Pháp luật về xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh cà mau

79 287 1
Pháp luật về xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƢƠNG THANH TOÀN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƢƠNG THANH TOÀN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Văn Hƣng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Trương Thanh Tồn mã số học viên: 7701250887A học viên lớp LOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Trƣơng Thanh Tồn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Những quy định pháp luật hành xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng 1.1 Những khái niệm liên quan 1.1.1 Môi trường gì? 1.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường số khái niệm liên quan 1.2 Những chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nguyên tắc bảo vệ môi trường 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng bảo vệ môi trường 1.2.2 Pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường, xử lý hành vi ô nhiễm môi trường hoạt động chế biến thủy sản 12 1.2.3 Những nguyên tắc bảo vệ môi trường 19 1.3 Lý thuyết phát triển bền vững mối quan hệ với việc xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường hoạt động chế biến thủy sản 21 1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững 21 1.3.2 Nội dung phát triển bền vững nước ta 22 1.3.3 Sự cần thiết phát triển bền vững hoạt động CBTS đôi với BVMT 24 Chƣơng 2: Thực trạng xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng hoạt động chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau .28 2.1 Tổng quan tình hình mơi trường địa bàn tỉnh Cà Mau 28 2.1.1 Thực trạng chung công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Cà Mau 28 2.1.2 Công tác bảo vệ môi trường sở chế biến thủy sản 30 2.2 Tình hình triển khai quy định pháp luật bảo vệ môi trường, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường Cà Mau 35 2.2.1 Văn pháp luật bảo vệ môi trường, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường tỉnh Cà Mau ban hành 35 2.2.2 Tình hình triển khai thực văn pháp luật bảo vệ môi trường, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường 37 2.3 Thực trạng xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường địa bàn Cà Mau 40 2.3.1 Khái qt tình hình hoạt động ni trồng, chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian qua 40 2.3.2 Thực trạng xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động CBTS địa bàn tỉnh Cà Mau 42 2.3.2.1 Thực trạng cơng trình bảo vệ mơi trường hoạt động CBTS địa bàn tỉnh Cà Mau 42 2.3.2.2 Thực trạng ý thức chấp hành quy định môi trường sở CBTS 44 2.3.2.3 Thực trạng chi phí mơi trường tỷ lệ giá thành sản phẩm 44 2.3.2.4 Thực trạng xử lý chất thải nguy hại tồn đọng sở CBTS 45 2.3.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động chế biến thủy sản 45 2.3.2.6 Nhận định chung thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường công tác xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường sở CBTS 49 2.4 Đánh giá tác động công tác thực thi văn pháp luật bảo vệ môi trường, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường 50 2.4.1 Những mặt tích cực 50 2.4.2 Những vấn đề tồn tại, hạn chế nguyên nhân 52 Chƣơng 3: Giải pháp phát triển bền vững hoạt động chế biến thủy sản đôi với việc xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng địa bàn tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2017 – 2020 56 3.1 Nhóm giải pháp hồn chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật BVMT, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động chế biến thủy sản 56 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động CBTS 56 3.1.2 Giải pháp chế, nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực sách, pháp luật thu gom, xử lý rác thải, nước thải BVMT khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh 57 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước 59 3.2.1 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức BVMT 59 3.2.2 Giải pháp quy hoạch, đầu tư 60 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ đào tạo 60 3.2.4 Kết hợp hài hòa phát triển kinh tế đôi với BVMT, trách nhiệm cộng đồng xã hội 62 3.2.5 Giải pháp quản lý môi trường từ hoạt động CBTS địa bàn tỉnh đến năm 2020 62 3.2.6 Giải pháp biện pháp xử lý tình trạng nhiễm mơi trường chế biến thủy sản 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ghi đầy đủ NGTK Niên giám Thống kê HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CBTS Chế biến thủy sản ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường HTX Hợp tác xã NTTS Nuôi trồng thủy sản 10 BVMT Bảo vệ môi trường 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng Sơ đồ hành tỉnh Cà Mau Bảng Bảng Sơ đồ phân bố doanh nghiệp chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Các sở CBTS gây ÔNMT nghiêm trọng đưa vào kế hoạch xử lý triệt để theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 Thủ tướng Chính phủ 34 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cà Mau tỉnh cực Nam Tổ quốc tỉnh Việt Nam có ba mặt giáp biển, với 254 km bờ biển, có ngư trường rộng 100.000 km2, có vị trí lãnh thổ: Điểm cực Nam 8030’ vĩ độ Bắc, điểm cực Bắc 9033’ vĩ Bắc, điểm cực Đông 105024’ kinh Đông điểm cực Tây 104043’ kinh Đơng Địa hình tỉnh Cà Mau giống chữ V với hướng tiếp giáp sau: Phía Đơng: Giáp tỉnh Bạc Liêu biển Đơng; phía Tây: Giáp vịnh Thái Lan (biển Tây); phía Nam: Giáp biển Đơng; phía Bắc: Giáp tỉnh Kiên Giang Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 5.210 km2, 13,1% diện tích vùng đồng sơng Cửu Long 1,58% diện tích nước Tính đến tháng 12 năm 2016, tỉnh Cà Mau có 09 đơn vị hành cấp huyện, bao gồm: thành phố Cà Mau 08 huyện (Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Đầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân, Năm Căn Ngọc Hiển), chia thành 09 thị trấn, 10 phường 82 xã, có 06 huyện tiếp giáp với biển, điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản Với vị trí địa lý nằm tâm điểm vùng biển nước Đơng Nam Á nên Cà Mau có nhiều thuận lợi việc giao lưu, hợp tác kinh tế với nước khu vực Đông Nam Á châu Á – Thái Bình Dương Bảng Bản đồ hành tỉnh Cà Mau 57 Đối với sở CBTS nằm ngồi Khu cơng nghiệp, Khu CBTS tập trung thành lập trước 2005, Nhà nước cần ưu tiên sách giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất để sở xây dựng hệ thống xử lý nước thải; đồng thời đạo, phối hợp giải hợp lý số tranh chấp đất đai sở với tổ chức, cá nhân khác hỗ trợ kinh phí di dời vào khu tập trung 3.1.2 Giải pháp chế, nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực sách, pháp luật thu gom, xử lý rác thải, nƣớc thải BVMT khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh - Xây dựng, phê duyệt Đề án nâng cao lực công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2025 để kiện toàn máy tổ chức, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường hạ tầng bảo vệ môi trường, làm sở thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh; triển khai thực đồng Đề án thành lập Tổ cộng đồng tự quản bảo vệ môi trường để giám sát hoạt động xả thải vào môi trường sở sản xuất kinh doanh có nguy gây nhiễm mơi trường cao địa bàn tỉnh - Xây dựng Kế hoạch tăng cường đầu tư đại hóa trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cho quan quản lý nhà nước tỉnh; đồng thời yêu cầu doanh nghiệp thuộc diện quy định phải trang bị thiết bị quan trắc online, camera để kiểm sốt nhiễm sở - Để kiểm soát chặt chẽ việc xả thải doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh có phát sinh chất thải, cần tiến hành điều tra, đánh giá nguồn thải công nghiệp xả thải vào sông, kênh khu vực ven biển địa bàn tỉnh; đồng thời, tập trung tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh có nguy gây ô nhiễm, tác động lớn đến môi trường Mặt khác để theo dõi, giám sát việc vận hành hệ thống xử lý nước thải sở, kịp thời phát nguồn thải gây ô nhiễm để có biện pháp xử lý, cần triển khai thủ tục để đầu tư hệ thống truyền, nhận liệu quan trắc môi trường trực tuyến từ sở sản xuất, kinh doanh có quy mơ xả thải từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên (nước thải, khí thải); hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh trạm quan trắc môi trường Sở Tài nguyên Môi trường để theo dõi, giám sát chặt chẽ việc vận hành hệ thống xử lý nước thải sở, kịp thời phát nguồn thải gây nhiễm để có biện pháp xử lý 58 - Có kế hoạch để rà sốt báo cáo đánh giá tác động mơi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ mơi trường đơn giản, qua để có giải pháp điều chỉnh kịp thời cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường không đáp ứng yêu cầu thực tế bảo vệ môi trường sở - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường huyện, thành phố địa bàn tỉnh, tập trung vào cơng tác vệ sinh mơi trường thị, việc hồn thành xử lý điểm nóng nhiễm mơi trường huyện, thành phố - Tiếp tục triển khai thực Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách BVMT Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 10/8/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau việc tăng cường công tác BVMT địa bàn tỉnh Cà Mau, đó, đẩy mạnh quản lý BVMT khu vực công cộng, tuyến sông rạch, khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, đặc biệt sở sản xuất có nguy gây ô nhiễm cao địa bàn tỉnh - Tổ chức rà soát báo cáo đánh giá tác động mơi trường, đặc biệt tập trung rà sốt cơng nghệ sản xuất phương án xử lý chất thải (trang thiết bị, quy trình xử lý nước thải, vị trí xả thải ); đồng thời tổ chức điều tra, đánh giá tác động nguồn thải công nghiệp vào sông, kênh khu vực ven biển địa bàn tỉnh để có giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn cố môi trường quy mô lớn xảy gây thiệt hại đến đời sống người dân - Tăng cường kiểm tra tiến độ thi cơng cơng trình xử lý chất thải, biện pháp bảo vệ môi trường dự án khu công nghiệp để đảm bảo dự án hồn thành cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường trước đưa vào vận hành thức nhằm hạn chế tình trạng xả thải từ hoạt động sản xuất không qua xử lý vào môi trường; đồng thời có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ hoạt động xả thải, thu gom, vận chuyển, xử lý, thải bỏ, chôn lấp loại chất thải - Công khai thơng tin tình hình nhiễm vi phạm hành lĩnh vực BVMT doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Cổng Thông tin điện tử tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường phương tiện thông tin đại chúng khác trường hợp quy định điều 57, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, ngày 18/11/2016 Chính phủ; đồng thời, yêu cầu doanh nghiệp niêm yết thông tin nguồn thải, mức độ ảnh hưởng tác động đến môi trường địa phương để 59 nhân dân giám sát Bên cạnh đó, doanh nghiệp gây nhiễm mơi trường phải thực trách nhiệm xã hội môi trường thông qua việc tiến hành cải tạo, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh gây - Tập trung đấu tranh, phòng chống tội phạm mơi trường, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh tra, kiểm tra, giám sát theo kế hoạch, trọng thanh, kiểm tra khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu vực có tình hình mơi trường xúc; tăng cường hoạt động Tổ kiểm tra liên ngành BVMT công tác tra, kiểm tra đột xuất sở sản xuất kinh doanh xả nước thải trực tiếp môi trường không qua xử lý xử lý không đạt quy chuẩn môi trường xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật BVMT 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc 3.2.1 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức BVMT Tiếp tục triển khai thực có hiệu Nghị số 35/NQ-CP, ngày 18/3/2013 Chính phủ, Chỉ thị số 25/CT-TTg, ngày 31/8/2016 Thủ tướng Chính phủ văn pháp luật có liên quan nhằm nâng cao nhiệm vụ ngành, cấp địa phương, qua góp phần chung tay với cộng đồng xã hội tổ chức thực tốt công tác BVMT địa bàn tỉnh Cà Mau Cần tăng cường nhận thức trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức, cá nhân công tác BVMT, sở CBTS để sở tự giác chấp hành thực nghiêm quy định pháp luật BVMT nhằm tăng cường hiệu lực quản lý BVMT sở sản xuất kinh doanh chế biến thủy sản, để phát triển sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế cách bền vững Chính quyền địa phương cần tuyên truyền cho nhân dân địa phương theo dõi giám sát việc xả thải sở sản xuất, phát sở xả nước thải chưa xử lý môi trường, cần phải kịp thời thông báo đến quan quản lý môi trường biết để xử lý Các biện pháp tuyên truyền BVMT (tờ rơi, báo chí, phát hành sổ tay, truyền thông, mitting ) cần đa dạng hóa hình thức cho phù hợp với điều kiện đối tượng, địa phương để doanh nghiệp, tổ chức dễ hiểu, dễ nhớ chấp hành nghiêm túc 60 3.2.2 Giải pháp quy hoạch, đầu tƣ Công tác quy hoạch phát triển hoạt động chế biến thủy sản cần dựa sở phân vùng sinh thái, phát triển hạ tầng kỹ thuật cấp thoát nước xử lý chất thải… để đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường quy chuẩn môi trường quy định Đồng thời, chủ đầu tư kinh doanh hoạt động chế biến thủy sản phải tập trung đầu tư vận hành hệ thống thu gom tập trung, phân loại hợp lý chất thải rắn công nghiệp sinh hoạt; quản lý lưu giữ chuyển giao chất thải rắn nguy hại theo quy định, phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường… Nhà nước cần tập trung sở CBTS vào khu vực riêng (khu CBTS để dễ quản lý môi trường, việc áp dụng QCVN, TCVN; đồng thời hệ thống XLNT chung Khu CBTS thuận lợi việc kiểm soát tiêu đặc thù dành riêng cho sở CBTS Quy hoạch khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung CBTS, để có sách ưu tiên xử lý mơi trường có sách thu hút sở CBTS khác vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tập trung… nhằm tăng cường công tác quản lý môi trường ngành chế biến thủy sản việc xử lý chất thải sản xuất chế biến đáp ứng quy chuẩn môi trường quy định Nhà nước cần quy hoạch, đầu tư, xây dựng thêm sở thu gom, xử lý chất thải nguy hại địa phương, khu công nghiệp phù hợp để giúp sở CBTS xử lý dứt điểm chất thải nguy hại, không để tồn đọng lâu dài - Tăng cường ưu tiên đầu tư hạ tầng bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp; bố trí quỹ đất để tạo điều kiện mời gọi đầu tư Xây dựng kế hoạch lộ trình cụ thể đầu tư hồn chỉnh hệ thống xử lý chất thải tập trung khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch phê duyệt để tập trung đầu mối kiểm sốt nhiễm chất thải phát sinh từ khu, cụm công nghiệp - Xây dựng quy hoạch “Cụm cơng nghiệp có mùi” có hạ tầng bảo vệ mơi trường đảm bảo di dời sở hoạt động sản xuất, kinh doanh phát sinh mùi hôi (chế biến đầu vỏ tôm, chế biến bột cá, composite…) vào hoạt động khu vực riêng, đảm bảo khoảng cách ly môi trường khu dân cư, cơng trình giao thơng huyết mạch nhằm giảm thiểu tác động khu dân cư, môi trường xung quanh 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ đào tạo Cần nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học để phân hủy nhanh nước thải CBTS phù hợp loại hình (nhất nước thải sở chế biến tôm ) với 61 giá thành hợp lý, thuận lợi sử dụng; sở để rút ngắn thời gian XLNT - Nghiên cứu, đề xuất lộ trình hợp lý để doanh nghiệp thay đổi công nghệ sản xuất đáp ứng yêu cầu BVMT, loại bỏ dần công nghệ lạc hậu sản xuất gây ô nhiễm môi trường lĩnh vực sản xuất chytin, bột cá, chả cá phấn đấu xây dựng thành công mơ hình sản xuất với cơng nghệ tiên tiến lĩnh vực nêu để yêu cầu chủ sở khác có cơng nghệ lạc hậu áp dụng Nghiên cứu công nghệ XLNT phù hợp cho loại hình chế biến nhằm giảm chi phí đầu tư xây dựng, vận hành hệ thống XLNT; nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị lọc khí thải cho sở chế biến bột cá, sở hàng thủy sản khô (nguyên tắc tháo rời để thuận lợi việc bảo dưỡng thay thế) Bên cạnh cần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho cán làm công tác quản lý môi trường sở Mặt khác, sở CBTS cần thực giải pháp khoa học công nghệ như: Đối với hệ thống xử lý nước thải: Các sở đông lạnh, hàng khô, tổng hợp, bột cá cần tiến hành xây nâng cấp, sửa chữa, mở rộng nguyên tắc áp dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp (cơ học - hóa lý - vi sinh); bắt buộc có cơng đoạn quan trọng bể tuyển (tách dầu, mỡ), bể điều hòa, bể sinh học kỵ khí, bể sinh học bùn hoạt tính bể khử trùng Đối với hệ thống xử lý khí thải: Các sở CBTS, sở bột cá, hàng khơ (có thiết bị sấy): Phải lắp đặt phận xử lý khí thải trước xả mơi trường Các thiết bị có phận xử lý khí thải phải thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng, để nâng cao hiệu xử lý Đối với lĩnh vực CBTS, lợi ích kinh tế lớn áp dụng sản xuất mang lại giảm lượng tiêu thụ điện nước (cả nước đá) đơn vị sản phẩm, giảm chi phí sản xuất tăng lợi cạnh tranh Đồng thời, tối ưu hố q trình sản xuất tiết kiệm nguyên liệu tiêu thụ nước; yếu tố làm giảm lượng lớn nước thải tải lượng chất ô nhiễm nước thải, giảm chi phí đầu tư vận hành hệ thống xử lý nước thải Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa khử trùng, dùng biện pháp khác thay chất tẩy rửa khủ trùng điện, ozon, nước nóng, chất thân thiện với môi trường Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, phát triển ngành thủy sản bền vững gắn với ý thức BVMT trách nhiệm với cộng đồng xã hội cần thiết, sở cần chủ động đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn này, qua góp phần đạt mục tiêu 62 xác định: “ Đến năm 2020: 80% sở sản xuất, kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Chứng ISO 14001 ”23 3.2.4 Kết hợp hài hòa phát triển kinh tế đôi với BVMT, trách nhiệm cộng đồng xã hội Phát triển nuôi trồng CBTS ngành kinh tế quan trọng tỉnh Cà Mau Để phát triển cách bền vững, trước hết, cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước BVMT quyền cấp; quan có liên quan việc thực thi Luật Bảo vệ môi trường, Luật Thủy sản văn quy phạm pháp luật liên quan sở chế biến thủy hải sản Bên cạnh đó, quy hoạch phát triển ni trồng thủy sản đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường, ngăn ngừa bệnh dịch quy chuẩn môi trường quy định Đồng thời, tập trung đầu tư vận hành cơng trình BVMT, đảm bảo xử lý loại chất thải đạt yêu cầu theo quy định Qua đó, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người lao động doanh nghiệp nuôi trồng CBTS người dân Phát huy vai trò Quỹ Bảo vệ Môi trường tỉnh Cà Mau việc đầu tư, hỗ trợ công tác BVMT Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, thu hút đầu tư vào lĩnh vực xử lý ô nhiễm (hệ thống xử lý nước thải tập trung khu, cụm công nghiệp; xử lý nước thải sinh hoạt, khu liên hợp xử lý chất thải công nghiệp) Tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia, giám sát hoạt động BVMT sở sản xuất, cần thành lập thêm số Tổ cộng đồng tự quản BVMT số khu vực trọng điểm tập trung nhiều nguồn thải quy mô lớn để giám sát hoạt động xả thải vào môi trường sở sản xuất kinh doanh có nguy gây nhiễm môi trường cao địa bàn tỉnh 3.2.5 Giải pháp quản lý môi trƣờng từ hoạt động CBTS địa bàn tỉnh đến năm 2020 Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhận thức mơi trường ngày phát triển, đối tác người tiêu dùng bắt đầu quan tâm nhiều tới sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường Các hoạt động gây ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên doanh nghiệp dần bị người tiêu dùng lên án Mặt khác, biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp dẫn đến giá tài nguyên tăng cao, hiệu công việc thấp khu vực bị ô nhiễm ảnh hưởng đến 23 Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 63 lợi nhuận doanh nghiệp Do vậy, để tồn phát triển bền vững, doanh nghiệp buộc phải quan tâm tới khía cạnh mơi trường, hiệu sinh thái lượng hoạt động sản xuất, kinh doanh Để đạt mục tiêu trên, lãnh đạo doanh nghiệp cần thay đổi tư duy, nâng cao nhận thức doanh nghiệp Đồng thời xây dựng chuyển đổi qua hệ thống quản lý với kế hoạch hành động xanh, tạo lập sở vững đảm bảo yếu tố mơi trường, tính hiệu sinh thái sử dụng lượng, hạn chế phát thải nhà kính Để thực tốt cơng tác BVMT khơng doanh nghiệp nỗ lực mà cần có chung tay nhà nước Nhà nước phải có sách khuyến khích cụ thể để doanh nghiệp đổi sản xuất, thay đổi công nghệ, cải thiện sản phẩm không nên dừng lại việc tuyên truyền hiệu Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận chuẩn đầu vào công nghệ đầu tư xử lý chất thải Việc định chuẩn giúp doanh nghiệp có thơng tin để lựa chọn đầu tư công nghệ xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn đầu môi trường quan trọng giúp doanh nghiệp tránh rủi ro “tiền tật mang” chấp hành tốt quy định BVMT Trong thời gian qua, tình trạng ô nhiễm môi trường công nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau diễn cục bộ, chủ yếu nước thải sản xuất chế biến thuỷ sản, khí thải sở sản xuất Chytin từ vỏ đầu tôm, chất lượng nước mặt trung tâm thị trấn huyện thành phố Cà Mau, …Để giải vấn đề nêu trên, nhằm bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững, tỉnh Cà Mau cần thực số nhiệm cụ thể sau: - Xúc tiến đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng khu công nghiệp, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp (khu cơng nghiệp Hồ Trung, Khu cơng nghiệp Sơng Đốc, Khu cơng nghiệp Khánh An ) - Giải tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí sở sản xuất Chytin, D-Glucosamine từ vỏ đầu tôm, đặc biệt khu cơng nghiệp Hòa Trung, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án BVMT, giám sát môi trường, quản lý chất thải nguy hại, nghiệm thu hệ thống xử lý nước thải, kiểm tra môi trường ; kiểm tra tiến độ thi cơng cơng trình xử lý chất thải, biện pháp BVMT để đảm bảo dự án xác nhận hồn thành cơng trình BVMT trước đưa vào vận hành thức; - Tập trung xử lý triệt để sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng; tăng cường kêu gọi, khuyến khích nhà đầu tư vào lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi 64 trường nghiêm trọng; đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp, xử lý chất thải nguy hại đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường - Tiếp tục triển khai thực cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp sở sản xuất kinh doanh chế biến thủy sản - Tiếp tục giám sát nguồn thải nguy hại, rà soát nguồn thải sở sản xuất kinh doanh để quản lý đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại sở sản xuất kinh doanh q trình hoạt động có thải chất thải chứa thành phần nguy hại, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Kiểm tra, giám sát việc xử lý chất thải nguy hại sở sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp liên hệ đơn vị có đủ chức hợp đồng xử lý chất thải nguy hại - Khuyến khích doanh nghiệp chế biến thủy sản đầu tư đổi thiết bị, công nghệ nâng cao suất, chất lượng hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh thị trường lĩnh vực chế biến Nghiên cứu chuyển giao công nghệ xử lý chất thải, sản xuất sạch, tiết kiệm lượng, thân thiện môi trường, mơ hình phát triển kinh tế xanh góp phần BVMT Áp dụng mơ hình kỹ thuật sinh thái để xử lý chất thải công nghiệp, tiến tới đầu tư mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái để tái chế chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.2.6 Giải pháp biện pháp xử lý tình trạng ô nhiễm môi trƣờng chế biến thủy sản - Tiếp tục yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, nhanh chóng khẩn trương thực biện pháp xử lý triệt để nêu Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ lập hồ sơ đề nghị chứng nhận theo quy định Quyết định số 10/2006/QĐBTNMT ngày 21/8/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường để kiểm tra, định chứng nhận, đạt yêu cầu - Tham mưu tổ chức cưỡng chế, tạm thời đình hoạt động cấm hoạt động trường hợp cố tình chậm hoàn thành xử lý triệt để theo tiến độ cấp thẩm quyền phê duyệt; - Đôn đốc sở gây ô nhiễm môi trường theo Quyết định số 615/QĐUBND ngày 11/4/2016 Chủ tịch UBND tỉnh đẩy nhanh tiến độ hồn thành xử lý nhiễm mơi trường theo quy định 65 - Thực công khai thông tin sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tiến độ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phương tiện thông tin đại chúng; - Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ nguồn Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Cà Mau theo quy định; - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động BVMT doanh nghiệp, cần kiên xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quy định pháp luật xử lý nhiễm mơi trường, đồng thời rà sốt lập danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, qua tra, kiểm tra việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn tỉnh chưa thực xử lý ô nhiễm theo quy định 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng việc xử lý ô nhiễm môi trường sở CBTS thời gian có nhiều mặt tích cực: Các sở CBTS có nhiều cố gắng công tác BVMT, phát triển sản xuất đôi với áp dụng hệ thống quản lý môi trường; Hệ thống xử lý chất thải quan tâm đầu tư, công nghệ xử lý nước thải tương đối phù hợp; đội ngũ cán môi trường sở bước đầu đáp ứng công tác quản lý môi trường; chi phí cho mơi trường chiếm tỷ lệ giá thành sản phẩm; thực Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đạt kết cao; nhiều sở có định hướng tốt việc nâng cao hiệu BVMT Tuy nhiên, việc xử lý ô nhiễm môi trường sở CBTS nhiều vấn đề tồn cần phải giải là: nhiễm mơi trường loại hình chế biến khác nhau, ô nhiễm cao tập trung số loại hình (bột cá, đông lạnh, tổng hợp hàng khô); hệ thống xử lý nước thải, khí thải chưa hồn chỉnh, chi phí cao; chất thải nguy hại tồn đọng ngày nhiều; sử dụng chất tẩy rửa khử trùng ngày tăng; áp dụng hệ thống quản lý môi trường chưa đầy đủ, thiếu thống nhất, Quy chuẩn, tiêu chuẩn đặc thù cho CBTS chưa hồn thiện; ý thức chấp hành quy định môi trường chưa cao, vi phạm sở CBTS ngày tăng; hoạt động hỗ trợ môi trường cho sở CBTS chưa nhiều… Để giảm thiểu ÔNMT thời gian tới cần phải tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, khả thi quản lý Nhà nước, sách, quy hoạch, khoa học cơng nghệ đào tạo, nâng cao nhận thức BVMT giải pháp sở CBTS Đây u cầu đòi hỏi khách quan PTBV hoạt động CBTS, góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, thân tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá việc xử lý ô nhiễm môi trường việc chấp hành pháp luật doanh nghiệp bảo vệ môi trường ngành chế biến thủy sản bao gồm chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu, chế biến chytin từ đầu vỏ tôm chế biến bột cá, chả cá Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu mở rộng việc nghiên cứu bảo vệ môi trường doanh nghiệp lĩnh vực, ngành nghề khác sản xuất mía đường, sản xuất dược phẩm, cơng nghiệp khí điện đạm, nhà máy xử lý rác thải, để nhằm quản lý tốt tất doanh nghiệp hoạt động có phát sinh chất thải ảnh hưởng đến môi trường địa bàn tỉnh Cà Mau 67 Mặt khác có điều kiện triển khai thực tế địa phương, luận văn tiếp tục cập nhật, bổ sung hệ thống tiêu chí phân hạng doanh nghiệp mơi trường đánh giá chất lượng khí thải, quy định thủ tục môi trường, chế độ báo cáo, xử lý sản phẩm thải bỏ, tự tái chế, xử lý chất thải nguy hại phát sinh, phù hợp với quy định bảo vệ môi trường Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành - Rà sốt lại Quy hoạch phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2020 phê duyệt Quyết định số 1662/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 Chủ tịch UBND tỉnh theo định hướng đảm bảo yêu cầu bảo vệ mơi trường, tập trung ưu tiên quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp có mùi với hệ thống xử lý nước thải tập trung, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý, kiểm sốt nhiễm, đặc biệt quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải nguy hại - Tổ chức hoạt động có hiệu Quỹ bảo vệ mơi trường tỉnh Cà Mau theo Quyết định số 1722/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 Chủ tịch UBND tỉnh nhằm tạo nguồn lực tài phục vụ cho nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Kiến nghị Nhằm Phát triển bền vững hoạt động chế biến thủy sản đôi với việc xử lý nghiêm minh hành vi gây ÔNMT địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2017 – 2020 để Luận văn triển khai khả thi, đạt hiệu quả, kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, UBND tỉnh Cà Mau vấn đề cụ thể sau: - Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đơn vị liên quan tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành hoạt động thủy sản Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, ngày 18/11/2016 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường để đảm bảo sức răn đe pháp luật Theo đó, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường bị áp dụng hình thức xử phạt sau: Cảnh cáo; tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường.Đồng thời Nghị định cần quy định rõ mức phạt hành vi vi phạm quy định: xả nước thải có chứa thơng số mơi trường thơng thường nguy hại vào môi trường, vi phạm quy định thải bụi, khí thải có chứa thông số môi trường nguy hại vào môi trường, hành vi gây 68 nhiễm đất, nước, khơng khí; gây ô nhiễm môi trường kéo dài, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; vi phạm quy định bảo vệ môi trường chủ nguồn thải chất thải nguy hại (mức phạt tiền hành vi vi phạm hành tổ chức lần mức phạt tiền với hành vi vi phạm hành cá nhân) - Bộ Tài nguyên Môi trường cần ban hành quy định thời gian xử lý, khắc phục hợp lý sở đưa vào danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để doanh nghiệp có đủ thời gian thực yêu cầu quan quản lý Nhà nước - Kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường bãi bỏ thủ tục Báo cáo giám sát môi trường định kỳ doanh nghiệp thực theo kiểu đối phó, hồn tồn khơng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp quan chức phục vụ cơng tác quản lý Đề xuất trích tỷ lệ 10% từ nguồn thu phí nước thải để phục vụ cho công tác quan trắc, lấy mẫu đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý doanh nghiệp - Cần đơn giản hóa hồ sơ, thủ tục liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở tiếp cận với nguồn vốn vay từ Quỹ bảo vệ môi trường để đầu tư cho công tác bảo vệ cải thiện môi trường - Hiện tỉnh Cà Mau khơng có nơi xử lý chất thải nguy hại, doanh nghiệp phát sinh số lượng chất thải thường lưu giữ chất thải nguy hại thời gian dài gây tác động đến mơi trường Do đó, kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường hỗ trợ tỉnh Cà Mau việc bổ sung quy hoạch kinh phí đầu tư xây dựng Khu xử lý chất thải nguy hại tập trung để việc đánh giá tiêu chí xử lý chất thải nguy hại doanh nghiệp đạt yêu cầu - Kiến nghị UBND tỉnh đạo Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh phối hợp với đơn vị liên quan tăng cường tìm kiếm nguồn vốn đầu tư vào hạ tầng bảo vệ môi trường Khu Kinh tế, Khu công nghiệp; Sở Công Thương đầu tư hạ tầng bảo vệ mơi trường Cụm cơng nghiệp để qua góp phần tạo điều kiện thuận lợi việc tổ chức thực tốt công tác bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp - Kiến nghị UBND tỉnh yêu cầu chủ dự án thuộc diện lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải xây dựng hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường, đồng thời yêu cầu doanh nghiệp sản xuất phải lắp đặt thiết bị đo lưu lượng cửa xả, lắp camera khu vực hệ thống xử lý nước thải khu vực xả thải nguồn tiếp nhận truyền liệu hình ảnh Sở Tài nguyên Môi trường để theo dõi 69 giám sát, lắp điện kế điện tử phòng máy hệ thống xử lý hàng tháng thông tin số điện kế Sở Tài nguyên Môi trường để theo dõi, kiểm tra giám sát liên hệ trực tiếp Điện lực tỉnh để thu thập số liệu số điện kế sở, doanh nghiệp chế biến thủy sản - Đề xuất thành lập tra chuyên ngành bảo vệ môi trường theo Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 Thủ tướng Chính phủ để tăng cường lực thực thi sách pháp luật bảo vệ môi trường cho quan chuyên môn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn quy phạm pháp luật thông tin tổng hợp Công báo tỉnh Cà Mau Website: http://www.dangcongsan.vn http://www.tapchicongsan.org.vn, http://www.chinhphu.vn, http://www.monre.gov.vn, http://www.camau.gov.vn Cục Thống kê Cà Mau (2016), Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau (2016), Báo cáo số 3318/BCSTNMT ngày 30/12/2016 tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Cổng thông tin điện tử Chính phủ Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 2020, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Tỉnh ủy Cà Mau (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Văn phòng Tỉnh ủy Cà Mau 10 Trần Thị Nhung, Võ Dao Chi (2013), Phát triển bền vững - Lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (năm 2013), Quyết định số 911/QĐUBND ngày 25/6/2013 việc phê duyệt danh mục biện pháp xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020 Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Quyết định số 454/QĐ-UBND ngày 26/3/2015 phê duyệt danh mục kêu gọi đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tỉnh Cà Mau hưởng sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Cà Mau theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Quyết định số 896/QĐ-UBND ngày 30/6/2015 phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cà Mau đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Quyết định số 1126/QĐ-UBND ngày 05/8/2015 ban hành hướng dẫn thực số nội dung sách tín dụng theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thuỷ sản Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2016), Báo cáo số 191/BC-UBND ngày 06/12/2016 tình hình thực Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 ... pháp luật bảo vệ môi trường, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường Cà Mau 35 2.2.1 Văn pháp luật bảo vệ môi trường, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường tỉnh Cà Mau ban hành ... văn pháp luật bảo vệ môi trường, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường 37 2.3 Thực trạng xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường địa bàn Cà Mau 40 2.3.1 Khái quát tình hình hoạt động. .. vụ bảo vệ môi trường công tác xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường sở CBTS 49 2.4 Đánh giá tác động công tác thực thi văn pháp luật bảo vệ môi trường, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 06/06/2018, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan