giao an lop 3 tuan 16 ca chieu

39 555 3
giao an lop 3 tuan 16 ca chieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 Tuần 16: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 chào cờ Tập đọc - kể chuyện: Tiết 42-43: Đôi bạn I. Mục tiêu : A. tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nờm nợp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lớt thớt, hốt hoảng - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố). 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuyệt vọng). - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở nông thôn ( những ngời sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, hi sinh vì ngời khác) và tình cảm thuỷ chung của ngời thành phố với những ngời giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.( Trả lời đợc các câu hỏi trong 1,2,3,4) ( Học sinh khá, giỏi trả lời đợc các câu hỏi trong 5) B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu truyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn. (Học sinh khá, giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.) 2. Rèn kĩ năng nghe : HS biết tập trung theo dõi bạn kể và nhận xét đợc lời kể của bạn. 3. Giáo dục học sinh biết quý trọng tình bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn. III. Các hoạt động dạy học: 1.tổ chức: KTSS ./20 Tập đọc 2. KTBC: - Đọc bài Nhà Rông ở Tây Nguyên? (2HS) - Nhà Rông đợc dùng để làm gì ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1) Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2) Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe. GV hớng dẫn cách đọc b. GV hớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trớc lớp + GV hớng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trớc lớp 1 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 3 - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. - 2HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3. 3. Tìm hiểu bài: - Thành và mến kết bạn dịp nào? - Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc. - Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ? - Thị xã có nhiều phố,.xe cộ đi lại nờm n- ợp. - ở công viên có những gì trò chơi ? - Có cầu trợt, đu quay - ở công viên Mến có hành động gì đáng khen? - Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé. - Qua hành động này, em thấy mến có đức tình gì đáng quý? - Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác - Em hiểu câu nói ngời bố em bé nh thế nào ? - HS nêu theo ý hiểu. - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những ngời giúp đỡ mình ? - Gia đình thành về thị xã nhng vẫn nhớ đến Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán để đón Mến ra chơi. 4. Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm Đ2 + 3 - HS nghe - GV gọi HS thi đọc - 3 - 4 HS thi đọc đoạn 3: - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét - ghi điểm - 1 HS đọc cả bài. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu truyện. 2. Hớng dẫn HS kể lại toàn bộ câu truyện. 1. GV mở bảng phụ đã ghi trớc gợi ý kể từng đoạn - HS nhìn bảng đọc lại - GV gọi HS kể mẫu - 1HS kể mẫu đoạn 1 - GV yêu cầu kể theo cặp - Từng cặp HS tập kể - GV gọi HS thi kể - 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn (theo gợi ý) - 1HS kể toàn chuyện - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét - ghi điểm 5. Củng cố - dặn dò: * Em nghĩ gì về những ngời ở làng quê sau khi học bài này? - HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 2 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 * Đánh giá tiết học Toán: Tiết 76: Luyện tập chung (Trang 77) I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính . + Củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần. ( Học sinh cả lớp làm bài 1,2,3,4( cột 1,2,4) ; Học sinh khá, giỏi làm thêm bài 4 (cột 3,5) + Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức:Hát 2.Kiểm tra : + Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm nh thế nào ? (1HS) + Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm nh thế nào ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1)Giới thiệu bài ghi bảng 2)Nội dung:Hớng dẫn thực hành : a. Bài 1: Củng cố về thừa số cha biết. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách tìm Thừa số cha biết ? Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào nháp - chữa bài. Tích 972 972 600 600 b. Bài 2: Luyện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu BT - HS cả lớp làm vào bảng con 684 6 845 7 630 9 08 114 14 120 00 70 -GVsửa sai cho HS sau mỗi lần mỗi lần 24 05 0 giơ bảng 0 0 0 5 c. Bài 3: HS giải đợc bài toán có 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS đọc yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm vào vở. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 (cái) 3 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32 (cái) - GV gọi HS chữa bài Đáp số: 32 cái máy bơm - GV gọi HS nhận xét - Vài HS nhận xét. - GV sửa sai. d. Bài 4: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần. - HS cả lớp làm nháp cột 1,2,4; Học sinh khá, giỏi làm thêm cột 3,5 - chữa bài. Số đã cho 8 12 20 56 4 Thêm 4 đơn vị 12 16 24 60 8 Gấp 4 lần 32 48 80 224 16 Bớt 4 đơn vị 4 8 16 52 0 Giảm đi 4 lần 2 3 5 14 án lớp 4 tuần 16 buổi 2'>2 20 56 4 Thêm 4 đơn vị 12 16 24 60 8 Gấp 4 lần 32 48 80 224 16 Bớt 4 đơn vị 4 8 16 52 0 Giảm đi 4 lần 2 3 5 14 1 - GV gọi HS làm bài- chữa bài - 2HS - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Đạo đức: Tiết 15: Biết ơn thơng binh, liệt sĩ (T1) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Biết công lao của các thơng binh , liệt sĩ đối với quê hơng đất nớc. - Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thơng binh, liệt sĩ ở địa phơng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 2. HS khá, giỏi : Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thơng binh liệt sĩ do nhà trơng tổ chức. 3. Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thơng binh, gia đình thơng binh liệt sĩ. II. Tài liệu và ph ơng tiện: - Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích. - Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy học: 4 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 1.Tổ chức: Hát 2. KTBC: Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: * Khởi động: HS hát tập thể bài em nhớ các anh a. Hoạt động 1: Phân tích truyện: * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thơng binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn đối với các thơng binh và gia đình liệt sĩ. * Tiến hành: - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích - HS chú ý nghe - Đàm thoại + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7 - Đi thăm các cô, chú ở trại điều dỡng thơng binh nặng - Qua truyện trên, em hiểu thơng binh, liệt sĩ là những ngời nh thế nào? - Là những ngời đã hi sinh xơng máu để giành độc lập, tự do. + Chúng ta cần phải có thái độ nh thế nào đối với các thơng binh liệt sĩ ? - Kính trọng, biết ơn * GV kết luận (SGK) - HS nghe - Nhiều HS nhắc lại b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS phân biệt 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thơng binh, gia đình liệt sĩ và những việc không lên làm. * Tiến hành. - GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Các việc a,b, c là những việc lên làm + Em đã làm những việc gì đối với thơng binh, liệt sĩ? - HS tự liên hệ - HS nhận xét - GV nhận xét - tuyên dơng 4. Củng cố - dặn dò . - Nêu ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Toán 5 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 Tiết 77: Làm quen với biểu thức(Trang 78) I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. + Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. + Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn toán II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Tổ chức : Hát + Kiểm tra sĩ số:./20 2.Kiểm tra: HS đọc bảng chia 7,8 ( 2 HS) GV nhận xét 3. Bài mới: 1) Giới thiệu bài ghi đầu bài. 2) Nội dung : A.Làm quen với biểu thức - Một số VD về biểu thức. * HS nắm đợc biểu thức và nhớ. GV viết nên bảng: 126 + 51 và nói " Ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là 1 biểu thức 126 cộng 51" - HS nghe - Vài HS nhắc lại - cả lớp nhắc lại - GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng nói: " Ta có biểu thức 61 trừ 11" - HS nhắc lại nhiều lần - GV viết lên bảng 13 x 3 - HS nêu: Ta có biểu thức 13 x 3 - GV làm tơng tự nh vậy với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4; B. Giá trị của biểu thức. * Học sinh nắm đợc giá trị của biểu thức - GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51. + Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu ? - 126 + 51 = 177 - GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177" - GV cho HS tính 62 - 11 - HS tính và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51. - GV cho HS tính 13 x 3 - HS tính và nêu rõ giá trị của bài tập 13 x 3 là 39 - GV hớng dẫn HS làm việc nh vậy với các biểu thức 84 : 4 và 125 + 10 - 4 C. Thực hành: * Bài tập 1 + 2: HS tính đợc các biểu thức đơn giản. 6 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 a. Bài 1 (78): Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập + đọc phần mẫu. - HS nêu cách làm - làm vào vở a. 125 + 18 = 143 - GV theo dõi HS làm bài Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 b. 161 + 18 = 11 Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11 - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm b. Bài 2: (78): - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS yêu cầu BT - HS làm vào SGK - chữa bài 150 75 52 53 43 360 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học _____________________________________ Tập đọc Tiết 44: Về quê ngoại I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi. - Biết ngắt nghỉ hợp lý khi đọc thơ lục bát. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: Hơng trời, chân đất. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những ngời nông dân đã làm ra lúa gạo. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) 3. Học thuộc lòng bài thơ. * Giáo dục học sinh yêu quê hơng đất nớc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức:Hát 7 52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1 86 : 2 120 x 3 45 + 5 + 3 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 2. KTBC: - Kể lại câu chuyện Đôi bạn (3HS, mỗi HS kể 1 đoạn) - Nêu nội dung câu chuyện ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1) Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2)Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ GV hớng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hớng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. + GV hớng dẫn cách nghỉ hơi đúng giữa thơ các dòng thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ SGK - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N2 - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 3) Tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê - Quê ngoại bạn ở đâu? - ở nông thôn. - Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ? - Đầm sen nở ngát hơng, con đờng đất rực màu rơm phơi.vầng trăng nh lá thuyền trôi êm đềm. * GV: Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng nh ở nông thôn. - Bạn nhỏ nghĩ gì về những ngời làm ra hạt gạo ? - Họ rất thật thà, bạn thơng họ nh thơng ngời ruột thịt - Chuyến về quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con ngời sau chuyến về quê. 4) Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc lại bài thơ - HS nghe - GV hớng dẫn HS thuộc từng khổ, cả bài - GV gọi HS thi đọc: - HS thi đọc từng khổ, cả bài. - 1 số HS thi đọc thuộc cả bài - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài thơ ? - 2HS - GV gọi HS liên hệ - 2 HS + Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Chính tả (Nghe viết) Tiết 31: Đôi bạn I. Mục tiêu: 8 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn. 2. Làm đúng các bài tập (BT2) phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã 3.Giáo duc học sinh rèn chữ ,giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - 3 băng giấy viết đoạn văn của BT 2 a III. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức :Hát 2. KTBC: GV đọc: Khung cửi, mát rợi, sởi ấm (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. H ớng dẫn nghe viết: a. Hớng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại bài. - GV hớng dẫn HS nhận xét chính tả: + Đoạn viết có mấy câu ? - 6 câu + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của ngời + Lời của bốn viết nh thế nào ? - Viết sau dấu 2 chấm. - GV đọc một số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở - GV theo dõi uốn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS soát lỗi bằng bút chì - GV thu bài chấm điểm - GV nhẫn xét bài viết 3. HD làm bài tập * Bài 2: 2 (a): Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài nhân. - GV dán lên bảng 2 băng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài. - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài đúng. a. Chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự chầu hẫu - ăn trầu 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. _____________________________ 9 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 Thủ công Tiết 16: Cắt, dán chữ E I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán đợc chữ E đúng qui trình kĩ thuật - HS yêu thích cắt chữ. II.Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ E đã cắt dán và mẫu chữ dán. - Tranh qui trình kẻ, dán chữ E. - Giấy TC, thớc, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức :Hát 2. KTBC: Sự chuẩn bị của học sinh. - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới. 1. Hoạt động 1: - GV giới thiệu mẫu chữ E - HS quan sát 10 [...]... 80 1 HS lên bảng làm = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét - ghi điểm b Bài 2 (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu Gọi HS nêu cách tính ? - 1HS nêu Yêu cầu HS cả lớp làm vào bảng con 37 5 - 10 x 3 = 37 5 - 30 = 34 5 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 30 6 + 93 : 3 = 30 6 + 31 = 33 7 c Bài 3: (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT... cho 12 30 24 48 57 Thêm 3 đơn vị 15 33 27 51 60 Gấp 3 lần 36 90 72 114 171 Bớt 3 đơn vị 9 27 21 45 54 Giảm đi 3 lần 4 10 8 16 19 - GV gọi HS đọc bài chữa bài - 2HS - GV nhận xét 4 Củng cố- dặn dò: - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau Tiếng Anh: (Đồng chí Minh dạy) 28 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 _ Thứ t ngày 16 tháng... tính ? - 1HS nêu Yêu cầu HS làm vào bảng con 927 - 10 x 2 = 927 - 20 = 907 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 1 63 + 90 : 3 = 16 3 + 30 32 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh c Bài 3: (88): Gọi HS nêu yêu cầu BT Gọi HS nêu cách tính ? Yêu cầu làm vào nháp GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 = 1 93 - 2HS nêu yêu cầu BT - 1HS 89 + 10 x 2 = 89 + 20 = 109 25 x 2 + 78 = 50 + 78 = 128 - 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét... khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? (3HS) - HS + GV nhận xét 3 Bài mới: 1 Hoạt động 1: Bài tập * Bài 1 + 2 +3: áp dụng các qui tắc đã học để tính giá trị của biểu thức a Bài 1: (88): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên 87 + 92 - 32 = 179 - 32 bảng làm = 147 30 x 2 : 3 = 60 : 3 = 20 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét... bài tập - HS làm bảng con 1 03 + 20 + 5 = 1 23 +5 = 128 241 - 41 + 29 = 200 +29 - GV nhận xét, sửa sai cho HS sau mỗi lần = 229 giơ bảng 516 - 10 + 30 = 506 + 30 = 536 b Bài 2: (86): Củng cố tính giá trị của biểu thức chỉ có tính nhân, chia - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm vào vở 10 x 2 x 3 = 20 x 3 - GV theo dõi HS làm bài... viênkêu thất thanh của truyện Đôi bạn 2 Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã 3. Giáo duc học sinh rèn chữ ,giữ vở II Đồ dùng dạy học: 34 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 - 3 băng viết 3 văn của BT 2 a III Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức :Hát 2 KTBC: GV đọc: Khung cửi, mát rợi, sởi ấm (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét 3 Bài mới 1... xét 3 Bài mới: 1)Giới thiệu bài ghi bảng 2)Nội dung:Hớng dẫn thực hành : a Bài 1: Củng cố về thừa số cha biết - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách tìm TS cha biết ? - GV yêu cầu HS làm vào nháp - chữa bài b Bài 2: Luyện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT -GVsửa sai cho HS sau mỗi lần mỗi lần - HS nêu yêu cầu bài tập Thừa số 1 23 1 23 Thừa số 3 3 Tích 36 9... ) 3. Giáo dục học sinh học tốt môn học II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn gợi ý III Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức : Hát 33 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 2 KTBC: - Làm BT1 + 2 (tiết 15) -> (2HS) 3 Bài mới: 1) Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2) HD học sinh làm bài tập a Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập và gợi ý - HS đọc thầm gợi ý, quan sát tranh... tiêu biểu: * ở TP: + Sự vật: Đờng phố, nhà cao tầng, đèn cao áp + Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc * ở nông thôn: + Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cánh đồng + Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái c Bài tập 3: -GV gọi HS nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài nhân - 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh - HS nhận xét - GV dán 3 bài làm nên bảng - GV nhận xét - ghi điểm-... BT2) 2 Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)(có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu) 3 Giáo dục học sinh thấy thêm yêu quê hơng đất nớc II Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Việt Nam - 3 băng giấy viết đoạn văn trong BT3 III Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: Hát 2 KTBC: Làm BT1 và BT3 tuần 15 (2HS) - HS + GV nhận xét 3 Bài mới: 1)Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2) HD làm bài tập: . + 23 84 - 32 169 - 20 + 1 86 : 2 120 x 3 45 + 5 + 3 Trờng Tiểu học Trờng Thịnh GV: Nguyễn Thị Kim Chi- Lớp 3 2. KTBC: - Kể lại câu chuyện Đôi bạn (3HS,. thêm cột 3, 5 - chữa bài. Số đã cho 8 12 20 56 4 Thêm 4 đơn vị 12 16 24 60 8 Gấp 4 lần 32 48 80 224 16 Bớt 4 đơn vị 4 8 16 52 0 Giảm đi 4 lần 2 3 5 14 1

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ - giao an lop 3 tuan 16 ca chieu

Bảng ph.

Xem tại trang 3 của tài liệu.
Yêu cầu HS cả lớp làm vào bảng con 375 - 10 3= 375 - 30                     = 345 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 306 + 93 : 3 = 306 + 31 - giao an lop 3 tuan 16 ca chieu

u.

cầu HS cả lớp làm vào bảng con 375 - 10 3= 375 - 30 = 345 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 306 + 93 : 3 = 306 + 31 Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan