- HiÓu néi dung: Ca ngîi søc kháe, tµi n¨ng, lßng nhiÖt thµnh lµm viÖc nghÜa cña bèn anh em CÈu Kh©y. II.[r]
(1)Tuần 18 Ngày soạn: 20/12/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Gi¸o dơc tËp thĨ
Đ/C: Thanh – TPT soạn) Tập đọc
ơn tập cuối học kì I (tiết 1) I Mục đích, yều cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút) ; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đ ợc câu thơ, đoạn văn học HKI
- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết đợc nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, Ting sỏo diu
II Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng 17 tuần - số phiếu khổ to kẻ sẵn
III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra:
Gọi HS đọc trớc B Dạy mới:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (khoảng 1/ số HS lp)
- Từng HS lên bốc thăm chọn (xem bµi – phót)
- HS đọc SGK (hoặc học thuộc lòng) đoạn hay theo định phiếu - GV đặt câu hỏi vừa đoạn đọc cho HS
tr¶ lêi
- GV cho ®iĨm theo híng dÉn cđa Bộ giáo dục
3 Bài tập:
Bi 2: HS: em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Các nhóm làm vào phiếu
(2)Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ông Trạng thả diều Trinh Đờng
Ca ngi chỳ bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vợt khó nên đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi
NguyÔn Hiền
Vua tàu thuỷ Bạch
Thái Bởi Từ điển nhân vật lịchsử Việt Nam
Ca ngi cu bé Bạch Thái Bởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vơn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng
B¹ch Thái Bởi
Vẽ trứng Xuân Yến
Nh kh công rèn luyện, Lê - ô - nác đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài
Lê-ơ-nác đa Vin – xi
Ngời tìm đờng lờn cỏc vỡ
Lê Quang Long Phạm Ngọc Toµn
Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn – cốp – xki nhờ nhgieen cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 nm thực thành cơng ớc mơ tìm đờng lên
Lê-ô-nác đô đa Vin – xi
Văn hay chữ tốt Truyện đọc1 (1995)
Ca ngợi tính kiêm trì, tâm sửa chữ viết xấu thành chữ viết đẹp Cao Bá Quát
Cao B¸ Qu¸t
Chú Đất Nung Nguyễn Kiên
Chỳ t Nung nh dám nung lửa đỏ trở thành ng-ời hữu ích cứu sống hai ngời bột yếu đuối
Chú Đất Nung
Trong quán ăn Ba
cá bèng” T«n – xt«i
Chú bé ngời gỗ thơng minh biết dùng để chiến thắng kẻ
tìm cách hại Bu ti nô
Rất nhiều mặt trăng Phơ - bơ
Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng u
C«ng chóa nhá
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà học bài, ôn bµi giê sau kiĨm tra tiÕp
ThĨ dơc
(Đ/C: Thanh GV môn soạn, giảng) Toán
TiÕt 86: DÊu hiƯu chia hÕt cho I.Mơc tiªu:
- BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản II Đồ dùng dạy – học:
Phiếu học tập, SGK III Các hoạt động dạy – học:
A Kiểm tra:
(3)B Dạy míi:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Híng dÉn HS ph¸t hiƯn dÊu hiƯu chia hÕt cho 9:
- GV yêu cầu HS nêu ví dơ vỊ c¸c sè chia hÕt cho 9, c¸c sè không chia hết cho Viết thành cột
HS: Nêu số chia hết cho sè kh«ng chia hÕt cho
18 : = 17 : = (d 8) 27 : = 28 : = (d 1) 36 : = 40 : = (d 4) 54 : = 55 : = (d 1) 45 : =
- GV gợi ý để HS tính tổng chữ số số
HS: Tự tìm số chia hết cho => Ghi nhớ (SGK) HS: Đọc lại ghi nhớ
3 Bài tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu nêu cách làm
- GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm tập, lớp làm vào nháp
* Các số chia hÕt cho lµ: 99; 108; 5643; 29 385
+ Bài 2: GV hớng dẫn tơng tự HS: Đọc đầu tự làm vào
- GV chấm, chữa bài, nhận xét * Các số không chia hết cho là: 96; 853; 554; 097
+ Bµi 3: Dµnh cho HS khá, giỏi. HS: Đọc đầu tự làm, HS lên bảng - Cả lớp làm vào nháp, nhËn xÐt, bỉ xung - Sè cã ch÷ sè chia hÕt cho lµ: 108 ; 207;
…
+ Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
GV hớng dẫn HS làm vài số đầu
HS: Đọc yêu cầu, nghe hớng dẫn làm 31 chia hết cho nhẩm: + =
thiếu tổng chia hết cho chữ số thích hợp cần viết vào
- HS lên bảng làm tập, lớp nhận xét, bổ sung
4 Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ häc bµi
o c
thực hành kỹ cuối kỳ I I.Mơc tiªu:
- Ơn lại cho HS kiến thức đạo đức học học kỳ I - Luyện tập thực hành kỹ hành vi đạo đức học
- Biết vận dụng kiến thức học việc ứng xử hành vi đạo đức có văn hố
II Tµi liƯu vµ ph ơng tiện: - Bảng nhóm
III Cỏc hoạt động dạy – học: A Kiểm tra:
Gọi HS đọc ghi nhớ trớc B Dạy mới:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Hớng dẫn HS ôn tập: a Hoạt động 1:
(4)- GV nên câu hỏi: HS: Trả lời cá nhân, em bài: + Hãy kể tên đạo đức học
häc kú I ?
Bµi 1: Trung thùc häc tËp Bµi 2: Vợt khó học tập Bài 3: Biết bày tỏ ý kiÕn Bµi 4: TiÕt kiƯm tiỊn cđa Bµi 5: TiÕt kiÖm thêi giê
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Bài 8: Yêu lao động
b Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm, nêu câu hỏi: HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi phiếu Ghi vào phiếu
* Nhãm 1:
+ ThÕ nµo lµ trung thùc học tập? + Thế vợt khó học tập ?
- Đại diện nhóm lên trình bày néi dung cđa nhãm m×nh
* Nhãm 2:
+ Khi em nên bày tỏ ý kiến mình? + Vì phải tiết kiệm tiền ?
- Đại diện nhóm trình bày
* Nhóm 3:
+ Vì phải tiết kiệm thời giờ?
+ Vì phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- Đại diện nhóm trình bµy
* Nhãm 4:
+ Vì phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? + Trong sống ngi cú cn lao ng khụng?
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét phần trình bày nhóm
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét học - Về nhà học bài, ôn Ngày soạn: 21/12/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
To¸n
TiÕt 87: dÊu hiƯu chia hÕt cho 3 I Mơc tiªu:
- Gióp HS biÕt dÊu hiÖu chia hÕt cho
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản - Giáo dục ý thức tự giác thực hành
II Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra:
Gäi HS lên chữa nhà B Dạy mới:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Híng dÉn HS t×m dÊu hiƯu chia hÕt cho 3:
- GV yêu cầu HS chọn số chia hết cho không chia hết cho
HS: Nêu số chia hết cho không chia hÕt cho
VD: : = : = : =
(5)12 : = 15 : = 18 : =
19 : = (d 1) 25 : = (d 1) - VËy c¸c sè nh chia hết cho
3 ?
- Các số có tổng chữ số chia hÕt cho th× chia hÕt cho
- Các số nh không chia hết cho ?
- Tổng chữ số không chia hết cho số khơng chia hết cho
=> Ghi nhớ (Ghi bảng) HS: Đọc ghi nhí
3 Thùc hµnh:
+ Bµi 1: HS: Đọc yêu cầu tự làm vào - GV lớp chữa
VD: Số 231 có tổng chữ số là:
2 + + = mµ chia hÕt cho 3, vËy 231 chia hÕt cho
- Sè 109 có tổng chữ số:
1 + + = 10, mà 10 không chia hết số 109 không chia hết cho
- em lên bảng làm giải thích em chn s ú
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu tự làm - GV chữa, chấm bµi cho HS
+ Bµi + 4: HS: Tù lµm, kiĨm tra chÐo lÉn - GV gäi vài HS nêu kết
4 Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ
- Dặn nhà học bài, làm tập
Mĩ thuật
Đ/C Phơng GV môn soạn, giảng) Chính tả
ôn tập cuối học kì I (tiết 2)
I Mục đích, yều cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đợc câu thơ, đoạn văn học HKI
- Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học; bớc đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trớc
II Đồ dùng dạy - học:
Phiu vit tờn tập đọc, số phiếu khổ to viết III Các hoạt động dạy - học:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (1/5 số HS):
- GV thùc hiƯn nh tiÕt
3 Bµi tËp 2:
HS: Đọc yêu cầu tập, suy nghĩ làm bµi vµo vë bµi tËp
HS: Nối đọc câu văn đặt VD:
a Ngun HiÒn rÊt cã chÝ
- Nguyễn Hiền thành đạt nhờ thơng minh ý chí vợt khó cao
b Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi, kiên nhẫn khổ công luyện vẽ thành tài
(6)chÝ lín - GV lớp nhận xét
4 Bài tập 3:
- GV phát bảng nhóm cho số HS
HS: Đọc yêu cầu tập, nhớ lại câu thành ngữ, tục ngữ học, viết nhanh vào em làm bảng nhóm
- GV lớp nhận xét, chốt lời giải a Nếu bạn em có tâm học tập, rốn luyn cao?
- Có chí nên
- Có công mài sắt có ngày nên kim - Ngời có chí nên
Nhà có vững
b Nu bn em nn lũng gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Thất bại mẹ thành công - Thua keo ta bày keo khác c Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo ngời
kh¸c?
- Ai i ó quyt thỡ hnh
ĐÃ đan lận tròn vành - HÃy lo bền chí câu cua
Dù câu chạch, câu rùa mặc
5 Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ häc bµi - Chuẩn bị sau
Khoa học
Bài 35: Không khí cần cho cháy I Mục tiêu:
- HS lµm thÝ nghiƯm chøng tá:
+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải đợc lu thông
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy: thổi bếp lửa cho cháy to hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn,…
II Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 70, 71 SGK - Lọ thủy tinh, hai nến … II Các hoạt động dạy - học:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị - xi cháy.
- GV chia nhóm nêu yêu cầu HS: Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Đọc mục thực hành SGK bit cỏch lm
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát tợng, trả lời câu hỏi:
- Các nhóm làm thí nghiệm nh dẫn SGK quan sát cháy nến + Hiện tợng xảy ? - Ghi lại nhận xét ý kiến gi¶i thÝch
vỊ kÕt qu¶ cđa thÝ nghiƯm + Tại nến trọng lọ thuỷ tinh to lại
cháy lâu nến lọ thuỷ tinh nhá ?
- Vì lọ thuỷ tinh có cha nhiu ụ - xi hn,
- Đại diện nhóm trình bày kết + Trong thí nghiệm này, chóng ta chøng
minh đợc khí - xi có vai trị ?
- Ơ - xi trì cháy lâu Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi để trì cháy lâu
(7)có nhiều ô xi để trì cháy lâu
3 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trì cháy ứng dụng sống:
- GV chia nhóm nêu yêu cầu HS: Các nhóm báo cáo chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghim
- Đọc mục thực hành SGK
- Lµm thÝ nghiƯm nh mơc trang 70 vµ nhận xét kết
- HS tiếp tục làm thÝ nghiƯm nh mơc trang 71
- GV hớng dẫn HS ghi lại tợng làm thÝ nghiƯm theo c©u hái:
+ Các em đốn xem tợng xảy ? + Kết thí nghiệm nh ? + Theo em, nến cháy đợc
trong thời gian ngắn ? - HS tao đổi, ghi lại kết vào phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày
+ Vì nến cháy bình thờng ? - Là đợc cung cấp ô - xi liên tục,… - Quan sát tợng ta thấy: Khi cháy
xảy ra, khí ni – tơ khí – bơ - níc nóng lên bay lên cao Do đó, chỗ lu thơng với bên ngồi tràn vào lọ, tiếp tục cung cấp - xi để trì cháy diễn liên tục
+ §Ĩ trì cháy cần phải làm ? Tại phải làm nh ?
- trỡ cháy cần đợc cung cấp khơng khí, khơng khí có chứa khí - xi,…
- GV lớp nhận xét rút kết luận:
Để trì cháy cần liên tục cung cấp không khí Nói cách khác không khí cần đ-ợc lu thông.
4 Hot ng 3: ng dụng liên quan đến cháy (Làm việc theo cặp ụi).
- GV giao việc, yêu cầu quan sát h×nh
(SGK) để trả lời câu hỏi - Tho lun theo cp
+ Bạn nhỏ làm ? - Bạn nhỏ dùng ông thổi thổi không khí vào bếp
+ Bn nh lm nh để làm ? - Bạn nhỏ làm nh để khơng khí đợc cung cấp vào bếp liên tục, để bếp không bị tắt
+ Trong lớp mình, bạn có kinh nghiệm làm cho ngọc lửa bếp củi, bếp than không bị tắt ?
- Em thờng cời rỗng tro bếp để khơng khí đợc lu thơng,…
+ VËy, mn dập tắt lửa bếp củi, bếp than ta làm thÕ nµo ?
- Ta cã thĨ dung tro bếp phủ kín lửa đậy kin nắp lò cửa lò lại,
=> Mc Bn cn bit (SGK) HS: HS đọc lại
4 Cñng cè - dặn dò:
- Nhận xét học - Về nhµ häc bµi
- Chuẩn bị để sau hc
Luyện từ câu
«n tËp cuèi häc k× I (tiÕt 3)
(8)- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đợc câu thơ, đoạn văn học HKI
- Nắm đợc kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; bớc đầu viết đợc mở gián tiếp, kết mở rộng cho cho văn k chuyn ụng Nguyn Hin
II Đồ dùng dạy - häc:
Phiếu viết tên tập đọc, bảng phụ III Các hoạt động dạy - học:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (1/6 số HS) 3 Bài tập:
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu
- em đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều ”
- em đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ cách mở (SGK)
* Më trực tiếp: Kể vào việc mở đầu c©u chun
* Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
- Một HS đọc thành tiếng kiểu kết SGK
* Kết mở rộng: Sau cho biết kết cục câu chuyện có lời bình luận thờm v cõu chuyn ú
* Kết không më réng: ChØ cho biÕt kÕt cơc cđa c©u chun không bình luận thêm
HS: Làm cá nhân vào tập, viết phần mở gián tiếp, kết mở rộng cho câu chuyện Nguyễn HiÒn
- Lần lợt HS nối đọc mở bài, kết
- GV lớp nhận xét
VD: a M gián tiếp: - Nớc ta có thần đồng bộc lộ tài từ nhỏ Đó trờng hợp bé Nguyễn Hiền nhà nghèo Phải bỏ học nhng nhà nghèo có ý chí vơn lên Đã tự học đỗ Trạng nguyên 13 tuổi
Câu chuyện sảy vào đời vua Trần Nhân Tơng
b KÕt bµi kiĨu më réng: - Câu chuyện vị Trạng nguyên trẻ n-ớc ta làm em thấm thía lời khuyên ngời xa: Có chí nên, có công mài sắt có ngày nên kim
4 Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung vừa học Ngày soạn: 22/ 12/2010
Ngày giảng: Thứ t ngày29 tháng 12 năm 2010
Kể chuyện
ôn tập cuối học kì I (tiết 4)
(9)- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ khơng q lỗi tả; trình bày thơ chữ (Đồi que đan)
II Đồ dùng dạy học:
Phiu vit tên tập đọc học thuộc lòng III Các hoạt động dạy – học:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng: (kiểm tra 1/6 số HS tơng tự nh tiết 3). 3 Bài tập:
Bµi 2: Nghe – viÕt: Đôi que đan
- GV c ton bi thơ “Đôi que đan” HS: Theo dõi SGK
- Đọc thầm thơ, ý từ ngữ dễ viết sai
+ Nội dung thơ nói ? - Hai chị em bạn nhỏ tập đan
Từ hai bàn tay chị em mũ khăn áo bà, bé, mẹ cha
- GV yêu cầu HS gấp SGK
- Đọc câu cho HS viết HS: Nghe viết vào giấy - Đọc lại cho HS soát lỗi tả
- GV chấm, sửa cho HS
4 Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc
ThĨ dơc
Đ/C Thanh - GV môn soạn, giảng) Toán
TiÕt 88: Lun tËp I Mơc tiªu:
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình n gin
- Rèn kỹ vận dụng thành thạo
II Cỏc hot ng dy hc: 1 Kim tra:
- GV lần lợt yêu cầu HS nêu ví dụ số chia hết cho 2, 3,
HS: Nêu miƯng
2 Thùc hµnh:
+ Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT HS: em đọc yêu cầu, lớp tự làm vào vở; HS lên bảng làm tập
- GV gäi HS nhận xét thống kết quả:
a Các sè chia hÕt cho lµ: - 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816 b C¸c sè chia hÕt cho là: - 4563 ; 66816;
c Các số chia hÕt cho nhng kh«ng chia
hÕt cho lµ: - 2229; 3576
+ Bµi 2: GV cho HS tự làm HS: Đọc yêu cầu tự làm vào - HS lên bảng làm
a 945
b 225; 255; 285 c 762; 768 + Bµi 3: GV cho HS tù lµm bµi chữa
bài
HS: Làm xong, kiểm tra chÐo lÉn
a § b S
(10)+ Bµi 4: GV cã thĨ hái: HS: Đọc yêu cầu tự làm a Số cần viết phải chia hết cần
iu kin ? - Tổng chữ số chia hết cho + Vậy ta chọn số để lập ? - 6, 1, có tổng chữ số :
6 + + =
- Một em lên bảng làm, lớp lµm vµo vë - GV gäi HS nhËn xÐt kÕt qu¶ 612; 621; 126; 162; 261; 216
b Tơng tự, GV gợi ý để HS viết đợc số: 120; 102; 210; 201
HS: Đọc yêu cầu, suy nghÜ lµm bµi vµo vë - GV nhËn xÐt, chÊm điểm
3 Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ häc bµi làm tập tập toán
Lịch sử
Kiểm tra học kì I
(ó kiểm tra ngày 20/12/2010 - Theo đề trờng ra)
Ngày soạn: 22/ 12/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Tp c
ôn tập cuối học kì I (tiết 5)
I Mục đích, yều cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút) ; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đ ợc câu thơ, đoạn văn học HKI
- Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu học: Làm ? Thế ? Ai ?
II §å dïng d¹y - häc:
Phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:
- GV ghi tên tập đọc, học thuộc lòng vào phiếu
HS: Lên gắp thăm phiếu, chuẩn bị – phút sau lên bảng trỡnh by
- GV nghe cho điểm
3 Bài tập:
Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bµi tËp, lµm bµi vµo vë bµi tËp
- GV lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Mét sè em lµm bµi vµo phiÕu
a Các danh từ, động từ, tính từ là: - Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H’Mơng, Tu Dí, Phù Lá
- Động từ: dừng lại, chơi đùa - Tính từ:nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b Đặt câu hỏi cho phận câu đợc in
đậm: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ đặt câu hỏi - GV gọi HS đứng chỗ đặt câu hỏi cho
bé phËn in ®Ëm cđa tõng câu sau:
+ Buổi chiều xe dừng lại mét thÞ trÊn nhá
(11)+ Nắng phố huyện vàng hoe
+ Nhng em H Mơng mắt mí,’ những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa trớc sân
- Ai chơi đùa trớc sân?
- Mỗi em đặt câu - GV nghe HS đặt câu, nhận xét cho điểm
4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét học - Về nhà học
Âm nhạc
Đ/C Nga GV môn soạn, giảng) Toán
TiÕt 89: Lun tËp chung I Mơc tiªu:
- Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, số tình đơn giản
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, giải toán II Các hoạt động dạy hc:
A Kiểm tra:
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, ? Mỗi dÊu hiƯu cho vÝ dơ ?
B D¹y bµi míi:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Hớng dẫn thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc đầu tự làm vào - GV gọi HS lên bảng chữa
- Cht li gii đúng: a Các số chia hết cho là: 4568; 2050; 35766
b C¸c sè chia hÕt cho là: 2229; 35766 c Các số chia hết cho là: 4735; 2050 d Các số chia hết cho là: 35766
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, nêu cách làm tự làm vào
+ Bài 3: GV cho HS tự làm vào HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài, sau kiểm tra chéo lẫn
- GV chốt lại lời giải đúng: * Kết là: a 528; 558; 588 b 603; 693 c 240 d 354
+ Bµi 4: Dành cho HS khá, giỏi. HS: Đọc yêu cầu tự làm - em lên bảng làm
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt a 2253 + 4315 – 173 = 6395 chia hÕt cho b 6438 – 2325 x = 1788 chia hÕt cho c 480 – 120 : = 450 chia hÕt cho vµ d 63 + 24 x = 135 chia hÕt cho
+ Bài 5: GV hớng dẫn (dành cho HS khá, giỏi)
HS: Đọc đề toán, nghe GV hớng dẫn để tìm kết
(12)- NÕu xếp thành hàng không thừa không thiếu bạn số bạn chia hết cho
Số võa chia hÕt cho võa chi hÕt cho lµ: 0; 15; 30; 45; 60…
Lớp 35 nhiều 20, số học sinh lớp ú l 30
3 Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp
TËp lµm văn
ôn tập cuối học kì I (tiết 6)
I Mục đích, yều cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút) ; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đ ợc câu thơ, đoạn văn học HKI
- Biết lập dàn ý cho văn miêu tả đồ dùng học tập quan sát; viết đợc đoạn mở gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng
II §å dïng d¹y - häc:
- Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ
III Các hoạt động dạy – học:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lịng:
- GV kiĨm tra nèt sè HS cßn lại lớp
3 Bài tập:
Bài 2: HS: Đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn HS bớc thực yêu cầu
a Quan sát đồ dùng học tập chuyển kết quan sát thành dàn ý
HS: Xác định yêu cầu đề:
“Miêu tả đồ dùng học tập em” - Một em đọc lại nội dung cần ghi nhớ SGK
- Chọn đồ dùng học tập để quan sát
- Từng HS quan sát đồ dùng học tập mình, ghi kết quan sát vào nháp sau chuyển thành dàn ý
- Một số em trình bày dàn ý Chẳng hạn dàn ý tả bút
- GV lớp nhận xét
+ Mở bài: - Giới thiệu bút ông em tặng nhân ngày sinh nhật
+ Thân bài: * Tả bao quát bên ngoài:
+ Hình dáng thon mảnh, vát lên cuối nh đuôi máy bay
(13)+ Màu nâu đen, không lẫn với bút + Nắp bút gỗ, đậy kín
+ Hoa văn trang trí hình tre
+ Cái cài thép trắng * Tả bên trong:
+ Ngòi bút thanh, sáng loáng + Nét bút đậm
+ Kết bài: Em giữ gìn bút cẩn thận, không quên đậy nắp, không bỏ quên bút Em cảm thấy nh có ông
em bên
b Viết phần mở kiểu dán tiếp, kÕt bµi kiĨu më réng
HS: Viết bài, lần lợt em nối đọc mở
- GV lớp nhận xét
VD: + Mở kiểu dán tiếp: Sách, vở, bút, giấy mực ngời bạn giúp ta học tập Trong
ngời bạn muốn kể bút thân thiết năm cha
rời xa
+ Kết kiểu mở rộng: Cây bút gắn bó với kỷ niệm ông tôi, ngày ngồi ghế nhà trờng tiểu học Có lẽ bút hỏng, phải dùng nhiều bút khác, nhng bút cất hộp, giữ m·i nh mét kû niƯm ti th¬
4 Cđng cố dặn dò:
- Nhận xét học - VỊ nhµ tËp viÕt bµi
Khoa häc
Bài 36: Không khí cần cho sống I Mục tiªu:
- HS nêu ngời, động vật thực vật phải có khơng khí để thở sống đợc - Xác định vai trị khí - xi q trình hơ hấp việc ứng dụng kiến thức đời sống
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng không khí lành II Đồ dùng dạy - học:
Hỡnh trang 72, 73 SGK… III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra:
B Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:
2 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị khơng khí ngời.
- GV nêu nhiệm vụ: HS: Làm theo nh hớng dẫn mục thực hành trang 72 SGK phát biểu nhận xét: HS thấy luồng không khí ấm chạm vào tay c¸c em thë
(14)của nín thở? - Học thực hành phát biểu - Nêu vai trị khơng khí đời
sèng ngêi?
- Khơng khí cần cho q trình hơ hấp ngời, khơng có khơng khí để thở ngời chết
=>KL: SGV
3 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị khơng khí đời sống thực vật động vật.
- GV yêu cầu: HS: Quan sát hình 3, trả lời câu hỏi + Vì sâu bọ hình bị chết ? - Vì khơng có khơng khí để thở Khi nắp lọ
bị đóng kín, lợng - xi khơng khí lọ hết chết
+ Tại hình 4b khơng sống đợc bình thờng ?
- Hạt đậu héo úa, hai mầm nảy mầm thiếu khơng khí Cây sống đợc nhờ trao đổi khí với mơi trờng
+ Quan thí nghiệm trên, em hiểu vai trị khơng khí đời sống thực vật, động vật nh ?
- Khơng khí cần cho hoạt động sống động vật thực vật,…
=> KL: SGV - HS nối tiếp nhắc lại
4 Hot động 3: Tìm hiểu số trờng hợp phải dùng bỡnh ụxi.
- GV yêu cầu làm việc với SGK trả lời câu hỏi:
HS: Quan sát hình 5, hình 6, SGK theo cặp HS quay lại thảo luận
- Nêu tên dụng cụ giúp ngời thợ lặn
ln lâu dới nớc ? - Bình ơxi ngời thợ lặn đeo lng dó mà ngời thợ lặn lặn sâu dới nớc
- Nªu tªn dơng gióp níc bĨ c¸ cã
nhiều khơng khí hịa tan ? - Máy bơm khơng khí vào nớc để giúp cá cónhiều khơng khí hồ tan vào nớc => KL: SGV
+ Những ví dụ cho thấy khơng khí cần cho sống ngời, động vật, thực
vËt ? - HS lần lợt nêu ví dụ + Trong không khí, thành phần quan
trọng với thở ?
- Khí - xi quan trọng thở ngời
+ Trong trêng hỵp mà ngời ta phải thở khí ô - xi ?
- Là ngời làm việc lâu dới nớc, hầm lò, ngời bị bệnh nặng cần cấp cøu,…
+ Những hoạt động có tác động xấu
đến bầu khơng khí ? - HS nối tiếp phát biểu, nhận xét, bổ sung + Chúng ta phải làm để bào vệ bầu
không khí lành ?
=> Kt lun: Ngời, thực vật, động vật muốn sống đợc cần có ụxi th
5 Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ häc Ngày soạn: 24/12/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Luyện từ câu
Kim tra nh kỡ (c - hiu) ( Đã kiểm tra ngày 20/ 12/2010 theo đề trng ra)
Địa lí
Kim tra nh kỡ cuối học kì I
(15)Tiết 90: Kiểm tra định kì cuối học kì I
( Đã kiểm tra ngày 20/ 12/2010 theo đề trờng ra) Tập làm văn
Kiểm tra định kì (viết)
( Đã kiểm tra ngày 20/ 12/2010 theo đề ca trng ra)
Ngày 27 tháng 12 năm 2010 Ban giám hiệu duyệt
Đinh Thế Lăng
Tuần 19 (học kì II)
Ngày soạn: 28/12/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2011
Giáo dục tập thể (Đ/C: Thanh - TPT soạn)
Tập đọc
Tập đọc Bốn anh tài I Mục tiêu học:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bớc đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé
- Hiểu từ ngữ Trả lời câu hỏi SGK
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiƯt thµnh lµm viƯc nghÜa cđa anh em CÈu Khây
II Đồ dùng dạy - học: