+ GV hỏi: Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?.. + Gọi HS nhận xét.[r]
(1)Tên: Lê Thị Xuân Thảo Lớp: CĐGDTH 09D
Mã số sinh viên: 109325230
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Phân môn: Chính tả Lớp: 4
Tên dạy: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính I/ Mục tiêu:
- Nhớ viết tả, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, khơng mắc q lỗi
- Trình dịng thơ theo thể tự trình bày khổ thơ Làm tập 1,
- Giáo dục học sinh có ý thức chữ đẹp II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh tìm hiểu III/ Các hoạt động dạy – học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Mở đầu:
- Ổn định: Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ:
+ Ở tiết tả trước em học gì?
+ Gọi HS nhận xét + GV nhận xét
+ Cho HS viết lại từ khó: Lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng, …
+ Nhận xét, chỉnh sửa
Hoạt động 2: Bài mới: (PP phân tích ngơn ngữ - gợi mở - vấn đáp; đàm thoại)
- Giới thiệu bài: Các em học tập đọc “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
Hơm em học tiết tả “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”
- Hát
+ HS trả lời: Thắng biển + HS nhận xét
+ HS lắng nghe + HS viết bảng
(2)- Hướng dẫn HS nghe viết tả
a/ Trao đổi nội dung đoạn viết:
- Gọi HS đọc đoạn viết tả + GV hỏi: Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể câu thơ nào?
+ Gọi HS nhận xét + GV nhận xét
+ GV hỏi: Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
+ Gọi HS nhận xét + GV nhận xét
b/ Hướng dẫn viết từ khó:
- GV hỏi câu thơ có chữ?
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét
- GV hỏi viết có khổ thơ?
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét
- Gọi HS đọc khổ thơ thứ - GV hỏi HS khổ thơ thứ
nhất có từ khó nào? - GV phân tích từ khó:
Tiếng “xoa” em ý có âm “x” vần “oa”
Tiếng “mắt” em ý có vần “ăt”
Tiếng “đắng” em ý có vần “ăng”
- Cho HS đọc từ khó
- GV hỏi đoạn cịn từ khó?
- GV phân tích từ “đột ngột”,
- HS đọc khổ cuối + HS trả lời:
“ Những xe từ bom rơi ………….cửa kính vỡ rồi”.
+ HS nhận xét + HS lắng nghe
+ HS trả lời: Các đội lái xe vất vả dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ, bất chấp bom đạn kẻ thù + HS nhận xét
- HS trả lời: Mỗi câu thơ có chữ, riêng câu thứ đoạn có chữ
- HS nhận xét
- HS trả lời: Bài viết có khổ thơ
- HS nhận xét - HS đọc
- HS trả lời: xoa mắt đắng.
- HS lắng nghe GV phân tích
- HS đọc từ khó - HS trả lời: Đột ngột.
- HS lắng nghe
(3)các em ý từ đột ngột có vần “ơt”
- Gọi HS đọc khổ thơ thứ - GV hỏi khổ thơ thứ có
những từ khó?
- GV cho HS đọc khổ thơ thứ - GV hỏi HS khổ thơ thứ
có từ khó?
- GV phân tích từ khó cho HS - Cho HS viết bảng
Yêu cầu HS đọc lại từ vừa viết
c/ Viết tả:
- Cho HS viết vào
d/ Soát lỗi:
- Gọi HS đọc thật chậm cho lớp nghe
- Sau GV thu 10 tập viết xong nhanh để chấm điểm
- GV treo bảng phụ cho HS rà soát lỗi
- GV nhận xét viết HS Hoạt động 3: Luyện tập: (PP thực hành – luyện tập; hợp tác nhóm) Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu a/ Tìm trường hợp viết với s không viết với x ngược lại - Yêu cầu HS thảo luận nhóm
(3-4 phút) viết nháp từ tìm
+ Viết với s: + Viết với x:
b/ Tìm tiếng khơng viết với dấu ngã, tiếng không viết với dấu hỏi
- HS nêu từ khó
- HS đọc khổ thơ thứ - HS nêu từ khó khổ - HS lắng nghe
- HS viết bảng từ khó
- HS đọc lại từ khó vừa viết
- HS viết vào - HS đọc chậm
- HS quan sát lên bảng để sửa lỗi
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận trình bày
+ Sai, sải, sàn, sản, sạn, sau, sợ, sợi,…
+ Xn, xinh, xem, xóa, xi, xuồng,…
(4)- Không viết với dấu ngã: - Không viết với dấu hỏi: - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố: (PP trò chơi)
- Bài tập 3: Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu văn
+ Bài tổ chức cho HS thi đua
“Ai nhanh hơn?”.
+ Chia đội, đội em lên thực
Thể loại: GV chuẩn bị bảng phụ câu văn, tiếng GV chuẩn bị sẵn cho đội để đội gắn vào câu văn cho thích hợp
+ Sau có tín hiệu, đội nhanh đội thắng
- GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 5: Tổng kết – dặn dò:
- GV gọi HS nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập
+ HS tham gia trò chơi củng cố
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học - HS lắng nghe