Bài viết phân tích, đánh giá một số quy định pháp luật môi trường trong việc xác định và xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước, đồng thời chỉ ra một số điểm bất cập trong thực tiễn áp dụng các quy định này, từ đó đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT MÔI TRƢỜNG TRONG XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRẦN LINH HUÂN Ngày nhận bài: 30/12/2020 Ngày phản biện: 06/01/2021 Ngày đăng bài: 30/03/2021 Tóm tắt: Abstract: Bài viết phân tích, đánh giá số quy định pháp luật môi trường việc xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước, đồng thời số điểm bất cập thực tiễn áp dụng quy định này, từ đề xuất số kiến nghị hoàn thiện The article analyzes and evaluates a number of environmental law provisions in identifying and handling water pollution behaviors, and points out some shortcomings in the practical application of these regulations, from there to propose some perfection recommendations Từ khóa: Keywords: Mơi trường nước, xử lý hành vi gây ô Water environment, handling polluting nhiễm, áp dụng pháp luật mơi trường behaviors, applying environmental law Nước đóng vai trị vô quan trọng tồn phát triển người sinh vật Tại Việt Nam, từ chuyển sang kinh tế thị trường với phát triển xã hội làm nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, điều dẫn đến hủy hoại mơi trường sống lồi sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người Nhiều vụ việc gây ô nhiễm nguồn nước chưa xử lý triệt để gây nhiều xúc cho dư luận xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động phát triển kinh tế bảo vệ môi trường1 Vì vậy, việc ThS., GV Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Email: tlhuan@hcmulaw.edu.vn Trường hợp Công ty cổ phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre bị ngành chức phát tang xả nước thải sông Tiền doanh nghiệp bị lập biên nhắc nhở không bị xử phạt (xem thêm tại: Nhật Trường, “Sông Tiền ngày bị ô nhiễm nặng”, https://www.thiennhien.net/2015/08/28/song-tien-ngay-cang-bi-o-nhiem-nang/, truy cập ngày 15/01/2021) Hay trường hợp Công ty May Cây Dừa xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đổ xả nước thải, hóa chất xuống kênh rạch nhiều năm liền gây xúc cho người dân không xử lý cách triệt để (xem thêm tại: Mỹ Tho, “Doanh nghiệp xả thải gây nhiễm mơi trường bị đình hoạt động”, https://laodong.vn/xa-hoi/doanh-nghiep-xa-thai-gay-o-nhiem-moitruong-bi-dinh-chi-van-hoat-dong-242397.bld, truy cập ngày 30/07/2020) 1 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 nghiên cứu, phân tích, đánh giá điểm hạn chế, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường vào việc xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước để từ đưa giải pháp khắc phục hồn thiện vơ quan trọng cấp thiết Quy định pháp luật xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường nước ngày trở nên nghiêm trọng, điều đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe người chất lượng môi trường Một nguyên nhân chủ yếu gây nên tượng ô nhiễm môi trường nước xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật quy tắc quản lý Nhà nước hoạt động bảo vệ môi trường nước chủ thể xã hội Hành vi gây ô nhiễm môi trường nước thường hành vi trái luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội bảo vệ an tồn mơi trường nước Hành vi gây nhiễm mơi trường nước xuất phát từ việc thực hoạt động pháp luật môi trường cấm không thực nghĩa vụ pháp lý pháp luật môi trường quy định Chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây ô nhiễm nguồn nước tổ chức cá nhân, cá nhân cá nhân phải có đầy đủ lực theo quy định Các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước thường không để lại hậu từ thời điểm thực hành vi mà cần có q trình chuyển hóa lâu dài để làm biến đổi chất lượng mơi trường nước, từ hậu phát sinh từ hành vi vi phạm gây biểu cụ thể, người dễ dàng nhận diện mơi trường nước có bị nhiễm hay không Trên thực tế, để xác định hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước điều không dễ dàng, chủ thể khơng có kiến thức chun mơn nghiệp vụ khơng có phương tiện, thiết bị hỗ trợ Hiện nay, đa phần hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước thường xác định phát thông qua hoạt động tra, kiểm tra chủ thể có chức thẩm quyền phù hợp Việc xác định xác hành vi vi phạm gây nhiễm mơi trường quan trọng, sở để áp dụng biện pháp xử lý phù hợp, tương xứng với mức độ vi phạm Theo Điều 160 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 (Luật BVMT 2014) quy định: “Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, gây nhiễm, suy thối, cố mơi trường, gây thiệt hại cho tổ chức cá nhân khác, có trách nhiệm khắc phục nhiễm, phục hồi mơi trường, bồi thường thiệt hại xử lý theo quy định Luật pháp luật có liên quan” Như vậy, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm hậu xảy thực tế mà chủ thể có hành vi vi phạm gây nhiễm mơi trường nước bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác cịn phải bồi thường thiệt hại theo quy định Các chế tài cụ thể áp dụng để xử lý hành vi vi phạm chủ thể gây ô nhiễm môi trường nước quy định văn pháp luật chuyên ngành văn hướng dẫn có liên quan Cụ thể: TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Thứ nhất, đối tượng có hành vi gây ô nhiễm môi trường nước cán bộ, công chức trách nhiệm kỷ luật áp dụng để xử l đối tượng Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, chủ thể vi phạm cán phải chịu hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm2 chủ thể vi phạm cơng chức bị áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc việc3 Việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật để xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường nước đối tượng cán bộ, công chức thực quan tổ chức nơi có người vi phạm Nếu hành vi gây nhiễm mơi trường nước làm thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe quan, tổ chức, cá nhân khác trách nhiệm kỷ luật áp dụng k m theo trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thứ hai, hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà khơng phải tội phạm bị xử phạt vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành thực theo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường (Nghị định số 155/2016/NĐ-CP) Nghị định số 33/2017/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 03/04/2017 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản (Nghị định số 33/2017/NĐ-CP) Việc xử phạt vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, cơng minh, triệt để, hậu hành vi vi phạm gây phải khắc phục theo quy định pháp luật Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường gây ô nhiễm nguồn nước chưa đến mức bị xem tội phạm Một hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành lần; người, tổ chức thực nhiều hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm; nhiều người, nhiều tổ chức thực hành vi vi phạm người, tổ chức vi phạm bị xử phạt vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp Khơng xử phạt vi phạm hành trường hợp thuộc tình cấp thiết, kiện bất khả kháng cá nhân thực hành vi vi phạm mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả tự điều khiển hành vi họ Căn vào mức độ vi phạm, chủ thể có thẩm quyền xử phạt4 áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Hình thức xử phạt vi phạm hành gồm có hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả5 Điều 78 Luật Cán bộ, Công chức năm 2008, sửa đổi bổ sung 2019 Điều 79 Luật Cán bộ, Công chức năm 2008, sửa đổi bổ sung 2019 Xem Điều 48 đến Điều 52 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Xem Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP 3 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 Đối với sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, bên cạnh bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật bị đưa vào danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kèm theo biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường thời hạn thực hiện, trừ trường hợp bị tạm đình hoạt động cấm hoạt động6 Tùy thuộc vào loại hình sở, việc xác định sở có gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng hay dựa vào quy chuẩn kỹ thuật môi trường cụ thể Bộ Tài nguyên Môi trường quy định, để xác định sở gây nhiễm tác động tới mơi trường xung quanh Việc xác định sở gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước phải tiến hành dựa nguyên tắc khách quan, công bằng, pháp luật, quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường mức độ vi phạm hành vi gây ô nhiễm môi trường nước7 Dựa kết tra, kiểm tra, trưng cầu giám định quan chức có thẩm quyền liên quan, Bộ Tài nguyên Mơi trường rà sốt, tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ danh mục sở gây nhiễm môi trường nước nghiêm trọng phê duyệt danh mục theo ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng phải kèm theo biện pháp xử lý Biện pháp xử l sở gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng đưa vào danh mục bao gồm di dời địa điểm đến vị trí phù hợp với quy hoạch sức chịu tải môi trường nước; cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; cải tạo, phục hồi môi trường nước khu vực gây ô nhiễm Trong thời gian thực biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước, sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp biện pháp phải xác định danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Việc xử l sở gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng xem hệ pháp lý nhằm chấm dứt tình trạng gây ô nhiễm môi trường nước sở sản xuất kinh doanh, đồng thời ngăn chặn đối tượng khác thực hành vi vi phạm Thứ ba, hành vi gây ô nhiễm môi trường nước đủ yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS)8 Trách nhiệm hình áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước xem tội phạm Tùy vào tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội mà tội phạm gây ô nhiễm nguồn nước bị áp dụng chế tài theo quy định BLHS Các chế tài áp tội phạm gây ô nhiễm môi trường nước thường nghiêm khắc có khung hình phạt cao9 Hình phạt Xem thêm Điều 34 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định hướng dẫn chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường Xem thêm Điều 33 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định hướng dẫn chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường Xem Điều 235, 238 BLHS Xem thêm Điều 235 BLHS TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ áp dụng tội phạm gây ô nhiễm môi trường nước gồm hình phạt hình phạt bổ sung Trong đó, hình phạt gồm hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ, hình phạt tù; hình phạt bổ sung gồm hình phạt tiền trường hợp xét thấy hình phạt tù chưa thỏa đáng để đạt mục đích giáo dục cải tạo người phạm tội, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề, cấm làm công việc định trường hợp xét thấy họ giữ chức vụ, hành nghề làm cơng việc liên quan có nguy tiếp tục gây nguy hại cho môi trường nước Thứ tư, trường hợp tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường nước dẫn đến xâm phạm, gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác phải có trách nhiệm khắc phục hậu bồi thường thiệt hại hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường nước gây Tác dụng biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước hạn chế, ngăn chặn phạm vi ảnh hưởng, khả lây lan ô nhiễm môi trường nước, đồng thời làm giảm nhẹ thiệt hại ô nhiễm môi trường nước gây Tác dụng bồi thường thiệt hại bù đắp tổn thất người, tài sản giá trị sinh thái bị Nếu việc khắc phục tình trạng mơi trường nước bị nhiễm, suy thối người bị hại tiến hành chi phí hợp l để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại tính tổng giá trị thiệt hại để đòi bồi thường Còn trường hợp người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tự thực biện pháp khắc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm họ giải phóng giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường10 Bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường nước gây thuộc nhóm bồi thường thiệt hại hợp đồng Về mặt nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường phát sinh đáp ứng đủ gồm có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật, có lỗi cố ý lỗi vơ ý người gây thiệt hại Tuy nhiên, theo quy định Điều 602 Bộ luật Dân năm 2015 chủ thể làm ô nhiễm môi trường nước gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp người gây ô nhiễm mơi trường nước khơng có lỗi Do đó, việc u cầu địi bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường nước gây không cần phải chứng minh yếu tố lỗi Tóm lại, vấn đề xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước quy định tương đối cụ thể pháp luật môi trường văn pháp luật liên quan Điều xây dựng tảng sở pháp lý vững để phục vụ cho hoạt động áp dụng quy định pháp luật vào việc xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước trước thực trạng Thực trạng áp dụng pháp luật môi trƣờng việc xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Trong năm qua, địa phương quan tâm đầu tư tích cực cho cơng tác quản l bảo vệ môi trường So với trước kia, công tác bảo vệ môi trường nước địa 10 Vũ Thu Hạnh (2007), Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2007, tr.30-38 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 bàn tỉnh đạt số kết định, đáp ứng yêu cầu đặt Các quan quản l chuyên ngành có nhiều hoạt động nâng cao hiệu công tác quản l , tra, kiểm tra, xử l vi phạm chủ thể có hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước Nhiều vụ việc vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường nước địa phương quan chức kịp thời phát hiện, xử l Những kết thu từ hoạt động góp phần lớn vào việc bảo vệ môi trường nước địa phương phần hạn chế hành vi vi phạm gây ô nhiễm nguồn nước chủ thể xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn tồn số hạn chế định hoạt động áp dụng pháp luật môi trường vào việc xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước địa phương Trong thời gian qua, nhiều địa phương cịn tình trạng số sở sản xuất, kinh doanh vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường nước, điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước, gây đe dọa đến tính mạng, sức khỏe người dân Tiêu biểu địa bàn tỉnh Bến Tre, số trường hợp phải kể đến nguồn nước kênh Lô Ngang bị ô nhiễm nghiêm trọng đe dọa đến sống người dân chưa xử lý triệt để, kênh trở thành kênh xả thải từ nước thải sinh hoạt đến nước thải công nghiệp, điều đe dọa nghiêm trọng đến sống 2.000 hộ dân, nhiều trồng bị hư hỏng nguồn nước bị ô nhiễm11 Hoặc trường hợp Cơng ty cổ phần Đường Bình Định (Bisuco có trụ sở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) trình hoạt động xả nước thải trực tiếp chưa xử l đạt yêu cầu bị ô nhiễm nặng sông Kôn gây nhiều ảnh hưởng xúc cho người dân12; Cơng ty cổ phần Tập đồn khoáng sản Á Cường (Sơn Động, Bắc Giang) xả nước thải trực tiếp từ q trình tuyển đồng sơng Cẩm Đàn gây ô nhiễm môi trường nước xã Cẩm Đàn nghiêm trọng13 Bên cạnh đó, nhiều hành vi gây ô nhiễm môi trường nước chưa quan chức phát hiện, xử lý cách triệt để, chưa mạnh dạn xử lý, chí có biểu làm ngơ, điều gây nhiều xúc cho dư luận xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Cụ thể trường hợp Công ty May Cây Dừa xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đổ xả nước thải, hóa chất xuống kênh rạch nhiều năm liền Qua phản ánh người dân, Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường kiểm tra, phát sai phạm kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre xử phạt 11 Xem thêm tại: Hồ Trí, “Bến Tre: Ơ nhiễm kênh nội đồng đe dọa sống người dân”, https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/ben-tre-o-nhiem-kenh-noi-dong-de-doa-cuoc-song-nguoi-dan-2017032215 2514376.htm, truy cập ngày 15/01/2021 12 Xem thêm tại: Dũ Tuấn, “Bình Định: xả thải lút, nhà máy đường lần bị dừng hoạt động”, https://danviet.vn/binh-dinh-xa-thai-len-lut-nha-may-duong-2-lan-bi-dung-hoat-dong-7777858209.htm, truy cập ngày 15/01/2021 13 Xem thêm tại: Minh Phúc, “Tràn lan doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm”, https://nhandan.com.vn/dieutra-qua-thu-ban-doc/tran-lan-doanh-nghiep-xa-thai-gay-o-nhiem-268855, truy cập ngày 15/01/2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ công ty 600 triệu đồng, song đến Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre chưa Quyết định xử phạt vụ việc kéo dài, hết thời hiệu xử phạt nên doanh nghiệp nhởn nhơ coi thường pháp luật Hay xã Hữu Định, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, quyền nhân dân địa phương xúc tình trạng bãi rác Phú Hưng chứa hàng nghìn khối rác, mưa lớn chất ô nhiễm tràn xuống kênh rạch gây ô nhiễm nguồn nước trầm trọng, đồng thời việc bắc cầu tiêu ao cá chưa triệt xóa làm cho nguồn nước mặt ô nhiễm trầm trọng không xử lý cách triệt để14 Từ vụ việc xảy thực tế thấy vấn đề áp dụng, tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường việc kiểm sốt, xử l hành vi gây nhiễm mơi trường nước cịn nhiều vấn đề bất cập Thực trạng xuất phát từ nhiều l khác l kể đến như: Thứ nhất, chế, sách, pháp luật xác định xử l hành vi gây ô nhiễm môi trường nước việc tổ chức thực quan chức bất cập, hạn chế định Về bản, Nhà nước xây dựng, ban hành số văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kiểm soát xử l hành vi gây ô nhiễm môi trường nước, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu điều chỉnh hành vi vi phạm thực tế Các văn điều chỉnh hoạt động xử l hành vi gây ô nhiễm mơi trường nước chưa thật hồn thiện, thiếu tính đồng bộ, nhiều quy định cịn thiếu tính chi tiết, tính ổn định khơng cao, điều làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức việc bảo vệ môi trường nước Vấn đề xử l hình hành vi gây ô nhiễm môi trường nước gặp nhiều vấn đề vướng mắc Hiện nay, theo quy định, muốn xử l hình hành vi xả thải trực tiếp mơi trường địi hỏi hành vi bị xử phạt vi vi phạm hành chính, bất cập lớn quy định pháp luật, gây ảnh hưởng nghiệm trọng việc xử l hình hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước Hơn nữa, để xác định xả thải gây hậu nghiêm trọng, xả thải gây hậu đặc biệt nghiêm trọng vấn đề không dễ dàng pháp luật chưa có quy định hướng dẫn đầy đủ vấn đề Bên cạnh đó, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến kiểm soát xử l hành vi gây ô nhiễm nguồn nước thiếu, nhiều quy chuẩn ban hành lâu, khơng cịn phù hợp cho việc áp dụng giai đoạn Tất vấn đề gây nhiều khó khăn cho chủ thể việc áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường để xác định xử l hành vi gây ô nhiễm môi trường nước Thứ hai, sở pháp l , chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước loại tội phạm môi trường nước vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến không đủ khả để phòng ngừa, răn đe hành vi vi phạm xâm hại môi trường 14 Xem thêm tại: Nhật Trường, “Sông Tiền ngày bị ô nhiễm nặng”, https://www.thiennhien.net/ 2015/08/28/song-tien-ngay-cang-bi-o-nhiem-nang/, truy cập ngày 15/01/2021 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 nước15 Hiện nay, quy định mức xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường nước quy định Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, Nghị định số 33/2017/NĐ-CP, Bộ luật Hình (BLHS) tăng so với trước tương đối thấp chưa đủ sức để răn đe hành vi vi phạm Trên thực tế, mức phạt thường thấp so với khoản chi phí đầu tư phải bỏ để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường nên nhiều chủ thể sẵn sàng cố tình vi phạm, chấp nhận nộp phạt để đảm bảo lợi nhuận Ví dụ trường hợp Cơng ty TNHH Đại Vượng Phú, Cơng ty trước bị Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre xử phạt vi phạm hành hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 10 lần trở lên theo Quyết định số 1853/QĐ-UBND ngày 12/7/2017 Tuy nhiên, sau ngày 9/7/2018 Cơng ty TNHH Đại Vượng Phú lại tiếp tục xả thải vượt quy chuẩn kỹ thuật trực tiếp vào Rạch Ba Qưới gây ô nhiễm nguồn nước Rạch Sự tiếp tục tái diễn lại hành vi vi phạm phần lớn xuất phát từ việc mức tiền phạt áp dụng chưa đủ sức tác động đến thức, lợi ích chủ thể vi phạm16 Bên cạnh đó, quyền hạn pháp l tổ chức bảo vệ môi trường, lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh nên hạn chế hiệu hoạt động nắm bắt tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm nguồn nước địa phương Thực tế địa phương có hành vi gây ô nhiễm môi trường nước bị xử l hình sự, cịn biện pháp xử l khác buộc phải di dời khỏi khu vực gây nhiễm, đóng cửa đình chỉnh hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường nước khơng áp dụng nhiều, có áp dụng quan chức thiếu kiên quyết, doanh nghiệp trây ỳ nên khơng có hiệu Thứ ba, quy định pháp luật phục vụ cho vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiếu, chưa rõ ràng, gây khó khăn việc yêu cầu chủ thể có hành vi phạm gây nhiễm môi trường nước thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về sở pháp l , để xác định thiệt hại mơi trường có Điều 602 BLDS 2015 Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 Chính phủ quy định thu thập liệu, chứng để xác định thiệt hại, tính tốn thiệt hại xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường nhiễm, suy thối gây Việc chứng minh thiệt hại xảy phức tạp, chưa có văn hướng dẫn cụ thể phương pháp tính tốn thiệt hại cách khoa học chấp nhận rộng rãi Luật Bảo vệ môi trường 2014 nêu 03 mức độ thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gây bao gồm: Có suy giảm; suy giảm nghiêm trọng; suy giảm đặc biệt nghiêm trọng17, nội hàm mức độ chưa làm rõ 15 Tạ Thị Thùy Trang, Một số bất cập pháp luật bảo vệ môi trường xử lý nước thải, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 (399), tr.45 16 Báo Đồng Khởi, “Kiểm tra việc chấp hành pháp luật Công ty TNHH Đại Vượng Phú”, https://baodongkhoi.vn/kiem-tra-viec-chap-hanh-phap-luat-cua-cong-ty-tnhh-dai-vuong-phu-05042020a72160.html, truy cập ngày 15/01/2021 17 Điều 165 Luật BVMT 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ cách có sở Việc chứng minh hành vi trái pháp luật không dễ, hệ thống quy chuẩn kỹ thuật mơi trường cịn thiếu nhiều gây khó khăn cho việc xác định hành vi vi phạm Việc chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu xảy phức tạp số trường hợp gần tách biệt cặp hành vi - hậu tương ứng18 Bên cạnh đó, cịn có thiệt hại không xảy tức thời sau có hành vi gây thiệt hại mà xảy khoảng thời gian dài, diễn biến âm thầm nên việc chứng minh mối quan hệ nhân gặp nhiều thử thách Thứ tư, tình trạng người dân thiếu thức, doanh nghiệp thiếu tinh thần trách nhiệm, tư phát triển kinh tế giá quan quản l Nhà nước cịn mang tính phố biến Một số phận người dân chưa thật thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường nước, quan tâm đến lợi ích trước mắt thân cho trách nhiệm bảo vệ mơi trường khơng phải trách nhiệm có thực khơng mang lại nghĩa Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, sẵn sàng vi phạm quy định bảo vệ môi trường nước để khơng ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế Các quan quản l Nhà nước cịn nặng tư phát triển kinh tế giá, sẵn sàng hy sinh lợi ích mơi trường để đổi lấy kinh tế điều tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân xã hội hủy hoại, gây ô nhiễm môi trường nước cách nghiêm trọng mà khơng cần quan tâm đến lợi ích lâu dài Thứ năm, công tác áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường để xác định xử l hành vi gây ô nhiễm môi trường nước chưa thật cấp quyền nhận thức, quan tâm kịp thời, mức dẫn đến buông lỏng, thiếu trách nhiệm quản l Công tác tra, kiểm tra quan chức sở sản xuất, kinh doanh dường mang tính hình thức, tượng phạt để tồn cịn phổ biến, việc xử l chưa triệt để cịn nhiều Tóm lại, tất vấn đề nêu phần nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật bảo vệ mơi trường vào hoạt động xác định xử l hành vi gây ô nhiễm môi trường nước không đạt hiệu mong muốn Vì vậy, cần phải có giải pháp phù hợp để khắc phục, hoàn thiện nhằm đưa hoạt động áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường vào việc xác định xử l hành vi gây ô nhiễm môi trường nước đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thực pháp luật xác định, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Để hoạt động áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường việc xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước đạt hiệu quả, cần phải thực đồng nhiều giải pháp khác Các giải pháp bao gồm việc hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước số giải pháp có liên quan khác 18 Nguyễn Hữu Thắng, “Cần thêm quy định đột phá hỗ trợ khởi kiện hành vi gây ô nhiễm môi trường”, http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi-moi-truong.aspx?ItemID=97, truy cập ngày 30/07/2020 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 Thứ nhất, cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường vấn đề xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước cách chi tiết, minh bạch, đầy đủ, khả thi, rõ ràng để tránh tình trạng mơ hồ việc áp dụng quy định vào thực tế Cụ thể, để khắc phục tình trạng khó xử lý hình chủ thể có hành vi xả thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm nguồn nước chưa bị xử lý hành chính, pháp luật cần điều chỉnh quy định lại theo hướng hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường nước mức độ đặc biệt nghiêm trọng bị áp dụng trách nhiệm hình để xử lý mà khơng cần phải xem xét hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành hay chưa Các vấn đề xác định hành vi xả thải gây hậu nghiêm trọng, hành vi xả thải gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cần phải tiếp tục quy định hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để phục vụ cho việc xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước dễ dàng Hiện nay, việc xác định hành vi xả thải gây hậu nghiêm trọng xác định vào Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường ngày 08/05/2012 quy định tiêu chí xác định sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tuy nhiên, để xác định hành vi xả thải gây hậu đặc biệt nghiêm trọng chưa pháp luật quy định hướng dẫn cụ thể cách xác định Vì vậy, cần thiết phải xây dựng ban hành quy định hướng dẫn cụ thể cách xác định hành vi xả thải gây hậu đặc biệt nghiêm trọng theo hướng phải quy định tiêu chí xác định rõ ràng, cụ thể Đồng thời, để tạo sở pháp l đầy đủ, vững phục vụ cho việc áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường vào việc xác định xử l hành vi gây nhiễm mơi trường nhanh chóng, chất lượng, hiệu quả, quan quản l Nhà nước cần phải tăng cường xây dựng, ban hành thêm quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương điều chỉnh vấn đề bảo vệ mơi trường nước Ngồi ra, để nâng cao chất lượng, hiệu tính khả thi pháp luật kiểm soát, xử l hành vi gây ô nhiễm nguồn nước, đồng thời để khắc phục tình trạng xử l hành vi vi phạm phải vào nhiều văn pháp luật liên quan khác để xử l , điều gây nhiều khó khăn, phức tạp cho chủ thể áp dụng Vì vậy, cần phải nghiên cứu sớm ban hành văn pháp luật chuyên sâu điều chỉnh chun biệt hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nước để giúp đối tượng chịu điều chỉnh dễ dàng áp dụng quy định pháp luật mà không cần phải tốn nhiều thời gian, công sức để tìm hiểu áp dụng Điều cịn giúp quan quản l mơi trường thuận lợi công tác quản l , kiểm sốt xử l hành vi gây nhiễm nguồn nước; từ đó, hạn chế tình trạng chồng chéo thiếu hợp tác chặt chẽ bộ, ngành, địa phương Thứ hai, để việc kiểm soát, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước hiệu quả, đòi hỏi cần thiết phải quy định nâng lên mức xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường nước Các mức phạt tiền, phạt tù hình thức phạt bổ sung tương đối thấp chưa thật đủ sức răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm, chưa đủ mạnh để đánh vào lợi ích chủ thể vi phạm để họ thay đổi nhận thức Điều nguy 10 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ hiểm mức xử phạt vi phạm hành áp dụng hành vi gây ô nhiễm môi trường nước quy định Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, mức hình phạt áp dụng cho hành vi phạm tội hoạt động bảo vệ môi trường nước quy định Bộ luật Hình phải tiếp tục nâng lên Việc điều chỉnh mức xử phạt theo hướng tăng lên đem lại nhiều giá trị tích cực, khơng góp phần trừng phạt hành vi vi phạm gây ô nhiễm mơi trường nước mà cịn tác động tích cực đến việc nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật chủ thể này, đồng thời tạo nguồn tài để bù đắp lại chi phí tổn thất, khắc phục hậu hành vi vi phạm gây Thứ ba, để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể việc chứng minh phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật hoạt động bảo vệ môi trường nước gây Giải pháp quan trọng cần thiết phải ban hành quy định cụ thể để hướng dẫn phương pháp tính tốn thiệt hại, phương pháp xác định hành vi vi phạm chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu cách khoa học chấp nhận rộng rãi để tạo thống nhất, đồng việc áp dụng Đồng thời, phải rà soát, điều chỉnh ban hành thêm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước để phục vụ cho việc xác định, kiểm soát xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nược xác, dễ dàng Ngồi ra, để đảm bảo trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân phạm tội gây ô nhiễm môi trường nước thuộc diện buộc phải bị đình hoạt động vĩnh viễn, đồng thời nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở để tự giải thể trước hành vi gây ô nhiễm môi trường nước bị phát nhằm né tránh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo tác giả, cần phải có quy định hướng dẫn cụ thể theo hướng pháp nhân gây ô nhiễm môi trường nước phép giải thể bị đình hoạt động vĩnh viễn sau hồn thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thứ tư, để khắc phục tình trạng cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm hoạt động kiểm soát xử l hành vi gây ô nhiễm môi trường nước cố tình tìm cách kéo dài thời gian xem xét, đánh giá hành vi để hết thời hiệu xử l kỷ luật Theo tác giả cần sửa lại thời hiệu xử l kỷ luật cán bộ, công chức theo hướng quy định kéo dài thời hiệu xử l kỷ luật Cụ thể, lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung lĩnh vực bảo vệ mơi trường nước nói riêng thời hiệu xử l kỷ luật nâng lên 48 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm thay quy định 24 tháng Việc kéo dài thời hiệu xử l kỷ luật cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm hoạt động bảo vệ môi trường nước khắc phục tình trạng lọt lưới xảy việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường để kiểm sốt, xử l hành vi gây nhiễm mơi trường đối tượng càn bộ, công chức19 Thứ năm, bên cạnh đó, quan quản lý chuyên môn, lực lượng tra môi trường, lực lượng cảnh sát môi trường cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ với để thực 19 Trần Linh Huân (2018), Pháp luật kinh doanh dịch vụ quản lý chất thải nguy hại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.73 11 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 hoạt động giám sát, tra, kiểm tra thường xuyên, định kỳ đột xuất nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường nước tổ chức, cá nhân Các quan quản lý Nhà nước phải thay đổi loại bỏ tư phát triển kinh tế giá, kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm, mức độ xử lý phải tương xứng với tính chất vi phạm hậu xảy thực tế để từ tác động vào tư duy, nhận thức doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhằm nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm họ vấn đề bảo vệ nguồn nước Đồng thời, phải liên tục nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; tăng cường trang bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụ hiệu hoạt động xác định, xử lý hành vi gây nhiễm mơi trường Kết luận Tóm lại, áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm nguồn nước hoạt động cần thiết quan trọng Tuy nhiên, để việc áp dụng đạt hiệu thực tế đòi hỏi pháp luật bảo vệ mơi trường văn pháp luật có liên quan cần phải tiếp tục quy định điều chỉnh theo hướng hoàn thiện, đầy đủ cụ thể để phục vụ hiệu cho việc áp dụng thực tế Bên cạnh đó, việc nâng cao lực, nhận thức, trách nhiệm chủ thể liên quan, việc hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thiết bị cần phải tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường Khi giải pháp thực đồng bộ, nhanh chóng, chất lượng tạo sở tảng vững để phục vụ cho hoạt động áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường vào việc xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm nguồn nước đạt chất lượng, hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Đồng Khởi, “Kiểm tra việc chấp hành pháp luật Công ty TNHH Đại Vượng Phú”, https://baodongkhoi.vn/kiem-tra-viec-chap-hanh-phap-luat-cua-cong-ty-tnhh-dai-vuong -phu-05042020-a72160.html, truy cập ngày 15/01/2021 Trần Linh Huân (2018), Pháp luật kinh doanh dịch vụ quản lý chất thải nguy hại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thu Hạnh (2007), “Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3, 2007 Minh Phúc, “Tràn lan doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm”, https://nhandan.com.vn/ dieu-tra-qua-thu-ban-doc/tran-lan-doanh-nghiep-xa-thai-gay-o-nhiem-268855, truy cập ngày 15/01/2021 Mỹ Tho, “Doanh nghiệp xả thải gây nhiễm mơi trường bị đình hoạt động”, https://laodong.vn/xa-hoi/doanh-nghiep-xa-thai-gay-o-nhiem-moi-truong-bi-dinh-chi-vanhoat-dong-242397.bld, truy cập ngày 30/07/2020 12 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Nguyễn Hữu Thắng, “Cần thêm quy định đột phá hỗ trợ khởi kiện hành vi gây ô nhiễm môi trường”, http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages /nghien-cuu-trao-doi-moitruong.aspx?ItemID=97, truy cập ngày 30/07/2020 Tạ Thị Thùy Trang, Một số bất cập pháp luật bảo vệ môi trường xử lý nước thải, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 (399) Nhật Trường, “Sông Tiền ngày bị ô nhiễm nặng”, https://www.thiennhien.net/ 2015/08/28/song-tien-ngay-cang-bi-o-nhiem-nang/, truy cập ngày 30/07/2020 Hồ Trí, “Bến Tre: Ơ nhiễm kênh nội đồng đe dọa sống người dân”, https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/ben-tre-o-nhiem-kenh-noi-dong-de-doa-cuoc-song-nguoidan-20170322152514376.htm, truy cập ngày 30/07/2020 10 Dũ Tuấn, “Bình Định: Xả thải lút, nhà máy đường lần bị dừng hoạt động”, https://danviet.vn/binh-dinh-xa-thai-len-lut-nha-may-duong-2-lan-bi-dung-hoat-dong-77778 58209.htm, truy cập ngày 15/01/2021 13 ... sở pháp lý vững để phục vụ cho hoạt động áp dụng quy định pháp luật vào vi? ??c xác định xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường nước trước thực trạng Thực trạng áp dụng pháp luật môi trƣờng vi? ??c xác. .. gia môi trường; cải tạo, phục hồi môi trường nước khu vực gây ô nhiễm Trong thời gian thực biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước, sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải áp dụng biện pháp. .. luật bảo vệ môi trường để xác định xử l hành vi gây ô nhiễm môi trường nước Thứ hai, sở pháp l , chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước loại tội phạm môi trường nước vừa thiếu,