-Chôi troø chôi : “Con coùc laø caäu oâng trôøi” GV neâu teân troø chôi , nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi.Cho hoïc sinh chôi thöû. Cho caùc toå thi ñua chôi troø chôi. Nhaän xeùt tu[r]
(1)Đạo đức - Tiết 16
BIEÁT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT Só (Tiết 1)
I Mục tiêu: Biết công lao thương binh, liệt sĩ quê hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả
- Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình thượng binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức
* GD cho HS kĩ sống: kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người hi sinh xương máu cho Tổ quốc, kĩ xác định giá trị
II Tài liệu, phương tiện dạy học: Sách BT đạo đức, Tranh SGK, phiếu học tập, VBT; Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề học
III Các hoạt động dạy - học
A Kiểm tra cũ (5 phút): Vì phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - HS đọc câu ghi nhớ
B Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu (1 phút) 2 Dạy (28 phút)
a) Hoạt động : Phân tích truyện
* GV kể chuyện Một chuyến bổ ích VBT b Đàm thoại theo câu hỏi :
- Các bạn lớp 3B đâu vào ngày 27 tháng ?
- Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ người ?
- Chúng ta cần phải có thái độ thương binh liệt sĩ ?
b) Hoạt động : Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận nhận xét việc làm ( Các ý VBT BT2 ) * Kết luận : Các việc a, b, c việc nên làm ; việc d không nên làm
- Được cô giáo dẫn thăm cô, trại điều dưỡng thương binh nặng
- Thương binh : người tham gia chiến đấu đánh đuổi giặc ngoại xâm, không mai bị thương phần thể Liệt sĩ người tham gia chiến đấu bảo vệ đất nước hy sinh (chết) chiến trường, Tổ quốc ghi cơng
- Chúng ta cần phải kính trọng ghi nhớ công ơn anh hùng thương binh, liệt sĩ
- Thảo luận nhóm
(2)- YC HS liên hệ em làm thương binh gia đình liệt sĩ ( có ) 3 Hướng dẫn thực hành (2 phút)
- Tìm hiểu hoạt động đề ơn, đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương
- Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh gương chiến đấu, hi sinh thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, đặc biệt anh hùng, liệt sĩ thiếu nhi : Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng
- Nhận xét tiết học
(3)Thứ hai, ngày tháng năm Đạo đức (tiết 16)
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (tiết 2) A MT
1 HS hieåu :
- Thương binh, liệt sĩ người hi sinh xương máu Tổ quốc - Những việc em cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ
2 HS biết làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ HS có thái độ tơn trọng, biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ
B ĐDD - H
Tranh SGK, phiếu học tập, VBT
Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề học C HĐD - H
I Ổn định
II KTBC : " Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2) HS đọc câu ghi nhớ
III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
2 Hoạt động : Xem tranh kể những người anh hùng
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm : Quan sát tranh (ảnh) thảo luận cho biết :
+ Người tranh (ảnh) là ?
+ Em biết gương chiến đấu hi sinh người anh hùng, liệt sĩ ?
+ Hãy hát đọc thơ người anh hùng, liệt sĩ
* GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh anh hùng liệt sĩ nhắc nhở HS học tập theo gương
3 Hoạt động : Báo cáo kết điều tra tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận điều tra tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương
- HSLL
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết
- HS tự liên hệ
- Caùc nhóm thảo luận
(4)binh, gia đình liệt sĩ địa phương
4 Hoạt động : HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện, …về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ
5 Cuûng cố - dặn dò
* Kết luận chung : Thương binh, liệt sĩ người hi sinh xương máu Tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ đền đáp cơng lao to lớn việc làm thiết thực
- YC đọc câu ghi nhớ
* HD VN : Mỗi nhóm HS sưu tầm, tìm hiểu văn hố, sống học tập, nguyện vọng… Của thiếu nhi số nước để tiiết sau giới thiệu trước lớp
Nhận xét
- Cả lớp đọc câu ghi nhớ
Toán (tiết 76) LUYỆN TẬP CHUNG
A MT: Giúp HS : Rèn luyện kĩ tính giải tốn có hai phép tính B HĐD - H
II KTBC : HS thực tính chia 948 : 786 : III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa 2 Luyện tập - Thực hành a Bài : Tính
b Bài : Đặt tính tính c Bài : Bài tốn
d Bài : đ Bài :
3 Củng cố - Dặn dò Tổ chức thi làm tính Nhận xét
- HSLL
- HS thực tính kết phép chia - Đặt tính tính kết phép chia Bài toán
Số máy bơm bán : 36 : = (cái) Số máy bơm lại : 36 - = 32 (cái)
(5)TUAÀN 16
Thứ hai ngày tháng 12 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 46; 47)
ĐÔI BẠN I Mục tiêu
* Tập đọc: - Đọc trơi chảy bài, đọc đúng: sơ tán, san sát, nườm nượp, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nơng thơn tình cảm thuỷ chung người thành phố giúp lúc gian khổ, khó khăn (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) HS khá, giỏi trả lời câu hỏi
* Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện
* GD cho HS kĩ sống: Tự nhận thức thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực
II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. III Các hoạt động dạy - học
A Kiểm tra cũ (5 phút): HS đọc " Nhà rông Tây Nguyên" TLCH. B Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu (1 phút) 2 Luyện đọc (10 phút) a GV đọc diễn cảm toàn bài
b HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu
+ Rút từ khó - luyện đọc - Đọc đoạn trước lớp - YC QS tranh minh hoạ + Hiểu từ SGK
+ Tập đặt câu với từ "sơ tán", "tuyệt vọng" - Đọc đoạn nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu (12 phút) - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Thành Mến kết bạn vào dịp ?
* GV : Thời kì năm 1965 - 1975, giặc Mĩ ném bom phá hoại MB, nhân dân thủ đô thành phố, thị xã MB phải sơ tán nông thôn Chỉ người có nhiệm vụ
- Mỗi HS đọc tiếp nối câu - Luyện đọc
- Đọc tiếp nối đoạn
- HS đọc giải SGK - HS tự đặt câu
- Đọc theo nhóm
- Cả lớp tiếp nối đọc đoạn
(6)laïi
+ Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có lạ ?
- YC đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm TL : + Ở cơng viên có trị chơi ?
* Cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt, đu quay (nếu có )
+ Ở cơng viên, Mến có hành động đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính đáng q ?
* GV: Cứu người chết đuối phải thơng minh, khơn khéo, khơng gặp nguy hiểmLiên hệ : Dặn HS cẩn thận tắm chơi ven hồ, ven sông
- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :
+ Em hiểu câu nói người bố TN ? - YC trao đổi nhóm : Tìm chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung gia đình Thành người giúp đỡ
* GV chốt lại : Gia đình Thành thị xã nhớ gia đình Mến
4 Luyện đọc lại
- Chọn đọc mẫu đoạn 2&3
- HD đọc đoạn 3, nhấn giọng từ : đấy, sẻ nhà sẻ cửa, Cứu người, khơng
+ Thị xã có nhiều phố, xe cộ lại nườm nượp; ban đêm, đèn điện lấp lánh sa
+ Có cầu trượt, đu quay
+ Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng
+ Mến phản ứng nhanh, cứu em nhỏ Hành động cho thấy Mến dũng cảm sẵn sàng giúp đỡ người khác, khơng sợ nguy hiểm tới tính mạng
- HS phát biểu - HS phát biểu - Luyện đọc đoạn - Vài HS thi đọc đoạn - HS đọc
Kể chuyện (25 phút)
1 GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào gợi ý, kể lại tồn câu chuyện Đơi bạn
2 HD kể toàn câu chuyện - Cho HS đọc gợi ý
- YC HS keå
3 Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Em nghĩ người sống làng quê sau học ?
- HS đọc gợi ý
- HS dựa theo gợi ý kể mẫu Đ1 - Từng cặp HS tập kể
- HS tiếp nối thi kể đoạn
(7)YC VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS phát biểu cá nhân Thứ ba ngày tháng 12 năm 2010
Chính tả - Tiết 31 ĐÔI BẠN A MĐ - YC
Rèn kó viết tả :
- Nghe -viết tả, trình bày đoạn Trình bày viết ro õ ràng,
- Làm tập phân biệt âm đầu, dấu dễ viết lẫn : tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã B ĐDD - H
Viết sẵn BT2a b; bảng C HĐD - H
I Ổn định
II KTBC : "Nhà rông Tây Nguyên"
Viết lại từ : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới Xem VBT
III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa Nêu MĐ,YC tiết học 2 Hướng dẫn nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần đoạn văn viết + Đoạn viết có câu ?
+ Những chữ đoạn viết hoa ?
+ Lời bố viết ? b Viết từ khó
- Phân tích tả từ khó c Hướng dẫn viết
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày
- Đọc lần - Đọc lần
d Chấm, chữa
3 Hướng dẫn HS làm tập a BT2 :
- HSLL
- HS đọc lại + câu
+ Chữ đầu đoạn, đầu câu tên riêng người
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dịng, lùi vào ơ, gạch đầu dòng
- Viết bảng - Viết vào - Soát
- Đổi bắt lỗi
(8)- Giúp HS nắm YC BT b BT3 (lựa chọn)
- Giuùp HS nắm YC BT 4 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
a chăn trâu - châu chấu ; chật chội - trật tự; chầu hẫu - ăn trầu
b bảo - bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - sửa soạn
Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI A MĐ - YC
1 Rèn kĩ đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy Chú ý đọc từ khó : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi……
- Ngắt nghỉ nhịp dòng, câu thơ lục bát Rèn kĩ đọc - hiểu :
- Nắm nghĩa từ sgk
- Hiểu nội dung thơ : Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân làm lúa gạo
3 Học thuộc lòng thơ B ĐDD - H
Tranh sgk C HĐD - H I Ổn định
II KTBC : "Hũ bạc người cha" trả lời câu hỏi
3 HS tiếp nối kể đoạn ( 3, 4, ) hỏi ý nghĩa truyện III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa 2 Luyện đọc
a GV đọc thơ
b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT - Đọc dịng thơ
+ Rút từ khó ghi bảng
- Đọc khổ thơ trước lớp + Hướng dẫn đọc :
Từ " Em quê ngoại / nghỉ hè ………Em thương thể thương bà ngoại em.// + Hiểu từ : SGK ; quê ngoại ( quê ngoại ) ; bất ngờ ( việc xảy ý định, dự kiến, gây ngạc nhiên )
- HSLL
- Mỗi HS tiếp nối đọc dòng thơ - Luyện đọc
(9)- Đọc khổ thơ nhóm 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - YC đọc thầm khổ 1, trả lời :
+ Bạn nhỏ đâu thăm quê ? Câu thơ cho em biết điều ?
+ Quê ngoại bạn đâu ?
+ Bạn nhỏ thấy quê có lạ ?
* GV : Ban đêm thành phố nhiều đèn điện nên khơng nhìn rõ trăng đêm nông thôn
- YC đọc thầm khổ 2, trả lời :
+ Bạn nhỏ nghĩ người làm hạt gạo ?
+ Chuyến thăm quê ngoại làm bạn nhỏ có thay đổi ?
4 Học thuộc lịng thơ - Đọc diễn cảm thơ
- HD HS HTL khổ, thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lịng
5 Củng cố - Dặn dò
- YC HS nêu lại nội dung thơ
- Em có q nơng thơn ? Em có cảm giác quê ?
- Chuẩn bị nội dung tiết TLV ( kể tên số thành phố, vùng quê ; kể tên số việc công việc thường thấy thành phố, nơng thơn )
Nhận xét - Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL thơ
- Đọc khổ nhóm
-Cả lớp ĐT thơ ( giọng nhẹ nhàng )
+ Bạn nhỏ thành phố thăm quê Câu " Ở phố chẳng có đấu " cho em biết điều
+ Ở nơng thơn
+ Đầm sen nở ngát hương / Gặp trăng gặp gió bất ngờ / Con đường đất rực màu rơm phơi / Bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng thuyền trôi êm đềm
+ Bạn ăn hạt gạo lâu, gặp người làm hạt gạo Họ thật Bạn thương họ thương người ruột thịt, thương bà ngoại
+ Bạn yêu sống, yêu thêm người sau chuyến thăm quê
- HS đọc lại
- HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ - Một số HS thi đọc thuộc lịng thơ
Tốn (tiết 77)
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC A MT
Giuùp HS :
(10)- HS biết tính giá trị biểu thức đơn giản B HĐD - H
I Ổn định II Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
2 Làm quen với biểu thức - Một số ví dụ về biểu thức.
- GV đặt vấn đề vào học mới, sau viết lên bảng 126 + 51 ; nói " Ta có 126 cộng 51 Ta nói biểu thức 126 cộng 51"
- Viết tiếp 62 - 11 lên bảng ; nói " Ta có biểu thức 62 trừ 11" cho HS nhắc lại câu
- Viết tiếp 13 x lên bảng
- Thực tương tự với biểu thức 84 : ; 125 + 10 - ……
3 Giá trị biểu thức
- Nói : Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51
Em tính xem 126 cộng 51 ?
Nêu lại kết
- HD 62 - 11 ; 13 x 4 Luyện tập - Thực hành
a Bài : Tính giá trị biểu thức sau
b Bài : Tìm kết biểu thức 5 Củng cố - Dặn dị
Nhận xét
- HSLL
- Vài HS nhắc lại : Đây biểu thức 126 cộng 51
- Cả lớp nhắc lại
- HS phát biểu " Có biểu thức 13 nhân
- Bằng 177
- HS tính theo mẫu - Tìm kết
TN&XH (tiết 31)
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI A MT
Sau học, HS biết :
- Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại tỉnh ( thành phố ) nơi em sống
(11)Tranh SGK, phiếu học tập C HĐD - H
I Ổn định
II KTBC : "Hoạt động nông nghiệp"
Kể tên số hoạt động nơng nghiệp mà em biết ? Nêu ích lợi ngành
III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
2 Hoạt động : Làm việc theo cặp
- YC cặp HS kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi em sống
- GV giới thiệu thêm số hoạt động khác : khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy ……… gọi hoạt động công nghiệp 3 Hoạt động : Hoạt động theo nhóm - YC cá nhân quan sát hình SGK
- YC HS nêu tên hoạt động quan sát hình
- YC nêu ích lợi hoạt động cơng nghiệp
* Kết luận : Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt, ……gọi hoạt động cơng nghiệp
4 Hoạt động : Làm việc theo nhóm - Chia nhóm, phát phiếu giao việc cho nhóm theo YC SGK
+ Những hoạt động mua bán H4, 5/ 61 SGK thường gọi hoạt động ? + Hoạt động em nhìn thấy đâu ? + Hãy kể tên số chợ, siêu thị, cửa
- HSLL
- Từng cặp HS thảo luận với - Một số cặp trình bày kết
- Thảo luận nhóm
- Mỗi HS nêu tên hoạt động quan sát
- Nêu ích lợi hoạt động
VD : Khoan dầu cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy
Khai thác khí cung cấp nhiên liệu cho nhà máy, chất đốt sinh hoạt……
Dệt cung cấp vải, lụa,………
- Thảo luận nhóm theo gợi ý SGK
(12)hàng quê em
* Kết luận : Các hoạt động mua bán gọi hoạt động thương mại
5 Hoạt động : Chơi trị chơi Bán hàng - GV đặt tình cho nhóm chơi đóng vai
6 Củng cố - Dặn dò Nhận xét
- Một vài HS lên đóng vai : người bán người mua
Thứ tư, ngày tháng năm Luyện từ câu (tiết 16)
MRVT : THÀNH THỊ - NÔNG THÔN DẤU PHẨY
A MT
1 Mở rộng vốn từ thành thị - nông thôn ( tên số thành phố vùng quê nước ta ; tên vật công việc thường thấy thành phố, nơng thơn )
2 Tiếp tục ôn luyện dấu phẩy B ĐDD - H
Bản đồ VN có tên tỉnh, huyện, thị Viết sẵn nội dung tập
C HÑD - H I Ổn định
II KTBC : HS làm lại BT1 BT3 III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
2 Hướng dẫn HS làm tập a BT
- Nhắc HS ý : nêu tên thành phố ( không nhầm với thị xã có diện tích nhỏ hơn, số dân ), em kể tên vùng quê
- YC HS kể vùng quê mà em bieát ? b BT2
- HSLL
- Trao đổi theo cặp thật nhanh
- Đại diện nhóm kể , kết hợp đồ
(13)- YC trao đổi nhóm làm VBT - Vài HS kể tên làng, xã, quận huyện
- HS đọc YC BT
a Ở thành phố :
- Sự vật : - Công việc :
- đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, rạp chiếu hànghàng lớn, trung tâm văn hoá, bến xe buýt, tắc xi, ……
- kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo tơ, lái xe, nghiên cứu khoa thuật, trình diễn thời trang,………
a Ở nơng thơn :
- Sự vật :
- Công việc :
- nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, luỹ tre, đa, giếng nước, ao cá, hồ sen, trâu, bò, lợn, gà, ngan, ngỗng, liềm, hái, cào cỏ, quang gánh, rổ xảo, cày, bừa, máy cày, máy gặt, ……
- cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, xay thóc, giã gạo, phun thuốc sâu bảo vệ lúa, chăn trâu, ………
c BT3
- YC kiểm tra làm
- Chữa
3 Củng cố - Dặn dò YC VN đọc lại đoạn văn Nhận xét
- HS đọc YC
- HS lên bảng làm
- đến HS đọc lại đoạn văn sau điền
Lời giải : Nhân dân ta ghi sâu lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh : Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia - rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba - na dân tộc anh em khác cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp
Tập viết (tiết 16) ÔN CHỮ HOA : M A MĐ - YC
Củng cố cách viết chữ viết hoa M ( viết mẫu, nét nối chữ quy định ) thông qua BT ứng dụng
1 Viết tên riêng ( Mạc Thị Bưởi ) chữ cỡ nhỏ
(14)B ÑDD - H
- Mẫu chữ viết hoa M
- Tên riêng câu tục ngữ viết dịng kẻ li C HĐD - H
I Ổn định
II KTBC : Chữ L - Từ ứng dụng - Câu ứng dụng III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
2 Hướng dẫn viết bảng con a Luyện viết chữ hoa
- YC tìm chữ hoa có : M, T, B
- Viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết - HD tập viết chữ M chữ T, B bảng
b Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - YC đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu : Mạc Thị Bưởi quê Hải Dương, nữ du kích hoạt động vùng địch tạm chiếm thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Bị địch bắt, tra dã man, chị không khai Bọn giặc tàn ác cắt cổ chị
- HD tập viết bảng c HS viết câu ứng dụng - YC đọc câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Khuyên người phải đoàn kết Đoàn kết tạo nên sức mạnh
- HD HS nêu viết chữ : Một, Ba 3 Hướng dẫn viết TV
- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ : 4 Chấm, chữa bài
Chấm số - nhận xét 5 Củng cố - Dặn dò
- Nhắc HS chưa viết xong nhà hoàn thành - Nhận xét
- HSLL
- HS tìm chữ hoa : M, T, B
- Tập viết chữ M bảng - HS đọc từ ứng dụng : Mạc Thị Bưởi
- Viết bảng - Đọc câu ứng dụng
- Viết bảng - HS viết VTV
Tốn ( tiết 78)
(15)Giúp HS :
- Biết tính nhẩm giá trị biểu thức dạng có phép tính cộng, trừ có phép tính nhân, chia
- Biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu B HĐD - H
I Ổn định
II KTBC : HS làm tính 180 : + 20 50 + 30 : III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
2 GV nêu lại quy tắc tính giá trị các biểu thức
- GV nêu : Khi tính giá trị biểu thức thường phải thực nhiều phép tính Như cần phải có quy ước chung thứ tự thực phép tính
a Đối với biểu thức có phép tính cộng, trừ người ta quy ước : thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải - Viết biểu thức 60 + 20 - lên bảng
- YC vài HS nêu lại cách làm - YC vài HS nêu lại quy tắc
b Đối với biểu thức có phép tính nhân, chia ta quy ước thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
- Viết biểu thức 49 : x lên bảng - YC vài HS nêu cách làm
- Viết theo lời nói HS - YC vài HS nêu lại cách tính
- Lưu ý cách trình bày hướng dẫn 3 Thực hành
a Bài : Tính giá trị biểu thức
- HSLL
- Nêu thứ tự làm phép tính : tính 60 + 20 trước, 80 trừ
60 + 20 - = 80 - = 75
Muốn tính giá trị biểu thức 60 + 20 -5 ta lấy 60 cộng 20 trước trừ tiếp -5 75
- Vài HS nêu lại quy tắc SGK
- Nêu cách làm
49 : x = x = 35
- Muốn tính giá trị biểu thức 49 : x ta lấy 49 chia cho trước lấy kết nhân với 35
- Thực bước học - Thực bước học
(16)b Bài : Tính giá trị biểu thức c Bài : Điền dấu
d Bài : Bài toán
4 Củng cố - Dặn dò YC HS nêu lại quy tắc Nhận xét
Bài giải
Cả hai gói mì cân nặng : 80 x = 160 (g)
Cả gói mì hộp sữa cân nặng :
160 + 455 = 615 (g)
Đáp số : 615 g
Mó thuật (tiết 16) VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SAÜN A MT
- HS hiểu biết tranh dân gian Việt Nam vẻ đẹp - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt
- HS yêu thích nghệ thuật dân tộc B CB
Sưu tầm số tranh dân gian có đề tài khác Một số tập vẽ HS lớp trước
C HÑD - H I Ổn định
II KTBC : KTDCHT III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
2 Hoạt động : Giới thiệu tranh dân gian
- Giới thiệu số tranh tóm tắt để HS nhận biết : + Tranh dân gian dòng tranh cổ truyền Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, thường vẽ, in, bán vào dịp Tết nên gọi tranh Tết
+ Tranh dân gian nhiều nghệ nhân sáng tác sản xuất mang tính truyền nghề từ đời qua đời khác, bật dịng tranh Đơng Hồ tỉnh Bắc Ninh
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác : tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca anh hùng dân tộc, tranh châm biếm thói hư tật xấu đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí, ……
- HSLL
(17)- YC HS nêu số tranh dân gian mà em biết, tranh có địa phương
3 Hoạt động : Cách vẽ màu'
- Xem tranh Đấu vật để em nhận hình vẽ tranh : dáng người ngồi, vật, ……
- Gợi ý HS tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo màu nền, ……
4 Hoạt động : Thực hành
5 Hoạt động : Nhận xét, đánh giá 6 Dặn dò
- Sưu tầm tranh dân gian tìm tranh, ảnh đề tài đội
Nhận xét
Thứ năm, ngày tháng năm Chính tả ( tiết 32 )
VỀ QUÊ NGOẠI A MĐ - YC
Rèn kó viết tả :
- Nghe -viết xác nội dung, trình bày thể thơ lục bát, 10 dòng đầu thơ
- Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn ( tr/ch) ; dấu hỏi/ ngã
B ÑDD - H
Viết sẵn BT2a 2b ; bảng C HĐD - H
I Ổn định
II KTBC : "Đôi bạn"
Viết lại từ : bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn Xem VBT
III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa Nêu MĐ,YC tiết học 2 Hướng dẫn nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần đoạn viết
+ YC HS nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát
+ Những chữ viết hoa ?
- HSLL
- HS đọc lại
+ Câu lùi vào 2ô so với lề vở, câu lùi vào ô so với lề )
(18)b Viết từ khó
- Phân tích tả từ khó c Hướng dẫn viết
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày - Đọc lần
- Đọc lần
d Chấm, chữa
3 Hướng dẫn HS làm tập * BT3 (lựa chọn)
- Giúp HS nắm YC BT 4 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Viết bảng - Viết vào - Soát
- Đổi bắt lỗi
a công cha - nguồn - chảy - kính cha - cho trịn - chữ hiếu
b Giải câu đố : lưỡi cày - mặt trăng vào ngày đầu tháng, tháng, cuối tháng
Tốn ( tiết 79)
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC A MT
Giuùp HS :
- Biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức
B HĐD - H I Ổn định
II KTBC : HS nêu lại quy tắc III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
2 Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức
- Đối với phép tính cộng, trừ, nhân, chia Sau giúp HS ghi nhớ quy tắc - Viết biểu thức 60 + 35 : lên bảng, cho HS nêu phép tính có biểu thức
- Nêu : Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực ?
- YC HS đọc kĩ biểu thức 60 + 35 : nêu cách tính
- HSLL
- Biểu thức có phép cộng phép chia - Thực phép tính nhân, chia trước, thực phép tính cộng, trừ sau - Trước tiên phải tính 35 : dược 7, sau làm phép cộng 60 + = 67
(19)( GV ghi theo cách tính HS SGK) - YC HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức
- Viết tiếp biểu thức 86 - 10 x lên bảng - YC HS cách làm (tt)
- YC vài Hs nêu cách tính giá trị biểu thức
- YC đọc quy tắc học 3 Thực hành
a Bài : Tính giá trị biểu thức b Bài : Ghi đúng, sai
c Bài : Bài toán
d Bài : Xếp hình 4 Củng cố - Dặn dò
Hỏi lại quy tắc học Nhận xeùt
= 46 - Cả lớp đọc quy tắc
- Tính giá trị biểu thức (thực trên)
- Tính kết biểu thức, ghi Đ S
Bài giải
Số táo mẹ chị hái tất :
60 + 35 = 95 (quả) Số táo có hộp : 95 : = 19 (quả)
Đáp số : 19 táo
- HS thực hành xếp hình
TN&XH (tiết 32) LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ A MT
Sau học, HS có khả :
- Phân biệt khác làng quê đô thị
- Liên hệ với sống sinh hoạt nhân dân địa phương B ĐDD - H
Tranh SGK, phiếu học tập C HĐD - H
I Ổn định
II KTBC : "Hoạt động công nghiệp, thương mại"
Kể số hoạt động công nghiệp mà em biết Kể số hoạt động thương mại mà em biết III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
(20)- HD HS quan sát tranh SGK ghi lại kết theo bảng :
- Caùc nhóm thảo luận
Làng quê Đô thị
+ Phong cảnh, nhà cửa + Hoạt động sinh sống chủ yếu nhân dân
+ Đường sá, hoạt động giao thơng
+ Cây cối
* Kết luận : Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ cơng, … ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại, …; đường làng nhỏ, người xe cộ qua lại Ở đô thị, người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy, …… nhà tập trung san sát ; đường phố có nhiều người xe cộ lại
3 Hoạt động : Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ nhóm : Các nhóm vào kết thảo luận hoạt động để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê đô thị
* Kết luận : Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới nghề thủ công khác……… Ở đô thị, người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy ……; nhà tập trung san sát ; đường phố có nhiều người xe cộ lại
4 Hoạt động : Vẽ tranh
- GV nêu chủ đề : Hãy vẽ tranh thành phố ( thị xã ) quê em
- YC moãi em vẽ tranh 5 Củng cố - Dặn dò Nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày kết
- Thảo luận nhóm
+ Nghề nghiệp làng quê + Nghề nghiệp đồng ruộng
(21)Thủ công (tiết 16) CẮT DÁN CHỮ E (1 tiết ) A MT
- HS biết cách kẻ, cắt số chữ đơn giản
- Kẻ, cắt số chữ đơn giản quy trình kĩ thuật - Hứng thú cắt, dán chữ
B CB
Mẫu chữ E C HĐD - H I Ổn định
II KTBC : KTDCHT III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
2 Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- Cho lớp quan sát chữ E - Ngang ô, cao ô
- Tổ chức lớp thực hành mẫu Nhận xét
5 Dặn dò
Mang dụng cụ học tập Nhận xét
- HSLL - Quan saùt
- Thực hành mẫu cắt chữ E
Tập làm văn (tiết 16)
NGHE - KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN A MT
Rèn kó nói :
1 Nghe - nhớ tình tiết để kể lại nội dung truyện vui Kéo lúa lên Lời kể vui, khôi hài
2 Kể lại điều em biết nông thôn ( thành thị ) theo gợi ý SGK Bài nói đủ ý ( Em có hiểu biết nhờ đâu ? Cảnh vật, người có đáng u ? Điều khiến em thích ? ) ; dùng từ, đặt câu ( Nhiệm vụ )
B ĐDD - H
(22)I Ổn định
II KTBC : HS kể lại truyện Giấu cày
1 HS đọc lại giới thiệu tổ em bạn tổ III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa
GV nêu MĐ, YC dạy 2 Hướng dẫn làm tập a BT1
- GV kể lần ( Lời người dẫn chuyện : dí dỏm Lời chàng ngốc : giọng khoe vui vẻ, hồn nhiên Câu kết tả cảnh tượng bồn mà khôi hài)
+ Truyện có nhân vật ? + Khi thấy lúa ruộng nhà xấu, chàng ngốc làm ?
+ Về nhà, anh chàng khoe với vợ ? + Chị vợ đồng thấy kết ? + Vì lúa nhà chàng ngốc bị héo ? - GV kể lần
- Hỏi : Câu chuyện buồn cười điểm ?
b BT2
- Giúp HS hiểu gợi ý BT
- Giúp HS hiểu gợi ý a : Các em kể điều biết nơng thơn ( hay thành thị ) nhờ chuyến chơi ( thăm quê, tham quan )
xem chương trình ti vi; nghe kể chuyện, ……
- Mời HS làm mẫu - dựa vào câu hỏi gợi ý bảng, tập nói trước lớp để lớp nhận xét, rút kinh nghiệm nội dung cách diễn đạt
- HSLL
- HS đọc YC BT - Lắng nghe
+ Chàng ngốc vợ
+ Kéo lúa lên cho cao lúa ruộng nhà bên cạnh
+ Chàng ta khoe kéo lúa lên cao lúa ruộng nhà bên cạnh
+ Cả ruộng lúa nhà héo rũ
+ Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ - Lắng nghe
- HS kể lại câu chuyện - Từng cặp HS tập kể
- HS thi kể lại câu chuyện trước lớp
- Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh
- HS đọc YC BT
- HS nói chọn viết đề tài ( thành thị hay nơng thơn)
(23)3 Củng cố - Dặn dò
Biểu dương HS học tốt
Toán (tiết 80) LUYỆN TẬP A MT
Giúp HS : Củng cố rèn luyện kĩ tính giá trị bểu thức có dạng : Chỉ có phép tính cộng, trừ ; có phép tính nhân, chia ; có phép tính cộng, trừ, nhân, chia
B HĐD - H I Ổn định
II KTBC : HS nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức học III Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 GTB : GV ghi tựa 2 Luyện tập - Thực hành
a Bài : Tính giá trị biểu thức b Bài : Tính giá trị biểu thức c Bài : Tính giá trị biểu thức d Bài : Tìm kết phép tính Củng cố - Dặn dị
YC HS nêu lại quy tắc Nhận xét
- HSLL
- Thực hành tính giá trị biểu thức - Thực hành tính giá trị biểu thức - Thực hành tính giá trị biểu thức - Tìm kết số hình trịn giá trị biểu thức
Âm nhạc (tiết 16)
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC : CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI. A MT
- Qua truyện kể, em biết âm nhạc cịn có tác động tới loài vật - Biết tên gọi nốt nhạc tìm vị trí nốt nhạc qua trị chơi B CB
Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc ( SGV/ 37)
HD nốt nhạc bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc C HĐD - H
I Ổn định
(24)Hoạt động dạy Hoạt động học 1 GTB : GV ghi tựa
2 Hoạt động : Kể chuyện âm nhạc
- GV đọc cho em nghe chuyện Cá heo với âm nhạc
- Đọc lại đoạn ngắn đặt câu hỏi để HS trả lời theo nội dung nghe
* Kết luận : Âm nhạc không ảnh hưởng người mà cịn có tác động tới số lồi vật - Cho lớp hát lại hát học
3 Hoạt động : Giới thiệu tên nốt nhạc Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si
- Trò chơi : Bảy anh em GV định em, em mang tên nốt nhạc theo thứ tự : Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si
- Trò chơi : Khuông nhạc bàn tay : Giới thiệu nốt nhạc khuông tượng trưng qua bàn tay
Luyện tập ghi nhớ nốt nhạc " Khuôn nhạc bàn tay" theo thứ tự :
Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si 4 Củng cố - Dặn dò
Nhận xét
- HSLL
- Nghe kể chuyện Cá heo với âm nhạc
- Cả lớp hát hát
(25)TUAÀN: 16 Ngày dạy: Tiết:
Bài 31: ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VAØ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I./ Mục tiêu :
-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực động tác tương đối xác
-Ơn vượt chướng ngại vật, chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối xác
-Chơi trị chơi “ Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi chơi tương đối chủ động II./ Địa điểm phương tiện :
-Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện
-Phương tiện : Chuẩn bị còi Kẻ sân chơi, cờ, dụng cụ vượt chướng ngại vật III./ Nội dung phương pháp lên lớp :
NOÄI DUNG
Đ-LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến ND-YC học -Chạy quanh sân tập khởi động
-Giaäm chân theo nhịp -Trò chơi “Kết bạn” 2) Phần :
-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: giáo viên điều khiển cho lớp tập, sau cho lớp trưởng điều khiển giáo viên theo dõi nhận xét Sau cho tổ trình diễn điều khiển tổ trưởng
4 - 6 phuùt - phuùt
1 - phuùt - phuùt
18 -22phuùt - phuùt
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x
Lớp tập điều khiển giáo viên
(26)-Ôn vượt chướng ngại vật thấp, chuyển hướng phải, trái : Giáo viên điều khiển cho lớp tập, sau lần nhận xét sửa sai cho học sinh sau tiếp tục cho học sinh thi đua tổ Nhận xét tuyên dương
-Chơi trò chơi : “Đua ngựa” GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi luật chơi.Cho học sinh chơi thử Cho tổ thi đua chơi trò chơi Nhận xét tun dương
3) Phần kết thúc: -Cho học sinh thả lỏng -GV hệ thống -Nhận xét tiết học
Về nhà :Ôn luyện tập RLTTCB
1 -2 lần
4 - phút -2 lần
6– phút – lần
4 - 6 phuùt - phuùt -
phuùt
x x x x x x x x x Các tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng
Thi đua trình diễn Lớp chơi trò chơi
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
Ngày dạy: Tiết:
Bài 32: ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VAØ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I./ Mục tiêu :
-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số , vượt chướng ngại vật, chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối xác
-Chơi trị chơi “ Con cóc cậu ơng trời” u cầu biết cách chơi chơi tương đối chủ động
II./ Địa điểm phương tiện :
-Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện
-Phương tiện : Chuẩn bị còi Kẻ sân chơi, cờ, dụng cụ vượt chướng ngại vật II./ Nội dung phương pháp lên lớp :
(27)CHỨC 1) Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến ND-YC học -Chạy quanh sân tập khởi động
-Giậm chân theo nhịp
-Trị chơi “Tìm người huy” 2) Phần :
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: giáo viên điều khiển cho lớp tập, sau cho lớp trưởng điều khiển giáo viên theo dõi nhận xét Sau cho tổ trình diễn điều khiển tổ trưởng
-Ôn vượt chướng ngại vật thấp, chuyển hướng phải, trái : Giáo viên điều khiển cho lớp tập, sau lần nhận xét sửa sai cho học sinh sau tiếp tục cho học sinh thi đua tổ Nhận xét tuyên dương
-Chơi trị chơi : “Con cóc cậu ơng trời” GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi luật chơi.Cho học sinh chơi thử Cho tổ thi đua chơi trò chơi Nhận xét tuyên dương
3) Phần kết thúc: -Cho học sinh thả lỏng -GV hệ thống -Nhận xét tiết học
Về nhà :Ôn luyện tập RLTTCB
4 - phuùt - phuùt - phuùt - phuùt
18 - 22 phuùt - phuùt
1 -2 lần
4 - phút -2 lần
6– phút – lần
4 - phuùt - phuùt
1 - phuùt
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x x
Lớp tập điều khiển giáo viên
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Các tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng
Thi đua trình diễn Lớp chơi trò chơi