Nghiên cứu năng lực cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 6 tuổi ở một số trường mầm non, tp đà nẵng

78 97 3
Nghiên cứu năng lực cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 6 tuổi ở một số trường mầm non, tp  đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I HỌ C Đ À N Ẵ N G TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA G D M Ầ M N O N TRẦN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẢM THỤ ÂM NHẠC CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON, TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 5/2015 Đ Ạ I HỌ C Đ À N Ẵ N G TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA G D M Ầ M N O N NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẢM THỤ ÂM NHẠC CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON, TP ĐÀ NẴNG NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giáo viên hướng dẫn: ThS Tôn Nữ Diệu Hằng Đà Nẵng, tháng 5/2015 “Tri thức trở thành chân lí chứng minh thực tiễn” Làm khóa luận cách thức hữu ích giúp em thực hành, nghiên cứu vận dụng kiến thức chuyên môn học để áp dụng vào thực tế Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạmĐại học Đà Nẵng Đặc biệt, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tơn Nữ Diệu Hằng tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo trường Mầm non 19/5, Trường MN 20-10, Trường MN Hoa Phượng Đỏ trường MN Tuổi Thơ, quận Hải ChâuT.P Đà Nẵng tạo điều kiện cho em việc tìm kiếm, thu thập nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, đảm bảo tính khoa học, khách quan vấn đề Dù thân cố gắng, nỗ lực trình thực đề tài điều kiện, kinh nghiệm, lực hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện mang tính khả thi Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Thủy MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG A MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: .4 7.2.1 Phương pháp quan sát: 7.2.2 Phương pháp điều tra an két: 7.2.3 Phương pháp đàm thoại: 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài .5 8.1 Về lý luận .5 8.2 Về thực tiễn Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.2.Một số khái niệm .8 1.2.1.Âm nhạc .8 1.2.2 Năng lực 10 1.2.3 Cảm thụ 11 1.2.4 Cảm thụ âm nhạc .12 1.2.5 Năng lực cảm thụ âm nhạc 13 1.3 Năng lực cảm thụ âm nhạc trẻ 5-6 tuổi hoạt động âm nhạc .13 1.3.1 Hoạt động âm nhạc trẻ 5-6 tuổi 13 1.3.2 Năng lực cảm thụ âm nhạc trẻ 5-6 tuổi 21 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cảm thụ âm nhạc trẻ 5-6 tuổi 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẢM THỤ ÂM NHẠC CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 33 2.1 Khái quát trình điều tra thực tiễn 33 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng .33 2.2.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 33 2.2.3 Đối tượng khảo sát thực trạng 33 2.2.4 Phương pháp điều tra thực trạng 33 2.1.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ 56 tuổi 36 2.2 Kết điều tra 37 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc nâng cao lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi .37 2.2.2 Năng lực cảm thụ âm nhạc trẻ 5-6 tuổi .43 2.3 Nguyên nhân thực trạng 47 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 47 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 48 2.4 Đề xuất biện pháp .49 2.4.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp 50 2.4.2 Một số biện pháp nâng cao lực cảm thụ âm nhạc trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 63 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 64 KẾT LUẬN 64 1.1 Về lý luận 64 1.2 Về thực tiễn 64 KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM .65 2.1 Đối với giáo viên 65 2.2 Đối với nhà trường .66 2.3 Đối với cấp quản lý 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 68 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CTAN : Cảm thụ âm nhạc NLCT : Năng lực cảm thụ T.P : Thành phố DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên việc phát triển lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5-tuổi .trang 36 Bảng 2: Nhận thức giáo viên vai trò việc nâng cao lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trang 37 Bảng 3: Nhận thức giáo viên việc đánh giá lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ trang 37 Bảng 4: Nhận thức giáo viên yếu tố giúp trẻ cảm thụ âm nhạc có hiệu trang 38 Bảng 5: Thực trạng việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non .l trang 39 Bảng 6: Các biện pháp giáo viên sử dụng để nâng cao lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ trang 40 Bảng 7: Những khó khăn giáo viên gặp tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trang 41 Bảng 8: Thực trạng biểu lực cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non trang 42 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà sư phạm Sukhomlynsky tổng kết: “Tuổi thơ thiếu âm nhạc thiếu trị chơi truyện cổ tích, thiếu đó, trẻ em cịn bơng hoa khô héo…Âm nhạc dẫn dắt trẻ vào giới điều thiện, tạo đồng cảm phương tiện bồi dưỡng lực sáng tạo trí tuệ mà khơng phương tiện sánh được”[5,5].Âm nhạc loại "dinh dưỡng" đặc biệt hiệu việc thúc đẩy phát triển toàn diện trẻ Nó ni dưỡng tâm hồn, tạo cho trẻ cảm giác an tồn ấm áp tình u thương Cuộc sống chúng ta, thời đại có âm nhạc Đây loại âm xếp vào loại hình nghệ thuật thời gian Những dịng âm nối tiếp xuất theo thời gian để biểu tất sống nội tâm người niềm vui sướng nỗi đau thương; đấu tranh sống cịn tâm tư thầm kín, khát vọng… ước mơ sáng lạng hạnh phúc, tương lai Như vậy, âm nhạc gắn liền với dịng đời người âm nhạc diện sống thường ngày ăn tinh thần người Âm nhạc phương tiện chuyển tải nội dung giáo dục Những yếu tố diễn tả nghệ thuật có tác động mạnh mẽ lại hết sứcnhẹ nhàng, mềm mại tới tâm hồn, tình cảm, trí tuệ người Ngoài khả mang lại niềm vui, sảng khoái nguồn nghị lực sống, âm nhạc cịn tác động mạnh mẽ đến tình cảm, xúc cảm người cung bậc tinh tế Sức cảm hóa âm nhạc lành mạnh, giúp người vươn tới nhân cách cao đẹp Âm nhạc tác động đến sống nói chung Tuy khơng tạo vật chất làm cho người nhận thức yêu sống Đặc biệt, trẻ mầm non, âm nhạc góp phần hình thành, ni dưỡng phát huy nhân cách, khiếu, tâm hồn, kể thái độ ứng xử, âm nhạc ảnh hưởng sâu sắc đến toàn sống trẻ trở thành loại dinh dưỡng Bởi vì, âm nhạc gắn liền với tất hoạt động ngày trẻ Nhưng để tất điều trở thành loại “dinh dưỡng” ni lớn tâm hồn trẻ có tác dụng chúng lực cảm thụ âm nhạc khơng thể thiếu.Vì mơn nghệ thuật, âm nhạc phải cảm thụ cách xứng đáng với giá trị tuyệt vời Đối với trẻ mầm non, lực cảm thụ âm nhạc phát triển mạnh độ 5-6 tuổi Đây giai đoạn phát cảm -giai đoạn lực cảm thụ âm nhạc trẻ thể mạnh Vì vậy, cần tận dụng thời để giúp trẻ phát huy tối đa lực giai đoạn thời qua khơng lấy lại Trong trường mầm non năm qua, môn âm nhạc góp phần tạo nên bước thành công lớn cải cách đổi giáo dục Âm nhạc coi môn cần thiết để giáo dục toàn diện người Âm nhạc, với tư cách loại hình nghệ thuật có tính đặc thù khẳng định vai trị q trình tham gia vào nội dung phương pháp giáo dục trường mầm non từ trước đến Vì vậy, để môn âm nhạc phát huy hết tác dụng nó, trẻ phải có lực cảm thụ âm nhạc tốt người giáo viên cần biết làm để hình thành phát huy khả cảm thu âm nhạc cho trẻ Hiện nay, với điều kiện phát triển xã hội, trẻ tiếp xúc nhiều với âm nhạc, giáo viên bồi dưỡng khả âm nhạc hơn, điều kiện học âm nhạc trường mầm non tương đối đầy đủ so với trước Tuy nhiên, bên cạnh đó, số giáo viên mầm non chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc định hướng giáo dục âm nhạc vai trò lực cảm thụ âm nhạc việc phát triển toàn diện cho trẻ Với lí đó, mong ước mang đến cho hệ trẻ dòng sữa từ âm nhạc, cộng với niềm đam mê khiêm tốn thân, chọn đề tài “Nghiên cứu lực cảm thụ âm nhạc trẻ 5-6 tuổi cảm hứng, tình cảm cho người thưởng thức âm nhạc (trẻ) Vì vậy, khn mặt, ánh mắt giáo viên biểu diễn tác phẩm cần thể với nội dung, giai điệu bài: với tác phẩm nhẹ nhàng, tình cảm, giáo viên cần tỏ khn mặt trìu mến nhìn trẻ để truyền đến trẻ tình cảm Đối với tác phẩm có giai điệu nhanh, vui tươi, giáo viên cần thể giọng hát nhanh, vui vẻ, khuôn mặt ánh mắt Đây phương pháp trình diễn nghệ thuật, phụ thuộc nhiều vào khả giáo viên Ví dụ: Trong tiết dạy “Múa đàn”, giáo mặc trang phục dân tộc Thái, cho trẻ nghe giai điệu mang âm hưởng dân tộc Thái, dùng điệu múa dân tộc Thái để minh họa cho hát Gương mặt giọng điệucô giáo biểu tình cảm vui tươi, nhẹ nhàng Thể bàihát “Chim bay”: Cô sử dụng trang phục phù hợp với dân ca Nam Bộ: áo bà ba, khăn rằn, nón Tranh phong cảnh miền quê Nam Bộcó nhà tranh, ruộng lúa, dừa, chuối, sông rạch, ghe xuồng Âm chuẩn bị có tiếng chim kêu, tiếng sáo, tiếng gõ đệm song loan bài; Cô hát diễn cảm, ý chỗ luyến láy mềm mại, duyên dáng theo điệu dân ca Nam Bộ Thể tình cảm nhẹ nhàng, sáng hát Cô tập vài điệu đặc trưng dân ca Nam Bộ dáng đi, cách biểu diễn phù hợp với nội dung hát Với tham gia trẻ, cô nên luyện tập trước cho trẻ biểu diễn để thể hiện, trẻ tự tin, thể hình tượng âm nhạc mà diễn tả, qua trẻ mang đến cho bạn hình tượng âm nhạc khách quan, xác thực Hình ảnh giáo viên trẻ biễu diễn thể tác phẩm âm nhạc có ảnh hưởng lớn đến việc cảm thụ trẻ, tạo ý gây hứng thú, giúp trẻ tập trung theo dõi cô, bạn thể Trẻ bị thu hút vào hoạt động cách thích thú Trẻ tập trung ý vào cơ, vào bạn trình trẻ cảm thụ tác phẩm âm nhạc 56 * Điều kiện vận dụng: Biểu diễn âm nhạc cách nghệ thuật yêu cầu giáo viên cần có khả năng, kiến thức âm nhạc đảm bảo hiệu quảbiểu diễn Đây hoạt động phụ thuộc nhiều vào khả giáo viên Vì vậy, để biễu diễn tác phẩm âm nhạc cách nghệ thuật cần luyện tập, thể có hồn, truyền cảm nhằm mang cảm xúc, hình tượng âm nhạc đến với trẻ Cô cần tập luyện để trẻ thể tốt b Biện pháp 2: Giải thích từ khó tác phẩm âm nhạc Trong âm nhạc, nội dung tác phẩm lời ca Ca từ gắn liền với âm nhạc ảnh hưởng cảm thụ âm nhạc Lời ca mở cửa cho hình tượng âm nhạc vào lòng người Chúng ta nghe hát mà không hiểu biết ngôn ngữ sử dụng nghe nhạc khơng lời Đặc biệt trẻ mầm non, chưa đọc chữ nên nghe hoạt động quan trọng tiếp xúc với ngơn ngữ *Mục đích: Hiện nay, tác phẩm âm nhạc viết dành cho trẻ mầm non phong phú, nhiều thể loại Và tác phẩm viết từ nhiều tác giả, nhiều vùng miền khác nên ngôn ngữ hát đa dạng Do đó, việc giải thích nghĩa câu từ, ca từ, từ khó hát việc cần thiếtgiúp trẻ hiểu nội dung tiến tới cảm thụ âm nhạc *Cách tiến hành:Việc giải thích từ khó thơ, câu chuyện giáo viên quan tâm thực Còn âm nhạc, dường giáo viên chưa quan tâm tới vấn đề Trong khi, ca từ phương tiện chứa đựng nội dung tác phẩm Vì vậy, giáo viên cần phải giải thích câu từ, ca từ khó hiểu cho trẻ Ví dụ: Bài hát: Múa với bạn Tây Nguyên Giáo viên cần giải thích cho trẻ hiểu từ: Đàn T’rưng, bạn Tây Nguyên, lưu luyến 57 Đàn T’rưng loại nhạc cụ gõ có nhiều tỉnh Tây Nguyên (Ở đây, giáo viên cần cho trẻ xem hình ảnh đàn T’rưng hình ảnh người Tây Nguyên gõ đàn) Bạn Tây Nguyên: Là người bạn vùng đất Tây Nguyên … Bài hát: Cháu thương đội Giáo viên cần đàm thoại giải thích số ca từ như: biên giới, đảo xa, tiếng hát hịa bình Bài hát: Cơ giáo miền xi Có từ cần giải thích cho trẻ: mến thương, miền xi, bàn tay đầy tình thương, Hay hát: Trống cơm Cô dùng lời tốt cho trẻ xem trực tiếp tiếp xúc với trống cơm, cô dùng trống thể cách đánh trống cho trẻ xem trẻ hiểu nghĩa ca từ cách rõ ràng, cụ thể Trong hát: Trường làng tôi- nhạc lời: Phạm Trọng Cầu Bài hát thể tình cảm tác giả quê hương với hình ảnh thân thuộc với kỉ niệm tuổi thơ Trong hát này, giáo viên cần giải thích cho trẻ : Hình ảnh “con đê” câu “Trường làng tôi, đê bé xinh xinh len qua đám xanh nhẹ lướt”: Con đêlà lũy đất kéo dài dọc theo bờ sông bờ biển có loại đê người tạo thành, đê dùng để ngăn nước ngập Con đê làng quê tác giả nhỏ mà xinh, gần trường học, đê có nhiều cối xanh tươi, mát mẻ… Hay từ “muôn trùng” câu: Trường làng không giây phút quên dù cách xa muôn trùng trường Từ “muôn trùng” gợi cho người khoảng cách xa xôi, tác giả, dù xa quê hương tác giả không quên trường tuổi thơ 58 ... giáo viên mầm non lực cảm thụ âm nhạc vấn đề đánh giá lực cảm thụ âm nhạccủa trẻ 5- 6 tuổi qua hoạt động âm nhạc - Thực trạng lực cảm thụ âm nhạc trẻ 5- 6 tuổi số trường mầm non thành phố Đà Nẵng -... thụ âm nhạc điều thiếu khiếu âm nhạc 1.2 .5 Năng lực cảm thụ âm nhạc Từ khái niệm âm nhạc, lực, cảm thụ âm nhạc, rút khái niệm ? ?năng lực cảm thụ âm nhạc? ??: Năng lực cảm thụ âm nhạc phẩm chất tâm... luận việc cảm thụ âm nhạc trẻ 5- 6 tuổi; tìm hiểu thực trạng lực cảm thụ âm nhạc trẻ 5- 6 tuổi số trường mầm non Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi Khách

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan