1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KE HOACH BAI DAY WORD tuan 23

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-GV haùt maãu laïi baøi haùt/cho HS nghe baêng -Laàn löôït lôùp oân luyeän baøi haùt theo daõy, nhoùm. -Cho HS trình baøy caù nhaân[r]

(1)

TUẦN 23

KHỐI 1

-Ơn tập hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông -Nghe nhạc

I.Mục tiêu:

-Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca hát -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

*Nghe ca khúc thiếu nhi dân ca (Năm ngón tay ngoan)

II.Chuẩn bị:

-GV hát chuẩn xác hát

-ĐDDH: Thanh phách, nhạc cụ quen dùng, băng đĩa III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Phần mở đầu:

-Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học -Hướng dẫn luyện giọng

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn 2.Phần bản:

*Hoạt động 1: Ôn tập Bầu trời xanh

-GV hát mẫu lại hát/cho HS nghe băng -Lần lượt lớp ôn luyện hát theo dãy, nhóm

-Cho HS trình bày cá nhaân

-GV thực mẫu gõ đệm theo phách -Cho HS luyện tập

-Tập trình diễn hát trước lớp

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn -HS trình bày cá nhân

-Theo dõi

-Em yêu bầu trời xanh xanh, x x x x yêu đám mây hồng hồng x x xx

-Trình diễn

*Hoạt động 2: Ơn tập Tập tầm vơng

-GV hát mẫu lại hát/cho HS nghe băng -Lần lượt lớp ơn luyện hát theo dãy, nhóm

-Cho HS trình bày cá nhân

-GV thực mẫu gõ đệm theo nhịp -Cho HS luyện tập

-GV thực mẫu gõ đệm theo phách -Cho HS luyện tập

-Hát kết hợp trò chơi (Như tiết trước) -Tập trình diễn hát trước lớp

-Lắng nghe

-Thực theo hướng dẫn -HS trình bày cá nhân

-Theo dõi

Tập tầm vông tay không tay có.

Tập tầm vó tay có tay không.

Tập tầm vông tay không tay x x xx x x coù.

xx

(2)

*Hoạt động 3: Nghe nhạc

-Cho HS nghe nhạc bài: (Năm ngoùn tay

ngoan)

-GV giới thiệu thêm nội dung giai điệu nhạc

-HS laéng nghe nhận xét -Theo dõi

3.Phần kết thúc:

-Cho HS hát lại hát -GD tư tưởng

-Tuyên dương, dặn dò

-HS hát -Theo dõi -Theo dõi

Ø Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ………

KHỐI 2

Học hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương

Nhạc: Pháp Lời Việt: Hồng Anh

I.Mục tiêu:

-Biết hát theo giai điệu lời ca

*Biết hát nhạc nước ngoài, lời Việt

II.Chuẩn bị:

-GV hát chuẩn xác hát

(3)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Phần mở đầu:

-Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học -Hướng dẫn luyện giọng

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn 2.Phần bản:

*Hoạt động 1: Dạy hát

-GV hát mẫu/cho HS nghe băng -Cho HS đọc lời ca

-Dạy hát câu => liên kết => toàn -Chia nhóm luân phiên hát cho thuộc Sau cho luyện tập cá nhân

-Nhận xét, tuyên dương

*Chú ý: Những tiếng có dấu chấm dơi và lưu ý dấu quay lại

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn -Thực theo hướng dẫn -Thực theo hướng dẫn -Lắng nghe

*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

-GV hướng dẫn gõ đệm theo theo nhịp -Cho HS luyện tập

-Cho nhóm luyện tập luân phiên hát gõ đệm

-Cho HS trình bày cá nhân

-Cho HS đứng hát nhún chân nhịp nhàng -Cho HS tập trình diễn hát trước lớp

-Theo doõi

Lại chim nhỏ xinh dễ thương này

-Daõy luyện tập -Trình bày cá nhân

-Hát nhún chân nhịp nhàng

-HS tập trình diễn hát trước lớp

3.Phần kết thúc:

-Cho HS hát lại hát -GD tư tưởng

-Tuyên dương, dặn dò

-HS hát -Theo dõi -Theo dõi

Ø Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ………

KHỐI 3

-Giới thiệu số hình nốt nhạc -Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì

I.Mục tiêu:

-Tập biểu diễn số hát học -Biết nội dung câu chuyện

(4)

II.Chuẩn bị:

-ĐDDH: Thanh phách, nhạc cụ quen dùng, băng đĩa -Xem trước đọc thêm

-Bảng phụ ghi hình nốt nhạc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Phần mở đầu:

-Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học -Hướng dẫn luyện giọng

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn 2.Phần bản:

*Hoạt động 1: Giới thiệu số hình nốt nhạc

-Để ghi chép độ dài, ngắn âm thanh, người ta dùng hình nốt Ở này, thầy giới thiệu cho em biết hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt móc đơn, hình nốt móc kép, dấu lặng đen dấu lặng đơn

+Hình nốt trắng = +

+Hình nốt đen = +

+Hình nốt móc đơn = +

+Hình nốt móc kép

+Dấu lặng đen +Dấu lặng đơn

-Cho HS tập viết hình nốt

-Theo dõi

-Theo dõi

-HS tập viết hình nốt vào bảng

*Hoạt động 2: Kể chuyện

-GV kể cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì

-Hỏi HS nội dung câu chuyện

-Theo dõi cảm nhận

-Trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện

*Hoạt động 3: Biểu diễn hát

-Cho HS lên biểu diễn hai bài: Em yêu trường em Cùng múa hát trăng

-Bieåu diễn hát

3.Phần kết thúc:

-Cho HS hát lại hát -HS hát

 

   

   

(5)

-GD tư tưởng

-Tuyên dương, dặn dò -Theo dõi-Theo dõi

Ø Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ………

KHỐI 4

Học hát bài: Chim sáo

Dân ca Khơ-me (Nam Bộ) Sưu tầm: Đặng Nguyễn

I.Mục tiêu:

-Biết hát theo giai điệu lời ca

-Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp

*Biết dân ca dân tộc Khơ-me Nam Bộ.

II.Chuẩn bị:

-GV hát chuẩn xác hát

-ĐDDH: Thanh phách, nhạc cụ quen dùng, băng đóa

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Phần mở đầu:

-Giới thiệu: Đồng bào Khơ-me (Nam Bộ) sinh sống số tỉnh đồng Nam Bộ Sóc Trăng, Trà Vinh,….Nhiều dân ca đồng bào Khơ-me làm phong phú thêm kho tàng dân va Việt Nam Hôm ta học hát Chim sáo

-Hướng dẫn luyện giọng

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn 2.Phần bản:

*Hoạt động 1: Dạy hát

-GV hát mẫu/cho HS nghe băng -Cho HS đọc lời ca

-Dạy hát câu => liên kết => tồn -Chia nhóm ln phiên hát cho thuộc Sau cho luyện tập cá nhân

-Nhận xét, tuyên dương

-Lắng nghe

-Thực theo hướng dẫn -Thực theo hướng dẫn -Thực theo hướng dẫn -Lắng nghe

(6)

=>Giải thích tiếng “đom boong” có nghóa đa

*Chú ý: Những tiếng có dấu chấm dôi, dấu hoa mĩ lưu ý dấu quay lại

*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

-GV hướng dẫn gõ đệm theo theo nhịp -Cho HS luyện tập

-Cho nhóm luyện tập luân phiên hát gõ đệm

-Cho HS trình bày cá nhaân

-Cho HS đứng hát nhún chân nhịp nhàng -Cho HS tập trình diễn hát trước lớp

-Theo doõi

Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay

-Dãy luyện tập -Trình bày cá nhân

-Hát nhún chân nhịp nhàng

-HS tập trình diễn hát trước lớp

*Hoạt động 3: Đọc đọc thêm: Tiếng sáo người tù.

-Kể cho HS nghe câu chuyện Tiếng sáo người tù

-Cho HS nêu cảm nhận câu chuyện

-Theo doõi

-Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, hồn cảnh khó khăn lạc quan yêu đời hoạt động âm nhạc, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng

3.Phần kết thúc:

-Cho HS hát lại hát -GD tư tưởng

-Tuyên dương, dặn dò

-HS hát -Theo dõi -Theo dõi

Ø Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ………

KHỐI 5

-Ơn tập hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác -Ôn tập TĐN số 6

I.Mục tiêu:

-Biết hát giai điệu thuộc lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

*Biết đọc nhạc ghép lời TĐN số 6

II.Chuẩn bị:

-GV hát chuẩn xác hát

(7)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Phần mở đầu:

-Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học -Hướng dẫn luyện giọng

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn 2.Phần bản:

*Hoạt động 1: Ôn tập Hát mừng

-GV hát mẫu lại hát/cho HS nghe băng -Lần lượt lớp ôn luyện hát theo dãy, nhóm

-Cho HS trình bày cá nhân

-GV thực mẫu gõ đệm theo nhịp -Cho HS luyện tập

-Tập trình diễn hát trước lớp

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn -HS trình bày cá nhân

-Theo dõi

-Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca

-Trình diễn

*Hoạt động 2: Ơn tập Tre ngà bên lăng Bác

-GV hát mẫu lại hát/cho HS nghe băng -Lần lượt lớp ôn luyện hát theo dãy, nhóm

-Cho HS trình bày cá nhân

-GV thực mẫu gõ đệm theo nhịp -Cho HS luyện tập

-Cho HS tập gõ đệm theo nhịp 3/8 -Tập trình diễn hát trước lớp

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn -HS trình bày cá nhân

-Theo dõi

-Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà

-HS tập gõ đệm theo nhịp 3/8 -Trình diễn

*Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 6: Chú bộ đội

-Cho HS luyện tập cao độ, trường độ -Đọc nhạc, ghép lời gõ phách -Cho HS trình bày cá nhân

-Nhận xét, tuyên dương

-Luyện tập cao độ, trường độ

-Hát theo hướng dẫn -HS trình bày cá nhân 3.Phần kết thúc:

-Cho HS hát lại Tre ngà bên lăng Bác -GD tư tưởng

-Tuyên dương, dặn dò

-HS hát -Theo dõi -Theo dõi

Ø Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 17/05/2021, 19:42

w