1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ke hoach bai hoc tuan 31lop 5

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 41,95 KB

Nội dung

- Biết làm việc với kênh hình , khai thác thông tin, lĩnh hội kiến thức một cách chủ động - Biết tự hào về truyền thống của cha ông, kể được tên một số con đường, trường học, cơ quan, …ở[r]

(1)

TUẦN 31 - Lớp làm lễ chào cờ

- Tổng phụ trách nhận xét:

Thầy Hiệu trưởng nhận xét:

Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012

TẬP ĐỌC: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu

-Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật

Hiểu nd bài: nguyện vọng lòng nhiệt thành người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng

*KNS: kĩ tự nhận thức, thể tự tin, giao tiếp II Đồ dùng dạy - học

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc : “Anh lấy… giấy gì” Tranh minh họa đọc SGK

*PP-KT: Đọc sáng tạo, gợi tìm

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ :

- Đọc đoạn “Tà áo dài Việt Nam”, trả lời câu hỏi nd đọc

B Bài mới

1 Giới thiệu :

2 Luyện đọc ;

- Cho HS đọc văn

- GV đưa tranh minh họa lên giới thiệu

- GV chia đoạn, cho HS đọc nối tiếp văn (2lượt), kết hợp sửa lỗi

- Luyện đọc từ khó - Cho HS giải nghĩa từ

- Cho HS đọc nhóm ( nhóm 3)

- HS đọc, trả lòi

- Lắng nghe

- - HS giỏi đọc văn - HS quan sát, lắng nghe

- HS đánh dấu đoạn, đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)

(2)

- GV đọc diễn cảm văn

3 Tìm hiểu bài:

Đoạn 1+2

- HS đọc thành tiếng

? Công việc anh Ba giao cho chị Út gì? ? Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc đầu tiên?

? Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn?

Đoạn

? Vì chị Út muốn thoát li?

4 Đọc diễn cảm :

- Cho HS đọc diễn cảm toàn văn

- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn văn bảng phụ, GV đọc mẫu

- GV nhận xét, ghi điểm

- Lắng nghe

- Cả lớp đọc thầm, trả lời Rải truyền đơn

Bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên…

Giả bán cá; truyền đơn giắt lưng, truyền đơn từ từ rơi xuống Hết truyền đơn vừa trời sáng

- HS đọc

Vì chị yêu nước , muốn làm nhiều việc cho CM

- HS đọc, em đọc đoạn - Một số em luyện đọc diễn cảm đoạn văn

- Một số em thi đọc trước lớp

IV Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

………

TOÁN TIẾT 151: PHÉP TRỪ I.Mục tiêu: Giúp HS

Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ , giải toán có lời văn

II.Đồ dùng:

Bảng phụ tóm tắt SGK

III.Hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ôn tập phép trừ tính chất: GV viết phép tính : a - b = c

Yêu cầu HS nêu thành phần phép tính

-GV ghi: a - a = a - o=

-Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm

- Gọi HS phát biểu thành lời tính chất 2.Thực hành , luyện tập:

Bài 1:

2 HS nêu

(3)

H: Nêu qui tắc trừ hai phân số mẫu khác mẫu?

H: Nêu qui tắc trừ hai số thập phân? Nhận xét

Bài 2:

Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết phép tính?

GV nhận xét Bài 3:

Gv theo dõi , giúp đỡ HS yếu Nhận xét, đánh giá

HS tính thử lại theo mẫu HS lên bảng , lớp làm Lớp nhận xét

HS nêu

1 HS đọc yêu cầu HS trả lời HS lên bảng Lớp làm HS đọc yêu cầu HS lên bảng Lớp làm Nhận xét

IV Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I Mục tiêu: Giúp học sinh

- KT: Biết vị trí, giới hạn, diện tích tỉnh TT Huế đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, khống sản tài ngun thiên nhiên tỉnh Biết điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân -KN: Chỉ vị trí TT Huế, huyện thành phố tỉnh lược đồ

- TĐ: Hiểu cần thiết phải bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, u làng xóm, quê hương đất nước

II Đồ dùng dạy - học

Lược đồ hành tranh ảnh minh họa tỉnh TT Huế Thu thập số liệu, hình ảnh địa phương nơi cư trú

- HS sưu tầm tranh ảnh quê hương

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành

1.Hoạt động 1:Quan sát lược đồ trả lời câu hỏi

- Chỉ vị trí địa lí TT Huế?

- Diện tích TT Huế? So với nước? Bổ sung

HS đọc SGK phần hình Thảo luận nhóm

Đại diện trả lời S: 053,99 km2

(4)

- TT Huế có huyện, thành phố, thị xã?

- huyện miền núi?

- Em sống huyện nào?

Kết luận: TT Huế có s 053,99 km2 Phía

bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp Đà Nẵng Quảng Nam, phía tây giáp Lào, phía đơng giáp biển Đông

B Đặc điểm tự nhiên nguyên thiên nhiên:

2 Hoạt động 2:

Tìm hiểu địa chất địa hình khí hậu tỉnh TT Huế

- Đặc điểm địa hình TT Huế - TT Huế thuộc đới khí hậu

Kết luận: TT Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Thời tiết chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Tháng đến tháng 10 thường hay có bão lụt

3 Hoạt động 3: SĐặc điểm thủy văn thổ nhưỡng sinh vật TT Huế

- Đặc điểm sơng ngịi đầm phá, kể tên sông từ bắc đến nam?

- Sơng ngịi đầm phá có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân TT Huế?

- Đặc điểm thổ nhưỡng, loại đất chính?

Kết luận: TT Huế có nhiều sơng ngịi đầm phá …

4 Hoạt động 4: Tài nguyên khoáng sản cảnh quan thiên nhiên bảo vệ mơi trường

Kết luận: Tài ngun khống sản TT Huế phong phú đa dạng Hiện bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách

Đọc phần Trả lời

- huyện thành phố - Nam Đông A lưới - Thị xã Hương Trà Lắng nghe

HS đọc qun sát kênh hình qun sát kênh chữ để trả lời câu hỏi

Trả lời

Nhóm

Đại diện nhóm trả lời

Lớp nhận xét

Trả lời nhân Lắng nghe

IV Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

(5)

Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012

CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I Mục tiêu

-Nghe – viết tả

-Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương(BT2, BT3a b)

*KNS: Kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin

II Đồ dùng dạy - học

tờ phiếu kẻ bảng nd BT2

tờ giấy viết tên danh hiệu, huân chương BT *PP-KT: Thảo luận nhóm

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ :

- Đọc tên huân chương, danh hiệu cho HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động…

B Bài

1 Giới thiệu :

2 Hướng dẫn HS nghe - viết

a Hướng dẫn tả

- GV đọc đoạn tả lần ? Đoạn văn kể gì?

- GV lưu ý số từ ngữ dễ sai: chữ số 30, XX b HS viết tả

- GV đọc câu, HS viết c Chấm chữa ( theo quy trình)

3 Hướng dẫn HS làm BT

a Bài tập

- Cho HS đọc nd BT

- GV nhắc HS : xếp danh hiệu vào dịng thích hợp viết hoa cho

- Cho HS làm cá nhân , phát phiếu cho HS - GV sửa

b Bài tập

- Cho HS đọc nd BT (Tiến hành BT 2)

- HS lên bảng viết

- Lắng nghe

- Cả lớp theo dõi SGK Kể đặc điểm loại áo dài Việt Nam

- HS lắng nghe, lưu ý - HS nghe - viết

- HS thực theo yêu cầu GV - Lớp theo dõi SGK

- Lắng nghe

- Lớp làm vào BT

- HS làm phiếu, trình bày - Lớp đọc thầm

IV Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

(6)

TOÁN

TIẾT 154: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải toán

II.Hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài :

H: Ta đưa phép nhân nào? - Yêu cầu HS nêu cách làm

GV nhận xét Bài 2:

- Yêu cầu HS nhận xét thành phần phép tính

- Nêu thứ tự thực cácphép tính dãy tính

GV nhận xét Bài 3:

1 HS tóm tắt

H: Bài tốn vận dụng dạng tốn điẻn hình biết?

-u cầu HS nêu cách làm Nhận xét

Bài 4:

H: Bài toán thuộc dạng nào?

Yêu cầu HS nhận xét nêu cách làm

- HS đọc yêu cầu -HS trả lời

-1 HS nêu,1 HS lên bảng, lớp làm vào Nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu HS lên bảng HS nhận xét HS đọc yêu cầu

Tìm giá trị phần trăm số HS lên bảng

Lớp làm vào HS nêu

Nhận xét

1 HS đọc yêu cầu

HS nêu, HS lên bảng, lớp làm Nhận xét

III Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

IV Bổ sung:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I Mục tiêu

-Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam

-Húu ý nghĩa câu tục ngữ(BT2) đặt câu với câu tục ngữ bT2(BT3)

*KNS: Kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin

II Đồ dùng dạy - học

(7)

tờ giấy to để HS làm BT *PP-KT: Thảo luận nhóm

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ ;

- Nói tác dụng dấu phẩy, cho ví dụ

B Bài mới

1 Giới thiệu :

2 Làm tập:

a Bài tập :

- Cho HS đọc yêu cầu nd BT1

- Cho HS làm cá nhân, HS làm phiếu - Cho HS trình bày kết

- GV chốt lại: từ ngữ phẩm chất khác phụ nữ: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, độ lượng b Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu nd tập

- GV nhắc lại yêu cầu, cho HS suy nghĩ, phát biểu câu

- Cho HS nhẩm lại câu tục ngữ, thi HTL c Bài tập 3:

- Cho HS đọc yêu cầu BT

- HS đặt câu với tục ngữ vừa học - Cho HS trình bày làm

- GV nhận xét, khen em đặt câu hay

- HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc to

- HS làm BT, HS làm phiếu, dán phiếu, trình bày, lớp nhận xét

- HS đọc to

- HS đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến, lớp bổ sung, hoàn thiện

- HS nhẩm thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng

- Lớp đọc thầm, nhắc lại y/cầu - HS đặt câu vào nháp

- HS tiếp nối đọc câu văn

IV Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc lòng câu tục ngữ, chuẩn bị tiết LTVC sau

V Bổ sung:

ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I)Mục tiêu:

KT: Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phưong - Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

KN: * GD ý thức bảo vệ môi trường

*KNS: kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, định, trình bày suy nghĩ

(8)

II) Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh tài nguyên thiên -Phiếu thảo luận

PP-KT: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, dự án, trình bày phút, chúng em biết 3, hoàn tất nhiệm vụ

III)Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Kiểm tra cũ:

- Vì cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

- Em làm để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

*Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên

-GV yêu cầu HS giới thiệu tài nguyên thiên nhiên mà em biết

-GV giới thiệu tranh ảnh mỏ than ,mỏ dầu,mỏ thiên nhiên…ở nước ta

-Kết luận: Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

*Hoạt động 2: Làm tập 4,SGK

-GV phát phiếu học tập giao nhiệm vụ cho nhóm

-GV theo dõi

-GV kết luận

*Hoạt động 3: Làm tập 5,SGK -GV theo dõi

-Kết luận: Các em cần thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả

-HS trả lời

- 4-5 em giới thiệu

- Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS quan sát

-HS lắng nghe

-Các nhóm tiến hành thảo luận cử đại diện tình bày trước lớp:

+ Các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: a, đ.e

+ Các việc làm không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: b,c,d

-Các nhóm khác theo dõi bổ sung -HS thảo luận theo nhóm tìm biện pháp sử dụng điện ,nước, sách vở,chất đốt

-Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến

-HS lắng nghe

IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học

(9)

TẬP ĐỌC : ÔN LUYỆN I Mục tiêu

- HS đọc đúng, diễn cảm văn: Công việc - Hiểu nội dung bài, thuộc ý nghĩa

II/ Đồ dùng dạy học:

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ Luyện đọc:

- Hướng dẫn học sinh đọc - Đính phần đoạn luyện đọc

-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay, lưu ý cách đọc

2/ Củng cố nội dung:

- Hướng dẫn HS củng cố lại câu hỏi SGK

- Đọc nối đoạn

- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi SGK - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa

IV Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

V Bổ sung

……… ………

TỐN ƠN LUYỆN I.Mục tiêu: Giúp HS

Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ , giải tốn có lời văn

II.Hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ơn tập phép trừ tính chất:

Yêu cầu HS nêu thành phần phép tính

-GV ghi: a - a = a - o=

-Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm

- Gọi HS phát biểu thành lời tính chất 2.Thực hành , luyện tập:

Bài 1:

(10)

H: Nêu qui tắc trừ hai phân số mẫu khác mẫu?

H: Nêu qui tắc trừ hai số thập phân? Nhận xét

Bài 2:

Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết phép tính?

GV nhận xét Bài 3:

Gv theo dõi , giúp đỡ HS yếu Nhận xét, đánh giá

HS tính thử lại theo mẫu HS lên bảng , lớp làm Lớp nhận xét

HS nêu

1 HS đọc yêu cầu HS trả lời HS lên bảng Lớp làm HS đọc yêu cầu HS lên bảng Lớp làm Nhận xét

III Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

IV Bổ sung:

KHOA HỌC

Bài 61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu: Sau học, hs biết:

KT: số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng - Một số loài động vật đẻ trứng, số lồi động vật đẻ - Một số hình thức sinh sản thực vật động vật>

KN: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin * GD ý thức bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy - học:

-Hình trang 124, 125, 126 SGK

III.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Kiểm tra cũ:

-Chúng ta vừa học chương gì?

Giới thiệu mới: Ơn tập thực vật động vật

HĐ1:Trò chơi :ai nhanh, đúng”.

Bài tập 1:Tìm xem phiếu có nội dung phù hợp với chỗ câu?

a) Sinh dục b) Nhị c) Sinh sản d)Nhuỵ Bài cần điền: SGK

Bài tập 4: Tìm xem phiếu có nội dung phù hợp với chỗ câu?

a) Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể

Làm việc cá nhân Đáp án 1: 1c, 2a, 3b, 4d Đáp án 4: 1e, 2d, 3a, 4b, 5c

(11)

d) Tinh trùng e) Đực

HĐ2: Quan sát trả lời:

Bài tập 2: Tìm xem thích phù hợp với số thứ tự hình:

Nhị Nhuỵ

Bài tập 3: Trong đây, thụ phấn nhờ gió, thụ phấn nhờ côn trùng (xem tranh vẽ)

Bài tập 5: Trong động vật đây, động vật đẻ trứng, động vật đẻ (xem tranh vẽ)

HĐ cá nhân

Đáp án: 1-Nhuỵ, 2-Nhị (Xem tranh vẽ SGK)

-Cây ngơ thụ phấn nhờ gió -Cây hoa hồng, hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng -Sư tử, hươu cao cổ: đẻ -Chim cánh cụt, cá vàng: đẻ trứng

IV Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

LỊCH SỬ: ĐỊA PHƯƠNG

Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH TT HUẾ

I.Mục tiêu: Giúp HS

- Biết sơ lược hoàn cảnh đời tỉnh TT Huế

- Trình bày đươc sơ lược hình thành tỉnh TT Huế, tình hình kinh tế văn hóa tỉnh

- Biết làm việc với kênh hình , khai thác thông tin, lĩnh hội kiến thức cách chủ động - Biết tự hào truyền thống cha ông, kể tên số đường, trường học, quan, …ở địa phương mang tên nhân vật lịch sử, kiện lịch sử diễn đất TT Huế

II Đồ dùng dạy - học:

- Hình ảnh tư liệu sưu tầm địa phương

III.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Tên tỉnh ta? Giới thiệu tỉnh TT Huế Hoạt động 1:

Tỉnh TT Huế có từ bao giờ?

Kết luận: Tỉnh TT Huế có từ năm 1306, nơi mang nét đặc trưng tiêu biểu văn hóa Đại Việt Chăm- pa

3 Hoạt động 2:

Các kiện xảy đất TT Huế từ năm 1306

Học sinh viết vào giấy Làm việc cá nhân Trả lời

(12)

đến năm 1800

Kết luận: Phú Xn thành Thuận Hóa-TT Huế Đàng Trong, nơi Nguyễn Huệ làm lễ tế trời, lên ngơi hồng đế, đặc niên hiệu Quang Trung, đem quan Bắc tiêu diệt quân xâm lược Mãn Thanh

4 Hoạt động nối tiếp

KL: Khi triều đại Tây Sơn suy yếu triều đại nhà Nguyễn thay

Đại diện trả lời Lắng nghe

Trả lời câu hỏi cuối

IV Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2012

TẬP ĐỌC : BẦM ƠI (Tố Hữu) I Mục tiêu

-Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát

_Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam ( Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng thơ )

*KNS: Kĩ hợp tác, đọc sáng tạo

II Đồ dùng dạy - học

Tranh minh họa đọc SGK *PP-KT: Thảo luận nhóm

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ :

- Đọc lại bài: “công việc đầu tiên” , trả lời câu hỏi nd

B Bài mới

1 Giới thiệu : Luyện đọc:

- Cho HS đọc toàn

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp (2lượt)

- Kết hợp uốn nắn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm thơ

3 Tìm hiểu bài: 9’ a Khổ 1+2

- HS đọc khổ thơ

- HS đọc, trả lời

- HS giỏi đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc đoạn - Luyện từ khó: tiền tuyến, mưa phùn…

- HS giải nghĩa từ

- HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc trước lớp - Lắng nghe

- Lớp lắng nghe , trả lời

(13)

? Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? ? Anh nhớ hình ảnh mẹ?

- GV đưa tranh minh họa lên giới thiệu

? Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng?

b Khổ 3+4

- Anh chiến sĩ dùng cách nói chuyện ntn để làm n lịng mẹ?

- GV giảng giải thêm

? Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh?

? Em nghĩ anh chiến sĩ? Đọc diễn cảm: 8’

- Cho HS đọc diễn cảm thơ hướng dẫn GV

- GV luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu, hướng dẫn, đọc mẫu

- GV nhận xét, khen em thuộc bài, đọc hay

gió bấc

Mẹ lội ruộng cấy mạ non, run rét

- HS quan sát, lắng nghe

Cấy đon, thương lần

Mưa hạt, thương bầm nhiêu

- Lớp đọc thầm Nói so sánh

Con trăm suối ngàn khe… chưa bằng…

Mẹ người phụ nữ chịu thương chịu khó, hiền hậu, thương con…

Là người hiếu thảo, thương mẹ

Yêu quê hương, đất nước - HS đọc tiếp nối diễn cảm thơ

- HS luyện đọc diễn cảm khổ đầu

- HS nhẩm học thuộc lòng đoạn, thơ

- HS thi đọc

IV Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu

- Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết nêu cảm nghĩ nhân vật chuyện

*KNS: Kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin I

I Đồ dùng dạy - học

*PP-KT: Thảo luận nhóm

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

(14)

- Kể câu chuyện phụ nữ có tài dũng cảm anh hùng

B Bài

1 Giới thiệu : 1’

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: 10’

- Cho HS đọc đề, phân tích đề

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 HS kể chuyện : 20’

a HS kể nhóm

- GV theo dõi, giúp dỡ uốn nắn b HS thi kể chuyện

- GV nhận xét, khen em kể hay

- HS kể

- Lắng nghe

- HS đọc đề, lớp đọc thầm, suy nghĩ, phân tích đề

- HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3,4 - Giới thiệu câu chuyện kể

- Từng cặp kể cho nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Một số em lên kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể

- Lớp nhận xét

IV

Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị trước tiết KC “ Nhà vô địch”

V Bổ sung:

TOÁN

TIẾT 153: PHÉP NHÂN I.Mục tiêu:

Biết thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm, giải tốn

II.Đồ dùng : Vẽ mơ hình phép nhân

III.Hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ôn tập phép nhân tính chất phép nhân:

GV ghi phép tính a x b = c

- Cho HS nêu thành phần phép nhân

- Nêu tính chất phép nhân dã học GV gắn mơ hình ( bảng phụ )

GV viết bảng: a X b = b X a

- Yêu cầu HS nêu tính chất phát biểu tính chất

- Thực tương tự với tính chất

- HS nêu - HS nêu

(15)

khác

2.Thực hành , luyện tập: Bài (cột 1):

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính cách tính

- Nêu quy tắc nhân hai phân số - Yêu cầu HS nêu cách nhân Gọi HS lên bảng

Bài :

-Yêu cầu HS đọc đề

-: Muốn nhân số thập phân với 10, 100,1000 ta làm nào?

- Khi nhân số thập phân với 0,1, 0,01, 0,001 ta làm nào?

Bài 3:

GV nhận xét Bài 4:

GV vẽ hình tóm tắt

H: Bài toán thuộc dạng toán nào? GV nhận xét

1 HS đọc yêu cầu, HS lên bảng - Lớp nhận xét - HS đọc

- HS làm vào - HS trả lời

- HS trả lời HS lên bảng

- HS đọc u cầu

- Tìm cách tính thuận tiện - HS lên bảng

- 1HS đọc yêu cầu

- Tính quãng đường biết vận tốc, thời gian

-1 HS lên bảng, lớp làm

IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

KHOA HỌC: Bài 62: MÔI TRƯỜNG

I.Mục tiêu: Sau học, hs biết: -Khái niệm môi trường

-Nêu số thành phần môi trường địa phương KN: Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi

* GD ý thức bảo vệ mơi trường TĐ: u thích mơn học

II.Đồ dùng dạy - học:

Máy chiếu

III.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra số bạn làm tôt, chưa tốt

Giới thiệu mới: biết khái niệm ban đầu môi trường

HĐ1:Quan sát thảo luận: “Những khái niệm

(16)

-Mơi trường gì? Ta phân biệt mơi trường thành loại nào? (tự nhiên, nhân tạo)

-Đọc thông tin tìm xem thơng tin khung chữ ứng với kênh hình nào:

HĐ2: Thảo luận: Một số thành phần môi trường địa phương nơi hs sống.

-Bạn sống đâu, làng quê hay thành thị?

-Hãy nêu số thành phần môi trường địa phương nơi bạn sống

-Đọc thông tin trả lời câu hỏi -Quan sát thảo luận đưa đáp án 1c, 2d, 3a, 4b

HĐ nhóm

Tự kể cho bạn mơi trường địa phương nơi sống

IV Củng cố - dặn dò -Tổng kết rút kết luận: -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau: Tài nguyên thiên nhiên

V Bổ sung:

Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012

TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I Mục tiêu

-Liệt kê số văn tả cảnh học HK1; lập dàn ý vắn tắt cho văn

-Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian) số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả (BT2)

*KNS: Kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin

II Đồ dùng dạy – học

Bảng phụ liệt kê văn miêu tả cảnh học HKI *PP-KT: Thảo luận nhóm

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1 Giới thiệu bài :

Ôn tập tả cảnh

2 Luyện tập:

a Bài tập 1

- Cho HS đọc yêu cầu BT + Thực yêu cầu

- GV đưa bảng phiếu ( chưa điền) , hướng dẫn, giao việc : ½ lớp liệt kê từ tuần 1-4, ½ lớp liệt kê từ tuần 6-11

- GV mở bảng phụ có liệt kê tất + Thực yêu cầu

- HS chọn học để lập nhanh dàn ý đó, cho HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét

b Bài tập 2

- Cho HS đọc yêu cầu, nd BT

- Lắng nghe

- HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS nhắc lại yêu cầu

(17)

- Cho lớp đọc thầm lại văn, câu hỏi, suy nghĩ, trả lời

- GV chốt lại:

Trình tự “ Buổi sáng TP HCM”: Thời gian từ lúc trời hửng sáng đến trời sáng rõ

Tác giả quan sát tinh tế, cách sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc

Hai câu cuối: thể tình cảm tự hào ngưỡng mộ, yêu mến tác giả TP

- HS đọc câu hỏi

- HS đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu câu

IV Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

… .

TOÁN

TIẾT 154: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải tốn

II.Hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài :

H: Ta đưa phép nhân nào? - Yêu cầu HS nêu cách làm

GV nhận xét Bài 2:

- Yêu cầu HS nhận xét thành phần phép tính

- Nêu thứ tự thực cácphép tính dãy tính

GV nhận xét Bài 3:

1 HS tóm tắt

H: Bài tốn vận dụng dạng tốn điển hình biết?

-Yêu cầu HS nêu cách làm Nhận xét

- HS đọc yêu cầu -HS trả lời

-1 HS nêu,1 HS lên bảng, lớp làm vào Nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu HS lên bảng HS nhận xét HS đọc yêu cầu

Tìm giá trị phần trăm số HS lên bảng

Lớp làm vào HS nêu

Nhận xét

III Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

(18)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY) I Mục tiêu

-Nắm tác dụng dấu phẩy (BT1), biết phân tích sửa dấu phẩy dùng sai(BT2,3)

*KNS: Kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin

II Đồ dùng dạy - học

Bảng phụ ghi tác dụng dấu phẩy tờ phiếu để HS làm tập 1; phiếu kẻ bảng Bt

*PP-KT: Thảo luận nhóm

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ :

- HS đặt câu với tục ngữ: “Bên ướt phần con” - Đặt câu với tục ngữ: “giặc đến… đánh”

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập :

a Bài tập

- HS đọc to, rõ yêu cầu BT

- Cho HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy

- GV đưa bảng phụ có ghi tác dụng dấu phẩy

- Cho HS đọc lại đoạn a, b, suy nghĩ, làm cá nhân, cho lớp sửa

- GV nhận xét, chốt lại kquả b Bài tập

- Cách tiến hành Bt c Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu Chỉ dấu phẩy đặt sai Đặt dấu phẩy lại cho - GV chốt lại kquả

- HS đặt câu - HS đặt câu - Lắng nghe

- HS đọc BT, câu a,b - HS nói

- HS đọc bảng phụ - HS làm vào BT

- HS làm phiếu, dán phiếu, lớp sửa

- HS thực yêu cầu GV - HS đọc yêu cầu, đoạn văn - HS theo dõi tỏng SGK - HS làm theo cặp - Phát biểu ý kiến

IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ tác dụng dấu phẩy

V Bổ sung:

………

TỐN : ƠN LUYỆN

I/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kĩ thực hành cách đổi đơn vị đo thời gian - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ

(19)

III/Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Củng cố kiến thức:

H: Nêu mối quan hệ đơn vị đo thời gian?

2/Luyện tập

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a năm tháng = 42 tháng phút 40 giây = 160 giây 15 phút = 75 phút ngày = 98 b 18 tháng =1 năm tháng 130 giây = phút 10 giây 134 phút = 14 phút 50 = ngày c 60 phút =

45 phút = 34 = 0, 75 giờ 30 phút = 1,5

30 phút = 12 = 0,5 phút = 101 = 0,1 12 phút = 15 = 0,2

- Hoàn thành tập SGK - Đọc bảng đơn vị đo thời gian

- em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét

- Lớp làm vào buổi chiều

IV Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố cấu tạo văn tả người

- Biết lập dàn ý văn tả người yêu quý, chuyển dàn ý thành văn hoàn chỉnh

- Hoàn thành văn, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh

II/ Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Củng cố kiến thức:

H: Nêu cấu tạo văn tả người?

- GV đính phần cấu tạo văn tả người HS theo dõi

- HS nêu

(20)

H: Khi tả ngưòi ta cần làm bật điều gì?

2 Lập dàn ý:

GV nêu yêu cầu: Em tả người mà quý mến

HD HS lập dàn ý vào giấy nháp

3 Viết thành văn:

- HDHS ý dùng từ đặt câu, cách sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hố cho phù hợp

- Hình dáng, hoạt động tính tình mà q trọng

- em làm vào bảng phụ

- Đính bảng phụ

- Lớp theo dõi nhận xét

- HS tự lập dàn ý

- Trình bày dàn ý trước lớp

- Lớp theo dõi nhận xét, sửa sai - Từ dàn ý HS chuyển thành văn - HS viết vào

III Củng cố:

- Nhắc lại cấu tạo văn tả người

IV Bổ sung:

(21)

Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012

TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I Mục tiêu

-Lập dàn ý văn miêu tả

-Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng

*KNS: Kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thông tin

II Đồ dùng dạy - học

Bảng lớp viết đề văn tờ giấy để HS lập dàn ý *PP-KT: Thảo luận nhóm

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ :

- Đọc dàn ý văn tả cảnh tiết trước

B Bài mới

1 Giới thiệu :

2 Làm tập:

a Bài tập 1:

- GV mở bảng có đề văn

- GV giao việc: chọn đề, lập dàn ý - Cho HS nêu đề tài chọn

- Cho HS làm cá nhân, HS làm phiếu (4 em làm đề khác nhau)

- Cho HS trình bày kquả b Bài tập :

- Cho HS đọc, nhắc lại yêu cầu

- Cho HS trình bày miệng dàn ý

- GV nhận xét, bình chọn người lập dàn ý tốt

- HS đọc - Lắng nghe

- HS đọc đề bảng, lớp theo dõi

- Lắng nghe

- Một số em giới thiệu đề tài chọn

- Dựa vào gợi ý, HS lập dàn ý cho riêng

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS tự hoàn chỉnh dàn ý

- HS đọc, HS khác nhắc lại - Một số em tình bày trước lớp

IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học

Về nhà ôn lại tốn tìm tỷ số phần trăm số

V Bổ sung:

(22)

Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm

II Đồ dùng

Bảng phụ ghi tóm tắc phép chia tính chất

III Hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ôn tập phép chia tình chất a Trong phép chia hết :

- GV ghi bảng phép chia : a : b = c

- Yêu cầu HS nêu thành phần phép chia

H: Hãy nêu tính chất số phép chia?

GV viết a : = a ; a : a = ( a khác ) H: Nêu tính chất số phép chia ? GV viết : : a = ( a khác )

b Trong phép chia có dư : GV ghi bảng a : b = c ( Dư r )

Yêu cầu HS nêu thành phần phép chia Nêu mối quan hệ số dư số chia Thực hành, luyện tập

Bài 1:

Yêu cầu HS nêu cách thử lại Nhận xét

Bài 2:

HS nêu cách chia phân số Nhận xét

Bài 3:

H: Nhắc lại cách chia nhẩm với 0.1; 0.01, 0.001 ?

H: Muốn chia cho số cho 0.25 ; 0.5 ta làm

HS nêu HS trả lời HS nêu

1 HSđọc đề HS lên bảng Lớp làm vào HS nêu

Nhận xét HS đọc dề

2 HS lên bảng, Lớp làm vào Nhận xét

1 HSđọc đề , HS lên bảng HS trả lời

IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học

V Bổ sung:

……… KÜ thuËt: LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2)

I-Mơc tiªu:

HS cần phải:

(23)

- Lắp phận ráp Rơ-bốt kĩ thuật, quy trình

- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết Rô-bốt

II- §å dïng:

- Mẫu Rô-bốt lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thut

III-Các h/đ dạy học

Hot ng giáo viªn Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 1) - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt. - GV nhận xét.

2 Bài mới:

*Giới thiệu bài:

*Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt. a- Chọn chi tiết.

- Yêu cầu HS chọn chi tiết nắp hộp. b- Lắp phận.

- GV cho HS tiến hành lắp.

- GV hỏi: Để lắp Rơ-bốt ta cần lắp bộ phận phận nào?

- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp rô- bốt.

- Sau nhóm hồn thành phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.

d-HS tháo rời chi tiết xếp vào hộp. - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.

- HS nêu.

- HS chọn chi tiết tiến hành ghép Rô-bốt.

- HS nêu: Gồm phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.

- HS nhóm tiến hành ráp các bộ phận với để thành Rơ-bốt.

- HS th¸o rêi chi tiết xếp vào hộp

- HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.

IV Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét thái độ học tập HS

V Bổ sung:

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 31

I Mục tiêu

- Tổng kết tuần học 31 - Phổ biến công việc tuần 32

- Tổ chức thi đua học tập chăm ngoan, làm việc tốt II Đồ dùng dạy học

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(24)

* Hoạt động 1: Hát hát

* Hoạt động 2: Đánh giá công việc

- tổ trưởng báo cáo học tập, vệ sinh, nề nếp lớp

- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập

- Lớp trưởng nhận xét chung - GV chủ nhiệm nhận xét

+ Vệ sinh tốt, cần tập trung vệ sinh lớp buổi, vệ sinh trường học

+ Giao lưu văn nghệ trẻ khuyết tật

+ Trang hoàng lớp: Lớp mua chậu trồng cảnh

* Hoạt động 3: Phổ biến công việc tuần tới - Về học tập: Tiếp tục truy đầu * Hoạt động 4: Trò chơi : Cướp cờ * Hoạt động 5: Củng cố

- GV nhận xét tiết học

- HS hát - HS báo cáo - HS báo cáo - HS báo cáo

Ngày đăng: 17/05/2021, 18:34

w