giao an tu chon toan 7

87 13 0
giao an tu chon toan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐV Đ: Ôn tập kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số và vận dụng vào làm các bài tập.. Hoạt động của GV Ghi bảng.[r]

(1)

Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 1: SỐ HƯU TỈ SỐ THỰC Ngày giảng: TỪ VUƠNG GĨC ĐẾN SONG SONG Tiết 13 LUYỆN TẬP SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOAØN I

MỤC TIÊU :

-KT: Củng cố điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn,vơ hạn tuần hồn

-KN:Rèn luyện kỹ viết phân số dạng số thập phân hữu hạn,vơ hạn tuần hồn ngược lại

- TĐ : Rèn thói quen viết gọn số thập phân vơ hạn tuần hồn với chu kì II CHUẨN BỊ

- GV: SGK,bảng

- HS: Bảng nhóm.máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định

2.Kiểm ta cũ:

? ĐKiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho VD

- Làm 68a/SGK - Cả lớp nhận xét Bài mới:

ĐVĐ: Dựa vào kiến thức học để làm BT

Hoạt động GV Ghi bảng

Dạng 1: Viết số dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

Cho hs làm bt 69

- Cho Hs sử dụng máy tính

- Hs tự làm 71/SGK

- Cho hs hoạt động nhóm

85,87/SBT( yêu cầu nhóm có giải thích rõ ràng)

- Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số tối giản

Bài 69/SGK a 8,5: = 2,(83) b.18,7: = 3,11(6) c.58: 11 = 5,(27) d.14,2: 3,33 = 4,(264)

Bài tập 65:

3

8 = 23 có ước

khác 3 3

2

3 3.5

0,375 2

7 13 13 13.5

1,4; 0,65

5 20 100

   

   

Bài 71/SGK 99

1

= 0,(01) 999

1

= 0,(001) Bài 88/SBT

a 0,(5) = 0,(1) = 5.9

(2)

a 0,32 b.-0,124 c 1,28 d -3,12

- GV hướng dẫn Hs làm 88 a, 88b,c Hs tự làm gọi lên bảng Cho hs Hoạt động nhóm làm 89/SBT

Dạng 3:

Bài tập thứ tự

- Bài 72/SGK: Các số 0,(31) 0,3(13) có khơng? - Tương tự làm 90/SBT

= 34 99

= 99 34

a 0,(123) = 123 0,(001) = 123 999

1

= 999 123

= 333 41

Bài 89/SBT 0,0(8) = 10

0,(8) = 10

1

0,(1) = 10

1

1 = 45

4

0,1(2) = 10

1,(2) = 10

1

.[1 + 0,(2)] = 10

1

[ + 0,(1).2] = 90

11

0,(123) = 10

1,(23) = 10

1

.[1+ 23.(0,01)] = 10

1 99

122

= 495 61 Củng cố:

- Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

- Các phân số có mẫu gồm ước ngun tố có số viết dạng số thập phân hữu hạn

Hướng dẫn nhà

- Xem lại tập làm - Làm 91,92/SBT

(3)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 14 LUYỆN TẬP SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HOÀN I

MỤC TIÊU :

-KT: Củng cố điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn,vơ hạn tuần hồn

-KN:Rèn luyện kỹ viết phân số dạng số thập phân hữu hạn,vơ hạn tuần hồn ngược lại

- TĐ : Rèn thói quen viết gọn số thập phân vơ hạn tuần hồn với chu kì II CHUẨN BỊ

- GV: SGK,bảng

- HS: Bảng nhóm.máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định

2.Kiểm ta cũ:

? ĐKiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn,vơ hạn tuần hồn.Cho VD

- Phát biểu kết luận mối quan hệ số hữu tỉ số thập phân? - Cả lớp nhận xét

Bài mới:

ĐVĐ: Dựa vào kiến thức học để làm BT

Hoạt động GV Ghi bảng

- GV cã thĨ híng dÉn Hs lµm 88 a, 88b,c Hs tự làm gọi lên bảng

Bi Viết số thập phân sau dạng phân số tối giản:

a 0,32 b – 0,124 c 1,28

Bµi 88/SBT

a 0,(5) = 0,(1) = =

5 b 0,(34) = 34 0,(01)

= 34 99 = 34

99

b 0,(123) = 123 0,(001) = 123

999 = 123

999 = 41

333

Bài1:

32 0,32

100 25

 

;

124 31 0,124

1000 250

 

  

128 32 1,28

100 25

 

;

312 78 3,12

100 25

 

(4)

d – 3,12

- Làm xong bài, phải kiểm tra kết có phân số tối giản chưa

Bài Viết số thập phân sau dạng phân số:

a 0,(5) b 0,(34) c 0,(123) d 0,0(8) e 0,1(2) f 0,1(23)

Bài 2:

   

0, 0, 5

9

    

   

1 34 0, 34 0, 01 34 34

99 99

   

       41

0, 123 0, 001 123 123 999 333    

1 1

0, 0, 8

10 10 90

     

           0,1 1, 0,

10 10

 

      

 

1 1 2 11 11 10 10 90

           0,1 23 1, 23 0, 01 23

10 10

 

    

 

1 1 23 61 10 99 495 Củng cố:

- Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

- Các phân số có mẫu gồm ước nguyên tố có số viết dạng số thập phân hữu hạn

Hướng dẫn nhà

- Xem lại tập làm - Làm 91,92/SBT

* Rút kinh nghiệm:

Duyệt chuyên môn 03/ 10 / 2011

Đinh Thị Thắm Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 15 LUYỆN TẬP: ĐỊNH LÍ

I – MỤC TIÊU:

*KT: HS biết diễn đạt định lí dạng : Nếu Thì

(5)

*TĐ: Bước đầu biết chứng minh định lí

II – CHUẨN BỊ:

GV: sgk, êke, thước kẻ ,bảng phụ HS: sgk, êke, thước kẻ ,bảng nhóm III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 Tổ chức lớp Kiểm tra cũ

HS1: Thế định lí ? định lí gồm phần nào?

TL : Định lý khẳng định suy từ khẳng định coi

Định lý gồm hai phần : Giả thiết : Điều cho Kết luận : Điều phải suy 3 Bài mới :

* ĐVĐ: Vận dụng kiến thức học để làm BT

Hoạt động thầy Nội dung

Gv đưa bảng phụ đề tập cho nhà:

a, mệnh đề sau ,mệnh đề định lí ?

b,Nếu định lí minh hoạ hình vẽ ghi gt,kl kí hiệu

1/ Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới đầu đoạn thẳng nửa độ dài đoạn thẳng

2/ Hai tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vng

3/Tia phân giác góc tạo với hai cạnh góc hai góc có số đo nửa số đo góc

? Em phát biểu định lí dạng :

? Em phát biểu định lí dạng :

1- Nếu M trung điểm đoạn AB

A M B

GT M trung điểm AB KL MA=MB=1/2AB

GT xoz+zOy=180o; Ô1=Ô2; Ô3=Ô4 KL nOm=90o

z m n

x y GT Ot phân giác góc xOy

KL xOt=tOy=1/2xOy

x

y O

(6)

MA = MB = 1/2AB

2-Nếu OM, ON tia phân giác hai góc y0z, z0x kề bù góc MON = 900. 3- Nếu OT tia phân giác góc xoy

xot=toy = 1/2 xoy.

HĐ2 GV gọi HS đọc đề sgk

Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình , làm câu a,b Câu c: GV ghi bảng phụ Điền vào chỗ trống câu sau xOy+yOx' = 180o (vì

2.90o + x'Oy=180o ( gt ) 3.x'Oy= 90o ( ) 4.

x'Oy'=xOy (vì )

5 x'Oy'= 90o ( )  xOy'=x' Oy (vì ) 7.y'Ox= 90o (căn vào

-GV nªu BT: CMR: NÕu hai gãc nhän xOy vµ x’O’y’ cã Ox // O’x’, Oy // O’y’ xO y^ =x 'O' y '^

-GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL toán

-Gọi giao điểm Oy Ox lµ E -H·y c/m: xO y^ =x 'O' y '^ ?

-GV giíi thiƯu xO y^ vµ x 'O ' y '^ lµ 2

góc nhọn có cạnh tơng ứng song song

Bài 53 (SGK-102) y x, o x y, Bài giả i:

Có:xOy+yOx' = 180 (vì hai góc kề bù) xOy =

90o(GT) =>y'Ox= 90o x'Oy’= xOy = 90o (đối đỉnh) y'Ox= x'Oy=90o (đối đỉnh)

Bµi 44 (SBT)

GT xO y^ <900, x 'O ' y '^ <900

Ox //O' x',Oy //O ' y ' KL xO y^ =x 'O' y '^

CM:

Gäi giao điểm Oy Ox E Vì Ox // O’x’ (gt)

⇒xO y^ =x '^E y (đồng vị) (1)

V× Oy // O’y’ (gt)

⇒x 'E y^ =x 'O ' y '^ (đồng vị) (2)

Tõ (1) & (2) ⇒xO y^ =x 'O' y '^

4 Củng cố ? Định lí ?

?Muốn chứng minh định lí ta cần tiến hành qua bước nào? 5.Hướng dẫn nhà

-Học theo sgk ghi

-Làm tập 54,55,57/103,104 sgk -Bài 43,45/81,82 sbt

* Rút kinh nghiệm:

(7)

Tiết 16 LUYỆN TẬP : LÀM TRÒN SỐ I–MỤC TIÊU

- KT : Củng cố qui tắc làm tròn số

- KN : Làm tròn số cách xác Vận dụng vào tốn thực tế đời sống,tính giá trị biểu thức

- TĐ : Rèn luyện thói quen vận dung toán học vào thực tế

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ

- HS: Bang nhóm,máy tính

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định

2.Kiểm tra cũ:

- Phát biểu qui ước làm tròn số - Làm 78/SGK

3 Bài mới:

ĐVĐ : Dựa vào kiến thức học để làm BT

Hoạt động GV Ghi bảng Dạng 1: Thực phép tính làm

tròn kết

- Cho HS làm 99/SBT

- Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tìm kết

- Làm 100/SBT

Thực phép tính làm trịn đến chữ số thập phân thứ hai

Gọi hs lên bảng làm

Dạng 2: Áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết

-GV reo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu:

- Làm tròn thừa số đến chữ số ơ’ hàng cao

- Tính kết đúng,so sánh với kết ước lượng

- Tính giá trị làm tròn đến hàng đơn vị hai cách

Cách 1: Làm tròn số trước Cách 2: Tính làm trịn kết

Bài 99/SBT

a 13

= 1,666… 1,67 b 57

1

= 5,1428…  5,14 c 411

3

= 4,2727… 4,27

Bài 100/SBT

a 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154  9,31

b (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16)  4,77

c 96,3 3,007 289,57 d 4,508 : 0,19 23,73

Bài 81/SGK

a 14,61 – 7,15 + 3,2 Cách 1:

14,61 – 7,15 + 3,2 =15 – +  11 Cách 2:

14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 11 b 7,56 5,173

Cách 1:

7,56 5,173  8.5  40 Cách 2:

7,56 5,173  39,10788 39 c 73,95 : 14,2

(8)

Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn số thực tế

- Cho HS hoạt động nhóm 97,98/SBT

73,95 : 14,2  74:14  CÁch 2:

73,95 : 14,2  5,2077 5 d 7,3

815 , 73 , 21

Cách 1: 7,3 815 , 73 , 21

 21

3 Cách 2: 7,3

815 , 73 , 21

2,42602  4.Củng cố:

- Cho Hs nhắc lại qui ước làm tròn số - Làm thêm 104,105/SBT

5.Hướng dẫn nhà

- Xem lại nài tập làm lớp - Làm BT 93,94,100,101 SBT

* Rút kinh nghiệm:

Duyệt chuyên môn 10/ 10 / 2011

Đinh Thị Thắm Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 17 LUYỆN TẬP – SỐ THỰC I MỤC TIÊU

*Về kiến thức :Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ tập hợp số học (N, Z, Q, I, R)

*Về kỹ :Rèn luyện kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x, tìm bậc hai dương số

*Về TĐ : Học sinh thấy phát triển hệ thống số từ N  Z  Q  R

Cẩn thận xác tính tốn lập luận.Phát triển tư lơ gích

II CHUẨN BỊ :

*GV: Bảng phụ tập 91 (tr45-SGK)

*HS: Ôn tập định nghiã giao hai tập hợp.Bảng phụ nhóm ,bút

III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Tổ chức lớp:

Kiểm tra cũ:

(9)

-2 … Q; 1…… R; 2… I;

5 

… Z; 9… N ; N …… R

-2  Q;  R; 2 I;

5 

 Z ;  N ; N  R

- Học sinh 2: Số thực gì? Cho ví dụ Bài giảng:

ĐVĐ: Dựa vào kiến thức học để làm BT

Hoạt động GV Ghi bảng - GV đưa đề bảng phụ

- HS đọc đề

-1 học sinh lên bảng làm

- Cả lớp làm so sánh kết

- Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu học sinh làm tập 92 (tr45-SGK)

-GV sửa sai cho HS , ý cách trình bày

Hai học sinh lên bảng làm

- Cả lớp làm so sánh kết

- Yêu cầu học sinh làm tập 93 -GV sửa sai cho HS , ý cách trình bày

Yêu cầu học sinh làm tập 95 HS đọc đề

- Học sinh: Thực phép tính ngoặc trước,

- học sinh tình bày bảng - Cả lớp làm nháp

-? Tính giá trị biểu thức

? Nêu thứ tự thực phép tính

Bài tập 91 (tr45-SGK)

a) -3,02 < -3,01 b) -7,508 > -7,513 c) -0,49854 < -0,49826 d) -1,90765 < -1,892

Bài tập 92 (tr45-SGK) Tìm x: a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

1

3,2 1,5 7,4

       

b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệtđối

Bài tập 93 (tr45-SGK)

) 3,2 ( 1,2) 2,7 4,9 (3,2 1,2) 4,9 2,7 7,6 3,8

a x x

x x x          ) ( 5,6) 2,9 3,86 9,8

bxx  ( 5,6 2,9)  x 9,8 3,86

2,7 5,94

5,94 : ( 2,7) 2,2 x x x      Bài tập 95 (tr45- SGK)

5 16

) 5,13 : 1,25

28 63

145 85 79 5,3 :

28 36 63

57 14

5,13 : 5,13 1,26

14 57

a A    

 

 

    

 

(10)

-GV sửa sai cho HS , ý dấu ngoặc 1 62 ) 1,9 19,5 :

3 75 25

19 13 13 65 12

3 75 75

19 169 53

3 75

545 53 5777

6 75 90

b B      

   

   

     

   

 

  

 

 

Củng cố:

? Nêu dạng tập làm ? Kiến thức để vận dụng? Hướng dẫn học nhà

* Trả lời câu hỏi phần ôn tập chương

* Làm tập 94 9tr45-SGK), 96; 97; 101 (tr48, 49-SGK) * Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 18 ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

*Về kiến thức :- Hệ thống cho học sinh tập hợp số học

- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, qui tắc phép toán Q

*Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ thực phép tính Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh số hữu tỉ

II CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ ghi quan hệ tập hợp N, Z, Q, R; Các phép toán Q

 HS: Làm câu hỏi ôn tập , nghiên cứư trước bảng tổng kết

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tổ chức lớp:

Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập học 3.Bài giảng:

ĐVĐ: Ôn tập lại kiến thức học Dựa vào kiến thức học để làm BT

Hoạt động Thầy Ghi bảng Hoạt động 1:

? Nêu tập hợp số học quan hệ

1 Quan hệ tập hợp số

(11)

của chúng

- Giáo viên treo sơ đồ ven Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ

? Số thực gồm số Hoạt động2:

? Nêu định nghĩa số hữu tỉ

? Thế số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, lấy ví dụ minh hoạ

? Biểu diễn số

5 trục số

? Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

- Giáo viên đưa tập

- Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành:

Với a b c d m, , , , Z m, 0 Phép cộng:

a b

mm

Phép trừ:

a a b

m m

  

Phép nhân:

a c

b d

Phép chia: :

a c

b d

Phép luỹ thừa:

Với x y, Q; ,m nN

+ Tập N số tự nhiên + Tập Z số nguyên + Tập Q số hữu tỉ + Tập I số vô tỉ + Tập R số thực

N Z Q R , RR

+ Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q)

2 Ôn tập số hữu tỉ

* Định nghĩa:

- Số hữu tỉ dương số hữu tỉ lớn

- Số hữu tỉ âm số hữu tỉ nhỏ - Biểu diễn số

3

5 trục số

3

Bài tập 101 (tr49-SGK)

) 2,5 2,5

a x   x

1

)

3

1

1

3

3

1 10

3

3

d x

x

x x

x x

  

    

    

 

      

* Các phép toán Q Phép cộng:

Phép trừ Phép nhân Phép chia Phép luỹ thừa

(12)

 

( 0; )

( )

( 0)

m n

m m n

n m

n n

x x

x x x m n x x y x y y               

Củng cố:

- Gọi học sinh lên làm tập 96 (tr48-SGK)

4 16

) 0,5

23 21 23 21

4 16

1 0,5

23 23 21 21 1 0,5 2,5

a    

   

    

   

   

3

) .19 33

7

3 1

19 33

7 3

3

.( 14) b            

Bài tập 98 (tr49-SGK) ( Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm, nhóm chẵn làm câu a,d; nhóm lẻ làm câu b,c)

3 21

)

5 10

21 21

:

10 10

a y y      31

) :

8 33

31 93

1

33 264

b y

y



  

2

)1

5

2

1

5

7 13

5 35

13 13

35 49

c y y y y           11

) 0,25

12

11

12

11

12 12

7 12

12 11 11

d y y y y            

5 Hướng dẫn học nhà

- Ơn tập lại lí thuyết tập ôn tập

- Làm tiếp từ câu hỏi đến câu 10 phần ôn tập chương II - Làm tập 97, 99, 100, 102 (tr49+50-SGK)

- Làm tập 133, 140, 141 (tr22+23-SBT) *- Rót kinh nghiƯm :

Duyệt CM 17/10/2011

Đinh Thị Thắm Ngày soạn:

(13)

Tiết 19 ÔN TẬP I MỤC TIÊU.

 KT:Ơn tập tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số Khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai

 KN:Rèn luyện kỹ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải toán tỉ số, chia tỉ lệ, thực phép tính R  TĐ:Chính xác, khoa học

II.CHUẨN BỊ

1 GV:

ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu HS: SGK

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra cũ.

3) Bài mới

ĐVĐ: Ôn tập lại kiến thức học Dựa vào kiến thức học để làm BT HOẠT ĐỘNG GV NỘI DUNG

Tìm x

 x  = a  x = ?  x  = a nào?

- xa

-  x  = a số không âm

GV nhận xét sửa

Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết tỉ lệ thức?

- HS làm BT 103 theo nhóm - Hai đại dịen lên bảng trình bày

Bài tập 101 trang 49 SGK

a)

2,5 2,5 x

x    b) x = –1,2

Vì –1,2 < nên x  c) x + 0,573 =  x1, 427 d)

1

4

3

x  

1

3

x

  

2

3 x

 

1

3

x 

Bài tập

Tìm x biết: a)

9 15 x

b)

3,12 2,14 1,

x

 

c)

2

2 : : ( 0,06) x 12 

Bài 103 trang 50 SGK

(14)

HOẠT ĐỘNG GV NỘI DUNG

GV sửa HS

Hai HS lên bảng trình bày - HS nhận xét củabạn

Nhắc lại định nghĩa bậc hai một số a?

GV nhận xét sửa bảng

3 x y

và x + y =12800000

3 5

12800000

1600000

x y x y

  

 

1600000

4800000 x

x

 

 

1600000

8000000 y

y

 

Vậy số tiền lãi hai tổ chia là: 4800000đ 8000000đ

Bài 105 trang 50 SGK

Tính giá trị biểu thức sau: a)

0,01 0, 25 0,1 0,5 0,

  

b)

1 0,5 100

4

 

4 -Củng cố:

Nhắc lại định nghĩa bậc hai số a?

Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết tỉ lệ thức? 5- Hướng dẫn nhà

- Ôn tập lý thuyết tập *Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 20 ÔN TP I MC TIấU:

*Về kiến thức : Ôn tập tính chất tỉ lệ thức dÃy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai

*Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ viết tỉ lệ thức, giải toán vỊ tØ sè chia tØ lƯ, c¸c phép to¸n R

*VỊ TDT§: - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh xác, trình bày lời giải lôgic

(15)

*GV: Bảng phụ ghi nội dung định nghĩa tính chất tỉ lệ thức Tính chất dãy t s bng nhau.Bi

*HS: Làm câu hỏi ôn tập chơng.Bài tập.Máy tính.Bảng nhóm

III

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Tỉ chøc líp

2 Kiểm tra

3.Bài mới

ĐVĐ: Tiếp tục ôn tập chơng I

Hot ng ca Thày Ghi bảng

? ThÕ nµo lµ tØ sè cđa sè a vµ b (b 0)

HS: - TØ sè cđa hai sè a vµ b lµ th¬ng cđa phÐp chia a cho b

? TØ lệ thức gì, Phát biểu tính chất cđa tØ lƯ thøc

NÕu

a c

bd  a.d = c.b

- HS:

a c a b d a b d

; ; ; b d c d b c a c

? Nêu tính chất tỉ lệ thøc

- Gv treo b¶ng phơ

? ViÕt c«ng thøc thĨ hiƯn tÝnh chÊt d·y tØ sè

- Yêu cầu học sinh làm tập 103 1HS lên bảng làm , lớp làm,so sánh kết

- Lớp nhận xét, bổ sung

? Định nghĩa bậc hai số không âm

- GV đa tập

-Yêu cầu học sinh lên bảng làm

? Thế số vô tỉ ? Lấy ví dơ minh ho¹

? Những số có đặc điểm đợc gọi số hữu tỉ

? Số thực gồm số

I Tỉ lệ thøc, d·y tØ sè b»ng nhau - TØ sè cña hai số a b thơng phép chia a cho b

- Hai tØ sè b»ng lËp thµnh mét tØ lƯ thøc

- TÝnh chÊt bản: Nếu

a c

b d a.d = c.b -TÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc :

a c a b d a b d

; ; ; b d c d b c a c

- TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng

a c e a c e a c e

b d f b d f b d f

   

   

    Bµi tËp 103 (tr50-SGK )

Gọi x y lần lợt lµ sè l·i cđa tỉ vµ tỉ (x, y > 0)

ta cã:

x y

3 5; xy12800000

x y x y

1600000

3

   

x

1600000 x 4800000 ®

3   

y

1600000 y 8000000 ®

5   

Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực

- Căn bậc số không âm a sè x cho x2 =a.

Bµi tËp 105 (tr50-SGK )

   

a) 0,01 0,25 0,1 0,5 0,4

     

1 b) 0,5 100

4

1

0,5.10

2 2

(16)

VÝ dô: 2; 3;

- Số hữu tỉ số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Số thực gồm loại số

+ Số hữu tỉ (gồm số hh hay STP vô hạn tuần hoàn)

+ Số vô tỉ (gồm số vô hạn không tuần hoàn)

4 Cñng cè:

Bài tập 103:(tr50-SBT) HS hoạt động theo nhóm

Bµi lµm : Gäi x vµ y lần lợt số lÃi tổ tæ Ta cã:

x y

3 5 vµ xy12800000

x y x y 12800000

1600000

3 8

   

x 4800000 ® y = 8000000 ®

   

5 H íng dÉn häc ë nhµ:

- Ôn tập câu hỏi

- Xem li tập làm - Tiết sau kiểm tra

* Rót kinh nghiƯm

Duyệt CM 24/10/2011

Đinh Thị Thắm

Ngày soạn: CHỦ ĐẾ HÀM SỐ VÀ TAM GIÁC

Ngày giảng:

Tiết 21 LUYỆN TẬP VỀ TỔNG BA GĨC CỦA TAM GIÁC

Lun tËp: tỉng ba gãc cđa tam giI-I- I- MỤC TIÊU

*Về kiến thức:+Thông qua tập nhằm khắc sâu cho HS tổng góc tam giác, T/c góc nhọn tam giác vng, định lí góc ngồi ca tam giỏc

*Về kỹ :+Rèn kĩ tính số đo góc + Rèn kĩ suy luận

(17)

+ CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n lËp luËn

II- CHUN B

*GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke, Bảng phụ vẽ hình tập *HS : Thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke

III-TIN TRèNH DẠY HỌC

1 Tæ chøc líp KiĨm tra bµi cị.

* Học sinh 1: Phát biểu định lí góc nhọn tam giác vng, vẽ hình ghi GT, KL chứng minh định lí

* Học sinh 2: Phát biểu định lí góc ngồi tam giác, vẽ hình ghi GT, KL chứng minh định lí

3 Bài giảng

* V :D a v o ki n th c ã h c Đ Đ ự ế ứ đ ọ để l m b i tà ập

Hoạt động Thy Ghi bng

- GV yêu cầu HS tính x, y hình 57, 58

? Tính ^P =? ? TÝnh x ?

- HS suy nghÜ, làm tập giấy nháp - HS lên bảng trình bày

- HS: Ta có ^M

1=300 tam giác MNI

vuông, mà

x+ ^M1=NM P^ =900

=> x = 90 ❑0300=600

-Yêu cầu HS nêu cách tính khác? HS đọc đề bi bi toỏn

- học sinh lên bảng vÏ h×nh ghi GT, KL

- Hai gãc phơ hai góc có tổng số đo 900

- Các cặp góc phụ ^

A vµ ^E ; KB E^ vµ BE K^

- Các cặp góc nhọn là: ^A KB E^ phụ với ^E

HS lên bảng trình bày lời giải -GV yêu cầu HS đọc đề ? Vẽ hình ghi GT, KL

? ThÕ nµo lµ góc phụ

? Vậy hình vẽ hÃy chi cặp góc phụ

* Các gãc phơ lµ: ^A

1 vµ B^ ;

^

A2 vµ C^ ; B^ vµ C^ ; ^A

1 vµ

^

A2

Bµi tËp (tr109-SGK)

600

1 x

N P

M

I

Hình 57 Xét MNP vuông t¹i M

=> ^N+ ^P=900 (Theo định lí tng 2

góc nhọn tam giác vuông) ^P =90 0600

=300 Xét MIP vuông I => I^M P+ ^P=900

=> x=IM P^ =¿ 90 EMBED

Equation.3 0300 600

Bµi tËp

550

x

A E

H

B

K

XÐt tam gi¸c AHE vuông H:

^

A ^E =90 ❑0 => ^E =35

❑0

XÐt tam giác BKE vuông K:

HB K^ =B^K E+ ^E

¿900+350=1250

x 125

(18)

? Các góc nhọn ? Vì * Các góc nhọn

^

A1 = C^ (v× cïng phơ víi ^A

2 )

^

B = ^A2 (v× cïng phơ víi ^A1 )

- Gäi học sinh lên bảng trình bày lời giải

2

B

A C

H

GT Tam giác ABC vuông A

AHBC

KL a) C¸c gãc phơ

b) C¸c gãc nhän a) Các góc phụ là:

^

A1 vµ B^ ; ^A

2 vµ C^ ; B^ vµ

^

C ; ^A

1 ^A2

b) Các góc nhọn ^

A1 = C^ (v× cïng phơ víi ^A

2 )

^

B = ^A

2 (v× cïng phơ víi ^A1 )

4 Cđng cè

*Nhắc lại định lí góc nhọn tam giác vng góc ngồi tam giác *Nêu dạng học ? Đã sử dụng kiến thức nào?

5 H íng dÉn häc ë nhµ :

*Lµm bµi tËp 8, 9(tr109-SGK)

*Lµm bµi tËp 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT)

HD Bài tập 8(sgk-109) Dựa vào dấu hiệu : Một đờng thẳng c cắt đờng thẳng a b tạo thành cặp góc so le (đồng vị) a song song b

*- Rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 22 Lun tËp: HAi tam gi¸c b»ng I- MỤC TIÊU

* Kiến thức: - Hiểu định nghĩa hai tam giác nhau, biết viết ký hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự

- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác để suy đoạn thẳng nhau, góc

- Từ hai tam giác nhau, góc tương ứng, cạnh tương ứng

* Kĩ năng:

- Rèn luyện khả phán đoán, nhận xét Rèn kỹ áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam giác

* Thái độ:

- Cẩn thận, xác, tích cực học tập

II CHUẨN BỊ:

(19)

* Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Định nghĩa hai tam giác nhau? 3Bài mới:

ĐVĐ: Vận dụng kiến thứcđã học để làm BT

HĐ thầy Ghi bảng

? suy cặp góc, cặp cạnh tương ứng nào?

AB = HI ; BC = IK ; AC = HK;

? Mà tam giác ABC cho biết yếu tố nào?

AB=2cm ; BC=4 cm ;

! Từ suy yếu tố biết tam giác HIK

=> HI=2cm; IK=4cm;

? Cơng thức tính chu vi tam giác? - Chu vi tam giác tổng độ dài ba cạnh tam giác

? Hai tam giác có chu vi với nhau? Tại sao?

- Ký hiệu chu vi P

! AB BC biết, vấn đề lại phải tìm AC.=> Kết luận

Bài 14 <Tr 112

? Muốn viết ký hiệu hai tam giác phải biết điều gì? ? Từ B = K ta suy điều gì?

? Biết AB = KI suy điều gì?

? Suy cặp đỉnh tương ứng lại gì?

? Suy kí hiệu?

1

Bài 12 <Tr 112 SGK>

ABC = HIK

=> AB = HI ; BC = IK

(Theo định nghĩa hai tam giác nhau)

AB=2cm ; BC=4 cm ; => HI=2cm; IK=4cm;

2

Bài 13 <Tr 112 SGK>  ABC = DEF

=> PABC = PDEF =

AB+BC+AC mà :

AB = DE = cm BC = EF = cm AC = DF = cm

(Theo định nghĩa hai tam giác nhau)

=> PABC = PDEF =

AB+BC+AC = 4+5+6 = 15 cm 3 Bài 14 <Tr 112 SGK>

Cho hai tam giác nhau: tam giác ABC (khơng có hai góc nhau, khơng có hai cạnh nhau) tam giác có ba đỉnh H, I, K Viết ký hiệu hai tam giác đố biết rằng: AB = KI , B = K

Trả lời : ABC = IKH

4 Củng cố:

- Chú ý lại lần cho HS cách viết kí hiệu hai tam giác

B = I

^ ^

B = 400

^

I = 400

^

A = H

^ ^ B = I ^ ^

C = K

^ ^

B = 400

^

I = 400

(20)

5 Hướng dẫn học nhà

- Học lại định nghĩa hai tam giác

- Viết kí hiệu hai tam giác phải xác - Xem lại tập chữa

* Rút kinh nghiệm:

Duyệt CM 31/10/2011

Đinh Thị Thắm Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 23 Lun tËp:

Một số tốn đại lợng tỉ lệ thuận I MỤC TIấU:

*Về kiến thức :HS làm thành thạo toán đại lợng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ

*Về kĩ : HS có kĩ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải toán

*Về TĐ : Thông qua luyện tập HS biết nhận biết thêm nhiều toán liên quan đến thực t

II CHUN B:

*GV: Bảng phụ tập 11 (tr56- SGK) Gọi x, y, x lần lợt số vòng quay

kim giờ, kim phút, kim giây thời gian,

a) Điền số thích hợp vào ô trống b) Biểu diễn y theo x

c) Điền số thích hợp vào ô trèng

x

y

y 12 18

z *HS: b¶ng nhãm ,bót d¹

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Tỉ chøc líp

Kiểm tra cũ

- học sinh lên bảng làm tập 8(tr56- SBT) a) x y đl tỉ lệ thuận

   

1

1

y y y

x x x

b) x vµ y không tỉ lệ thuận với vì:

1

1

y y 22 100

;

x x

Để x y không tỉ lệ thuận với cần yếu tố ? ( hai tỉ số khác )

3 Bài giảng

(21)

Hoạt động Thày Ghi bảng - Yêu cầu học sinh đọc toán

? Tóm tắt toán

? Khi lng dõu v đờng đại lợng nh

? Lập hệ thức tìm x

*GV yêu cầu HS làm tập (tr56- SGK)

? Bài tốn phát biểu đơn giản nh th no

- HS: Chia 150 thành phần tØ lƯ víi 3; vµ 13

- GV kiểm tra số học sinh - Yêu cầu học sinh đọc đề

- GV theo dõi nhận xét chữa , ý cách trình bày cho xác

- GV yêu cầu HS lµm bµi tËp 11 (tr56 - SGK)

GV đa đề bảng phụ , cho thi theo nhóm

a)

x

y c)

y 12 18

z

Bài tập (tr56- SGK) kg dâu cần kg đờng 2,5 kg dâu cần x kg đờng Bài giải :

Khối lợng dâu đờng đại lợng tỉ lệ thuận, ta có

2 3.2,5

x 3,75

2,5 x   

Vậy bạn Hạnh nói Bài Tập (tr56- SGK) - Khối lợng Niken: 22,5 (kg) - Khối lợng Kẽm: 30 kg - Khối lợng Đồng: 97,5 kg Bài Tập 10 (tr56- SGK)

x y z x y z 45

5

2 4

 

    

  => x = 2.5 = 10( cm ) y = 3.5 = 15 (cm ) z = 4.5 = 20 (cm )

- Vậy độ dài cạnh tam giác lần lợt là: 10cm, 15cm, 20cm

Bµi TËp 11 (tr56 - SGK) a)

x

y 12 24 36 48

b) BiĨu diƠn y theo x y = 12x

c)

y 12 18

z 60 360 720 1080

d)z = 720 x e) z = 60y

Cñng cè :

-Nêu dạng tập làm ? Kiến thức vận dụng ?

5 H íng dÉn häc ë nhµ :

- Làm lại toán

(22)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 24 LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) I.-MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức hai tam giác theo trường hợp c.c.c - Chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai góc qua việc xét hai tam giác

* Kĩ năng:

- Rèn luyện khả nhận dạng, nhận xét, kĩ chứng minh Rèn kỹ vẽ hình, cách vẽ tia phân giác góc

* Thái độ:

- Cẩn thận, xác, tích cực học tập

II CHUẨN BỊ:

* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu * Trị: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ:

- Phát biểu tính chất hai tam giác theo trường hợp c.c.c - Làm tập 17 Tr 114 SGK

3-Bài mới:

ĐVĐ: Vận dụng kiến thứcđã học để làm BT

HĐ thầy Ghi bảng

BT1- Cho HS ghi giả thiết kết luận

Để cm ADE = BDE cứ

trên hình vẽ, cần điều gì?

Hai tam giác có yếu tố nhau?

Hai tam giác có cạnh chung hay không?

Suy ADE = BDE suy kết câu b

Bài

AD = BD EA = EB

a) ADE = BDE

b) DAE = DBE

a) Xét ADE BDE có:

AD = BD (giả thiết) AE = BE (giả thiết)

D

GT KL

(23)

BT2

AMB ANB có

MA=MB, NA=NB cmr AMN = BMN

1) Ghi giả thiết kết luận toán

Sắp xếp câu cách hợp lý? Để chứng minh hai góc ta làm gì?

? Trên hình vẽ có hai tam giác nhau? Vì sao?

? Từ đưa cách xếp? BT3

- Hướng dẫn HS cách vẽ tương tự SGK

? Để chứng minh OC tia phân giác góc xOy ta cần phải chứng minh điều gì?

O

DE : cạnh chung => ADE = BDE (c.c.c)

b) Theo kết chứng minh câu a

t a có :  ADE =

BDE

=> DAE = DBE Bài

AMB ANB

MA = MB NA = NB AMN = BMN

Bài

Xét OAC OBC có:

OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : cạnh chung

=> OAC = OBC (c.c.c)

=>

=> OC tia phân giác ca xOy Bài 4: a Trên hình bên có AB = CD Chøng minh: AOB = COD

b A D

^ ^

^ ^

GT

(24)

b Nèi AC víi ta có: ABC CAD

hai tam giác nµy cã: AB = CD, BC = AD (gt); AC chung

nªn ΔABC=ΔCAD (c.c.c) BAC = ACD ë vÞ trÝ sã le VËy BC // AD

B C Có: AB = CD BC = AD

Chứng minh: AB // CD BC // AD XÐt hai tam giác OAB OCD có

AO = OC; OB = OD (cùng bán kính đờng trịn tâm (O)

vµ AB = CD (gt)

VËy ΔOAB=ΔOCD (c.c.c) Suy ra: AOB = COD 4- Củng cố

GV hệ thống lại dạng tập chữa 5 Hướng dẫn học nhà

- Xem lại tập chữa

- Làm tập 21, 22, 23 trang 116 SGK

* Rút kinh nghiệm: yệt CM ngày 07/11/201

Đinh Thị Th Ngày soạn:

Ngày giảng

TiÕt 25 LUYỆN TP CC toán

v i lng tỉ lệ thuận i-Mục tiêu:

-Kiến thức: Học sinh nắm đợc cách làm toán đại lợng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ

-Kỹ năng: Học sinh biết giải toán chia tỉ lệ -Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

II-CHUẨN BỊ:

GV: SGK-b¶ng phơ HS: SGK-b¶ng nhãm

IIi-Hoạt động dạy học:

1Ổn định lớp: 2Kiểm tra cũ:

HS1: Định nghĩa đại lợng tỉ lệ thuận

BT: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Hỏi x có tỉ lệ thuận với z khơng ? Nếu có hệ số tỉ lệ bao nhiêu? HS2: Phát biểu tính chất đại lợng tỉ lệ thuận

BT: Cho b¶ng sau:

t 2

s 90  90 135 180

Hỏi S t có phải 2đại lợng tỉ lệ thuận khơng ? Vì sao? Hệ số tỉ lệ bao nhiêu?

3-Bài mới:

(25)

-GV dùng bảng phụ nêu BT (SGK) H: Hai đại lợng x y có tỉ lệ thuận khơng ? Vì ?

GV yêu cầu học sinh đọc đề làm BT (SGK)

-Giả sử x (m) dây nặng y (g) H·y biĨu diƠn y theo x ?

-Cuộn dây dài mét biết nặng 4,5 (kg) ?

GV kết luận

GV yêu cầu häc sinh líp nhËn xÐt, gãp ý

+T×m CT liên hệ x y + Tìm CT liên hệ z y

GV nêu BT: Điền số thích hợp vào ô trống Nếu cho x, y, z theo thứ tự số vòng quay

Bµi tậ p : Häc sinh cđa líp cần phải trồng chăm sóc 24 bàng Lớp 6A cã 32 häc sinh; Líp 6B cã 28 häc sinh; Lớp 6C có 36 học sinh Hỏi lớp cần phải trồng chăm sóc bàng, biết số bàng tỉ lệ với số học sinh

- Đọc đề cho biết tốn cho điều gì, cần tính điều

- học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xÐt, bỉ sung

Bµi tËp

a BiÕt y tØ lƯ thn víi x, hƯ sè tØ lƯ

x tỉ lệ nghịch với z, hệ sè tØ lƯ lµ 15, Hái y tØ lƯ thn hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?

Bài (SGK)

a) x vµ y tØ lƯ thn V×: y1 x1= y2 x2= y3 x3= y4 x4= y5 x5=9

b) x y không tỉ lệ thuận V× 12 = 24 = 60 = 72 90 Bµi (SGK)

a) 1(m) dây nặng 25 (g) x (m) dây nặng y (g)

Vì khối lợng cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài dây nên ta có:

x=

25

y ⇒y=25 x

b) (m) dây nặng 25 (g) x (m) dây nặng 4500 (g)

1 x=

25

4500 ⇒x= 4500

25 =180(g) Bµi tËp 1:

x

y 12 24 36 48

⇒y=12x (1)

y 12 18

z 60 360 720 108 ⇒z=60y (2) Tõ (1) vµ (2) ⇒z=720x

Bµi tËp :

Gọi số bàng phải trồng chăm sóc lớp 6A; 6B; 6C lần lợt x, y, z

VËy x, y, z tØ lƯ thn víi 32, 28, 36 nªn ta cã:

x 32= y 28= z 36=

x+y+z 32+28+36=

24 96=

1

Do số bàng lớp phải trồng chăm sóc là:

Líp 6A: x=1

4.32=8 (c©y) Líp 6B: y=1

4 28=7 (c©y) Lớp 6C: z=1

4.36=9 (cây) Bài tập 3

Gi¶i:

a y tØ lƯ thn víi x, hệ số tỉ lệ nên: y = 3x (1)

(26)

b BiÕt y tØ lÖ nghich víi x, hƯ sè tØ lƯ lµ a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ Hái y tØ lƯ thn hay nghÞch víi z? HÖ sè tØ lÖ?

- Yêu cầu học sinh đọc đề

nªn x z = 15 x = 15

z (2)

Tõ (1) vµ (2) suy ra: y = 45

z VËy y

tØ lƯ nghÞch víi z, hƯ sè tỉ lệ 45 b y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ a nên y = a

x (1)

x tØ lƯ nghÞch với z, hệ số tỉ lệ b nên

x = b

z (2)

Tõ (1) vµ (2) suy y = a

b.x

VËy y tØ lƯ thn víi z theo hƯ sè tØ lƯ

a b 4.Cđng cè:

- GV hệ thống lại dạng tập chữa

BT 6:

a) V× khèi lợng chiếu dài cuộng dây thép tỉ lệ thuận nªn: 25

y 25.x x  y  

b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) 

1

x 4500 180

25

 

(m)

5.H íng dÉn häc ë nhµ :

- Xem lại tập chữa - Làm tập 7, 8, 11 (tr56- SGK) - Làm tập 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK)

* Rót kinh nghiÖm

Ngày soạn: LuyƯn tËp: Trêng hỵp b»ng thứ hai Ngy ging: ca tam giácCạnh gãc c¹nh:

Tiết 26

I Mơc tiêu:

(27)

* Về kĩ : - Rèn kĩ nhận biết 2tam giác cạnh-góc-cạnh, kĩ vẽ hình, trình bày lời giải tập hình

* Về TD, TĐ : -Phát huy trÝ lùc cđa häc sinh

II Chn bÞ:

- GV: B¶ng phơ

- HS: Thớc thẳng, com pa, thc o

III- Tiến trình dạy học 1 Tỉ chøc líp

KiĨm tra cũ

- HS 1: Phát biểu tính chất tam giác theo trờng hợp cạnh-góc-cạnh hệ chúng

Bài giảng

ĐVĐ: Dựa vào kiến thức học để làm

Hoạt động GV Ghi bảng

Cho hs làm BT

-Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT -KL

-Cả lớp làm vào

? Quan sát hình vẽ em cho biết ABC vàADF có yếu tố nµob»ng

- HS: AB = AD; AE = AC; A chung ? ABC vµ ADF b»ng theo tr-ờng hợp

HS : ABC ADF b»ng theo trêng hỵp C.G C

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

GV theo dõi chữa ,chú ý cách trình bày

Chốt cách làm cho HS

- GV đa nội dung tập lên bảng phụ

? Đề cho biết , yêu cầu tìm ?

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - GV thu bảng nhóm , chữa

- Các nhóm khác nhận xét nhận xét GV yêu cầu HS làm bµi tËp

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, lớp theo dõi

Bµi tËp 1

y x

A

B

D

C

GT 

xAy; BAx; DAy; AB = AD

EBx; CAy; AE = AC KL ABC = ADE

Bài giải

Xét ABC vµ ADE cã:

AB = AD (gt) A chung

AD AB (gt)

AC AE

DE BE (gt)

 

  

 

 ABC = ADE (c.g.c) Bµi tËp 2

a) ABC = ADC

đã có: AB = AD; AC chung thêm: BAC DAC

b) AMB = EMC có: BM = CM;

 

AMBEMC thêm: MA = ME c) CAB = DBA có: AB chung;

 

(28)

Bµi tËp 3

DKE cã K 80 ;E0  400

mµ D K E    1800( theo ®l tỉng gãc

4 Cñng cè:

+ Nêu cách CM tam giác nhau?

( Để chứng minh tam giác ta cã thĨ ch÷ng minh: + Chøng minh cặp cạnh tơng ứng (c.c.c)

+ Chứng minh cặp cạnh góc xen (c.g.c)) + Hai tam gi¸c b»ng ta cã yếu tố ?

(Hai tam giác cặp cạnh tơng ứng nhau, gãc t-¬ng øng b»ng )

5 H íng dÉn häc ë nhµ :

- Häc kÜ, nẵm vững tính chất tam giác trờng hợp cạnh-góc-cạnh

- Làm tập 40, 42, 43 - SBT

* Rót kinh nghiƯm

Duyệt CM ngày 14/11/2011

Đinh Thị Thắm

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết 27 Luyện tập: Một số toán

đại lợng tỉ lệ nghịch I Mục tiêu:

*VỊ kiÕn thøc: - Th«ng qua tiÕt lun tËp, cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ tØ lƯ thn, tØ lƯ nghÞch

*Về kĩ : - Có kĩ sử dụng thành thạo tính chất dáy tỉ số để

vận dụng giải tốn nhanh

*VỊ TDT§ : - HS mở rộng vốn sống thông qua toán tính chất thực tế

II Chuẩn bị:

*GV:B¶ng phơ *HS: B¶ng nhãm

III

(29)

1 Tỉ chøc líp KiÓm tra

? Hai đại lợng x y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch a)

x -1

y -5 15 25

b)

x -5 -2

y -2 -5

c)

x -4 -2 10 20

y -15 -30

3 Bài giảng

ĐVĐ: Vận dụng kiến thức học để làm BT

Hoạt động Thày Ghi bảng

Cho hs làm BT 1:Một bánh ca có 20 quay phút đợc đợc 60 vịng Nó khớp với bánh ca khác có x Giả sử bánh ca thứ quay phút đợc y vòng Hya4 biểu diễn y qua x

- GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu ? Hãy xác định hai đại lợng tỉ lệ nghịch

- GV: x số vòng quay bánh xe nhá th× ta cã tØ lƯ thøc nào.?

- Y/c học sinh lên trình bày

- Y/c học sinh làm tập2: Với số tiền để mua 51m vảI loại I mua đợc m vảI loại II, biết giá tiền 1m vảI loại II 85% giá tiền 1m vảI loại I

- Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt ? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I mua đợc mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II 85% số tiền vải loại I

- yêu cầu học sinh xác định tỉ lệ thức - Y/c học sinh lên trình bày GV đa ND tập3 bảng phụ , Yêu cầu hS đọc đề

GV lu ý HS đại lợng TB ph xe thứ đ i nhanh xe thứ hai 100m , nên thời gian cần đổi ph

GV chốt lại : để làm tập ĐL Tỉlệthuận , ĐL TỉLệNhgịch ta phảỉ:

Bµi TËp :

Số vịng quay phút tỉ lệ nghịch với chu vi tỉ lệ nghịch với bán kính Nếu x gọi số vòng quay phút bánh xe theo tính chất đại lợng tỉ lệ nghịch ta có:

25 25.60

150

60 10 10

x

x x

    

TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay đợc 150 vịng

Bµi TËp2:

Cùng số tiền mua đợc : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m

Có số mét vải mua đợc giá tiền mét hai đại lợng tỉ lệ nghịch :

51 85% 85

100

a

xa

51.100 60 85

x  

(m)

TL: Cïng sè tiÒn cã thể mua 60 (m)

Bài Tập 3

Đổi 1h20ph = 80ph 1h30ph = 90ph

Gi¶ sử vận tốc hai xe máy V1(m/ph) V 2(m/ph)

(30)

-Xác định quan hệ hai đại lợng

- Lập đợc dãy tỉ số nhau( Hoặc tích nhau) tơng ứng

áp dụng tính chất dãy tỉ số để giả i

hay

1 2

1

1

2

2

V V V V 100

10

90 80 90 80 10

V

10 V 10.90

90

900(m / ph) 54(km / h) V

10 V 10.80

80

800(m / ph) 48(km / h) 

   

   

   

4 Cñng cố:

? Cách giải toán tỉ lệ nghÞch

HD: - Xác định xác đại lợng tỉ lệ nghịch - Biết lập tỉ lệ thc

- Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lƯ thøc

5 H íng dÉn häc ë nhµ:

- Ôn kĩ

- Làm tËp 28; 29 (tr46; 47 - SBT) Rót kinh nghiƯm

Ngày soạn

Ngày giảng Lun tËp: Trêng hỵp b»ng thø hai cđa tam giác Cạnh góc cạnh:

Tit 28

I- Mơc tiªu

KiÕn thøc: + Củng cố kiến thức trơng hợp cạnh - gãc - c¹nh

(31)

Thái độ: + Rèn kĩ vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh tốn hình

II-Chn bÞ

Giáo viên: SGK, SGV, thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke, bảng phụ, phấn màu Học sinh: SGK, ghi, thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke

III-Tin trỡnh dạy học 1 ổn định lớp

2 KiĨm tra bµi cị

- HS1: + Ph¸t biĨu tÝnh chÊt tam gi¸c b»ng theo trờng hợp cạnh - góc- cạnh hệ chóng

- HS2: + Lµm bµi tËp 24, (SGK - T118)

3.Bµi míi.

Hoạt động Thày Ghi bảng

+ Một đờng thẳng trung trực AB thoả mãn iu kin no?

- Yêu cầu học sinh vẽ h×nh + VÏ trung trùc cđa AB + LÊy M thuéc trung trùc (TH1: M  I, TH2: M  I) - häc sinh vÏ h×nh ghi GT, KL HD: MA = MB

MAI = MBI

IA = IB, AIM BIM, MI = MI    GT GT MI chung

- Häc sinh quan sát hình vẽ, tìm hiểu yêu cầu toán

+ Dự đoán tia phân giác có hình vẽ

+ Để chứng minh tia phân giác góc ta phải chứng minh điều gì?

+ BH phân giác cần chøng minh hai gãc nµo b»ng nhau?

+ VËy phải chứng minh tam giác

Bài 31(SGK - T120)

d

A I B

M

GT IA = IB, d AB t¹i I, M d KL MA = MB

Chøng minh:

Trêng hỵp 1: M  I  AM = MB. Trêng hỵp 2: M  I:

XÐt AIM, BIM cã:

 

     

 

AI BI

AIM BIM 1v AIM BIM

MI chung

 AM = BM (®pcm).

Bµi 32 (SGK - T120).

H A

C B

K

(32)

nµo b»ng nhau?

- HS thùc hiƯn chứng minh tam giác

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải

- HS díi líp chó ý vµ nhËn xÐt

GV nêu đề bài tập: Cho ΔABC có AB = AC, Tia phân giác  cắt cạnh BC ti D

CMR: a) D TĐ BC b) ADBC

GV yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT-KL toán

H: D l trung điểm BC ? (GV dẫn dắt học sinh lập sơ đồ phân tích chứng minh )

-Gọi học sinh lên bảng chứng minh phần a,

H: ADBC nµo ?

  

  

AH = HK (gt),

AHB= KHB 1v

BH chung

AHB KHB(c.g.c)

 ABH = KBH

BC phân giác ABK

- T¬ng tù AHCKHC

 ACH= KCH

CB phân giác ACK

- Ngoài BH HC tia phân giác góc bẹt AHK; AH KH tia phân giác gãc bĐt BHC

Bµi tËp:

GT ΔABC , AB = AC AD phân giác  KL a) D T§ cđa BC b) ADBC Chøng minh:

a) XÐt ΔABD vµ ΔACD cã: AD chung

^A1=^A2(gt)

AB=AC(gt)

⇒ΔABD=ΔACD(c.g.c) DB=DC (2 cạnh t/ứng) D trung điểm BC b) ΔABD=ΔACD (phÇn a) ^D

1= ^D2 (2 gãc t/øng)

Mµ ^D

1+ ^D2=1800 (kỊ bï)

^D

1= ^D2=

1 180

0 =900

ADBC

4 Cñng cè

- Để chứng minh tam giác ta có cách: + Chứng minh cặp cạnh t¬ng øng b»ng (c.c.c)

+ Chøng minh cặp cạnh góc xen (c.g.c)

- Hai tam giác cặp cạnh tơng ứng nhau, góc tơng ứng

- C¸ch chøng minh c¸c gãc b»ng

- Chứng minh đoạn thẳng dựa vào tam giác

5 H ớng dẫn nhà.

(33)

- Nắm trờng hợp tam giác: c.c.c c.g.c Rót kinh nghiƯm

Duyệt CM ngày 21/11/2011

Đinh Thị Thắm

Ngày soạn

Ngày giảng lun tËp:Hµm sè Tiết 29

I Mơc tiªu:

*VỊ kiÕn thøc : - Củng cố khái niệm hàm số

*V k nng : - Rèn luyện khả nhận biết đại lợng có phải hàm số đại lợng khơng

*Về TDTĐ : - Tìm đợc giá trị tơng ứng hàm số theo biến số ngợc li

II Chuẩn bị:

*GV: Bảng phụ ghi tập, thớc kẻ phấn màu *HS: Thớc kẻ phấn màu, bảng nhóm

III Tiến trình dạy häc : Tỉ chøc líp

KiĨm tra bµi cị.

? Khi đại lợng y đợc gọi hàm số đại lợng x làm tập 25 (sgk)

Đáp án : Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định đợc giá trị tơng ứng y y đợc gọi l HS ca x

Bài giảng

ĐVĐ: Dựa vào kiến thức học để làm BT

Hoạt động Thày Ghi bảng

-XÐt hµm sè y = f(x) = 3x H·y tÝnh: f(1), f(-5), f(0) ? -XÐt hµm sè y = g(x) = 12

x

H·y tÝnh g(2), g(-4) ?

Bµi tËp: Cho hµm sè:

a) y = f(x) = 3x TÝnh: f(1) = 3.1 = f(-5) = 3.(-5) = -15 f(0) = 3.0 = b) y = g(x) = 12

x g(2)=12

2 =6 ; g(4)= 12

(34)

(đề đa lên bảng phụ)

-Đại lợng y có phải hàm số đại l-ợng x khụng ?

Nếu có hÃy nêu công thức liên hệ ? -GV yêu cầu học sinh làm tập 31 (SGK) Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau (Bảng đa lên bảng phụ) -Nêu cách tìm x biÕt y ?

GV giới thiệu cho HS cách cho tơng ứng sơ đồ Ven cho ví dụ minh hoạ -GV nêu tập: Trong sơ đồ sau, sơ đồ biểu diễn hàm số ?

GV lu ý häc sinh: T¬ng øng xÐt theo chiÒu tõ x -> y

Gọi hai học sinh đứng chỗ trả lời miệng tập, u cầu giải thích rõ

GV nêu tập 40 (SBT) bảng phụ, yêu cầu học sinh rõ: Đại lợng y bảng hàm số đại l-ợng x ? Vì ?

-Hàm số bảng C có đặc biệt ? Cho hàm số: y=f(x)=52x Hãy tính: f(-2), f(-1), f(0), f(3)

-Tính giá trị x øng víi y = 5, 3, -1 ?

a) y lµ hµm sè cđa x y=12

x

b) y hàm số x Vì: ứng với x = có giá trị tơng ứng y (-2)

c) y lµ hµm sè cđa x (hµm h»ng) Bµi 31 (SGK)

Cho hµm sè: y=2 3x

x=0,5⇒y=2

1 =

1

x=4 5⇒y=2

3 4,5=3

x=9⇒y=2 9=6

y=2⇒x=2 :2 3=3

y=0⇒x=0 :2 3=0

Bài tập: Trong sơ đồ sau, sơ đồ biểu diễn hàm số

a) Sơ đồ không biểu diễn hàm số Vì: với giá trị x=3 có giá trị t-ơng ứng

b) Sơ đồ biểu diễn hàm số

Bµi 40 (SBT)

Bảng A: y không hàm số đại l-ợng x thay đổi

Bảng B, C, D: y hàm số đại lợng x

(35)

Nêu cách tính ?

H: x y có tỉ lệ thuận không? Có tỉ lệ nghịch không? Vì sao?

GV kết luận

Cho hµm sè: y=f(x)=52x

f(2)=52 (2)=5+4=9

f(1)=52.(1)=5+2=7

f(0)=52 0=50=5

f(3)=52 3=56=1 b) Tõ y=52x⇒x=5− y

2

y=5⇒x=55 =

0 2=0

y=3⇒x=53 =

2 2=1

y=1⇒x=5(1)

2 =

6 2=3

4 Cñng cè:

- Đại lợng y hàm số đại lợng x nếu: + x y nhận giá trị số

+ Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x + Với giá trị x có giá trị y

- Khi đại lợng y hàm số đại lợng x ta viết y = f(x), y = g(x)

5 H íng dÉn häc ë nhµ :

- Lµm bµi tËp 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Chuẩn bị thớc thẳng, com pa

*Rót kinh nghiƯm

Ngày soạn

Ngày giảng Trêng hỵp b»ng thø ba

Tiết 30 tam giác Góc-cạnh-góc (g.c.g) I-Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh nắm đợc trờng hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Biết vận dụng trờng hợp g.c.g hai tam giác để chứng minh trờng hợp cạnh huyền-góc nhọn hai tam giác vuông

Kĩ năng:Biết vẽ tam giác biết cạnh góc kề cạnh

Thái độ : Giáo dục ý thức học tập cho HS

ChuẨN BỊ :

GV: SGK-thớc thẳng-com pa-thớc đo góc-bảng phụ HS: SGK- thớc thẳng-com pa-thíc ®o gãc

III-Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức lớp Kiểm tra cũ.

HS1: Phát biểu trờng hợp (c.c.c) (c.g.c) tam giác.HÃy minh hoạ trờng hợp thông qua tam giác

(36)

ĐVĐ: Dựa vào kiến thức học để làm BT

Hoạt động Thày Ghi bảng

- GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 (SGK - T123)

- HS thảo luận nhóm

- Các nhóm trình bày lời giải

- Các nhóm khác kiểm tra chéo - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa -GV nêu tập

-GV hớng dẫn học sinh vẽ hình toán

-Yờu cầu học sinh đứng chỗ ghi GT-KL BT

-Quan sát hình vẽ có dự đốn độ dài BD CE ?

-Làm để chứng minh BD = CE ?

-Để đoạn thẳng, hai góc ta thơng làm theo cách ? GV kÕt luËn

- HS vÏ h×nh ghi GT, KL

+ Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì? Trờng hợp nào? Ta có điều kiện nào?

+ Phải chứng minh điều kiện nào?

+ Có điều kiện pphải chứng minh điều gì?

- HS: ABD = DCA (g.c.g) 

AD chung, BDACAD,

CADADB

  AB // CD AC // BD   GT GT + Dùa vào phân tích hÃy chứng minh + HÃy rút nhận xét từ tập

Bài 37 ( SGK - T123)

* H×nh 101:

DEF:      D E F 1800

   

 

0 0

0

E 180 80 60

E 40

 ABC = FDE v×   

  

0

0

C E 40

BC DE

B D 80

Bµi tËp: Cho ΔABC cã B^=^C Tia phân giác B^ cắt AC D, tia phân giác C^ cắt AB E

So sánh: BD CE

ABC , B^=^C , phân giác GT BD CE,

D∈AC, E∈AB KL So s¸nh: BD CE

Giải:

Xét ΔBEC vµ ΔCDB cã:

^

B= ^C(gt) ^

C1=^B1( ^C1=1

2C ,^ ^B1=

1 2^B) BC chung

⇒ΔBEC=ΔCDB(g.c.g) BD=CE

Bµi 38 ( SGK - T124)

A B

C D

GT AB // CD, AC // BD

KL AB = CD, AC = BD

(37)

CADADB (vì AC // BD)

AD cạnh chung

CDABAD (v× AB // CD)

 ABD = DCA (g.c.g)  AB = CD, BD = AC

 Hai đoạn thẳng song song bị chẵn đoạn thẳng // tạo cặp đoạn thẳng đối diện 4 Củng cố

- Phát biểu trờng hợp góc - cạnh - gãc 5 H íng dÉn vỊ nhµ

- Học thuộc định lí, hệ trờng hợp góc - cạnh - góc - Làm tập 39, 40 (SGK - T124)

*Rót kinh nghiƯm

Duyệt CM ngày 28/11/2011

inh Th Thm

Ngày soạn Ngày ging

Tit: 31 Luyện tập: Mặt phẳng tọa độ I Mục tiêu:

*Về kiến thức : - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trớc

*Về kĩ : - HS vẽ hình cẩn thận, xác định tọa độ xác *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận xác phát triển t lơ gích

II Chn bÞ :

*GV: Bảng phụ, thớc thẳng *HS: bảng nhóm

III

Tiến trình dạy học :

1 Tỉ chøc líp: KiĨm tra bµi cị.

- HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) mặt phẳng tọa độ - HS2: Đọc tọa độ B(3; -1); biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ

3 Bài giảng:

V: Vn dng kin thc học vào làm BT

Hoạt động gv Ghi bảng

- Y/c häc sinh lµm bµi tËp 1:

(38)

0

-4 -3 -2 -1 -4 -3 -2 -1

x y

B

D A

C

? Nêu cách vẽ hƯ trơc

- GV lu ý: độ dài AB đv, CD đơn vị, BC đơn vị

Lần lợt gọi hs lên xác dịnh điểm HS 1: lên trình bày cách vẽ hệ trục - HS 2: xác định A, B

- HS 3: xác định C, D - HS 4: đặc điểm ABCD ABCD hình vng

? Tứ giác ABCD hình gì? - Y/c học sinh lµm bµi tËp

- HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ trả lời

? ViÕt ®iĨm M, N tổng quát nằm 0y, 0x

- Y/c học sinh hoạt động nhóm tập

Tìm Toạ độ đỉnh hình chữ nhật ABCD PQR

(b¶ng phơ)

- GV lu ý: hoành độ viết trớc, tung độ viết sau

Gv yêu cầu HS làm BT

- GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng

- Lu ý: hoành độ dơng, tung độ dơng ta vẽ chủ yếu góc phần t thứ (I)

- GV tiÕn hµnh kiĨm tra bµi mét sè häc sinh u kÐm vµ nhËn xÐt rót kinh nghiƯm

u cầu HS hoạt động nhóm Sau ph đại diện nhóm trình bày

®iĨm A (-4; -1);

B ( -2; -1) ; C ( -2; -3 ); D(-4; -3) Tứ giác ABCD hình gì?

Bµi TËp 2

a) Một điểm trục hồnh có tung độ ?

b) Một điểm trục tung có hồnh độ ?

M(0; b) théc 0y; N(a; 0) thuéc 0x Bµi TËp 3

Toạ độ đỉnh hình chữ nhật ABCD

A(0,5; 2) B(2; 2) D(0,5; 0) D(2; 0) Toạ độ đỉnh PQR Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) Bài Tập 4

Hàm số y cho bảng x y

a) ViÕt tất cặp giá trị tơng ứng (x;y) hs

(39)

GV thu bảng nhóm , nhận xét chữa HÃy nối đ iểm A,B,C D, cã nhËn xÐt g× vỊ

điểm ? đến tiết sau ta nghiên cứu phần

0

6

4

2

4

1 x

y

4 Cñng cè:

- Cách vẽ mặt phẳng tọa độ

- Cách biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ

5 H íng dÉn häc ë nhà :

- Về nhà xem lại

- Lµm bµi tËp 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)

*Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Ngày giảng LuyÖn tËp

Tiết 32 ba Trêng hỵp b»ng cđa tam giác I Mục tiêu :

*Về kiến thøc: Häc sinh cđng cè vỊ ba trêng hỵp b»ng tam giác

*Về kỹ năng: Rèn kĩ vẽ hình, kĩ phân tích, trình bày, c/m hai tam giác theo ba trờng hợp

*Về TDTĐ : - Liên hệ với thực tÕ RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c , ph¸t triĨn t , lô gích

II Chuẩn bị:

*GV : Thớc thẳng, phấn màu, thớc đo độ * HS : Dụng cụ học tập

III- Tiến trình dạy học 1 Tổ chức lớp :

(40)

? Phát biểu trờng hợp tam giác theo trờng hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g

3 Bài giảng:

V: Vn dng kiến thức học để làm BT

Hoạt động ca Thy Ghi bng

- Yêu cầu học sinh làm tập 1:

Cho góc xOy khác góc bẹt Lấy điểm A,B thuộc tia Ox cho OA < OB Lấy các điểm C, D thuéc tia Oy cho OC = OA, OD = OB Gọi E giao điểm AD vµ BC CMR:

a,AD = BC

b,EAB = ECD

c,OE phân giác góc xOy

? Nêu cách chứng minh AD = BC

HÃy c/m ADO = CBO

GV HD HS t×m cách c/m pp phân tích đ i lên

Häc sinh: chøng minh ADO = CBO

 OA = OB,

O chung, OB = OD

  GT GT

GV u cầu 1HS trình bày miệng , sau HS lên bảng viết , lớp làm so sánh kết

- Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét đánh giá

? Nêu cách chứng minh.EAB = ECD - học sinh lên bảng chứng minh phần b Tìm điều kiện để OE phân giác xOy - Phân tích:

OE phân giác xOy

Bài tập 1

y x

1

2

O

A B

C D

GT OA = OC, OB = OD

KL

a) AC = BD b) EAB =  ECD

c) OE phân giác góc xOy Chứng minh:

a) XÐt OAD vµ OCB cã: OA = OC (GT)

O chung

OB = OD (GT)

 OAD = OCB (c.g.c)  AD = BC

b) Ta cã A1 1800  A  

0

1 180

C   C

A C

do OAD = OCB (Cm trªn)  A1 C1

Ta cã OB = OA + AB OD = OC + CD mµ OB = OD, OA = OC

 AB = CD

XÐt EAB = ECD cã:  

1

AC (CM trªn)

AB = CD (CM trªn)  

1

BD (OCB = OAD)

(41)

 

EOxEOy

OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) HS trình bày miệng , sau lên bảng trình bày , GV theo dõi chữa Sau phần chốt cách làm - Yêu cầu học sinh làm tập 2:

Cho ABC có B C ;tia phân giác

góc A cắt BC rại D CMR: a) ADB = ADC

b) AB = AC

- u cầu học sinh làm việc theo nhóm để tìm cỏch c/m

- Giáo viên theo dõi nhận xét chữa

Sau phần yêu cầu HS nêu cách làm , GV chốt cách làm Chú ý cách trình bày cho HS

OE chung

AE = CE (AEB = CED)  OBE = ODE (c.c.c)  AOE COE

 OE phân giác xOy Bài tập 2:

2

B C

A

D

GT ABC;  

BC;

 

1

AA

KL a) ADB = ADC b) AB = AC

Chøng minh:

a) XÐt ADB vµ ADC cã:  

1

AA (GT)

 

BC (GT)

AD chung

 ADB = ADC (g.c.g) b) V× ADB = ADC(c/m )

AB = AC (đpcm) 4 Củng cố:

- Nêu trờng hợp tam giác

- Nêu cách c/m hai đoạn thẳng , hai góc - Nêu cách c/m tia phân giác góc

- Ta dựa vào cách c/m tia phân giác góc để c/m điểm thằng hàng

5 H íng dÉn häc ë nhµ

- Lµm bµi tËp 63 -> 65 (SBT) *Rót kinh nghiƯm

Duyệt CM ngày 05/12/2011

(42)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 33 LUYỆN TẬP: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)

- HS hiểu ý nghĩa đồ thị, đọc hiểu dồ thị Biết cách xác định hệ số a biết giá trị tương ứng x y biết đồ thị hàm số

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) Biết kiểm tra điểm thuộc, không thuộc đồ thị

3 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, xác Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác II CHUẨN BỊ

1 Gv: Thước thẳng có chia khoảng Bảng phụ Hs: thước thẳng

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định:

2 Kiểm tra:

HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -0, 5x 3 Bài mới:

ĐVĐ: Dựa vào kiến thức học để làm BT

Hoạt động thầy Nội dung

BT1:

? Nêu cách vẽ

Để tính f(2) đồ thị ta làm nào? Để xác định x biết y dựa vào đồ thị ta làm nào?

Bài tập 1:

(43)

Nhận xét?

Dựa vào đồ thị tính f(2); f(-2); f(4); f(0)

Tìm x y = -1; 0; 2,5 Nhận xét?

Yêu cầu hs đọc Hướng dẫn hs làm bài:

Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số

 y0 = fx0

Nhận xét?

Tương tự xét điểm B C Yêu cầu hs đọc

A ( 2; 1) thuộc đồ thị hàm số ta có điều gì?

Tìm B biết B có hồnh độ 2? Tìm C biết C có tung độ -1 Nhận xét?

Gv treo bảng phụ lên bảng Làm phần a?

Nhận xét? Làm phần b Nhận xét? Làm c? Nhận xét? O 2,5 -5 -4 -3

-2 -1 -3 -2 -1 3 x y

a, f(2) = -1 f(-2) = f(4) = -2 f( 0) = b, y= -2 => x=

y= => x= y = 2,5 = > x = -5 y > = > x < y < => x > Bài tập 2:

Xét điểm A(

; 1) Thay x =

1

cơng thức, ta có y = -3.(

1

) = Vậy A(

1

; 1) thuộc đồ thị hàm số y= -3x

Bài tập 3:

a, A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số y= ax => 1= a => a=

1 y= 2x. b, x=

2=> y= 2.

1 2 =

1 => B= (

1 2;

1 4 ) c, y = -1 => -1 =

1 2 x => x= -2 => C= ( -2; -1) Bài tập 4:

(44)

bộ

Thời gian người xe đạp là:

b, Quãng đường người : 20 km

Quãng đường người xe đạp là: 30 km

c, Vận tốc người : v=

20

4 = ( km/h)

Vận tốc người xe đạp là: v= 30

2 = 15 ( km/h)

4 Củng cố

-Hệ thống lại dạng tập chữa 5 Hướng dẫn học nhà - Ôn lại tồn lí thuyết từ đầu năm học

- Làm tập : 45,46, 47 SGK – 73,74 - Bài 61, 62, 64, 65 SBT

*- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 34 LUYỆN TẬP: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)

- HS hiểu ý nghĩa đồ thị, đọc hiểu dồ thị Biết cách xác định hệ số a biết giá trị tương ứng x y biết đồ thị hàm số

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) Biết kiểm tra điểm thuộc, không thuộc đồ thị

3 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, xác Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác II CHUẨN BỊ

(45)

6

4

2

-2

-4

-5

y =-x q x  = -x

y = -2x h x  = -2x

y = 3x g x  = 3x

y = x f x  = x

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định:

2 Kiểm tra:

HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -0, 5x 3 Bài mới:

ĐVĐ: Dựa vào kiến thức học để làm BT

Hoạt động thầy Nội dung

Yêu cầu hs đọc Hướng dẫn hs làm bài:

Nhận xét?

Tương tự xét cách vẽ đồ thị

-GV yêu cầu học sinh đọc làm BT 37 (SGK)

-ViÕt tất cặp giá trị tơng ứng (x; y) hàm số ?

H: Cỏc im cú toạ độ cặp số nằm góc phần t mặt phẳng toạ độ ?

-H·y nèi ®iĨm A, B, C, D, O Cã nhận xét điểm này?

-V h trục toạ độ đờng phân giác góc phần t thứ I thứ III ?

-Đánh dấu điểm A nằm đờng phân giác có hồnh độ ? H: Điểm A có tung độ ?

-Có nhận xét hồnh độ tung độ điểm nằm đ-ờng phân giác ?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề quan sát h.21 (SGK)

-Cho biết trục tung trục hoành biểu diễn đại lợng ? -Muốn biết chiều cao bạn ta làm nh ?

-Muèn biÕt sè tuổi bạn ta làm nh ?

-GV yêu cầu học sinh trả lời câu hái cđa BT 38

Bµi tËp 39 (SGK- tr71)

Bµi 37 (SGK)

a)(0; 0), (1; 2), (2; 4), (3; 6), (4; 8) b)

Bµi 50 (SBT)

Bµi 38 (SGK)

a) §µo lµ ngêi cao nhÊt, cao 15 dm b) Hång lµ ngêi Ýt ti nhÊt (11 ti)

(46)

4 Củng cố

-Hệ thống lại dạng tập chữa 5 Hướng dẫn học nhà - Ơn lại tồn lí thuyết từ đầu năm học

- Làm tập : 45,46, 47 SGK – 73,74 - Bài 61, 62, 64, 65 SBT

*- Rút kinh nghiệm

Duyệt CM ngày 12/12/2011

Đinh Thị Thắm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 35 ƠN TẬP HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU:

*Về kiến thức : - Ơn tập phép tính số hữu tỉ

*Về kĩ : - Rèn luyện kĩ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệthức dãy số để tìm số chưa biết

*Về TDTĐ : - Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học II CHUẨN BỊ:

*Giáo viên: Máy chiếu, giấy ghi nội dung bảng tổng kết phép tính Q, tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số

*Học sinh: Ơn tập qui tắc tính chất phép tốn, tính chất tỉ lệ thức,tính chất dãy tỉ số nhau, giấy trong, bút

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ 3 Bài giảng:

ĐVĐ: Ơn tập lại tồn nội dung học hk1

Hoạt động gv Ghi bảng

? Số hữu tỉ

? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân

? Số vơ tỉ ? Số thực gì?

? Trong tập R em biết phép toán

- Giáo viên đưa lên bảng phụ

1 Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số

- Số hữu tỉ số viết dạng phân số

a

b với a, b  Z, b 

(47)

phép toán, quy tắc R

Giáo viên đưa tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm

? Nêu thứ tự thực phép tính ? nêu cách làm

Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm BT (5’)

Yêu cầu nhóm nhận xét chéo Cho hs làm bt2

? Nêu cách làm

Gọi hs lên bảng làm

Nhận xét

? Tỉ lệ thức

? Nêu tính chất tỉ lệ thức

? Từ tỉ lệ thức

a c

bd ta suy

các tỉ số

Giáo viên đưa tập, yêu cầu a,

2

12

0,75 .4 ( 1)

5

 

 =

3 12 25 15

.1

4 2

 

b, 11

.( 24,8 75, 2) 25  

11

.( 100) 44

25

  

c,

1 1

(3 ) : (4 ) 2 3 = (

7 13 7 73 14 ) : ( ) :

2 3 4 6 12 73 d,

3

3

(1 ) : (2 ) 4 4 = (

3

7 11 53

) : ( ) ( ) :

4 4 12

  

=

343 12 1029

64 53 848

 

Bài tập 2: Tìm x biết a, 3x – = x + 3x – x = +

2x = => x = 7/2 Vậy x= 7/2

b, 3x = 81 3x =34

x =

2 Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số , Tìm x

- Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số:

a c

bd

- Tính chất bản:

a c

bd a.d = b.c

- Nếu

a c

bd ta suy tỉ lệ

thức:

; ;

a d d a b d

cb bc ac

(48)

học sinh lên bảng làm a) 7x = 3y x – y = 16 b)

a b c

= = , a + 2b - 3c = -20

2

Giải:

x y a) Ta có 7x = 3y

3

 

x y x - y 16 -4 - -4

x= (-4) = -12 y = (-4) = -28

   

   

4.Củng cố

Hệ thống lại nội dung kiến thức

5 Hướng dẫn học nhà :

- Ôn tập lại kiến thức, dạng tập trênvề phép tính tập Q, tập R , Tỉ lệ thức , dãy tỉ số , giá trị tuyệt đối số

- Ôn tập lại toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số

- Làm tập 57 (tr54); 61 (tr55); 63,64/57SBT IV- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 36 ƠN TẬP HỌC KÌ I (T2)

I MỤC TIÊU:

*Về kiến thức : Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a  0)

*Về kĩ : Rèn kĩ giải toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số

*Về TDTĐ : - Học sinh thấy ứng dụng toán học vào đời sống II CHUẨN BỊ:

*Giáo viên: Bảng phụ ghi kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung tập

*Học sinh : Ôn tập làm tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

(49)

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập 3 Bài giảng:

ĐVĐ: Ôn tập lại toàn nội dung học hk1

Hoạt động gv Ghi bảng

? Khi đại lượng y x tỉ lệ thuận với Cho ví dụ minh hoạ ? Khi đại lượng y x tỉ lệ nghịch với Lấy ví dụ minh hoạ - Giáo viên treo bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nhấn mạnh khác hai tương quan

- Giáo viên đưa tập

Bài tập 1: Chia số 310 thành phần a) Tỉ lệ thuận với 2; 3;

b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3;

GV yêu cầu Học sinh thảo luận theo nhóm làm phiếu học tập

- Giáo viên thu phiếu học tập nhóm , nhận xét , chữa

- Giáo viên chốt kết Cho hs làm bt2

Gv hướng dẫn gọi hs lên bảng làm ? Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng

- Giáo viên đưa tập

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm

- Cả lớp nhận xét làm

1 Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Khi y = k.x (k  0) y x đại lượng tỉ lệ thuận

- Khi y =

a

x y x đại lượng tỉ lệ

nghịch Bài tập 1:

a) Gọi số cần tìm a, b, c ta có:

    

   

2 5

310 31 10

a b c a b c

 a = 31.2 = 62 b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155

b) Gọi số cần tìm x, y, z ta có:

2x = 3y = 5z

 

   

 

310

1 1 1 31

2 5 30

x y z x y z

1

300 150

1

300 100

1 300 60

5

x y z

 

 

 

2 Ôn tập hàm số

- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) đường thẳng qua gốc toạ độ

Bài tập 3:

Cho hàm số y = -2x (1)

a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số Tính y0 ?

b) B(1,5; 3) có đồ thị hàm số y = -2x khơng ?

(50)

nhóm

Cho hs làm BT4: Cho hàm số y = - 2x

a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Biết A(3; a) thuộc đồ thị hàm số Tìm a?

Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số khơng? Tại sao?

Gọi hs lên bảng vẽ đồ thị Gọi hs trả lời câu b

a) Cho x = y = -2.1 = -2

Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị hàm số Đồ thị hàm số đường thẳng OC

Bài tập Cho hàm số y = 3x2 - 1 a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)

b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm thuọc đồ thị hàm số

a) f(0) = -1

2

( 3) 3( 3) 26

1

1

3 3

f f

       

    

 

b) A khơng thuộc B có thuộc 4 Củng cố

Hệ thống lại kiến thức bản 5 Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập lí thuyết theo hệ thống ơn tập

- Xem lại dạng toán chữa tiết - BTVN: 65,66,67,68/57 SBT

IV- Rút kinh nghiệm

Duyệt CM ngày 19/12/2011

(51)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 37 LUYỆN TẬP: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ , TẦN SỐ I MỤC TIÊU:

*Về kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua tập

*Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh.Có kỹ thành thạo tìm giá trị dấu hiệu tần số vàv phát nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu

*Về TĐ: Rèn tính cẩn thận xác phát triển tư lơ gích HS thấy tầm quan trọng môn học áp dụng vào đ/s hàng ngày

II.CHUẨN BỊ:

*GV: Bảng phụ,phấn màu,thước thẳng *HS: Bút bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ

- Học sinh 1: Nêu khái niệm dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ? - Học sinh 2: Nêu khái niệm dãy giá trị dấu hiệu, tần số, lấy ví dụ minh họa 3 Bài giảng:

ĐV Đ: Ôn tập kiến thức dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số vận dụng vào làm tập.

Hoạt động GV Ghi bảng

- Giáo viên đưa tập lên bảng phụ

GVyêu cầu HS hoạt động nhóm , sau ph đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác so sánh kết ,nhận xét

- Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng

Bài tập (tr8-SGK)

a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét học sinh lớp

b) Đối với bảng :Số giá trị 20 Số giá trị khác

Đối với bảng :Số giá trị 20 Số giá trị khác

c) Đối với bảng : Các giá trị khác là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8

Tần số : 2; 3; 8; ; Đối với bảng :

(52)

- Giáo viên đưa nội dung tập lên bảng phụ

GV yêu cầu học sinh đọc đề ,HS hoạt động cá nhân , HS lên bảng trình bày GV theo dõi chữa - Giáo viên đưa nội dung tập (tr3-SBT)

- Giáo viên thu nhóm yêu cầu nhóm khác nhận xét chữa

GV:Nhận xét chốt lại cách làm

Tần số là: ;5 ; ; Bài tập (tr9-SGK)

Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp Có 30 giá trị

b) Có giá trị khác

c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102

Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; Bài tập (tr3-SBT)

a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê lập bảng

b) Có: 30 bạn tham gia trả lời

c) Dấu hiệu: mầu mà bạn u thích d) Có mầu nêu

e) Đỏ có bạn thích

Mầu xanh da trời có bạn thích Mầu trắng có bạn thích

Mầu vàng có bạn thích Mầu tím nhạt có bạn thích Mầu tím sẫm có bạn thích

Mầu xanh nước biển có bạn thích Mầu xanh có bạn thích Mầu hồng có bạn thích 4 Củng cố :

- Giá trị dấu hiệu thường số Tuy nhiên vài tốn chữ

- Trong trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế 5 Hướng dẫn học nhà:

- Học kĩ lí thuyết Xem lại tập chữa

- Tiếp tục thu thập số liệu,lập bảng thống kê ban đầu đặt câu hỏi có trả lời kèm theo kết thi học kì mơn Văn mơn Tốn

- Làm BT 1, 3/ SBT  Rút kinh nghiệm:

(53)

Tiết 38 LUYỆN TẬP: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ , TẦN SỐ I MỤC TIÊU:

*Về kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua tập

*Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh.Có kỹ thành thạo tìm giá trị dấu hiệu tần số vàv phát nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu

*Về TĐ: Rèn tính cẩn thận xác phát triển tư lơ gích HS thấy tầm quan trọng môn học áp dụng vào đ/s hàng ngày

II.CHUẨN BỊ:

*GV: Bảng phụ,phấn màu,thước thẳng *HS: Bút bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ

HS1: ThÕ nµo lµ dÊu hiƯu? lµ giá trị dấu hiệu? Tần số giá trị ?

Lp bng s liu thng kê ban đầu theo chủ đề em chọn Sau tự đặt câu hỏi trả lời

HS2: Chữa tập (SBT)

3 Bi giảng:

Hoạt động gv Ghi bảng

- Giáo viên đưa tập lên

- Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng

- Giáo viên đưa nội dung tập lên

- Giáo viên thu giấy A4 vài nhóm

Bài tập (tr8-SGK)

a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét học sinh lớp

b) Số giá trị khác nhau: Số giá trị khác 20

c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số 2; 3; 8;

Bài tập (tr9-SGK)

a) Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp Có 30 giá trị

b) Có giá trị khác

c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102

Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; Bài tập (tr3-SBT)

a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê lập bảng

(54)

- Giáo viên đưa nội dung tập lên

- Yêu cầu học sinh theo nhóm - Giáo viên thu giy A4 ca mt vi nhúm

-GV nêu tập, yêu cầu học sinh làm tập

-Gọi học sinh lên bảng làm tập

GV kÕt luËn

c) Dấu hiệu: mầu mà bạn u thích d) Có mầu nêu

e) Đỏ có bạn thch

Xanh da trời có bạn thích Trắng có bạn thích

vàng có bạn thích Tím nhạt có bạn thích Tím sẫm có bạn thích

Xanh nước biển có bạn thích Xanh có bạn thích Hồng có bạn thích Bài tập (tr4-SGK)

Bảng thiếu tên đơn vị, lượng in ó tiờu th

Bài tập 5: Lập bảng thống kê chữ với tần số xuất chúng

Ngàn hoa việc tốt dâng lên bác hå”

N G A H O V I E C T D L B 4 1 2 1

4 Củng cố Hệ thống lại nội dung dạy

5 H íng dÉn vỊ nhµ

- Tiếp tục điều tra, thu thập số liệu đặt câu hỏi trả lời

- Bài tập: Số lợng học sinh nam lớp trờng THCS đợc ghi lại

trong b¶ng sau:

18 14 20 27 25 14

19 20 16 18 14 16

a) Dấu hiệu ? Số giá trị dấu hiệu ?

b) Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số tơng ứng chúng? Rút kinh nghiệm:

Duyệt CM ngày 03/01/2012

Đinh Thị Thắm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 39: LUYỆN TẬP: BA TRƯỜNG HỢP BẲNG NHAU CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU:

(55)

- Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết hai tam giác góc - cạnh - góc Rèn kĩ vẽ hình, khả phân tích tìm lời giải trình bày chứng minh tốn hình

- Thái độ: Phát huy trí lực HS II CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc - HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra

Phát biểu trường hợp góc - cạnh - góc hai tam giác Bài m ới

Hoạt động thầy trũ Nội dung

? Phát biểu trường hợp góc - cạnh - góc hai tam giác

GV: Đưa đầu 36 lên bảng phụ HS: Lên bảng vẽ hình ghi GT,KL HS: Nêu hướng cm

HS: Lên bảng cm

HS: Khác nhận xét đánh giá lầm bạn

? Phát biểu hệ trường hợp g.c.g áp dụng vào tam giác vuông GV nhận xét, cho điểm

Bài 38 SGK

- Yêu cầu HS vẽ hình ghi gt, kl chứng minh

? Để chứng minh đoạn thẳng nhau, ta phải làm

? Để tạo  có đoạn thẳng ta làm

?  ADB =  DAC theo trường hợp

nào? cụ thể điều kiện hai 

Bài 36 SGK: GT OA = OB; OAC = OBD

KL AC = BD

Chứng minh:

 OAC  OBD có:

OAC = OBD (gt) OA = OB (gt)

DOB chung

Suy  OAC =  OBD(g.c.g)

Do AC = BD ( Hai cạnh tương ứng)

Bài 38 SGK/123:

GT AB//CD, AC//BD KL AB = CD AC = BD

Chứng minh:

Nối AD Xét hai  ADB  DAC

Â1 = Dˆ1 (so le AC // BD)

AD cạnh chung

2

ˆ

(56)

- Yêu cầu HS làm tập 39 SGK, GV đưa đầu lên bảng phụ, HS trả lời miệng

? Trong hình 108 ABD =  ACD

sau phải suy cạnh để có cặp tam giác khác

- Bài 43 SGK

Yêu cầu HS vẽ hình, ghi gt, kl HS lên bảng

? Để chứng minh AD = BC ta phải làm

? Muốn c/m EAB = ECD ta làm

nào

 AB = CD; BD = AC.( Các cạnh

tương ứng)

Bài 39 SGK/124: Hình 105:

 AHB =  AHC (c.g.c)

Hình 106:

 DKE =  DKF (g.c.g)

Hình 107:

 ABD =  ACD (cạnh huyền góc

nhọn) Hình 108:

 ABD =  ACD (cạnh huyền góc

nhọn)

 AB = AC, DB = DC  DBE =  DCH (gcg)  ABH =  ACE (g.c.g)

Bài 43 SGK/125:

GTxOy 1800 AOx,BOy/OA<OB COy, DOx/OC = OA,

OD= OB a) AD = BC

KL b) EAB = ECD

c) OE tia phân giác xOy Chứng minh:

a) OAD= OCB (c-g –c) AD =

BC

b) OAD = OCB (câu a) 

D= B , Â1 = C 1 Do Â2 = C 2 Nên AB = CD

EAB = ECD(g-c-g)

c) EAB = ECDEA = EC

 OAE= OCE(c-c-c) AOE = COE  OE tia phân giác góc xOy

4-củng cố

? Nêu trường hợp tam giác mà em biết

? Để cm hai tam giác ta cm theo cách 5-hướng dẫn nhà

(57)

* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 40 LUYỆN TẬP: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I MỤC TIÊU:

* Về kiến thức: Củng cố cho học sinh cách lập bảng tần số

* Về kĩ năng: Rèn kĩ xác định tần số giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu

* Về TĐ: Rèn tính cẩn thận xác phát triển tư lơ gích Thấy vai trị tốn học vào đời sống

II CHUẨN BỊ:

*GV: Bảng phụ ,phấn màu,thước thẳng *HS: Bút bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Tổ chức lớp :

2 Kiểm tra cũ

HS lên bảng làm tập 5(SBT- tr4) a) Có 26 buổi học tháng

b)Dấu hiệu : Số HS nghỉ học buổi c) Bảng tần số :

Số HS nghỉ học buổi (x)

Tần số (n) 10 1 n =26

GV:Nhận xét củng cố đánh giá cho điểm 3 Bài giảng :

ĐVĐ: Vận dụng kiến thức học để làm BT

Hoạt động Thày Ghi bảng

Giáo viên đưa đề bt thông qua bảng phụ

Giáo viên thu nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Cả lớp nhận xét làm nhóm GV:nhận xét chấm điểm cho số nhóm

- Giáo viên đưa đề bt thông qua bảng phụ

Bài tập1:

a) Dấu hiệu: số điểm đạt sau lần bắn xạ thủ

- Xạ thủ bắn: 30 phát b) Bảng tần số:

Nhận xét:

- Điểm số thấp - Điểm số cao 10 Số điểm chiếm tỉ lệ cao Bài tập 2:

a) Dấu hiệu: thời gian giải toán học sinh( phút)

Số điểm (x) 10 Số lần bắn

(n)

(58)

- Cả lớp làm

GV yêu cầu học sinh đọc đề lên bảng làm GV kiểm tra số HS yếu

Giáo viên đưa nội dung tập SBT qua bảng phụ

GV: có nhận xét nội dung yêu cầu so với vừa làm? ?Bảng số liệu ban đầu có giá trị, giá trị NTN

- Số giá trị: 35 b) Bảng tần số:

TG

(x) TS

(n) 3 11 N=35 * Nhận xét:

- Thời gian giải toán nhanh 3'

- Thời gian giải toán chậm 10'

- Số bạn giải toán từ đến 10' chiếm tỉ lệ cao

Bài tập

Cho bảng số liệu

110 120 115 120 125

115 130 125 115 125

115 125 125 120 120

110 130 120 125 120

120 110 120 125 115

120 110 115 125 115

4 Củng cố:

? Nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét 5 Hướng dẫn học nhà

- Làm tập 4; 5; (tr4-SBT)

-Chép Bài tập :Để khảo sát kết học tập lớp 7A người ta kiểm tra 10 HS lớp Điểm kiểm tra ghi lại sau : ;4 ;5 ; ; ; ; ; ; 10

Dấu hiệu gì? Số giá trị khác a) Lập bảng tần số theo hàng ngang theo cột dọc b) Nêu nhận xét giá trị lớn , giá trị nhỏ  Rút kinh nghiệm:

Duyệt CM ngày 09/01/2012

(59)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 41 LUYỆN TẬP: TAM GIÁC CÂN I MỤC TIÊU:

*Về kiến thức: Củng cố khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất hình

*Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ trình bày - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực *Về TĐ: Rèn tính cẩn thận, xác khoa học

II CHUẨN BỊ

- GV: Com pa, thước thẳng, thước đo góc

- HS: Com pa, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Tổ chức

2.Kiểm tra cũ:

- Học sinh 1: Thế tam giác cân, phát biểu định lý t/c tam giác cân

- Học sinh 2: ĐN tam giác : Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác 3 Bài giảng

ĐVĐ: Ôn tập kiến thức tam giác cân.Vận dụng kiến thức học để làm BT

Hoạt động GV Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc đề vẽ hình ghi GT, KL BT 51

? Để chứng minh ABD ACE ta

phải làm

 

ABDACE

ADB = AEC (c.g.c) 

AD = AE ,Achung,AB= AC

GVcó thể gợi ý HS không trả lời

Bài tập1: B C

A

E D

GT

ABC, AB = AC, AD = AE

BDxEC E KL

a) So sánh  ,

ABD ACE

b) IBC tam giác

Chứng minh:

Xét ADB AEC có AD = AE (GT)

A chung

AB = AC (GT)

 ADB = AEC (c.g.c)  ABDACE

(60)

? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, Sau trình bày miệng xong y/c HS lên bảng trình bày

GV theo dõi chữa

Chú ý cách trình bày cho HS

- Yêu cầu học sinh làm tập 50 - Trường hợp 1: mái làm tơn ? Nêu cách tính góc B

- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện B=C

- Giáo viên đánh giá

Yêu cầu hS đọc đề , tóm tắt đề BT 52

GV HD:

? c/m ABC tam giác cân

? c/m BAC 600

     

   

 

µ ABD

AIB IBC ABC

AIC ICB ACB

IBC ICB

v ACE

ABC ACB

  

   

  

 

 

 IBC cân I

Bài tập 2: a) Mái tơn :A=145

Xét ABC có A+B+C=180 145+B+C=180 B+C=35 maứ:B=C

=>B=C=17,5 b) Mái nhà ngói

Do ABC cân A  B=C Tuụng tửù:B=C=40

Bài tập3:

x

y

O

A

B

C

4 Củng cố:

- Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác

5 Hướng dẫn học nhà - Làm tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc định nghĩa, tính chất SGK

Rút kinh nghiệm:

(61)

0 x n

3 2 1

3 3 2

1

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 42 LUYỆN TẬP: BIỂU ĐỒ

I MỤC TIÊU:

*Về kiến thức : - Học sinh nẵm cách biểu diễn giá trị dấu hiệu tần số biểu đồ

*Về kĩ : - Học sinh biết đọc biểu đồ dạng đơn giản

*Về TĐ : - Rèn tính cẩn thận, xác việc biểu diễn biểu đồ II.CHUẨN BỊ

*GV: Bảng phụ,phấn màu,thước thẳng *HS: Bảng nhóm

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Tổ chức lớp :

2 Kiểm tra cũ

HS: Nêu bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng TL: : - Lập bảng tần số

- Dựng trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị dấu hiệu, trục tung ứng

với tần số)

- Vẽ điểm có tọa độ cho - Vẽ đoạn thẳng

3 Bài giảng :

ĐVĐ: Ôn tập cách vẽ biểu đồ

Hoạt động Thầy Ghi bảng

Giáo viên đưa nội dung tập 12 lên bảng

Yêu cầu HS đọc kỹ đề

Yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm Sau 5ph đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét , chữa

- Giáo viên đưa nội dung tập 13 lên bảng

? Hãy quan sát biểu đồ hình bên cho biết biểu đồ thuộc loại ?

Bài tập : a) Bảng tần số

x

(62)

x

9 10

8 n

5

0

1

- Yêu cầu học sinh trả lời miệng - Giáo viên đưa nội dung toán lên bảng

Biểu đồ sau biểu diễn lỗi tả tập làm văn HS lớp 7B Từ biểu đồ :

a) Nhận xét

b) Lập lại bảng tần số

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh chữa

Bài tập 2:

a) Năm 1921 số dân nước ta 16 triệu người

b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người

c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người

Bài tập 3:

b) Bảng tần số 4 Củng cố

* Bài tập 10(SBT): Yêu cầu hS đọc kỹ đề lớp làm vào , HS lên bảng làm

5 Hướng dẫn học nhà

- Làm tập : Điểm thi học kỳ I mơn tốn lớp 7B đựoc cho bảng sau : 7,5 ; ; ; ; ; 4,5 ; 6,5 ; ; ; ; 8,5 ; ; ; 6,5 ;

; ; 5,5 ; ; ; ; ; ; 7,5 ; ; ; ; ; 6,5

a) Dấu hiệu cần quan tâm ? đáu hiệu có tất bao nhêu giá trị b) Có giá trị khác dãy giá trị dấu hiệu

c) Lập bảng “Tần số” bảng “tần suất” dấu hiệu d) Hãy biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng

Thu thập kết thi học kỳ I mơn Văn , Tốn tổ em  Rút kinh nghiệm:

Duyệt CM ngày 16/01/2012

(63)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 43 LUYỆN TẬP: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I MỤC TIÊU:

*Về kiến thức : - Hướng dẫn lại cách lập bảng cơng thức tính số trung bình cộng (các bước ý nghĩa kí hiệu)

*Về kĩ năng: Rèn kĩ lập bảng, tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu

*Về TĐ: Rèn tính cẩn thận xác , phát triển tư sáng tạo II.CHUẨN BỊ

*GV: Bảng phụ,phấn màu,thước thẳng *HS: Bảng nhóm thước thẳng

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Tổ chức lớp :

2 Kiểm tra cũ

HS1: Nêu bước tính số trung bình cộng dấu hiệu?

Viết cơng thức giải thích kí hiệu; làm tập 17 a (ĐS: X =7,68)

HS 2: Nêu ý nghĩa số trung bình cộng? Thế mốt dấu hiệu

Làm tập 17b (ĐS: Tần số lớn , giá trị ứng với tần số M0= 8)

3 Bài giảng

ĐVĐ: Vận dụng kiến thức học vào làm BT

Hoạt động thầy Ghi bảng

Giáo viên đưa tập 18 lên bảng

? Nêu khác bảng với bảng biết

- Giáo viên: người ta gọi bảng phân phối ghép lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh SGK

- Giáo viên đưa lời giải mẫu

Bài tập 1 Chiều

cao x n x.n

105 110-120 121-131 132-142 143-153

155

105 115 126 137 148 155

1 35 45 11

105 805 4410 6165 1628 155

 

13268 100 132,68

X X cm

N =100 1328 Bài tập 2

Cân nặng (x)

Tần số (n)

(64)

- Giáo viên đưa tập lên bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm

GV theo dõi chữa , ý cách trình bày cho HS GV chốt cách làm

GV yêu cầu HS thực BT 13 SBT

Sau hướng dẫn HS tính máy tính bỏ túi

Tương tự sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị TB xạ thủ B

16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 15 12 12 16 10 15 17 1 1 2 96 148,5 204 210 288 185 285 97,5 340 20,5 189 21,5 23,5 24 25 56 30 2243,5 18,7 120

X  

N=120 2243,5

Hướng dấn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị TB X toán thống kê Bài tập 3

Tính giá trị TB X: Xạ thủ A:

1 2 k k

1 k

m x m x m x

X

m m m

5.8 6.9 9.10

X

5

          

4 Củng cố :

- Học sinh nhắc lại bước tính X và cơng thức tính X

- Giáo viên đưa tập lên bảng :

(65)

6 5

5 5

4

7

7

6 10

9

8 7

5

8 3 a) Dấu hiệu cần tìm ? Số giá trị ?

b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng dấu hiệu c) Tìm mốt dấu hiệu

Hướng dẫn học nhà: - Làm tập 11,12,13 (tr7-SBT)  Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 44 LUYỆN TẬP: ĐỊNH LÝ PITAGO I MỤC TIÊU

*Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh tính chất , chứng minh tam giác vng dựa vào định lí đảo định lí Py-ta-go

*Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ trình bày lời giải chứng minh tam giác vng

*Về TĐ:Thấy vai trị tốn học đời sống II CHUẨN BỊ:

- GV: Com pa, thước thẳng, thước đo góc - HS : Dụng cụ học tập , bảng nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Tổ chức 2

Kiểm tra cũ :

HS1: Phát biểu định lý pi ta go, Vẽ hình viết hệ thức minh họa

HS2: Phát biểu định lý pi ta go đảo , Vẽ hình viết hệ thức minh họa 3 Bài giảng

ĐVĐ: Ơn tập định lí Pytago thuận đảo Vận dụng kiến thức học để làm BT

Hoạt động Thầy Ghi bảng

(66)

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập

Giáo viên chốt kết Chốt cách làm

Muốn C/m tam giác tam giác vuông ta vào đâu

- Giáo viên treo bảng phụ nội dung tập 57-SGK

Yêu cầu hs thảo luận nhóm Gọi đại diên trình bày

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toán 58

- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL

? Để tính chu vi tam giác ABC ta phải tính

? Ta biết cạnh nào, cạnh cần phải tính

? Tính chu vi ABC.

GV theo dõi , nhận xét chữa xác kết , ý cách trình bày

2

15 225

 2 12 15

Vậy tam giác cho tam giác vuông b) 5212225 144 169;13  2169

 2 12 13

Vậy tam giácđã cho tam giác vuông c) 7272 49 49 98;10  100

Vì 98100  2 7 10

Vậy tam giácđã cho khôngphải tam giác vuông

Bài tập 2:

- Lời giải sai - Sửa lại : ta có

2 2

8 15 64 225 289

ABBC     

2

17 289

AC  

AB2 BC2 AC2

Vậy ABC vuông (theo định lí đảo định lí Py-ta-go)

Bài tập 3:

GT

ABC, AH  BC, AC = 20 cm

AH = 12 cm, BH = cm

KL AB+BC+AC=? Chứng minh:

Xét AHB theo ĐL Py-ta-go ta có:

2 2

ABAHBH

Thay số: 2

12 144 25

AB    

AB2 169 AB 13cm

Xét AHC theo Py-ta-go ta có:

2 2

2 2

2 2

2

20 12 400 144

256 16

5 16 21

AC AH HC

HC AC AH

HC

HC HC cm

BC BH HC cm

    

    

   

      Chu vi ABC là:

13 21 20 54

(67)

cho HS

4 Củng cố

- Nêu dạng tập làm ,

- Nêu kiến thức sử dụng để làm tập 5 Hướng dẫn học nhà

- ôn tập định lý Pi ta go thuận đảo - Làm tập 89, 90 tr108-SBT

Rút kinh nghiệm:

Duyệt CM ngày 30/01/2012

Đinh Thị Thắm Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 45 LUYỆN TẬP: ĐỊNH LÝ PITAGO (TT) I MỤC TIÊU

*Về kiến thức :-Tiếp tục củng cố định lí Pytago (Thuận đảo)

*Về kỹ năng: - Biết vận dụng định lí Pi-ta-go để giải tập số tình thực tế có nội dung phù hợp

*Về TDTĐ : - Biết vận dụng kiến thức học vào làm toán thực tế Giới thiệu số ba Pytago

II.CHUẨN BỊ

- GV : Com pa, thước thẳng, eke ,thước đo góc - HS : Dụng cụ học tập , bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Tổ chức

2.Kiểm tra cũ:

HS1: -Phát biểu định lý Pytago - Chữa tập 59(sgk-tr133) - Đáp số: AC = 60(cm)

3 Bài giảng

ĐVĐ: Vận dụng kiến thức học để làm B

Hoạt động Thầy Ghi bảng

(68)

H C B

A

Cho số , , , 12 , 13 ,15 , 17

Hãy chọn cácbộ ba số độ dài ba cạnh tam giác vng

GV : Ba số phải có điều kiện NTN để độ dài ba cạnh tam giác vuông?

GV Giới thiệu cácbộ ba số gọi “Bộ ba số Pitago”,

Ngồi cịn cónhững Bộ ba số Pitago nào?

- Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL BT60

- y/c HS suy nghĩ tìm cách c/m -2 HS đứng chỗ trình bày miệng sau lên bảng trình bày

Dựa vào kiến thức để tính AC, BC

GV theo dõi , nhận xét , chữa , ý cách trình bày Chốt cách làm GV ý kiểm tra HS yếu -GV treo bảng phụ có vẽ hình 135 SGK

-u cầu HS đọc đề tóm tắt đề BT 61

-Suy nghĩ tim f cách c/m

GV : Gợi ý : Lấy thêm điểm H , K , I hình vẽ

Dựa vào đâu để tính cạnh AB , BC , AC?

a 12 13 15 17

a2 25 64 81 144 169 225 289 có 25 +144 = 69  52 +122 = 132 64 + 225 = 289  82 +152 = 172 81 + 144 = 225 92 +122 = 152

Vậy ba số độ dài ba cạnh tam giác vuônglà :

; 12 ; 13 ; 15 ;17 ;12 ;15 Bài tập 2

AB = 13cm; AH = 12cm; GT HC = 16cm

KL Tính AC, BC ? Giải

*vng AHC có:

AC2 = AH2 + HC2 (đ/lPytago)

AC2 = 122 + 162 = 400 AC = 20(cm) *vng ABH có:

BH2 = AB2 - AH2 (đ/lPytago)

BH2 = 132 – 122 = 25 BH = 5(cm)

 BC = BH +HC = 5+6 =21(cm)

Bài tập 3

Giải :

*vng ABI có:

AB2 = AI2 + BI2 = 22 + 12 = 5

 AB = 5(cm) *vng AKC có:

B

A I

H

(69)

GV theo dõi , nhận xét,chữa,chú ý cách trình bày.Chốt cách làm GV ý kiểm tra HS yếu

-Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề

-GV treo bảng phụ có vẽ hình 136 SGK

3m

6m

8m 4m

C O

D

F E

B A

- ? Để biết Cún tới vị trí

A, B,C,D để canh giữ mảnh vườn hay khơng ,ta phải làm gì?

GV: áp dụng kiến thức để tính ?

AC2 = KC2 + KA2 (đ/lPytago) AC2 = 32 + 42 = + 16 = 25 suy AC =

*vng BHC có:

BC2 = CH2 + BH2 (đ/lPytago) BC2 = 32 + 52 = + 25 = 34 suy AB = 34

Bài tập 4

OA2 = 42 + 32 = 25 suy OA = <

OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52 suy OB = 52 < 81 = OC2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100 suy OC = 10 >9

OD2 = 32 + 82 = + 64 = 73 suy OD = 73 < 81 =

Vậy cún tới A, B, D khơng thể tới C

4/ Củng cố

-Nêu dạng tập làm? Các kiến thức vận dụng?

5/ Hướng dẫnvề nhà

- Ơn kĩ lí thuyết

-Làm tập 83 -> 92 (SBT-108)  Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 46 ÔN TẬP I MỤC TIÊU

(70)

- Ôn lại kiến thức kĩ chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ

*Về kĩ năng: Luyện tập số dạng tốn chương *Về TĐ: Rèn tính cẩn thận xác , phát triển tư sáng tạo II CHUẨN BỊ:

*GV: Bảng phụ ghi tập *HS: Bảng nhóm

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Tổ chức lớp :

2 Kiểm tra cũ 3 Bài giảng

(71)

Hoạt động Thầ Ghi bảng ?Bảng tần số gồm cột

? Để tính số X ta làm nào.

GV đưa nội dung BT

Dùng số liệu để trả lời câu hỏi sau :

1.Số giá trị dấu hiệu phải tìm : A.20 B.10 C.7 D.15 Số giá trị khác dấu hiệu là: A.10 B.8 C.20

Tần số học sinh có điểm là: A.8 B.5 C.4 Tần số học sinh có điểm là: A.4 B.5 C.20 Tần số học sinh có điểm 10 là: A.4 B.3 C.2 Số trung bình cộng là:

A.7,52 B.7,50 C.8,0

-Học sinh đọc đề làm tập trắc nghiệm

-Đại diện học sinh đứng chỗ chọn đáp án

-Häc sinh líp nhËn xÐt

1 2 k k

x n x n x n

X

N

   

Bài tập 1: Điểm thi mơn sinh Vật nhóm học sinh cho sau:

8 10 10

Bµi tËp

Điểm kiểm tra Toán lớp 7 đợc ghi bảng sau:

6 7 8 8 7 10 5 9 9 5 8 5

a) Tổng tần số dh A) B) 45 C) b) Số giá trị khác A) 10 B) C) 45 c) TÇn sè cđa HS có điểm là: A) 10 B) C) 11 d) Mèt cđa dÊu hiƯu lµ:

A) 10 B) C)

(x) (n) x.n 20

25 30 35 40 45 50

1

20 75 210 315 240 180 50

 

1090 31 35 X

N= 31

Tổng =1090

(72)

4 Củng cố

GV chốt lại kiến thức 5 Hướng dẫn học nhà : - Làm BT 14, 15,16 / SBT

 Rút kinh nghiệm

Duyệt CM ngày 06/02/2012

Đinh Thị Thắm

Ngày soạn: Ngày giản

Tiết 47 LUYỆN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I.MỤC TIÊU:

*Về kiến thức: -Luyện giải toán áp dụng trường hợp tam giác vuông

*Về kỹ năng: -Rèn luyện kĩ phân tích, tìm cách giải trình bày tốn c/m hình học

*Về TĐ : - Biết vận dụng kiến thức học vào làm tốn thực tế - Rèn tính cẩn thận xác

II.CHUẨN BỊ

- GV : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc - HS : Dụng cụ học tập , bút , bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ :

HS1:Phát biểu trường hợp tam giác vuông?(4 tr.h ) Chữa tập 64 (tr136- SGK)

3.Bài giảng

ĐVĐ: Vận dụng kiến thức học để làm BT

Hoạt động Thầy Ghi bảng

-GV:cho học sinh làm 63 trang 136 sgk

Bài tập 1:

*Cách 1: xét ABH  ACH có:

(73)

A

H C

B

yêu cầu học sinh lên bảng ghi gt,kl muốn chứngminh HB=HC ta cần phảI chứng minh điều gì?yêu cầu học sinh lên bảng làm

Giáo viên cho HS đọc đề ghi vẽ hình, GT, KL Bt 65

Để Chứng minh AK = AH ta cần chứng minh ∆ ?

Hãy nêu cách chứng minh ? Để chứng minh AI phân giác góc A ta cần chứng minh vấn đề gì?

Để c/m KAI HAI ta

phải c/m tam giác ?

GV yêu cầu HS đứng chỗ trả lời miệng.sau lên bảng trình bày GV theo dõi , nhận xét chữa ,chú ý cách trình bày

GV chốt cách làm

Giáo viên cho HS đọc đề ghi vẽ hình, GT, KL BT 98 SBT

AH chung

AHB AHC = 900 ABH =  ACH

( cạnh huyền-cạnh góc vng)

*Cách 2: xét ABH  ACH

AB = AC(gt)

B=C (vì ABC cân)

ABH =  ACH ( cạnh huyền- góc nhọn

)

Bài tập

I

B C

A

H K

Chứng minh :

a/ Xét ∆ vuông KAC ∆ vuông HAB ta có : AB = AC (gt) A chung

∆ KAC = ∆ HAB (tr.h đb…)

 AH = AK(cạnh t.ư)

b/Xét ∆ vuông KAI ∆ vng HAI ta có : AI cạnh chung AH = AK(c/m phần a)

 ∆ KAI = ∆ HAI (tr.h đb…)  KAI HAI (góc t.ư)

 AI phân giác góc A

Bài tập 3 GT ∆ ABC , AB = AC

A< 900 BH  AC; CK  AB ;

BH  CK = { I}

KL a/ AH = AK

(74)

2

A

M C

B

Để c/m ∆ ABC cân ta cần c/m điều ?

? Trên hình có hai tam giác chứa hai cạnh AB , AC

( B,C đủ

điều kiện )

GV : Gợi ý : Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo hai tam giác vng hình chứa góc A 1;A mà chúng đủ điều kiện GV yêu cầu hS lên bảng trình bày GV theo dõi chữa

Chốt cách làm

GT ∆ ABC ; MB = MC A1=A

2

KL ∆ ABC cân

CM :AKM và AHM có :

K = H = 900

Cạnh huyền AM chung A1=A2 (gt)

 AKM và AHM (c huyền , g.nhọn )  KM = HM (cạnh t.ư)

Xét BKM vàCHM có :

K = H = 900

KM = HM(c/m trên) MB = MC (gt)

 BKM và CHM(c.h; c.g.v)  B = C (g.t.u) ABC cân

4/ Củng cố

- Nêu dạng tập làm Nêu cách c/m dạng ? - Đã vận dụng kiến thức luyện tập?

5/ Hướng dẫn nhà - Ơn kĩ lí thuyết

-Làm Các tập 93+94 sách tập  Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 48 LUYỆN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I MỤC TIÊU:

(75)

B C A

M

D E

*Về kỹ năng: -Rèn luyện kĩ phân tích, tìm cách giải trình bày tốn c/m hình học

*Về TĐ : - Biết vận dụng kiến thức học vào làm toán thực tế Rèn tính cẩn thận xác

II.CHUẨN BỊ:

- GV : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc - HS : Dụng cụ học tập , bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Tổ chức lớp

2.Kiểm tra cũ :

? Phát biểu trường hợp tam giác vuông? 3.Bài giảng

ĐVĐ: Vận dụng kiến thức học để làm BT

Hoạt động Thầy Ghi bảng

Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ cho hs điền vào chỗ trống

Gọi hs lên bảng

ABC = DFE (c.h – c.g.v)

GHI = MKN (c.g.c)

Giáo viên cho HS đọc đề ghi vẽ hình, GT, KL BT66

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm , sau ph đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét

GV theo dõi ,chữa Chốt cách làm

- Yêu cầu học sinh làm tập 95 SBT

? Vẽ hình ghi GT, KL

- học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL

? Em nêu hướng chứng minh MH = MK?

MH = MK 

ABC … DFE (…)

GHI … … (…) Bài tập 1:

Bài tập

C

A

B F D

E

H G

I N K

M

2

A

(76)

AMH = AMK 

   90

AHM AKM

AM cạnh huyền chung

A1 A2

? Em nêu hướng chứng minh  

B C?

 

B C

BMH = CMK 

   90

AHM AKM (do MH

AB,MKAC).

MH = MK (theo câu a) MB=MC (gt) -Gọi hs lên bảng làm

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung - Gv chốt

GT ABC, MB=MC, A1 A ,

MHAB, MKAC

KL a) MH=MK

b) B C

Chứng minh:

a) Xét AMH AMK có:   

90

AHM AKM (doMHAB,MK

AC)

AM cạnh huyền chung A1 A2 (gt)

 AMH = AMK (c.huyền- góc nhọn).  MH = MK (hai cạnh tương ứng).

b) Xét BMH CMK có:   

90

BHM CKM (do MHAB, MK

AC)

MB = MC (GT)

MH = MK (Chứng minh câu a)

 BMH=CMK(c.huyền- cạnh g.vuông)  B C (hai cạnh tương ứng).

4 Củng cố:

-Gv chốt lại cho hs trường hợp tam giác vuông 5 Hướng dẫn học nhà :

- Làm tập 96+98, 101 (tr110-SBT)  Rút kinh nghiệm:

Duyệt CM ngày 13/02/2012

Đinh Thị Thắm Ngày soạn:

Ngày giảng:

(77)

*Về kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số

*Về kĩ : Tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số Học sinh biết cách tính giá trị biểu thức đại số

*Về TĐ: Rèn tính cẩn thận xác , phát triển tư sáng tạo Rèn cho HS ý thức tự giác

II.CHUẨN BỊ

*GV: Bảng phụ ghi BT *HS: Bút bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Tổ chức lớp :

2 Kiểm tra cũ

- Học sinh : làm tập

Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000 Em tính số tiền cơng nhận người 3 Bài giảng

ĐVĐ: Ơn lại BT ĐS Vận dụng kiến thức học để làm BT

Hoạt động Thầy Ghi bảng

? Lấy ví dụ biểu thức đại số

? Tìm biến biểu thức Cho hs làm BT1: Viết biểu thức biểu thị diện tích HCN có chiều dài lớn chiều rộng 2cm

Cho hs làm BT2: Viết biểu thức đại số biểu thị:

a) Quãng đường sau x (h) ô tô với vận tốc 30 km/h

b) Tổng quãng đường người, biết người x (h) với vận tốc km/h sau ô tô y (h) với vận tốc 35 km/h

- Yêu cầu học sinh làm BT3

? muốn tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho ta làm

BT1:

Gọi a chiều rộng HCN(a > 0) chiều dài HCN a + (cm) Biểu thức biểu thị diện tích HCN : a(a + 2) (cm2)

BT2

a) Quãng đường sau x (h) ô tô với vận tốc 30 km/h : 30.x (km)

b) Tổng quãng đường người là:

5.x + 35.y (km)

BT3: Tínhgiá trị biểu thức 3x2 - 5x + x = -1 x =

1

* Thay x = -1 vào biểu thức ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + = 9

Vậy giá trị biểu thức x = -1

* Thay x =

1

(78)

- Gv nhận xét chốt lại cách làm - cầu học sinh làm BT4

có:

              

  

1

3

2

3

1

4

Vậy giá trị biểu thức x =

1 2

3

BT4:Tính giá trị biểu thức 3x2 - x = x = 1/3

* Thay x = vào biểu thức ta có:

2

3(1)  9.1 9  6

Vậy giá trị biểu thức x = -6

* Thay x =

1

3 vào biểu thức ta

có:

2

1

3

3 9

 

   

   

Vậy giá trị biểu thức x =

1 3 là

9

4 Củng cố

? Thế BT đại số

? Cách tính giá trị BT đại số 5 Hướng dẫn học nhà - Làm tập  (tr9, 10-SBT)  Rút kinh nghiệm

(79)

B

2 1

D

a H

C A

Ngày giảng:

Tiết 50 ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

*Về kiến thức: - Ơn tập hệ thống hố kiến thức chương *Về kỹ : - Vận dụng kiến thức vào giải toán

*Về TĐ : -Biết vận dụng kiến thức học vào làm tốn thựctế - Rèn tính cẩn thận xác

- Rèn luyện kỹ vẽ hình, tính tốn II.CHUẨN BỊ

- GV : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc.Bảng tổng kết trường hợp hai tam giác

- HS : Dụng cụ học tập , bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài giảng

ĐV Đ: Ơn tập tồn nội dung chương

Hoạt động Thầy Ghi bảng

?Phát biểu định lý tổng ba góc tam giác.(GV đưa bảng phụ có hình vẽ minh họa

? Tính chất góc ngồi tam giác ? (GV đưa bảng phụ có hình vẽ minh họa )

?Phát biểu trường hợp hai tam giác , (GV đưa bảng phụ ghi trường hợp hai tam giác )

Trường hợp đặc biệt tam giác vuông ?

Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác vuông GV : Yêu cầu HS đọc đề bt 67/140 SGK

Hãy câu sai , với câu sai Y/c HS giải thích

Yêu cầu hs làm BT 69 /141 SGK HS vẽ hình, ghi GT KL toán ?

HS nêu cách chứng minh AD  a ?

Bài 1:

Các câu : 1,2,3 Các câu sai : 3,4,6

(80)

GV gợi ý C/m theo sơ đồ phân tích đ i lên

AD a

H 1= H 

 AHB =  AHC

Cần thêm A 1= A 

 ABD =  ACD(c.c.c)

GV cho HS nhận xét làm chữa lại cho học sinh làm sai

Chú ý cách trình bày

Sau u cầu HS đứng chỗ trả lời câu hỏi 68/141sgk

Xét hai tam giác ABD ACD có: AB = AC (GT)

DB = CD (GT) AD cạnh chung

Suy  ABD =  ACD (c-c-c)  A 1=A (góc tương ứng)

Gọi AD cắt a H

Xét hai tam giác AHB AHC có: AB = AC (GT)

A =A AH cạnh chung

 AHB =  AHC (c-g-c) H 1=H (góc tương ứng)

mà H 1+H = 1800

H 1=H = 900  AD  a

Bài

a b: Suy từ địnn lý tổng góc tam giác

c: suy từ định lý “trong tam giác cân, hai góc đáy b”ng nhau”,

d: suy từ định lý “Nếu tam giác có hai góc b”ng tam giác tam giác cân”

4/ Củng cố

? Định lí tổng góc tam giác, tính chất góc ngồi tam giác ? Phát biểu trường hợp hai tam giác

? Phát biểu trường hợp hai tam giác vuông 5/ Hướng dẫn nhà

Làm tập 105 , 110 , (SBT – 111-112)  Rút kinh nghiệm:

Duyệt CM ngày 20/02/2012

(81)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 51 LUYỆN TẬP: ĐƠN THỨC- ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I MỤC TIÊU

+ Kiến thức: HS củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng

+ Kĩ năng: HS rèn kỹ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích đơn thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức

+ Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

SGK, bảng phụ

2 Học sinh: bảng nhóm, SGK, phấn màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ. 3) Bài mới.

ĐV Đ: Vận dụng kiến thức học vào làm Bt

HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

GV yêu cầu HS làm BT 19/36 SGK (?)Muốn tính giá trị biểu thức x = 0,5 y= -1 ta làm nào? (?)Có cách tính khác khơng?

(đổi 0,5 = ẵ thay vào biểu thức ta dễ dàng rút gọn được.)

GV cho HS làm tiếp BT20/36 SGK GV cho HS lên bảng làm BT xem làm nhanh dùng hình thức thi hai đội GV cho HS làm BT21/36 SGK

GV cho HS làm tiếp tập 22/36 SGK

(?)Muốn tính tích đơn thức ta làm

Bài tập 19/36 SGK

Tính giá trị biểu thức: 16x2y5 – 2x3y2

tại x = 0,5và y = –1

Thay x = 0,5và y = –1, ta có: 16.(0,5)2.(–1)5–2.(0,5)3.(–1)2 = 16.0,25.(–1) – 2.0,125.1 = – – 0,25

= – 4,25

Bài tập 21/36 SGK Tính tổng đơn thức

2 2

3 1

; ; -4xyz 2xyz 4xyz

2 2

2

2

3 1

+ +

-4

3 1

+ +

-4

xyz xyz xyz

xyz xyz

 

 

 

  

  

 

 

Bài tập 22/36 SGK

(82)

như nào?

(?)Thế bậc đơn thức?

GV cho HS làm tiếp tập

GV cho HS lên bảng làm BT xem làm nhanh

GV cho HS làm tiếp tập GV Cho HS hoạt động nhóm

4

4

12

)

15

12

15 9

a x y xy

x x y y x y

 

Bậc đơn thức

2

2

3

1

)

7

1

7

2 35

b x y xy

x x y y x y

 

  

 

             

Bậc đơn thức

B i tà ậ p : Thu gọn đơn thức

a 5x3yy2 c.

5xy2(-3)y

b

4 a2b3 2,5a3 d 1,5p.q.4p3.q2

Gi¶i:

a 5x3yy2 = 5(y3.y.y2) = 5y6

b

4 a2b3 2,5a3 = (

4.2,5) a2.a3.b2 = 15

8 a5.b6

c 5xy2(-3)y = - 15xy3

d 1,5p.q.4p3.q2 = 1,5 .4 (P.P3.q.q2) =

6p4.q3

B i tà ậ p : Thùc hiƯn c¸c phÐp nh©n đơn thøc

a 5xy2 0,7y4z 40x2z3

b - 0,5ab(-1

5 a2bc) 5c2b3 c - 1,2ab.(- 10a2.b.c2) (- 1,5a2c);

d - 0,32a7b4.(-3

8 a3b6) Gi¶i:

a 5xy2 0,7y4z 40x2z3= 0,7 .

40.x.x2.y2.y4.z.z3 = 196x3y6z4

(83)

GV đưa BT 23 bảng phụ yêu cầu HS điền vào “ trống Gv lưu ý HS c) nhiều kết khác

5.Dặn dò

 Xem lại tập sửa  Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 52 ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

*Về kiến thức: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chương *Về kỹ : - Vận dụng kiến thức vào giải toán chứng minh

*Về TĐ : -Biết vận dụng kiến thức học vào làm tốn thựctế - Rèn tính cẩn thận xác

- Rèn luyện kỹ vẽ hình, tính tốn II.CHUẨN BỊ

- GV : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc.Bảng tổng kết trường hợp hai tam giác

- HS : Dụng cụ học tập , bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài giảng

ĐV Đ: Ôn tập toàn nội dung chương

HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- HS đọc yêu cầu tập 65

- HS vẽ hình ghi GT, KL toán

? Muốn chứng minh AH = AK ta làm

Bài 65 ( SGK - 137 ) GT ABCcân A (

A < 90 ); BH AC

(HAC); CK AB

(84)

? AHB AKC có yếu tố

bằng

AH = CK 

ABH = ACK

 

HK90

A chung; AB = AC (gt) - HS trình bày, HS khác làm vào - HS nhận xét

- HS lắng nghe

? Để chứng minh AI tia phân giác 

A ta phải chứng minh điều

? Muôn chứng minh KAI = HAI  ta cm điều

?AKI = AHI có yếu tố

 

AI lµ tia phân giác góc A

KAI = HAI

AKI = AHI

 

 

 ABH = AKC = 900

+ AK = AH (c/m trên) + AI chung

GV gọi HS đọc yêu cầu 66 ( SGK -137 )

? Quan sát hình 148 Tìm tam giác

?ADM = AEM sao.

CKBH = {I}

KL a) AH = AK

b) AI tia pg A

H K

H

C B

A

* Chứng minh: a)

Xét AHB AKC có: AB = AC (gt)

 

ABH = AKC = 90

A góc chung.

Do AHB =AKC (c huyền - góc nhọn)

=> AH = AK(cạnh tương ứng) b)

XÐt AKI vµ AHI cã: 

 

ABH = AKC = 90

AK = AH(c/m trên) AI chung

Do AKI = AHI  (c huyền – c góc vng)

=> KAI = HAI 

Do AI tia phân giác góc A

Bài 66 ( SGK - 137 )

E D

M

C B

(85)

? Tam giác khơng? Vì

? Ngồi cịn tam giác - GV chốt lại nội dung học

+ ADM = AEM (cạnh huyền - góc

nhọn) vì:

  

D E 90

 

DAMEAM(gt)

AM cạnh chung

+ MDB = MEC (cạnh huyền - cạnh

góc vơng) vì:

  

D E 90

AD = AE (cm trên) BM = CM (gt)

+ ABMACNM (c.c.c) vì: AM chung

BM = CM (gt) AB = AC (AD = AE DB = EC)

4/ Củng cố

? Định lí tổng góc tam giác, tính chất góc ngồi tam giác ? Phát biểu trường hợp hai tam giác

? Phát biểu trường hợp hai tam giác vuông 5/ Hướng dẫn nhà

- Nắm trường hợp tam giác vuông - Làm tập 96, 97 (SBT-10)

- Ôn lại trường hợp tam giác  Rút kinh nghiệm:

Duyệt CM ngày 27/02/2012

(86)(87)

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan