Giao an Dai tra 2011 2012 cuc hay

56 1 0
Giao an Dai tra 2011 2012 cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Tiếng Việt giàu: giàu thanh điệu ( 2 thanh bằng, 4 thanh trắc – thường tạo tính nhạc), giàu chất họa( Cảnh khuya, Rằm tháng giêng); hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú: có 29 chữ cá[r]

(1)

Tuần - Ngày soạn: 04/ 10 /2011 Bài dạy ÔN TẬP VĂN BẢN NHẬT DỤNG

I Mục tiêu Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức văn nhật dụng nội dung, nghệ thuật tác phẩm học

- Học sinh vận dụng làm tập cảm nhận tác phẩm Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, cảm thụ văn nhật dụng

3 Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vấn đề xã hội vào văn nhật dụng

II Nội dung ôn tập.

1 Thế văn nhật dụng?

- Chương trình Ngữ văn em học văn nhật dụng Em nhắc lại văn nhật dụng ?

Là văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội

- Em học văn nhật dụng chương trình Ngữ văn 6, Ngữ văn ? Văn nhật dụng chương trình Ngữ văn

a Văn "Cổng trường mở ra" * Nội dung:

- "Cổng trường mở giúp em hiểu lịng người mẹ con, em hiểu vai trị nhà trường người ?

" Cổng trường mở ra" dòng tâm miên man người mẹ đêm trước ngày đưa đến trường học buổi Qua dịng nhật kí tâm tình

nhỏ nhẹ sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm lịng thương u, tình cảm sâu nặng người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người

* Nghệ thuật:

- Văn thành công nhờ biện pháp nghệ thuật ?

(2)

với tâm trạng con, miêu tả hồi ức…Ngơn ngữ độc thoại góp phần khơng nhỏ việc biểu đạt tâm trạng nhân vật

b Văn "Mẹ tôi": * Nội dung:

- Văn mẹ tơi cho em cảm nhận điều tình mẫu tử, tình phụ tử ?

Văn khắc họa vẻ đẹp cao quý thiêng liêng hình tượng người mẹ, ca ngợi vai trị to lớn người mẹ con, đặc biệt nhắc nhở người phải biết yêu thương, kính trọng biết ơn cha mẹ

- Văn "Mẹ tơi" cho em học ?

Qua văn người đọc rút cho riêng học cách ứng xử sống gia đình nhà trường ngồi xã hội Đó học thái độ tình cảm dành cho bố mẹ, học cách phê bình, nhắc nhở người phạm lỗi

* Nghệ thuật:

- Văn "Mẹ tơi" có đặc sắc nghệ thuật ?

Văn mang tính truyện lại trình bày dạng thư Viết thư mà hội thoại trực tiếp với lời gọi, hỏi có ngữ điệu, có thái độ cảm xúc Lời nói nhân vật diễn đạt nhiều kiểu câu linh hoạt: Khi dùng câu trần thuật, dùng câu cảm thán, dùng câu nghi vấn…thấy tình cảm yêu thương cha mẹ với

c Văn 'Cuộc chia tay búp bê" * Nội dung:

- Truyện giúp em cảm nhận điều đứa trẻ trước bi kịch gia đình tan vỡ ?

Truyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, yêu thương, lòng vị tha, nhân hậu, sáng, cao đẹp đứa trẻ trước bi kịch gia đình tan vỡ Truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng, bảo vệ giữ gìn nó, khơng nên lí làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng

* Nghệ thuật:

(3)

* Bài tập 1:

Hãy nhập vai vào người văn "Cổng trường mở ra" để viết đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm biết ơn mẹ đọc văn ?

* Bài tập 2:

Sau nhận thư bố, En ri cô hối hận viết thư để xin mẹ tha lỗi Em nhập vào vai nhân vật để viết thư

* Bài tập 3:

Trong văn “ Cuộc chia tay búp bê" tác giả có đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên Em tìm đoạn văn nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn ? Chỉ rõ vai trò miêu tả tác phẩm tự ?

Tuần 10 Ngày soạn : 17/ 10/ 2011 Bài dạy ÔN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM

(4)

1 Kiến thức:

Củng cố cho học sinh bước làm văn biểu cảm, học sinh viết đoạn văn, văn ngắn biểu cảm

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ làm văn biểu cảm vật, tượng đời sống Thái độ:

HS có ý thức vận dụng thao tác làm văn biểu cảm vào làm tập II Nội dung ơn tập:

1 Lí thuyết:

a Đặc điểm văn biểu cảm: - Nêu đặc điểm văn biểu cảm ?

Văn biểu cảm tiếng nói tình cảm phong phú người Đối tượng phương thức biểu đạt phong cảnh, đồ vật hay tranh sống người văn miêu tả, số phận, cảnh đời, việc văn tự mà giới mn hình, mn vẻ với tư tưởng, tình cảm, thái độ người trước đời Tư tưởng, cảm xúc, nỗi niềm đối tượng phản ánh trực tiếp phương thức biểu cảm

b Cách làm văn biểu cảm: - Nêu bước làm văn biểu cảm ?

* Bước 1: Xác định yêu cầu đề tìm ý (căn vào từ ngữ cấu trúc đề để xác định nội dung, tư tưởng, tình cảm Từ đặt câu hỏi để tìm ý)

* Bước 2: Xây dựng bố cục (dàn bài)

Gồm phần: Mở bài, thân bài, kết * Bước 3: Hoàn thành văn

* Bước 4: Khảo lại văn 2 Bài tập.

Gv ghi đề lên bảng hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn * Bài tập 1:

(5)

Cảm nghĩ em dịng sơng q hương * Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý

a, Tìm hiểu đề

- Thể loại: Văn biểu cảm

- Đối tượng: Dịng sơng q hương - Tình cảm: u thích

a, Tìm ý

- Tình u dịng sơng q từ tuổi thơ - Tình yêu quê hương trưởng thành *Bước 2: Lập dàn

Mở : Giới thiệu tình yêu dịng sơng q hương Thân : Biểu tình u mến dịng sơng q hương. - Tình yêu quê từ tuổi thơ

- Tình yêu quê hương trưởng thành

- Kết bài: tình yêu quê hương nhận thức người trải,trưởng thành * Bài tập 2:

Gv cho học sinh viết bài, đọc sửa chữa

Viết văn nêu cảm nghĩ em dịng sơng quê hương Bài tập nhà

* Bài tập 3:

Viết văn nêu cảm nghĩ em mẹ

Tuần 11 Ngày soạn: 24/ 10/ 2011 Bài dạy ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu: * Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức từ ghép Các loại từ ghép, nghĩa từ ghép, chế tạo nên nghĩa từ ghép

(6)

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng từ ghép văn nói, văn viết - Rèn kĩ dùng từ đặt câu

* Thái độ:

- Học sinh có ý thức dùng từ ghép dùng từ, đặt câu

- Học sinh có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa văn nói, văn viết B Nội dung:

I Lí thuyết

1 Thế từ ghép ?

Từ ghép từ có cấu tạo từ tiếng trở lên có nghĩa Ví dụ: Sách giáo khoa, xe ô tô

2 Các loại từ ghép: a Từ ghép phụ:

Là loại từ ghép có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Ví dụ: - Xe đạp

c p

- Rau muống

c p

- Trong từ ghép phụ việt, tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau: Ví dụ: máy bay, xe bị, cũ

- Trong từ ghép phụ Hán Việt, trật từ tiếng phức tạp b Từ ghép đẳng lập:

Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp Ví dụ: Quần áo, nhà cửa, âu lo

- Trật tự tiếng từ ghép đẳng lập đổi chỗ cho (Quần áo, nhà cửa, lo âu đổi thành: áo quần, cửa nhà, âu lo) phổ biến - Các tiếng từ ghép đẳng lập pjải phạm trù từ loại

Ví dụ: + Cùng phạm trù danh từ: nhà cửa, trâu bò, bàn ghế + Cùng phạm trù động từ: ăn uống, đứng, tắm giặt Nghĩa từ ghép:

a Nghĩa từ ghép phụ:

- Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng

Ví dụ:

Cá thu: loài cá (nghĩa hẹp nghĩa cá)

- Khi tiếng phụ có nghĩa thực từ ghép phụ có nghĩa cụ thể hố(ví dụ: cá thu, hành hoa, xe đạp)

- Khi tiếng phụ khơng rõ nghĩa từ ghép phụ có nghĩa sắc thái hố (ví dụ: sắc lẻm, đỏ au, vàng ệch, đen ngòm)

b Nghĩa từ ghép đẳng lập

(7)

Ví dụ: Nghĩa nhà cửa khái quat nghĩa nhà cửa 4 Từ đồng nghĩa

? Thế từ đồng nghĩa ?

Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Ví dụ: - Xe lửa, xe hoả, tàu lửa…

- ăn, xơi, tọng, chén, nhậu…

-> nghĩa cảu từ giống 5 Các loại từ đồng nghĩa:

- Có loại từ đồng nghĩa ?

* Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là từ có nét nghĩa giống Ví dụ: - cha, bố, ba, bọ, tía

- Máy bay, tàu bay, phi

* Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: Là từ có nét nghĩa giống có nét nghĩa khác (về sắc thái biểu cảm; mức độ rộng hẹp, mạnh, yếu; cách thức hoạt động trừu tượng, cụ thể…)

Ví dụ: - Đồng nghĩa khác sắc thái biểu cảm: hi sinh, từ trần, tạ thế, chết… - Đồng nghĩa khác sắc thái ý nghiã: Chạy, phi, lồng, lao

- Đồng nghĩa khác phạm vi sử dụng: lan, phát triển, bành trướng, mở rộng

6 Sử dụng từ đồng nghĩa:

? Theo em sử dụng từ đồng nghĩa cần ý điều gì?

Cần lựa chọn, sử dụng từ đồng nghĩa với nhóm từ đồng nghĩa để đạt hiệu cao diễn đạt

Ví dụ: - Anh anh dùng ngã xuống trận đánh năm 1972 - Tên giặc chết loạt đạn

(8)

Ví dụ: ăn với đứa trai lên hai chồng chết Cách tháng sau đứa lên sài bỏ để chị lại

* Làm cho ý câu nói phong phú, đầy đủ

Ví dụ: Tin chiến thắng quân bạn làm cho anh em nức lòng, phấn khởi II Bài tập:

Gv ghi đề lên bảng Gọi học sinh trình bày, nhận xét cho GV kết luận * Bài tập 1.

Phân loại từ ghép sau theo cấu tạo nó: ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, săng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, chợ búa, bánh cuốn, sưng vù

Đáp án

- Từ ghép đẳng lập: ốm yếu, binh lính, săng dầu, rắn giun

- Từ ghép phụ: xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, núi non, chợ búa, bánh cuốn, sưng vù * Bài tập 2:

Trong từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, từ đổi trật tự tiếng ? Vì ?

Đáp án

Có thể đổi trật tự từ: ăn nói, đứng, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, hát hị Có thể đổi trật tự tiếng từ ghép đẳng lập

* Bài tập 3:

Vì khơng đổi vị trí tiếng từ: cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vữn mạnh

Đáp án

Không đổi vị trí vì: thói quen phong tục văn hố người Việt (cái lớn nói trước, nhỏ nói sau, tốt nói trước, xấu nói sau,…)

* Bài tập 4:

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em sau học xong văn "Mẹ tơi", có sử dụng từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập

Trong thơ 'Thăm lúa" Trần Hữu Thung có đoạn:

Người ta bảo không trông Ai nhủ đừng mong Riêng em em nhớ a Tìm từ đồng nghĩ đoạn trích ?

(9)

a - Trông, mong, nhớ - Bảo, nhủ

* Bài tập 5:

Tìm từ đồng nghĩa với từ sau đây: Rộng, chạy, cần cù, lười, chết, thưa Đáp án:

- Rộng: rộng rãi, mênh mông - Chạy: phi, vọt, lao…

- Càn cù: chăm chỉ, siêng năng… - Lười: nhác,

* Bài tập 6:

Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa

Tuần 12 Ngày soạn: 30/ 10/ 2011 Bài dạy

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

A Mục tiêu cần đạt:

Học sinh mở rộng kiến thức văn học trung đại với thể thơ đường luật Biết phân tích & cảm thụ tác phẩm văn học

B Hoạt động dạy học: Tổ chức:

Kiểm tra: Bài

Bài tập 1: Bài thơ “Sơng núi nước Nam” thường gọi gì?

* Gợi ý: Bài thơ xem Tuyên Ngôn độc lập viết thơ nước ta Bài thơ lời khẳng định hùng hồn chủ quyền dân tộc Việt Nam & tỏ rõ thái độ kiên đánh tan kẻ thù bạo ngược dám xâm lăng bờ cõi

(10)

- Tuyên Ngôn Độc Lập ( HCM )

Bài tập 2: Nếu có bạn thắc mắc “Nam nhân cư” hay “Nam Đế cư” Em giải thích cho bạn?

* Gợi ý: - Nam Đế: Vua nước Nam

- Nam nhân: Người nước Nam

Dùng chữ Đế tỏ rõ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa.Nước Trung Hoa gọi Vua Đế nước ta vậy.->Khẳng định nước Nam có chủ (Đế: đại diện cho nước), có độc lập, có chủ quyền

Bài tập 3: Hoàn cảmh đời thơ : “Sơng Núi Nước Nam” gì? A Ngơ Quyền đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng

B LTK chống quân Tống sông Như Nguyệt C Quang Trung đại phá quân Thanh

D Trần quang Khải chống quân Nguyên bến Chương Dương Bài tập 4: Chủ đề thơ “Sơng Núi Nước Nam” gì?

Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước

Nêu cao ý chí tự lực tự cường dân tộc, niềm tự hào độc lập & chủ quyền lãnh thổ đất nước

Bài tập 5:

Nêu cảm nhận em nội dung & nghệ thuật “Sông núi nước Nam” đoạn văn (khoảng 5-7 câu)

* Gợi ý: Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt.Giọng thơ đanh thép,căm giận hùng hồn Nó vừa mang sứ mệnh lịch sử hịch cứu nước, vừa mang ý nghĩa tuyên ngôn độc lập lần thứ nước Đại Việt Bài thơ tiếng nói u nước & lịng tự hào dân tộc nhân dân ta Nó biểu thị ý chí & sức mạnh Việt Nam “Nam quốc sơn hà” khúc tráng ca chống xâm lăng biểu lộ khí phách & ý chí tự lập tự cường đất nước & người Việt Nam Nó ca “Sơng núi ngàn năm”

Bài tập 6: Tác giả thơ “Phò giá kinh” là?Trần Quang Khải Bài tập 7: Chủ đề thơ “Phò giá kinh” gì?

Thể hào khí chiến thắng qn dân ta

Thể khát vọng hịa bình thịnh trị dân tộc ta

Bài tập 8: Trong nhận xét sau đây, nhận xét cho thơ “SNNN”, “PGVK”?

A Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm đất nước

B Thể lịng tự hào trước chiến cơng oai hùng dân tộc

C Thể lĩnh, khí phách dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm D Thể khát vọng hịa bình

Bài tập 10: Em nêu cảm nhận em tranh quê “Thiên Trường vãn vọng”

(11)

số hình tượng đậm đà, ấm áp qua nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tưởng Kì diệu thay, thơ vượt qua hành trình bảy trăm năm, đọc nên cho ta nhiều thú vị Ta cảm thấy cánh cị trắng nói đến thơ bay ráng chiều đồng quê & cịn chấp chới hồn ta Tình q & hồn quê chan hòa dạt

*Dặn dò : Cảm nghĩ em hai thơ trên.

Tuần 13 Ngày soạn: 07/ 11/ 2011 Bài dạy

ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.- Kiến thức:

- Nắm số nội dung đề văn biểu cảm cách lám văn biểu cảm vật người

- Cách lập ý văn biểu cảm

- Biết vận dụng hiểu biết từ học tự chọn để phân tích số đề văn biểu cảm,…

2- Kĩ năng:

Rèn kĩ thực hành tìm hiểu đề cách lập dàn ý 3- Thái độ:

Bồi dưỡng lịng u q hương, gia đình II CHUẨN BỊ

:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Cho HS tìm hiểu đề văn biểu

cảm

- HS tìm hiểu đề thể loại, nội dung * Cho HS tìm hiểu đề thể loại

I- Đề văn

Cảm xúc dịng sơng q em 1- Tìm hiểu đề:

(12)

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt nội dung

- Thảo luận nhóm, lập dàn ý đề * Gợi ý cho HS thảo luận

* Cho nhóm viết mở kết hồn chỉnh đẹ

- Viết mở kết

HS luyện tập

* Cho Hs tìm hiểu đề

* Tiến hành cho HS lập dàn ý đề

* GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh

Gv cho Hs viết bài, trình bày Cả lớp nhận xét Gv kết luận

2- Dàn ý:

A- Mở bài: Yêu mến dịng sơng q em giàu đẹp

- Giới thiệu dịng sơng q hương em với đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm chung…

B- Thân bài:

- Dịng sơng cho nước tươi mát cánh đồng làm giàu cho quê hương trù phú - Sông đường kinh tế huyết mạch quê em

- Là nơi mà tuổi thơ em gắn bó với nhiều kỷ niệm bên cạnh dịng sơng cịn gắn liền với chiến công lịch sử oanh liệt đất nước

C- Kết bài: Cảm nghĩ em dịng sơng

II- Luyện tập :

Đề bài: Cảm nghĩ nụ cười mẹ * Tìm hiểu đề tìm ý

- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu gì: Em hình dung hiểu đối tượng

- Từ thuở ấu thơ có khơng nhìn thấy nụ cười mẹ, nụ cười yêu thương, nụ cười khích lệ bước tiến em: Khi em biết đi, biết nói, em lần đầu học, em lên lớp, …

Có phải lúc mẹ nở nụ cười khơng? Đó lúc nào?

Làm để ln ln nhìn thấy nụ cười mẹ ?

Hãy gợi thật nhiều ý liên quan tới đối tượng biểu cảm cảm xúc Em viết để bày tỏ cho hết niềm yêu thương, kính trọng mẹ?

3 Củng cố - dặn dò

(13)

Tuần 15 Ngày soạn: 20/ 11/ 2011 Bài dạy

CÁCH LÀM BÀI VĂN PHÁT BIỂUCẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức:

- Nắm cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm tác phẩm văn học 2- Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực hành phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 3- Thái độ:

- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình

- Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn II- CHUẨN BỊ

- Tham khảo sgk, sgv số tài liệu có liên quan - Soạn theo hướng dẫn Gv

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra cũ

2.Bài mới:

I Bài văn biểu cảm tác phẩm văn học ? Biểu cảm tác phẩm văn học gì/

- Biểu cảm tác phẩm văn học trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy nghĩ nội dung hình thức tác phẩm

(14)

+ Biểu cảm nghệ thuật: Là phát nghệ thuật độc đáo, sáng tạo tác phẩm ( ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật) cảm nhận tài nghệ thuật tác giả

+ Biểu cảm nội dung: Là rung động, ấn tượng sâu sắc cảm nghĩ chủ đề tư tưởng của tác phẩm tầng ý nghĩa sâu sắc ẩn chứa chi tiết, hình ảnh từ suy ngẫm thông điệp mà tác giả gửi gắm

II Phương pháp làm văn biểu cảm tác phẩm văn học.

Gv hướng dẫn học sinh phương pháp làm văn biểu cảm tác phẩm văn học? Đọc - hiểu- cảm tác phẩm

- Đọc nhiều lần để phát hay tác phẩm ( tư tưởng, tình cảm, nghệ thuật )

- Vừa đọc, vừa ghi chép, đánh dấu chi tiêt nghệ thuật, hình ảnh câu thơ, câu văn hay

- Chú ý vào giảng văn

2 Kĩ trình bày cảm xúc, suy nghĩ

- Phát biểu cảm nghĩ không chung chung mà phải cụ thể Nghĩa phải yêu tác phẩm chỗ Vì có suy nghĩ

- Khi cảm nhận khơng cần phân tích trọn vẹn tác phẩm mà phân tích khía cạnh, chi tiết đặc sắc có ảnh hưởng nhiều tới tình cảm, tư tưởng mà thơi

III Một số lưu ý làm văn biểu cảm tác phẩm văn học. 1 Bài văn biểu cảm phải đảm bảo có bố cục ba phần

* Mở bài:

- Giới thiệu tác phẩm ( thể loại, tác phẩm, đề tài, tác giả ) - Nêu cảm nhận chung tác phẩm

* Thân

- Nêu mạch cảm xúc tác phẩm gợi lên Có thể vận dụng trình tự cảm xúc sau:

+ Trình tự 1: Nhận xét khái quát giá trị tác phẩm ( giá trị nội dung giá trị nghệ thuật) Trên sở chọn số chi tiết, hình ảnh đặc sắc để nêu cảm nghĩ Trình tự thường sử dụng văn biểu cảm tác phẩm tự

+ Trình tự 2: Nêu cảm nghĩ theo theo trình tự phần, ý theo mạch cảm xúc tác phẩm Ở phần cảm nghĩ phải tập trung cho nội dung nghệ thuật Trình tự thường sử dụng văn biểu cảm tác phẩm trữ tình * Kết bài: Khẳng định lại ấn tượng chung tác phẩm

2 Trong trình nêu cảm nghĩ phải bám sát chi tiết, hình ảnh có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu Tránh tình trạng nêu cảm nghĩ chung chung

3 Để cảm nghĩ tác phẩm thêm sâu sắc liên hệ tới hoàn cảnh đời tác phẩm liên hệ so sánh với tác phẩm có chung chủ đề

4 Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành Đề luyện tập

Phát biểu cảm nghĩ ca dao:

Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy

(15)

Gv cho HS làm cách lập ý Sau gọi Hs trình bày Cả lớp nhận xét bổ sung Gv kết luận

- Gv cho học sinh viết thành văn hoàn chỉnh Gọi Hs đọc nhận xét, sửa lỗi sai

Tuần 16 Ngày soạn: 27/ 11/ 2011 Bài dạy

ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN THƠ ĐƯỜNG A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức học văn thơ Đường - Học sinh vận dụng làm tập cảm nhận tác phẩm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, cảm thụ văn thơ Đường

3 Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vấn đề xã hội vào văn cảm nghĩ

B Nội dung ôn tập. I.Lý thuyết

? Hãy đọc thuộc thơ: Vọng Lư sơn bộc bố, Hồi hương ngẫu thư, Tĩnh tứ, Mao ốc vị thu phong sở phá ca?

? Nêu nội dung thơ Vọng Lư sơn bộc bố, Hồi hương ngẫu thư, Tĩnh tứ, Mao ốc vị thu phong sở phá ca?

- Vọng Lư sơn bộc bố: Bài thơ miêu tả cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa thác nước chảy từ đỉnh núi Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua thể tình u thiên nhiên đằm thắm phần bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng tác giả

- Hồi hương ngẫu thư:Bài thơ biểu cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình u quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày, khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê cũ

- Tĩnh tứ: Bài thơ thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương người sống xa nhà đêm trăng tĩnh

- Mao ốc vị thu phong sở phá ca: Bài thơ thể cách sinh động nỗi khổ thân nhà tranh bị gió thu phá nát Đồng thời bộc lộ khát vọng cao tác giả: ước ao có nhà vững ngàn vạn gian để che chở cho tất người nghèo thiên hạ

(16)

Gv cho Hs ghi đề vào

Câu 1: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em thơ Xa ngắm thác núi Lư Lí Bạch

Câu Hãy phân tích tình độc đáo thơ Hồi hương ngẫu thư Hạ Tri Chương

Câu 3: Bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh Lí Bạch Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Hạ tri Chương viết tình quê hương Hãy nêu điểm chung khác biệt hai thơ việc biểu tình cảm

Câu 4: Tinh thần nhân đạo Đỗ Phủ thể thơ “ Mao ốc vị thu phong sở phá ca” ( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)

HƯỚNG DẪN Gv hướng dẫn HS làm

Câu 1:

? Nêu cách viết đoạn văn? Ở đề cần viết đoạn văn làm rõ ý nào? Tác giả tả núi Hương Lô

Cảnh tượng hùng vĩ

Bài thơ nói lên tính cách mạnh mẽ, phóng khống tình u thiên nhiên tác giả Lí Bạch

Gv hướng dẫn Hs viết đoạn văn

Bài thơ Vọng Lư sơn bộc bố Lí Bạch thơ tả cảnh tiêu biểu Lí Bạch Đọc thơ ta thấy câu thơ thứ tả bao quát núi Hương Lô Đặc điểm núi núi cao, có mây mù bao phủ, đứng xa trơng lị hương nên gọi Hương Lô Cảnh tượng thật hùng vĩ: Mặt trời chiếu sinh khói tía Cảnh trở nên sống động nhờ từ sinh Câu thơ thứ hai bắt đầu miêu tả cách trực tiếp Động từ “ quải” quan trọng câu thơ Sự thực thác nước chảy mạnh nhìn từ xa thác nước khơng chảy, treo dịng sơng phía trước Quải biến động thành tĩnh Đến câu thứ ba lại hai động từ “ phi”, “ há” Đây câu thơ khơng nói đến tốc độ bay nước, sức mạnh nước cịn nói đến núi cao sườn núi dốc Cảnh từ tĩnh chuyển sang động Câu cuối thơ tả vẻ đẹp huyền ảo cảnh Để làm điều đó, tác giả sử dụng lối nói cường điệu, phóng đại Động từ “ nghi thị” nói chuyển đổi cảm giác, chuyển đổi hồn tồn hợp lí Vì cảnh thật hùng vĩ huyền ảo Bài thơ nói lên tính cách mạnh mẽ, phóng khống tình u thiên nhiên đằm thắm tác giả Đây thơ hay nhà thơ Lí Bạch

Câu 2:

? Theo em tình độc đáo thơ Hồi hương ngẫu thư Hạ Tri Chương gì?

Tình độc đáo:

Thứ nhất: Người ta thường viết quê xa quê Càng xa quê nỗi sầu xứ đậm Nhưng thơ tác giả viết đặt chân đến quê hương

Thứ hai: Không phải từ đầu tác giả chủ định viết quê mà ngẫu nhiên viết Cảm xúc đến, giọng điệu hóm hỉnh tình cảm sâu sắc

Câu 3:

? Theo em Bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh Lí Bạch Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Hạ tri Chương có điểm chung điểm riêng nào?

(17)

biệt việc biểu tình cảm Điểm chung cô đọng, bộc lộ qua ngoại cảnh diễn tả tình cảm q hương thắm thiết tác giả.Nhưng khác hoàn cảnh sáng tác Mặt khác thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi q khơng có câu bộc lộ trực tiếp tình cảm tác Cảm nghĩ đêm tĩnh mà qua phương thức miêu tả, kể chuyện với tình trớ trêu lại gợi mở nỗi niềm tác giả

Câu 4: Tinh thần nhân đạo Đỗ Phủ thể thơ “ Mao ốc vị thu phong sở phá ca” ( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) là: Vị tha – nghĩ đến người khác mà khơng nghĩ đến thân Nhân – muốn người khác hân hoan vui sướng

Tuần 17 Ngày soạn: 04/ 12/ 2011 Bài dạy

ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG VÀ TIẾNG GÀ TRƯA.

A Mục tiêu Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức văn nhật dụng nội dung, nghệ thuật tác phẩm học

- Học sinh vận dụng làm tập cảm nhận tác phẩm Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, cảm thụ văn nhật dụng

3 Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vấn đề xã hội vào văn nhật dụng

B Nội dung ơn tập. I Lí thuyết

? Đọc thuộc hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh? ? Nêu nội dung hai thơ đó?

Hai thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc qua thể tình u thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước thiết tha phong thái ung dung, lạc quan Bác

? Đọc thuộc thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh? Nêu nội dung thơ? - Nội dung thơ

(18)

II Luyện tập

Gv ghi đề lên bảng, nhắc nhở Hs ghi đề vào

Câu 1: Em màu sắc cổ điển tính đại hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng

Câu Ở hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” có câu thơ gợi đến câu thơ, tứ thơ cổ Việt Nam Trung Quốc Em tìm câu thơ biến đổi, sáng tạo câu thơ Bác Hồ tiếp nhận ảnh hưởng truyền thống

Câu 3: Hình ảnh người bà lên trong hồi tưởng tuổi thơ người cháu nào? Qua em cảm nhận điều tình bà cháu

Câu 4: Em hiểu khổ thơ cuối thơ Tiếng gà trưa “ Cháu chiến đấu hôm

Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Câu 5: Tiếng gà trưa đánh thức kỉ niệm, tình cảm lịng người cháu? Tại có bốn câu thơ ba chữ Tiếng gà trưa mở đầu đoạn dòng khác năm chữ?

HƯỚNG DẪN Gv hướng dẫn Hs làm

Câu 1:

? Em thấy đề tài thơ Bác có giống với đề tài nhà thơ trước khơng? ? Điểm khác thơ Bác với nhà thơ trước gì?

Màu sắc cổ điển tính đại hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng: Màu sắc cổ điển biểu thể tài, đề tài Tính đại tính thời thơ ( lo việc nước nhà bàn bạc việc quân) vẻ đẹp ung dung tự người chiến sĩ cách mạng không gian bát ngát trăng

Câu 2: Câu thứ Cảnh khuya gần với câu thơ tả tiếng suối Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi Câu thứ hai gợi nhớ đến câu thơ tả hoa trăng Chinh phụ ngâm khúc

(19)

Đọc lại Đêm đỗ thuyền Phong Kiều Trương Kế ta thấy có gần gũi đặc biệt câu thơ cuối Sự gần gũi thơ Hồ Chí Minh với thơ cổ cịn chỗ hình ảnh ánh trăng thường xun xuất có vị trí đặc biệt giớ hình tượng thiên nhiên Về tiếp nhận truyền thống cách sáng tạo thơ Bác, phân tích trường hợp câu thơ : “ Tiếng suối tiếng hát xa” Người xưa thường ví tiếng suối với tiếng đàn tiếvới tiếng đàn với tiếng suối : Trong tiếng hạc bay qua- Đục nước suối sa nửa vời ( Truyện Kiều, Nguyễn Du) có thơ lại ví tiếng hát với tiếng suối: Tiếng hát nước ngọc truyền( Tiếng hát bên sông, Thế Lữ) Ở Hồ Chí Minh sáng tạo so sánh mới: “ Tiếng suối nhơ tiếng hát xa” Trong yên tĩnh sâu thẳm rừng đêm, tiếng suối vang xa trẻo, ngân nga tiếng hát ngân dài Cách so sánh làm cho tiếng suối trở nên gần gũi với người, mang sức sống người

Có thể so sánh hình ảnh thuyền dịng sơng hai thơ Rằm tháng giêng Đêm đỗ thuyền Phong Kiều Một bên thuyền người cách mạng, tìm vào nơi khói sóng mịt mờ để bàn việc quân trở lúc nửa đêm, phơi phới lướt sông nước lai láng ánh trăng, thuyền chở đầy ánh trăng Đó hình ảnh sáng có vận động khẩn trương mà ung dung Con thuyền thơ Trương Kế dừng bến, tĩnh tại, chìm khuất vào ánh trăng sương đầy trời, khẽ lay động tỉnh giấc tiếng chuông chùa nửa đêm vọng tới Câu 3

- Tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo khó: Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu; Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối

- Dành trọn tình yêu thương, chăm lo cho cháu: dành dụm, chắt chiu để cuối năm bán gà may cho cháu quần áo

- Bảo ban, nhắc nhở cháu, có trách mắng tình yêu thương cháu

Những kỉ niệm người bà biểu lộ tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết Bà chắt chiu, lo lắng cho cháu; cháu yêu thương kính trọng biết ơn bà

Câu Khổ thơ cuối thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh khái quát quy luật tình cảm: Những kỉ niệm dù be tuổi thơ người thân làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước Cuộc chiến đáu cho ddoccj lập tự đất nước chiến đấu để gìn giữ giá trị tình cảm tốt đẹp, bình dị người Khổ thơ sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật điệp ngữ để nhấn mạnh mục đích chiến đấu người lính lịng u tổ quốc, quê hương đất người thân yêu để gìn giữ kỉ niệm tuổi thơ

Câu Tiếng gà trưa đánh thức kỉ niệm, tình cảm lịng người cháu: - Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng đẹp đẽ

(20)

Không phải ngẫu nhiên mà thơ có tới bốn câu thơ ba chữ Tiếng gà trưa đứng đầu khổ thơ; lần nhắc lại kỉ niệm mở Nó vừa có ý nghĩa liên kết hình ảnh nói tuổi ấu thơ, vừa giữ nhịp cảm xúc cho toàn Tiếng gà trưa suốt thơ niềm thương nhớ

Tuần 17 Ngày soạn: 07 / 12 / 2011 Bài dạy

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức đại từ, từ Hán Việt, thành ngữ, điệp ngữ - Rèn luyện kĩ làm Tiếng Việt cho học sinh

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng từ Hán Việt, thành ngữ, điệp ngữ văn nói, văn viết - Rèn kĩ làm Tiếng Việt

* Thái độ:

- Học sinh có ý thức dùng từ, đặt câu

- Học sinh có ý thức sử dụng xác văn nói, văn viết B Nội dung:

I Lí thuyết

Gv đặt câu hỏi cho Hs ôn lại kiến thức về: Đại từ, Từ Hán Việt, Thành ngữ, Điệp ngữ

II.Thực hành

Câu 1: - Chỉ khác cách dùng đại từ câu sau:

a Ai biết rằng, sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau ( Lí Lan) b Ai làm cho bể đầy

Cho ao cạn cho gầy cò ( Ca dao)

(21)

Má hét lớn: “ Tụi bay đồ chó! Cướp nước tao, cắt cổ dân tao Tao già không sức cầm dao

Giết bay có tao trăm vùng”

Câu 2: Tìm từ Hán Việt có chứa tiếng vô ( không), gia ( nhà), yếu ( chính) thiên (dời), đại ( lớn)

Câu 3: Tìm giải nghĩa thành ngữ câu sau:

a Rồi đến chiều, tự nhiên chị thấy máy mắt đâm lo thành ruột nóng cào b Giấy tờ giám đưa cho ông cụ ruột để ngồi da

c Thật khơng muốn có chuyện lơi thơi nhà, đành nhiều phải nhắm mắt làm ngơ

Câu 4: - Xác điịnh điệp ngữ dùng ca dao sau:

Khăn thương nhớ Đèn thương nhớ Khăn chùi nước mắt Mà đèn không tắt Khăn thương nhớ Mắt thương nhớ Khăn vắt lên vai Mắt ngủ không yên

- Xác định điệp ngữ văn Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh Kẹo mầm ( Ngữ văn – tập 1)

- Tìm điệp ngữ đoạn trích sau cho biết điệp ngữ thuộc loại nào?

a Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti

Kiếm ăn phải tìm mồi b Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương

(22)

- Tìm phân tích giá trị diễn đạt điệp ngữ đoạn trích sau: a Bác người ông Bác người cha Bác nhà thơ Bác nhà triết học Hịa

bình ta vẽ Bác bng cần câu dịng suối thời gian Nhưng dựng tượng Người, ta dựng tượng Hồ Chí Minh Người du kích Hồ Chí Minh Vị tướng Hồ Chí Minh Vị tư lệnh Người huy

b Bánh xe quay gió bánh xe quay Cuốn hồn ta tỉnh say

Như lịch sử chạy nhanh đường thép ( Tố Hữu ) b Sáo kêu vi vút không

Sáo kêu dìu dặt bên lịng hồng qn Sáo kêu ríu rít xa gần

Sáo kêu giục giã bước chân quân hành ( Tố Hữu ) HƯỚNG DẪN

Câu 1: - Sự khác cách dùng đại từ: a dùng để trỏ chung, có nghĩa “ người” b dùng để hỏi

- Đại từ xưng hơ lời nói bà má là: tụi bay, tao, bay Các đại từ góp phần biểu phẫn nộ, căm thù, khinh bỉ bà má yêu nước kẻ thù Câu 2: Tìm từ Hán Việt có chứa yếu tố:

- Vô: vô sản, vô gia cư, vô học

- Gia: gia sản, gia truyền, gia phong, gia giáo - Yếu: trọng yếu, cốt yếu,

- Thiên : thiên đô, kiều thiên ( dời nhà), - Đại: đại sự, đại gia

C Câu 3: Các thành ngữ câu cho sau

a Ruột nóng cào: sốt ruột, bồn chồn, khơng n lịng b Ruột để ngồi da: có tính đểnh đoảng, hay qn, vơ tâm, vơ tính

c Nhắm mắt làm ngơ: cố tình lảng tránh, làm vẻ khơng hay biết để tránh liên lụy, phiền phức

(23)

- Bài Cảnh khuya: Điệp ngữ “ chưa ngủ” lặp lại câu 3, 4: Người chưa ngủ cảnh đêm trăng đẹp người cịn chưa ngủ lí đáng trân trọng hơn: lo việc nước Tình yêu thiên nhiên tình yêu tổ quốc hài hịa người Hồ Chí Minh

Bài Rằm tháng giêng: Từ xuân lặp lại ba lần diễn tả sức sống mùa xuân bao trùm lan tỏa không gian vũ trụ rộng lớn bao la

- Những từ ngữ hình ảnh lặp lại văn Kẹo mầm nói nhân vật ( – mẹ – chị – bà cụ ) vật ( tóc rối – kẹo mầm) hoạt động ( gỡ tóc – vo vo tóc rối – tiếng rao đổi kẹo lấy nắm tóc rối) Sắc thái biểu cảm qua câu cuối “ Que kẹo mầm tuổi thơ Mẹ Cịn có thấy mẹ ngồi gỡ tóc nữa”

- Các điệp ngữ kiểu điệp ngữ:

a Thương thay, kiếm ăn – điệp ngữ cách quãng b Nhớ - điệp ngữ cách quãng - Các điệp ngữ đoạn trích là:

a Bác là, Hồ Chí Minh – nhấn mạnh, diễn tả tình cảm khác b Bánh xe quay, – tạo hình ảnh

c Sáo kêu - tạo nhịp điệu, mô âm

Tuần 18 Ngày soạn: 11 / 12 / 2011 Bài dạy

(24)

* Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức học ba phân môn văn., Tiếng việt, Tập làm văn - Rèn luyện kĩ làm kiểm định chất lượng học kì I cho học sinh

* Kĩ năng:

Rèn kĩ làm cho học sinh * Thái độ:

- Học sinh có ý thức dùng từ, đặt câu

- Học sinh có ý thức sử dụng từ xác văn nói, văn viết B Nội dung:

ĐỀ 1: Câu 1:

Cho từ Hán Việt: thiên đô, thiên thư, thiên tử, thiên niên kỉ a. Chỉ nghĩa yếu tố thiên từ ghép b. Sắp xếp từ Hán Việt thành hai nhóm theo trật tự: - Yếu tố phụ trước, yếu tố sau

- Yếu tố trước, yếu tố phụ sau

c Tìm ba từ ghép Hán Việt có yếu tố thiên với nghĩa yêu cầu a Câu 2:

a. Chép trầm sáu dòng cuối thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh

b. Viết đoạn văn ngắn tác dụng phép điệp ngữ dòng thơ em vừa chép

Câu 3: Cảm nghĩ em thơ Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh. ĐỀ 2

Câu 1:

Xếp từ: nhường nhịn, rơi rụng, lạnh lùng, mong muốn, xa xơi, đưa đón, lấp lánh, bồng bềnh thành hai nhóm: nhóm từ láy nhóm từ ghép cho biết dựa vào sở mà em lại xếp

Câu 2:

Hãy hình ảnh vật mang ý nghĩa ẩn dụ “ Những câu hát than thân” ( Ngữ văn 7- tập 1)

Câu 3: Quê hương yêu dấu em

HƯỚNG DẪN ĐỀ 1

Câu 1: Chỉ yếu tố “ thiên” từ Hán Việt cho Cụ thể: + “ thiên” từ “ thiên đơ” có nghĩa dời

+ “ thiên” từ “ thiên thư”, “ thiên tử” có nghĩa trời + “ thiên” từ “ thiên niên kỉ” có nghĩa nghìn Sắp xếp từ Hán Việt cho thành hai nhóm: + Yếu tố phụ trước, yếu tố sau: thiên thư

(25)

Tìm ba từ ghép theo yêu cầu: kiều thiên, thiên lôi, thiên tuế

Câu 2: Chép sáu dòng thơ cuối “ Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh: Cháu chiến đấu hôm

Vì lịng u tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà

Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổ thơ

Viết đoạn văn yêu cầu cần rõ tác dụng phép điệp ngữ trong dịng thơ chép Từ “ vì” nhắc nhắc lại bốn lần có tác dụng:

- Nhấn mạnh mục đích chiến đấu người chiến sĩ

- Khắc họa tình cảm người chiến sĩ: tình yêu quê hương đất nước tình bà cháu, từ tình cảm gia đình

- Góp phần làm cho lời thơ trở nên tha thiết, sâu lắng

Câu 3: Phải trình bày suy nghĩ nội dung nghệ thuật thơ Rằm tháng giêng Cần đảm bảo ý sau

- Hai câu đầu vẽ lên cảnh đẹp tuyệt vời đêm nguyên tiêu Trên bầu trời vầng trăng tròn chiếu dọi làm cho cảnh vật trở nên hữu tình Cảnh tràn ngập màu xanh màu xanh lấp lánh “ xuân giang”, màu xanh ngọc bích “ xuân thủy” tiếp nối với màu xanh thiên “ xuân thiên” Bác sử dụng biện pháp điệp ngữ câu thơ thứ hai tạo nên nét vẽ đặc sắc làm bật thần cảnh vât

- Hai câu cuối nói dịng sơng, khói sóng thuyền trăng Đây trường hợp thưởng trăng đặc biệt Sau canh dài bàn bạc việc quân, trời khuya tâm hồn Bác trở nên sảng khoái vô Con thuyền trở nên thuyền trăng, nhẹ bơi sông nước mênh mông, chở đầy ánh trăng vàng

- Hình ảnh thuyền trăng thơ cho thấy tâm hồn Bác yêu thiên nhiên, kháng chiến gian khổ lạc quan yêu đời Tình u q hương đất nước hịa quyện làm người Hồ Chí Minh

ĐỀ 2

Câu 1: Xếp từ: non nước, bâng khuâng, thẫn thờ, cỏ, lách cách, khấp khểnh, trắng, tướng tá thành hai nhóm:

- Nhóm từ láy: bâng khuâng, thẫn thờ, lách cách, khấp khểnh - Nhóm từ ghép: non nước, cỏ, trắng, tướng tá

Câu Chỉ hình ảnh vật mang ý nghĩa ẩn dụ có “ Những câu hát than thân” ( Ngữ văn – tập 1)

- Hình ảnh cị -> ẩn dụ đời vất vả, gian khổ người nông dân xã hội cũ

(26)

- Hình ảnh lũ kiến -> ẩn dụ thân phận nhỏ nhoi suốt đời nghèo khó dù xi ngược vất vả

- Hình ảnh chim hạc-> ẩn dụ đời phiêu bạt người lao động xã hội cũ

- Hình ảnh cuốc -> ẩn dụ thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái người lao động

=> Hình ảnh vật nói ẩn dụ cho nỗi khổ nhiều bề nhiều thân phận người xã hội cũ

C

âu 3: Phải trình bày suy nghĩ, cảm xúc chân thành, ấn tượng sâu đậm q hương Đó tình u, gắn bó, tình cảm tự hào về:

* Con người quê hương * Cảnh vật quê hương

* Sinh hoạt văn hóa quê hương * Truyền thống lịch sử quê hương

+ Cần phải biết biểu cảm thông qua miêu tả, tự biểu cảm trực tiếp cách phù hợp

+ Cần biết lựa chọn cách lập ý thường gặp để biểu lộ suy nghĩ, tình cảm quê hương

Tuần 25 Ngày soạn: 06/ 02/ 2012 Bài dạy

ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN SÀI GỊN TƠI U, MÙA XN CỦA TƠI, TINH THẦN U NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA, SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT.

A Mục tiêu Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức văn nhật dụng nội dung, nghệ thuật tác phẩm học

(27)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, cảm thụ văn nhật dụng

3 Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vấn đề xã hội vào văn nhật dụng

B Nội dung ơn tập. I Lí thuyết

? Nêu nội dung văn bản: Sài Gịn tơi u, Mùa xuân tôi, Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Sự giàu đẹp Tiếng Việt?

- Sài Gịn tơi u: Sài Gịn thành phố trẻ trung động, có nét hấp dẫn thiên nhiên khí hậu Người Sài gịn có phong cách cởi mở, bộc trực chân tình trọng đạo nghĩa Bài văn thề tình u Sài Gịn sâu đậm tác giả

- Mùa xuân tôi: Bài tùy bút biểu lộ tình u q hương đất nước lịng yêu sống tâm hồn tinh tế tác giả

- Tinh thần yêu nước nhân dân ta: Bài văn làm sáng tỏ chân lí: “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta”

- Sự giàu đẹp Tiếng Việt: Bài văn chứng minh giàu có đẹp đẽ Tiếng Việt nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

II Luyện tập

Gv ghi đề lên bảng cho Hs ghi vào đầy đủ

Câu 1: Đọc văn Sài Gịn tơi u em cho biết tác giả lại nhắc lại nhiều lần từ “ tơi u” Em hình dung vẻ đẹp người Sài Gòn?

Câu 2: Tìm biện pháp nghệ thuật sử dung đoạn văn sau “ Mùa xuân tơi – mùa xn Bắc Việt thơ mộng” ( Trích Mùa xuân – Vũ Bằng) Đọc văn Mùa xuân tôi, em cảm nhận nét đặc sắc cảnh vật thiên nhiên Hà Nội nào?

Câu 3: Em cho biết văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta, tác giả Hồ Chí Minh sử dụng hình thức diễn đạt khiến cho văn trở nên hấp dẫn?

Câu 4: Bài văn Sự giàu đẹp Tiếng Việt chứng minh vẻ đẹp hay tiếng Việt phương diện ngữ âm, từ vựng, cú pháp nào? Ở phương diện, nêu dẫn chứng cụ thể để làm rõ thêm ý kiến tác giả?

HƯỚNG DẪN Gv hướng dẫn Hs làm

Câu 1: Với việc nhắc lại nhiều lần từ yêu tác giả lời văn tùy bút có giọng điệu tha thiết Gắn liền với điệp từ câu văn biểu lộ tình cảm với nhiều chi tiết miêu tả cụ thể đặc sắc, thể tình cảm bền chặt, sâu nặng với thành phố Sài Gòn Vẻ đẹp người Sài Gòn thể qua cách ăn nói, trang phục, cách giao thiệp chân thành, bộc trực, tự nhiên đời sống, dũng cảm hi sinh hai kháng chiến

Câu 2: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn là: - Điệp từ: mùa xuân

- Từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xa

- Liệt kê: mưa riêu riêu, tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát h tình - Điệp ngữ : có mưa riêu riêu, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống

chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình - So sánh: câu hát h tình gái đẹp thơ mộng - Câu văn đầy nhịp điệu

(28)

Đọc Mùa xn tơi khó qn dòng miêu tả mùa xuân Hà Nội, vùng đồng Bắc Bộ có gió, mưa, với tiếng nhạn kêu đêm xanh, với nhựa sống ứ đầy cành non nhú Thiên nhiên truyền đến người niềm yêu tha thiết, lòng yêu đời vơ hạn

Câu 3: Có điểm đáng ý sau:

- Dùng từ chuẩn xác, có giá trị biểu cảm: động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm (ở đoạn đầu), lặp lại ba lần chữ nồng nàn mang sắc thái khẳng định. - Câu văn giàu hình ảnh, có hai hình ảnh đáng ý:

+ Lịng u nước sóng vơ mạnh mẽ, to lớn

+ Hình ảnh so sánh đoạn cuối nói biểu lòng yêu nước: thứ q, có lúc dễ thấy, có lúc kín đáo, tiềm ẩn

- Thủ pháp liệt kê cấu trúc có mơ hình từ - đến hiệu nhằm biểu đạt cách sinh động lòng yêu nước nhân dân ta

Câu 4:

- Về ngữ âm: Tác giả nêu lên phong phú tiếng Việt hệ thống nguyên âm, phụ âm điệu (có đến điệu) Tiếng Việt kể vào thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm âm giai nhạc trầm bổng Ta thấy điều tiếng Việt có nhiều từ tượng thanh, từ láy phong phú vần, có hài hịa âm điệu, điệu Cũng đặc điểm mà tiếng Việt thuận lợi việc làm thơ đặc biệt thơ lục bát Ví câu thơ sau có hình tượng âm góp phần quan trọng tạo nên vẻ đẹp cho câu thơ:

Lơ thơ tơ liễu buông mành

Con oanh học nói cành mỉa mai ( Nguyễn Du) Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn

Cái đầu nghênh ngheeh ( Tố Hữu)

- Về từ vựng, cú pháp: Dồi phần cấu tạo từ hình thức diễn đạt Vốn từ vựng tiếng Việt làm giàu thêm cách tạo thêm từ du nhập từ ngơn ngữ khác ví như: In-tơ-nét, ma-ket-tinh,com-pu-tơ, hội thảo, giao lưu, đối tác

Tuần 25 Ngày soạn: 07 / 02 / 2012 Bài dạy

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu - Xác định phân tích tác dụng câu rút gọn, câu đặc biệt việc tách trạng ngữ thành câu riêng

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng, câu rút gọn, câu đặc biệt nói viết - Rèn kĩ làm Tiếng Việt

* Thái độ:

- Học sinh có ý thức dùng từ, đặt câu

(29)

B Nội dung ơn tập: I Lí thuyết

? Em hiểu câu rút gọn? Rút gon câu nhằm mục đích gì? ? Câu đặc biệt gì? Tác dụng câu đặc biệt?

? Trạng ngữ thường tách thành câu riêng để nhằm mục đích gì?

- Câu rút gọn câu lược bỏ số thành phần nhằm làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước, ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người

- Câu đặc biệt câu không theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ Tác dụng: + Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc

+ Liệt kê thông báo tồn vật, tượng + Bộc lộ cảm xúc

+ Gọi đáp

- Trạng ngữ tách thành câu riêng nhằm nhấn mạnh, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định

II Luyện tập

Câu 1: Xác định câu rút gọn câu đặc biệt đoạn trích sau:

a Lần đến thăm quan Hạ Long Biển, trời, mây, nước, đảo gần, đảo xa mang vẻ đẹp thần tiên Mỗi hịn đảo có tên hay, lạ: Đầu gỗ, Hòn Guốc, Bài Thơ Một mùa hè đáng nhớ Đi ngày đàng học sàng khôn Càng yêu Hạ long, yêu đất nước”

b Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời khơng cịn trắng đục Đã có đêm xanh Những buổi sáng hồng Cây cối bừng tỉnh Ong vàng bướm trắng Xôn xao Rộn ràng Tiếng chim hót ríu ran vườn chè Hương hoa ngào ngạt

c Nắng lên rồi! Nắng chan hòa xóm núi Những triền dốc Những dịng suối mảng rừng Chợ vùng cao xôn xao nắng Chợ Đồng Văn Ngựa thồ thơn vó đẹp mã từ dốc đá, ngả đường ùn ùn kéo tới Tiếng khèn Tiếng ngựa hí Náo nức lịng người

d Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, đâu thói quen vứt rác bừa bãi Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa, đường

Câu 2: Xác định câu đặc biệt đoạn trích sau nêu tác dụng:

a Buổi hầu sáng hôm Con mẹ nuôi, tay cầm đơn, đứng sân cơng đường b Tám Chín Mười Mười Sân công đường chưa lúc

tấp nập

c Đêm Bóng tối tràn đầy bến Cát Bà

d Làng quê thức dậy Một tiếng gà gáy xa xa Một ánh mai chưa tắt Một chân trời ửng đỏ phía xa

Câu 3: Tìm trạng ngữ câu cho biết chúng bổ sung ý nghĩa cho việc nói đến câu:

a Tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mơng Gió từ đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi Khoảng trời sau dãy núi phía đơng ửng đỏ Những tia nắng hắt chéo qua thung lũng, trải đỉnh núi phía tây vệt sáng màu mạ tươi tắn Ven rừng, rải rác lim trổ hoa vàng, vải thiều đỏ ối

(30)

Ngày mùa, tơi tớ đồng làm cả, phú ơng có ba cô gái thay phiên đưa cơm cho Sọ Dừa

Câu 4: Tìm trạng ngữ tách thành câu riêng đoạn trích sau cho biết giá trị chúng:

Những người Pháp muốn thật cộng tác với ta ta cộng tác với họ, lợi ích cho đơi bên Để cho giới biết ta dân tộc văn minh Để cho người Pháp ủng hộ ta thêm đông, sức ủng hộ thêm mạnh Để cho kẻ khiêu khích muốn chia rẽ khơng khơng có sở mà chia rẽ Để cho công thống độc lập chóng thành cơng

HƯỚNG DẪN

Câu 1: Các câu rút gọn đặc biệt đoạn trích: * Câu rút gọn:

- Đi ngày đàng học sàng khôn - Càng yêu Hạ long, yêu đất nước

- Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa, đường * Câu đặc biệt

- Đã có đêm xanh - Những dòng suối mảng rừng - Những buổi sáng hồng - Chợ Đồng văn

- Ong vàng bướm trắng - Tiếng khèn - Xôn xao - Tiếng ngựa hí

- Rộn ràng - Náo nức lòng người - Những triền dốc

Câu 2:

a Buổi hầu sáng hôm ấy.- nêu thời gian diễn việc

b Tám Chín Mười Mười - nêu thời gian diễn việc c Đêm nêu thời gian diễn việc

d Một tiếng gà gáy xa xa Một ánh mai chưa tắt Một chân trời ửng đỏ phía xa Thơng báo, liệt kê tồn vật, tượng

Câu 3:

- Tảng sáng - bổ sung ý nghĩa mặt thời gian - Ven rừng - bổ sung ý nghĩa mặt nơi chốn - Hằng ngày - bổ sung ý nghĩa mặt thời gian - Ngày mùa - bổ sung ý nghĩa mặt thời gian

Câu 4: Trạng ngữ tách thành câu riêng đoạn trích:

Để cho giới biết ta dân tộc văn minh Để cho người Pháp ủng hộ ta thêm đông, sức ủng hộ thêm mạnh Để cho kẻ khiêu khích muốn chia rẽ khơng khơng có sở mà chia rẽ Để cho công thống độc lập chóng thành cơng

(31)

Tuần 26 Ngày soạn: 12 / 02 / 2012 Bài dạy

ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TRIỂN KHAI LUẬN ĐIỂM I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh nắm cách vết đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm Kĩ

Rèn kĩ viết đoan văn nghị luận triển khai luận điểm Thái độ:

Có ý thức vận Nội dụng kiến thức văn nghị luận vào luyện viết đoạn văn II Nội dung

1 Lý thuyết

* Khái niệm đoạn văn * Cách viết đoạn văn

- Viết đoạn văn theo cách diễn dịch: Là cách nêu luận điểm ( ý ) trước, luận điểm mở rộng nêu tiếp sau nhằm chứng minh cho luận điểm

- Viết đoạn văn theo cách quy nạp: Là cách nêu luận điểm ( ý ) sau, luận điểm mở rộng viết trước nhằm chứng minh cho luận điểm

2.

(32)

Câu 1: Viết đoạn văn triển khai luận điểm sau: Tiếng Việt giàu đẹp HƯỚNG DẪN

- Câu chốt: Tiếng Việt giàu đẹp

+ Tiếng Việt giàu: giàu điệu ( bằng, trắc – thường tạo tính nhạc), giàu chất họa( Cảnh khuya, Rằm tháng giêng); hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú: có 29 chữ gồm nguyên âm phụ âm; ngữ pháp có nhiều loại câu như: câu đơn, câu ghép, câu mở rộng thành phần Vốn từ vựng phong phú với từ Thuần Việt, Từ mượn hình thức diễn đạt phong phú hình thức diễn đạt thường chủ ngữ - vị ngữ có có thay đổi trật tự + Tiếng Việt đẹp: Đẹp tiếng nước ta tiếng nói quần chúng nhân dân thể ca dao, dân ca, lời văn nhà văn lớn Tiếng Việt có khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm người thỏa mãn nhu cầu văn hóa, đời sống nước nhà

Câu 2: Viết đoạn văn triển khai luận điểm: “ Lá lành đùm rách” truyền thống đạo lí đẹp đẽ dân tộc ta

HƯỚNG DẪN

- Câu chốt: “ Lá lành đùm rách” truyền thống đạo lí đẹp đẽ dân tộc ta

- Lá lành đùm rách tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ chia sẻ lẫn - Hằng năm, vào dịp cuối năm nước lại chung tay góp sức ủng hộ người

nghèo

- Tất lứa tuổi, tầng lớp xã hội có việc làm thiết thực để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn

GV cho học simh viết đoạn văn, sau đọc lại sửa chữa

Tuần 26 Ngày soạn: 12 / 02 / 2012 Bài dạy

LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh nắm cách làm văn nghị luận chứng minh: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết theo phần, phương pháp lập luận văn Kĩ

Rèn kĩ viết văn nghị luận chứng minh Thái độ:

Có ý thức vận Nội dụng kiến thức văn nghị luận vào luyện viết văn II Nội dung

GV ghi đề lên bảng

Đề ra: Tục ngữ có hình thức ngắn gọn, có vần vần lưng, vế thường đối hình thức lẫn nội dung, lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh Hãy làm sáng tỏ HƯỚNG DẪN

* Mở bài: Đưa câu nhận định vào để làm mở bài. * Thân bài:

(33)

- Tục ngữ câu có vần thường gieo vần lưng: “ Mau nắng, vắng mưa”

“ Đói cho sạch, rách cho thơm”

-> Làm cho lời nói có nhịp điệu, giàu tính nhạc giúp cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc - Tục ngữ có câu đối hình thức lẫn nội dung:

Mỗi câu tục ngữ thường có hai vế: Người sống, đống vàng -> câu tục ngữ phân chia hai vế cân đối ý nghĩa đối xứng “Người sống” tính mạng người “đống vàng” lượng tài sản lớn Cách so sánh ngầm nhằm đề cao giá trị người quý đống vàng

“ Lời nói, gói vàng” -> hai vế đối chỉnh Lời nói khơng phải tiền mua khơng phải đổi chác; gói vàng tài sản quý giá Câu so sánh ngầm nhân dân sử dụng nhằm nhắc nhở phải biết nói thận trọng, cần nói nói, khơng cần nói thơi

- Tục ngữ có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh + Lập luận chặt chẽ:

Mỗi câu tục ngữ đưa học sống

Mỗi câu tục ngữ đưa ý nghĩa trọn vẹn, hồn chỉnh Vì tục ngữ coi văn nghị luận đặc biệt: “ Lá lành đùm rách” Câu tục ngữ nói lên học sâu xa đạo lí làm người Mỗi người tập thể, cộng đồng, làng xóm phải biết yêu thương lẫn

* Kết bài: Khẳng định lại vấn đề - GV cho học sinh viết

- Đọc lại sửa chữa

Tuần 27 Ngày soạn: 20 / 02 / 2012 Bài dạy

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu - Xác định phân tích tác dụng câu rút gọn, câu đặc biệt việc tách trạng ngữ thành câu riêng

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng, câu rút gọn, câu đặc biệt nói viết - Rèn kĩ làm Tiếng Việt

* Thái độ:

- Học sinh có ý thức dùng từ, đặt câu

- Học sinh có ý thức sử dụng xác văn nói, văn viết B Nội dung

GV ghi đề lên bảng

Bài tập 1: Nêu nhận xét em việc dùng câu rút gọn thơ ca, ca dao? Bài tập 2: Tìm câu đặc biệt câu rút gọn trường hợp sau:

a) Vài hôm sau Buổi chiều Anh dọc đường từ bến xe tìm phố thị b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?

- Buổi chiều

(34)

d) Anh để xe sân hay sân? - Bên ngoài(

e) Mưa Nước xối xả đổ vào mái hiên (Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước xối xả vào mái hiên thế? - Mưa

Bài tập 3: Đọc kĩ câu sau:

1) Bóng họ ngả vào Ở cuối đường

2) Ôi! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê thế?

3) Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười Từ câu trên, em ra:

a, Câu đặc biệt tác dụng câu đặc biệt b, Câu rút gọn thành phần câu rút gọn

c, Câu có trạng ngữ tách thành câu riêng tác dụng HƯỚNG DẪN

Bài tập 1: Trong thơ, ca dao, tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến Chủ ngữ hiểu tác giả người đồng cảm với tác giả Lối rút gọn làm cho cáh diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể đồng cảm Bài tập : Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn trường hợp sau:

a) Vài hôm sau Buổi chiều CĐB CĐB

Anh dọc đường từ bến xe tìm phố thị b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?

- Buổi chiều.(CRG) c) Bên ngoài.(CĐB)

Người thời gian trôi

( Nguyễn Thị Thu Huệ) d) Anh để xe sân hay sân?

- Bên ngoài( CRG)

e) Mưa ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên (Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước xối xả vào mái hiên thế? - Mưa (CRG)

Bài tập

- Câu đặc biệt có trường hợp b: “Ôi!” Tác dụng câu đặc biệt: Bộc lộ cảm xúc - Câu rút gọn có trường hợp c: “Cả tiếng cười” Thành phần câu rút gọn: Vị ngữ

(35)

Tuần 28 Ngày soạn: 28 / 02 / 2012 Bài dạy

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

- Xác định phân tích tác dụng câu rút gọn, câu đặc biệt việc tách trạng ngữ thành câu riêng, dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng, câu rút gọn, câu đặc biệt nói viết - Rèn kĩ làm Tiếng Việt

* Thái độ:

- Học sinh có ý thức dùng từ, đặt câu

- Học sinh có ý thức sử dụng xác văn nói, văn viết B Nội dung

GV ghi đề lên bảng Câu 1: Đọc câu sau:

a, Ngày chiến trường, anh viết nhiều Những thơ chứa chan tình cảm Về đồng đội, mẹ, em

b, Bác dư sức để trở thành nhà văn lớn châu Âu hay nhà thơ thiên tài châu Á Nếu khơng có Nếu khơng cịn có khác lớn người

c, Buổi tối Trên bờ biển, cịn gió đuổi bắt d, Sáng hơm sau Hắn thức dậy gường nhà

e, Vài hôm sau Buổi chiều Anh đến thật

(36)

i, Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy

- Xác định câu rút gọn thành phần rút gọn? - Xác định câu đặc biệt tác dụng?

- Xác định câu có trạng ngữ tách thành câu riêng tác dụng? Câu 2: Đọc đoạn trích sau:

“ Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đơng Dương để mở thêm đánh đồng minh bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật Từ dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ dân ta cực khổ, nghèo nàn Kết cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì có hai triệu đồng bào bị chết đói”

a, Hãy câu bị động đoạn văn

b, Hãy cho biết chuyển câu bị động sang câu chủ động mà khơng làm thay đổi tồn ý nghĩa câu khơng?

Câu 3: Tìm câu chủ động bị động đoạn trích sau chuyển đổi

“ Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ Những tia nắng dát vàng vùng biển tròn, làm bật cánh buồm duyên dáng ánh sáng đèn sân khấu khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa vui Câu 4: Xác định cụm chủ vị dùng để mở rộng câu câu sau:

a, Ngày mẹ nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hồn tồn, ngày khai trường ngày học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn

b, Con nghĩ đến người thợ tối tối đến trường sau lao động vất vả suốt ngày; nghĩ đến cô gái học ngày chủ nhật , đến người lính thao trường nhà viết viết, đọc đọc Con nghĩ đến cậu bé câm mù mà phải học

c, Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi – lê

HƯỚNG DẪN Câu 1

* Câu rút gọn: Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Thành phần rút gọn: Chủ ngữ

* Xác định câu đặc biệt: + Vài hôm sau

+ Con sông quê anh Con sông chuyện anh kể - Xác định câu có trạng ngữ tách thành câu riêng

+ Về đồng đội, mẹ, em

+ Nếu khơng có Nếu khơng cịn có khác lớn người + Buổi tối

+ Sáng hôm sau Câu 2

a, Câu bị động

- Từ dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ dân ta cực khổ, nghèo nàn

(37)

b, Việc chuyển câu bị động sang câu chủ động không với việc sử dụng câu bị động Bác Hồ nhấn mạnh tình cảnh nhân dân ta bị hai tầng xiềng xích thực dân Pháp, phát xít Nhật, nhân dân ta phải chịu hậu nặng nề nạn đói năm 1945 Câu 3

- Câu bị động: Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ

- Câu bị động: Những tia nắng dát vàng vùng biển tròn, làm bật cánh buồm duyên dáng ánh sáng đèn sân khấu khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa vui

Câu 4: Các cụm chủ - vị:

a, Ngày mẹ nhỏ; học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn

b, người thợ tối tối đến trường sau lao động vất vả suốt ngày; cô gái học ngày chủ nhật ; người lính thao trường nhà viết viết, đọc đọc; cậu bé câm mù mà phải học

c, gã nghiện thuốc phiện; người cởi trần mặc áo gi – lê

Tuần 29 Ngày soạn: 05 / 03 / 2012 Bài dạy CÁCH LÀM BÀI VĂN GIẢI THÍCH

I/Mục tiêu cần đạt:Giúp HS:

- Nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giải thích - Rèn luyện kĩ làm văn lập luận giải thích

II/Chuẩn bị GV HS:

- GV:SGK,SGV,Sách tham khảo - HS: Ôn tập chuẩn bị

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

2 B i m ià

HĐ GV HS Nội dung cần đạt HĐ1/Tìm hiểu bước làm

văn lập luận giải thích

Vd Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi ngày đàng học sàng khôn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó?

Đề u cầu giải thích vấn đề ?

( Có bước để làm văn lập luận giải thích )

-Tìm hiểu đề - Lập dàn - Viết

- Đọc lại sửa chữa

I Các bước làm văn lập luận giải thích. Ví dụ Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi ngày đàng học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó?

1.Tìm hiểu đề tìm ý. -Nội dung

- Kiểu Giải thích - nghĩa đen , - nghĩa bóng, - nghĩa mở rộng 2 Lập dàn ý.

a) Mở Phần mở phải mang định hướng giải thích, phải gợi nhu cầu hiểu

b) Thân Giải thích câu tục ngữ - Nghĩa đen ngày đàng ?

- Nghĩa bóng đúc kết kinh nghiệm nhận thức

(38)

HĐ2/ Hướng dẫn luyện tập Áp dụng lí thuyết để làm tập - HS luyện tập theo bước nói

? Đề thuộc thể loại gì? ? Vấn đề cần giải thích gì?

? Muốn tìm ý cho đề em phải làm gì?

? Phần mở em làm nào?

? Phần giải thích sơ lược vấn đề em trả lời câu hỏi nào?

? Em hiểu câu thơ nào? ? Vì tham gia phong trào trồng này?

? Làm để thực lời dạy Bác

? Phần kết em làm nhử

ngồi đáy giếng”

c) Kết Đối với ngày câu tục ngữ xưa nguyên giá trị

3 Viết a Phần mở

Hs tìm cách mở khác b.Phần thân

Các đoạn thân phải phù hợp với đoạn mở để văn thành thể thống c Phần kết

HS tìm cách kết khác Đọc lại sửa chữa

II Luyện tập

Bài 1: “ Mùa xuân Tết trồng cây

Làm cho đất nửớc ngày xuân” Em hiểu câu thơ Bác nào?

a)Tìm hiểu đề:

-Thể loại văn giải thích

- Giải thích ý nghĩa việc trồng mùa xuân

b)Tìm ý

- Bằng cách trả lời câu nói Bác nào? - Mùa xuân náo nức tưng bừng trồng Bác gọi tết trồng

- Trồng làm cho đất nước ngày xuân c)Lập dàn ý

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân đẹp

- Nêu giới hạn vấn đề: Vì Bác phát động phong trào trồng

Thân bài

Giải thích sơ lược vấn đề

 Hiểu câu thơ

- Cây xanh phổi thiên nhiên giúp ta điều hồ khơng khí hút khí CO2 nhả khí O2 - Ngăn chặn lũ lụt

- Tô điểm màu xanh cho đất nước thêm đẹp

Làm để thực lời dạy Bác - Chống phá hoại rừng xanh

- Chăm sóc bảo vệ

- Giữ gìn rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn Kết bài

- Thực hịên lời dạy Bác mùa xuân nhân dân ta nhiệt tinh

- Bản thân em ý thức

(39)

nào? trường 3 Cñng cè vµ hướng dẫn nhà

Về nhà: xem lại cách làm giải thích.

Đề ra: Giải thích câu tục ngữ “Gần mực đen ,gần đèn rạng “

Tuần 30 Ngày soạn: 12 / 03 / 2012 Bài dạy

ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm kiến thức tiếng Việt, phần Văn, Tập làm văn

- Nắm cách vết đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm - Biết cách làm văn nghị luận giải thích

2 Kĩ

Rèn kĩ viết đoan văn nghị luận triển khai luận điểm, làm văn giải thích Thái độ:

Có ý thức vận Nội dụng kiến thức văn nghị luận vào luyện viết đoạn văn B Nội dung

GV ghi đề lên bảng

Bài tập : Tìm đoạn văn cụm chủ vị làm thành phần câu

Hằng ngày thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngồi, trước mắt chúng ta, lồi người cịn đầy rẫy cảnh khổ Từ ông lão già nua long tóc bạc, lẽ phải sống đùm bọc cháu, mà ông láo phải sống kiếp đời hành khất sống bố thí kẻ qua đường, đến đứa tre rthơ, bé bỏng mà lại sống cách nhặt mẩu bánh người khác ăn dở, thay cha mẹ ni nấng dạy dỗ Những hình ảnh thảm trạng khiến cho người xót thương, tìm cách giúp đỡ Đó lòng nhân đạo

Bài tập 2:

Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Văn “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn thành công kết hợp nhuần nhuyễn hai biện pháp nghệ thuật tương phản tăng cấp

Bài tập 3:

Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn” HƯỚNG DẪN

Bài tập : Các cụm chủ vị làm thành phần câu đoạn trích là:

(40)

ni nấng dạy dỗ Những hình ảnh thảm trạng khiến cho người xót thương, tìm cách giúp đỡ Đó lịng nhân đạo

Bài tập 2: Cần triển khai ý sau: - Viết câu chốt

- Phép tương phản thể cảnh nhân nhân vất vả hộ đê cảnh quan lại ngồi đánh đình

- Phép tăng cấp thể việc miêu tả mức độ trời mưa, mực nước sông dâng cao, nguy vỡ đê, cảnh hộ đê vất vả, căng thẳng người dân

- Phép tăng cấp vận dụng vào việc miêu tả độ đam mê tổ tôm tên quan phủ lúc tăng

Bài tập 3

- Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ “ Tốt gỗ tốt nước sơn” + Nghĩa đen: Gỗ tốt hơn, bền nước sơn

+ Nghĩa bóng: Câu tục ngữ nói lên quan hệ nội dung bên hình thức bên ngồi, nội dung tốt hơn, có giá trị hình thức bên ngồi, đồng thời khun đừng coi trọng hình thức mà bỏ qua nội dung

- Dùng lí lẽ để thuyết phục

(41)

Tuần 31 Ngày soạn: 20 / 03 / 2012 Bài dạy

ÔN TẬP TỔNG HỢP A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm kiến thức tiếng Việt, phần Văn, Tập làm văn

- Nắm cách vết đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm - Biết cách làm văn nghị luận giải thích

2 Kĩ

Rèn kĩ viết đoan văn nghị luận triển khai luận điểm, làm văn giải thích Thái độ:

Có ý thức vận Nội dụng kiến thức văn nghị luận vào luyện viết đoạn văn B Nội dung

I Lí thuyết

? Liệt kê gì? Nêu tác dụng phép liệt kê

Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế, hay tư tưởng, tình cảm

GV ghi đề lên bảng

? Nêu lại cách viết đoạn văn triển khai luận điểm? II Thực hành

Câu1.

Phân tích để thấy tác dụng phép liệt kê đoạn văn đây: Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non

Gan khơng núng Chí khơng mịn

Câu Từ việc đọc hai câu thơ cuối thơ Thiên Trường vãn vọng Trần Nhân Tông, trí tưởng tượng, em viết đoạn văn ngắn khoảng – dòng để tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu nhà chiều xuống

Câu 3: Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Bài thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh thể tình cảm bà cháu đẹp đẽ, thiêng liêng vơ sâu nặng

Câu 4: Viết đoạn văn ngẵn nói tình cảm với q hương hay vùng đất mà gắn bó

Câu 5: Tìm câu tục ngữ trái ngược với "Sống chết mặc bay" giải thích, chứng minh cho câu tục ngữ mà em chọn

HƯỚNG DẪN

Câu 1: Chỉ từ ngữ liệt kê, thấy từ ngữ hành động, ý chí đội ta đội ta chiến dịch Điện Biên Phủ Từ nêu lên sức mạnh, tinh thần chiến, thắng kẻ thù quân ta

(42)

Ông mặt trời lặng lẽ lùi vào sau dãy núi Những cánh cò trắng ngần chao nghiêng bầu trời, đôi đáp xuống cánh đồng Bức tranh quê man mác, huyền ảo sương mỏng nhẹ nhàng giăng mắc Xa xa, tiếng sáo vi vu, ngân nga mục đồng ngồi lưng trâu Tiếng sáo khúc nhạc êm ả đồng quê thôn dã dẫn trâu no kềnh nhà nghỉ ngơi sau ngày ăn cỏ thỏa thích cánh đồng Câu 3.

Bài thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh thể tình cảm bà cháu đẹp đẽ, thiêng liêng vô sâu nặng Tình cảm hằn sâu kí ức tuổi thơ người chiến sĩ Do vậy, đường hành quân xa, tiếng gà cục tác gợi dậy kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ bà Đó chắt chiu, tần tảo với bao nỗi lo, bao niềm mong ước bà với tình thương bao la dành cho cháu Những kỉ niệm thật bình dị mà thiêng liêng! Nó lay động, nhắc nhở bao tình cảm đẹp lịng người chiến sĩ đường hành quân mặt trận chiến đấu Tình cảm tốt đẹp hành trang theo bước chân người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh chiến đấu hôm

Câu 4: Nhà thơ Đỗ Trung Quân thơ Quê hương viết: Quê hương mẹ

Mà giáo dạy phài yêu? Quê hương mẹ Ai xa nhớ nhiều?

Vâng, quê hương! Hai tiếng thiêng liêng ngân vang tâm khảm người Quê hương nằm bờ sông Giăng thân thương Con sông ngoằn nghèo, uốn khúc ơm lấy xóm làng người mẹ hiền ôm ấp, che chở đứa yêu vào lòng Tôi yêu quê hương buổi sáng mùa xuân với gió nhẹ làm cho sóng lúa nhấp nhơ, dập dờn; cánh cị trắng dang rộng đơi cánh bầu trời xanh thẳm; yêu tuổi thơ hồn nhiên, vui tươi với buổi mò cua, bắt tép; yêu buổi chăn trâu thả diều cánh đồng bao la, bát ngát; yê buổi trưa hè thả hồn dịng sơng q mát dịu Ơi! Những kỉ niệm, hình ảnh thân thuộc quê hương hành trang vô giá theo suốt đời!

Câu 5: Câu tục ngữ trái với "Sống chết mặc bay" "Thương người thể thương thân"

a Tìm hiểu đề:

- Vấn đề bàn luận: "Thương người thể thương thân" - Yêu cầu đề: giải thích, chứng minh

b Lập dàn ý

* Luận điểm: thương người thể thương thần + Mở bài: Nêu vấn đề càn bàn luận

+ Thân bài: Các luận cứ, luận chứng

- Thế "Thương người thể thương thân" - đạo lí làm người

- Các dẫn chứng minh họa cho tượng "Thương người thể thương thân" xã hội

- Các dẫn chứng minh họa cho luận điểm "Thương người thể thương thân" văn học (Ngữ văn 6, Ngữ văn 7)

+ Kết bài:

- Khuyên người nên có lối sống đẹp câu tục ngữ nêu - Khẳng định vấn đề cần bàn luận

(43)

3 Cđng cè vµ hướng dẫn nhà: Về nhà: xem lại cách làm giải thích.

Tuần 35 Ngày soạn: 14 / 04 / 2012 Bài dạy

LÀM ĐỀ THI I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm kiến thức tiếng Việt, phần Văn, Tập làm văn

- Nắm cách viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật học - Biết cách làm văn nghị luận giải thích kết hợp với chứng minh

2 Kĩ

Rèn kĩ viết đoan văn nghị luận triển khai luận điểm, làm văn giải thích Thái độ:

Có ý thức vận Nội dụng kiến thức văn nghị luận vào luyện viết đoạn văn B Nội dung

GV ghi đề lên bảng Câu 1

Tìm câu đặc bịêt đoạn văn sau cho biết tác dụng câu đặc biệt đó? a “Ơi, Em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt giáo làm tơi giật Em bước vào lớp.”

b “Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rộng nhọn đơi gọng kìm, lao nhanh xuống hang sâu Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá”

(SGK NV tập 2, trang27) Câu 2

Xác định câu rút gọn đoạn trích sau cho biết thành phần câu rút gọn:

Cuộc bắt nhái trời mưa vãn Ai Anh Duyện xách giỏ trước Thứ đến chị Duyện (Tơ Hồi)

Câu 3

Viết đoạn văn (không 10 dịng) chủ đề q hương Trong đoạn văn có sử dụng phép liệt kê (gạch chân xác định)

Câu 4:

Nhân dân ta có câu:

"Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao"

Dựa vào lịch sử đấu tranh, lao động xây dựng đất nước nhân dân ta Em chứng minh đắn câu ca dao

HƯỚNG DẪN Câu 1

Tìm câu đặc biệt nêu tác dụng:

a.Ôi, Em Thủy ! -> Câu đặc biệt gọi đáp

(44)

Câu 2

Xác định câu rút gọn:

- Chỉ thành phần rút gọn: +Thứ đến chị Duyện

+ Thành phần vị ngữ Câu 3: Viết đoạn văn :

-Về hình thức: khoảng 10 dịng -Về nội dung:

+ Đúng chủ đề quê hương

+ Chỉ chi tiết liệt kê (tối thiểu chi tiết) Câu 3: Bài viết đảm bảo yêu cầu sau:

* Yêu cầu kĩ năng:

- Về kiểu bài: Thể kĩ lập luận chứng minh - Luận điểm, luận rõ ràng

- Bố cục rõ ràng, ngơn ngữ diễn đạt sáng - Bài viết có cảm xúc

* Yêu cầu kiến thức:

+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng + Giải thích ý nghĩa sâu xa:

+ Đoàn kết sức mạnh giúp người yêu thương gắn bó với Làm tăng nghị lực ý chí để dễ dàng đến thành công:

+ Phát huy tinh thần yêu nước tâm vượt qua thử thách lớn lao

- Đoàn kết lịch sử dựng nước giữ nước; kháng chiến chống Pháp chống Mỹ … (Dẫn chứng)

+ Đoàn kết lao động sáng tạo đầy nhiệt tình thể tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc đem lại thành công lớn lao động sản xuất

- Các cơng trình thủy lợi, nhà máy, xí nghiệp …( Dẫn chứng) - Sức mạnh đoàn kết học tập, rèn luyện thân

- Bài học đoàn kết học sinh; tránh đoàn kết, đồn kết chiều, xuề xịa; khơng đẩy mạnh phê bình tự phê

Tuần 35 Ngày soạn: 15/ 04 / 2012 Bài dạy

(45)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm kiến thức tiếng Việt, phần Văn, Tập làm văn

- Nắm cách viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật học - Biết cách làm văn nghị luận giải thích kết hợp với chứng minh

2 Kĩ

Rèn kĩ viết đoan văn nghị luận triển khai luận điểm, làm văn giải thích Thái độ:

Có ý thức vận Nội dụng kiến thức văn nghị luận vào luyện viết đoạn văn B Nội dung

GV ghi đề lên bảng Câu 1:

a) Xác định cụm C-V để mở rộng câu câu Cho biết mổi câu cụm C-V làm thành phần gì?

- Mặt trời mọc khiến cho vật thức dậy - Cái bàn chân hỏng

b) Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói với điều gì?

Câu : Xác định câu đặc biệt có câu sau tác dụng nó: a) Năm 1975 Các cánh quân sẵn sàng cho trận công lịch sử b) Than ôi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ)

Câu 3: Phát biểu cảm nghĩ em chất tên quan phụ mẫu truyện “Sống chết mặc bay” Phạm DuyTốn đoạn văn

Câu 4: Câu tục ngữ xưa “Uống nước nhớ nguồn” đã, mãi cách sống đẹp xã hội ta ngày Hãy viết văn chứng minh điều

HƯỚNG DẪN Câu 1:

a) - Mặt trời mọc: Cụm C-V làm chủ ngữ

Mọi vật thức dậy: Cụm C-V làm phụ ngữ cụm động từ - Chân hỏng: Cụm C-V làm vị ngữ

b HS nêu ý sau:

- Nhắc nhở học việc học tập, rèn luyện noi theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

(46)

a Năm 1975 : xác định thời gian b Than ôi!: Bộc lộ cảm xúc

Câu 3: HS viết hoàn chỉnh văn nêu cảm nghĩ tên quan phụ mẫu Có thể trình bày nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau:

- Về nội dung: Nêu rõ căm ghét, thái độ lên án, tố cáo khinh bỉ tên quan phụ mẫu, tên quan: vô trách nhiệm, ăn chơi xa đoạ, vơ lương tâm, coi thuờng tính mạng nhân dân

- Về hình thức: Đảm bảo đặc trưng văn biểu cảm: có suy nghĩ, cảm xúc rõ ràng Phải rõ chất tên quan làm minh chứng cho cảm xúc suy nghĩ

( Lưu ý: Cần thể cảm xúc suy nghĩ đoạn văn) Câu 4

- Yêu cầu hình thức: Bài văn nghị luận với bố cục rõ ràng, chi tiết

- Yêu cầu nội dung: người viết phải trình bày vấn đề cần nghị luận cách mạch lạc, chặt chẽ về:

+ Giải thích sơ lược: “Uống nước nhớ nguồn” ?

+ Những biểu “Uống nước nhớ nguồn” gia đình (Những tình cảm, việc làm hệ sau với hệ trước)

+ Những biểu “Uống nước nhớ nguồn” nhà trường (Đối với truyền thống nhà trường, học sinh thầy cô giáo …)

+ Những biểu “Uống nước nhớ nguồn” xã hội (Kỉ niệm ngày lịch sử, nhớ cội nguồn, nhớ ơn anh hùng liệt sĩ …)

- Yêu cầu kĩ năng: biết cách trình bày văn nghị luận chứng minh, làm rõ vấn đề thuyết phục người đọc

Tuần 36 Ngày soạn: 22/ 04 / 2012 Bài dạy

ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm kiến thức tiếng Việt, phần Văn, Tập làm văn

(47)

2 Kĩ

Rèn kĩ viết đoan văn nghị luận triển khai luận điểm, làm văn giải thích Thái độ:

Có ý thức vận Nội dụng kiến thức văn nghị luận vào luyện viết đoạn văn B Nội dung

I Lí thuyết

? Trạng ngữ bổ sung cho ý nghĩa câu?

? Em hiểu dùng cụm C-V để mở rộng câu? ? Điệp ngữ gì? Nêu tác dụng điệp ngữ

II Thực hành

GV ghi đề lên bảng Nhắc nhở HS ghi đề đầy đủ vào C©u 1.

a, Xác định nêu ý nghĩa trạng ngữ câu sau: a) Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít b) Nhà bên, cối vờn trĩu

b, Xác định cụm C-V dùng để mở rộng câu câu Cho biết trong mổi câu cụm C-V làm thành phần gì?

a Mặt trời mọc khiến cho vật thức dậy b Cái bàn chân hỏng

C âu 2:

Phân tích tác dụng biện pháp điệp từ đầu câu điệp cấu trúc câu đoạn văn sau:

Tơi u Sài Gịn da diết ( ) Tơi u nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với làn khơng khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở

(Minh Hương, Sài Gũn tụi yờu) Cõu 3: Viết văn chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

HƯỚNG DẪN Câu a Xác định đúng:

a) Mùa xuân Trạng ngữ thời gian b) Nhà bên Trạng ngữ nơi chốn b, Xác định cụm C – V

- Mặt trời mọc: Cụm C-V làm chủ ngữ

- Mọi vật thức dậy: Cụm C-V làm phụ ngữ cụm động từ - Chân hỏng: Cụm C-V làm vị ngữ

Câu 2:

Trong đoạn văn này, tác giả sử dụng biện pháp điệp ngữ đầu câu điệp cấu trúc câu để tạo hiệu quả:

(48)

+ Thể phong phú, nhiều vẻ thiên nhiên, khí hậu nhịp điệu sống đa dạng Sài Gòn: tượng thời tiết với nét riêng; thay đổi nhanh chóng, đột ngột thời tiết; khơng khí, nhịp điệu sống đa dạng thành phố

C©u

a) Néi dung:

- Nêu vấn đề cần chứng minh: Lịng kiên trì, nhẫn nại ngời - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa bóng

- Chứng minh: Nêu gơng sáng ngời có lịng kiên nhẫn học tập, lao động lĩnh vực khác (nghiên cứu khoa học, rèn luyện sức khoẻ, vợt lên số phận tật nguyền…)

- Khẳng định tính đắn câu tục ngữ

- Câu tục ngữ cho ta phơng châm hành động đắn b) Hình thc:

- Bố cục rõ ràng phần: Mở bài, thân bài, kết - Đúng thể loại: Nghị luận chúng minh

- Văn viết lu loát, trình bày sạch, không mắc lỗi tả

Tun 36 Ngày soạn: 23 / 04 / 2012 Bài dạy

ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TRIỂN KHAI LUẬN ĐIỂM I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh nắm cách vết đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm Kĩ

Rèn kĩ viết đoan văn nghị luận triển khai luận điểm Thái độ:

Có ý thức vận Nội dụng kiến thức văn nghị luận vào luyện viết đoạn văn II Nội dung

1 Lý thuyết

Gv cho học sinh nhắc lại khái niệm đoạn văn? * Khái niệm đoạn văn

(49)

có cách viết đạn văn

- Viết đoạn văn theo cách diễn dịch: Là cách nêu luận điểm ( ý ) trước, luận điểm mở rộng nêu tiếp sau nhằm chứng minh cho luận điểm

- Viết đoạn văn theo cách quy nạp: Là cách nêu luận điểm ( ý ) sau, luận điểm mở rộng viết trước nhằm chứng minh cho luận điểm

2.Luyện tập

Câu 1: Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Văn Sống chết mặc bay lên án gay gắt tên quan phủ “ lòng lang thú” bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “ nghìn sầu muôn thảm” nhân dân

Câu 2: Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Qua văn “ Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu cho thấy rõ thái độ Nguyễn Ái Quốc nhân vật Va-ren nhân vật Phan Bội Châu

Câu 3: Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Trong trò lố Va-ren Phan Bội Châu nhân vật Phan Bội Châu nhân vật Va-ren có đối lập gay gắt

HƯỚNG DẪN Câu 1: - Trích câu chốt vào

- Triển khai đoạn văn theo hai ý:

+ Văn Sống chết mặc bay lên án gay gắt tên quan phủ “ lòng lang thú” + Bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “ nghìn sầu mn thảm” nhân dân Câu 2: - Trích câu chốt vào

- Triển khai đoạn văn để làm rõ ý: thái độ Nguyễn Ái Quốc nhân vật Va-ren nhân vật Phan Bội Châu

+ Đối với Va-ren: Khinh bỉ, căm tức, lên án

+ Đối với Phan Bội Châu: Ngưỡng mộ, kính trọng, ngợi ca Câu 3: - Trích câu chốt vào

(50)

TIẾT 19+20+21

ÔN TẬP VỀ TỤC NGỮ

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất; tục ngữ người xã hội

- Nắm hình thức câu tục ngữ, biện pháp tu từ thường sử dụng tục ngữ

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ phân tích tục ngữ theo hai nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng Thái độ:

Học sinh hiểu tục ngữ vận dụng vào hoạt động đời sống giúp nhân dân có kinh nghiệm nhìn nhận, thực hành ứng xử

II Nội dung ôn tập Thế tục ngữ ?

Tục ngữ câu nói dân gian đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt sống, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày

2 Một số lưu ý tìm hiểu tục ngữ:

- Tục ngữ có nghĩa đen nghĩa trực tiếp gắn với tượng cần n nghĩa bóng Tìm hiểu tục ngữ cần hiểu rõ nghiã,từ hiểu kinh nghiệm nhân dân đúc kết qua câu tục ngữ

- Tục ngữ có hình thức ngắn gọn, có vần, có nhịp, dễ thuộc, dễ nhớ Các vế tục ngữ thường đối xứng, tạo nên tiết tấu hài hịa Tục ngữ sử dụng hình ảnh cụ thể, sinh động, sử dụng hình thức cường điệu có tính hàm súc cao

(51)

- Những câu tục ngữ thiên nhiên phản ánh kinh nghiệm dân gian ?

( Tục ngữ thiên nhiên phản ánh quy luật tượng tự nhiên giúp người có cách xếp thời gian hợp lí, tránh thiệt hại khơng đáng có.)

- Tục ngữ lao động sản xuất đúc rút kinh nghiệm ?

(Tục ngữ lao động sản xuất giúp người xác định giá trị, vị trí yếu tố trình lao động làm cải vật chất.)

4 Tục ngữ người xã hội

- Tục ngữ người xã hội phản ánh kinh nghiệm dân gian ? ( Tục ngữ người xã hội có nội dung tơn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có.)

5 Bài tập

a Cho câu tục ngữ

" Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối" - Câu tục ngữ sử dụng biện pháp tu từ ?

- Hãy phân tích nghệ thuật câu tục ngữ này? Đáp án:

*Sử dụng lối nói nhằm nhấn mạnh đặc điểm ngắn đêm thánh năm, đêm dài ngày tháng mười

*Nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ:

- Sử dụng lối nói để nhấn mạnh đặc điểm ngày đêm theo tháng năm - Sử dụng phép đối xứng vế câu: đêm- ngày; sáng- tối -> làm bật trái ngược tính chất đêm ngày mùa hạ mùa đông

-> Bài học rút câu tục ngữ : Lịch làm việc mùa hạ khác mùa đông để chủ động công việc

b Câu tục ngữ "Ráng mỡ gà, có nhà giữ" có dị bản5 khác không ? Đáp án

(52)

c Tìm số câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất quê em ? Đáp án

Ví dụ:

Chóp chài đội mũ, mây phủ đá bia, ếch nhái kêu lia, trời mưa chút (Tục ngữ Phú Yên)

d Tìm số câu tục ngữ nói người xã hội màv em biết Đáp án

- Đục nước béo cò

- Ngao có tranh ngư ơng đắc lợi - Bói ma quét nhà rác

- Sống dầu đèn, chết kèn trống

e Nhứng trường hợp sau đây, trường hợp thành ngữ, trường hợp tục ngữ ? Đáp án

- Xấu tốt lỏi - Tục ngữ - Con dại mang - tục ngữ - Giấy rách phải giữ lấy lề - tục ngữ - Già đòn non nhẽ - thành ngữ - Dai đỉa đói - thành ngữ

- Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa- thành ngữ - Cạn tàu máng - thành ngữ

- Giàu nứt đố đổ vách - thành ngữ - Cai khó bó khơn - tục ngữ

- Lươn ngắn chê chạch dài - thành ngữ

TIẾT 22+23+24

(53)

I Mục tiêu: Kiến thức:

Giúp học sinh nắm văn nghị luận: Khi cần nghị luận, văn nghị luận, tập viết đoạn văn nghị luận

2 Kĩ

Rèn kĩ sử dụng văn nghị luận nói, viết Thái độ:

Thấy vai trò nghị luận đời sống II Nội dung

1 Khi nghị luận ? GV nêu số tình huống:

Tình 1: Khi cần giới thiệu hình ảnh người, cảnh sinh hoạt Tình 2: Khi cần bộc lộ cảm xúc

Tình 3: Khi bộc lộ suy nghĩ, tư tưởng, quan niệm trước vấn đề

- Hãy xác định phương thức biểu đạt với tình ? Tình 1: Sử dụng phương thức miêu tả

Tình 2: Sử dụng phương thức biểu cảm Tình 3: Sử dụng phương thức nghị luận

- Qua tình em hiểu cần nghị luận ? - Văn nghị luận đóng vai trị đời sống người ?

( Văn nghị luận đóng vai trò quan trọng đời sống người, dù hình thức đơn giản hay phức tạp phương thức nghị luận có vai trị rèn luyện tư lực biểu đạt cho ngừơi, giúp người hình thành tư tưởng sâu sắc đời sống.)

2 Thế văn nghị luận ?

Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm

- Để có quan điểm, tư tưởng trình bày trước người địi hỏi người nói, viết phải có yếu tố ?

(54)

3 Bài tập:

a Trong trường hợp sau đây, trường hợp cần dùng văn nghị luận để biểu đạt ? ?

- Nhắc lại kỉ niệm tình bạn - Giới thiệu người bạn - Trình bày quan điểm tình bạn Đáp án

Trường hợp thứ cần dùng văn nghị luận vì: trường hợp cần bày tỏ quan điểm, tư tưởng cách trực tiếp để tác động đến nhận thức

b Để chuẩn bị tham dự thi Tìm hiểu mơi trường thiên nhiên nhà trường tổ chức An cô giáo phân công phụ trách phần hùng biện An dự định thực cách:

Cách 1: Dùng kiểu văn tự sự, kể câu chuyện có nội dung nói quan hệ người với môi trường thiên nhiên

Cách 2: Dùng kiểu văn biểu cảm, làm thơ ca ngợi vẻ đẹp tầm quan trọng môi trường thiên nhiên đời sống người

Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô giáo nhận xét: "cả cách khơng đạt"

Theo em, cô giáo nnhận xét ? Muốn thành công, An phải chuẩn bị hùng biện theo kiểu văn ?

Hãy giúp An chuẩn bị ý hùng biện Đáp án

- Muốn hùng biện mơi trường thiên nhiên cần có lí luận chặt chẽ, có lí lẽ, có dẫn chứng cụ thể để bày tỏ quan điểm, thái độ Do sử dụng văn nghị luận không sử dụng văn miêu tả biểu cảm

- Một số ý cho hùng biện:

ý 1: Tầm quan trọng môi trường thiên nhiên đời sống người

ý 2: Thực trạng cảnh môi trường thiên nhiên bị tàn phá 9nguyên nhân, dự bào hậu quả)

(55)

Tìm câu tục ngữ trái ngược với "Sống chết mặc bay" giải thích, chứng minh cho câu tục ngữ mà em chọn

a Tìm hiểu đề

b Lập dàn ý chi tiết

c Tập viết đoạn tạo thành văn Gợi ý

Câu tục ngữ trái với "Sống chết mặc bay" "Thương người thể thương thân" a Tìm hiểu đề:

- Vấn đề bàn luận: "Thương người thể thương thân" - Yêu cầu đề: giải thích, chứng minh

b Lập dàn ý

* Luận điểm: thương người thể thương thần + MB: Nêu vấn đề càn bàn luận

+ TB: Các luận cứ, luận chứng

- Thế "Thương người thể thương thân" - đạo lí làm người

- Các dẫn chứng minh họa cho tượng "Thương người thể thương thân" xã hội

- Các dẫn chứng minh họa cho luận điểm "Thương người thể thương thân" văn học (Ngữ văn 6, Ngữ văn 7)

+ KB:

- KHuyên người nên có lối sống đẹp câu tục ngữ nêu - Khẳng định vấn đề cần bàn luận

(56)

Ngày đăng: 18/05/2021, 05:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan