Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 Tuần 15: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 chào cờ ____________________________________________ Tập đọc - kể chuyện: Tiết 39- 40: Hũ bạc của ngời cha. I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lời biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng - Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật (ông lão). 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên mọi của cải .( Trả lời đợc các câu hỏi trong 1,2,3,4) B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Sau khi sắp xếp các thanh theo đúng thứ tự trong truyện. HS dựa vào tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. ( Học sinh khá, giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên phân biệt lời ngời kể với giọng nhân vật ông lão). 2. Rèn kỹ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn kể lại câu chuyện; nhận xét đánh giá đúng * Giáo dục học sinh ý thức biết quý trọng đồng tiền làm ra . II. Đồ dùng dạy học: - tranh minh hoạ - truyện - trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: KTSS:/19 Tập đọc 2. KTBC: - Đọc bài: Nhớ Việt Bắc ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hớng dẫn cách đọc: - Giọng ngời kể chậm rãi, khoan thai, hồi hộp. - Giọng ông lão khuyên bảo,cảm động ,ân cần .trang trọng - HS chú ý nghe 1 Trêng TiĨu häc Trêng ThÞnh GV: Ngun ThÞ Kim Chi- Líp 3 b. GV híng dÉn HS lun ®äc kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ. - §äc tõng c©u: - HS nèi tiÕp ®äc tõng c©u trong bµi - §äc tõng ®o¹n tríc líp - GV híng dÉn HS c¸ch ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u: - Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tiền về đây.// - Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết quý đồng tiền.// - Nếu con lười biếng, / dù cha cho một trăm hũ bạc/ cũng không đủ.// Hũ bạc tiêu không bao giờ hết/ chính là hai bàn tay con. - HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n tríc líp. - GV gäi HS gi¶i nghÜa tõ - HS gi¶i nghÜa tõ míi - §äc tõng ®o¹n v¨n trong nhãm - HS ®äc theo nhãm 5 - GV gäi HS thi ®äc + 5 nhãm nèi tiÕp nhau ®äc §T 5 ®o¹n. + 1HS ®äc c¶ bµi. - HS nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt ghi ®iĨm 3. T×m hiĨu bµi: - ¤ng l·o ngêi ch¨m bn v× chun g× ? - ¤ng rÊt bn v× con trai lêi biÕng - ¤ng l·o mn con trai trë thµnh ngêi nh thÕ nµo? - ¤ng mn con trai trë thµnh ngêi ch¨m chØ, tù kiÕm nỉi b¸t c¬m. - ¤ng l·o vøt tiỊn xng ao ®Ĩ lµm g× ? - HS nªu - Ngêi con ®· lµm lơng vÊt v¶ vµ tiÕt kiƯm nh thÕ nµo? - Khi «ng l·o vøt tiỊn vµo bÕp lưa, ngêi con lµm g× ? - Ngêi con véi thäc tay vµo lưa lÊy tiỊn ra… - V× sao ngêi con ph¶n øng nh vËy? - V× anh vÊt st 3 th¸ng trêi míi kiÕm ®ỵc tõng Êy tiỊn…… - Th¸i ®é cđa «ng l·o nh thÕ nµo khi thÊy con ph¶n øng nh vËy? - ¤ng cêi ch¶y ra níc m¾t v× vui mõng . - T×m nh÷ng c©u trong trun nãi lªn ý nghÜa cđa chun nµy? - HS nªu 4. Lun ®äc l¹i: - GV ®äc l¹i ®o¹n 4,5 - HS nghe - 3 -4 HS thi ®äc ®o¹n v¨n - 1HS ®äc c¶ trun. - GV nhËn xÐt ghi ®iĨm KĨ chun 1. GV nªu nhiƯm vơ. - HS nghe 2. Híng dÉn HS kĨ chun. a. Bµi tËp 1: - 1HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 1 2 Trêng TiĨu häc Trêng ThÞnh GV: Ngun ThÞ Kim Chi- Líp 3 - GV yªu cÇu HS quan s¸t lÇn lỵt 5 tranh ®· ®¸nh sè - HS quan s¸t tranh vµ nghÜ vỊ néi dung tõng tranh. - HS s¾p xÕp vµ viÕt ra nh¸p - HS nªu kÕt qu¶ - GV nhËn xÐt - chèt l¹i lêi gi¶i ®óng + Tranh 3 : Người cha đã già nhưng vẫn làm lụng chăm chỉ, trong khi đó anh con trai lại lười biếng. + Tranh 5 : Người cha yêu cầu con đi làm và mang tiền về. + Tranh 4 : Người con vất vả xay thóc thuê và dành dụm từng bát gạo để có tiền mang về nhà. + Tranh 1 : Người cha ném tiền vào lửa, người con vội vàng thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. + Tranh 2 : Hũ bạc và lời khuyên của người cha với con. Tranh 1 lµ tranh 3 Tranh 2 lµ tranh 5 Tranh 3 lµ tranh 4 Tranh 4 lµ tranh 1 Tranh 5 lµ tranh 2 b. Bµi tËp 2. - GV nªu yªu cÇu - HS dùa vµo tranh ®· ®ỵc s¾p xÕp kĨ l¹i tõng ®o¹n cđa c©u trun. - GV gäi HS thi kĨ - 5HS tiÕp nèi nhau thi kĨ 5 ®o¹n - 2HS kĨ l¹i toµn chun - HS nhËn xÐt b×nh chän. - GV nhËn xÐt ghi ®iĨm 4. Cđng cè - dỈn dß: - Em thÝch nh©n vËt nµo trong trun nµy v× sao? - HS nªu - VỊ nhµ häc bµi chn bÞ bµi sau * §¸nh gi¸ tiÕt häc To¸n: TiÕt 71: Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè( Trang 72) I. Mơc tiªu: Gióp HS - BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè( Chia hÕt vµ chia cã d). - Cđng cè vỊ bµi to¸n gi¶m mét sè ®i mét sè lÇn. ( C¶ líp lµm bµi 1 (Cét 1,3,4), bµi 2,3; Häc sinh kh¸, giái lµm thªm bµi 1 (cét 2) - Gi¸o dơc häc sinh yªu thÝch m«n to¸n. II. §å dïng: - Thíc kỴ ,b¶ng lín ,SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 3 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra : - 1HS lên bảng đặt tính : 85 : 7 = ? 85 7 - HS + GV nhận xét. 7 12 15 14 1 3. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. * HS nắm đợc cách chia. a. Phép chia 648 : 3 - GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp. - 1HS thực hiện phép chia. - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia. 648 3 6 216 04 3 - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia nh trong SGK 18 18 0 - Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu ? - 648 : 3 = 216 - Phép chia này là phép chia nh thế nào? - Là phép chia hết - GV gọi HS nêu cách chia - 1HS thực hiện - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia 236 5 20 47 36 35 1 - Vậy phép chia này là phép chia nh thế naò? - Là phép chia có d 2. Hoạt động 2: Thực hành. a. Bài 1: Củng cố về cách chia ở HĐ1. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT ( Cả lớp làm Cột 1,3,4; Học sinh khá, giỏi làm thêm (cột 2) - HS thực hiện vào bảng con 872 4 375 5 457 4 8 218 35 75 4 114 07 25 0 5 4 25 4 32 0 17 32 16 0 1 b. Bài 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT 4 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 - GV gọi HS phân tích bài toán - HS nêu cách làm - Yêu cầu HS giải vào vở - HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Có tất cả số hàng là: - GV gọi HS nhận xét 234 : 9 = 26 hàng - GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 26 hàng c. Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - GV nhận xét sửa sai ,chốt lại kết quả đúng Số đã cho 432m 888kg 600 giờ 312 ngày Giảm8 lần 432m : 8 = 54 m 888kg:8=111kg 600giờ:8=75giờ 312ngày:8= 39ngày Giảm6 lần 432m : 6 = 72m 888kg:6=148kg 600giờ:6=100giờ 312ngày:6=52 ngày 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học đạo đức: tiết 15: quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T 2) I. Mục tiêu: - Nêu đợc một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. ( Học sinh khá, giỏi biết ý nghĩacủa việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng). - Giáo dục học sinh biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm ,láng giềng . II. Tài liệu và ph ơng tiện: - Phiếu giao việc. - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gơng về chủ đề bài học. - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức :Hát 2. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm đợc về chủ đề bài học. * Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trng bày. - HS trng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã su tầm đợc - GV gọi trình bày. - Từng cá nhân trình bày trớc lớp. - HS bổ sung cho bạn. -> GV tổng kết, khen thởng HS đã su tầm đ- ợc nhiều t liệu và trình bày tốt. b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: 5 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 - GV yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi việc làm sau đây. a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. - HS nghe. - HS thảo luận theo nhóm. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Ném gà của nhà hàng xóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. -> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm. - HS chú ý nghe. - GV gọi HS liên hệ. - HS liên hệ theo các việc làm trên. c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. * Tiến hành: - GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai. - HS nhận tình huống. - HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai. - > Các nhóm lên đóng vai. - HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống. -> GV kết luận. + Trờng hợp 1: Em lên gọi ngời nhà giúp Bác Hai. + Trờng hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Trờng hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng. + Trờng hợp 2: Em nên cầm giúp th. 4. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. ____________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 72: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) ( Trang 73) I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Giải toán có liên quan đến phép chia. - Rèn kĩ năng chia thành thạo - Gây hứng thú cho học sinh ham học môn toán. II.Đồ dùng dạy học : Thớc kẻ ,SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức:KTSS :./19 2.Kiểm tra : Làm lại BT 1(a, b) (2HS) tiết 71. - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 6 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép chia * HS biết cách đặt tính và cách tính. a. Giới thiệu phép chia 560 : 8 - GV viết phép chia 560 : 8 - 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính. 560 8 56 chia 8 đợc 7, viết 7 - GV theo dõi HS thực hiện 56 70 7 nhân 8 bằng 56; 56 00 trừ 56 bằng 0 - GV gọi HS nhắc lại - 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện Vậy 560 : 8 = 70 b. GV giới thiệu phép chia 632 : 7 - GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính - 1 HS đặt tính - thực hiện chia 632 7 63 chia 7 đợc 9, viết 9 ; 63 90 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 02 0. 2 chia 7 đợc 0 viết 0; 0 nhân 0 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2 2 Vậy 632 : 7 = 90 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Rèn luyện cách thực hiện phép chia mà thơng có c/s hàng đơn vị nào - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 350 7 420 6 260 2 GVsửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 35 50 42 70 2 130 00 00 06 0 0 6 b. Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt 00 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm. - HS nêu cách làm - HS giải vào vở - nêu kết quả Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Thực hiện phép chia ta có 365 : 7 = 52 (d 1) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày - GV gọi HS nhận xét Đ/s: 52 tuần lễ và 1 ngày - GV nhận xét, sửa sai cho HS c. Bài 3: Củng cố về chia hết chia có d - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK nêu kết quả - GV sửa sai cho HS a. Đúng b. Sai 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại cách chia ? - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau __________________________________________ Tập đọc: 7 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 Tiết 41: Nhà rông ở tây nguyên I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Múa sông chiêng, ngọn giáo, vớng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng. - Bớc đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Nắm đợc nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ) - Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên gắn với nhà rông. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) 3.Giáo dục học sinh ý thức đoàn kết giữa các dân tộc anh em. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh minh hoạ nhà rông trong SGK phóng trên màn hình. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức:hát 2. KTBC: - Đọc bài Hũ bạc của ngời cha ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 3.Bài mới: 1)Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2) Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hớng dẫn cách đọc : Đọc giọng chậm rãi, nhấn giọng ở các từ gợi tả. - HS chú ý nghe b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Đọc từng đoạn trớc lớp. + GV gọi HS chia đoạn? - 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn + GV hớng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả. - HS nối tiếp đọc đoạn trớc lớp. + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới + Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - Đọc đồng thanh - Lớp đọc ĐT 1 lần 3. Tìm hiểu bài: * HS đọc đoạn 1,2: - Vì sao nhà rông phải chắc và cao? - Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu đ- ợc gió bão.Mái cao để khi múa ngọn giáo không vớng phải. - Gian đầu của nhà rông đợc trang trí nh thế nào? - Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang * HS đọc thầm Đ 3, 4: 8 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 - Vì sao nói gian giữa là trung tam của nhà rông ? - Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thờng tụ tọp - Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? - Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi cha lập gia đình để bảo vệ buôn làng - Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc,xem tranh? - HS nêu theo ý hiểu. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe - 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn - 1 vài HS thi đọc cả bài. - HS bình chọn. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu hiểu biết của mình về nhà rông sau bài học ? (2HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. ______________________________ Chính tả :(nghe viết) Tiết 29: Hũ bạc của ngời cha I. Mục tiêu: * Rèn kỹ năng viết chính tả :1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của ngời cha theo đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi)(BT2); tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn; s/x; ất / âc(BT3). 3.Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2 III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức :Hát 2. KTBC: - GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm - HS viết bảng con - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1.)Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2) Hớng dẫn HS chuẩn bị . - GV đọc đoạn chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm - GV hớng dẫn HS nhận xét + Lời nói của ngời cha đợc viết nh thế nào ? - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS 9 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm 3. Hớng dẫn làm bài tập. a. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp - GV gọi HS lên bảng làm bài thi - 2Tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài đúng Mũi dao - con muỗi Hạt muối - múi bởi Núi lửa - nuôi nấng - 5 - 7 đọc kết quả Tuổi trẻ - tủi thân - HS chữa bài đúng vào vở b. Bài tập 3 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS yêu cầu Bài tập - HS làm bài CN vào nháp - GV gọi 1 số HS chữa bài. - 1 số HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận bài đúng a. Sót - xôi - sáng 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài học ? 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học ____________________________ Thủ công: Tiết 15: Cắt, dán chữ v (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ cắt, dán đợc chữ V . Các nét chữ tơng đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tơng đối phẳng đúng qui trình kỹ thuật. ( Với học sinh khéo tay: Kẻ cắt, dán đợc chữ V . Các nét chữ thẳng và đều nhau . Chữ dán phẳng đúng qui trình kỹ thuật. - Giáo dục H S hứng thú cắt chữ. II. GV chuẩn bị: - Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn cha dán. - Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ V - Giấy thủ công , thớc kẻ, bút chì III. Các hoạt động dạy học: 10 [...]... Thơng 4 9 6 3 8 8 9 8 9 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm c Bài 3: Giải đợc bài toán bằng 2 phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách giải - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng Bài giải Số trang sách Minh đã đọc là: - GV theo dõi HS làm bài 132 : 4 = 33 (trang) Số trang sách Minh còn phải đọc là: - GV gọi HS đọc bài và nhận xét 132 - 33 = 99 (trang) -... nh thế naò? 2 Hoạt động 2: Thực hành a Bài 1: ( trang 69 VBT) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học làm bài vào VBT - Là phép chia hết - 2HS nêu yêu cầu BT 639 3 6 2 13 03 3 09 9 0 492 4 4 1 23 09 8 12 12 0 30 5 6 30 50 05 b.Bài 3: (trang 69 VBT) Củng cố về giải bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS phân tích bài toán - HS nêu cách làm - Yêu cầu HS giải vào... lại một bảng nhân 2 Hoạt động 2: Củng cố cách sử dụng bảng nhân * HS nắm đợc cách sử dụng - GV nêu VD: 5 x 3 = ? - HS nghe quan sát + Tìm 5 ở cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thớc dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 15 là tích của 3 và 5 Vậy 5 x 3 = 15 - 1HS tìm ví dụ khác 3 Hoạt động 3: Thực hành a Bài tập 1: * HS tập cách sử dụng bảng nhân để tìm tích của 2 số - GV gọi HS nêu yêu cầu -... 3 0 3 Bài mới: 1 Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số * HS nắm đợc cách chia a Phép chia 646 : 3 - GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ? - 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc đặt tính vào nháp - 1HS thực hiện phép chia - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia 646 3 6 215 - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia nh trong 04 SGK 3. .. Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng nhân * HS nắm đợc cách sử dụng - GV nêu VD: 4 x 3 = ? - HS nghe quan sát + Tìm 4 ở cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thớc dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12 là tích của 3 và 4 Vậy 12 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 4 x 3 = 12 - 1HS tìm ví dụ khác 3 Hoạt động 3: Thực hành a Bài tập 1: * HS tập cách sử dụng bảng nhân để tìm tích của 2... = 36 0 (chiếc áo) - GV nhận xét, ghi điểm Đáp số: 36 0 chiếc áo d Bài 5: (77) Củng cố về tính độ dài đờng gấp khúc - Gọi HS khá, giỏi nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào vở nháp + 1HS Bài giải khá, giỏi lên bảng làm a Độ dài đoạn gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 cm - GV theo dõi HS làm bài Đáp số: 14 cm b Độ dài đờng gấp khúc KMNPQ là: - GV nhận xét 3 + 3 + 3 + 3. .. đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên Số 3 là thơng của số 12 và 4, + Vậy 12 : 4 = 3 3 Bài tập 3: Thực hành a Bài 1: HS dựa bảng chia để tìm thơng của 2 số - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS chữa bài - GV nhận xét - HS nghe và quan sát - Vài HS lấy VD khác trong bảng chia - 2HS nêu yêu cầu Bài tập - HS làm vào SGK - chữa bài 5 7 6 30 6 42 4 7 28 b Bài 2: Củng cố về tìm thơng... giữa, cắt theo đờng kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo Mở ra đợc chữ V - Bớc 3: Dán chữ V - GV hớng dẫn HS thực hiện dán chữ nh , H, U 3 Hoạt động 3 Thực hành - GV gọi HS nhắc lại các bớc - HS quan sát - HS quan sát - 1 HS nhắc lại + B1: Kẻ chữ V + B2: Cắt chữ V + B3: Dán chữ V - HS thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành + GV quan sát, uốn nắn, HD thêm cho HS - HS trng bày sản phẩm Trng bày sản phẩm -... cho nhiều HS nhắc lại cách chia nh trong 04 SGK 3 16 15 1 - Vậy 646 : 3 bằng bao nhiêu ? - 646 : 3 = 215 ( d 1) - Phép chia này là phép chia nh thế nào? - GV gọi HS nêu cách chia - Là phép chia có d - 1HS thực hiện 34 5 5 30 69 45 45 0 - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia - Vậy phép chia này là phép chia nh thế naò? 2 Hoạt động 2: Thực hành a Bài 1: ( trang 69 VBT) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu... lên bảng chữa bài số 3 và 4( tiết 74) HS + GV nhận xét 3 Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập: 1 bài 1: Củng cố nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số a Bài 1 (76) Gọi HS yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập GV yêu cầu làm bài vào bảng con - HS làm bảng con Cả lớp làm (cột a,c); Học sinh khá, giỏix 2 13 x 37 4 làm thêm (cột d) 3 2 20 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 - GV sửa sai cho HS . ra. + Tranh 2 : Hũ bạc và lời khuyên của người cha với con. Tranh 1 lµ tranh 3 Tranh 2 lµ tranh 5 Tranh 3 lµ tranh 4 Tranh 4 lµ tranh 1 Tranh 5 lµ tranh 2. trang sách Minh đã đọc là: - GV theo dõi HS làm bài. 132 : 4 = 33 (trang) Số trang sách Minh còn phải đọc là: - GV gọi HS đọc bài và nhận xét 132 - 33