nói Phổi quan TĐK hiệu ĐV cạn?

- Tại thú khơng có túi khí chim?

mạch máu có sắc tố hơ hấp

- Có lưu thơng khí

- Miệng diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng => dòng nước chảy chiều gần liên tục qua mang

- Máu mao mạch chảy song song ngược chiều với dòng nước bên ngồi mao mạch

=> Cá lấy 80% lượng O2 nước qua mang

- ĐV cạn thuộc lớp lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú (Có quan TĐK phổi) - Khoang mũi; Hầu; Khí quản; Phế quản

- Sự thơng khí phổi chủ yếu nhờ hơ hấp co dãn, làm thay đổi thể tích khoang bụng hoặc lồng ngực

- Sự TĐK: O2 qua lỗ thở vào ống khí lớn -> ống khí nhỏ -> TB; CO2 từ TB theo ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> ngồi qua lỗ thở

3 Hô hấp mang.

- Đại diện: cá, thân mềm loài chân khớp (ĐV sống nước)

- Sự TĐK: Miệng mở -> nền xoang miệng hạ xuống diềm nắp mang đóng lại -> miệng mở -> Nước khí O2 từ ngồi vào -> phiến mang, O2 khuếch tán vào mao mạch phiến mang, theo dòng máu đến TB thể; CO2 từ TB theo dòng máu đến mang, khuếch tán cá thở ra, cửa miệng cá đóng lại nắp mang mở khí theo dịng nước bị đẩy ngồi 4 Hơ hấp phổi.

- Đại diện: ĐV cạn thuộc lớp lưỡng cư, Bị sát, Chim, Thú.(Có quan TĐK phổi)

- Sự TĐK: Phổi thỳ cú nhiều phế nang , phế nang cú bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch mỏu.Phổi chim cú nhiều ống khớ Khớ O2 CO2 trao đổi qua bề mạt phế nang

Sự thơng khí phổi chủ yếu nhờ hô hấp co dãn, làm thay đổi thể tích khoang bụng hoặc lồng ngực (ở lưỡng cư nhờ nâng lên hạ xuống thềm miệng)

(90)

giàu CO2 ả hớt vào thở

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. Câu Điều không đúng với hiệu trao đổi khí động vật là

A có lưu thơng tạo cân về nồng độ O2 CO2 để khí khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

B có lưu thơng tạo chênh lệch về nồng độ O2 CO2 để khí khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

C bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt, giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán D bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp

Hiển thị đáp án Đáp án: A

Câu Xét loài sinh vật sau: (1) tôm (2) cua (3) châu chấu (4) trai (5) giun đất (6) ốc Những lồi hơ hấp mang ? A (1), (2), (3) (5)

B (4) (5)

C (1), (2), (4) (6) D (3), (4), (5) (6) Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu Côn trùng hô hấp

A hệ thống ống khí B mang C phổi D qua bề mặt thể Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu Hô hấp ngồi q trình trao đổi khí thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí

A mang

B bề mặt toàn thể C phổi

D quan hô hấp phổi, da, mang,… Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu Điều không đúng với đặc điểm giun đất thích ứng với trao đổi khí là A tỉ lệ thể tích thể diện tích bề mặt thể lớn

B da ln ẩm giúp khí dễ dàng khuếch tán qua C da có nhiều mao mạch có sắc tố hơ hấp

D tỉ lệ diện tích bề mặt thể thể tích thể (s/v) lớn Hiển thị đáp án

(91)

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun nhanh bị chết Tại sao? Lời giải:

Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô giun chóng chết vì: điều kiện khơ ráo, da giun bị khơ, khơng cịn ẩm ướt Khi O2 CO2 khơng khuếch tán qua da, giun hô hấp nên bị chết

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Vẽ sơ đồ tư

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) -Trả lời câu hỏi tập SGK

-Đọc trước

Ngày Soạn: Tiết 17

BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU I /Mục tiêu học

1 / Kiến thức

Sau học xong học sinh cần phải: -Nêu ý nghĩa tuần hoàn máu

-Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn kín,hệ tuần hồn đơn với hệ tuần hồn kép

-Nêu ưu điểm hệ tuần hồn kín so vơí hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kép so với hệ tuần hoàn đơn

2/ Kỹ năng:

Phát triển tư phân tích,so sánh cho học sinh

3/ Thái độ: Biết cách ăn uống khoa học hợp vệ sinh để tránh số bệnh về tim mạch 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

(92)

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

Tranh vẽ hình 18.1; 18.2; 18.3A;18.3B (SGK) Phiếu học tập

V/ Tiến trình dạy / Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài: Nêu khái niệm hơ hấp Có hình thức hơ hấp nào? Hình thức nào tiến hóa sao?

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Khơng hệ tiêu hố hệ hơ hấp, mà hệ tuần hồn có vai trị quan trọng thể, giúp thể tồn tại, phát triển thực hoạt động sinh lí bình thường Bài hơm tìm hiểu về tuần hồn máu giới động vật, xem có dạng hệ tuần hồn nào? có cấu tạo sao?

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

-Nêu ý nghĩa tuần hoàn máu

-Phân biệt hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín,hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép -Nêu ưu điểm hệ tuần hồn kín so vơí hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hồn đơn

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Giới thiệu mới: Thức ăn

biến đổi thành chất dinh dưỡng hệ tiêu hóa chất khí (ơxi)

(93)

hơ hấp khơng nằm lại chổ mà vận chuyển thể nhờ quan đảm nhiệm? Chúng ta tìm hiểu HỆ TUẦN HOÀN Hoạt động 1:

Cho HS tự đọc I SGK trả lời câu hỏi

?1: HTH cấu tạo chủ yếu phận nào?

?2: Chức HTH?

GVđặt câu hỏi:Tại động vật có kích thướt nhỏ khơng có hệ tuần hồn, động vật có kích thướt lớn có hệ tuần hịan?

Hoạt động 2:

GV cho HS thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm

Nhóm 1&3 hồn thành tập Nhóm 2&4 hồn thành tập GV gọi HS đại diện nhóm 1&2 lên bảng trình bày

Gọi nhóm khác nhận xét

GV nhận xét hoàn thành nội dung GV yêu cầu quan sát hình 18.1,18.2,18.3,18.4,v trả lời câu lệnh SGK

HS nghiên cứu SGK để trả lời

HS nghiên cứu SGK để trả lời

Thảo luận nhóm, hồn thành tập, cử đại diện trình bày

HS1 nhận xét HS2 nhận xét

I/ Cấu tạo chức hệ tuần hoàn

1/ Cấu tạo chung Hệ tuần hồn có phần

- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hổn hợp máu ( dịch mô)

- Tim

- Hệ thống mạch máu (ĐM, TM, MM)

2/ Chức

Vận chuyển chất từ phận đến phận khác đáp ứng cho họat động sống củacơ thể

II/ Các dạng hệ tuần hoàn 1/ Hệ tuần hồn hở

2/ Hệ tuần hồn kín: Gồm loại - Hệ tuần hoàn đơn

- Hệ tuần hoàn kép

(HS ghi học theo phiếu học tập)

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. Câu Trật tự đúng về đường máu hệ tuần hồn hở là

A Tìm → Động mạch→ khoang thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim

B Tìm→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu→ dịch mô→ khoang thể→ tĩnh mạch→ tim

C Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang thể → trao đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→ tim

D tim→ động mạch→ quang thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim Hiển thị đáp án

Đáp án: D

(94)

B Thấp, tốc độ máu chảy chậm C Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Cao, tốc độ máu chạy chậm Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu Trật tự đúng về đường máu hệ tuần hồn kín là A Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim

B Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim C Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim D Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim Đáp án: B

Câu Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực chức năng A Vận chuyển chất dinh dưỡng

B Vận chuyển sản phẩm tiết

C tham gia trình vận chuyển khí hơ hấp D vận chuyển chất dinh dưỡng sản phẩm tiết Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu Ở hô hấp trong, vận chuyển O2 CO2 diễn nào?

A Sự vận chuyển O2 từ quan hô hấp đến tế bào CO2 từ tế bào tới quan hô hấp thực chị nhờ dịch mô

B Sự vận chuyển CO2 từ quan hô hấp nên tế bào O2 từ tế bào tới quan hô hấp thực nhờ máu dịch mô

C Sự vận chuyển O2 từ quan hô hấp đến tế bào CO2 từ tế bào tới quan hô hấp ( mang hoặc phổi) thực nhờ máu dịch mô

D Sự vận chuyển O2 từ quan hô hấp đến tế bào CO2 từ tế bào tới quan hô hấp việc thực nhờ máu

Hiển thị đáp án Đáp án: C

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

(95)

Phiếu học tập Họ tên…………

Lớp ……… Nhóm………

Bài tập 1: Phân biệt hệ tuần hoàn hở hệ tuần hồn kín

Hệ tuần hồn hở Hệ tuần hồn kín Lồi đại diện

Hệ thống mạch máu Đường máu Phương thức trao đổi chất

Áp lực, tốc độ

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Bài tập 2

Phân biệt hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép

Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Khái niệm

Đại diện

Máu nuôi thể

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

 Dặn dò: Cho HS về nhà trả lời câu hói SGK

Đọc trước 19 VII/ Phụ lục:

Đáp án tập

Hệ tuần hồn hở Hệ tuần hồn kín

Loài đại diện Đa số ĐV thân mềm:( ốc sên,trai,ngheo,sị …)và chân khớp(tơm,cua …)

Mực ống,bạch tuộc,giun đốt,chân đầu, động vật có xương sống

Hệ thống mạch máu

ĐM TM ĐM, MM TM

Đường máu Được tim bơm vào ĐM sau tràn vào khoang thể

(96)

Phương thức trao đổi chất

Trao đổi trực tiếp với tế bào

Trao đổi với tế bào qua thành mao mạch

Áp lực, tốc độ Máu chảy với áp lực thấp, tốc độ chảy chậm

Máu chảy với áp lực cao hoặc trung bình,tốc độ chảy nhanh

Đáp án tập 2

Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép

Khái niệm Chỉ có vịng tuần hồn,tim hai ngăn

Có vịng tuần hồn,vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ, tim ngăn hoặc ngăn

Đại diện lớp cá lớp lưỡng cư,bò sát,chim thú Máu nuôi

thể

Đỏ thẩm(tim ngăn) Máu pha(tim ngăn) máu đỏ tươi (tim ngăn)

Ngày Soạn: Tiết 18

(97)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần: 1 Kiến thức:

Giải thích tim có khả đập tự động, nguyên nhân gây tính tự động tim Nêu chu kì hoạt động tim tâm nhĩ tâm thất

Nêu khái niệm huyết áp giải thích tăng giảm huyết áp, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp hệ mạch

Vận tốc máu nguyên nhân thay đổi vận tốc máu 2 Kỹ năng:

- Quan sát, phân tích tranh

- So sánh, tổng hợp, liên hệ thực tiễn 3 Thái độ:

Có ý thức giữ gìn vệ sinh tim mạch để phòng tránh số bệnh về tim mạch 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

a Giáo viên:

- Tranh hình 19.1 , 19.2 ,19.3 , 19.4 ( SGK) ( phóng to)

- GV chuẩn bị trước thí nghiệm chứng minh tính tự động tim - Phiếu học tập

b Học sinh tham khảo trước nội dung:

Khả đập tự động tim, nguyên nhân gây tính tự động tim Trình tự thời gian co dãn tâm nhĩ tâm thất

Khái niệm huyết áp , tăng giảm huyết áp, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp hệ mạch

5 TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Kiểm tra cũ: ( GV gọi HS)

Câu : Phân biệt hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín

(98)

B/ Cá lưỡng cư C/ Bò sát chim 2 Bài mới:

Họat động giáo viên

Họat động học sinh

Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức GV đặt vấn đề : Cơ thể chúng ta nghỉ ngơi hay hoạt động mạnh đều có TĐC lượng (để cung cấp đủ lượng máu cần thiết cho hoạt động), thể sống quan đảm nhận, chế hoạt động tim mạch nào? Hơm chúng ta tìm hiểu sâu về hoạt động tim hệ mạch

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12 B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

Giải thích tim có khả đập tự động, nguyên nhân gây tính tự động tim

Nêu chu kì hoạt động tim tâm nhĩ tâm thất

Nêu khái niệm huyết áp giải thích tăng giảm huyết áp, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp hệ mạch

Vận tốc máu nguyên nhân thay đổi vận tốc máu * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức GV : Cho HS quan

sát thí nghiệm mà GV chuẩn bị trước

?: Tim ếch cơ bắp chân ếch lấy ra khỏi thể có cịn co bóp khơng?

GV nhận xét , bổ xung

HS quan sát trả lời

HS quan sát tranh, đọc mục III thảo luận hoàn thành phiếu học tập ( phút)

III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

1.Tính tự động tim:

*KN : Là khả co dãn tự động theo chu kì tim

* Nguyên nhân gây tính tự động tim: Do hệ dẫn truyền tim

(99)

GV treo tranh H 19.1 Phát phiếu học tập số

GV gọi đại diện nhóm so sánh, nhận xét, bổ xung GV : Tính tự động tim có ý nghĩa gì?

GV treo tranh H 19.2

? CK tim có pha? Thời gian pha?

? Vì tim có thể hoạt động liên tục thời gian dài không mệt mỏi

? Nhịp tim gì? người lớn nhịp tim trung bình bao nhiêu?

- Nhận xét, đánh giá

?: Cho biết mối liên quan nhịp tim khối lượng thể? ( S : diện tích bề mặt thể

V : khối lượng thể.)

?:Hệ mạch bao gồm hệ thống nào?

HS : Giúp tim đập tự động cung cấp đủ oxi chất dinh dưỡng cho thể ngủ

HS nghiên cứu mục III.2 trả lời

Do thời gian co tim dãn tim hợp lý (Tâm nhĩ nghỉ 0,7s tâm thất nghỉ 0,5s) HS xem bảng 19.1 trả lời

HS : ĐV nhỏ tỉ lệ S/V lớn HS : Khi S/V lớn nhiệt lượng vào môi trường nhiều, nhu cầu oxi phải nhiều

HS QS đọc mục IV trả lời

ĐMC-ĐM-TĐM TTM-TM-TMC

+ Nút xoang nhĩ tự phát xung điện, truyền xung điện đến nhĩ thất tâm nhĩ co

+ Nút nhĩ thất nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến bó His

+ Bó His dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin

+ Mạng Puôckin truyền xung điện đến tâm thất co

2 Chu kì hoạt động tim:

Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì

Mỗi chu kì 0.8s, gồm pha tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung 0,4s

Nhịp tim số chu kì tim phút Động vật nhỏ tim đập nhanh

IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH: Cấu trúc hệ mạch :

(Nội dung SGK )

Huyết áp:

+ KN : Là áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu chảy hệ mạch

+ Nguyên nhân: Gây huyết áp: Do tâm thất co đẩy máu vào hệ mạch

* Sự co bóp tim nhịp tim * Sức cản mạch

(100)

GV nêu tình : Tại người bị xuất huyết não dẫn tới bại liệt hoặc tử vong thường gặp người bị huyết áp cao Vậy chúng ta tìm hiểu xem : Huyết áp gì? ( Ở người gìa thường mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch máu não thành mạch máu mỏng, xuất huyết cao dễ làm vỡ mạch).) GV treo hình 19.3

? : Tại tim đập nhanh , mạnh HA tăng, tim đập chậm, yếu HA giảm?

GV giải thích rõ HA tâm thu HA tâm trương ( Theo SGK)

?: Các yếu tố làm thay đổi huyết áp?

? Vận tốc máu gì? GV treo tranh 19.3 ( SGK NC)

?: Tiết diện tổng tiết diện gì? ( SGV trang 78)

Tổng tiết diện ĐMC 5-6 cm2, tốc độ máu 500mm/s, MM

HS tham khảo SGK TL

HS nêu số liệu về HA tối đa, HA tối thiểu

QS H19.3 (SGK NC) rút nhận xét về thay đổi huyết áp hệ mạch

Càng xa tim HA giảm (Xem bảng số liệu 19.2 SGK) Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch

(Tạo điều kiện cho máu kịp TĐC với TB)

Vận tốc máu:

Là tốc độ máu chảy giây VD : SGK

(101)

6000 cm2, tốc độ máu 0,5mm/s,

Vận tốc máu mao mạch chậm có ý nghiã gì?

C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức

Câu 11 Hệ tuần hồn kín có động vật nào? (1) Tôm (2) mực ống (3) ốc sên ( 4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt A (1), (3) (4)

B (5), (6) (7) C (2), (3) (5) D (2), (4), (6) (7) Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 12 Ở Hhệ tuần hồn kín, máu phân phối thể như nào?

A máu điều hòa phân phối nhanh đến quan

B máu khơng điều hịa phân phối nhanh đến quan

C máu điều hòa phân phối chậm đến quan D máu khơng điều hịa phân phối chậm đến quan

Hiển thị đáp án Đáp án: A

Câu 13 Điều khơng phải ưu điểm tuần hồn kín so với tuần hoàn hở

A Tim hoạt động tốn lượng

B máu chảy động mạch với áp lực cao hoặc trung bình

C máu đến quan ngang nên đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất

D tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 14 Đường máu vịng tuần hồn nhỏ diễn theo trật tự

A Tim → Động mạch giàu O2 → mao mạch → tĩnh mạch giàu CO2 → tim

B Tim → động mạch giàu CO2 → mao mạch→ tĩnh mạch giàu O2 → tim

(102)

tim

D Tim → động mạch giàu O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có CO2 → tim

Hiển thị đáp án Đáp án: A

Câu 15 Trong hệ tuần hoàn kín

A máu lưu thơng liên tục mạch kín ( từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch về tim)

B tốc độ máu chạy chậm, máu không xa

C máu chảy động mạch với áp lực thấp hoặc trung bình

D màu đến quan chậm nên đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất

Hiển thị đáp án Đáp án: A

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự

lập, giao tiếp PHIẾU HỌC TẬP

NHĨM

CÂU HỎI: Tính tự động tim gì? Ngun nhân gây tính tự động tim?

TRẢ LỜI:

(103)

NHÓM

CÂU HỎI: Hệ dẫn truyền tim gồm phận nào?

NHÓM

CÂU HỎI: Con đường dẫn truyền xung điện hệ dẫn truyền?

TRẢ LỜI:

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải vấn đề

Vẽ sơ đồ tư

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) DẶN DÒ:

- HS trả câu hỏi SGK

- HS đọc trước nội dung bao gồm :

+ Khái niệm nội môi ý nghĩa cân nội môi , chế trì cân nội mơi

(104)

+ GV đặt vấn đề : Tại chạy HA tăng cao, nghỉ ngơi HA trở lại bình thường? Hoặc sau ăn huyết áp thường tăng cao?

Ghi chú cho (GV) : Đáp án phiếu học tập có ghi tiểu kết mục III

Ngày Soạn:

Tiết 19 BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong này, HS :

1 Kiến thức:

- Nêu định nghĩa ý nghĩa cân nội môi, hậu cân nội môi

- Vẽ sơ đồ chế trì cân nội mơi, nêu vai trị thành phần chế trì cân nội mơi

- Nêu vai trò hệ đệm cân pH nội môi. 2 Kỉ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích tranh vẽ hoạt động nhóm. 3 Thái độ:

- Vận dụng lý thuyết để giải thích số ví dụ: Cơ chế điều hồ huyết áp, vai trị gan thận việc cân áp suất thẩm thấu máu

- Chỉ nguyên nhân gây số bệnh thông thường: huyết áp giảm, cảm cúm Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

(105)

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

- Tranh phóng to HV: 20.1, 20.2 – SGK - Phiếu học tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra củ:

GV: Tính tự động tim gì? Hệ dẫn truyền tim bao gồm yếu tố nào? GV: Huyết áp gì? Tại huyết áp lại giảm hệ mạch?

2 Vào mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Dựa vào kiến thức học lớp cho biết mơi trường thể gì? Vai trị? Gồm thành phần nào?

HS trả lời môi trường môi trường bao quanh tế bào, từ tb nhận dinh dưỡng thải chất thải Môi trường thể gồm máu, bạch huyết, nước mô

GV: cân nội môi gì? Khi thành phần mơi trường ko ổn định dẫn tới hậu gì? Để trả lời chúng ta vào nghiên cứu nội dung

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu định nghĩa ý nghĩa cân nội môi, hậu cân nội môi

- Vẽ sơ đồ chế trì cân nội mơi, nêu vai trị thành phần chế trì cân nội môi

(106)

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức *Hoạt động 1: Khái niệm, ý

nghĩa cân nội môi. GV: Phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS đọc mục I hoàn thành khoảng thời gian 5’ (phiếu học tập số -phụ lục)

GV: Trong thời gian HS làm việc, treo bảng phụ phiếu học tập số lên bảng

GV: Yêu cầu đại diện của hoặc hai nhóm trình bày nội dung lớp góp ý để hoàn thành phiếu học tập số

GV: Em nêu ý nghĩa của cân nội mơi?

GV: Mơi trường duy trì ổn định thể có chế trì cân nội mơi Chúng ta qua phần II

*Hoạt động 2: Cơ chế di trì cân nội mơi.

GV: Treo tranh vẽ hình 20.1 - SGK

GV: Cơ chế cân nội mơi có tham gia phận nào?

GV: Phát phiếu học tập số 2. Yêu cầu học sinh đọc mục II, quan sát HV 20.1 điền nội dung thích hợp vào phiếu (10 phút)

(Phiếu học tập số 2)

GV: Gọi số HS trả lời, HS khác bổ sung GV: Thế liên hệ ngược?

GV: Nếu yếu tố sơ đồ không hoạt động hoặc hoạt động

HS: Đọc mục I, thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu

HS: Tiếp tục tham khảo mục I để trả lời

HS: Nêu phận: - tiếp nhận kích thích

- điều khiển

- thực

HS: Quan sát HV, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu HS: dựa vào HV 20.1 và SGK để giải thích nêu vai trò quan trọng liên hệ ngược chế trì cân nội mơi

HS: Tham khảo SGK để trả lời

I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MƠI:

1 Khái niệm cân nội mơi:

(Nội dung phiếu học tập số 1)

2 Ý nghĩa cân nội môi:

- Cân nội môi giúp cho động vật tồn phát triển - Mất cân nội mơi gây bệnh

II SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MƠI:

- Cơ chế trì cân nội mơi có tham gia phận:

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích

+ Bộ phận điều khiển + Bộ phận thực

HV 20.1

(Nội dung phiếu học tập số 2)

(107)

kém nào? GV: Cho số VD: Hiện tượng tụt huyết áp người, bệnh cảm cúm

GV: Treo tranh vẽ hình 20.2. Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ (bài tập củng cố)

*Hoạt động 3: Vai trò của thận gan việc cân bằng ASTT

GV: cho HS đọc mục III1 Yêu cầu HS nêu vai trò thận việc cân ASTT máu?

GV: Hướng dẫn HS nêu giải thích vai trị gan *Hoạt động 4: Vai trò của hệ đệm cân pH. GV: pH nội mơi trì nhờ yếu tố nào?

GV: Trong máu có hệ đệm chủ yếu nào? Hệ mạnh nhất?

HS: giải thích hai trường hợp:

- Khi ASTT máu tăng cao

- Khi ASTT máu giảm

HS: Giải thích vai trị gan việc điều hồ nồng độ glucơzơ máu

HS: Tham khảo mục IV để trả lời

HS: Tiếp tục tham khảo mục IV để trả lời câu hỏi

thích (liên hệ ngược)

- Nếu phận chế hoạt động khơng bình thường dẫn đến cân nội môi

III VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU:

1 Vai trò thận:

- Thận tham gia điều hoà cân ASTT nhờ khả tái hấp thu hoặc thải bớt nước chất hồ tan máu 2 Vai trị gan:

- Gan tham gia điều hoà cân ASTT nhờ khả điều hoà nồng độ chất hồ tan máu glucơzơ

IV VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BĂNG pH:

- pH nội mơi trì ổn định nhờ hệ đêm, phổi thận

- Trong máu có hệ đệm chủ yếu: hệ đệm bicacbonat, hệ đệm phôtphat, hệ đệm prôtêinat (hệ đệm mạnh nhất)

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

(108)

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức.

- Chọn đáp án đúng:

Câu Nồng độ glucozơ máu người ổn định là:

A 0,1% B 1% C 10% D 1,5% Câu Cân nội mơi là:

A trì ổn định mơi trường ngồi thể C trì ổn định đường máu B trì ổn định mơi trường thể D trì áp suất thẩm thấu Câu Hệ đệm mạnh là:

A Hệ đệm biocacbonat: H2CO3/NaHCO3 B Hệ đệm proteinat C Hệ đệm photphat: NaH2PO4/ NaHPO4 D Hệ đệm nitrat

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

+ Dựa vào sơ đồ h 20.1 giải thích chế trì nồng độ glucozơ máu nồng độ glucozơ cao, thấp?

+ Giải thích sơ đồ có chế điều hoà hấp thụ nước, Na+ thận? E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

*Dùng sơ đồ sau để củng cố:

Sơ đồ điều hoà ASTT gan thận

Bộ phận tiếp nhận kích thích .

Bộ phận điều khiển (1) .

Bộ phận thực .

Điền từ sau vào khoảng trống: Thụ thể mạch máu, gan, thận, tuyến nội tiết (tuyến yên)? (1) gì?

(109)

- Chuẩn bị thực hành: Mỗi nhúm gồm HS chuẩn bị cỏc dụng cụ nhiệt kế, ống nghe tim phổi, huyết áp kế đồng hồ hoặc điện tử, đồng hồ bấm giây nghiờn cứu trước 21/sgk

Phiếu học tập

Họ tên HS nhóm:

Phiếu học tập số 1: Phân biệt cân nội môi cân nội môi Cho VD (Thời gian hoàn thành: phút)

Cân nội môi Mất cân nội môi

1 Khái niệm:

2 VD:

1 Khái niệm:

2 VD:

Phiếu học tập số 2: Khái quát chế cân nội môi

Bộ phận Các quan Chức năng

Tiếp nhận kích thích

Điều khiển

Thực hiện

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1:

Cân nội môi Mất cân nội môi

1 Khái niệm:

- Là trì ổn định môi trường thể

2 VD:

- Là tượng điều kiện lí – hố môi trường thay đổi dẫn tới không trì ổn định bình thường

(110)

- Nồng độ Glucôzơ máu người trì ổn định mức 0.1%

- Thân nhiệt người trì ổn định mức 36,70C

bệnh tiểu đường

- Nếu nồng độ thấp 0,1% → thể bị hạ đường huyết

Phiếu học tập số 2:

Bộ phận Các quan Chức năng

Tiếp nhận kích thích - thụ thể hoặc quan thụ cảm: da, mạch máu

- tiếp nhận kích thích từ mơi trường biến chúng thành xung thần kinh truyền về phận điều khiển

Điều khiển - trung ương thần kinh

- tuyến nội tiết

- điều khiển hoạt động quan thực cách gởi tín thần kinh hoặc hoocmon

Thực hiện - Là quan

thận, gan, phổi, tim

- tăng hoặc giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trở về trạng thái cân ổn dịnh

Ngày Soạn:

Tiết 20

THỰC HÀNH ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI I Mục tiêu học:

 học sinh thực cách đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người II Đồ dùng Thí nghiệm

Chuẩn bị trước theo sgk ( huyết áp kế , đồng hồ) III Phương pháp:

Thí nghiệm chứng minh, tìm tịi IV Trọng tâm

Phát hh tv qua thải CO2 hút O2 V Tiến trình học:

1 On định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn sgk A Thí nghiệm cách đếm nhịp tim

- Cách 1: sgk - Cách 2: sgk

B Thí nghiệm: Cách huyết áp

1 đo huyết áp huyết áp kế đồng hồ: tiến trình theo hướng dẫn sgk đo huyết áp huyết áp kế điện tử: tiến hành theo hướng dẫn sgk C Cách đo nhiệt độ thể:

(111)

C Thu hoạch:

Mỗi học sinh phải viết tường trình thí nghiệm trên, rút kết luận cho thí nghiệm chung cho thí nghiệm

Nhịp tim (nhịp/phút)

Huyết áp tối đa (mm hg)

Huyết áp tối thiểu (mm hg)

Thân nhiệt trước chạy

tại chổ

sau chạy nhanh

sau nghỉ chạy 5phút

Báo cáo kết trước lớp? Giải thích kết quả? VI Củng cố

VI Dặn dò:

Các em về học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

VII Bổ sung:

Ngày Soạn:

Tiết 21 BÀI TẬP CHƯƠNG I

Ngày Soạn:

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Bài 23: Tiết 23 HƯỚNG ĐỘNG I MỤC TIÊU học:

1 Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa về cảm ứng hướng động

- Nêu tác nhân mơi trường gây tượng hướng động - Trình bày vai trò hướng động đời sống

- Giải thích số tượng hướng động tự nhiên 2 Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh.

3 Thái độ: Biết cách chăm sóc trồng để sinh trưởng phát triển tốt. 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

(112)

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

- GV: +Tranh vẽ phóng to 23.1, 23.2, 23.3, 23.4, số chậu +Phiếu học tập

- HS: Đọc trước nhà V Tiến trình lên lớp Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ (giới thiệu sơ lược chương II) Nội dung

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Đặt vấn đề:

- Cho học sinh quan sát chậu leo mồng tơi

- Quan sát chậu đậu non, cho chiếu ánh sáng phía

Đặt câu hỏi ? Tại mồng tơi bị theo cắm leo lên ? Tại chậu đậu non lại uốn cong về phía

Để hiểu rõ vấn đề chúng ta nghiên cứu ''Hướng động'' ? ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

(113)

Hoạt động thầy Hoạt đông trị Nội Dung - GV: Cảm ứng ?

- GV: K/năng TV phản ứng kích thích ?

HS: phản ứng SV kích thích HS: tính cảm ứng

I Khái niệm hướng động: 1 Khái niệm

Hoạt động 1:

- HS quan sát H 23.1, nêu nhận xét về sinh trưởng thân non điều kiện chiếu sáng khác ?

HS quan sát nhận xét

Hướng động hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định

Hướng động ? có loại hướng động ? Phân biệt loại cho ví dụ ?

Học sinh trả lời

2 Phân loại: có hai loại chính - Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích

Hướng động âm: sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích Cơ chế dẫn đến hướng

động

HS nghiên cứu SGK trả lời

3.Cơ chế hướng động mức tế bào:

Là sinh trưởng không đồng đều tế bào hai phía đối diện quan (thân, rể, lá, mầm…)

* Nguyên nhân gây sinh trưởng không đồng đều ?

Hoặc TS TB giá đối diện quan sinh trưởng không đồng đều)

HS trả lời 4 Nguyên nhân:

Do hocmôn auxin di chuyển từ giá bị kích thích đến giá khơng bị kích thích=> giá khơng bị kích thích có nhiệt độ auxin cao nên kích thích tế bào sinh trưởng ** Hoạt động II: Giáo viên phát

phiếu học tập yêu cầu HS đọc SKH mục II, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - GV chia HS nhóm, đại diện nhóm lên trinh bày mục HS khác bổ sung

=> GV hoàn thành nội dung

HS nhận phiếu học tập nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm -> hồn thành

HS lên trình bày

II Các kiểu hướng động: ND phiếu học tập

Các kiểu hướng động Tác nhân Đặc điểm hướng động

1 Hướng sáng ánh sáng Thân: hướng sáng dươngRễ: hướng sáng âm

2 Hướng trọng lực Đất/trọng lực Rể cây: hướng trọng lực dươngThân: hướng trọng lực âm Hướng hóa

Các chất hóa học axit, kiềm, muối khống, hoocmơn

Các CQST' hướng tới nguồn hóa chất: hướng hóa dương

Các CQST' tránh xa nguồn hóa chất: hướng hóa âm

(114)

5 Hướng tiếp xúc Sự va chạm

Các tế bào không tiếp xúc, sinh trưởng

Các tế bào phía tiếp xúc, không sinh trưởng Củng cố mục II:

* Ở mục hướng lực yêu cầu HS trả lời Câu hỏi lệnh/SGK

- Ở mục hướng hóa GV lưu ý hướng động điều kiện thực tiễn SX Hoạt động III:

Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh SGK

=> GV hoàn thiện kiến thức

HS trả lời III Vai trò hướng động trong đời sống TV:

- Tìm đến nguồn sáng để quang hợp

VD: Cây mọc cửa sổ ln sinh trưởng hướng ngồi cửa để đón ánh sáng

- Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ để hút nước * chất khống có đất

- Nhờ có tính hướng hóa, rễ sinh trưởng hướng tới nguồn nước phân bón để dinh dưỡng

- VD mướp, bầu, bí, dưa leo, nho, đậu ve ve…

C: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. Cho HS điền ô chữ theo gợi ý

1

9

Gợi ý:

Câu 1: Có chữ: nhân tố môi trường tác động làm mọc về hướng nhân tố

(115)

Câu 3: có chữ: Hiện tượng rễ phát triển tự nhiên hướng về trọng lực

Câu 4: có chữ: loại hoocmơn sinh trưởng thực vật có ảnh hưởng đến vận động hướng động

Câu 5: Có 14 chữ: Đặc tính rể phát triển hướng về nguồn nước đất Câu 6: Có chữ: Một thực vật có mà rể sống cộng sinh với vi khuẩn Rhizơbium

Câu 7: Có 14 chữ: Hiện tượng vận động sinh trưởng ln ln hướng về phía tác nhân kích thích mơi trường

Câu 8: Có 10 chữ: Là tỷ lệ lượng chất khơ tích lũy quan có giá trị kinh tế với tổng lượng chất khô mà quan hợp

Câu 9: Có chữ: Là giai đoạn quang hợp xanh mà phản ứng xảy có ánh sáng

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị

Phiếu học tập số 1

Các kiểu hoạt động Tác nhân Đặc điểm hướng động

1 Hướng sáng - Thân:- Rễ: Hướng trọng lực - Rễ:- Thân:

3 Hướng hóa

- Các cq sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất…

- Các quan tránh nguồn hóa chất… st' trách xa nguồn hóa chất

4 Hướng nước - Rể - Thân Hướng tiếp xúc

- Các tế bào không tiếp xúc kích thích sinh trưởng…

Các tế bào phía tiếp xúc…

ĐÁP ÁN Ơ CHỮ

1 A N H S A N G

2 H Ư Ơ N G H O A

3 H Ư Ơ N G Đ Â T

4 A U X I N

5 H Ư Ơ N G N Ư Ơ C D Ư Ơ N G

(116)

7 H Ư Ơ N G Đ Ô N G D Ư Ơ N G H Ê S Ô K I N H T Ê

9 P H A S A N G

Ngày Soạn:

Tiết 24 BÀI 24 ỨNG ĐỘNG. I MỤC TIÊU học: Sau học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm về ứng động

- Phân biệt ứng động với hướng động

- Phân biệt chất ứng động không sinh trưởng ứng động sinh trưởng - Trình bày vai trò ứng động đời sống thực vật

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp - Làm việc theo nhóm

3 Thái độ: Hình thành ý thức biết bảo vệ thiên nhiên môi trường sống. 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

(117)

HS: Đem theo trinh nữ V Tiến trình học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

: Câu Cảm ứng thực vật gì? Khái niệm hướng động? : Câu Các kiểu hướng động thực vật?

Bài mới: Họat động giáo

viên

Họat động học sinh

Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Hoa vạn liên trồng bên cửa sổ cành hướng phía có ánh sáng Hoa đồng tiền, hoa Phù Dung sớm nở tối tàn Vậy hai tượng có khác Bài học hơm tìm hiểu vấn đề này.

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu khái niệm về ứng động

- Phân biệt ứng động với hướng động

- Phân biệt chất ứng động khơng sinh trưởng ứng động sinh trưởng - Trình bày vai trò ứng động đời sống thực vật

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Mục tiêu

Nêu khái niệm ứng động, phân biệt ứng động hướng động

Cách tiến hành Tổ chức học sinh hoạt động độc lập hoạt động thoe nhóm Giáo viên nêu ví dụ Ví dụ vạn liên trồng lọ gần cử sổ cành hướng về phía ánh

Học sinh lắng nghe

(118)

sáng

Ví dụ 2; hoa đồng tiền sáng nở, tối khép cánh lại

Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc SGK mục trả lời câu hỏi: tượng giống khác ?

Hoa đồng tiền sáng nở, tối khép cánh

Cây vạn liên cành hướng về ánh sáng

Hướng kích thích Cấu tạo quan thực

Loại cảm ứng

Giáo viên hướng học sinh đến kết luận

thực yêu cầu giáo viên

-Giống nhau

+Đều phản ứng thể thực vật trả lời kích thích mơi trường (ánh sáng )

+Cơ chế đều

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển

năng lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức

Kiểu ứng động

Khái niệm Ứng

(119)

-Ứng động khôn g sinh trưở ng

D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực:

Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất

tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu 1: Phân biệt loại ứng động?

Câu 2: Đọc ghi nhớ nội dung khung tóm tắt

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Chuẩn bị

(120)

Ngày Soạn: Tiết 28

B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức

- Nêu khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật.

- Trình bày khái niệm cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh

- Mơ tả cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới

- Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích tranh vẽ: kỹ so sánh 3 Thái độ.

- Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên quan sát tượng cảm ứng động vật 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

(121)

V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp. Bài :

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm cảm ứng sinh vật đặc điểm cảm ứng thực vật Sự cảm ứng động vật có khác  Bài

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật.

- Trình bày khái niệm cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh

- Mơ tả cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới

- Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức 1 Các tượng sau:

a Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2

b Thuỷ tức co bị kim châm

c Khi trời trở rét, mèo có phản ứng xù lông

được gọi cảm ứng động vật.Vậy cảm ứng ở động vật gì? Đặc điểm?

GV: Kết luận thành tiểu kết GV: Trong VD a, b, ĐV trả lời kích thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh Nên gọi phản xạ Phản xạ là gì? Phản xạ thực hiện nhờ phận nào?

GV: Kết luận thành tiểu kết

-Cảm ứng động vật có tốc độ nhanh

- Hoạt động cảm ứng động vật có hệ thần kinh gọi phản xạ

- Nghiên cứu SGK & trả lời

1 Cảm ứng động vật là gì?

Cảm ứng động vật phản ứng lại kích thích từ mơi trường sống để tồn phát triển

2 Phản xạ.

(122)

2. Yc HS nghiên cứu VD: tay người chạm lửa rụt lại

Thụ quan đau tay người; tuỷ sống; tay có vai trị gì trong hoạt động đó?

GV: Ba phận tạo thành cung phản xạ.-  Tiểu kết 3. Cho HS trả lời câu lệnh SGK

4 Cho học sinh nêu thêm số ví dụ về cảm ứng, phản xạ Phân biệt cảm ứng, phản xạ

- Trả lời

-Nêu ví dụ, phân biệt

xạ thực nhờ cung phản xạ

* Cung phản xạ gồm :

- Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể hoặc quan thụ quan)

- Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin để định hình thức mức độ phản ứng (hệ thần kinh)

- Bộ phận thực phản ứng (cơ, tuyến, )

Yc HS nhận xét về cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh qua VD:

- Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2

- Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng

- Trả lời II Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh. * Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích chuyển động thể hoặc co rút chất nguyên sinh

1 Cho HS làm việc theo nhóm

1.1Vẽ bảng sau lên bảng:

ĐV có htk dạng lưới ĐV có htk chuỗi hạch

Dạng ĐV Cấu tạo HTK Khả cảm ứng

1.2 Treo tranh vẽ H26.1 , H26.2

1.3 Phân nhóm học sinh 1.4.Cho học sinh thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng vào cách phân tích tranh nghiên cứu SGK

1.5 Gọi học sinh trình bày 1.6 Treo bảng phụ  Tiểu kết 2 Cho HS nêu phân biệt vài dạng ĐV có HTK lưới chuỗi hạch

3 Cho HS trả lời câu lệnh SGK

- Kẻ bảng vào

- Quan sát

- Làm việc theo nhóm

- Trình bày - Trả lời - Trả lời - Trả lời

III Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh.

ĐV có htk dạng lưới ĐV có htk chuỗi hạch

Dạng ĐV Cơ

thể có đối xứng toả trịn thuộc ngành ruột khoang Cơ thể có đối xứng bên thuộc Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp

Cấu tạo HTK Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào

thần kinh Các

(123)

4 HTK dạng lưới dạng chuỗi hạch, dạng tiến hoá hơn? Tại sao?

GV: Bổ sung , hoàn thiện, 5 Cách thức phản xạ ĐV có HTK dạng xác hơn? Tại sao?

GV: Bổ sung, hoàn thiện

- Trả lời

chuỗi hạch Mỗi hạch trung tâm điều khiển hoạt động vùng thể Khả cảm ứng- Các tế bào cảm giác bị kích thích mạng lưới thần kinh  biểu mơ  ĐV co lại để tránh kích thích

- Tiêu tốn nhiều lượng - Sự phản ứng trả lời phận (định khu)

- Ít tiêu tốn lượng C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. Học sinh chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Hiện tượng sau KHÔNG phải phản xạ:

A Khi trời rét, chim xù lông B Người tiết nước bọt thấy chanh C Phản ứng co bắp ếch tách rời bị kích thích

D Gà mẹ xù lông ấp nhận thấy có nguy hiểm

Câu 2: Khi dùng kim nhọn châm vào thuỷ tức, sẽ: A Co toàn thân lại B Co phần bị kích thích C Điểm bị kích thích phản ứng D Tránh nơi khác

Câu3: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản úng lại kích thích theo hình thức: A Co rút chất nguyên sinh B Phản xạ

C Tăng co thắt thể D Chuyển động thể D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Nêu chiều hướng tiến hố hình thức cảm ứng ĐV?

- Về quan cảm ứng: Từ chỗ chưa có quan chuyên trách đến chỗ có quan chuyên trách thu nhận trả lời kích thích Ở ĐV có hệ thần kinh, từ dạng thần kinh lưới đến TK chuỗi, thần kinh hạch cuối Tk dạng ống

- Về chế cảm ứng: Từ chỗ biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin gây nên vận động chất nguyên sinh (ĐV đơn bào) đến tiếp nhận trả lời kích thích ( ĐV đa bào)

(124)

đến phản xạ có điều kiện, nhờ mà thể thích ứng linh hoạt thay đổi ĐK mơi trường

* Sự hồn thiện hình thức cảm ứng kết q trình tiến hố lâu dài đảm bảo cho thể thích nghi tồn

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Vẽ sơ đồ tư

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK

- Đọc phần

Ngày Soạn: Tiết 29

Bài 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Học xong này, học sinh cần phải:

-.Nêu phân hóa về cấu tạo hệ thần kinh dạng ống

-Trình bày ưu việt hoạt động hệ thần kinh dạng ống -Biết tiến hóa về tổ chức thần kinh lồi động vật - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện 2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích, khái quát hoá

3.Thái độ: Biết huấn luyện vật ni hình thành số phản xạ có điều kiện. 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

(125)

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

-Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng lưới (h 26.1sgk)

-Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (h 26.2 sgk) -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng ống người (h 27.1sgk) -Tranh sơ đồ phản xạ tự vệ người (h 27.2 sgk)

2.Học sinh:

-Ôn lại phần PXKĐK, PXCĐK

-Tìm hiểu hình 27.1, 27.2; mối liên hệ hình 26.1, 26.2, 27.1 V.Tiến trình tổ chức dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

-HS1: Cảm ứng gì? Khi kích thích điểm thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân tiêu tốn nhiều lượng.Vì sao?

-HS2: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng với kích thích cách nào; có ưu điểm so với phản ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới?

3.Vào mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

- GV treo tranh hình 26.1, 26.2, 27.1, yêu cầu HS quan sát nhận xét hướng tiến hoá về cấu tạo hệ thần kinh Giới động vật.(HTK dạng lướiHTK dạng chuỗi hạchHTK dạng ống.)

-GV: HTK dạng lưới, dạng chuỗi hạch em tìm hiểu 26 Như HTK dạng ống có cấu trúc nào?Động vật có HTK dạng ống cảm ứng sao?Chúng ta tìm hiểu nội dung 27

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

-.Nêu phân hóa về cấu tạo hệ thần kinh dạng ống

-Trình bày ưu việt hoạt động hệ thần kinh dạng ống -Biết tiến hóa về tổ chức thần kinh loài động vật - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

(126)

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3a, quan sát sơ đồ hình 27.1 trả lời câu hỏi: (?)1 Vì HTK người gọi HTK dạng ống?

(?)2 HTK cá, lưỡng cư, bò sát, chim thú thuộc hệ thần kinh nào? Vì sao?

(?)3.HTK dạng ống có cấu trúc nào?

-GV nhận xét, bổ sung kết luận

-GV yêu cầu HS thực lệnh trang 107 sgk: điền từ thích hợp vào trống hình 27.1

-GV nêu đáp án theo thứ tự từ xuống:não bộ, tủy sống, hạch thần kinh, dây thần kinh

- GV kết luận : Các tế bào thần kinh có tập trung về phía đầu làm não phát triển > tượng đầu hoá

-HS nghiên cứu mục 3, quan sát hình 27.1, trả lời:

*1:Vì Số lượng lớn tế bào thần kinh tập hợp lại thành ống nằm cột sống phía lưng tạo thành TK trung ương

*2:ThuộcHTK dạng ống vì có ống xương chứa tế bào thần kinh

*3:………

-HS khác bổ sung -HS lắng nghe

-HS lên bảng hoàn thành lệnh

-HS khác nhận xét, bổ sung

3.Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống:

a.Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống:

-Tế bào thần kinh tập trung thành ống (phía lưng) ;gặp ĐV có xương sống: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

-HTK dạng ống gồm phần: + TK trung ương: não + tuỷ sống

+ TK ngoại biên: dây TK + hạch TK

-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3b, quan sát hình 27.2 trả lời câu hỏi: (?)HTK dạng ống hoạt động theo nguyên tắc nào?

(?) Ở động vật có xương sống, có loại phản xạ nào?

* Học sinh thảo luận nhóm những vấn đề sau:

- Hãy cho biết ví dụ sau ví dụ thuộc phản xạ đơn giản? Ví dụ thuộc phản xạ phức tạp?

-HS nghiên cứu mục 3b, quan sát hình 27.2 trả lời: *Nguyên tắc phản xạ

*Có loại: phản xạ đơn giản, phản xạ phức tạp

-HS thảo luận theo nhóm

-Đại diện 2-3 nhóm trình

b.Hoạt động hệ thần kinh dạng ống:.

-Hoạt động theo nguyên tắc phản xạ

(127)

+ Phản xạ co tay chạm lửa

+ Phản xạ bỏ chạy gặp chó

- Kết hợp phân tích sơ đồ Hình 27.2 để trả lời lệnh SGK trang 112 để rút điểm khác về tham gia hệ thần kinh (15ph)

-GV nhận xét, bổ sung tiểu kết mục b

(?)Trong đời sống cá thể loại PX ngày tăng?Điều có ý nghĩa gì?

bày

-Nhóm khác bổ sung

*PXCĐK.

Giúp ĐV thích nghi tốt với môi truờng

PX đơn giản PX phức tạp

- Là px không điều kiện số tb TK định tham gia

- Thường tuỷ sống điều khiển

- Là px có điều kiện số lượng lớn tb TK tham gia

- Có tham gia não -Trong đời sống cá thể loại PXCĐK ngày tăng,giúp động vật thích nghi với mơi trường sống

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. 1.Nhấn mạnh tính ưu việt hoạt động HTK dạng ống cách nêu câu hỏi: Em nhận xét về phản ứng với kích thích đơng vật có HTK dạng ống so với động vật có HTK dạng lưới HTK dạng chuỗi hạch? Rút kết luận:HTK dạng hoạt động ưu việt nhất?

(Phản ứng nhanh hơn, hiệu số lượng tế bào TK nhiều, tập trung thành ống, có não phát triển xử lý thông tin tốt hơn…Kết luận:HTK dạng ống hoạt động ưu viêt nhất)

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

GV hướng dẫn HS tóm tắt chiều hướng tiến hố HTK ĐV:

-Tập trung hoá: rải rác dạng lưới tập trung dạng chuỗi hạch dạng ống -Từ đối xứng toả tròn đối xứng bên

-Hiện tượng đầu hoá: TB thần kinh tập trung phía đầu làm não phát triển mạnh E: MỞ RỘNG (2’)

(128)

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

1.So sánh đặc điểm PXKĐK,PXCĐK ? 2.Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 113 sgk

3.Tìm hiểu H28.1, H28.2, H28.3 trang 114, 115

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

*Đáp án 1: Các điểm khác phản xạ khơbng phản xạ có điều kiện

PXKĐK PXCĐK

1.Bẩm sinh có tính chất bền vững Hình thành q trình sống, khơng bền vững, dễ

2.Di trùn mang tính chủng loại Khơng di trùn, mang tính cá thể 3.Số lượng hạn chế Số lượng khơng hạn định

4.Chỉ trả lời kích thích tương ứng Trả lời kích thích kết hợp với kích thích khơng điều kiện

5.Trung ương : Trụ não, tuỷ sống Có tham gia vỏ não

Ngày Soạn: Tiết 30

Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Học xong học sinh phải : - Nêu khái niệm điện nghỉ

- Trình bày chế hình thành điện nghỉ 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, quan sát, giải thích sơ đồ 3 Thái độ:

- Hiểu chất điện tế bào để giải thích số tượng sinh lí, tạo niềm tin vào khoa học

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

(129)

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

a Chuẩn bị GV: Tranh vẽ hình 28.1, 28.2, 28.3, bảng 28 SGK

b Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài28 hoàn thành yêu cầu GV trước 5 TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

Kiểm tra cũ :

- Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới hệ thần kinh chuỗi hạch HS trả lời HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá

Bài

Họat động giáo viên

Họat động học sinh

Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Các tế bào sống có điện, điện tế bào sống hình thành ? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu điều GV ghi đề

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu khái niệm điện nghỉ

- Trình bày chế hình thành điện nghỉ * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức -HD học sinh đọc

phần I SGK

Treo tranh hình 28.1

- HS tập trung đọc sách

-HS quan sát , nghe câu hỏi, thảo luận nhóm trả lời

(130)

-Hãy quan sát hình 28.1 cho biết cách đo điện nghỉ tế bào thần kinh mực ống

-Kết đo cho ta thấy điều gì?

GV lưu ý :

- Chỉ đo điện nghỉ

Khi tế bào nghỉ ngơi Qui ước đặt dấu -trước trị số điện nghỉ

-Trị số điện nghỉ bé

-Vậy điện nghỉ ?

Tìm hiêu vài trị số điện nghỉ HD học sinh ghi

+ Đồng hồ đo điện có hai điện cực điện cực để sát mặt ngồi màng tế bào ,cịn điện cực cắm vào phía màng ( để sát màng ) - Thảo luận nhóm, trả lời:

+ Có chênh lệch điện hai bên màng tế bào

+ Ở hai phía màng tế bào có phân cực: sát phía màng TB tích điện âm, sát phía ngồi màng tế bào tích điện dương

-Trả lời :( nội dung tiểu kết)

HS ghi

Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào té bào không bị kích thích, phía bên màng mang điện âm so với phía bên ngồi mang điện dương

- Nhấn mạnh yếu tố chủ yếu chế hình thành điện nghỉ

- Treo tranh H 28.2, bảng 28 Yêu cầu nhóm nghiên cứu hình 28.2, bảng 28 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi :

+ Ở bên tế bào ,loại ion dương có nồng độ cao loại ion dương có nồng độ thấp so với bên tế bào ? + Loại ion dương qua màng tế bào nằm lại sát mặt màng tế bào làm cho mặt

- Quan sát tranh , thảo luận nhóm , cử đại diện trả lời , nhóm khác nhận xét bổ sung :

+ Ở bên tế bào , K+ có nồng độ cao Na+ có nồng độ thấp so với bên tế bào

+ K+ khuyếch tán qua màng tế bào ( từ tế bào ) cổng K+ mở ( màng tế bào có tính thấm cao

II CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ

- Do phân bố ion bên màng tế bào , di chuyển ion qua màng tế bào ( quan trọng K+ Na+

- Do tính thấm có chọn lọc màng tế bào ion (cổng ion mở hay đóng ) - Bơm Na- K có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngồi trả vào phía màng tế bào → nồng độ K+ ở bên tế bào ln cao bên ngồi tế bào

(131)

ngồi màng tế bào tích điện dương so với mặt màng tích điện âm ?

- GV treo bảng phụ thông báo đáp án

- Treo tranh hình 28.3, HD đọc mục b SGK

+ Vai trò bơm Na- K ?

GVnhận xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung -HD ghi phần tiểu kết

K+) nồng độ K+ bên tế bào cao bên tế bào

K+ ngồi mang theo điện tích dương theo nên phía mặt màng trở nên âm K+ bị lực hút trái dấu phía mặt màng giữ lại nên không xa mà nằm lại sát phía mặt ngồi màng làm cho mặt ngồi màng tích điện dương so với mặt tích điện âm

- Quan sát , đọc thông tin SGK trả lời

+ Bơm Na- K có chức chuyển K+ từ phía ngồi trả vào phía màng tế bào giúp trì nồng độ K+ bên tế bào cao bên Bơm Na – K tiêu tốn lượng , lượng ATP cung cấp

Chuyển Na+ từ trong tế bào

điện nghỉ Hoạt động bơm Na- K tiêu tốn lượng

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. 1 Mặt tế bào thần kinh trạng thái nghỉ ngơi ( khơng hưng phấn ) tích điện :

a Dương b Âm c Trung tính d Hoạt động 2 Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm :

(132)

c Cổng Na+mở,trong màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm. d Cổng Na+mở,trong màng tích điện âm ngồi màng tích điện dương 3 Không thể đo điện nghỉ tế bào sau :

a Tế bào dãn b Tế bào co

c Tế bào thần kinh khơng bị kích thích d Tế bào lông ruột ngừng hấp thụ thức ăn

4 K+ từ màng ( qua cổng K+ ) vì:

a Màng tế bào có tính thấm cao K+ b Nồng độ K+ bên cao so với bên tế bào

c Do lực hút trái dấu bên tế bào lớn d Câu a b 5 Điện nghỉ tế bào trì nhờ bơm Na - K hoạt động chuyển : a K+ từ phía màng tế bào ngồi b K+ từ phía ngồi màng tế bào trả vào phía

c Na+ từ phía trả phía ngồi màng tế bào d Na+ từ phía ngồi màng tế bào vào bên tro

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- Điện nghỉ ? Khi đo điện nghỉ tế bào ? - Cho biết yếu tố chủ yếu hình thành điện nghỉ ?

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Vẽ sơ đồ tư

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Trả lời câu hỏi tập SGK trang 116

- Đọc phần em có biết - Chuẩn bị

Ngày Soạn:

Tiết 30 Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN SUNG THẦN KINH

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

(133)

- Trình bày chế hình thành điện hoạt động

- Trình bày cách lan truyền điện hoạt động sơi thần kinh có miêlin khơng có miêlin

2.Kĩ năng: Quan sát sơ đồ

Phân tích sơ đồ, suy luận giải thích

3.Thái độ: Hình thành niềm say mê nghiên cứu sinh học tạo cảm hứng học tập. 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

- Tranh đồ thị điện hoạt động ( hình 29.1 SGK)

- Tranh sơ đồ chế hình thành điện hoạt động ( hình 29.2 SGK)

- Tranh phóng to sơ đồ lan truyền cuẩ điện hoạt động sơi thần kinh khơng có miêlin có miêlin ( hình 29 3SGK)

III Tiến trình dạy học Bài cũ:

2.Nội dung Họat động giáo

viên

Họat động học sinh

Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

- VG: Khi chạm tay vào lửa -> tay ta rụt lại> Dựa vào kiến thức học giải thích - HS: KT( lửa) tác động vào CQTC tay -> xuất xung thần kinh truyền theo dây hướng tâm đến TƯTK -> phát xung thần kinh li tâm truyền theo dây li tâm đến tay -> tay rụt lại

(134)

như nào? Bản chất xung thần kinh gì? Vì lan trùn trơong sơi thần kinh Đó nội dung học hơm

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Vẽ đồ thị điện hoạt động điền tên giai đoạn điện hoạt động vào đồ thị

- Trình bày chế hình thành điện hoạt động

- Trình bày cách lan truyền điện hoạt động sơi thần kinh có miêlin khơng có miêlin

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức GV: Treo tranh vẽ đồ

thị điện hoạt động tế bào thần kinh mực ống -> giải thích

GV: cho học sinh nghiên cứu mục trang 114, nghiên cứu hình 29.2 SGK, trả lời lệnh SGK

GV: bổ sung giải thích thêm: sau có xung thần kinh qua, tế bào thần kinh thu nhận số iôn Na+và 1 lượng K+ gần như tương ứng Với xung thần kinh đơn lẻ thay đổi khơng ảnh hưởng đáng kể đến nồng độ iôn tế bào Tuy

HS: nghiên cứu SGK làm theo yêu cầu Trình bày,

-Là xung thần kinh -Nó xuất tế bào bị kích thích

I Điện hoạt động

1 Đồ thị điện thế hoạt động

-Khi tế bào thần kinh bị kích thích -> điện nghỉ biến đổi biến đổi thành điện hoạt động

-Điện hoạt động gồm 3giai đoạn + Mất phân cực ( khử cực)

+ Đảo cực + Tái phân cực

2 chế hình thành điện hoạt động

(135)

nhiên có loạt xung thần kinh nồng độ iơn bị ảnh hưởng -> bơm Na K có nhiệm vụ trì nồng độ thích hợp GV: Bản chất xung thần kinh gì? GV: Cho học sinh đọc mục 1,2 , nghiên cứu hình 29.3-29.4 -> yêu cầu so sánh + Đặc điểm lan truyền xung thần kinh sơi khơng có miêlin có miêlin ?

+ Cơ chế

+ Tốc độ lan truền? GV bổ sing

HS: Trao đổi nhóm -> cử đại diện báo cáo

gian ngắn giảm xuống -> cổng K mở rộg hơn, cổng Na đóng lại -> K+ từ tế bào ngồi dấn đến tái phân cực II Sự lan truyền xung thần kinh trên sơi thần kinh

-Điện hoạt động xuất -> gọi xung thần kinh hay xung điện

-Xung thần kinh xuất nơi bị kích thíc lan truyền theo chiều dọc sơi thần kinh

1 Lan truyên xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin

- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kế bên

- Do phân cực, đảo cực, tái phân cực -> liên tiếp hết vùng sang vùng khác sợi thần kinh -Tốc độ lan truyền xung thần kinh nhỏ

2 Lan truyền xung thần kinh sơi thần kinh có bao miêlin

- Một số sơi thần kinh có bao miêlin bao quanh -> bao bọc không liên tục mà ngắt quáng tạo thành eo Ranvie Màng miêlin có tính cách điện

(136)

truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác

-Tốc đọ lan truyền xung thần kinh sơi có miêlin nhanh khơng có sợi miêlin

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển

năng lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức

Câu 1: Điện nghỉ là:

a Sự chênh lệch điện (hiệu điện thế) màng sợi trục nơron thần kinh khơng bị kích thích b Sự chênh lệch

điện (hiệu điện thế) màng sợi trục nơron thần kinh bị kích thích c Sự chênh lệch

(137)

màng tế bào bị kích thích

d Sự chênh lệch điện (hiệu điện thế) màng tế bào khơng bị kích thích Câu 2: Trên sợi trục của nơron trạng thái nghỉ có phân bố điện tích sau:

a Điện tích dương màng, điện tích âm ngồi màng

b Điện tích dương ngồi màng, điện tích âm màng

c Điện tích dương điện tích âm đều ngồi màng d Điện tích

dương âm đều màng

Câu 4: Khi tb nghỉ ngơi hoàn toàn khơng bị kích thích, điện màng xảy trạng thái sau đây? a Đảo cực B Khử cực C Phân cực D Mất phân cực

(138)

huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực:

Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất

tự tin, tự lập, giao tiếp

Hoàn thiện: Loại sợi

thần kinh Đặc điểm cấu tạo Sợi khơng

có miêlin

Sợi

miêlin

E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu

tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

(139)

Ngày Soạn:

Tiết 31 Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XI NÁP I/ Mục tiêu học

1/Kiến thức

-Học sinh mô tả vẽ cấu tạo xi náp -Cơ chế truyền tin qua xi náp

2/Kỉ năng: Vẽ hình, quan sát 3/Thái độ : u thích mơn học

-Tính thống về cấu tạo chức XN 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

-Giáo viên : Tranh vẽ phóng to hình 301,302, 303 (Sgk), bảng phụ giáo viên - Học sinh : Bảng phụ học sinh

V/ Tiến trình tổ chức dạy

1/ Bài cũ : -Học sinh 1: Hãy nêu chế hình thành điện động?

-Học sinh 2: So sánh cách lan truyền ĐTHĐ sợi thần kinh có khơng có bao miêlin?

-Học sinh trả lời,

(140)

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Thông tin truyền dạng xung thần kinh ,xung thần kinh đến cuối sợi trục chuyển sang tế bào qua phận xináp Sự truyền tin qua XN nào?

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

-Học sinh mô tả vẽ cấu tạo xi náp -Cơ chế truyền tin qua xi náp

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức - GV treo tranh H30.1

- Xi náp gì?

- Có kiểu xináp nào? - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận

- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.2, kết hợp SGK trả lời câu hỏi

- Xináp gồm phận nào?

- GV nhận xét đưa đáp án kết luận

I TÌM HIẾU KHÁI NIỆM, CẤU TẠO CỦA XINAP(15p) HS quan sát thảo luận

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS tự ghi nhớ kiến thức

I Khái niệm xináp

* Khái niệm: Xináp diện tiếp xúc TBTK với TB kế tiếp

* Ba kiểu: - XN TBTK với TBTK

- XN TBTK với TB

- XN TBTK với TB tuyến

II Cấu tạo xináp

- Màng trước - Màng sau: có thụ quan tiếp nhận - Chất trung gian hoá học (TGHH) - Khe xináp

- Chu ỳ xináp: (có túi chứa chất TGHH)

- GV Yêu cầu HS quan sát hình H 30.3 nghiên nghiên cứu tranh để làm tập  sau:

- Xung thần kinh truyền qua xináp qua giai đoạn nào?

- Vì tốc độ lan truyền

2 TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP (25p)

- HS quan sát hình theo yêu cầu GV - HS trả lời, HS khác

III Quá trình lan truyền tin qua xináp

Quá trình truyền tin qua xináp gồm bước sau:

- Bước Xung TK lan truyền đến chuỳ xináp => kênh Ca++ mỡ ->

Ca++ vào chuỳ Xináp.

(141)

ĐTHĐ qua xináp chậm truyền sợi TK?

- Vì xung TK truyền chiều từ màng trước màng sau xináp?

- GV nhận xét, bổ sung rút kết luận

nhận xét, bổ sung - HS tự ghi nhớ kiến thức

TGHH ra, giải phóng chất TGHH vào khe Xináp

- Bước Chất TGHH gắn vào màng sau => phân cực => Xuất ĐTHĐ => lan truyền tiếp

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức.

Tìm phương án đúng câu sau: Điện hoạt động lan truyền theo xináp từ màng trước xináp về màng sau xináp do:

A Các xináp có túi chứa axêtylcơlin B Màng trước xináp có thụ thể C Màng sau khơng có túi chứa axêtylcơlin D Các xináp khơng có túi chứa axêtylcôlin

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Vẽ sơ đồ tư

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Chuẩn bị

Ngày Soạn:

Tiết 32 Bài 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU học: Sau học học sinh cần phải:

1.Kiến thức:

+ Nêu số tập tính động vật thơng qua ví dụ tự chọn, từ nêu lên định nghĩa về tập tính động vật

+ Phân biệt loại tập tính bẩm sinh tập tính học đời sống cá thể bầy đàn

+ Phân tích ý nghĩa tập tính đời sống động vật sở thần kinh tập tính động vật

Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp

(142)

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

- GV: +Chuẩn bị tranh vẽ hoặc bảng hình 30.1, 30.2, 30.3 SGK nâng cao

+Phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu - HS đọc trước

V Tiến hành giảng: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

a Vẽ trình bày sơ đồ cấu tạo xináp

b Quá trình truyền tin qua xináp diễn nào? Tại xung thần kinh dẫn truyền cung phản xạ theo chiều ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét đánh giá 3 Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Để thích ứng với điều kiện sống biến động, động vật xuất nhiều tập tính Vậy tập tính ? Để hiểu điều chúng ta nghiên cứu

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

(143)

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

+ Nêu số tập tính động vật thơng qua ví dụ tự chọn, từ nêu lên định nghĩa về tập tính động vật

+ Phân biệt loại tập tính bẩm sinh tập tính học đời sống cá thể bầy đàn

+ Phân tích ý nghĩa tập tính đời sống động vật sở thần kinh tập tính động vật

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

- Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về tập tính

GV: Treo tranh lên bảng (31.1 SGK 30.1, 30.2 30.3 SGK nâng cao) hoặc dùng đèn chiếu

GV: Hãy quan sát tranh nghiên cứu mục I.1SGK từ nêu nhận xét chung, ý nghĩa tượng

GV: Chỉ định nhóm cử đại diện trình bày kết nhóm

GV: Nhận xét rút khái niệm GV: Từ khái niệm cho biết thực chất tập tính gì?

GV: Vậy tập tính có ý nghĩa động

GV: Như có loại tập tính ? - Hoạt động : Tìm hiểu loại tập tính

GV: Hãy nghiên cứu mục II SGK cho biết có loại tập tính ?

GV: Thế tập tính bẩm sinh ? Đặc điểm?

GV: Cho ví dụ minh họa

GV: Thế tập tính học ? GV: Cho ví dụ minh họa

GV: Thế tập tính hỗn hợp ?

HS: Tự nghiên cứu tượng thảo luận nhóm, phân tích ý nghĩa tượng đời sống loại động vật, từ rút nhận xét chung nêu định nghĩa

HS: Cử đại diện trả lời nhóm khác trả lời

HS: Thực chất tập tính chuỗi phản xạ HS: Trả lời

HS: Trả lời HS: Trả lời

HS: Cho ví dụ HS: Trả lời HS:Cho ví dụ

I Khái niệm Hiện tượng: - Cóc rình mồi

-Đàn ngỗng chạy theo mẹ

- Đàn vịt chạy theo người mà chúng trông thấy nở

2.Khái niệm:(SGK)

3 Ý nghĩa: Giúp động vật tồn phát triễn trước kích thích mơi trường

(144)

GV: Cho ví dụ

GV: Trong ba tập tính nêu mục I SGK, tập tính ví dụ tập tính bẩm sinh, tập tính ví dụ tập tính học nêu rõ lý

GV: Chỉ định nhóm trả lời GV : Nhận xét bổ sung

(- 30.1: Tập tính bẩm sinh: Vì không cần phải qua học tập )

- 30.2: Tập tính hỗn hợp: Vì hoạt động rình mồi phóng lưỡi tập tính bẩm sinh tránh mồi ( tránh xa ong vò vẽ ) lại tập tính học

- 30.3: Tập tính học :Vì phải qua học tập có

GV: Đặt vấn đề: Trong ví dụ 30.3 có người cho tập tính bẩm sinh ? Vì ?

GV: Trong nhiều trường hợp khó phân biệt tập tính bẩm sinh hay học Do số trường hợp cụ thể người ta cho việc phân chia rạch ròi đâu phần bẩm sinh đâu phần học tập tính viêc khơng nên làm

GV: Cở sở hình thành nên tập tính ?

- Hoạt động :Cơ sở thần kinh tập tính

GV: Hãy nhắc lại thực chất tập tính ?

GV: Nhấn mạnh sở thần kinh tập tính

GV: Giải thích thêm phản xạ thực nhờ cung phản xạ Khi số lượng xináp cung phản xạ tăng lên mức độ phức tạp tập tính tăng lên

GV: Hãy cho biết có loại phản xạ ? Điểm khác

chúng ?

GV: Tập tính bẩm sinh thuộc loại phản xạ ? Có đặc điểm ?

GV: Tập tính học thuộc loại

HS: Trả lời

HS: Các nhóm thảo luận

HS : Cử đại diện trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời

- Tập tính bẩm sinh - Tập tính học

1 Tập tính bẩm sinh: (SGK) Ví dụ : Nhện giăng lưới bắt mồi

2 Tập tính học (SGK) Ví dụ: Sư tử bắt mồi

- Ngồi hai tập tính cịn có tập tính hỗn hợp (bao gồm tập tính bẩm sinh tập tính học được)

VD: Ong làm tổ

III Cơ sở thần kinh tập tính:

- Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ

-(Kích thích Thụ quan hệ

thần kinh  quan thực

(145)

phản xạ ? Có đặc điểm ?

GV: Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, tập tính chúng hầu hết tập tính bẩm sinh, sao?

GV: Hồn chỉnh

GV: Tại người động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học ?

GV: Bổ sung

GV: Nếu có điều kiện, lưu ý cho học sinh biết thêm :

+ Kích thích dấu hiệu gì? ( Kích thích dấu hiệu kích thích từ mơi trường làm xuất tập tính động vật

+ Cho ví dụ : Rung tổ → Là kích thích dấu hiệu làm xuất tập tính há mỏ chim nở chưa mở mắt

+ Tuy nhiên khơng kích thích làm xuất tập tính động vật

+ VD : Kích thích mùi từ thể chim mẹ khơng phải kích thích dấu hiệu làm xuất tập tính há mỏ chim nở

HS: Trả lời

HS: Trả lời

- Các tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ không điều kiện nhau, gen quy định Vì thường bền vững khơng thay đổi - Các tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện học tập rèn luyện mà có Vì dễ thay đổi

- Ở động vật có tổ chức bậc thấp, tập tính chúng đều bẩm sinh vì:

+ Hệ thần kinh có cấu tạo đơn giản

+ Số lượng tế bào thần kinh không nhiều → Khả học tập thấp, việc học tập rút kinh nghiệm khó khăn

+ Tuổi thọ ngắn khơng có nhiều thời gian cho việc học tập

- Động vật đặc biệt người có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ co điều kiện , hoàn thành tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống thuận lợi cho việc học tập rút kinh nghiệm C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. Trong ví dụ sau đây, tập tính thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính thuộc tập tính học

a Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm b Hổ rình mồi

c Nai chạy trốn

d Ếch nhái đẻ trứng nước

(146)

h Khi nhìn thấy đèn giao thơng chuyển sang màu đỏ, người qua đường dừng lại

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Giao nhiệm vụ cho HS

+ Nhóm 1: sưu tầm hình ảnh, video về tập tính kiếm ăn

+ Nhóm 2: sưu tầm hình ảnh, video về tập tính bảo vệ lãnh thổ + Nhóm 3: sưu tầm hình ảnh, video về tập tính sinh sản

+ Nhóm 4: sưu tầm hình ảnh, video về tập tính di cư + Nhóm 5: sưu tầm hình ảnh, video về tập tính xã hội 4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

GV: Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh trả lời phiếu học GV: Nhận xét, bổ sung kết luận bảng phụ

Trả lời câu hỏi SGK, đọc trước

Phiếu học tập

Đáp án phiếu học tập Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần

kinh

Tính chất Ví dụ Tập tính bẩm

sinh

Là hoạt động sinh có

Phản xạ không điều kiện

Bẩm sinh di truyền, đặc trưng cho loài gen quy định

Nhện giăng tơ

Tập tính học

Là tập tính hình thành q trình sống thơng qua học tập rút kinh nghiệm

Phản xạ có điều kiện

Không bền vững, dễ thay đổi

- Hổ rình mồi

- Khỉ dùng gậy hái Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ

(147)

Ngày Soạn: Tiết 33

Bµi 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

(tiếp theo) I.Mục tiêu

Kiến thức:

- Nêu khái niệm tập tính động vật

- Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh (học đời sống cá thể) - Nêu dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản )

- Phân biệt số hình thức học tập động vật

- Trình bày số ứng dụng tập tính vào thực tiễn đời sống

2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức

Thái độ: Biết yêu thiên nhiên, yêu động vât, giữ môi trường sống xanh đẹp 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

(148)

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Các hình ảnh, video về tập tính động vật

- Các tư liệu liên quan đến ứng dụng tập tính động vật vào đời sống thực tiễn - Số thứ tự để đánh số học sinh nhóm

2 Học sinh

- Các tập tính động vật: - Bảng phụ, bút dạ, nam châm III Tiến trình

Bài cũ Bài mới

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Gv dùng pp thuyết trình vào bài

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu khái niệm tập tính động vật

- Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh (học đời sống cá thể) - Nêu dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản )

- Phân biệt số hình thức học tập động vật

- Trình bày số ứng dụng tập tính vào thực tiễn đời sống * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức * Hoạt động 1.

+ Dùng phiếu học tập số (thời gian 10 phút)

+ Cho HS báo cáo kết phiếu mình+ GV bổ sung đưa đáp án:

Phiếu học tập số 1 Một số hình thức học tập

đv

+ HS nghiên cứu sgk để điền nội dung vào phiếu

IV Một số hình thức học tập ĐV:

(149)

Kiểu học tập

Khái

niệm Ví dụ

Quen Nhờn In vết đ/k hoá đáp ứng Đ/k hoá Hành động Học Ngầm Học khôn

* Hoạt động

+ GV cho đại diện nhóm trình bày ý kiến

Sau nhận xét, bổ sung theo đáp án

* Hoạt động

+ GV gọi Em đọc kết Em bổ sung ý kiến bạn GV nêu đáp án K/luận ->

+ Nội dung phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số 2 Loại tập

tính Ví dụ

ứng dụng Kiếm ăn (?) (?) Lãnh thổ (?) (?) Sinh sản (?) (?) Di cư (?) (?) Xã hội

thứ bậc (?) (?) Xã hội

vị tha (?) (?)

+ HS làm tập  (trang 122-123) để củng cố mục IV

+ HS tự nghiên cứu mục V sử dụng phiếu học tập số để điền nội dung vào phiếu (3 phút)

V Một số dạng tập tính phổ biến đv

* tập tính kiếm ăn, lảnh thổ, sinh sản, di cư, xã hội VI ứng dụng hiểu biết tập tính ĐV vào đời sống, sản xuất

* Ví dụ: - dạy chim, thú làm xiếc

- Chó nghiệp vụ

- Làm bù nhìn đuổi chim - Gọi trâu về chuồng

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) + Nhấn mạnh kiến thức cần nhớ

+ Quan sát hình vẽ 32.1

(150)

+ Đọc mục“ Em có biết.”

Đáp án phiếu học tập số 1 Một số hình thức học tập động vật

Kiểu

học tập Khái niệm Ví dụ

Quen

nhờn * Đơn giản, ĐV phớt lờ, Khơngtrả lời

Khi thấy bóng đen ập xuống, gà chạy nấp Kế tiếp lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gà không chạy

In vết * ĐVnon theo“ vết mẹ” loài khác, vật khác

Ngay sau nở gà, vịt thường theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy Đ/k hố

đáp ứng

* Hình thành mối liên kết Mới TKTƯ tác động kích thích đồng thời

Bật đèn cho chó ăn, nhiều lần cần bật đèn chó tiết nước bọt

Đ/k hoá hành động

* Liên kết hành vi ĐV Với phần thưởng phạt

 sau ĐV chủ động lặp lại

Khi chạy chuột đạp phải bàn đạp thức ăn rời ra, ngẫu nhiên nhiều lần , Khi đói chuột chủ động ddapj vào bàn đạp để lấy thức ăn

Học

Ngầm * Học khơng có ý thức Cầnkiến thức tái hiện Trong tự nhiên ĐV hoang dã thường thăm dòđược đường để tìm thức ăn nhanh nhất Học

Khơn

* Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình

Tinh Tinh dùng que chọc vào tổ kiến để bắt kiến

Đáp án phiếu học tập số Một số tập tính động vật

Loại tập

tính Ví dụ ứng dụng

Kiếm ăn Hổ, Báo săn mồ, vồ mồi; Nhện giăng lưới bẫy trùng

Ni thú săn mồi( chó săn,chim săn mồi, Rái cá săn cá)

Bảo vệ lãnh

thổ Các loài thú rừng thường chiếmvùng lãnh thổ riêng Biện pháp bảo vệ khai thác lồithú q Ni ĐV giữ nhà Sinh sản Ve vãn, ấp trứng đẻ trứng Chăn nuôi

Di cư Các đàn chim Sếu di cư theo mùa Săn bắt, bảo vệ chim thú Xã hội thứ

bậc Các loài thú sống thành bầy đàn

có thứ bậc Khai thác, bảo vệ chim thú Xã hội vị

tha

Ong thợ lao động để phục vụ cho

sự sinh sản Ong chúa Nghề nuôi Ong Ngày Soạn:

Tiết 34

(151)

Xem phim tập tính động vật I Mục tiêu

Phân tích dạng tập tính động vật II Thiết bị dạy học:

+ Đĩa CD về vài dạng tập tính lồi động vật + Đầu CD, phịng chiếu

III Nội dung cách tiến hành:

1 Một số câu hỏi trước xem phim: + ĐV săn mồi nào?

+ Các biểu đực với mùa sinh sản + Làm để xác định đầu đàn

+ Cá thể đàn thông tin cho 2 Xem phim:

+ Sau xem tiến hành thảo luận theo nhóm theo câu hỏi IV viết thu hoạch

Dưạ kết thảo luận, h/s viết tóm tắt về biểu dạng tập tính ĐV( Có so sánh tập tính nhiều lồi)

V Nhận xét, dặn dị:

Ơn tập chương I II để kiểm tra viết

Ngày Soạn:

Tiết 35

Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU học : Sau học xong này, HS phải :

1 Kiến thức :

- Nêu khái niệm về sinh trưởng thực vật

- Nêu mô phân sinh chung riêng thực vật mầm hai mầm - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp

- Giải thích hình thành vịng năm

- Nêu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật

2 Kĩ : Phát triển kĩ quan sát, phân tích , so sánh thơng qua tranh vẽ.

3 Thái độ : Biết ảnh hưởng nhân tố sinh thái để trồng cho đúng thời vụ tưới tiêu hợp lý

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

(152)

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

- GV : + Tranh vẽ hình 34.1 H.34.2 + Phiếu học tập, bảng phụ - HS : Đọc trước

V Tiến trình tổ chức dạy học :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ :

Mở bài: GV giới thiệu sơ lược nội dung chương III, sau vào Bài :

Họat động giáo viên

Họat động học sinh

Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

ĐVĐ: GV cho HS quan sát video về phát triền loại qua thời gian ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu khái niệm về sinh trưởng thực vật

- Nêu mô phân sinh chung riêng thực vật mầm hai mầm - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp

- Giải thích hình thành vịng năm

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

(153)

mít mít sau trồng năm về mặt kích thước?

GV: Bổ sung thêm GV: Sinh trưởng thực vật gì? Cho ví dụ

GV hồn chỉnh khái niệm

1 năm cao, to HS: Trả lời cho ví dụ

Sinh trưởng thực vật q trình tăng về kích thước( chiều dài, bề mặt, thể tích) thể tăng số lượng kích thước tế bào

(?) Thế tế bào phân sinh? Mô gì? Từ u cầu HS nêu định nghĩa mô phân sinh

GV:Yêu cầu HS quan sát

H 34.1, H 34.2 trả lời câu hỏi:

(?) Ở H.34.1, thuộc lớp Hai mầm? thuộc lớp Một mầm? (?) Có mơ phân sinh thân rễ cây?

(?)Lóng Một mầm sinh trưởng dài nhờ mô phân sinh nào?

(?) Những mô phân sinh chung, mô phân sinh riêng cho lớp thực vật? (?) Vai trị mơ phân sinh đỉnh? Mô phân sinh bên? Mô phân sinh lóng?

GV bổ sung hồn chỉnh

GV: +Nêu câu hỏi lệnh: Quan sát H34.2 rõ vị trí kết q trình

HS: Dựa vào kiến thức học, SGK trả lời

HS quan sát hình vẽ H.34A: Hai mầm, H.34B:Một mầm - Mô phân sinh đỉnh, mơ phân sinh bên, mơ phân sinh lóng - Mơ phân lóng HS trả lời

- HS:quan sát H.34.2, thảo luận:

-Mô phân sinh đỉnh thân

- Làm thân dài - ……

HS quan sát hình 34.3, thảo luận trả lời

- Hai mầm

- Làm tăng bề ngang

I SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP

Các mô phân sinh

Mơ phân sinh nhóm tế bào thực vật chưa phân hố, trì khả ngun phân

Mơ phân sinh đỉnh có chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ

Mô phân sinh bên hai mầm, mơ phân sinh lóng mầm có thân

Sinh trưởng sơ cấp

(154)

sinh trưởng sơ cấp thân, cho biết sinh trưởng sơ cấp gì?

+ Yêu cầu học sinh quan sát H34.2 ,thảo luận câu hỏi

GV: bổ sung , hoàn chỉnh

GV : yêu cầu HS quan sát H34.3 đặt câu hỏi:

(?) Nhóm thực vật Một mầm hay Hai mầm sinh trưởng thứ cấp kết sinh trưởng gì?

GV: bổ sung

(?) Các lớp tế bào (bần) vỏ thân gỗ sinh từ đâu? Mạch gỗ thứ cấp sinh từ đâu?

(?) Sinh trưởng thứ cấp gì?

GV: - Phát phiếu học tập cho nhóm HS

- Yêu cầu HS quan sát H34.3 hoàn thành phiếu học tập (xem phụ lục)

GV: Treo bảng phụ để hoàn thiện kiến thức

GV: - Yêu cầu HS quan sát H34.4

của thân

HS : Tầng sinh bần, tầng sinh mạch

HS trả lời HS: - Quan sát

H34.3, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện số nhóm trình bày

- Các nhóm khác bổ sung

HS quan sát H34.4, đọc SGK trả lời: - Vòng năm

HS trả lời

HS: di truyền, nước, ánh sáng…

- Tính tuổi - Đồ trang trí…

sinh trưởng làm tăng chiều dài thân rễ hoạt động mô phân sinh đỉnh 3.Sinh trưởng thứ cấp

Sinh trưởng thứ cấp sinh trưởng làm tăng bề ngang thân hoạt động mô phân sinh bên

* Phân biệt sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp

(Theo bảng phụ phần phụ lục )

* Cấu tạo thân gỗ: SGK

(155)

nêu cấu tạo thân gỗ

(?) Những vòng đồng tâm đa số thân gỗ gọi gì? GV: Giải thích sơ lược hình thành vịng năm GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng hiểu biết về vòng năm thực tiễn GV: bổ sung

GV: -Nêu số ví dụ về ảnh hưởng số nhân tố đến sinh trưởng thực vật

-Yêu cầu HS nêu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật

GV: - Lưu ý ảnh hưởng số nhân tố đến thực vật - Yêu cầu HS nêu số ứng dụng hiểu biết về ảnh hưởng nhân tố sinh trưởng vào thực tiễn trồng trọt

4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

a Yếu tố bên trong:

- T ính di truyền - Hoocmơn thực vật

b Yếu tố bên ngồi:

- Nhiệt độ - Nước - Ánh sáng - Ô xy

- Dinh dưỡng khoáng

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. GV đưa số câu trắc nghiệm

HS chọn ý trả lời đúng

* Câu 1: Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang thân hoạt động mô phân sinh nào?

A Mô phân sinh đỉnh rễ C Mô phân sinh bên

B Mô phân sinh đỉnh thân D Mơ phân sinh lóng * Câu : Cây lim KHƠNG có loại mơ phân sinh sau đây?

(156)

B Mô phân sinh đỉnh rễ D Mơ phân sinh lóng * Câu : Kết sinh trưởng thứ cấp thân gì?

A Làm cho thân, rễ dài C Tạo lóng nhờ mơ phân sinh lóng B Tạo biểu bì tầng sinh bần, mạch rây D Tạo vỏ, gỗ lõi, gỗ dác

D: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

PHIẾU HỌC TẬP

Chỉ tiêu so sánh Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Nguồn gốc Kết

Có loại thực vật

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Đọc phần tóm tắt

- Trả lời câu hỏi tập SGK - Đọc trước

BẢNG PHỤ

Chỉ tiêu so sánh Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Nguồn gốc Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên

Kết Làm tăng chiều dài

thân rễ

Làm tăng chiều ngang thân ( tạo gỗ lõi, gỗ dác, vỏ)

Có lớp thực vật Có Một mầm hai mầm

Có Hai mầm

Ngày Soạn: Tiết 36

(157)

1.Kiến thức: Sau học sinh phải:

- Trình bày khái niệm về hooc môn thực vật

- Kể tên loại hooc mơn thực vật, trình bày tác động đặc trưng loại hooc môn - Nêu ứng dụng nông nghiệp loại hooc môn

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỷ quan sát tranh, phân tích, tổng hợp 3.Thái độ:

- Biết cách ứng dụng vào sản xuất đạt kết cao 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

Chuẩn bị GV:

- Tranh hình H.35.1; 35.2; 35.3; 34.5 /SGK

- Nghiên cứu SGK, sách giáo viên tài liệu tham khảo

Chuẩn bị HS:

Đọc sách giáo khoa nhà V.Tiến trình giảng:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ?

a Thế ST thực vật? Ví dụ? - Phân loại ST sơ cấp ST thứ cấp - GV nhận xét hoàn chỉnh, đánh giá

b Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật? - Giải thích tượng mọc vống TV bóng tối?

- GV nhận xét, hoàn chỉnh, đánh giá Vào mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

(158)

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

- Hiện tượng mọc vống TV bóng tối lượng chất kích thích (Auxin) nhiều lượng chất ức chế (Axit abxixic)

- Các chất kích thích ức chế gọi hooc môn thực vật Vậy hooc môn TV gì? Vai trị nào? Chúng ta nghiên cứu 35

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Trình bày khái niệm về hooc môn thực vật

- Kể tên loại hooc mơn thực vật, trình bày tác động đặc trưng loại hooc môn - Nêu ứng dụng nông nghiệp loại hooc mơn

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức I Hoạt động 1:

Tìm hiểu KN hooc mơn TV:

? Bản chất Auxin chất gì? Tạo đâu,có tác dụng gì?

- Từ phát biểu KN hooc mơn thực vật

- GV hồn

? Có loại hooc mơn, kể tên?

II/ Hoạt động 2:

Tìm hiểu HM kích thích: * GV treo tranh phóng to H.35.1 SGK

? Dựa vào kích thước Dâu tây H 35.1, nêu ảnh hưởng Auxin đến ST quả?

? HS nghiên cứu SGK hoàn thành mục:

- Học sinh trả lời - HS nhận xét, bổ sung - Học sinh trả lời - HS nhận xét, bổ sung

- Học sinh quan sát tranh trả lời

- HS bổ sung

- Học sinh trả lời - HS bổ sung

I/ Khái niệm:

1 KN hooc môn TV:

- Là chất hữu thể thực vật tiết có tác dụng điều tiết hoạt động sống

2 Các loại hooc môn:

- Căn vào mức độ biểu tính kích thích hay ức chế ST để phân loại hooc môn:

+ HM kích thích + HM ức chế

II Hooc mơn kích thích: Auxin:

- Loại phổ biến AIA a Nơi sản sinh:

- Tế bào phân chia mô phân sinh đỉnh, b Sự phân bổ:

(159)

a Nơi sản sinh b Sự phân bố

c Tác động sinh lý d Ứng dụng

- GV hoàn chỉnh

- Nồng độ thích hợp Auxin cho ST của: thân: 10-7 – 10-6 M/l; rễ: 10-12 – 10-10 M/l

? Theo em, sử dụng Auxin cho có hiệu cao sản xuất?

* GV treo tranh H 35.2 ? HS quan sát H 35.2, nêu ảnh hưởng GA ST cây?

- HS nghiên cứu SGK hoàn chỉnh mục phần

? Giberelin ứng dụng sản xuất nông nghiệp?

- GV hoàn chỉnh

- HS trả lời

- HS quan sát tranh trả lời - HS nghiên cứu SGK trả lời

- HS bổ sung

- HS trả lời

- HS quan sát tranh trả lời

- HS trả lời

đang hoạt động, nhị, hoa c Tác động sinh lý: * Mức tế bào:

+ Kích thích qúa trình NP + Kéo dài tế bào

* Mức thể: + Tạo ưu đỉnh

+ Kích thích hạt nảy mầm + Kích thích rễ phụ + Tham gia vào hoạt động sống hướng động, ứng động

d Ứng dụng:

- Kích thích rễ cành giâm, chiết

- Tăng tỉ lệ thụ quả, tạo không hạt

- Nuôi cấy mô TV

* Không dùng Auxin nhân tạo nông phẩm sử dụng trực tiếp làm thức ăn

2 Giberelin (GA): a Nơi sinh sản: Lá, rễ b Sự phân bổ:

- Lá, hạt củ, chồi dạng nảy mầm, lóng thân, cành sinh trưởng

c Tác động sinh lý: - Ở mức tế bào: + Tăng trình NP

+ Tăng ST kéo dài TB

- Ở mức thể:

+ Kích thích nảy mầm hạt, chồi, củ

+ Kích thích ST chiều cao, thúc đẩy hoa, tạo không hạt

+ Tăng mức độ phân giải tinh bột

d Ứng dụng:

(160)

* GV treo tranh H 35.3 Yêu cầu HS quan sát H 35.3 ? Cho biết vai trị Xitokinin hình thành chồi mơ Callus?

? Xitokinin kìm hãm hố già rụng nào? - GV: Xitokinin trì hàm lượng protein clorophin thời gian lâu trì màu xanh lâu ? Trong cơng tác tạo giống trồng Xitokinin ứng dụng nào? III/ Hoạt động 3:

Tìm hiểu Hooc mơn ức chế:

- Phát phiếu học tập cho HS - GV chia lớp học làm nhóm:

+ Nhóm 1,2,3 hồn chỉnh Hooc mơn Êtylen

+ Nhóm 4,5,6 hồn chỉnh Hooc mơn Axit abxixic

- GV dùng phụ phiếu học tập để hoàn chỉnh nội dung ? Xếp chín xanh gần làm gì?

IV/ Hoạt động 4:

Đặc điểm chung của Hoocmôn

? Vậy đặc điểm chung hooc mơn thực vật gì? V/ Hoạt động 5:

Tìm hiểu tương quan giữa

- HS bổ sung

- HS trả lời - HS bổ sung

- HS nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm Cử đại diện nhóm lên báo cáo - Nhóm 1, lên bảng hồn thành

- Các nhóm lại nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- HS trả lời - HS bổ sung - HS trả lời - HS bổ sung

hoa điều kiện ngày ngắn

3 Xitôkinin:

a Nơi sinh sản: Rễ b Phân bố:

- Lá, rễ, quả, hạt, mô phân sinh đỉnh thân

c Tác động sinh lý: - Ở mức tế bào:

+ Kích thích phân chia tếbào + Làm chậm trình già tế bào

- Ở mức thể:

+ Kìm hãm hố già, rụng

+ Kích thích ST

+ Hoạt hố phân hoá phát sinh chồi thân

d Ứng dụng:

- Cùng với Auxin sử dụng vào công nghệ nuôi cấy tế bào mô TV, tạo giống quý

III Hooc môn ức chế:

(Nội dung bảng phụ phiếu học tập)

IV/ Đặc điểm chung:

(161)

các hooc mơn:

? Giữa hooc mơn có quan hệ nào? Ví dụ

trong

- Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể

- Tính chuyên hố thấp so với hooc mơn động vật bậc cao

V/ Tương quan hooc môn thực vật:

- Tương quan HM kích thích HM ức chế ST: + Ví dụ:

- Tương quan hooc mơn kích thích với C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. * Giáo dục mơi trường:

? Các nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đên sinh trưởng thực vật, từ ảnh hưởng đến mơi trường sống?

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- Hooc môn thực vật gì? Có loại?

- Vai trị hooc mơn thực vật? Khi sử dụng cần lưu ý điều gì? E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Vẽ sơ đồ tư

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Học sinh trả lời câu hỏi cuối

Phiếu học tập

Loại HM Nơi sinh sản Vai trò Ứng dụng

(162)

2 Axit Abxixic

Đáp án phiếu học tập:

Loại HM Nơi sinh sản Vai trò Ứng dụng

1 êtylen

2 Axit Abxixic

- Hầu hết phận cây, chủ yếu chín

- Rễ, lá, hoa, quả, củ

Thúc đẩy chín, rụng

- Điều chỉnh ngủ nghĩ hạt, chồi, đóng mở lỗ khí

- Loại bỏ tượng sinh

- KT hoa trái vụ (dứa, xoài) - KT xuất rễ phụ cành giâm

- Kết hợp với GA xử lý hạt nảy mầm

Ngày Soạn: Tiết 37

Bài 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU học:

1 Kiến thức:

-Học sinh nêu khái niệm về phát triển thực vật -Mô tả xen kẽ hệ chu trình sống thực vật

-Trình bày khái niệm vai trị phitocrơm phát triển thực vật 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3 Thái độ: Học sinh thấy mối quan hệ sinh trưởng phát triển.

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

(163)

- HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

IV Phương tiện dạy học : - Tranh vẽ hình 36 SGK, 36.2 SGKNC - Sơ đồ chu trình sống thực vật có hoa V Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức: 1 Kiểm tra cũ:

GV : Hoocmôn thực vật gì? Có nhóm hoocmơn thực vật? Nêu đặc điểm chung chúng

HS trả lời GV nhận xét đánh giá

2 Bài mới:

Họat động giáo viên

Họat động học sinh

Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu

- Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh

* Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

(164)

vật có mối quan hệ với phát triển nào? Để hiểu điều chúng ta vào

ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

-Học sinh nêu khái niệm về phát triển thực vật

-Mô tả xen kẽ hệ chu trình sống thực vật

-Trình bày khái niệm vai trị phitocrơm phát triển thực vật

(165)

GV: Yêu cầu HS xem sơ đồ chu trình sống thực vật có hoa

GV: Hãy cho biết chu trình sống có hoa bao gồm trình nào?

GV: Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm phát triển

HS: quan sát Hạt - Hạt nảy mầm

-Cây hoa -Cây

tạo hạt

HS : Sinh trưởng Phân hóa

Phát sinh hình thái

HS: Nêu khái niệm

I : PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?

-Phát triển thể thực vật toàn biến đổi diễn theo chu trình sống bao gồm ba trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa phát sinh hình thái

GV: Yêu cầu học sinh xem hình 36 SGK trả lời câu hỏi sau :

- Khi cà chua chuyển sang trạng thái tạo hoa?

- Độ tuổi xác định để hoa có phụ thuộc vào ngoại cảnh khơng?

HS: Xem hình trả lời câu hỏi:

- Cây cà chua hoa đạt đến độ tuổi xác định (14 lá)

- Độ tuổi xác định để hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh

II NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA

1 Tuổi cây.

- Ở thực vật đến độ tuổi xác định hoa, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh

2 Nhiệt độ thấp quang chu kỳ GV: Hãy quan sát

thời điểm hoa số như: Cây lúa mì, bắp cải -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

HS : Tự liên hệ kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi

2.1 Nhiệt độ thấp

- Những loài để chuyển sang trạng thái tạo hoa cần có tác động yếu tố nào?

- “Xuân hóa” có nghĩa gì?

- Để chuyển sang trạng thái tạo hoa cần có tác động nhiệt độ thấp

- Xuân hóa tượng hoa phụ thuộc vào nhiệt độ thấp

(166)

2.2 Quang chu kỳ: GV: Yêu cầu học

sinh xem hình 36.2 SGK NC đọc SGK để trả lời câu hỏi:

HS : Đọc sách trả lời câu hỏi

- Quang chu kỳ gì? - Sự khác khác ngày ngắn, ngày dài trung tính?

-nêu số ví dụ về loại nói GV: giới thiệu cho HS biết khả điều khiển quang chu kỳ người để xử lý hoa mía ,thanh long

HS : Nêu ví dụ

- Thực vật ngày dài như: Cây lúa mì - Thực vật ngày ngắn: Cây lúa, khoai tây, cà phê, chè

- Thực vật trung tính: Cây hướng dương

- Quang chu kỳ hoa thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày đêm - Cây dài ngày hoa điều kiện thời gian chiếu sáng/ngày nhiều 12 (mùa hè)

- Cây ngắn ngày hoa điều kiện thời gian chiếu sáng/ngày 12 (mùa thu)

- Cây trung tính hoa điều kiện ngày dài ngày ngắn đến độ tuổi xác định

GV: Yêu cầu HS đọc sách trả lời câu hỏi:

-Phitocrơm gì? -Có dạng phitocrơm?

-Phitocrơm có vai trị thực vật có hoa?

HS: Đọc sách trả lời câu hỏi:

- Phitocrôm loại sắc tố cảm nhận quang chu kỳ protein hấp thụ ánh sáng

- Có dạng:

+ Dạng hấp thụ ÁS đỏ (Pđ)

+Dạng hấp thụ ÁS đỏ xa (Pđx)

ÁS đỏ ÁS đỏ xa

2.3 Phitocrôm

- Phitocrôm loại sắc tố cảm nhận quang chu kỳ prơtein hấp thụ ánh sáng

+ Pđx tăng kích thích thực vật ngày dài hoa nảy mầm + Pđx giảm kích thích hoa thực vật ngày ngắn

- Phitocrơm có vai trị kích thích hoa nảy mầm

- Có dạng:

Dạng hấp thụ ÁS đỏ (Pđ) Dạng hấp thụ ÁS đỏ xa (Pđx)

- Phitocrơm kích thích hoa nẩy mầm thực vật có hoa

GV: Yêu cầu học HS: trả lời câu hỏi 3 Hoocmôn hoa : Pđx

(167)

sinh trả lời câu hỏi:

- Khi hình thành hoocmơn hoa?

- Hoocmơn hoa hình thành đâu?

- Hoocmơn hoa hình thành quang chu kỳ thích hợp độ tuổi xác định

(Florigen)

- Hoocmơn hoa có vai trị gì?

- Hoocmơn hoa hình thành tác dụng phitocrôm chuyển đến đỉnh sinh trưởng - Hoocmơn hoa có tác dụng gây nên phân hóa tế bào để hình thành hoa

- Ở quang chu kỳ thích hợp Hoocmơn hoa hình thành làm cho hoa

NỘI DUNG III MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

(1) (2) (3)

GV: yêu cầu HS đọc SGK mục III xem hình 36.1 để trình bày mối quan hệ ST & PT

HS: Trả lời

- Sinh trưởng gắn liền với phát triển phát triển sở sinh trưởng Là hai mặt liên quan với chu trình sống

GV: Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa mối quan hệ sinh trưởng phát triển

HS : Cho ví dụ

NỘI DUNG IV ỨNG DỤNG KIẾN THỨCỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

(1) (2) (3)

GV: Chia nhóm HS yêu cầu HS đọc SGK, liên hệ kiến thức thực tế để trình bày số ứng dụng kiến thức về sinh trưởng phát triển: - Nhóm trình bày ứng dụng về kiến thức sinh trưởng - Nhóm trình bày ứng dụng về kiến thức phát triển

GV: Yêu cầu HS nhận xét lẫn

HS: Thảo luận nhóm Sau nhóm cử đại diện để trình bày

1 Ứng dụng kiến thức sinh trưởng. - Trong trồng trọt: dùng HM

+ Xử lý hạt giống để kích thích nảy mầm + Điều khiển q trình sinh trưởng

- Trong cơng nghiệp rượu bia

+ Sử dụng Hoocmôn để chế biến nông sản 2 Ứng dụng kiến thức phát triển

(168)

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức.

Câu 1: Cây hoa vào mùa hè cây:

a ngày ngắn b ngày dài c trung tính d ngày ngắn hoặc trung tính Câu 2: Phát biểu sau không đúng

a phận sinh trưởng nhanh phát triển chậm b phận sinh trưởng nhanh phát triển nhanh c phận sinh trưởng chậm phát triển chậm

d phận có hai trình sinh trưởng phát triển độc lập, khơng tương tác

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Giải tình sau: Mẹ Lan muốn tự trồng rau cho gia đình sử dụng Mẹ bạn dùng thùng xốp để trồng cà chua Những cà chua lên xanh tốt chuẩn bị hoa, Lan thấy liền lấy phân đạm định bón cho Mẹ Lan nhìn thấy vội khun khơng nên bón đạm chuẩn bị hoa tạo

Bằng kiến thức học về mối tương quan sinh trưởng phát triển em trả lời câu hỏi sau:

a Lời khuyên mẹ Lan đúng hay sai? Vì

b Ở thời điểm bạn Lan nên tác động đến trình sinh trưởng hay phát triển để thu nhiều cà chua?

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

Dặn dò:

GV: - Học sinh trả lời câu hỏi SGK

- Học sinh đọc trả lời lệnh

Ngày Soạn: Tiết 38

Bài 37: Sinh trưởng phát triển động vật I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật

(169)

- Lấy ví dụ về sinh trưởng phát triển không qua biến thái , qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn

- Nêu khái niệm biến thái 2 Kỹ :

Rèn luyện kỹ quan sát , so sánh, phân tích ,tổng hợp 3 Thái độ :

Nhận thức nhu cầu mà thể đòi hỏi giai đoạn ,có thể tác động hữu hiệu lợi ích thân sinh vật người

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên :

- Các tranh H 37.1; 37.2; 37.3; 37.4; 37.5 SGK phóng to - Phiếu học tập

2 Chuẩn bị học sinh: đọc trước 37

III Phương pháp:

Vấn đáp tìm tịi , diễn giải , thảo luận nhóm IV Trọng tâm học:

Phân biệt phát triển qua biến thái không qua biến thái

Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn toàn qua biến thái khơng hồn tồn V Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : ? Phát triển thực vật ? nhân tố chi phối hoa của ?

3 Vào mới

(170)

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Ở trước cô em tìm hiểu về sinh trưởng phát triển thực vật Vậy động vật trình sinh trưởng phát triển có giống thực vật hay khơng? Phải tất lồi động vật trình sinh trưởng phát triển đều nhau? Để tìm hiểu vấn đề trị chúng ta tìm hiểu Bài 37 – Sinh trưởng phát triển động vật ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật

- Phân biệt phát triển qua biến thái không qua biến thái ; phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn

- Lấy ví dụ về sinh trưởng phát triển khơng qua biến thái , qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn

- Nêu khái niệm biến thái

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

* Nội dung 1: I Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I

-GV cho HS lấy ví dụ về ST động vật

- GV nhận xét ,bổ sung ví dụ

? Thế ST ?

GV nhận xét ,hoàn thành kiến thức

?Cho ví dụ về PT động vật

- Nghiên cứu SGK phần I - Lấy ví dụ

- Trả lời

- Nhận xét ,bổ sung

- Lấy ví dụ: - Trả lời

1 Sinh trưởng

ST trình thay đổi về số lượng (tăng kích thước khối lượng thể ) nhờ tăng số lượng kích thước tế bào

(171)

- GV nhận xét ví dụ ,bổ sung

? Thế phát triển? - GV bổ sung , hoàn thành kiến thức:

* GV lưu ý cho HS:

Khi nói đến PT phải nói đến yếu tố :

- ST : Thay đổi về KT KL

- Phân hóa tế bào quan

- Tạo hình dáng đặc trưng cho thể quan ? Quá trình ST PT động vật bắt đầu diễn từ lúc nào? (đối với ĐV đẻ trứng ĐV đẻ ) - GV nhận xét ,bổ sung - GV treo tranh H 37.1 , ,

Yêu cầu HS quan sát ? ST PT động vật gồm hình thức nào? ? Thế biến thái ?

? Dựa vào biến thái , chia PT động vật thành kiểu nào?

- HS nhận xét ,bổ sung - Ghi nhớ

*Trả lời:

- Động vật đẻ trứng : ST, PT từ trứng đẻ trưởng thành

- ĐV đẻ : Mẹ mang thai

đẻ trưởng thành

-Quan sát tranh

-Trả lời: động vật ST PT gồm hình thức : qua biến thái hoặc không qua biến thái

-Trả lời : Là thay đổi đột ngột về hình thái , cấu tạo sinh lí động vật sau sinh hoặc nở từ trứng

-Trả lời

PT trình biến đổi bao gồm ST , phân hóa (biệt hóa) tế bào phát sinh hình thái quan thể

- ST PT từ có hợp tử trưởng thành

3 Các kiểu ST PT:

ST PT động vật trải qua biến thái hoặc không qua biến thái

Dựa vào biến thái , chia PT động vật thành kiểu sau: - PT không qua biến thái

- PT qua biến thái :

+ PT qua biến thái hoàn toàn + PT qua biến thái khơng hồn tồn

* Nội dung : II Phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

- GV chia lớp thành nhóm

- GV phát phiếu học tập - Yêu cầu HS nghiên cứu phần II, III SGK , tiếp tục

- Hình thành nhóm - Nghiên cứu SGK

- Quan sát hình vẽ ,so sánh - Thảo luận

(172)

quan sát H 37.1,2,3,4 để so sánh thảo luận, sau hồn thành phiếu học tập

- Cho nhóm báo cáo kết

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét , bổ sung

- GV nhận xét , bổ sung kết luận

- GV treo bảng phụ có sẵn đáp án

- GV yêu cầu HS giải đáp lệnh SGK:

? Cho biết khác PT qua biến thái không qua biến thái ? ? Cho biết khác PT qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn? - GV nhận xét , bổ sung ,kết luận

- Hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Hoàn thành kiến thức vào

-HS trả lời:

+PT không qua biến thái: kiểu PT mà non có đặc điểm ,hình thái ,cấu tạo,sinh lí tương tự với trưởng thành.Con non PT thành trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác

+PT qua biến thái hoàn toàn: kiểu PT mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trưởng thành Qua nhiều lần lột xác giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành trưởng thành

+PT qua biến thái khơnghồn tồn: kiểu PT mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trưởng thành Qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. Chọn câu trả lời đúng nhất:

Câu Biến thái thay đổi :

(173)

c Đột ngột về hình thái, cấu tạo trình ST PT động vật d Đột ngột về hình thái, sinh lý trình ST PT động vật Câu Ở động vật , PT qua biến thái khơng hồn tồn có đặc điểm :

a Qua hai lần lột xác b Con non gần giống trưởng thành

c Qua lần lột xác d.Con non giống trưởng thành Câu Những sinh vật sau phát triển không qua biến thái:

a Bọ ngựa, cào cào b Cánh cam , bọ rùa c Cá chép, Khỉ, Chó , Thỏ d Bọ xít, Ong, Châu chấu Đáp án : 1.a ; 2.b ; c

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu Nhà bạn An nuôi giống gà (gà Ri gà Hồ)theo hướng lấy thịt Khi gà đạt khối lượng 1,5Kg, mẹ An muốn xuất chuồng giống gà Theo em mẹ An nên nuôi tiếp giống gà nào, nên xuất chuồng giống gà nào? Tại sao?

Câu 2: Vì phát triển gà xếp vào kiểu phát triển không qua biến thái? E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Câu 3: Khi quan sát vòng đời phát triển gián muỗi, bạn Hà kết luận: Gián muỗi có kiểu phát triển qua biến thái hồn tồn Theo em bạn trả lời có không? Tại sao?

Câu 4:

Tại nuôi cá rô phi người ta thường thu hoạch cá sau năm tuổi, cá đạt khối lượng từ – 1,2kg mà không nuôi kéo dài tới năm thứ ba cá đạt tới khối lượng tối đa 2,5kg?

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) BTVN: Trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị tiếp theo

(174)

Các kiểu phát triển

Phát triển không qua biến thái

Phát triển qua biến thái

Biến thái hoàn toàn Biến thái khơng hồn tồn dụ Qua các giai đoạn Đặc điểm

Đáp án Phiếu học tập

Các kiểu phát triển

Phát triển không qua biến thái

Phát triển qua biến thái

Biến thái hoàn toàn Biến thái khơng hồn tồn

dụ

-Người - Voi, khỉ…

-Bướm

- Tằm, muỗi…

Châu chấu … Qua

các giai đoạn

- Giai đoạn phôi thai: (diễn thú)

Hợp tử phân chia > phơi

phân hóa tế bào quan >

thai nhi

- Giai đoạn sau sinh: Con sinh lớn lên trưởng thành

- Giai đoạn phôi :( diễn trứng thụ tinh)

Hợp tử phân chia phơi Phân hóa tế bào quan ấu trùng chui từ trứng - Giai đoạn hậu phôi : lột xác

Ấu trùng -> nhộng > Con trưởng thành

- Giai đoạn phôi :( diễn trứng thụ tinh) Hợp tử phân chia > phơi -> Phân hóa tế bào quan ấu trùng chui từ trứng

- Giai đoạn hậu phôi : Ấu trùng > Con trưởng thành

Đặc điểm

- Con non có đặc điểm , hình thái, cấu tạo, sinh lí tương tự với trưởng thành

-Con non PT thành trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác

Ấu trùng có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trưởng thành Qua nhiều lần lột xác giai đoạn trung gian(nhộng côn trùng, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành

Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trưởng thành Qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành

(175)

Tiết 39

Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU : Qua học học sinh cần phải

1 Kiến thức

+ Nêu vai trò yếu tố di truyền lên sinh trưởng phát triển động vật + Kể tên số loại hc mơn ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển động vật có xương sống khơng có xương sống

+ Nắm vai trò hc mơn sinh trưởng phát triển động vật có xương sống khơng có xương sống

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ hợp tác, thảo luận nhóm, quan sát 3 Thái độ:

Biết vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

GV :Tranh phóng to hình 38.1,38.2 38.3 phiếu học tập HS :Xem trước 38

V Tiên trình lên lớp : 1. ổn định lớp

2. Kiểm tra cũ Câu1 Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật ? Nêu ví dụ ? Câu Hc mơn thực vật ? Đặc điểm chung chúng ?

Câu So sánh sinh trưởng phát triển biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn toàn HS: Trả lời + bổ sung

(176)

Giảng mới + Hoạt động 1:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Vào :Trong chăn nuôi, gà cơng nghiệp lớn với tốc độ nhanh có kích thước trưởng thành lớn nhiều so với gà ri Việt Nam? Vậy nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đó? Nhân tố bên hay bên ngồi định?

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

+ Nêu vai trò yếu tố di truyền lên sinh trưởng phát triển động vật + Kể tên số loại hc mơn ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển động vật có xương sống khơng có xương sống

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức +Hoạt động 2: Nhân tố di truyền :

Yêu cầu HS nghiên cứu sgk phần I

Nhân tố bên gồm nhân tố ?

- Yếu tố định sinh trưởng phát triển loài ?

- Sự điều khiển nhân tố di truyền thể ?

GV: Yêu cầu HS cho số ví dụ GV: Kết luận

+ Sự sinh trưởng phát triển đặc trưng thể sống nhân tố di truyền định ( hệ gen )

+ Nhân tố di truyền định tốc độ lớn giới hạn lớn động vật

+Ngồi cịn phụ thuộc giới tính Ví dụ :

Gà cơng nghiệp > gà ri Lợn móng < lợn đại bạch

Hoạt động 3: Các loại HM ảnh hưởng lên ST PT ĐV có xương sống

HS :Nghiên cứu sgk

HS : Trả lời

HS :Trả lời HS :Trả lời HS cho ví dụ

HS : Quan sát

I.Các nhân tố bên trong 1 Nhân tố di truyền

+ Hệ gen

+ Điều khiển tốc độ lớn giới hạn lớn sinh trưởng phát triển động vật

(177)

:GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 38.1 38.2 kết hợp nội dung sách giáo khoa điền vào phiếu học tập số

GV :Nhận xét , kết luận

GV : Hãy giải thích số tượng ngồi thực tế

HM Tirôrin

+ Lưỡng cư -> Nịng nọc thành Ếch

HM Tirơrin

+Người thiếu -> Trí tuệ chậm phát

triển

Hoạt động 4:Các loai HM ảnh hưởng lên ST PT ĐV không xương sống:

GV hướng dấn học sinh nghiên cứu sgk hình 38.3 nội dung để điền vào phiếu học tập số

GV: HS đọc kết bổ sung kết luận Gv:nhấn mạnh

+Sâu bướm lột xác nhiều lần +Sâu , nhộng, bướm: lần

+Ở động vật có xương sống hoạt động hoocmơn não giống hoocmôn sinh trưởng động vât không xương sống

hình 38.1 38.2 +Đọc sgk→ Hồn thành phiếu học tập số

HS: Đại diện nhóm đọc kết HS: Bổ sung

HS :Nghiên cứu điên thông tin vào phiếu học tập số

HS :Đại diên nhóm trình bày HS: Bổ sung

a Các loại hoóc môn ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển động vật có xương sống

+ Hooc mơn tuyến yên + Hooc môn tuyến giáp + Hooc môn sinh dục

Testơstêrơn tinh hồn Estrôgen buồng trứng

Nội dung ( Phiếu học tập số 1)

b Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển động vật không xương sống:

+ Ecđisown + Juven nin + Hooc môn não

Nội dung ( Phiếu HT số 2)

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức.

+GV :Gọi học sinh kể lại số hoocmôn động vật có xương sống khơng có xương sống Nêu tác dụng loại hoocmôn Cho ví dụ

Câu hỏi trắc nghiêm :

Câu 1.Những hoocmơn kích thích phân chia tế bào ,tăng kích thước tế bào , kích thích phát triển xương :

a Hoocmơn Testostêrơn b.Hoocmơn Juvennin Ecdisơn c Hoocmôn sinh trướng d.Hoocmô Estrôgen Testôstêrôn Câu 2.Hoocmôn tuyến thiếu làm cho trẻ em chậm lớn ,trí tuệ a Tuyến giáp b Tuyến sinh dục

(178)

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- Nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp nịng nọc nịng nọc có biến thành ếch khơng? Tại sao?

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

- Vào thời kì dậy nam nữ, hooc mơn tiết nhiều làm thể thay đổi mạnh về thể chất tâm sinh lí?

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) + Làm tập 1, 2, sgk ,học 38

+ xem trước 39

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Tên HM /Tuyến tiết Vai trò Hàm lượng

Dưới ngưỡng

Trên ngưỡng HM sinh trưởng (T.Yên)

Tirôxin (T.Giáp) Hooc môn sinh dục - Ơstrôgen ( BT) -Testostêron (TH)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Loại hoôcmôn Tác động sinh trưởng phát triển Ecđisơn

Juven nin

(179)

Tên HM /Tuyến tiết Vai trò Hàm lượng

Dưới ngưỡng Trên ngưỡng HM sinh trưởng

(T.Yên)

|+KThích phân chia tế bào +Tăng kthích tế bào tăng tổng

hợp prơtêin

+K thích phát triển xương

Người bé nhỏ

Người khổng lồ

Tirơxin (T.Giáp) +K thích chuyển hóa tế bào +Kthích q trình sinh trưởng biến thái thể

Chậm lớn ,trí tuệ Hooc mơn sinh dục

- Ơstrôgen ( BT)

-Testostêron (TH)

+Kthích sinh trưởng, phát triển mạnh giai đoạn dây nhờ Tăng phát triển xương .Phân hóa tế bào

Đặc điểm sinh dục phụ

(Riêng testostêsron làm tăng tổng hợp prôtêin )

Thiếu testostêron Gà trống phát triển khơng bình thường

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Loại hoôcmôn Tác động sinh trưởng phát triển Ecđisơn +Gây lột xác sâu bướm

+Kích thích sâu biến thành nhộng , bướm Juven nin +Phối hợp với Ecđisơn→ lột xác

+Ức chế sâu biến thành nhộng bướm

Ngày Soạn: Tiêt 40

Bài 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(180)

- Hiểu số biện pháp điều khiển trình sinh trưởng phát triển động vật người, từ vận dụng vào thực tiễn

2 Kỹ năng: Hiểu yếu tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của động vật Từ biết giải thích số tượng sinh lý động vật người

3 Thái độ: Biết số biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển động vật người 4 Phát triển lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

GV: Phiếu học tập, đồ thị biểu diễn phụ thuộc sinh trưởng phát triển nhiệt độ HS: Đọc trước nhà

V Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

a Câu hỏi 1: Nêu vai trò nhân tố di truyền sinh trưởng phát triển động vật? Ngoài nhân tố di truyền, kể nhân tố khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật?

- HS1: Trả lời

- HS2: Nhận xét, bổ sung - GV: Đánh giá, cho điểm

b Câu hỏi 2: Nêu vai trị hoocmơn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống?

- HS1: Trả lời

- HS2: Nhận xét, bổ sung - GV: Đánh giá, cho điểm Vào bài:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

(181)

- Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

- GV đặt vấn đề: Ngồi nhân tố bên hormơn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật, cịn có nhân tố khác?

- HS: Suy nghĩ

- GV chuyển tiếp vào

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu số nhân tố môi trường mức độ chúng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật

- Hiểu số biện pháp điều khiển trình sinh trưởng phát triển động vật người, từ vận dụng vào thực tiễn

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức 1 Hoạt động 1: (15 phút)

- Cho VD về yếu tố ngồi ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát triển động vật người?

- Em cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến sinh trưởng phát triển động vật người nào?

* Cho nhóm tiến hành thảo luận sử dụng phiếu học tập để ghi ý kiến thảo luận (4 phút)

* GV cho đại diện nhóm trình bày kết chỗ (9 phút)

* GV nhận xét, bổ sung, kết luận

* GV đưa thêm biểu đồ về giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam để làm rõ ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng

- Các yếu tố: Thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng, chất độc hại - Các nhóm tiến hành thảo luận, thống ý kiến ghi kết vào phiếu học tập * Mỗi nhóm cử đại diện trình bày (1 phút/nhóm)

I Các nhân tố bên ngồi. 1 Thức ăn:

- Cấu tạo tế bào, quan - Cung cấp lượng 2 Nhiệt độ:

- Cao, thấp -> tiêu tốn lượng

- Hệ E rối loạn -> chậm sinh trưởng, phát triển

3 Ánh sáng:

- Ảnh hưởng đến chuyển hố Canxi để hình thành xương - Bổ sung nhiệt trời rét 4 Chất độc hại:

VD: SGK

- Chậm sinh trưởng, phát triển

- Ảnh hưởng phát triển bào thai

(182)

2 Hoạt động 2: (5 phút) - GV cho HS thảo luận làm tập trang 155

3 Hoạt động 3: (9 phút) - Đặt vấn đề: Sự sinh trưởng phát triển động vật chịu chi phối nhiều yếu tố như: di truyền, hoocmôn, thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ, …Vậy muốn động vật sinh trưởng phát triển tốt, cần chú ý điểm gì? - GV hướng HS tập trung vào đặc điểm: Tính di trùn; mơi trường sống; chất lượng dân số

* Liên hệ thực tiễn: Tìm số VD thực tế mà người sử dụng để điều khiển trình sinh trưởng phát triển động vật người

- HS thảo luận nhóm, trình bày, nhóm khác bổ sung -HS thảo luận, trả lời câu hỏi - VD1: Lai lợn Ỉ x lợn ngoại (Đại Bạch) -> F1 mang đặc tính tốt giống, khối lượng xuất chuồng từ 40 – 100kg

- VD2: Cá chép đực trắng Việt Nam x Cá chép đực Hungari >

F1 x Cá chép Inđonêxia -> Cá chép lai giống Cá chép V1 (lớn nhanh, thịt ngon, kháng bệnh tốt, …)

khiển sinh trưởng phát triển động vật người: - Cải tạo giống (cải tạo tính di truyền) phương pháp chọn lọc nhân tạo, lai giống, công nghệ phôi, … - Cải thiện môi trường sống - Cải thiện chất lượng dân số

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức.

- Nhấn mạnh lại ảnh hưởng nhân tố môi trường lên sinh trưởng phát triển động vật

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm:

+ Câu 1: Trong sinh trưởng phát triển động vật, thiếu Coban gia súc mắc bệnh thiếu máu ác tính, dẫn tới giảm sinh trưởng Hiện tượng ảnh hưởng nhân tố đây?

A Thức ăn B Độ ẩm C Nhiệt độ D Ánh sáng + Câu 2: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não nếp nhăn, trí tuệ thấp thể khơng có đủ hoocmơn:

(183)

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- Tại thức ăn ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng phát triển động vật ?

- Tại nhiệt độ xuống thấp lại ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng phát triển động vật biến nhiệt đẳng nhiệt?

- Hầu hết lồi chim đều ấp trứng - ấp trứng có tác dụng gì? 4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Trả lời câu hỏi tập trang 157- sgk

PHIẾU HỌC TẬP

Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng

Thức ăn Nhiệt độ Ánh sáng Chất độc hại

TỜ NGUỒN

Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng

Thức ăn - Cấu tạo tế bào quan - Cung cấp lượng

Nhiệt độ - Nhiệt độ cao hay thấp Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển động vật

- Hệ enzim rối loạn, làm chậm sinh trưởng phát triển Ánh sáng - Tia tử ngoại tác động lên da có vai trị chuyển hóa Canxi để

hình thành xương

- Bổ sung nhiệt trời rét Chất độc hại - Chậm sinh trưởng, phát triển

(184)

Chương IV Sinh sản

Chương iv giới thiệu về sinh sản, chức quan trọng đảm bảo cho loài tồn tại phát triển liên tục Nội dung chương gồm kiến thức về khái niệm, đặc điểm, sở tế bào học, ưu, nhựoc điểm hình thức sinh sản vơ tính hữu tính phát triển lồi Cơ chế điều hòa sinh sản ứng dụng kiến thức về sinh sản vào thực tiễn trồng trọt, chăn ni, việc chăm sóc sức khỏe sinh đẻ có kế hoạch người

Ngày soạn: Tiết 44

Bài 41: sinh sản vơ tính thực vật I Mục tiêu

1 Kiến thức: Sau học xong học sinh hiểu được:

- Khái niệm sinh sản hình thức sinh sản vơ tính (SSVT) thực vật (TV);

- Cơ sở sinh học phương pháp nhân giống vô tính vai trị SSVT đời sống TV người

2 Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, khái quát kiến thức. 3 Thái độ: Biết cách nhân giống số ăn trồng vườn. 4 Phát triển lực

(185)

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

- Tranh phóng to hình SGK: H41.1, H41.2, H41.3, trong, máy chiếu; phiếu học tập

III Tiến trình tổ chức học 1 ổn định lớp:

2 Giảng mới:

Mở bài: Sinh sản (SS) đặc trưng thể sống SS gì? Có hình thức

SS sinh sản có ý nghĩa thể sinh vật, ta nghiên cứu qua học hôm

Họat động giáo viên

Họat động học sinh

Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

(186)

Hoạt động c GV Hoạt động HS Nội Dung * Họat động 1.

GV: Em lấy số ví dụ về SS TV ĐV? (có thể chiếu đoạn phim, cho xem ảnh, mẫu vật thật) sau ghi bảng: Ví dụ 1: Hạt đậu > đậu

Ví dụ 2: Dây khoai lang (hoặc củ) > Cây khoai lang

Ví dụ 3: Cua đứt  mọc GV: ví dụ VD SS?

GV: sinh sản ? GV: Kiểu sinh sản ví dụ khác ví dụ nào?

GV: TV có kiểu sinh sản?

* Hoạt động GV: cho HS phân tích ví dụ nêu thêm số ví dụ khác từ rút Khái niệm về sinh sản vơ tính

GV: - Chia học sinh thành nhóm phát phiếu học tập số cho học sinh:

Phiếu học tập số 1

Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật

Các hình thức SS vơ

Một số ví

HS: VD

HS: ví dụ có hình thành giao tử đực giao tử cái, có thụ phấn thụ tinh

I Khái niệm chung về SS

1 Ví dụ:

2 Khái niệm: Sinh sản qúa trình tạo cá thể đảm bảo cho phát triển liên tục loài

3 Các kiểu sinh sản:

- Sinh sản vơ tính (VD2)

- Sinh sản hữu tính (VD1)

II Sinh sản vơ tính ở thực vật

1 Khái niệm: Là kiểu sinh sản khơng có hợp giao tử đực cái(khơng có tái tổ hợp di trùn), giống giống mẹ

2 Các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật:

(187)

tính thực vật

dụ ở thực vật Giản đơn Bào tử Sinh dưỡn g Rễ Thâ n Lá

Nhận xét Ưu điểm Nhược điểm - Cho HS phân tích

các hình thức sinh sản vơ tính thực vật thơng qua mẫu vật có chuẩn bị nhà như: rêu, dương xỉ, cỏ gấu, khoai lang, mía, thuốc bỏng để hồn thành phiếu hoc tập số

- GV: tổ chức cho HS thảo luận, sau giúp HS hồn chỉnh phiếu học tập số

- GV: Cơ chế sinh sản vơ tính? * Hoạt động GV: giới thiệu sinh sản sinh dưỡng nhân tạo cịn gọi nhân giống vơ tính

- Cơ sở sinh học lợi nhân giống sinh dưỡng so với mọc từ hạt? (Vì muốn nhân giống cam, chanh nhiều loại ăn khác người ta thường chiết, hoặc giâm cành không trồng hạt? )

GV: Phát phiếu

HS: …Giữ nguyên đặc tính mẹ Cây sớm cho quả…

đơn:

b Sinh sản bào tử: c Sinh sản sinh dưỡng:

- Sinh sản SD tự nhiên

- Sinh sản SD nhân tạo

Phương pháp nhân giống vơ tính (nhân giống sinh dưỡng)

- Giữ nguyên đặc tính di truyền mẹ nhờ chế nguyên phân

- Rút ngắn thời gian phát triển cây, sớm cho thu hoạch

a Ghép chồi ghép cành:

- Cách tiến hành - Điều kiện

- Chú ý: phải cắt bỏ hết cành ghép …

b Chiết giâm cành ;

- Cách tiến hành -Ưu điểm:

+ Giữ nguyên tính trạng tốt mà ta mong muốn + Cho sản phẩm thu hoạch nhanh

(188)

học tập số cho học sinh Nếu có điều kiện cho HS xem băng hình về giâm, chiết, ghép

Phiếu học tập số 2 ứng dụng SSVT TV nhân giống VT Cách thức tiến hành Ghép Chiết Giâm Nuôi cấy mô -tế bào Ưu điểm

GV: - Vì phải cắt bỏ hết cành ghép? Vì phải buộc chặt mắt ghép?

GV: Nêu ưu điểm cành chiết cành giâm so với cành trồng từ hạt? GV: - Cách tiến hành, điều kiện, sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vật?

GV: - ý nghĩa khoa học thực tiễn

HS: Nghiên cứu SGK, hình 43, hiểu biết thảo luận nhóm để hồn thành PHT sơ

HS: - Giảm bớt nước nhằm tập trung nước ni tế bào cành ghép, tế bào mơ phân sinh

- Mơ dẫn nhanh chóng nối liền bảo đảm thơng suốt cho dịng nước chất dinh dưỡng

mô TV:

- Cách tiến hành - Điều kiện

- Cơ sở khoa học: dựa vào tính tồn tế bào thực vật

- ý nghĩa:

+ Vừa bảo đảm tính trạng di truyền mong muốn vừa đưa lại hiệu kinh tế cao nhân nhanh với số lượng lớn giống nơng lâm nghiệp q… + Tạo giống bệnh

+ Phục chế giống quí

4 Vai trò của SSVT đời sống TV con người.

a Đối với thực vật: - Giúp trì nịi giống

- Sống qua mùa bất lợi dạng thân, củ, thân, rễ, hành

- Phát triển nhanh gặp điều kiện thuận lợi

b Đối với người nơng nghiệp:

- Duy trì tính trạng tốt có lợi cho người

(189)

của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật?

GV: Sinh sản vơ tính có vai trị đời sống thực vật?

HS:

GV: Trong sản xuất nơng nghiệp, sinh sản sinh dưỡng có vai trị nào?

giống cần thiết thời gian ngắn

- Tạo giống bệnh

- Phục chế giống trồng q bị thối hố - Giá thành thấp, hiệu kinh tế cao

C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển

năng lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức

- Cho học sinh đọc phần tóm tắt SGK

- Đặc trưng sinh sản vơ tính ? nói SSVT TV rường cột nền nông nghiệp đại? - Hãy nêu hình thức sinh sản vơ tính thực vật?

(190)

tính hình thức sinh sản khơng có hợp giao tử đực

B Trong sinh sản vơ tính sinh giống giống thể mẹ

C Sinh sản bào tử hình thức sinh sản vơ tính thực vật

D Từ hạt phấn nuôi cấy mơi trường dinh dưỡng thích hợp để hình thành

E Một lợi ích nhân giống vô tính giữ nguyên tính trạng di truyền mà người mong muốn nhờ chế

nguyên phân Đáp án: Các câu đúng: A, B, E, câu sai: C, D D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống

-Rèn luyện lực tư duy, phân tích

(191)

dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực:

Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất

tự tin, tự lập, giao tiếp

Vì muốn nhân giống cam, chanh nhiều loại khác, người ta thường chiết hoặc giâm không trồng hạt

E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu

tự nhiên xã hội, giải vấn đề Tự tìm hiểu thêm kiến thức thực tế

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) Đáp án phiếu học tập số 1

Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật

Các hình thức SS vơ

tính thực vật Đặc điểm Một số ví dụ thực vật

Giản đơn

Cơ thể mẹ tự phân thành phần, phần  cá thể

(192)

Bào tử

Cơ thể sinh từ bào tử, bào tử lại hình thành túi bào tử từ thể bào tử

Rêu, dương xỉ

Sinh dưỡng tự nhiên

Rễ

Cơ thể đựơc sinh từ phận (rễ, thân, lá) thể mẹ

Khoai lang (rẽ củ) Thân

Thân củ (khoai tây), thân rễ (cỏ gấu), thân bò (rau má), hành (hành, tỏi )

Lá Lá thuốc bỏng

Nhận xét

Ưu điểm: thể giữ nguyên tính di truyền thể mẹ nhờ trình nguyên phân

Nhược điểm: khơng có tổ hợp đặc tính di truyền bố mẹ nên cá thể thích nghi điền kiện sống thay đổi Đáp án phiếu học tập số 2

ứng dụng sinh sản vơ tính thực vật nhân giống vơ tính

Cách thức tiến hành Điều kiện

Ghép Dùng cành, chồi hay mắt ghép ghép lên thân hay gốc khác

Phần vỏ cành ghép gốc ghép có mơ tương đồng tiếp xúc ăn khớp với Buộc chặt cành ghép hay mắt ghép vào góc ghép - Hai ghép loài, giống

Chiết

Chọn cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ cạo, đợi rễ cắt rời cành đem trồng

Cạo lớp tế bào mô phân sinh lớp vỏ

Giâm

Tạo từ phần quan sinh dưỡng (thân, rễ, củ) cách vùi vào đất ẩm

Bảo đảm giữ ẩm tuỳ loài mà kích thước đoạn thân, cành phù hợp

Ni cấy mô - tế bào

Các tế bào -mô thực vật ni dưỡng mơi trường dinh dưỡng thích hợp 

mới

Điều kiện vô trùng

Ưu điểm - Giữ nguyên tính trạng tốt mà ta mong muốn - Cho sản phẩm thu hoạch nhanh

(193)

Ngày Soạn: Tiết 45

Bài 42 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

-Nêu khái niệm sinh sản hữu tính thực vật

-Nêu ưu điểm sinh sản hữu tính phát triển thực vật -Hiểu q trình hình thành hạt phấn túi phơi

-Nêu thụ tinh kép thực vật có hoa

Kỹ năng: Rèn cho học sinh số kỹ năng: Quan sát tranh, so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ hợp tác

Thái độ: Học sinh nhận thức thụ tinh kép thực vật có hoa chứng chứng tỏ thực vật có hoa thực vật tiến hóa

4 Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định mục tiêu học tập chủ đề

- Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm

- Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin

- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề

- Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt giải vấn đề…

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ

GV: Tranh vẽ H.42.1 & H.42.2

HS: Hoa xem lại kiến thức giảm phân V Trọng tâm:

- Sự khác sin sản vơ tính sinh sản hữu tính Nêu lên tiến hóa sinh sản hữu tính so với sin sản vơ tính

- Ý nghĩa củasự thụ tinh kép VI Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

(194)

HS1 : Trả lời HS2 : Nhận xét GV : Đánh giá Vào bài:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Sự hình thành thể thực vật học trước, em biết đường sinh sản sinh sản vơ tính Hơm chúng ta tìm hiểu hình thức sinh sản khác thực vật : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

-Nêu khái niệm sinh sản hữu tính thực vật

-Nêu ưu điểm sinh sản hữu tính phát triển thực vật -Hiểu q trình hình thành hạt phấn túi phơi

-Nêu thụ tinh kép thực vật có hoa * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Phát phiếu học tập, chia nhóm u cầu

HS hồn thành bảng phiếu học tập - Câu hỏi: Sinh sản hữu tính gì? - Nhận xét kết luận phần I: SGK - Câu hỏi: Sinh sản hữu tính có đặc trưng gì?

- Nhận xét kết luận về đặc trưng sinh sản hữu tính: SGK

HS thảo luận

HS1 đại diện nhóm gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3:

HS1 đại diện nhóm gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3:

I Khái niệm:

Khái niệm: Bảng phiếu học tập

Đặc trưng: SGK

 Nội dung 2: Sinh sản hữu tính thực vật có hoa

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung

(195)

vật có hoa gì?

- Treo tranh H42.1, cho HS xem tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm Yêu cầu HS hoàn thành bảng phiếu học tập

- Kết luận về trình hình thành hạt phấn túi phôi

-Treo tranh H42.2, cho HS xem tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm Yêu cầu HS hoàn thành bảng phiếu học tập

- Kết luận về thụ phấn thụ tinh - Cho HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi: Sự hình thành hạt nào? Phân biệt hạt nội nhũ hạt không nội nhũ?

- Kết luận về hình thành hạt phân loại hạt

- Cho HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi: Sự hình thành nào?

được gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung

HS3:

- HS1 đại diện nhóm gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung

HS3:

HS tham khảo SGK quan sát tranh hoàn thành phiếu học tập - HS1 đại diện nhóm gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung

HS3:

HS tham khảo SGK - HS1 đại diện nhóm gọi trả lời

HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung

HS3:

thực vật có hoa 1/Hoa:

Hoa: Cơ quan sinh sản hữu tính thực vật có hoa Cấu tạo(SGV) 2/Q trình hình thành hạt phấn & t phơi: Bảng phiếu học tập

3./Sự thụ phấn thụ tinh

Bảng phiếu học tập Quá trình hình thành hạt,

a Sự hình thành hạt

SGK

b Sự hình thành SGK

C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết

- Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS

Phương pháp dạy học: Giao tập

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Đặc trưng sau đặc trưng sinh sản hữu hữu tính thực vật:

a Sinh sản hữu tính ln có q trình hình thành hợp giao tử đực giao tử cái, ln có trao đổi, tái tổ hợp gen

b Sinh sản hữu tính gắn liền giảm phân để tạo giao tử

c Sinh sản hữu tính ưu việt so với sinh sản vơ tính tăng khả thích nghi hệ sau môi trường sống biến đổi đa dạng vật chất di truyền cung cấp cho chọn lọc tiến hóa

(196)

Câu 2: Cơ quan sinh sản hữu tính thực vật bậc cao là:

a Củ b hạt c Hoa d bào tử Câu 3: Nhận xét sau đúng:

a Thụ tinh kép có thực vật bậc thấp b Thụ tinh kép có thực vật hạt trần

c Thụ tinh kép có thực vật hạt kín d Thụ tinh kép xảy tất thực vật Câu 4: Lồi có nhiễm sắc thể 2n = 24 Một tế bào mẹ noãn bầu nhụy qua trình giảm phân tế bào nguyên phân đến cuối để tạo túi phôi Số nhiễm sắc thể có túi phơi là:

a 24 b 48 c 96 d 108

Câu 5: Lồi có nhiễm sắc thể 2n = 24 Một tế bào mẹ bao phấn nhị hoa qua trình giảm phân nguyên phân để tạo hạt phấn Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp là:

a 24 b 36 c 48 d 72 D,E: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề

Tìm hiểu thêm ứng dụng nông nghiệp

4 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị thực hành (bài 43)

PHIẾU HỌC TẬP

Bảng 1: Phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính

Các phương thức sinh sản Khái niệm Đặc trưng Mức tiến hóa Sinh sản vơ tính

Sinh sản hữu tính

Bảng 2: Q trình hình thành hạt phấn túi phơi

Đối tượng Quá trình hình thành Kết

Hạt phấn

(197)

Bảng 3: Quá trình thụ phấn thụ tinh

Thụ phấn Thụ tinh Thụ tinh kép

TỜ NGUỒN

Bảng 1: Phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Các phương

thức sinh sản

Khái niệm Mức tiến

hoá

Đặc trưng Sinh sản vơ

tính

Sinh sản khơng có hợp giao tử đực giao tử cái, tổ hợp di truyền, giống giống mẹ

Thấp Giữ vững vật chất di

truyền Sinh sản hữu

tính

Sinh sản có kết hợp giao tử đực giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành thể

Cao SGK

Bảng 2: Quá trình hình thành hạt phấn túi phơi

Đối tượng Q trình hình thành Kết

Hạt phấn Từ tế bào mẹ (2n) bao phấn nhị hoa qua trình giảm phân hình thành tế bào (n) Mỗi tế bào tiến hành nguyên phân lần hình thành hạt phấn Hạt phấn gồm tế bào

+ Tế bào bé tế bào sinh sản + Tế bào lớn ống phấn

Từ tế bào 2n tạo hạt phấn

Túi phơi Từ tế bào mẹ (2n) nỗn bầu nhụy qua trình giảm phân hình thành nên tế bào (n), tế bào tiêu biến, tế bào sống sót qua lần nguyên phân tạo túi phôi

Từ tế bào 2n tạo túi phôi gồm nhân

(198)

Thụ phấn Thụ tinh Thụ tinh kép Quá trình

vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy

Thụ tinh hợp nhân giao tử đực nhân tế bào trứng túi phơi để hình thành hợp tử

Nhân thứ giao tử đực thứ thụ thụ tinh với tế bào trứng tạo hợp tử Nhân thứ giao tử đực thứ hai hợp với nhân lưỡng bội 2n túi phôi hình thành nhân tam bội 3n để hình thành nội nhủ Thụ tinh kép có thực vật hạt kín

BÀI 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nêu khái niệm sinh sản vơ tính (SSVT) động vật - Hiểu rõ chất sở tế bào học SSVT động vật - Phân biệt hình thức SSVT động vật

- Rút ưu nhược điểm SSVT động vật từ vận dụng vào đời sống 2.Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Hoạt động hợp tác thảo luận nhóm

(199)

-Thông qua việc hiểu sở khoa học sinh sản vơ tính ứng dụng ni cấy mơ nhân vơ tính động vật giáo dục ý thức biết sử dụng thành tựu khoa học phục vụ hịa bình mục đích sống

II.Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Giáo án

- Các đoạn phim ngắn về sinh sản vơ tính động vật, tranh ảnh có liên quan - Máy chiếu dụng cụ cần thiết

Học sinh : - Học cũ

- Đọc trước SGK hồn thành PHT III.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra cũ : (5’)

-Ở thực vật có hình thức sinh sản ? 3.Bài : (35’)

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi, gợi mở

* Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức

Sau nghiên cứu sinh sản thực vật, chúng ta tiếp tục nghiên cứu sinh sản động vật Động vật thực vật có hình thức sinh sản : sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Và để biết sinh sản vơ tính động vật ?, có hình thức ?, đặc điểm ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

ó SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Nêu khái niệm sinh sản vơ tính (SSVT) động vật - Hiểu rõ chất sở tế bào học SSVT động vật - Phân biệt hình thức SSVT động vật

- Rút ưu nhược điểm SSVT động vật từ vận dụng vào đời sống * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

(200)

HĐ : Tìm hiểu sinh sản vơ tính

PP : Vấn đáp liên hệ thực tiễn -Dựa váo kiến thức học SH7 cho số ví dụ về động vật có hình thức sinh sản vơ tính ?

- slide 2,3,4 minh họa SSVT số động vật vấn đáp -Thủy tức SSVT ?

- Con sinh so với mẹ ? Có kết hợp tinh trùng tế bào trứng không ? - Vậy từ em trả lời câu hỏi lệnh để rút khái niệm SSVT động vật ?

- Từ cá thể sinh hoặc nhiều cá thể giống hệt mình, giống giống về yếu tố ?

- Nhân tố quy định yếu tố ?

- Vậy nhờ đâu mà cá thể có gen giống y nguyên cá thể mẹ ?

Như thể hình thành chép nguyên vẹn gen thể mẹ, chất SSVT động vật

- Ở thể mẹ diễn trình để hình thành nên

-Thủy tức, amip, trùng roi

- Từ vị trí thể mẹ hình thành chồi phát triển thành thể - Con giống hệt mẹ, kết hợp tinh trùng tế bào trứng - Trả lời câu hỏi lệnh : Đáp án A

- Giống về hình dạng, cấu tạo

- Bộ gen

- Do chép nguyên gen mẹ

- Nguyên phân

I Sinh sản vơ tính ? 1 Ví dụ :

Trùng roi, thủy tức, amip, trùng đế giày

2 Khái niệm :

SSVT kiểu sinh sản từ cá thể sinh hoặc nhiều cá thể giống hệt mình, khơng có

kết hợp tinh trùng tế bào trứng

3 Bản chất sở tế bào học SSVT động vật :

a.Bản chất :

Sự nguyên gen thể mẹ

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w