1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị nguồn tài trợ tại Công ty CP Tập đoàn FLC

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN MƠN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Đề tài Quản trị nguồn tài trợ Công ty CP Tập đoàn FLC Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Liên Hương Lớp HP : 2054FMGM0211 Nhóm thực : 05 HÀ NỘI – 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT MÃ SINH VIÊN HỌ TÊN 41 18D100079 Dương Thị Thanh Huyền 42 18D100080 Nguyễn Thị Huyền 43 18D100022 Nguyễn Thị Khánh 44 18D150141 Phạm Duy Khánh 45 18D100023 Nguyễn Đại Lâm 46 18D100322 Nguyễn Thị Thanh Lan 47 17D150091 Nguyễn Thị Liên 48 18D100143 Trần Thị Liên 49 18D100084 Đặng Thị Khánh Linh 50 18D100085 Lê Thị Thùy Linh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN Kính gửi: Giảng viên giảng dạy mơn Quản trị tài Địa điểm: Canteen trường Đại học Thương mại Thời gian: 9h, ngày 6/10/2020 Nội dung họp Nhóm trưởng triển khai yêu cầu thảo luận phân cơng cho thành viên tìm kiếm tài liệu Đưa thời gian nộp nhóm 8/10/2020 Thành viên tham gia STT HỌ TÊN 41 Dương Thị Thanh Huyền 42 Nguyễn Thị Huyền 43 Nguyễn Thị Khánh 44 Phạm Duy Khánh 45 Nguyễn Đại Lâm 46 Nguyễn Thị Thanh Lan 47 Nguyễn Thị Liên 48 Trần Thị Liên 49 Đặng Thị Khánh Linh 50 Lê Thị Thùy Linh GHI CHÚ Các thành viên đóng góp tích cực Thời gian kết thúc: 10h ngày 6/10/2020 Thư ký Nhóm trưởng CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Kính gửi: Giảng viên giảng dạy mơn Quản trị tài Địa điểm: Canteen trường Đại học Thương mại Thời gian: 9h Ngày 9/10/2020 Nội dung họp Nhóm trưởng tổng hợp tài liệu lập đề cương chi tiết phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Hạn nộp ngày 25/10/2020 Thành viên tham gia STT HỌ TÊN GHI CHÚ 41 Dương Thị Thanh Huyền 3.1 42 Nguyễn Thị Huyền 3.2 43 Nguyễn Thị Khánh Mở đầu, kết luận + thuyết trình 44 Phạm Duy Khánh Làm nguyên nhân cho phần 3.1 3.2 45 Nguyễn Đại Lâm 1.3 1.4 46 Nguyễn Thị Thanh Lan 2.1 47 Nguyễn Thị Liên 3.3 48 Trần Thị Liên 1.2 slide 49 Đặng Thị Khánh Linh 1.1 2.2 50 Lê Thị Thùy Linh 2.2 Các thành viên có mặt đầy đủ tích cực đóng góp ý kiến Thời gian kết thúc: 10h ngày 9/10/2020 Thư ký Nhóm trưởng MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ 1.1 Các nguồn tài trợ doanh nghiệp 1.2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 1.3 Các nguồn tài trợ dài hạn 1.4 Lựa chọn mơ hình nguồn tài trợ CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ TẠI FLC 10 2.1 Giới thiệu tập đoàn FLC 10 2.2 Thực trạng quản trị nguồn tài trợ FLC 13 2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 14 2.2.2 Các khoản nợ 16 2.2.3 Nợ tích lũy 20 2.2.4 Các số tài FLC 20 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ TẠI CÔNG TY FLC 22 3.1 Tích cực 22 3.2 Tiêu cực 23 3.3 Giải pháp 24 C KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Một câu hỏi cũ không thừa doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần để tồn phát triển? Câu trả lời thường yếu tố nhân lực, tài chính, văn hóa kinh doanh, chiến lược, Nhưng có lẽ, chủ thể doanh nghiệp, mang mục đích kinh doanh tạo lợi nhuận yếu tố nhắc đến nhiều tài chính, cụ thể vốn đầu tư Thực tế chứng minh, vốn mang vai trò quan trọng doanh nghiệp, yếu tố khơng thể thiếu để doanh nghiệp tồn phát triển Để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, đầu tư nguyên vật liệu, lên kế hoạch phát triển trả lương cho nhân viên hàng tháng, tùy vào loại hình doanh nghiệp theo hình thức pháp lý, chế hoạt động, doanh nghiệp tìm đến nguồn tài trợ định Tuy nhiên, loại nguồn tài trợ khác mang đặc điểm khác nhau, doanh nghiệp có hội thành cơng tìm kiếm sử dụng nguồn tài trợ cách hợp lý Hiểu điều đó, chúng tơi hướng dẫn giảng viên Nguyễn Liên Hương lựa chọn đề tài: “Quản trị nguồn tài trợ Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản trị nguồn tài trợ Công ty Cổ phần Tập đồn FLC, từ đưa số nhận xét, đánh giá giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho công tác quản trị nguồn tài trợ doanh nghiệp Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn tài trợ Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi khơng gian: Tại báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC • Phạm vi thời gian: Nguồn tài trợ đoàn FLC từ năm 2015 đến năm 2019 Phương pháp nghiên cứu: Để thực thảo luận, số phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp giải thích, phương pháp phân tíchtổng hợp, phương pháp thống kê, Cấu trúc thảo luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, thảo luận chúng tơi chia làm phần chính: Chương 1/ Cơ sở lý luận quản trị nguồn tài trợ Chương 2/ Thực trạng quản trị nguồn tài trợ Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC Chương 3/ Đánh giá hiệu hoạt động quản trị nguồn tài trợ Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC đề giải pháp Bài làm cố gắng hồn thiện khơng tránh khỏi sai xót Kính mong giảng viên bạn góp ý sửa chữa để thảo luận chúng tối hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ 1.1 Các nguồn tài trợ doanh nghiệp 1.1.1 Căn vào quyền sở hữu Theo cách này, nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm: – Vốn chủ sở hữu: số vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối định đoạt + Vốn đầu tư ban đầu: Là số vốn chủ doanh nghiệp đầu tư thành lập doanh nghiệp ghi vào điều lệ doanh nghiệp (gọi vốn điều lệ) + Vốn bổ sung trình kinh doanh doanh nghiệp: – Các khoản nợ: khoản vốn hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại, tổ chức tài khác, vốn vay thơng qua phát hành trái phiếu, vốn vay từ người lao động doanh nghiệp, khoản nợ phát sinh từ hoạt động mua bán chịu hành hóa thuê tài sản hình thức th hoạt động th tài – Các nguồn vốn khác: Vốn kinh doanh doanh nghiệp cịn tài trợ nguồn vốn khác như: khoản nợ tích lũy, nguồn vốn liên doanh, liên kết… 1.1.2 Căn vào thời gian sử dụng vốn – Tài trợ ngắn hạn bao gồm nguồn tài trợ có thời hạn hồn trả vịng năm – Tài trợ dài hạn bao gồm nguồn tài trợ có thời gian đáo hạn năm 1.2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 1.2.1 Các khoản nợ tích lũy (nguồn tài trợ ngắn hạn khơng vay mượn) Những khoản thường bao gồm: - Tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động, chưa đến kỳ trả - Các khoản thuế, BHXH phải nộp chưa đến kỳ nộp: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp năm trước nộp vào đầu năm sau, ❖ Ưu điểm: Việc sử dụng nguồn vốn dễ dàng (nguồn vốn tự động phát sinh), trả tiền lãi sử dụng nợ vay Đặc biệt, doanh nghiệp xác định xác quy mơ chiếm dùng thường xun (cịn gọi nợ định mức) doanh nghiệp giảm bớt nhu cầu huy động nguồn vốn dài hạn từ bên ngoài, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp ❖ Hạn chế: Thời gian sử dụng thường ngắn, quy mô nguồn vốn chiếm dụng thường khơng lớn 1.2.2.Tín dụng thương mại Đây hình thức tài trợ quan trọng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn doanh nghiệp, hình thành doanh nghiệp mua hàng hố dịch vụ từ nhà cung cấp song chưa phải trả tiền Công cụ để thực là: kỳ phiếu hối phiếu ❖ Đặc điểm nguồn vốn tín dụng nhà cung cấp: - Quy mơ nguồn vốn tín dụng thương mại có giới hạn định phụ thuộc vào số lượng hàng hoá, dịch vụ mua chịu nhà cung cấp - Doanh nghiệp phải hoàn trả sau thời hạn định thường ngắn - Nguồn tài trợ rõ nét mức chi phí cho việc sử dụng vốn ❖ Ưu điểm: Nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp giải tình trạng thiếu vốn ngắn hạn, thuận lợi với doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với nhà cung cấp Hơn nữa, người cho vay dễ dàng mang chứng từ đến chiết khấu ngân hàng chưa đến hạn toán ❖ Nhược điểm: Chi phí sử dụng tín dụng thương mại thường cao so với sử dụng tín dụng thơng thường ngân hàng thương mại, mặt khác làm tăng hệ số nợ, tăng nguy rủi ro tốn doanh nghiệp 1.2.3.Tín dụng ngắn hạn ngân hàng Quan hệ tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp với ngân hàng, với tổ chức tài trung gian khác thực nhiều hình thức khác như: - Vay lần: Là hình thức vay việc vay trả nợ xác định theo lần vay vốn - Vay theo hạn mức tín dụng: phương pháp cho vay việc cho vay thu nợ thực phù hợp với trình luân chuyển luân chuyển vật tư hàng hóa người vay, với điều kiện mức dư nợ thời điểm thời hạn ký kết không phép vượt hạn mức tín dụng thỏa thuận hợp đồng - Hạn mức tín dụng: mức dư nợ vay tối đa trì thời hạn định mà ngân hàng khác hàng thỏa thuận hợp đồng tín dụng - Tín dụng thấu chi: Là hình thức cho vay ngân hàng cho phép khách hàng chi tiêu vượt số dư tài khoản tiền gửi thời hạn thời gian định tài khoản vãng lai - Bao tốn: Là hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thơng qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa bên bán hàng bên mua hàng thảo thuận hợp đồng mua, bán hàng Các phương thức bao toán: Bao toán lần bao toán theo hạn mức 1.2.4.Thuê vận hành Thuê vận hành thuê ngắn hạn, bên thuê hủy hợp đồng bên cho th có trách nhiệm bảo trì, đóng bảo hiểm thuế tài sản ❖ Đặc điểm thuê vận hành: - Thời hạn thuê ngắn so với toàn đời sống hữu ích tài sản - Người cho thuê phải chịu chi phí vận hành tài sản bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản rủ ro sụt giảm giá trị tài sản - Do hình thức thuê ngắn hạn nên tổng số tiền mà người thuê phải trả cho người cho thuê có giá trị thấp nhiều vời tồn giá trị tài sản ❖ Vai trị nguồn tài trợ thuê vận hành: + Tạo điều kiện cho doanhh nghiệp hạn hẹp ngân quỹ có sở vật chất thiết bị để sử dụng + Giúp bên thuê tránh rủi ro tính lạc hậu lỗi thời tài sản đầu tư lượng vốn lớn để có tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh + Đối tượng tài trợ thực dạng tài sản cụ thể gắn liền với mục đích kinh doanh bên th, mục đích sử dụng vốn bảo đảm, từ tạo tiền đề để hồn trả tiền thuê hạn 1.3 Các nguồn tài trợ dài hạn 1.3.1 Phát hành cổ phiếu thường Đối với Công ty cổ phần, cổ phiếu phương tiện để hình thành vốn chủ sở hữu ban đầu phương tiện để huy động tăng thêm vốn chủ sở hữu q trình hoạt động cơng ty Dựa vào quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho người nắm giữ phân biệt cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) cổ phiếu ưu đãi ❖ Đặc điểm: Thông thường, cổ đông thường – người sở hữu cổ phiếu thường công ty cổ phần, hưởng quyền chủ yếu sau: • Quyền quản lý kiểm sốt cơng ty: Tham dự Đại hội cổ đông thực quyền biểu trực tiếp thông qua đại diện uỷ quyền vấn đề quan trọng công ty; cổ phần phổ thơng có quyền biểu • Quyền tài sản công ty: Được nhận cổ tức với mức theo định Đại hội đồng cổ đông Khi công ty bị giải thể bị phá sản, cổ đông thường quyền nhận phần giá trị cịn lại cơng ty (nếu cịn) sau tốn khoản nợ, khoản chi phí tốn cho cổ đơng ưu đãi • Quyền ưu tiên mua cổ phần công ty phát hành bổ sung để huy động vốn, tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông mà cổ đông sở hữu cơng ty • Quyền chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phần: Cổ đông thường không quyền rút vốn trực tiếp khỏi công ty, quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông khác cho người cổ đông, trừ trường hợp theo quy định luật pháp ❖ Phương thức phát hành: • Phát hành riêng lẻ: Phương thức phát hành chứng khoán phạm vi số nhà đầu tư định (thông thường nhà đầu tư có tổ chức) với điều kiện hạn chế không chào bán rộng rãi công chúng (Do công ty không đủ tiêu chuẩn để chào bán công chúng hay số lượng vốn cần huy động khơng lớn; phát hành riêng lẻ cịn nhằm tăng cường mối quan hệ với đối tác) • Chào bán cơng chúng: Là q trình chứng khoán chào bán rộng rãi cho tất nhà đầu tư: gồm nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư chuyên nghiệp – với điều kiện thời gian (Áp dụng cho đợt phát hành có lượng vốn huy động lớn), thủ tục chào bán chứng khốn cơng chúng phức tạp nhiều so với phương thức phát hành riêng lẻ • Phát hành cổ phiếu dành quyền ưu tiên mua cho cổ đông hữu: Là cách phổ biến công ty cổ phần nhiều nước áp dụng định tăng thêm vốn chủ sở hữu để mở rộng hoạt động kinh doanh (dành cho cổ đơng thường) ❖ Ưu điểm: • Tăng vốn đầu tư dài hạn, công ty khơng có nghĩa vụ bắt buộc phải trả lợi tức cố định sử dụng vốn vay • Khơng phải lo hồn trả vốn gốc • Làm tăng thêm vốn chủ sở hữu tăng thêm khả vay vốn cơng ty tương lai ❖ Nhược điểm: • Việc phát hành thêm cổ phiếu thường công chúng làm tăng thêm cổ đơng mới, từ phải phân chia quyền biểu quyết, quyền kiểm sốt cơng ty, phải san sẻ số thu nhập cao cho cổ đơng Bên cạnh đó, nguồn tài trợ làm tăng số cổ phiếu lưu hành, dẫn đến tượng “lỗng giá” cổ phiếu cơng ty làm cho giá cổ phiếu công ty bị sụt giảm mạnh • Chi phí phát hành cổ phiếu thường nói chung cao so với chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi trái phiếu • Theo cách đánh thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều nước, lợi tức cổ phần hay cổ tức không tính trừ vào thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, đó, lợi tức trái phiếu hay lãi tiền vay tính trừ vào thu nhập chịu thuế doanh nghiệp Điều làm cho chi phí sử dụng cổ phiếu thường cao nhiều so với chi phí sử dụng trái phiếu lớn gấp nhiều lần tổng tài sản Tập đoàn Do vậy, tập đoàn FLC phải huy động tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau, địi hỏi phải có hoạt động quản trị hợp lý Để hiểu rõ cấu nguồn tài trợ thực trạng quản lý FLC, trước hết phải phân loại nguồn tài trợ theo quyền sở hữu tập trung tìm hiểu chi tiết cấu loại vốn thành phần tổng nguồn vốn cơng ty.Theo đó, nguồn vốn cơng ty FLC gồm: Vốn chủ sở hữu, khoản nợ nguồn vốn khác 2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu ➢ Vốn điều lệ: Công ty TNHH Đầu tư Trường phú Fortune thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 0102033961 cấp 17/03/2008 với số vốn ban đầu 18.000.000.000 đồng.Theo Nghị ĐHĐCĐ số 57/NQ/ĐHĐCĐ-2010 ngày 22 tháng 11 năm 2010, Công ty Cổ phần FLC đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC ➢ Vốn bổ sung: Sau cổ phần hóa, công ty tiến hành bổ sung nguồn vốn điều lệ theo năm Đơn vị: triệu đồng Năm Số vốn tăng thêm Vốn điều lệ 2010 152.000 170.000 2011 170.000 2012 601.800 771.800 2013 771.800 2014 2.377.138,82 3.148.938,82 2015 2.149.776,51 5.298.715,33 2016 1.081.672,04 6.380.387,37 2017 6.380.387,37 2018 719.590,7 7.099.978,07 2019 7.099.978,07 (Nguồn: http://www.flc.vn/co-dong/bao-cao-tai-chinh/) 14 (Nguồn: https://bizlive.vn/bctc/FLC-cong-ty-co-phan-tap-doanflc.html?type=BS&view=year) - Ngày 14/1/2010, công ty Cổ phần đầu tư tổng hợp CRV định thông qua phương án phát hành riêng lẻ cho cổ đơng có lực tài có khả đem lại lợi ích cho công ty tương lai để tăng vốn điều lệ lên 25 tỷ đồng Qua lần 3, đến 1/10/2010, cơng ty góp đủ vốn điều lệ lên tới 170 tỷ đồng - Ngày 15/02/2012, Đại hội đồng cổ đông thường niên thông qua phương án phát hành cổ phần để hoán đổi cổ phần CTCP FLC Land, ngày 4/6/2012, vốn điều lệ đạt mức 771,8 tỷ đồng - Ngày 4/4/2014, FLC hoàn thành việc tăng vốn điều lệ gấp đôi lên 1.543,6 tỷ thông qua phương án phát hành cổ phiếu theo tỉ lệ 1:1 cho cổ đông hữu - Ngày 4/6/2014 thông qua phương án phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ năm 2014 phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2013 theo tỷ lệ chi trả 4%, ngày 21/8/2015, vốn điều lệ FLC nâng lên mức 3.748,9 tỷ - Ngày 21/3/2015, thông qua chủ trương đầu tư vốn phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ nguốn vốn chủ sở hữu thực chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi cho nhà đầu tư đến ngày 15/9/2015 vốn điều lệ đạt mức 5.298,7 tỷ đồng - Trong tháng 8/2016, Cơng ty Cổ phần tập đồn FLC phát hành thành công cổ hần cho cổ đông hữu với tổng giá trị phát hành 1.081,7 tỷ đồng, nâng mức vốn điều lệ Tập đoàn FLC lên 6.380,4 tỷ đồng - Ngày 24/4/2017, thông qua phương án trả cổ tức cổ phiếu năm 2016 cho cổ đông hữu với tỷ lệ chi trả 7% Theo đó, cơng ty thực phân phối thành công 44.658.624 cổ phiếu, mức vốn điều lệ công ty FLC đạt xấp xỉ 6.827 tỷ đồng - Ngày 12/6/2018, FLC thông qua việc trả cổ tức cổ phiếu năm 2017 với tỷ lệ thực 4% FLC thực chi trả tháng 8/2018 nâng mức vốn điều lệ lên xấp xỉ 7.100 tỷ đồng 15 2.2.2 Các khoản nợ ➢ Nợ ngân hàng tổ chức trung gian 2015 2016 2017 2018 2019 Nợ ngắn hạn 2.379.130 6.185.412 11.489.659 13.307.130 15.377.171 Nợ dài hạn 1.204.572 3.319.816 2.782.536 3.563.471 4.990.699 Tính đến cuối tháng 12/2019, nợ phải trả chiếm đến gần 20.955 tỷ đồng, gấp 1,8 lần vốn chủ sở hữu Trong đó, nợ vay tài ngắn hạn tăng đến 80%, chiếm 3.151 tỷ đồng Chủ nợ ngắn hạn lớn Tập đồn FLC ngày cuối q II/2020 Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) với dư nợ xấp xỉ 975 tỉ đồng, theo sau Ngân hàng TCMP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 641 tỉ đồng, Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 556 tỉ đồng, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBBank) 234 tỉ đồng, Ngân hàng TMCP Cơng Thương (VietinBank) 199 tỉ đồng…Về phía khoản vay dài hạn, chủ nợ lớn Tập đoàn FLC ngày 30/6/2020 BIDV với dư nợ 1.637 tỉ đồng Nhìn chung, hoạt động Cơng ty Cổ phần Tập đoàn FLC chủ yếu tài trợ khoản nợ ngắn hạn đẫn tới chi phí tài cao làm tăng rủi ro tài ➢ Khoản nợ từ tín dụng thương mại Đây hình thức tài trợ quan trọng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn doanh nghiệp, hình thành doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ từ nhà cung cấp song chưa phải trả tiền Vì doanh nghiệp sử dụng tài sản mua từ nhà cung cấp nguồn vốn bổ sung để tài trọ cho nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn doanh nghiệp 16 Bảng: Tình hình tín dụng FLC qua số năm qua Đơn vị: Triệu đồng Năm 2015 Phải trả người 780.096 bán 2016 2017 2018 2019 907.941 1.357.032 1.955.916 1.253.339 Có thể thấy nguồn tín dụng thương mại nguồn tài trợ lớn cho cơng ty Nó khơng ngừng tăng qua năm, điều cho thấy FLC biết tận dụng nguồn tài trợ ngắn hạn, chiếm dụng vốn công ty khác ➢ Cổ phiếu trái phiếu Thời gian: 5/6/2019 Cổ đông Cổ phần Tỷ lệ % Cá nhân nước 6.707.833 0,94 Cá nhân nước 481.064.684 67,76 Cổ đông nội 150.540.412 21,20 Tổ chức nước 43.885.557 6,18 Tổ chức nước 27.799.321 3,92 Nguồn: https://finance.vietstock.vn/FLC/co-cau-so-huu.htm 17 Các kiện phát hành cổ phiếu Ngày 5/8/2019 CTCP Tập đoàn FLC (mã FLC) có thơng báo việc phát hành gần 300 triệu cổ phiếu cho cổ đông hữu, tỷ lệ chào bán 42,2%, tức cổ đông sở hữu 1.000 cổ phiếu có quyền mua thêm 422 cổ phiếu phát hành thêm.Theo đó, với mức giá chào bán mệnh giá 10.000/CP, trường hợp phát hành hành cơng, ước tính Tập đồn FLC thu gần 3.000 tỷ đồng Theo báo cáo tài hợp q 2/2019 (đã sốt xét) Tập đồn FLC, sau tháng đầu năm, doanh thu đạt gần 6.221 tỷ đồng, tăng 18,5% so với kỳ năm trước Dù vậy, lợi nhuận sau thuế giảm gần 77%, xuống 24 tỷ đồng 18 Tổng tài sản Tập đồn FLC tính đến ngày 30/6/2019 đạt 27.020 tỷ đồng, tăng 4,3% so với thời điểm đầu năm, đó, phần lớn tài sản ngắn hạn 17.686 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu tới cuối kỳ đạt 9.050 tỷ đồng Trong phiên ngày 20/9, cổ phiếu FLC giao dịch mức 3.630 đồng/CP Giá trị vốn hóa mức 2.577 tỷ đồng Tổng kết năm 2019, FLC thu 16.419 tỷ đồng doanh thu, tăng 40% Trong cấu doanh thu, bán hàng hóa bất động sản mảng kinh doanh chủ đạo mang 11.762 tỷ đồng cho FLC, tăng nhẹ 2% với năm 2018.Trong đó, mảng cung cấp dịch vụ (bao gồm dịch vụ nghỉ dưỡng, du lịch, golf hàng không) tăng gấp 9,6 lần năm trước mang 4.807 tỷ đồng Tính đến cuối tháng 12/2019, FLC có tổng tài sản đạt 32.622 tỷ đồng, tăng 26% so với đầu năm Nửa năm 2020 FLC ghi nhận doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giảm 20% so với kỳ năm trước xuống xấp xỉ 1.622 tỉ đồng Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ âm 33% so với bán niên 2019 xuống gần 291 tỉ đồng Trong đó, chi phí tài lại tăng đến 525% lên 1.580 tỉ đồng Kết quả, nửa đầu năm 2020, FLC lỗ ròng 1.303 tỉ đồng.Tập đoàn FLC cho biết, ảnh hưởng nghiêm trọng dịch bệnh Covid-19, doanh thu tháng đầu năm 2020 lợi nhuận gộp giảm 20% 33% so với kỳ năm ngối Bên cạnh đó, chi phí tài tăng mạnh ảnh hưởng trích lập dự phịng khoản đầu tư cơng ty theo thơng tư số 48 Bộ Tài Vì vậy, lợi nhuận sau thuế giảm mạnh đổi chiều từ lãi 551 tỉ đồng thành lỗ 1.303 tỉ đồng Chốt phiên giao dịch hôm 11/9, giá cổ phiếu FLC nằm mức 3.120 đồng, vốn hóa thị trường đạt 2.215 tỉ đồng.Từ đầu năm đến nay, biến động giá cổ phiếu âm 32% Song vòng tháng mã FLC tăng 7% Biểu đồ giá 19 2.2.3 Nợ tích lũy Nợ tích lũy bao gồm khoản phải trả, phải nộp chưa đến hạn trả: lương công nhân, thuế phải nộp ngân sách nhà nước, tiền đặt cọc khách hàng Đơn vị: triệu đồng 2015 2016 2017 2018 2019 Thuế 352.630 khoản phải nộp 315.316 289.389 340.817 417.456 Các khoản phải 14.996 trả công nhân viên 28.907 32.158 73.442 73.533 Tiền đặt cọc 179.150 khách hàng 949.238 1.901.590 3.374.293 4.281.305 Trong trình tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhiều nguyên nhân, nảy sinh khoản nợ phải trả có tính chất chu kỳ Những khoản nợ gọi nợ tích luỹ, chúng phát sinh thường xuyên hoạt động kinh doanh Khi khoản nợ chưa đến kỳ hạn tốn doanh nghiệp sử dụng tạm thời vào hoạt động kinh doanh Qua bảng số liệu, khoản phải trả cho công nhân viên tăng dần qua năm, trình hoạt động cơng ty ngày mở rộng, lĩnh vực đầu tư tăng thêm đòi hỏi số lượng công nhân viên năm tăng lượng lớn để đáp ứng yêu cầu nhân công ty Thuế khoản phải nộp hàng năm công ty lớn tăng mạnh qua năm, đặc biệt năm 2019 Điều chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ngày có quy mơ lớn Tiền đặt cọc khách hàng ngày tăng cao cách nhanh chóng, năm 2019, tăng gấp khoảng 24 lần so với năm 2013, gấp lần so với năm 2015 Từ thấy rằng, nợ tích lũy khoản tài trợ ngắn hạn lớn cơng ty, địn bẩy thúc đẩy hoạt động kinh doanh cơng ty phát triển, ngồi khoản nợ có tính chất thường xuyên coi nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tận dụng trước mà khơng phải trả chi phí Trước tình hình tiền đặt cọc khách hàng ngày tăng tạo diều kiện cho cơng ty dùng khoản tiền trước cho việc trì hoạt động mà ko phải trả khoản phí 2.2.4 Các số tài FLC 20 (Nguồn: https://finance.vietstock.vn/FLC/tai-chinh.htm) Tỷ lệ nợ vay VCSH doanh nghiệp BĐS niêm yết qua năm Nguồn: VietstockFinance - Tỷ số nợ tổng tài sản, thường gọi tỷ số nợ D/A, đo lường mức độ sử dụng nợ doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản Tỷ số xác định cách lấy tổng nợ chia cho giá trị tổng tài sản.Tỷ số nợ/tổng tài sản FLC năm 2019 63,62% mức 0,64 lần cao so với tỷ số nợ tổng tài sản trung bình ngành bất động sản 62,52% Chứng tỏ FLC sử dụng nợ nhiều để tài trợ cho tài sản Theo tính tốn năm gần đây, tỷ số nợ tổng tài sản tăng liên lục đặn qua năm Điều chứng tỏ, ngày FLC tăng khoản vay nợ - Tỷ số nợ Vốn chủ sở hữu, thường gọi tỷ số nợ D/E, đo lượng mức độ sử dụng nợ doanh nghiệp mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng VCSH Tỷ số xác định cách lấy tổng nợ chia cho vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ tài sản FLC năm 2019 174,91% mức 1,75 lần, cao so với hệ số nợ trung bình ngành bất động sản 0,46 lần Điều chứng tỏ, FLC sử dụng nợ cao sử dụng vốn để tài trợ cho tài sản Tuy nhiên, năm 2019, tỷ số nợ/vốn chủ sở hứu FLC giảm so với năm 2018, cao năm 2017, chứng tỏ FLC sử dụng nợ tài trợ cho tài sản lớn 21  Qua hai số nợ D/A D/E, ta nhận thấy Tập đoàn FLC ngày sử dụng nợ nhiều sử dụng vốn để tài trợ cho tài sản Điều chứng tỏ FLC sử dụng địn bẩy tài lớn, vay nợ nhiều, hiệu sử dụng vốn thấp, khiến doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro dòng tiền trả nợ áp lực chi phí tài kéo dài gia tăng CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ TẠI CÔNG TY FLC 3.1 Tích cực Vốn chủ sở sở hữu tăng qua năm Nhất giai năm 2015 đoạn công ty tiến hành thông qua chủ trương đầu tư vốn phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ Làm cho vốn điều lệ tăng nhanh lên 5298,7 tỷ đồng Từ khoản nợ tín dụng thương mại: số tiền phải trả hàng năm không tăng đáng kể Có thể nói nguồn tài trợ lớn cho công ty Điều cho thấy FLC biết tận dụng nguồn tài trợ ngắn hạn, chiếm dụng vốn cơng ty khác Nợ tích lũy: Tập đồn xác định quy mơ chiếm dụng thường xun nên giảm bớt nhu cầu huy động vốn từ bên Đây khoản tài trợ ngắn hạn giúp thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh cơng ty Đồng thời coi nguồn tài trợ tận dụng trước mà khơng cần phải trả phí Trong năm 2019, tiền đặt cọc khách hàng ngày tăng cách nhanh chóng tạo điều kiện cho doanh nghiệp dùng cho việc trì hoạt động mà khơng phải trả khoản phí Việc tập đồn FLC phát hành cổ phiếu bên tạo nên khả huy động vốn cao Đỉnh điểm năm 2019, công ty thu 16,419 tỷ đồng doanh thu, tăng 40% ❖ Nguyên nhân: Tập đoàn FLC biết đến nhiều với dòng sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng Các BĐS xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống BĐS nghỉ dưỡng bao gồm khu khách sạn, nhà phố thương mại, resort, biệt thự, sân golf Ngồi cịn lĩnh vực y tế, nơng nghiệp công nghệ cao, hàng không, Chỉ riêng thỏa thuận đặt mua 20 Boeing 787 Dreamliner 30-50 Airbus A321NEO cho công ty Bamboo Airways có giá trị niêm yết 10 tỉ USD Do vậy, nhu cầu vốn lớn, sử dụng đa dạng nguồn vốn khác Ngoài vay ngân hàng nước, FLC vay ngân hàng nước Thụy Sĩ, Trung Quốc, huy động thêm vốn chủ sở hữ từ cổ đông FLC có nguồn tài trợ vốn lớn bao gồm: vốn đầu tư chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn góp từ nhà đầu tư, khách hàng mua sản phẩm dự án từ nhà cung cấp Ngồi vốn vay, FLC cịn phát hành nhiều cổ phiếu thị trường cho cổ đông hữu để tăng vốn điều lệ 22 3.2 Tiêu cực Hoạt động tập đoàn chủ yếu tài trợ khoản nợ ngắn hạn (tính riêng khoản vay phải trả ngắn hạn chiếm 80% tổng nguồn vốn cơng ty) Dẫn tới chi phí tài cao làm tăng rủi ro tài Đây vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt bối cảnh kinh tế suy thoái, hoạt động kinh doanh hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn, lãi vay gánh nặng tập đoàn Doanh nghiệp phải chịu rủi ro lãi suất cao lãi suất tín dụng ngăn hạn biến động nhiều so với lãi suất dài hạn Rủi ro vỡ nợ mức cao sử dụng nguồn tài trợ ngăn hạn địi hỏi doanh nghiệp cần có nghĩa vụ tốn lãi vay hồn trả vốn gốc thời gian ngắn, tình hình kinh doanh gặp khó khăn, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn dẫn đến phá sản doanh nghiệp Trong năm 2019, vay nợ dài hạn tăng chủ yếu việc phát hành cổ phiếu gần 300 triệu cổ phiếu cho cổ đông hữu, tỷ lệ chào bán 42,2%, tức cổ đông sở hữu 1.000 cổ phiếu có quyền mua thêm 422 cổ phiếu phát hành thêm Số vốn huy động từ việc phát hành nằm tiền mặt khoản đầu tư ngắn hạn với lợi nhuận hạn chế Bên cạnh việc sử dụng tín dụng thương mại gây số bất lợi lớn cho cơng ty Do chi phí sử dụng tín dụng thương mại cao so với sử dụng tín dụng thông thường ngân hàng thương mại, mặt khác làm tăng hệ số nợ, tăng nguy rủi ro toán doanh nghiệp ❖ Nguyên nhân Tháng 4/2019, Chính phủ cắt giảm, đơn giản hóa 61% điều kiện kinh doanh 60% thủ tục kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất, nhập Nhưng thực tế, nhiều nơi cắt giảm số lượng mặt hình thức thời gian xử lý thủ tục sau cắt giảm khơng thay đổi chí có trường hợp cịn kéo dài Đó quy trình phối hợp, xử lý quan nhà nước (giữa Bộ, ngành; quan chuyên môn UBND; địa phương trung ương) lâu phức tạp Vốn chủ sở hữu FLC suy giảm lỗ sau thuế hàng nghìn tỉ đồng tháng đầu năm 2020 Đặc biệt khách hàng có dư nợ lớn gần 5.200 tỷ đồng Tập đoàn FLC, ngân hàng có chế độ giám sát chặt chẽ để đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích, kiểm sốt nguồn thu trả nợ, liên tục đánh giá sức khoẻ tài doanh nghiệp kết lỗ/lãi định kỳ… Hạn mức cho vay, phân loại chất lượng nợ, nhận chấp định giá tài sản bảo đảm phải tuân thủ quy định ngân hàng Luật TCTD Các báo cáo tài gần FLC cho thấy, ngân hàng nhận chấp nhiều dự án bất động sản nhóm cơng ty FLC, 23 quyền đòi nợ, tài sản, cổ phiếu… Đáng ý, tài sản đảm bảo cổ phiếu FLC ROS bị giảm giá mạnh thời gian qua, tiềm ẩn rủi ro cho nợ vay 3.3 Giải pháp 3.3.1 Tìm kiếm thu hút nguồn tài trợ cho công ty Là công ty cổ phần, FLC kinh doanh với nhiều ngành nghề đa dạng: bất động sản, chứng khoán, đầu tư tài chính, kinh doanh cơng nghệ, Về ngun tắc, có cách giải vấn đề tìm kiếm nguồn vốn cho cơng ty khác Đó tăng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, vay có kỳ hạn cho thuê tài ❖ Tăng nguồn vốn sở hữu doanh nghiệp Công ty cổ phần tập đoàn FLC phát hành cổ phiếu mới: Doanh nghiệp phát hành thêm để đảm bảo tỷ lệ cân đối nợ vốn chủ sở hữu Khi công ty có mức tỷ lệ nợ cao, việc phát hành thêm làm giảm tỷ lệ Điều giúp cho doanh nghiệp tình trạng tài lành mạnh, giảm thiểu rủi ro khoản nguy vỡ nợ từ nguồn vốn vay FLC doanh nghiệp bất động sản câu chuyện huy động vốn khó khăn hẳn doanh nghiệp khác dịng chảy tín dụng vào bất động ngày siết chặt, việc huy động tiền từ trái phiếu lại địi hỏi doanh nghiệp phải có tình hình tài tốt, chiến lược phát triển, minh bạch thông tin có hệ số tín nhiệm cao từ nhà đầu tư nên việc huy động tiền từ cổ đông phương án nhanh Huy động vốn từ bên ngồi cách liên doanh vói ngân hàng, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi ❖ Vay có kỳ hạn Đây giải pháp cổ điển mà hầu hết doanh nghiệp nghĩ tới Tuy vậy, tên gọi "vay trung dài hạn", có nhiều phương thức khác mà doanh nghiệp thường bị thiếu thông tin Doanh nghiệp cần phải biết tuỳ theo tổ chức tài trợ nguồn tài trợ, điều kiện mà doanh nghiệp hay dự án đầu tư phải thoả mãn, điều kiện kèm theo thay đổi đổi nhiều Do đó, tuỳ theo đặc điểm nguồn tài trợ đặc điểm dự án đầu tư, mà doanh nghiệp cần phải tìm hiểu để gửi hồ sơ xin vay đến tổ chức thích hợp Việc nâng cao lực kinh doanh, đẩy mạnh uy tín cơng ty trước nhà tài trợ giúp cho công ty tiếp cận nguồn vốn cách dễ dàng Ngồi ra, để tối ưu hóa hoạt động huy động vốn, công ty cần đề cho nguyên tắc định mẻ nhằm khằng định tên tuổi vị trí trước nhiều nhà tài trợ vốn Bên cạnh đó, cơng ty cần xây dựng máy kế tốn tài có hiệu Bộ máy kế tốn xác định nhu cầu việc huy động vốn, lựa chọn nguồn tài trợ, đẩy mạnh phương thức kinh doanh để huy động vốn, đảm bảo nguồn vốn phát triển hữu ích, từ nâng cao lợi nhuận cơng ty Đồng thời nhà quản lý trau dồi kiến 24 thức, kinh nghiệm, kĩ quản lý để điều hành, kiểm tra định hiệu phù hợp với tình hình hoạt động cơng ty Ngồi việc chủ động xây dựng vốn trình bày lực kinh doanh, cơng ty cịn phải cam kết tài hoạt động kinh doanh cụ thể: chuẩn bị báo cáo tài hiệu kinh doanh, lực quản lí, ❖ Cho thuê tài Mấy năm gần đây, bên cạnh dịch vụ kinh doanh bất động sản nghỉ dưỡng, FLC tiến tới dịch vụ hàng không Bamboo Airways khai thác 41 đường bay nội địa quốc tế nhanh chóng mở rộng mạng bay Đây hãng hàng khơng có tỷ lệ chuyến bay cao toàn thị trường hàng không Việt Nam 3.3.2 Tăng hiệu sử dụng nguồn tài trợ cho cơng ty Xác định xác mục đích sử dụng nguồn tài trợ: Cơng ty cần phải phân tích xác tiêu tài kỳ trước, biến động chủ yếu nguồn tài trợ, mức chênh lệch kế hoạch thực nhu cầu nguồn tài trợ kỳ trước Từ đó, dựa nhu cầu nguồn tài trợ xác định, thực kế hoạch huy động: xác định khả tài cơng ty, số vốn cịn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ nguồn tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh công ty, đồng thời hạn chế rủi ro xảy Bên cạnh đó, lập kế hoạch huy động nguồn tài trợ doanh nghiệp phải vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thơng qua việc phân tích, tính tốn tiêu kinh tế, tài kỳ trước với dự đốn tình hình hoạt động kinh doanh, khả tăng trưởng năm tới dự kiến biến động thị trường Chủ động khai thác sử dụng nguồn tài trợ - Để huy động đầy đủ, kịp thời chủ động vốn kinh doanh, công ty cần phải thực biện pháp sau: Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường môi trường kinh doanh thời kỳ; tạo niềm tin cho nơi cung ứng vốn cách nâng cao uy tín cơng ty: ổn định hợp lý hóa tiêu tài chính, toán khoản nợ hạn; chứng minh mục đích sủ dụng vốn cách đưa kết kinh doanh hiệu vòng quay vốn năm qua triển vọng năm tới - Đối với công tác sử dụng vốn: Khi thực công ty phải vào kế hoạch huy động sử dụng vốn kinh doanh lập làm sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.tại cơng ty Nếu phát sinh nhu cầu bất thường, công ty cần có kế hoạch chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn liên tục, tránh tình trạng phải ngừng sản xuất thiếu vốn kinh doanh Nếu thừa vốn, cơng ty phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo phát huy mạnh, khả sinh lời 25 vốn Và để có kế hoạch huy động sử dụng vốn sát với thực tế, thiết phải dựa vào thực trạng sử dụng vốn kỳ đánh giá điều kiện xu hướng thay đổi cung cầu thị trường Tóm lại, kinh doanh kinh tế thị trường, công ty luôn phải sẵn sàng đối phó với thay đổi, biến động phức tạp xảy lúc Vì vậy, để hạn chế phần tổn thất xảy ra, cơng ty cần phải thực biện pháp phòng ngừa để vốn kinh doanh hao hụt, cơng ty có nguồn bù đắp, đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh diễn liên tục 26 C KẾT LUẬN Lý thuyết Quản trị nguồn tài trợ doanh nghiệp cách phân loại dựa vào thời gian sử dụng vốn chia thành loại: tài trợ ngắn hạn tài trợ dài hạn Trong đó: • Tài trợ ngắn hạn gồm nguồn tài trợ có thời gian hồn trả vịng năm, thể chủ yếu hình thức nợ tích lũy, mua chịu hàng hóa, vay ngắn hạn (từ tổ chức tín dụng, người lao động doanh nghiệp, ) thuê hoạt động • Tài trợ dài hạn gồm nguồn tài trợ có thời gian đáo hạn dài năm, thể chủ yếu hình thức như: huy động vốn cổ phần (vốn chủ sở hữu) qua phát hành cổ phiếu, vay nợ dài hạn, phát hành trái phiếu th tài Từ đó, doanh nghiệp lựa chọn mơ hình nguồn tài trợ cho phù hợp với hoạt động tổ chức Thực tiễn Công ty Cổ phần Tập đồn FLC với ngành nghề kinh doanh bất động sản (bất động sản nghỉ dưỡng, bất động sản nhà ở, bất động khu công nghiệp, ) lựa chọn cho doanh nghiệp nguồn tài trợ ngắn hạn nguồn tài trợ dài hạn tương đối phù hợp Cụ thể, nguồn tài trợ ngắn hạn, doanh nghiệp sử dụng hình thức nợ tích lũy vay ngắn hạn, nguồn tài trợ dài hạn, FLC sử dụng nguồn tài trợ huy động vốn cổ phần qua cổ phiếu, vay nợ dài hạn Có thể đánh giá tương đối FLC sử dụng nguồn tài trợ doanh nghiệp cách hợp lý, điều góp phần khơng nhỏ cho thành cơng Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC ngày hôm 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, Giáo trình Quản trị tài (Đại học Thương Mại), NXB Thống Kê, 2011 Báo cáo tài chính, (2020) at http://www.flc.vn/co-dong/bao-cao-tai-chinh/ BizLIVE, Cơng ty Cổ phần Tập đoàn FLC at https://bizlive.vn/company/FLCcong-ty-co-phan-tap-doan-flc.html Song Ngọc, “Những ngân hàng chủ nợ Tập đoàn FLC?”(5/9/2020), at VietnamBiz 28 ... lý luận quản trị nguồn tài trợ Chương 2/ Thực trạng quản trị nguồn tài trợ Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC Chương 3/ Đánh giá hiệu hoạt động quản trị nguồn tài trợ Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC đề... CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ TẠI FLC 10 2.1 Giới thiệu tập đoàn FLC 10 2.2 Thực trạng quản trị nguồn tài trợ FLC 13 2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu ... Liên Hương lựa chọn đề tài: ? ?Quản trị nguồn tài trợ Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC? ?? Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản trị nguồn tài trợ Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC, từ đưa số nhận xét,

Ngày đăng: 18/05/2021, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w