1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Dạy và học tiếng Anh chuyên ngành trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa

9 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 200,58 KB

Nội dung

Tiếng Anh hiện nay được xem là ngôn ngữ toàn cầu (Global language hay Lingua franca), do đó công tác dạy và học tiếng Anh là bộ phận không thể tách rời với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay.

DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ TỒN CẦU HĨA GV Hồng Cơng Bình - Khoa Ngoa ̣i ngữ Abstract: English presently becomes global language or lingua franca, teaching and learning English, thus, are components that can not be isolated from the process of integration and globalization First, the impact of integration on the world society and the status of English as a communicative language have stimulated teaching and learning English in such a way of serving this process Second, in teaching and learning English, there is a phenomenon of the diversity of English (Englishes) and challenges Third, teaching ESP and teaching subject matters in English are the indispensable approaches at tertiary education in the current context Tóm tắt: Tiếng Anh xem ngơn ngữ tồn cầu (Global language hay Lingua franca), cơng tác dạy học tiếng Anh phận tách rời với xu hội nhập tồn cầu hóa Thứ nhất, tiến trình hội nhập ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội giới tiếng Anh trở thành phương tiện giao tiếp lĩnh vực, việc dạy học tiếng Anh ln gắn liền với mục tiêu chức năng, phục vụ cho tiến trình Thứ hai, việc dạy học tiếng Anh lên tượng biến thể tiếng Anh (Englishes) thách thức thực chúng Thứ ba, việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành giảng dạy chun ngành tiếng Anh mơ hình giáo dục tất yếu bậc đại học bối cảnh Từ khóa: Tiếng Anh chuyên ngành; Tiếng Anh Khoa học; Tồn cầu hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu tồn cầu hóa phát triển Khoa học Công nghệ xuất phát từ nhu cầu tự thương mại, chuyển giao công nghệ giao lưu văn hóa – trị v.v., hết, công tác dạy học tiếng Anh cần phải mang tính chiến lược bối cảnh hội nhập Nếu tiếng Anh chuyên ngữ dành cho đối tượng sử dụng nghiên cứu sâu lĩnh vực ngôn ngữ, tiếng Anh chuyên ngành (TACN) lại có đối tượng sử dụng phổ quát đa dạng cho tất ngành khoa học Kinh tế, Kỹ thuật, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội v.v Do vậy, việc đào tạo TACN cho đội ngũ cán tương lai đạt chuẩn số lượng chất lượng đáp ứng kinh tế khu vực, toàn cầu mong muốn mục tiêu chiến lược nhà trường sở đào tạo khác nước Tuy nhiên, công tác dạy học ngữ vực TACN bậc đại học lại bộc lộ khơng hội, thách thức dường gặp phải lưỡng đao Điều không diễn trường Đại học Việt Nam mà trường Đại học khác giới 15 NỘI DUNG 2.1 Tiếng Anh bối cảnh hội nhập Quan sát diễn biến xu hội nhập, nhận thấy tiến trình tồn cầu hóa khơng diễn đơn chiều, nghĩa từ nước phát triển (Mĩ Phương tây) mở rộng sang nước phát triển mà chiều ngược lại, từ nước phát triển sang nước phát triển Ví dụ: Apple, Microsoft, McDonalds v.v… xuất phát từ Mĩ sang nước khác giới Tuy nhiên, Toyota từ Nhật, Kung-fu Alibaba từ Trung Quốc hay Tango từ Argentina xuất đất Mĩ Một tiến trình hội nhập tồn cầu hóa diễn sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội giới, người xã hội cơng dân tồn cầu (Global citizens) Và chất lượng người cơng dân tồn cầu phải đáp ứng đủ tiêu chí quy chuẩn áp đặt kinh tế toàn cầu (Global Economy) Nền kinh tế kinh tế tri thức hay có tên gọi khác hấp dẫn kinh tế kỹ thuật số (Digital Economy) Liên quan đến công tác dạy học ngoại ngữ (tiếng Anh), có vơ số biến thể tiếng Anh: tiếng Anh sử dụng Mĩ, Ấn Độ, Hong Kong, Philippines, Singapore, Australia, từ tiếng Anh “English” ngày trở thành “Englishes” Theo Graddol [3], đa dạng biến thể tiếng Anh phân thành ba loại chính, minh họa ba vòng tròn đồng tâm Vòng tròn thứ đường trịn cận tâm, khu vực tiếng Anh ngơn ngữ mẹ đẻ hay ngôn ngữ thứ Theo Crystal [2], tính đến 1997, số lượng người nói tiếng Anh ngôn ngữ mẹ đẻ (First language) 375 triệu người từ Quốc gia Canada, Mĩ, Úc, Anh số Quốc gia khác Theo hướng xa tâm vòng tròn thứ hai, khu vực tiếng Anh xem ngôn ngữ thứ hai (Second language), tương ứng khoảng 375 triệu người, bao gồm Singapore, Philippines, Nigeria, số Quốc gia khác Đến vòng tròn cùng, khu vực thứ ba tiếng Anh sử dụng ngoại ngữ (Foreign language) Trung Quốc, Pháp, Nhật, hay Việt Nam, tương đương tỉ người Do ảnh hưởng vấn đề tăng trưởng dân số, số thay đổi theo lịch đại Ảnh hưởng tiến trình hội nhập tồn cầu hóa, việc dạy học tiếng Anh lại lên nhiều thách thức hội Quốc gia thứ ba Nhu cầu thành thạo tiếng Anh khiến Quốc gia đưa tiếng Anh vào giảng dạy từ bậc tiểu học Như Hàn Quốc, tiếng Anh bắt đầu dạy từ bậc tiểu học năm 1982 [6] Indonesia bắt đầu vào năm 1994 Đài Loan vào năm 2002 [10] Ở Việt Nam, từ năm 2010-2011, tiếng Anh đưa vào chương trình giảng dạy thí điểm từ lớp 3, thành phố HCM 09 trường Hà Nội 08 trường [7] Ngoài yếu tố tăng trưởng dân số, vấn đề nhập cư vào nước phát triển (nghĩa từ khu vực vòng tròn ba vào vòng hai vòng một) nhu cầu giao 16 dịch tiếng Anh vấn đề dạy học tiếng Anh từ bậc tiểu học góp phần làm thay đổi số lượng người nói tiếng Anh ba vịng trịn Như vậy, tác động xu hội nhập tồn cầu hóa, người sử dụng tiếng Anh ngoại ngữ (khu vực vòng ba) buộc phải hướng nội, nghĩa người sử dụng tiếng Anh ngoại ngữ có nhu cầu cần phải trở thành người sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai (English as a Second language) làm phương tiện để tồn tại, hòa nhập giao tiếp bối cảnh Điều tương ứng với dịch chuyển cấp độ, từ cấp độ sang cấp độ khác cao phù hợp với tiêu chuẩn công dân giới kỷ 21 Tiếng Anh Bản ngữ Tiếng Anh Ngôn ngữ hai Tiếng Anh Ngoại ngữ Theo Bảng xếp hạng lực tiếng Anh (English Proficiency Index - EPI) Tổ chức giáo dục ngôn ngữ quốc tế EF, tính đến năm 2015, Việt Nam xếp thứ 31 tổng số 72 quốc gia Điểm số lực tiếng Anh Việt Nam 54,06, thuộc nhóm trung bình cao Thụy Điển (70,94) Ở Châu Á, Việt Nam xếp thứ sau quốc gia Singapore, Malaysia, Philippines, Ấn độ, Hàn Quốc, Hong Kong quốc gia Indonesia, Đài Loan Nhật STT 10 Quốc gia Singapore Malaysia Philippines Ấn Độ Hàn Quốc Hong Kong Việt Nam Indonesia Đài Loan Nhật Bản (Theo EF – EPI 2015) [www.ef.com.vn/epi/] Điểm số 63,52 60,70 60,33 57,30 54,87 54,29 54,06 52,94 52, 82 51,62 Xếp theo khu vực nước, lực tiếng Anh khu vực Đông Nam Bộ (56,08), Đồng Sông Hồng (53,56) tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (48,97) 17 Mặc dù lực tiếng Anh Việt Nam xếp hạng trung bình tỉnh Nam Trung Bộ với điểm số (48,97) thuộc nhóm lực thấp yếu Libia (37,86) 2.2 Tiếng Anh chuyên ngành (English for Specific Purposes) Tiếng Anh chuyên ngành có nguồn gốc từ nước nói tiếng Anh từ năm 60 kỷ trước Trong số ngữ vực tiếng Anh dạy cho sinh viên nước ngồi trước vào đại học nước nói tiếng Anh, tiếng Anh cho Khoa học Công nghệ (English for Science and Technology) lĩnh vực quan tâm năm 1960 năm 1970 [4] Sau đó, nhận ngữ vực tiếng Anh dành cho Khoa học Cơng nghệ q khó khơng hồn tồn thực tế người học nhà giáo học pháp lựa chọn nội dung giảng dạy mới, sử dụng ngữ vực tiếng Anh khái quát gọi tiếng Anh dùng cho mục đích cụ thể, ngữ vực mà sử dụng theo cách dịch số người với tên gọi TACN (English for Specific Purposes - ESP), bao gồm nhiều tiểu ngữ vực khác tiếng Anh Du lịch (English for Tourism); tiếng Anh Công nghệ Thông tin (English for IT); tiếng Anh Kinh tế (English for Economics) v.v Phong trào học TACN du nhập vào nước giới thứ 3, đặc biệt vào Việt Nam từ năm 1980 Tuy nhiên, tên gọi hấp dẫn khơng trường Đại học nước gặp phải khó khăn thách thức nhiều mặt Nó có khả thành cơng phạm vi nhỏ tiếng Anh cho mục đích nghề nghiệp (English for Occupational Purposes) tiếng Anh Du lịch, tiếng Anh Thương mại, tiếng Anh Kinh doanh, tiếng Anh Văn phòng (về ngữ vực tiếng Anh tổng quát hay tiếng Anh chuyên ngành đại cương) Bước vào địa hạt tiếng Anh cho mục đích Khoa học (English for Academic Purposes), biến thể tiếng Anh dành cho chuyên ngành bậc Đại học trở lên Đề cập đến định nghĩa TACN (ESP) lại có nhiều cách định nghĩa khác lại TACN mang số đặc điểm sau: a TACN sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể đối tượng người học b TACN tập trung vào biến thể ngơn ngữ tình cụ thể liên quan đến ngữ pháp, từ vựng, ngữ vực, kỹ học, diễn ngôn thể loại ngôn c TACN xây dựng để giảng dạy cho đối tượng người lớn (sinh viên đại học đối tượng có việc làm) có trình độ tiếng Anh cấp độ trung cấp (intermediate) cao cấp (advanced) d TACN tổng hợp kiến thức hệ thống ngôn ngữ 2.3 Công tác dạy học tiếng Anh chuyên ngành số trường Đại học Theo chương trình khung Bộ GDĐT việc giảng dạy ngoại ngữ theo học chế tín chỉ, sau hồn thành tiếng Anh tổng quát, sinh viên tiếp tục học TACN 18 Tại trường Đại học thuộc địa bàn Hà nội Đại học Kiến trúc, Đại học KHTN, Đại học sư phạm Hà Nội, thời lượng dành cho tiếng Anh tổng quát 150-180 tiết TACN 30-50 tiết Riêng Đại học Quốc gia Hà Nội tổng thời lượng quy định cho tiếng Anh tổng quát TACN 420 tiết [1] Về giáo trình TACN ĐHQGHN, đánh giá chung chưa biên soạn cách hệ thống Đa số giáo trình người nước biên soạn giáo viên nước nước cải biên [4] Tại trường Đại học KHXH & NV – Đại học Quốc gia HCM, tiếng Anh chuyên ngành bao gồm 180 tiết chương trình cán Khoa biên soạn cho 08 chuyên ngành khác [9] Tại trường Đại học thuộc Đại học Huế, trình độ tiếng Anh sinh viên chênh lệch, xuất thân từ địa bàn cư trú khác Đến 2010 hầu hết trường đại học chưa xác định chuẩn đầu trình độ tiếng Anh cho sinh viên Việc giảng dạy TACN cân đối kỹ năng, đơn tập trung vào kỹ đọc tập từ vựng (thuật ngữ) chuyên ngành Ngoài ra, số trường chí cố tình tự hủy học phần TACN [1] Tại trường Đại học Nha Trang, từ 2014 trở trước, sinh viên học tiếng Anh tổng quát theo chương trình TOEIC phải thi lấy chứng TOEIC (Quốc tế Mô phỏng) Việc học ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Nga) không quản lý chặt chẽ, nghĩa sinh viên học trường sở đào tạo ngồi trường miễn dự thi có chứng đạt kết chuẩn đầu quy định theo Khoa Một thực tế không mong đợi sau năm, số lượng lớn sinh viên trường “nợ” ngoại ngữ Chính thế, tham gia khóa học TACN, lực tiếng Anh tổng quát sinh viên không đủ để tiếp cận TACN, chí nhiều trường hợp, sinh viên học tiếng Nga tiếng Trung lại học TACN nhà trường khơng tổ chức khóa học ngoại ngữ chun ngành tiếng Anh Hiện nhà trường thực theo Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020, Thủ tướng phê duyệt theo Quyết đinh 1400/QĐ ngày 30/9/2008 Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT việc ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (KNNNNVN) sở tham chiếu ứng dụng Khung tham chiếu Châu Âu (KTCCA) Bắt đầu từ khóa 57, sinh viên Đại học Nha Trang học theo định hướng khung lực bậc thơng qua giáo trình LIFE Nxb Cengage Learning Sau trường sinh viên cần đạt bậc tương đương A2 (Elementary level), số Khoa yêu cầu đạt B1 (Pre-intermediate level), tương đương bậc Và cho dù sinh viên có trình độ (A2 B1) khơng đạt “trình độ tối thiểu” để tiếp tục học TACN Việc áp dụng giáo trình Life có thành cơng hay khơng lực tiếng Anh sinh Việt Nam đến thời điểm chưa có nghiên cứu cụ thể 19 2.4 Giảng dạy TACN – Giáo viên ngoại ngữ hay giáo viên chuyên môn Việc dạy học TACN lên nhiều hội thách thức liên quân đến người học, người dạy, phương pháp giảng dạy, tài liệu, phương pháp kiểm trađánh giá v.v… Những vấn đề không thách thức trường Đại học Nha Trang, trường Đại học khác Việt Nam nước khác giới, chí nước nói tiếng Anh Một vấn đề gây tranh luận chưa đến hồi kết “ai trực tiếp giảng dạy TACN? hay đủ tiêu chuẩn để giảng dạy TACN?” Có nhiều quan điểm đưa tất có luận từ nhiều góc độ khác Bất luận tồn quan điểm trái chiều, việc dạy học TACN phải trì triễn khai rộng rãi với tên gọi TACN Do giảng dạy TACN thực ba quan điểm sau: Quan điểm thứ quan điểm truyền thống, xem việc dạy học ngoại ngữ liên quan đến lĩnh vực xã hội Giáo viên tiếng Anh thường thiếu kiến thức chuyên ngành nên không đủ lực để giải thuyết vấn đề liên quan đến chuyên ngành Mặt khác, giáo viên chun mơn có lực tiếng Anh tốt có nhiều lợi đảm nhận giảng dạy TACN Quan điểm thứ hai cho giảng dạy TACN nghĩa dạy ngôn ngữ không tương đồng với giảng dạy chuyên ngành tiếng Anh mục tiêu chúng khơng giống Quan điểm cịn cho giảng dạy ngôn ngữ lĩnh vực khoa học liên quan đến kiến thức nguyên lý vấn đề giảng dạy ngôn ngữ như: phương pháp giảng dạy, kiến thức ngôn ngữ học, nguyên lý thụ đắc ngôn ngữ, ngữ âm học, cú pháp học v.v… Do quan điểm cho giáo viên chuyên môn dù thông thạo tiếng Anh lại thiếu kiến thức nguyên lý nên khó thực tốt công tác giảng dạy TACN Quan điểm thứ ba cho việc giảng dạy TACN cộng tác tích cực giáo viên tiếng Anh giáo viên chuyên môn Trên sở quan điểm trên, tác giả viết có quan điểm sau: Khi định giao nhiệm vụ giảng dạy TACN cho giáo viên ngoại ngữ hay giáo viên chun mơn, cần nhìn nhận thơng qua ba thông số sau: Bản chất TACN, bối cảnh hội nhập, tính cạnh tranh giáo dục Trên sở thông số này, giáo viên ngoại ngữ cần đảm nhiệm công tác giảng dạy TACN bậc đại học a Bản chất TACN TACN phục vụ cho mục đích nghề nghiệp khơng phục vụ cho mục đích khác sở thích, du lịch … TACN biến thể ngôn ngữ hay gọi tiểu ngữ vực khác hẳn so với tiếng Anh tổng quát Do tính đa dạng biến thể ngữ vực, TACN mơ hình hóa sau: 20 English for Specific English for academic Biology b Maths English for Economic s Receptioni st Pilots Bối cảnh hội nhập Bank- Tellers Chúng ta sống giới “phẳng” ảnh hưởng tiến trình hội nhập ngày sâu rộng xu toàn cầu hóa với vơ số Hiệp định, Cam kết song phương đa phương v.v Sự phát triển nhanh Khoa học Công nghệ phục vụ cho kinh tế tri thức mục tiêu chiến lược quốc gia giới Và để phục vụ cho kinh tế vận hành hiệu quả, nhân lực yếu tố then chốt cần đạt “chuẩn mực” định gọi chuẩn mực toàn cầu (Global benchmark) Vơ hình chung, tiến trình hội nhập tồn cầu hóa tác động buộc nguồn nhân lực quốc gia phải đạt chuẩn hay nói cách khác nguồn nhân lực cơng dân tồn cầu (Global citizens) Liên hệ với sinh viên Đại học Nha Trang, sản phẩm đào tạo phải cơng dân tồn cầu hội tụ đủ ba nhân tố sau: kiến thức, kỹ thái độ Liên hệ đến TACN, trình bày định nghĩa TACN, TACN sở để người học trở thành cơng dân tồn cầu Và việc đào tạo TACN bậc đại học phải có lộ trình cụ thể theo mơ hình sau: Dạy tiếng Anh tổng quát Dạy tiếng Anh chuyên ngành Dạy chuyên ngành tiếng Anh Theo mô hình trên, giáo viên ngoại ngữ nên đảm nhiệm cơng tác giảng dạy tiếng Anh tổng quát TACN Giáo viên chuyên môn phải đảm nhiệm công tác giảng dạy chuyên ngành tiếng Anh Cách thức lộ trình vấn đề cần phải bàn thách thức không trường Đại học Nha Trang mà trường Đại 21 học khác nước Nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề với nhiều hướng tiêp cận liên quan đến lĩnh vực giáo dục song ngữ (Bilingual education) c Tính cạnh tranh giáo dục Cạnh tranh giáo dục điều tránh khỏi bối cảnh nước phát triển Nhiều trường nước không tuyển đủ tiêu, chất lượng đầu vào thấp so với năm trước Trước tình hình chung nay, trường Đại học cần phải “tự làm mới” để khẳng định thương hiệu nhiều mục tiêu chiến lược Một mục tiêu chất lượng đào tạo Giả sử sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học Nha Trang có trình độ chun mơn khá, thái độ làm việc tốt ngoại ngữ “giỏi” mạnh hội lớn bối cảnh Tầm quan trọng tiếng Anh đề cập trên, sinh viên giỏi tiếng Anh thành cơng lớn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo vị nhà trường Để làm điều trên, tác giả đưa số đề xuất 2.4 Một số đề xuất Dựa bối cảnh hội nhập tầm quan trọng công tác dạy học TACN, tác giả đưa số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường - Việc giảng dạy TACN cần phải đội ngũ giáo viên tiếng Anh đảm nhiệm Đây vấn đề thường thảo luận sôi chưa đến hồi kết Dù giảng dạy tiếng Anh tổng quát hay TACN vấn đề liên quan đến trình lĩnh hội ngôn ngữ, người dạy người học cần phải nhận thức chế thụ đắc ngôn ngữ, nghĩa chế hoạt động lực tiếp nhận (Receptive competence) lực sản sinh (Productive competence) - Người học phải đạt tối thiểu trình độ B1 B2 (Trình độ trung cấp) điều kiện tiên trước học TACN - Việc giảng dạy chuyên ngành tiếng Anh bước tât yếu, cần phải triển khai thông qua chương trình Anh ngữ thí điểm phải tổ chức Hội thảo bàn vấn đề - Người dạy TACN cần phải nhận thức “giáo viên thực hành” (Practitioner) - Việc xây dựng chương trình giảng dạy TACN cần thống nhất, có lộ trình thực thông qua nghiên cứu nhu cầu xã hội, nhu cầu người học, người tham gia xây dựng, nội dung, phương pháp giảng dạy, cách thức kiểm tra đánh giá v.v Munby [8], Kennedy Bolitho [5] nhận định TACN khóa học dựa sở điều tra mục đích người học nhu cầu giao tiếp nảy sinh từ mục đích - Hoạt động giảng dạy TACN giảng dạy chuyên ngành tiếng Anh cần phải nhận thức cách khoa học mục đích cách tiếp cận hai lĩnh vực hồn tồn khơng giống 22 KẾT LUẬN Trước tình hình dạy học TACN nay, hoạt động dạy học TACN cần phải nhìn nhận đa chiều nhằm xây dựng lộ trình đào tạo với quan tâm, đạo tích cực tham gia từ cấp lãnh đạo, đơn vị quản lý, người dạy người học Tuy nhiên, cần đánh giá hạn chế, thách thức cần sớm khắc phục, cải thiện tình hình nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo năm tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Xuân Dung (2010) “Dạy học tiếng Anh chuyên ngành tình hình mới: thách thức giải pháp” Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 60 Crystal, D (1997) English as a global language Cambridge: Cambridge University Press Graddol, D (2000) The future of English? London: British Council Hoàng Văn Vân (2008) “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nơi” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Số 24, Trang 22-37 Kenndy, C & Bolitho, R (1984) English for Specific Purposes London: Macmilan Lee, In (2001) Challenges for the new millennium in Korea: English education In JALT2000 Conference Proceedings Tokyo: The Japan Association for Language Teaching Lê Quang Dũng, (2016) Dạy tiếng Anh bậc tiểu học – Thách thức Giải pháp Tạp chí KHCN 84(08): 129 – 132 Web: www: lrc.tnu.edu.vn Munby, J (1978) Communicative Syllabus Design Cambridge: Cambridge University Press 9.Nguyễn Thị Kiều Thu (2007) “Tình hình giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành ĐH KHXH & NV Tp HCM” Giảng dạy tiếng Anh bậc đại học VN: vấn đề giải pháp NXB ĐHQG Hà Nội 10 Wang, Wei-Pei (2008) Teaching English to young learners in Taiwan: Issues relating to teaching, teacher education, teaching materials and teacher perspectives University thesis The University of Waikato 23 ... Purposes) tiếng Anh Du lịch, tiếng Anh Thương mại, tiếng Anh Kinh doanh, tiếng Anh Văn phòng (về ngữ vực tiếng Anh tổng quát hay tiếng Anh chuyên ngành đại cương) Bước vào địa hạt tiếng Anh cho... tiến trình hội nhập tồn cầu hóa, việc dạy học tiếng Anh lại lên nhiều thách thức hội Quốc gia thứ ba Nhu cầu thành thạo tiếng Anh khiến Quốc gia đưa tiếng Anh vào giảng dạy từ bậc tiểu học Như Hàn... người học trở thành cơng dân tồn cầu Và việc đào tạo TACN bậc đại học phải có lộ trình cụ thể theo mơ hình sau: Dạy tiếng Anh tổng quát Dạy tiếng Anh chuyên ngành Dạy chuyên ngành tiếng Anh Theo

Ngày đăng: 18/05/2021, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN