Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN ĐƠ (THÍCH TUỆ THÀNH) NGHIÊN CỨU VĂN BẢN CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA Chuyên ngành : Hán Nôm Mã số: 8220104 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN ĐƠ (THÍCH TUỆ THÀNH) NGHIÊN CỨU VĂN BẢN CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA Chuyên ngành : Hán Nôm Mã số: 8220104 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Trọng Dƣơng HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Đỗ Văn Đô LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn bảo tận tình giáo viên hướng dẫn - TS Trần Trọng Dương, nhân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, nhà trường, người thân, thầy tổ, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn hữu động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận văn Tác giả Đỗ Văn Đô MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương KHẢO CỨU CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA TỪ GÓC ĐỘ VĂN BẢN HỌC 10 Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa: Khảo cứu văn 10 Giám định tác giả niên đại biên soạn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa .11 2.1 Tác giả biên soạn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa 11 2.2 Niên đại biên soạn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa 12 Khoa cúng tổ - loại hình văn văn hiến Phật giáo 14 Khoa cúng tổ - sử liệu lịch sử truyền thừa Phật giáo 25 Chương NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC TRƯNG NGỮ VĂN CỦA VĂN BẢN CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA 32 Giới thuyết cấu trúc văn 32 Khảo sát cấu trúc văn Khoa cúng tổ .36 Khoa cúng tổ - thể loại văn học Phật giáo 47 Chương NGHIÊN CỨU HÀNH TRẠNG TỔ THỦY NGUYỆT VÀ CHƯ TỔ TÀO ĐỘNG TRONG VĂN BẢN CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA .51 Thiền phái Tào Động (Tông môn pháp quyến) 52 1.1 Sơ lược Thiền phái Tào Động .52 1.2 Thiền phái Tào Động phía Bắc (Đàng Ngồi) Việt Nam 56 1.3 Thiền phái Tào Động miền Nam (Đàng Trong) Việt Nam 61 Hành trạng thiền sư Thủy Nguyệt 64 Hành trạng chư tổ phái Tào Động .72 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các nghiên cứu trước lịch sử Phật giáo, chủ yếu dựa tài liệu thư tịch, Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục, Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Lục, Trong có hai loại hình văn văn hiến quan trọng khác để ý đến, nhóm sử liệu bi ký (đặc biệt bia tháp tháp mộ, vị, bia hành trạng chư tổ…) nhóm khơng biết đến nhóm văn Khoa cúng tổ Đây hai nhóm văn sử liệu nguyên cấp, soạn đệ tử (môn đồ pháp quyến) vị sư tổ chùa phái, sử liệu nguyên cấp, sử liệu bên Khoa cúng tổ (hay cúng tổ nghi), nói, dạng văn đặc thù, riêng có văn hóa Phật giáo- loại hình sử liệu trước biết đến Đó loại hình sử liệu ngun cấp hành trạng vị chư tăng Đó đồng thời thể loại văn học có giá trị từ chương tương đối cao cấp thể trình độ Hán văn (Văn ngôn) điêu luyện, không ngữ liệu cho khoa nghiên cứu văn học mà cho khoa ngôn ngữ học lịch sử, đặc biệt khoa nghiên cứu Hán văn Việt Nam Khoa cúng tổ chưa ghi nhận, nghiên cứu văn học sử Phật giáo nói riêng văn học sử Việt Nam nói chung Khoa cúng tổ, với phần văn chương, thực chất phần lời hoạt động diễn xướng mang tính nghi lễ Phật giáo Phần lời văn Khoa cúng tổ liên quan đến hoạt động nghệ thuật phật giáo khác, tư liệu cho thấy giá trị văn hóa Phật giáo hòa kết dạng thực thực hành tôn giáo đặc thù: khoa nghi cúng tổ Khoa cúng tổ vừa văn ngôn từ phục vụ công tác thực hành tôn giáo (bao gồm âm nhạc, diễn xướng, ca vũ, văn chương…), vừa lại công cụ để giáo dục lịch sử truyền thừa tơng phái Thế loại hình tư liệu này, trước nay, gần chưa quan tâm nghiên cứu cách mức Hiện có hàng trăm văn Khoa cúng tổ lưu trữ sử dụng khắp tự viện, lại khơng có quan nghiên cứu, trung tâm thư viện quốc gia tiến hành sưu tầm, thống kê, bảo tồn, lưu trữ, nghiên cứu loại hình văn Đây đề tài nghiên cứu lịch sử Phật giáo qua trường hợp nhóm tư liệu mang tính đặc thù Trong phạm vi nghiên cứu lịch sử, nhà Nho thường nói: “Nước có sử, nhà có phả” (quốc hữu sử, gia hữu phả) cịn lịch sử Phật giáo thường khơng để ý đến Trong nhóm văn nghiên cứu lịch sử Phật giáo, ghi chép thiền phái “Thiền uyển tập anh”, “Tam tổ thực lục” thời Trần từ khoảng kỉ 17, kỉ 18, kỉ 19 trở sau có cịn số văn Hán Nôm giới thiệu nghiên cứu Trong nhóm văn lịch sử Phật giáo phải kể đến hệ thống văn bia mộ, bia tháp chư Tăng, sách biên soạn lịch sử “Kế đăng lục”, “Thiền uyển truyền đăng lục” Hịa thượng Phúc Điền, ngồi cịn nhóm tư liệu đặc thù từ trước đến người biết đến, nhóm tư liệu có ghi chép lịch sử hành trạng chư tổ sơn mơn, hệ thống văn Khoa cúng tổ Cho đến nay, mảng tư liệu cúng tổ khoa thuộc phạm vi chuyên biệt sơn môn kho tàng lưu trữ nhà nước Viện nghiên cứu Hán Nôm, Viện sử học, Thư viện quốc gia, khơng có loại hình văn này, văn sử dụng, bảo tồn lưu trữ chùa công tác kiểm kê, sưu tầm nhà nước người ngồi biết đến loại hình văn loại hình văn mang tính chất văn nội chùa, có sưu tầm khó tiếp cận sưu tầm Cho nên, vấn đề đặt nghiên cứu lịch sử Phật giáo cụ thể nghiên cứu hành trạng chư tổ qua tư liệu Khoa cúng tổ vấn đề gần mảnh đất trống chưa có người thực Ngồi số nghiên cứu, giới thuyết nhà nghiên cứu theo điều tra biết sưu tập ơng Nguyễn Quang Khải có khoảng 500 khoa, sưu tập ông Lê Quốc Việt khoảng 500 khoa, nhiên hai tác giả chưa đưa danh mục, thư mục cụ thể cho biết Khoa cúng tổ tên gì, chùa nào, sơn mơn nào, dịng phái Cho đến thời điểm chưa có khóa luận, luận văn, luận án Cử nhân hay Thạc sĩ, Tiến sĩ ngành Hán Nơm nghiên cứu loại hình văn đặc thù - loại hình văn Khoa cúng tổ Từ thực tế vậy, nhu cầu thiết cần phải nghiên cứu mảng tư liệu Khoa cúng tổ nói riêng, lịch sử Phật giáo nói chung Các sách trước lịch sử Phật giáo Việt Nam ví dụ Lê Mạnh Thát, Hịa thượng Thích Thanh Từ phác nét đại cương thông qua thư tịch cổ tiêu biểu “Thiền uyển tập anh”, sử Phật giáo thống vào hệ thống tư liệu cụ thể chùa Đây nghiên cứu mang tính chất trường hợp, mang tính chất đặt tảng bước đầu mảng văn chuyên biệt nhà chùa Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: Nghiên cứu văn Cúng Thủy Nguyệt Tổ Khoa làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu cấu trúc văn Khoa cúng tổ nghiên cứu hành trạng chư tổ qua văn Khoa cúng tổ góp phần vào cơng nghiên cứu lịch sử tự viện lịch sử Phật giáo nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Trong việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam liên quan đến vị tổ sư tự viện phải kể đến thư tịch cổ từ thời Lý Trần đến Nguyễn Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục, Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Lục, Liệt Tổ Truyện, Kế Đăng Lục, sách có nói đến vị tổ tình hình Phật giáo thời Theo lĩnh vực lịch sử cụ thể, số nghiên cứu có nhắc tới vị tổ sư tiến trình lịch sử thiền viện, tự viện Hịa thượng Thích Thanh Từ (2010) Thiền sư Việt Nam, sách ghi chép, giảng giải Thiền sư mà Thiền tông truyền sang Việt Nam, sách ghi chép rõ tiến trình lịch sử hành trạng vị Thiền sư giúp cho độc giả biết vị sư tu hành hệ phái nào, có liên quan đến không, nêu gương tu hành cho hậu học noi theo Tác giả Nguyễn Quang Khải (2011) viết Tìm hiểu Hịa thượng Trịnh Thập qua số tư liệu chùa Hàm Long đăng Thơng báo Hán Nơm học, nói vị tổ Hịa thượng Trịnh Thập, viết có nói đến “Khoa cúng tổ” số tư liệu văn bia, câu đối, kệ, tán nói rõ lịch sử hành trạng vị tổ biết dòng truyền thừa, hệ phái tu vị tổ sư Tác giả Thích Đồng Dưỡng “Phát giới điệp Thiền sư Đạo Lịch chùa Hòe Nhai” so sánh sử liệu Khoa cúng tổ văn bia chùa Hòe Nhai để đưa giả thuyết vị trụ trì thứ Thanh Như Chiếu Pháp húy Đạo Sinh Quang Lịch Minh Đạt, Đạo Lịch có lẽ tên gọi tắt pháp húy Đạo Sinh Quang Lịch Trong khác “Sử liệu thiền sư Như Sơn”, tác giả Thích Đồng Dưỡng sử dụng Khoa cúng tổ chùa Hồng Phúc với tư cách loại hình sử liệu nguyên cấp để phục dựng hành trạng thiền sư Như Sơn mối quan hệ với hệ phái Tác giả này, “Thử đặt lại vấn đề có phải chùa Liên Hoa chùa Liên Phái hay khơng”, tiếp tục sử sụng văn Cúng sư nghi (Khoa cúng tổ chùa Hàm Long tổ Như Trừng Tính Ngạn soạn) Trong thời gian từ 2011- 2016, tác giả Thích Đồng Dưỡng liên tục sử dụng Khoa cúng tổ nguồn sử liệu thức để nghiên cứu lịch sử Phật giáo đối sánh với nguồn sử liệu thư tịch bi ký khác Năm 2015, tác giả Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Sử, Thích Tiến Đạt, sử dụng văn Khoa cúng tổ số chùa để nghiên cứu hành trạng số chư tổ thiền phái Tào Động Việt Nam Nhưng phần lớn nghiên cứu từ góc độ lịch sử Phật giáo, mà chưa có nghiên cứu đánh giá, nhận xét loại hình văn bản, đặc điểm văn bản, cấu trúc văn bản, thể tài văn Khoa cúng tổ Trong viết tác giả Nguyễn Hữu Sử “Khảo cứu Thiền sư Thích Tính Chúc – Đạo Chu (1698 - 1775) (Trong “Thiền phái Tào Động Việt Nam quần thể di tích Nhẫm Dương giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo” Viện nghiên cứu Tôn giáo & Ban Văn hóa TW GHPGVN Hải Dương Tr 207 - 214), có dựa vào Khoa cúng tổ để viết Thiền sư Thích Tính Chúc – Đạo Chu, viết phần tổng quan nghiên cứu vị Thiền sư Việt Nam từ kỷ 17 trở lại bước đầu nghiên cứu người viết vị thiền sư dòng thiền Tào Động Việt Nam Tác giả Phạm Văn Tuấn với viết “Khảo luận đệ Tam tổ phái Tào Động Việt Nam Như Sơn thiền sư” (Trong “Thiền phái Tào Động Việt Nam quần thể di tích Nhẫm Dương giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo” Viện nghiên cứu Tơn giáo & Ban Văn hóa TW GHPGVN Hải Dương Tr 232 - 245), dựa vào Khoa cúng tổ chùa Hòe Nhai Khoa cúng tổ chùa Tiêu Sơn để nghiên cứu vị tổ thiền sư Như Sơn, nghiên cứu mắt xích để nối lại khoảng cách, lớp lang từ tông giáo đến tư tưởng lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt mối giao thoa phái Lâm Tế phái Tào Động Việt Nam, trình diễn biến văn bản, chắp nối thơng diễn với ngữ nghĩa từ khứ đến làm rõ người, thời đại văn hóa Phật giáo thiền phái Tào Động Lâm Tế giai đoạn cuối kỷ 17 đầu kỉ 18 Tác giả Thích Tiến Đạt với viết “Pháp mạch truyền thừa tông Tào Động Việt Nam (Hệ Nhẫm Dương – Hồng Phúc)” (Trong “Thiền phái Tào Động Việt Nam quần thể di tích Nhẫm Dương giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo” Viện nghiên cứu Tơn giáo & Ban Văn hóa TW GHPGVN Hải Dương Tr 53 - 57), có dựa vào Tào Động Tơng Nam truyền Tổ Sư ngữ lục, Thiền Uyển Kế Đăng lục bia kí, khoa cúng chốn tổ mà nêu pháp mạch truyền thừa tông Tào Động từ Ấn Độ sang Trung Quốc đến Việt Nam Tác giả Trần Trọng Dương (2016) viết Mandala tri tạo kiến văn thời tiền đại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp chùa Phật giáo, viết nỗ lực thử tìm đời sống tri thức Phật giáo trình tri tạo kiến văn Phật giáo Việt Nam thời tiền đại Trong viết có nhắc đến hệ phái truyền thừa Phật học, chùa tổ, chốn tổ, tổ đình, sơn môn, cho biết mối quan hệ vị sư chùa, truyền đăng dòng phái sơn mơn Bài viết cho rằng: “Hình thức khoa cúng văn biền ngẫu, kết hợp với thơ tán tụng Nhưng nội dung lại kiểu “lý lịch tu hành” sư thầy cố, hay lớn cịn Thác lai Hương Ngải bạn17(6a) Trạch tơng Hành nan Minh đế nhãn (6b) Đạt liễu tam không Độ quần vô ức hạn Thuyết pháp linh siêu liên Hoa ngạn (7a) Tường quang hội Thánh Tăng Uy đức chân La Hán (7b) Định Dương Sơn tam ma địa hương thiên tán Tam lục minh thông sở nan tận thán (8a) Quỹ lai vô vật thùy từ giả (8b) Nam Mô Tường Quang Hội Bồ Tát Ma Ha Tát Xướng kệ vân: Khể thủ trùng quang cổ Thánh Sư Kinh kim hữu kỉ bách niên dư (9a) Mông tân phẫu uế tăng thần hiếu Nhẫm Lĩnh đáo đầu thạch nhượng lơ (9b) Diệu hóa biến thân phù quốc tộ Linh thông tùy địa tác ân tư (10a) Kim tiêu khẩn thỉnh thùy vân giá Đoan tọa hào quang nghiễm nhược sơ Tường Quang Đại Thánh Tổ Tuệ Thần Thông Giác chân (10b) dung Nam Mô Thánh Đông Sơn Phi Hóa Thể Phụng Thỉnh Từ Giác Quốc Sư Tơn (11a) Nam Mô Viên Quang Tháp Thông Giác Tổ Thủy Nguyệt Hòa Thượng Đại Quốc Sư Bia Hồng Phúc tự cổ văn bi ký 洪福寺古文碑記 (chùa Hịe Nhai) ghi lại cơng đức bà Cung tần Thị nội Nguyễn Thị Phán ông Vũ Trọng Hưng có công trùng tu chùa Một mặt khắc đạo sắc đề năm Chính Hịa thứ 24 (1703) cho Thiền sư Chân Dung Một mặt ghi minh ca tụng cơng đức, lạc khoản cuối sau: “Sơn Nam Kiến Xương Chân Định Hương Ngải Tưởng Hữu Kiên tự Như Sơn kính tả thử hồi”(3) nghĩa Tưởng Hữu Kiên, tự Như Sơn, người Hương Ngải, Chân Định, Kiến Xương, Sơn Nam kính chép hồi Cùng văn bia, Thiền sư Chân Dung, danh Tưởng Đình Khoa quê với Thiền sư Như Sơn, trụ trì chùa Hồng Phúc [Phạm Văn Tuấn 2016] 17 Nam Mô Diệu Quang Tháp Tông Diễn Tổ Chân Dung Hịa Thượng Tuệ Quốc Sư (11b) Nam Mơ Tam Long Tổ Tịnh Giác Hòa Thượng Quốc Sư Tiên Giác Đẳng Tỉ Khiêu Chúng (12a) Nhất thiết cung kính tín lễ Thường trụ Chư Thánh Tổ (12b) Phù dĩ: Pháp diên biện liễu, Thành ý chuyên tinh Lự yêu phân cấu uế chi trệ yêm Bằng pháp thủy lương nhi quán sái (13a) Thị dã, thủy triêm chi bất thấp xao giả vô ngân Tẩm nhuận bàng đà, pháp giới hữu tình giai ân ốc; ng dương động đãng, đạo lâm hà xứ bất vinh chi (13b) Nhất vũ phổ triêm, thượng hạ trung tùy phân tú; (14a) Nhất hoằng biến mộc, hoạch thang đường hỏa sí lơ tàn Bất khẳng tàng long ngạc đại thân sinh giác hải bao hàm vạn tượng; (14b) Yếu tương trạc thánh thần quang thể tính đức nguyên trừng hoạt phát thiên linh Cẩn tương cúc tối lương, biến tịnh vạn ban chư phẩm vật; Giáo hữu tịnh chân ngơn cẩn đương trì tụng (15a) Tán ca vân: Tào Khê pháp vị Triệt để nguyên tinh Ba dũng ốc quần tình Thủy tính nam tuyền sinh Đức phái lưu bình Đạo cán bổn kiên trinh Nam Mô Thanh Lương Địa Bồ Tát Ma Ha Tát Cung văn: Yếu nghênh Thánh Tổ dĩ lai lâm (16a) Tu tịch tín hương thấu đạt, kì hương dã, u kiều bất tục, cán vô trần Giới viên nhi định ngạc, chi sinh ấm ánh, phù (16b) bàn Tịnh Độ; Tuệ hỏa liệt nhi tri yên, đạo phún phân phương, giải thoát biến Sa Bà Vụ quán giảng đường, vơ tị bất trình diệu vị; (17a) Vân thôn hà điếm phi thân đô giác sảng tri âm Tích nhật hn chi, chứng lục thơng siêu tứ quả; (17b) Kim tiêu nhiệt thử, hàm trăn thượng thùy chứng tam thân Cẩn niêm ngũ phận vu trung nguyện cách thành thượng Giáo hữu nhiên hương, chân ngơn cẩn đương trì tụng: (18a) Chân hương phi mộc, nhiệt phi yên Thanh tịnh châu vạn cổ truyền Phức úc sa bà thiên Phật độ Thi hành Phật dắc cơng viên (18b) Tâm lơ nhiệt phần hồng tuệ hỏa quang Nhị bách ngũ thập công hạnh quảng Ngũ thập nhị tam thiên bát vạn (19a) Chư Phật Bồ Tát giám tư phương A Bưu Luật giới trung chưởng Linh thông khoảnh khắc lai đường thượng Nam Mô Hương Cúng Dàng Bồ Tát Ma Ha Tát (19b) Cung văn: Hư không bất viễn Tịch diệt thường quang Mặc mặc huyền huyền, tiên thiên hữu cá viên thơng tính; (20a) Lai lai vãng vãng, cổ tăng bất thị ẩn tàng danh Tích dun hồn nhi khơng giới nhậm du, bát bát tẩu châu bàn thượng mục (20b) Diệu chứng nhi khách tân tùy hiện, đường đường giác Hán trung thâu Giám thành trung lai phản giá tu du đảo ứng (21a) kì thơng tịng nguyện cảm Mẫn tình khẩn phó tùy dun khoảnh khắc truyền không cốc thoa Kim mật ngữ dĩ gia trì, nguyện kim thời lai giáng phó (21b) Giáo hữu phụng thỉnh chân ngơn cẩn đương trì tụng: Xướng kệ vân: Diệu âm xao kiết mộc kim Tổ đức dao văn ứng khẩn tình (22a) Điện xiết lôi oanh bi thể giới Thiên giang thủy nguyệt bất mê trình Nam Mơ bộ đế lị già lị đá lị đát (22b) đá nga đá da Thượng lai phụng thỉnh chân ngôn tuyên dương dĩ cánh chúng đẳng kiền thành bổng hương kì nguyện Đảo tất Tái lễ tam bái Tán vân: Giới định chân hương (23a) Thành nhiệt kình lơ chí Phạm bối cao ca Phân bật thông thiên địa Thụy tường quang Thanh vụ hà vân tí (23b) Trần sát phiêu dao Hải tạng hương quang Phật Nam Mô Hương Cúng Dàng Bồ Tát ma tát Hương hoa thỉnh Nhất tâm phụng thỉnh: Thị hình Nam Việt bổ Tây lai (24a) Mẫn bà tâm, mông địa, hồi nhẫn nhục, cữu khấp kì chi tiên thát (24b) Khai đạo mạch, trạc đông sơn, vạn lĩnh u, tùng nhạ hạc chi tường thê Ẩn thần chấn diệu tàng quang, phong phất hành vân (25a) chiêu liệt liệt Điều xỉ cụ thần thông đốc hiếu, giang tâm phẫu uế Thánh oanh oanh (25b) Hữu thời bồi tùng cối, bắc thiên xích thổ hàm dong tam bát để Thị nhật quán trúc sa, kinh thốn âm vơ khí (26a) bát công phu Thánh dã hồ y, tổ dã hồ y, Bồ Tát lao tư kham nhẫn địa (26b) Tiên kì chi sử, Phật kì chi sử, Trần vương tiến dược hải ngân (27a) Tra tầm phụng tạo, Khánh Quang thượng chế Quốc Sư tơn bảo tọa (27b) Huyễn hóa trì lai, Lân Động đỉnh long thạch tháp đế hoa bàn Cao cương xứ xứ tận na (28a) Hữu thức sinh sinh đồng lợi hỉ Tích tích mẫu quan xung bích lạc bà phi chi tụ tướng tân (28b) Thâm tầm đức lĩnh giảng thiền đàm khí cổ chi đài man y cựu Thử đãn hiển đống lương duyên đế thọ, vơ tình mộc thạch tổng chi danh (29a) Canh dương uy linh sảng tế sinh dân, hữu đạo kính thành giai mặc tướng Viên giác định biến thân vô tận diệt, phù hưng long nhi cảnh trùng quang (29b) Kim cương pháp thể hóa chu sa nhậm vận tưởng viên minh trường chiếu Tính khơng vơ tỉ, ẩn diệc hà phương (30a) Dưỡng mẫu đường, lệnh thái vĩnh trường khan Vọng mẫu tháp, trí trà lai nhân tịnh đổ (30b) Cung duy: Nam Mô Đông Sơn Đại Thánh Tuệ Nhẫn Từ Giác Quốc Sư Từ Tôn Bảo Tọa (31a) Duy nguyện: Đàm hoa thụy hàm sinh lợi, bát nhã hoa khai vũ trụ minh Hương hoa thỉnh (31b) Nhất tâm phụng thỉnh: Chân phong Tây quốc; huyễn xuất Nam giao Ngự Huyện tích thời Thanh Triều, độ túc duyên Đặng tộc Diệu linh cống cử Việt bang, khai thủy tổ Động (32a) tông Biến tầm thổ khấu huyền, khôi phỉ giải, dương xuân18 (32b) vị chí; 18 Nguyên viết thừa chữ “xuân” Trực để Yên Kinh vấn phái, lý thường mang, quảng hạ bất xu (33a) Lượng phi châm giới chi duyên; trí bất phất trà chi phụng Tiện thụy Bàn sơn quan mộng triệu; giác tri Phượng lĩnh túc dun lương (33b) Đáo Phượng Hồng, tam nguyệt cư mơn, Bắc ngữ thành âm phương nhập chúng (34a) Tác sư tử, tần thân kí biểu, Nam tuân cú, giác tiên mai (34b) Triệu khấu kì điểm thủy chung; Tức đáp dĩ khơng thiên lãng hiệu Trí giáo tổ liễu tri khí, hiểu ngơn kì đả (35a) chứng chi tâm Lịch sổ niên hệ tiết khấu quan, pháp tính tự ngọ trung tinh thái hiện; Khứ bách kết huy lôi tảo điện, minh tâm siêu tử bán nhật đầu hồng (35b) Thụ tam đàn giới phẩm chu chương xướng kệ nam trình chi yếu đạo Dư tứ thất tơng thừa đoan đích tự phái vi bắc tổ chi truyền (36a) Hội Cao Bằng độ hóa linh đồng, dã trủng biến tân liên ngũ sắc Ngụ Vọng Cảnh tỏa giáng vương, tượng hạ long tầm trác tích thiên sơn (36b) Thuyết ngũ thời nhi thông giáo, biến Thần Châu văn vọng nhược Giang Tây lai Mã tổ; (37a) Tuyên Chí Giáo nhi viên cơ, chu Hoa Hạ danh văn nghi ải bắc tái Long sư Thiền bãi bách lâm thâm, dã hạc sơn viên lai khứ thời thường thinh diệu đế (37b) Giảng dư đông lĩnh lãnh19, tùng phong tuyền thạch xao nhật tác nhàn ngâm Thất chúng đồng thủy tựu Long sơn, quan miện hữu tình (38a) giai hạ chủng20 Bát biểu đẳng vân trăn Phượng sí, càn khơn nhân địa phát sinh hoa Tương truyền pháp tuệ dung, cước để Dương nham (38b) nhàn tọa hóa Trâm bát21 trung khơng tương hiển Thánh chuyên, thạch tịnh nê ngân; Già phu bách nhật phổ thiên hương lạc dã ế không (39a) nhân náo khán Cá cá cộng dao đầu, thổ thiệt cảm thần thông nhi22 phủ thủ tạ tần; (39b) 19 Nguyên văn ghi “嶺嶺”,nghi chữ sau “lãnh” (冷) chuẩn chữ thâm 深 vế K ị húy: xác định niên đại định Thời Gia Long 21 Nguyên văn ghi “{扌戡}扒”, tức “揕扒” Khang Hy tự điển ghi: 揕又陟甚切,讀與枕近。亦刺也。與 戡同。Như {扌戡} tục tự Việt tạo 揕 20 Phương phương tê tịnh, điệp chu hoa niệm tổ đức nhi súy thân lễ bái Tắc bi thụ tiêu chi phô bạch sắc; Nhi cầm phi thú tẩu chuyển (40a) Vật phi tâm nhi cảm Thánh điêu tàn; Súc dị loại nhi thương Thần đỗng dạng (40b) Thùy thức Thánh tâm phi dị cử, đăng đàn bất động bách quân; Tí thời Quận thú khâm văn, giá mã hữu thi tương (41a) thốn lễ Thanh phong tống văn đằng Thánh nhĩ, ban tương ngân tử trợ trà tì; Hương phiến thơng bi cảm Sư tình, thượng đệ kim chương (41b) tơn Bồ Tát Thời bất giả hỏa quang dung pháp tướng, yếu kim cương bất hoại thị phàm gian; Huống hà cầu mộc luyện thủ hương hài, tức ngõa khám (42a) hà khai lao chúng Thu trảo phát đệ, quân phân nhị kiến, ngô sư đức dĩ kiều chiêm; (42b) Tỉ23 Long- Dương tuệ, liệt hành song lập, chế để đồ vi thạch tháp Ẩn mật thời thường bảo hộ, vu hà miêu mạt duệ, đạo trung hành; (43a) Tịnh minh chính24 nhật quang, phù tất nguyện toại cầu, thơng25, tâm thượng chiếu (43b) Cung duy: Nam Mô Tào Động Đệ Nhất Tổ Viên Quang Tháp Quốc Tặng Phong Chế Sắc Thủy Nguyệt Hịa Thượng Thơng Giác Đạo Nam Thánh Tổ Thượng Phụng Tặng Chế Độ Sinh Đại Thừa (44a) Bồ Tát Quốc Sư Bảo Tọa Duy nguyện: Tịnh thủy dị chiêu khơng giới nguyệt; Hữu tình hoạch quang châu Hương hoa thỉnh: (44b) Nhất tâm phụng thỉnh: Xuất tam ma địa; khai hành mơn 22 Ngun văn chép lặp hai chữ nhi Nguyên văn ghi chữ “thử” nghi chép nhầm từ chữ “tỉ” (đồng từ, sánh với), chuẩn chữ “thu” (động từ, thu nhặt) 24 Nguyên văn ghi chữ “chính” đầu câu, xét chữ chữ “thời” Nay đề xuất 25 Câu 14 chữ, câu 15 chữ, xét nhịp văn thừa chữ “thơng” câu 23 10 Du hí Ngải hương tràng ,Tưởng thị định dun tích nhật; Hỗ tịng Thơng Giác tổ, thần tăng tri lịch độ na (45a) thời Chính ngọ ảnh phương viên, cá câu liễu kiến tâm chi nguyên để; Dần thời nhật tân xuất, tư ngôn tri đạo lực chi mãnh hùng (45b) Đắc chúc lai Tào Động hợp quân vương, hậu nhật vĩnh thiệu long ngô phái Thành danh Tường Quang xu tuế nguyệt, tầm thời khuông lĩnh chỉnh tăng đồ (46a) Nhật xuất mộ duyên, đạo cán trưởng bách tùng u thúy; Dạ trung tọa định, kinh luật tuyên tam tạng chu chương Văn hoàng lũy cấm tu nhân, tức khải phó (46b) Kinh sư nhi tiến ngọc; Dỗn ý tiện hồnh hành kinh quốc, lai Đông phố dĩ xao chung (47a) Trú tư tất vấn lai do, sơ độ hóa, ngục đơng thành Phật tự; (47b) Thao nã hốt phùng đề lĩnh, yêu ma dạng, quý ngọc tiến Vương gia Quan tri tăng dã chân tình, đầu khuyết hạ bẩm văn Thánh Thượng; (48a) Ngự phán bỉ đồ vô dụng, thủ nang trung giá cá vật lai Quan thừa ngọc hồi trình; Tổ ngữ huân nhân nan tiến (48b) Phản phục tái tam bất doãn, thỉnh văn quan trai nhật giả tam; Tư nguyên thủy yếu đề, ngữ quan vị khiết tâm (49a) cẩn Nhập đế điện quan khai hàm thủ ngọc, kí vơ nhi tự trương; Khai phong từ quan tấu văn tuyên lý, đặc đạt nhi (49b) văn chương bác cổ Chỉ phán triệu tăng khán diện, thiện đạo nhân hà cố xả nhân; Tăng hoan văn mệnh đầu thân, đan đình thượng hỉ tư (50a) kiến thượng Vấn Phật pháp cổ kim tu học, dã tường thả thuyết đắc văn; Khải quân vương chung thủy yếu văn, khả thi tọa y kinh cảm thuyết (50b) Tiện thiết hữu biên dị tọa, trật bán già biện chương; Tài văn trung thực sổ điều, hạ yến trai cụ vị (51a) Lưu cung nội giảng kinh khai đạo, trẫm tình kim thiện hướng bán ban; Mỗi thần thuyết kệ đàm thiền, vương tâm hỉ hảo phu cao tọa (51b) 11 Kinh tam thất Thượng Hoàng động đạt, sắc ngân chiếu mệnh kim giai, Đế tiền kiến trọng tinh chuyên, ngự phán xu sàng nhi tứ tọa; (52a) Cánh nhị thất Hoàng cung tuyên diễn, mệnh đế nữ cung nhân thính pháp nghĩa, quan lại sung văn áo chỉ, hạnh tao thâm tưởng dĩ cầu quy (52b) Ngự thư cẩm tú, long chương phong duệ26 tổ vi Chân Dung Hòa thượng; Vương bút vân tiên, thượng chế thỉnh sùng tơn vi Đại Tuệ Quốc sư (53a) Hồng Vương thất nhật kì thượng, kì mãn nhi phụng sai giá thỉnh; Quân Chủ tịnh tuần kỳ nhật vương, kì hồn nhi khâm mệnh kiệu hồi Khuất tuần cận bán niên, nhược tĩnh định sơn (53b) lâm tải; Tức khải quân vương từ nhị tạm, hồi trình nhi thám tỉnh nghiêm sư Tiện tương hoa cẩm bào song tịnh, sổ hốt vi từ (54a) tôn ủy lạo; Hựu cẩm chế Kim Long Hòa thượng Thánh tổ sư chiêu chủ chi khâm sùng; (54b) Dữ giáp binh câu tử hỗ tùy Bồ Tát Thánh tráng uy hùng chi nghễ vọng Phát nhận lộ am cố tẩu, Lễ sư trần chung thủy yếu sung, thượng hạ giao hoan cá nguyệt hậu, quân vương (55a) lâm giá thỉnh; Khán tự phân đề đạo, Báo Thiên lý diễn Lăng Nghiêm nghĩa, lương táp hịa triều kỷ chu tinh, cơng đức định nan tuyên (55b) Quốc nhũ di duyên trụ Hịe Hồng, hưng cơng tác pháp tràng chi lương đống; Vương Thánh thượng hưng tu chung các, trợ duyên thành tổ vực chi đồ (56a) Đương thời vạn hộ chúng duyên; Thị nhật bách công đại tạo Đế thượng hoàng mân tiền bán bách; Triều thượng quan đại bút tu văn (56b) Hồn kì đệ tử lục hịa tăng; Tứ hải tông đồ thiên quý phái Hồi sư sở Tường Quang bảo tọa, phụng hiếu từ nhi bồi thị tịch triêu; (57a) Chí Thánh sư bàn niết Dương nham, trường Thánh tử nhi bỉnh trì hiếu hạnh Tam niên táng27 lễ, Thiền quy chi cảm hư; (57b) 26 Cần xác định có phải Danh hiệu cụ không? Để viết hoa viết thường 12 Bách hạnh hiếu tòng, Thánh đức chi ân cảm thỉ Tác vương tử Thánh tôn chi sư bảo, trạch nhị viên tăng đệ kế thừa; (58a) Vi thiền tơng thích tử chi chiêm y, lập tứ chúng bảo phường thê Tổ đãn trụ trì Hồng Phúc, chúc diên linh quốc mạch tộ trường; (58b) Linh tri cảm niệm chí phu, điện xã tắc nhi hồng đồ củng cố Diệu ứng hữu tùy vơ chi quy hóa; (59a) Qn huy hào thao cô chi văn tài (59b) Giới phẩm tinh châu lộ quang hàm; Tăng giá tự thu thiên ln hiệu Tích nhật phó kinh thi hóa độ, hà thù bát vụ quang thiên; Tá gian thuyết pháp cứu sinh linh, bất thí xao hà (60a) trừng thủy Đãn tích nhân thiên phúc quả, vụ tu cần thập thiện chi đồ lao; (60b) Đậu giáo thừa Phật Tổ cơng phu, cư độ tiểu chi vơ ích Khấu Tịnh Giác hậu truyền mạt cú; (61a) Quy Hạ Long trung nhập bàn sơn Hoàng đế văn ai, niệm Thánh Tổ nhi từ nhan lưu lệ; Quốc vương giác cảm, ngự tiện điện nhi dịch phục hoa bào (61b) Phủ điện Hoàng phi đao đát viết tang chân từ phụ; Quan liêu Thể nữ ta thán vân thất ngã sở thiên Quân vương giá ngự Hòe Hồng, cánh thượng chế vi Tuệ (62a) Dung Thượng Sĩ; Văn võ hữu lai Hồng Phúc, thỉnh gia phong vi Bồ Tát Quốc Sư Vu thời lễ cúng sa; Thử hội cung nhân vơ số (62b) Tín giả tề lâm quang cảnh, sơn hà điểu thú đỗng ai; Tăng đồ tịnh kiến hỏa đàn, vân vụ túc tiêu nạn tình dạng (63a) Thu chư cốt nhi kiến vi nhị tháp Dương - Hạ thành song; Niệm vạn đức nhi tương kiến song hành tâm trung bất nhị Ứng thị tùy tế chúng; (63b) 27 Nguyên có ghi chữ “chi” có ba điểm xóa, viết bổ sung chữ “táng” cỡ nhỏ bên cạnh 13 Thực tắc vô sở trụ sinh tâm Nam Mô Tào Động Đệ Nhị Tổ Diệu Quang Tháp Sắc Phụng Chân Dung Hòa Thượng Thượng Tặng Đại Tuệ Thiền Sư Chế Tuệ Dung Thượng Sĩ Quốc Sư Đại Thừa Bồ Tát (64a) Thánh Tổ Bảo Tọa Duy nguyện: Không giới vô vân hồng lãng phổ; Hàn đàm tịnh thủy nguyệt đồn viên Giáng phó đạo tràng chứng công đức (64b) Hương hoa thỉnh: Nam mô Tào Động đệ tam Tổ, Viên Minh tháp, Tịnh Giác Hòa thượng, pháp húy Từ Sơn Hành Nhất Thiền sư, Hóa Thân Bồ Tát Nam mô Tào Động đệ tứ Tổ, Linh Nham tháp, Bản Lai (65a) Hòa thượng, pháp húy Tính Chúc Đạo Chu Thiền sư, Nhục Thân Bồ Tát Nam mô tào Động đệ ngũ Tổ, Thường Chiếu tháp, Sắc tứ Tăng thống Đại Nguyện Hòa thượng, pháp húy Hải Điện Mật Đa Thiền sư, Hoằng Quang Bồ Tát (65b) Nam mô Tào Động đệ lục Tổ, Tịnh Quang tháp, Sắc tứ Tăng thống Đạo Nguyên Hòa thượng, pháp húy Khoan Dực Phổ Chiếu Thiền sư, Viên Minh Bồ Tát Duy nguyện: Triệt để hàn đàm ba bất động; Trường không tuệ nguyệt chiếu vô phương (66a) Thượng lai nghênh thỉnh, kí mộc quang lâm, giáo hữu an tọa chân ngơn cẩn đương trì tụng: Thánh Tổ thừa long giáng Hạ Long; Tam long ban tọa nghiễm trùng trùng (66b) Trùng trùng quang giám y bồ cúng; (67a) Hách hách quang thông bát nhã phùng (67b) Bát nhã tường quang trung lý; Phù hưng long thịnh đức vô (68a) Nam mô Vân Lai Tập Bồ tát ma tát 14 Phổ cúng dàng chân ngôn cẩn đương trì tụng: Nam mơ tát phạ đát tha nga đá, phạ rô đế, án, tam bạt la tam bạt la hồng Nam mô tô rô bà da, đát tha nga đá da, (68b) đát điệt tha, án, tô rô tô rô, bát la tô rô, bá la tô rô, sa bà Ám nga nga nẵng tam bà phiệt phiệt nhật la hộc Nam mô Phổ Cúng Dàng Bồ tát ma tát Bồ cúng hương bàn; (69a) Thanh tịnh kham khả thán Vị bất nhiệt hàn; Thực dã tiêu hán Lũng mẫu nam tuyền; (69b) Cốc mạch sung vĩnh viễn Phật Tổ Thánh Hiền, Khắc hưởng thành trung hiến Thượng lai cúng dàng dĩ tất cụ hữu sớ văn cẩn (70a) đương tuyên độc Cử tán vân: Biện bạch phân minh Thánh Tổ văn; Thủy chung dụng dĩ ngôn chân (70b) Phi thị mông hữu Thần quang hóa; Vi thất nhiêu vơ Thánh tự tân Đắc táng mang tràng hi tải; (71a) Vinh khô tỉnh yếu tường phân Chiếu diệu tường quang minh bất ngại ; Tường quang điểm mộc dã thần Nam mô Quán Tự Tại Bồ tát ma tát (71b) Xướng kệ nhiễu tháp vân: Linh minh hà xứ bất quang thông Thiên thượng nhân gian tuệ nhật hồng 15 Ứng vật hữu tùy vô vật cảm (72a) Vô tâm bất độ hữu tâm phùng Thánh tâm bất hữu nhân tâm hữu Nhân hữu không thời Thánh hữu không Phàm Thánh tâm không tâm Phật diệc Vô tâm tâm Phật Tổ kì trung (72b) Niệm Hoa Nghiêm nhiễu tháp kệ: Cử tán: Diệu viên công đức lưỡng trùng quang Bích ngọc linh lung triệt hán hồng (73a) Huệ quốc hữu tình thân hóa Phật Tử ma bất hoại tướng kiên cương Thiện quyền độ nguyên phi sắc (73b) Đạt đạo tầm khả liễu thường Tính đức dung thông kim cổ Kiền tương hoa tạng hiến trung hương (74a) 16 DỊCH NGHĨA CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA (Phần thỉnh tổ Thủy Nguyệt) Một lòng phụng thỉnh: Dòng từ Tây Trúc; sinh nước Nam Quê Thanh Triều- Ngự Huyện, túc duyên nhà họ Đặng; Tuổi trẻ28 đỗ Hương cống nước Việt, thủy tổ tơng Tào Động Tìm khắp chốn quốc hỏi màu, đạo chưa tỏ, mà dương xuân29 (32b) chưa đến; Đến tận Yên Kinh hỏi mạch phái, lẽ chưa tường, thiền viện chẳng dám theo (33a) E chưa phải duyên kim phận cải, dám đâu dâng nước hầu trà Bèn ngủ Bàn Sơn xem báo mộng; hay Phượng Lĩnh có dun lành (33b) Đến Phượng Hồng, ba tháng tam quan, tiếng Bắc quen âm, vào nhập chúng; (34a) Hỏi Sư tử30, dâng biểu tấu, Nam tuân31 thuộc câu, hiểu tiên mai32 Triệu vào hỏi: „một điểm trước sau‟; Liền đáp lời: „giữa trời nắng sáng‟ Tổ Trí Giáo hay khí, truyền cho đả chứng; 28 Tuổi trẻ: nguyên văn Cúng Tổ khoa (32a) ghi “mười sáu tuổi” Bản Ngữ lục (/2015: 9) ghi 18 tuổi đỗ Hương cống 29 Dương xuân: ???? 30 Nguyên chú: 34a 31 Nam tuân: 34a 32 Tiên mai: nguyên 34a ghi: „‟‟ 17 Phụ lục 2: Nguyên văn ảnh ấn văn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa 18 ... Khảo cứu Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa từ góc độ văn học Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa: khảo cứu văn Giám định tác giả niên đại biên soạn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa Khoa cúng tổ- loại hình văn văn hiến Phật... quan trọng văn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa Chƣơng KHẢO CỨU CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA TỪ GÓC ĐỘ VĂN BẢN HỌC Trong chương này, khảo cứu văn Cúng Thủy nguyệt tổ khoa từ phương diện văn bản, niên đại biên... Tiếp đến, luận văn khảo cứu văn Cúng Thủy nguyệt tổ khoa từ lý thuyết văn hiến học sử liệu lịch sử truyền thừa Phật giáo Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa: Khảo cứu văn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa 供水月祖科 sách