Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
340,41 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt v MỞ ĐẦU 1 VỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN MỤC TIÊU 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Nhiệm vụ cụ thể 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁPLUẬTVỀHOẠTĐỘNGBẢOVỆMÔITRƯỜNGCỦADOANHNGHIỆPTRONGCHẾBIẾNTHỦYSẢN 1.1 KHÁI NIỆM HOẠTĐỘNGCHẾBIẾNTHỦYSẢNVÀDOANHNGHIỆPCHẾBIẾNTHỦYSẢN 1.1.1 Khái niệm hoạtđộngchếbiếnthủysản 1.1.2 Khái niệm doanhnghiệpchếbiếnthủysản 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC BẢOVỆMÔITRƯỜNGTRONGCHẾBIẾNTHỦYSẢN 11 1.2.1 Khái niệm bảovệmôitrườngchếbiếnthủysản 11 1.2.2 Đặc điểm hoạtđộngbảovệmôitrườngchếbiếnthủysản 14 1.2.3 Một số biệnpháp nguyên tắc hoạtđộngbảovệmôitrườngchếbiếnthủysản 15 1.3 NỘI DUNG CỦAPHÁPLUẬTVỀBẢOVỆMÔITRƯỜNGTRONGCHẾBIẾNTHỦYSẢN 20 1.3.1 Quy định tiêu chuẩn, quy chuẫn kĩ thuật môitrườngchếbiếnthủysản 20 iii 1.3.2 Quy định đánh giá tác độngmôi trường, quản lý chất thải, đăng kí kế hoạch bảovệmơitrường dự án chếbiếnthủysản 23 1.3.3 Quy định xử lí hành vi vi phạm phápluậtbảovệmôitrườngchếbiếnthủysảndoanhnghiệp 28 1.3.3.1 Xử lý vi phạm hành hành vi gây ô nhiễm môitrườngdoanhnghiệpchếbiếnthủysản 28 1.3.3.2 Xử lý hình hành vi gây ô nhiễm môitrườngdoanhnghiệpchếbiếnthủysản 30 CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNG ÁP DỤNG PHÁPLUẬTVỀBẢOVỆMÔITRƯỜNGTRONGHOẠTĐỘNGCHẾBIẾNTHỦYSẢNCỦADOANHNGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 35 2.1 THỰCTRẠNG ÁP DỤNG PHÁPLUẬTVỀBẢOVỆMÔITRƯỜNGTRONGHOẠTĐỘNGCHẾBIẾNTHỦYSẢN 35 2.1.1 Thựctrạng áp dụng quy định phápluật tiêu chuẩn, quy chuẫn kĩ thuật môitrườngchếbiếnthủysản 35 2.1.2 Thựctrạng áp dụng quy định phápluật đánh giá tác độngmơitrường đăng kí kế hoạch bảovệmôitrường sở chếbiếnthủysản 37 2.1.3 Thựctrạng áp dụng quy định phápluật xử lý hành vi vi phạm phápluậtbảovệmôitrườngdoanhnghiệpchếbiếnthủysản 41 2.1.3.1 Thực tiễn tỉnh Hậu Giang 41 2.1.3.2 Thực tiễn thành phố Cần Thơ 45 2.1.3.3 Một số bất cập phát sinh từ hoạtđộng áp dụng phápluật xử lý hành vi vi phạm phápluậtbảovệmôitrườngdoanhnghiệpchếbiếnthủysản 50 2.2 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 57 2.2.1 Hoàn thiện văn quy phạm phápluậtbảo đảm tính đồng bộ, thống cơng tác quản lý, bảovệmôitrườngdoanhnghiệpchếbiếnthủysản 57 2.2.2 Giảipháp nâng cao hiệu áp dụng quy định phápluật hành vi gây ô nhiễm môitrường 61 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BRC: Global Standard - Consumer Products (Tiêu chuẩn toàn cầu - Hàng tiêu dùng) BLHS: Bộ luật hình CFC: Chlorofluorocarbon (Hợp chất hữu chứa cacbon, clo flo) ĐTM: Đánh giá tác độngmôitrường GAP: Good Agricultural Practices (Quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt) GDP: Gross Domestic Product (Thu nhập bình quân đầu người) IFS: International Food Standard (Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Gobal Food Safety Inititive ban hành) IQF: Individual Quick Frozen (Cấp đông nhanh cá thể) SQF: Safe Quality Food (Thực phẩm an toàn chất lượng) MTV: Một thành viên NXB: Nhà xuất QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNHS: Trách nhiệm hình v MỞ ĐẦU VỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia có nơng nghiệp phát triển, chăn ni, chếbiếnthủysản ngành mũi nhọn có vai trò to lớn, góp phần khơng nhỏ cho hoạtđộng xuất nhập khẩu, mang lại nguồn thu ngoại tệ, giải công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, cùng với phát triển nóng doanhnghiệpchếbiếnthủysản vấn đề nhiễm môitrườnghoạtđộngchếbiếnthủysản gây thiệt hại, làm ảnh hưởng nghiêm trọng cho đời sống xã hội Nhận thức tầm quan trọng sống việc gìn giữ mơi trường, Nhà nước ta áp dụng đồng thời nhiều biệnphápbảovệmơi trường, trọng ban hành văn quy phạm quy chuẩn chếbiếnthủy sản, bảovệmôitrường xử lý vi phạm môitrườnghoạtđộngchếbiếnthủysản Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môitrườngchếbiếnthủysản trở thành vấn nạn nhiều địa phương nước, đặc biệt khu vực đồng bằng sông Cửu Long Nguồn ô nhiễm môitrườngchếbiếnthủysản xuất phát từ nguồn chất thải nguy hại trình chếbiến chất thải rắn, chất thải lỏng, khí thải từ hoạtđộng rửa nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, chếbiếnsản phẩm, nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất, nguồn khí thải từ hệ thống lò hơi, máy phát điện, lò sấy phân xưởng nhà máy chếbiếnthủy sản,… Việc xử lý bảovệmôi trường, cấp quyền, ngành chun mơn áp dụng nhiều biệnpháp ngăn chặn, khắc phục hậu ô nhiễm môitrường ngày trầm trọng Từ vấn đề nêu cho thấy việc nghiên cứu vểphápluậtbảovệmôitrườnghoạtđộngchếbiếnthủysảndoanhnghiệp cần thiết, có tính cấp bách, cần có cơng trình khoa học nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm đề xuất giảipháp hoàn thiện phápluậtbảovệmơitrường Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp luậtbảovệmôitrườnghoạtđộngchếbiếnthủysảndoanhnghiệp - thựctrạnggiải pháp” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu phápluậtmôitrường xử lý hành vi gây ô nhiễm môitrường như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội năm 2007 “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm phápluậtmôitrường gây nên Việt Nam” TS.Vũ Thu Hạnh; Báo cáo chuyên đề nghiên cứu: “Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm phápluậtmôitrường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực hiện” TS.Vũ Thu Hạnh, TS.Trần Anh Tuấn đồngnghiệptrường Đại học Luật Hà Nội chủ trì thực hiện, năm 2009; - Luận văn thạc sĩ: “Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môitrường theo phápluật dân Việt Nam” Chu Thu Hiền, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011, cơng trình khoa học nghiên cứu góc độ chế định bồi thường thiệt hại phápluật dân sự, nhằm mục đích giải hậu hành vi gây ô nhiễm môitrường Chưa nghiên cứu đến hoạtđộngbảovệmôi trường; Luận văn thạc sĩ: “Pháp luật xử lý sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường”, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013; Luận văn thạc sĩ: “Pháp luật xử lý sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môitrườngthực tiễn áp dụng Cà Mau”, Võ Hồng Lĩnh, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2015 Đây hai cơng trình nghiên cứu khoa học tập chung vào hoạtđộng xử lý sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường, nhiên luận văn tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai nghiên cứu sở sản xuất kinh doanh địa bàn nước tác giả Võ Hồng Lĩnh giới hạn tỉnh cà mau Cả hai cơng trình khoa học nghiên cứu chung sở sản xuất kinh doanh, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu đối tượng cụ thể doanhnghiệpchếbiếnthủysản có đặc điểm riêng tầm ảnh hưởng tác động đến môitrường đối tượng Chưa đưa khái niệm bảovệmôitrườnghoạtđộngsản xuất kinh doanh mà tập chung nghiên cứu hoạtđộng xử lý sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm Nhìn chung, cơng trình khoa học chủ yếu nghiên cứu xử lý sở kinh doanh gây ô nhiễm môi trường, đồng thời phân tích, đánh giá thựctrạng áp dụng phápluật xử lý sở kinh doanh gây ô nhiễm môitrường phạm vi nước nói chung, số địa phương cụ thể nói riêng Tuy nhiên luận văn chưa khái qt phápluậtmơitrường nói chung, quy định mang tính phòng ngừa để doanhnghiệp khơng có điều kiện thực hành vi gây ô nhiễm cũng phân tích, đánh giá quy định Các luận văn sâu vào việc giải quyết, khắc phục hậu có hành vi gây ô nhiễm môitrường xảy Về xử lý hình hành vi gây nhiễm mơitrường có số cơng trình khoa học sau: - “Lực lượng Công an nhân dân nâng cao trách nhiệm hiệu công tác bảovệmôi trường” Trung tướng Đặng Văn Hiếu, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, năm 2007; Đề tài khoa học: “Tội phạm môitrường - số vấn đề lý luận thực tiễn”, năm 2003 tiến sĩ Phạm Văn Lợi, Phó viện trưởng viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp làm chủ nhiệm; - Luận văn: “Những vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm môitrường theo Luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Trí Chinh, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2010; Luận văn: “Trách nhiệm hình tội phạm môi trường” Dương Thanh An, Học viện Khoa học xã hội, năm 2011; Luận văn: “Tội gây nhiễm mơitrườngLuật hình Việt Nam” Phùng Trung Thắng, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận án tiến sĩ: “Trách nhiệm hình tội phạm mơi trường” tác giả Dương Thanh An, năm 2011; Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên công trình khoa học đề cập nghiên cứu góc độ định tội phạm mơitrường nói chung mà chưa nghiên cứu cách chuyên sâu đối tượng thực hành vi phạm tội gây ô nhiễm môitrườngdoanhnghiệp cũng khó khăn việc khởi tố, xử lý hình loại chủ thể quy định phápluậtmôitrườnghoạtđộngsản xuất, kinh doanhdoanhnghiệp nói chung, doanhnghiệpchếbiếnthủysản nói riêng Theo cơng trình nghiên cứu cho thấy, tính thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu khái quát quy định phápluậtmôitrường cũng đánh giá, phân tích hiệu mang tính đồng quy định phápluậtmôitrườngphápluật xử lý hành vi gây ô nhiễm môitrườngdoanhnghiệpdoanhnghiệpchếbiếnthủysản từ góp phần hạn chế hành vi gây ô nhiễm môitrườngdoanhnghiệp MỤC TIÊU 3.1 Mục tiêu chung Mục tiêu luận văn nhằm làm rõ vấn đề lý luận thựctrạng quy định phápluậtbảovệmôitrườnghoạtđộngchếbiếnthủysảndoanhnghiệp qua đề xuất giảipháp hồn thiện nhằm nâng cao hiệu việc phòng ngừa, răn đe, khắc phục hậu từ hạn chế tối đa hành vi gây ô nhiễm môitrườngdoanhnghiệpchếbiếnthủysản thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ cụ thể Để đảm bảo đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng hợp, phân tích làm rõ số khía cạnh, khái niệm nhiễm môi trường, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường; - Nghiên cứu quy định cụ thể điều kiện sản xuất kinh doanh đảm bảomôitrường xử lý hành vi gây ô nhiễm môitrườngdoanhnghiệpchếbiếnthủysảnphápluật Việt Nam từ rút nhận xét, đánh giá; - Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định điều kiện sản xuất kinh doanh đảm bảomôitrường xử lý hành vi gây ô nhiễm môitrườngdoanhnghiệpchếbiếnthủysản để làm sở tồn tại, hạn chế qua việc áp dụng nguyên nhân tồn tại, hạn chế; - Đề xuất phương án, giảipháp hoàn thiện quy định phápluật Việt Nam cũng giảipháp nâng cao hiệu áp dụng phápluật điều kiện sản xuất kinh doanh đảm bảomôitrường xử lý hành vi gây ô nhiễm môitrườngdoanhnghiệpthủysảnthực tiễn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Hệ thống quan điểm, đường lối sách Đảng liên quan đến hoạtđộngbảovệmôitrường Các quy định phápluật hình sự, dân sự, phápluậthoạtđộng quản lý hành nhà nước liên quan đến bảovệmôitrườnghoạtđộngchếbiếnthủysảndoanh nghiệp; tình hình vi phạm xử lý hành vi gây ô nhiễm môitrường 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu luận văn phân tích vấn đề lý luận quy định phápluậtmôitrườngdoanhnghiệpchếbiếnthủysảnThựctrạng áp dụng phápluậtmôitrườngdoanhnghiệphoạtđộngchếbiếnthủysản phạm vi nước từ thực tiễn tỉnh Hậu Giang Cần Thơ Do quy định phápluật BVMT hoạtđộngchếbiếnthuỷsảndoanhnghiệp có phạm vi rộng, để phù hợp với dung lượng luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế, luận văn chủ yếu tập trung (nhưng không giới hạn) phân tích, đánh giá thựctrạngphápluật vấn đề cụ thể sau: - Quy định quy chuẩn kĩ thuật môitrườngchếbiếnthuỷ sản; - Quy định đánh giá tác độngmôi trường, đăng kí kế hoạch bảovệmơitrường sở chếbiếnthuỷ sản; - Quy định xử lí hành vi vi phạm phápluật BVMT doanhnghiệpchếbiếnthuỷsản - Về thời gian: luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng phápluậtmôitrường từ năm 2014 đến PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực sở phương pháp luận sau: - Trên sở quan điểm, đường lối sách Đảng, phápluật Nhà nước làm tảng, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mac - Lênin để đánh giá vật, tượng tồn thực tế cách tổng thể, khách quan, xác tồn diện - Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể là: phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, điều tra khảo sát tổng hợp để giải nội dung khoa học đề tài + Phương pháp phân tích, so sánh sử dụng để làm rõ khái niệm, phạm trù mà luận văn sử dụng từ rút kết luận khoa học làm sở cho việc đánh giá thựctrạng định hướng giảipháp cho việc hoàn thiện quy định phápluậtbảovệmôitrườngchếbiếnthủysản + Phương pháp phân tích luật viết, phân tích, so sánh, phương pháp thống kê, điều tra khảo sát tổng hợp sử dụng để luận giải cho nhận định, đánh giá thựctrạng quy định phápluật hành thựctrạng áp dụng pháp luật, từ rút kết luận giảipháp nhằm hồn thiện phápluậtbảovệmơitrườnghoạtđộngchếbiếnthủysảndoanhnghiệp thời gian tới KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn cao học với đề tài “Pháp luậtbảovệmôitrườnghoạtđộngchếbiếnthủysảndoanhnghiệp - thựctrạnggiải pháp” kết cấu hai chương, phần Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo: Chương 1: Tổng quan phápluậthoạtđộngbảovệmôitrườngdoanhnghiệpchếbiếnthủysản Chương 2: Thựctrạng áp dụng phápluậtbảovệmôitrườnghoạtđộngchếbiếnthủysảndoanhnghiệpgiảipháp hoàn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁPLUẬTVỀHOẠTĐỘNGBẢOVỆMÔITRƯỜNGCỦADOANHNGHIỆPTRONGCHẾBIẾNTHỦYSẢN 1.1 KHÁI NIỆM HOẠTĐỘNGCHẾBIẾNTHỦYSẢNVÀDOANHNGHIỆPCHẾBIẾNTHỦYSẢN 1.1.1 Khái niệm hoạtđộngchếbiếnthủysảnHoạtđộngchếbiếnthủysảnbao gồm hoạtđộng tác động đến nguồn nguyên liệu thủysản để trở thành hành hóa lưu thơng thị trường Dưới góc độ kinh tế học chếbiếnthủysản lĩnh vực hoạtđộngdoanhnghiệp nhằm mang lại lợi nhuận thông qua hoạtđộngVề mặt pháp lý, hoạtđộngchếbiếnthủysản định nghĩa bao gồm hoạtđộng thuộc lĩnh vực sơ chế nguyên liệu thủy sản, chếbiếnsản phẩm thủysản dạng đơng lạnh, đóng hộp, phơi sấy khơ, ướp muối, hun khối, nước mắm, mắm loại mắm thủy sản, agar sản phẩm từ loại rong biển khác, chếbiến bột cá sản phẩm có nguồn gốc động vật thủysản khác1 Trên thực tế, lĩnh vực chiếm phổ biến giữ vị trí đặc biệt quan trọng sở chếbiếnthủysản Việt Nam chếbiến hàng đông lạnh Một yếu tố quan trọng tảng vững để phát triển ngành chếbiếnthủysản Việt Nam làm chủ nguồn nguyên liệu thủysản thông qua việc khai thác nuôi trồngthủysản thị trường tiêu thụ Tuy nhiên hoạtđộngchếbiếnthủysản lại yếu tố định giá trị thặng dư q trình sản xuất hàng hóa Do hoạtđộngchếbiếnthủysản có vai trò sương sống không doanhnghiệpchếbiếnthủysản mà còn ngành thủysản 1.1.2 Khái niệm doanhnghiệpchếbiếnthủysản “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định phápluật nhằm mục đích kinh doanh”2 Doanhnghiệpchếbiếnthủysản trước hết doanhnghiệphoạtđộng lĩnh vực chếbiếnthủysản Như định nghĩa doanhnghiệpchếbiếnthủysản sau: Doanhnghiệpchếbiếnthủysảndoanhnghiệp có tên riêng, có tài sản, trụ sở, đăng ký thành lập theo quy định phápluật nhằm thựchoạtđộng kinh doanh, có hoạtđộngchếbiếnthủysản Thông tư số 14/2009/TT-BNN ngày 12/3/2009 hướng dẫn quản lý môitrườngchếbiếnthủy sản, Khoản Điều Khoản Điều LuậtDoanhnghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Như vậy, doanhnghiệpchếbiếnthủysản khác với doanhnghiệp khác đặc điểm hoạtđộng kinh doanhchếbiếnthủysản Xuất phát từ khác biệt dẫn đến đòi hỏi doanhnghiệpchếbiếnthủysản phải đáp ứng nhiều điều kiện khác thành lập doanhnghiệp cũng trình hoạtđộng Mục đích kinh doanhdoanhnghiệp nói chung thu lợi nhuận Đối với doanhnghiệpchếbiếnthủysản thông qua hoạtđộngchếbiến mặt hàng thủy sản, cung cấp sản phẩm sau chếbiến thị trường nước phần lớn xuất nước ngoài, cụ thể thị trường Châu Âu, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, số quốc gia vùng lãnh thổ khác Hoạtđộngchếbiếndoanhnghiệpchếbiếnthủysản chủ yếu tạo sản phẩm để xuất khẩu, nhiên thị trường tiêu thụ đòi hỏi quy chuẩn điều kiện định vệ sinh an toàn thực phẩm trình chăn ni, khai thác, chếbiến tiêu thụ Những tiêu chuẩn trở thành hàng rào kỹ thuật, đòi hỏi doanhnghiệpchếbiếnthủysản phải đáp ứng Một số yêu cầu tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn SQF 1000 - 2000CM: SQF 1000 - 2000CM chữ viết tắt tiếng Anh: Safe Quality Food (Thực phẩm an toàn chất lượng); Tiêu chuẩn quốc tế Global GAP: Tiêu chuẩn quốc tế Global GAP tiêu chuẩn đòi hỏi cao áp dụng cho lĩnh vực nuôi thủy sản, với yêu cầu kiểm sốt chuỗi khép kín từ giống, ni trồngchếbiến đáp ứng tiêu chí về: an tồn thực phẩm, bảovệmơitrường - bảo tồn sinh học, chuẩn mực đạo đức - an sinh xã hội, truy suất nguồn gốc sản phẩm; Tiêu chuẩn BRC: Tiêu chuẩn toàn cầu BRC - Hàng tiêu dùng (BRC: Global Standard - Consumer Products) tổ chức British Retail Consortium - hiệp hội bán lẻ Anh xây dựng phát triển Tiêu chuẩn xem vé gia nhập vào thị trường còn hội chứng minh cam kết doanhnghiệpchếbiếnthủysảnthực phẩm an tồn, chất lượng, hợp phápmơitrường cải tiến liên tục; Tiêu chuẩn IFS: International Food Standard tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Gobal Food Safety Inititive ban hành yêu cầu sản phẩm tạo an toàn, nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng yêu cầu luậtpháp Để đảm bảo tiêu chuẩn trên, đòi hỏi doanhnghiệpchếbiếnthủysản phải đảm bảo điều kiện định diện tích nhà xưởng dây chuyền cơng nghệ Dẫn đến doanhnghiệpchếbiếnthủysản phải có vốn lớn đầu tư dây chuyền máy móc, cơng xưởng đáp ứng quy chuẩn, diện tích xây dựng nhà xưởng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm phápluật Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Bộ luật Hình 1999 (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 2009 (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009 Bộ luật Hình 2015 (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 LuậtBảovệmôitrường 2014 (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012 Pháp lệnh Cảnh sát môitrường 2014 (Pháp lệnh số: 10/2014/UBTVQH13) ngày 23/12/ 2014 10 Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảovệmơitrường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước 11 Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị 12 Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình 13 Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định số điều biệnpháp thi hành, đánh giá môitrường chiến lược, bảovệmôitrường đối tượng có liên quan đến quy hoạch bảovệmôi trường, lãnh thổ Việt Nam 14 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực bảovệmôitrường 15 Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 08/7/2010 Chính phủ quy định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm phápluật khác môitrường 16 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảovệmôitrường 17 Nghị định số 105/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Cảnh sát môitrường 71 18 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảovệmơitrường 19 Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môitrường ban hành quy chuẩn quốc gia môitrường 20 Thông tư số 21/2009/TT-BTNMT ngày 05/11/2009 Bộ Tài nguyên Môitrường quy định định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng xả nước thải khả tiếp nhận nước xả thải nguồn nước 21 Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” 22 Thông tư số 23/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 Bộ Khoa học Công nghệ việc hướng dẫn xây dựng, thẩm định ban hành quy chuẩn kỹ thuật; tổ chức việc xây dựng, thẩm định ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương Tiếng Việt 23 Dương Thanh An (2008), “Một số khó khăn việc áp dụng phápluật hình để xử lý tội phạm mơi trường”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (15), tr 19-22 24 Dương Thanh An (2011), Trách nhiệm hình tội phạm môi trường, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 25 Nguyễn Hải Anh (2009), “Cần sớm sửa đổi, bổ sung tội phạm mơitrường Bộ luật hình 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (4), tr 33-39 26 Nguyễn Ngọc Anh (2009), Bình luận khoa học Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999, Nxb Công an nhân dân 27 Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Thông tư liên tịch Bộ Công an Bộ Tài nguyên Môitrường - Cơ sở pháp lý để nâng cao hiệu quan hệ phối hợp phòng, chống tội phạm vi phạm phápluậtbảovệmơi trường”, Tạp chí khoa học giáo dục trật tự xã hội, (7)38 28 Nguyễn Ngọc Anh (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Ngọc Anh (2012), Giáo trình luật hình dùng cho hệ cao học, chuyên ngành tội phạm học điều tra tội phạm, Nxb Công an nhân dân 30 Bộ Tài nguyên Môitrường (2011), Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảovệmôitrường năm 2011 72 31 Bộ Tài nguyên Môitrường (2012), Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảovệmôitrường năm 2012 32 Bộ Tài nguyên Môitrường (2013), Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảovệmôitrường năm 2013 33 Bộ Tài nguyên Môitrường (2014), Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảovệmôitrường năm 2014 34 Bộ Tài nguyên Môitrường (2015), Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảovệmôitrường năm 2015 35 Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang (2016), Báo cáo kết kiểm tra, giám sát công tác bảovệmôitrườngdoanhnghiệp khu công nghiệp Tân Phú Thạnh năm 2016 36 Công an tỉnh Hậu Giang (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm cơng tác phòng, chống tội phạm, vi phạm phápluậtmơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm, giai đoạn 2010 -2016 37 Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm môitrường (2009), Báo cáo vi phạm phápluậtmôitrường năm 2009 38 Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm mơitrường (2010), Báo cáo vi phạm phápluậtmôitrường năm 2010 39 Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm môitrường (2011), Báo cáo vi phạm phápluậtmôitrường năm 2011 40 Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm mơitrường (2012), Báo cáo vi phạm phápluậtmôitrường năm 2012 41 Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm mơitrường (2013), Báo cáo vi phạm phápluậtmôitrường năm 2013 42 Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm môitrường (2014), Báo cáo vi phạm phápluậtmôitrường sáu tháng đầu năm 2014 43 Đinh Bích Hà (2011), Bộ luật hình nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp 44 Nguyễn Mạnh Hiền (2009), “Những khó khăn vướng mắc việc xử lý tội phạm môi trường”, Tạp chí Kiểm sát, (4), tr 32-43 45 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Hồ Chí Minh Tồn tập, tr.406, Nxb Chính trị quốc gia 73 46 Phạm Văn Lợi (2004), Tội phạm môi trường, số vấn đề lý luận thực tiễn, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia 47 Phạm Văn Lợi (2009), “Tội phạm môitrườngphápluật hình số nước Đơng Nam Á”, Tạp chí Mơi trường, (8), tr 48-52 48 Bùi Nhung (2011), “Cần có thơng tư hướng dẫn việc xử lý số tội phạm mơi trường”, Tạp chí Kiểm sát, (03), tr 15-17 49 Nguyễn Huy Tài (2011), “Bàn trách nhiệm hình tội phạm mơi trường”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr 31-33 50 Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân phápluật hình sự, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia - thật 51 Tồ án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo thống kê tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ công tác tháng cuối năm ngành Tòa án nhân dân 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luậtmôi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 53 Nguyễn Thị Tố Uyên (2010), “Một số vấn đề tội phạm mơitrường Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (10), tr 13-19 54 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2008) 55 Phạm Văn Võ (2016), Bài giảng Luậtmôi trường, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 56 Lê Tường Vy (2011), “Đánh giá hậu tội phạm môitrường vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Thanh tra, (03), tr 15-17 Tài liệu điện tử 57 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI văn kiện Đại hội XII Đảng, http://vov.vn/chinhtri/dang/toan-van-bao-cao-do-tong-bi-thu-trinh-bay-tai-dai-hoi-xii-cua-dang471408.vov, truy cập ngày: 03/4/2017 58 Phạm Khôi Nguyên, Bài tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, http://baochinhphu.vn/Tin-khac/Bai-tham-luan-cua-TS.Pham-KhoiNguyen-Uy-vien-Ban-Chap-hanh-Trung-uong-Dang-Bo-truong-Bo-TNMTtai-Dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-XI-cua-Dang/59864.vgp, truy cập ngày: 03/4/2017 74 59 Nguyễn Việt Hùng, Phạt nhiều doanhnghiệpchếbiếnthủysản vi phạm môi trường, http://phapluatmoitruong.vn/ca-mau-phat-nhieu-doanh-nghiep-chebien-thuy-san-vi-pham-moi-truong/, báoMôitrường Đô thị điện tử [ngày truy cập 10/5/2018] 60 Nguyễn Trang Anh, Đưa hoạtđộng ĐTM vào thực chất”, http://cantho.gov.vn/wps/portal/sotnmt/, Trang Thông tin điện tử Sở Tài nguyên môitrường thành phố Cần Thơ [truy cập ngày 10/05/2018] 61 Nguyễn Thành Công, “Bùn thải tù nhà máy chếbiếnthủysản có nguy hại không” https://baomoi.com/bun-thai-tu-nha-may-che-bien-thuy-san-co-nguy-haikhong/c/26732972.epi {truy cập ngày 12/10/2018} 75 ... QUAN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1.1 Khái niệm hoạt động chế biến. .. Tổng quan pháp luật hoạt động bảo vệ môi trường doanh nghiệp chế biến thủy sản Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động chế biến thủy sản doanh nghiệp giải pháp hoàn... nghiệm đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Vì vậy, tác giả chọn đề tài Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động chế biến thủy sản doanh nghiệp - thực trạng giải pháp để làm đề