1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thành lập doanh nghiệp trong cơ sở giáo dục đại học

78 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 577,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ THANH THỦY PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ THANH THỦY PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Hướng đào tạo : Hướng ứng dụng Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn TS Đồn Thị Phương Diệp Các tài liệu nguồn có trích dẫn theo nguồn cơng bố Bài viết luận văn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Bình Thuận, ngày tháng 12 Tác giả Hà Thị Thanh Thủy năm 2020 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT – ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Khái quát thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm thành lập doanh nghiệp 1.1.2 Đặc trưng việc thành lập doanh nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa việc thành lập doanh nghiệp 10 1.1.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 10 1.1.3.2 Đối với cá nhân, tổ chức thành lập doanh nghiệp 11 1.2 Khát quát sở giáo dục đại học thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 12 1.2.1 Xu phát triển nhu cầu thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 12 1.2.2 Cơ sở pháp lý thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 15 1.2.3.Ý nghĩa việc thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 18 1.2.3.1 Đối với sở giáo dục đại học 18 1.2.3.2 Đối với thân sinh viên 18 1.3 Vai trò, đặc điểm thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 20 1.3.1 Vai trò thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 20 1.3.2 Đặc điểm việc thành lập doanh nghiệp sở giáo dục công lập tư thục 22 1.3.3 Đánh giá đặc điểm việc thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 31 2.1.1 Quyền thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 33 2.1.2 Điều kiện thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 36 2.1.3 Thành lập đăng ký doanh nghiệp sở giáo dục đại học 41 2.2 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 42 2.2.1 Thực tiễn thực quy định thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 42 2.2.2 Một số hạn chế, vướng mắc thực quy định thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI VỀ PHÁP LUẬT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 55 3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 55 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 57 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục 57 3.2.2 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp cho lãnh đạo sở giáo dục đại học đội ngũ pháp chế sở giáo dục đại học 59 3.2.3 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán đăng ký doanh nghiệp 59 3.2.4 Thiết lập kênh xã hội hóa, liên kết với doanh nghiệp, đảm bảo điều kiện vận hành doanh nghiệp 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDĐH Giáo dục đại học DN Doanh nghiệp GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo SV Sinh viên ĐH Đại học NCKH Nghiên cứu khoa học TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh KH&CN Khoa học cơng nghệ ĐVSNCL Đơn vị nghiệp cơng lập TĨM TẮT Trong thời kỳ phát triển giáo dục nguồn nhân lực chất lượng cao cốt lõi cho phát triển Nhà trường đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, doanh nghiệp trường đại học có mối quan hệ chặt chẽ, doanh nghiệp có vai trị quan trọng sử dụng sản phẩm sở giáo dục đại học Nhằm hạn chế tỷ lệ sinh viên trường thất nghiệp làm không ngành nghề, doanh nghiệp sở giáo dục đại học giúp trường xây dựng chương trình đào tạo gắn liền với thực tiễn với doanh nghiệp, dần hồn thiện chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn Tạo hội để sinh viên tiếp cận trực tiếp trải nghiệm mơi trường làm việc thực tế mơ hình doanh nghiệp nhà trường, tăng cường kỹ khác đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Bên cạnh đó, trường đại học có vai trị quan trọng việc giảng dạy, nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ tri thức tiền đề nâng cao chất lượng giáo dục, giúp sinh viên trau dồi kỹ nghiên cứu khoa học trường đại học trực tiếp chuyển giao kết nghiên cứu cộng đồng, cách chuyển giao kết nghiên cứu khoa học từ trường đại học việc thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học giúp trường tăng nguồn thu nội để tái đầu tư sở vật chất tái đầu tư hoạt động nghiên cứu khoa học Trong luận thực phương pháp nghiên cứu phân tích, phương pháp tổng hợp phương pháp hệ thống hóa để làm rõ quy định hành pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học Từ Khóa: Mơ hình đại học doanh nghiệp, Đại học doanh nghiệp ABSRACT Education has developed in the new era, and skilled workers and professionals are the most pivotal for educational development Most schools have been training with the demand and orientation of the enterprises Therefore, the enterprises and the universities have a close and special relationship together; the companies employ the human resources from higher education institutions who are welltrained With the aim at decreasing the rate of unemployment students or people who not work in the specialized majors; the enterprises and the higher education institutions have co-operated with each other, they have created a school’s curriculum which is closely related to enterprises environment It is reinforced through time to become corresponding to the current training The companies also offer many opportunities for students to get experienced and be able to work directly in the real working environment Besides, the students can improve different skills that can meet the employer's requirements Moreover, the universities have an important role in teaching, researching, applying, and transferring knowledge technology; it is considered as the foremost premise to improve the quality of education; it also improves students’ scientific research skills that the universities can not directly supply research results to the social community; the businesses are established in the universities to increase the domestic income which can be used to invest for the facilities and other scientific research activities This is an effective way to transfer scientific research results from the universities to the societies This study employed analytical research, synthetic research, and systematized research methods to clarify the current regulations when establishing the enterprises in the universities education Keywords: University business model, Enterprise University PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục xã hội đặc biệt quan tâm từ trước đến có vai trị to lớn tiến xã hội, góp phần đào tạo bồi dưỡng, hình thành phát triển yếu tố nhân cách, phẩm chất, lực, biết vận dụng kiến thức có định hướng cho thân rõ ràng Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi kiến thức, kỹ thái độ đáp ứng với thay đổi với tốc độ cao trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vật, vật liệu thông minh, người máy hệ mới, thương mại điện tử hội nhập toàn cầu Và Doanh nghiệp chủ thể quan trọng sử dụng sản phẩm sở giáo dục đại học, khâu quan trọng chuỗi liên kết đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh đó, doanh nghiệp đối diện với thách thức để tồn bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, địi hỏi thích ứng, sáng tạo đổi hoạt động doanh nghiệp Các sở giáo dục đại học bên cạnh chức đào tạo nghiên cứu khoa học trường cần hoạt động khác nhằm đưa sản phẩm nghiên cứu khoa học cơng nghệ thị trường cách thuận lợi, việc nghiên cứu nhằm nâng cao vai trò hiệu gắn kết doanh nghiệp với sở giáo dục đại học nhu cầu cấp bách, giải pháp để tồn doanh nghiệp, đáp ứng mục tiêu ngắn hạn dài hạn sở giáo dục đại học Thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học với mục tiêu làm cầu nối nhà trường đại học với doanh nghiệp địa phương, hỗ trợ cho công tác đào tạo nghiên cứu, giúp nhà trường phát huy vai trị cộng đồng, xã hội Sự kiện tạo điều kiện cho trường đại học phát huy tối đa việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học này, nhu cầu xã hội trường đại học muốn thương mại hóa “doanh nghiệp” 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI VỀ PHÁP LUẬT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học Để đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học công nghệ từ sở giáo dục đại học đến với doanh nghiệp ứng dụng vào thực tiễn, việc ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục đại học (đã sửa đổi năm 2018) bước quan trọng tạo hội cho việc thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học Điểm đ khoản Điều 13 Nghị định số: 99/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học quy định: Việc thành lập phân hiệu sở giáo dục đại học, thành lập doanh nghiệp trực thuộc sở giáo dục đại học thực theo quy định pháp luật hành Điểm c Khoản Điều 16 Nghị định Về hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học quy định, sở giáo dục đại học có quyền thành lập góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp, quy định pháp luật có liên quan định hội đồng trường, hội đồng đại học với mục đích ứng dụng, triển khai, thương mại hố kết n ghiên cứu cung ứng dịch vụ nghiệp công Tuy nhiên, nội dung Nghị định khơng có quy định đặc thù thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học Bên cạnh đó, “cung ứng dịch vụ nghiệp cơng” muốn đề cập đến đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục Trong đó, quy định Luật Quản lý tài sản cơng cịn chung chung nên cần thiết phải có giải pháp hoàn thiện, tác giả đề xuất sau: + Có chế kiểm tra tồn tình hình quản lý sử dụng tài sản sở giáo dục trước thành lập doanh nghiệp để trình thực tài sản kết việc hoạt động nghiên cứu đưa vào ứng dụng, kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế lớn nhiều lần so với đầu tư ban đầu Nhà nước nghiên cứu ứng 56 dụng vào thực tiễn mang lợi ích thấp kinh phí đầu tư, nên phải có quy định rõ ràng để từ có định hướng giải pháp phù hợp, ban hành quy định cụ thể quản lý tài sản, điều chuyển tài sản chuyển đổi chuyển giao sở hữu + Bộ Tài phối hợp với Bộ ngành liên quan để tham mưu trình Chính phủ sửa đổi bổ sung ban hành định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài sản công; quy định công khai công quỹ tài sản công, quy định công khai mua bán tài sản, kết chuyển giao công nghệ + Cần tăng cường công tác kiểm tra kiểm sốt quản lý tài sản cơng, ngồi việc xây dựng chế kiểm tra kiểm soát phù hợp việc nâng cao lực ý thức, đạo đức, nghề nghiệp đội ngũ cán tra điều cần thiết + Ban hành nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục để tạo sở pháp lý cho việc sở giáo dục đại học công đầu tư thành lập doanh nghiệp Mơ hình cơng ty trường đại học cịn tương đối xa lạ Việt Nam, nhìn giới việc mở cơng ty trường đại học xu hướng phổ biến thực từ sớm Cản trở lớn chế tài trường công lập chưa rõ ràng thành lập doanh nghiệp, trường khơng nhiệt tình chưa có quy định dẫn đến nguy gặp khó khăn tra, kiểm tốn Cần có quy định pháp luật để thiết lập chế kiểm soát hoạt động doanh nghiệp trường đại học để gia tăng công khai, minh bạch, tránh trường hợp gian dối, lợi dụng sở vật chất cơng để thu lợi cá nhân Mục đích cuối việc thành lập doanh nghiệp chất lượng đào tạo mà khơng phải lợi nhuận Do cần có phận kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp để đảm bảo mục tiêu, định hướng doanh nghiệp Qua có nâng cao chất lượng lao động phổ thơng, giảm thiểu trình đào tạo lại từ đầu trường đại học không đào tạo lý thuyết mà cịn cho học viên tiếp cận thực tế cơng việc, phát triển kỹ định hướng nghề nghiệp cho tương lai, từ góp phần phát triển kinh tế, giải toán thất nghiệp gia tăng phúc lợi cho xã hội 57 Thường xuyên cập nhật nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy vào nhu cầu doanh nghiệp xây dựng chuẩn đầu cho người học nhằm nâng cao lực đào tạo Thực tốt phương châm: Đào tạo xã hội cần khơng đào tạo nhà trường có Do đó, phương pháp, giáo trình, tài liệu, cách kết nối trường phải thay đổi, trở thành nơi người học thu nhận, rèn luyện bổ sung kiến thức cá nhân người học tự định cảm nhận; Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học thương mại hóa kết nghiên cứu, nhằm hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu nhà trường, thực dự án liên kết mà nhà trường doanh nghiệp tiến hành Xây dựng chế để đội ngũ doanh nhân trực tiếp tham gia giảng dạy nội dung cần thiết gắn liền với thực tế lý thuyết chương trình đào tạo; Tăng cường chặt chẽ mối quan hệ cựu sinh viên với nhà trường, thiết lập nhiều kênh kết nối để cựu sinh viên làm việc doanh nghiệp liên hệ thường xuyên với nhà trường, tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm lý thuyết với thực tiễn; Định kỳ tiếp xúc, tìm hiểu nhu cầu nhân lực doanh nghiệp để góp phần xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo Qua liên kết này, nhà trường cải tiến chất lượng chương trình đào tạo theo giai đoạn thời điểm cho phù hợp với nhu cầu Doanh nghiệp 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học cần trọng giải pháp sau: 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục Đây giải pháp có vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức cho nhân dân việc thực pháp luật nói chung pháp luật giáo dục đại học nói riêng Trong giai đoạn nay, đất nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, hoàng loạt chủ trương sách Đảng, Nhà nước điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với đòi hỏi giai đoạn Nếu 58 trước đây, khó hình dung mơi trường giáo dục lại có việc kinh doanh thực tế cho thấy mơ hình thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học mơ hình đại với nhiều ưu điểm, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho việc tự chủ đại học phát triển, nơi thực hành, thực tập cho giảng viên, sinh viên, nơi thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học trường Vì cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật quan trọng việc bồi dưỡng, phát triển thiếu niên Việt Nam; góp phần thực mục tiêu giáo dục – “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 68 Để thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cấp ủy đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội, ban ngành phải quan tâm tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, ý kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trong q trình tun truyền phải đa dạng hóa hình thức tuyên truyền thông tin đại chúng, thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đối tượng khác Nếu việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thực có hiệu nhận thức chủ thể nâng lên, không dẫn đến hiểu lầm thương mại hóa giáo dục Nhằm giúp công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật sở giáo dục đại học đạt hiệu cao, phát huy vai trò cầu nối để đưa pháp luật vào môi trường giáo dục cần tăng cường thực công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật gắn với thực chuyên môn; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại chúng hoạt động tuyên truyền đẩy mạnh việc tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội; Tổ chức buổi tọa đàm, hội nghị công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm giúp cho đội ngũ cán giảng viên nhân viên tồn trường có hội giao lưu, học tập lẫn 68 Luật Giáo dục, NXB Lao động – Xã hội, Hà nội, năm 2005 59 3.2.2 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp cho lãnh đạo sở giáo dục đại học đội ngũ pháp chế sở giáo dục đại học Lãnh đạo trường cần nhận thức rõ thành lập doanh nghiệp không quyền, hội mà trách nhiệm trường việc tiến tới tự chủ đại học hồn tồn để hồn thiện định lãnh đạo, tính tốn, nhìn nhận nhiều phương diện Các doanh nghiệp sở giáo dục đại học hoạt động cách độc lập bình đẳng với chủ thể kinh doanh khác Do để khẳng định vị việc nâng cao ý thức trách nhiệm nhà trường vơ quan trọng Sau trao quyền tự chủ Lãnh đạo trường phải đổi sâu sắc tư quản lý, bớt can thiệp hành tạo điều kiện tốt cho phát triển hệ thống doanh nghiệp cần tạo chế để thu hút nguồn lực xã hội tham gia đầu tư vào hệ thống doanh nghiệp Nhà trường Cán pháp chế cần hiểu thành lập doanh nghiệp để tham mưu trình tự thủ tục cho lãnh đạo; Những kiến thức pháp luật chung công tác pháp chế hướng dẫn kỹ năng, nghiệp vụ cho cán pháp chế để thực nhiệm vụ theo quy định; Những quy định pháp luật Việc nắm rõ quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp khơng đẩy mạnh q trình thành lập doanh nghiệp mà cịn định hướng mơ hình phát triển doanh nghiệp phù hợp với điều kiện sở giáo dục 3.2.3 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán đăng ký doanh nghiệp Cán đăng ký doanh nghiệp người thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp với quan Nhà nước có thẩm quyền Họ cần phải tập huấn, hiểu đặc thù thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học, kiến thức pháp luật chung công tác pháp chế từ họ hướng dẫn tạo điều kiện cho trường đại học thực thủ tục, quy trình đăng ký thành lập doanh nghiệp Nếu không làm tốt công tác này, cán doanh nghiệp 60 đưa u cầu khơng phù hợp, nhũng nhiễu, làm nản lịng trường đại học rào cản thủ tục hành Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm việc thực thi nhiệm vụ doanh nghiệp, bảo đảm tính minh bạch, cơng khai thơng tin doanh nghiệp có trách nhiệm giải trình với người quản lý doanh nghiệp; Tự nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ, điều kiện phẩm chất đạo đức 3.2.4 Thiết lập kênh xã hội hóa, liên kết với doanh nghiệp, đảm bảo điều kiện vận hành doanh nghiệp Thời gian qua, Nhà nước có chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa số ngành, lĩnh vực, khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư cho hoạt động giáo dục69-70 Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, khuyến khích doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp liên kết với trường đại học71 Tuy nhiên, để việc liên kết hiệu quả, Nhà nước cần có sách hướng dẫn cụ thể quyền, trách nhiệm, phương thức hợp tác trường đại học doanh nghiệp Các trường đại học cần phải có hệ thống nhân sở vật chất để doanh nghiệp khác yếu tố vật chất người hai yếu tố quan trọng nhất, định phát triển chủ thể kinh doanh Do trường đại học cần phải đào tạo, phát triển nhân để cạnh tranh với doanh nghiệp khác tình hình cạnh tranh khốc liệt kinh tế Bên cạnh cần áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật để bắt kịp với xu Các trường cần thiết lập nhiều kênh kết nối trường đại học với doanh nghiệp Cơ quan quản lý đứng tổ chức diễn đàn để nhà trường doanh nghiệp gặp để trao đổi thông tin công nghệ nâng cao hiệu liên kết tương lai Cần có chế hỗ trợ nhà trường doanh nghiệp thành lập quỹ đầu Nghị Hội nghị TW khóa VIII, số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Nghị số 90-CP, ngày 21 tháng năm 1997, Về phương hướng chủ trương XH hóa hoạt động GD, Y tế… 71 Theo Nghị định 99/2019/NĐ-CP, ngày 30 tháng 12 năm 2019 69 70 61 tư phát triển chung để gia tăng ràng buộc, nâng cao tính động trách nhiệm chủ thể liên kết Về phía nhà trường - Chủ động mời nhà quản lý, nhân lực giỏi từ doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đào tạo nhà trường kỹ công nghệ máy tính, thiết bị thực hành thực tế để q trình nghiên cứu, giảng dạy giảng đường sát với thực tiễn - Nâng cao lực đào tạo thông qua bồi dưỡng trình độ đội ngũ giảng viên, đầu tư sở vật chất thiết yếu, cập nhật đổi chương trình đào tạo nhằm bảo đảm chất lượng giáo dục - Thiết lập phận chuyên trách liên kết, hợp tác Về phía doanh nghiệp: - Tạo điều kiện tiếp nhận sinh viên kiến tập, thực tập, tham quan, khảo sát, tuyển dụng sử dụng sinh viên tốt nghiệp nhà trường - Có chiến lược nuôi dưỡng, ươm mầm tài trường đại học với nhiều hình thức cung cấp học bổng đầu tư sở vật chất kỹ thuật, tuyển dụng trước sau tốt nghiệp - Chủ động phối hợp với trường đại học việc biên soạn giáo trình nội dung phương pháp giảng dạy, bảo vệ đồ án, luận văn tốt nghiệp để chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp xã hội - Cần có chế, sách khuyến khích đội ngũ nhà khoa học có trình độ chun môn cao trường đại học tham gia vào dự án chia sẻ cố vấn cho doanh nghiệp thơng qua chương trình đào tạo nội 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc cho phép thành lập doanh nghiệp hoạt động trường đại học có nhiều ý nghĩa: Ứng dụng khai thác lợi nhuận từ cơng trình nghiên cứu, tạo điều kiện thực hành cho giảng viên, sinh viên, mang lại nguồn thu cho trường từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên điều kiện nay, để tạo chế pháp lý thơng thống tạo điều kiện cho trường đại học thành lập doanh nghiệp cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học Định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật phải đảm bảo tính thống hệ thống quy định pháp luật, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập nay, đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cuối phải dựa kết nghiên cứu khoa học kinh nghiệm xây dựng pháp luật thủ tục hành Chương đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp lý giai đoạn nay, nhanh chóng ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học (đã sửa đổi năm 2018), trọng quy định thẩm quyền thành lập doanh nghiệp, điều kiện thành lập doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, ban hành Nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục, đào tạo Bên cạnh đó, cần phải xây dựng quy định pháp luật để thiết lập chế kiểm soát hoạt động doanh nghiệp trường đại học quy định cụ thể khuyến khích trường đại học thành lập doanh nghiệp Khơng kiến nghị hồn thiện pháp luật, Chương Luận văn đề xuất hàng loạt giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học Cụ thể, phải nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thủ tục thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học; Nâng cao nhận thức doanh nghiệp cho lãnh đạo sở giáo dục đại học đội ngũ pháp chế sở này, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán đăng ký doanh nghiệp; Thiết lập 63 kênh xã hội hóa, liên kết với doanh nghiệp, đảm bảo điều kiện vận hành doanh nghiệp Tất giải pháp thực đồng tạo chế thơng thống chặt chẽ nhằm khuyến khích thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học Việt Nam 64 KẾT LUẬN Trong bối cảnh việc thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học xu tất yếu trình phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, với Việt nam cần nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, giải đề xã hội xúc Doanh nghiệp bên liên quan quan trọng sở giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học Hoạt động thực tiễn doanh nghiệp mơi trường để kiểm định xác chất lượng đào tạo Doanh nghiệp chủ thể quan trọng sử dụng sản phẩm sở giáo dục đại học, khâu quan trọng chuỗi liên kết đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh đó, doanh nghiệp đối diện với thách thức để tồn bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, địi hỏi thích ứng, sáng tạo đổi hoạt động doanh nghiệp Để giải vấn đề này, việc nghiên cứu nhằm nâng cao vai trò hiệu gắn kết doanh nghiệp với sở giáo dục đại học nhu cầu cấp bách, giải pháp để tồn doanh nghiệp, đáp ứng mục tiêu ngắn hạn dài hạn sở giáo dục đại học việc thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học không cịn xa lạ thời kỳ hội nhập cơng nghiệp hóa – đại hóa, xu hội nhập, kinh doanh đầu tư chất lượng cao Mơ hình khơng giải tốn tìm kiếm mơi trường thực tập cho sinh viên mà tạo điều kiện thúc đẩy chất lượng giáo dục cho sở giáo dục đại học đó, giúp phát triển kỹ cách toàn diện cho sinh viên từ ngồi ghế nhà trường Trên thực tế, nhìn nhận vấn đề quan trọng sở phát triển giáo dục đại, nhiên chưa có nhiều tài liệu, nghiên cứu chuyên sâu quan tâm cách sâu rộng để thấy ý nghĩa, tầm quan trọng việc thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học Luật Giáo dục đại học sửa đổi số 34/2018/QH14 năm 2018 thể quan điểm, sách Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động giáo dục đào tạo Những hoạt động khuyến khích bao gồm: hoạt 65 động đầu tư vào giáo dục đào tạo; nghiên cứu khoa học công nghệ sở giáo dục đào tạo; khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận tạo điều kiện cho người học, giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; khuyến khích đẩy mạnh hợp tác, hội nhập quốc tế nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực quốc tế Tuy nhiên, sách cụ thể để triển khai Luật Giáo dục đại học khía cạnh tài chính, thuế, phát triển đội ngũ giảng viên doanh nghiệp… nhiều bất cập, chưa rõ ràng, chưa đạt mục đích đẩy mạnh liên kết đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp sở giáo dục đại học Sự kết hợp lý thuyết thực hành chương trình đào tạo sở giáo dục đại học trọng, nhiên chất lượng từ hoạt động thực tiễn người học thực hành nghề nghiệp, thực tập tốt nghiệp bộc lộ nhiều bất cập thời gian dài Nguyên nhân xuất phát từ doanh nghiệp phải tập trung cho hoạt động sản xuất – kinh doanh, người phân cơng hướng dẫn ngồi việc phải hoàn thành nhiệm vụ doanh nghiệp giao chế độ khác giao hướng dẫn sinh viên thực tập Cơ hội tiếp cận thực tế nhiều hoạt động doanh nghiệp tài chính, kế tốn, marketing, nghiên cứu triển khai…đối với sinh viên thực tập cịn hạn chế, lý bảo mật doanh nghiệp Từ thực trạng số sở giáo dục đại học phải tập trung nguồn tài để đầu tư xây dựng nhiều phịng mơ phỏng, nhằm đào tạo kỹ cho sinh viên qua thực tế ảo, kể đầu tư thành lập hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ nhằm tạo điều kiện phát huy nguồn nhân lực đội ngũ giảng viên, đồng thời sở để phục vụ cho người học tiếp cận với thực tế Việc thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học cần đa dạng hóa theo nhiều cấp độ từ hoạt động khởi nghiệp, hợp tác nghiên cứu khoa học, hợp tác sản xuất - kinh doanh đến hợp tác đào tạo (dài hạn, ngắn hạn, theo chuyên đề…) sở giảm thiểu chi phí, khai thác tối đa mạnh bên, đem lại lợi ích hài hòa cho bên tham gia, hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo đại học nói 66 riêng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nói chung sở giáo dục đại học cần tiếp tục đổi chương trình đào tạo theo xu tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0, sử dụng phát triển công cụ, phần mềm hỗ trợ giảng dạy kết hợp với phát huy vai trò đội ngũ giảng viên doanh nghiệp Chương trình đào tạo cần xây dựng, điều chỉnh thích ứng với ngành đào tạo tảng điều kiện đáp ứng sở giáo dục đại học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN CỦA ĐẢNG, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 50-KL/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, ngày 29/10, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2009-2020, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 164/2003/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, ngày 22/12, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, ngày 02/8, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP, ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, ngày 22/9, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010 – 2011 đến năm học 2014-2015, ngày 14/5, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 31/2011/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, ngày 11/5, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 73/2012/NĐ-CP Quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục, Ngày 26/9, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 141/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học, ngày 24/10, Hà Nơi 10 Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP Về đăng ký doanh nghiệp, ngày 14/9, Hà Nội 11 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 12 Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 14 Quốc hội (2005, 2009, 2019), Luật Giáo dục, Hà Nội 15 Quốc hội (2005, 2012, 2018), Luật Giáo dục đại học, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2017), Luật quản lý tài sản công, Hà Nội 19 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg Về việc ban hành Quy chế trường đại học dân lập, ngày 18/7, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Về việc ban hành “Điều lệ trường đại học”, ngày 10/7, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định sơ 14/2005/QĐ-TTg Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học đại học tư thục, ngày 17/01, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2020, ngày 17/4, Hà Nội B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Thu hút sử dụng vốn đầu tư cho giáo dục Đại học nhằm phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Luận án Tiến sỹ Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Hùng, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Văn Lợi, Lê Quốc Phong, Nguyễn Quang Vinh (2015), Mơ hình “Đại học – doanh nghiệp”: Mơ hình, chế sách bối cảnh Việt Nam”, tháng 12 năm 2015 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2014), Pháp luật doanh nghiệp mối quan hệ với cải cách thủ tục hành Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật Kinh tế, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Phương Nam (2017), Đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 từ thực tiễn Tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Quang Hưng (2019), Luật Doanh nghiệp học cho công tác xây dựng pháp luật Việt Nam, truy cập địa chỉ: http://enternews.vn/luat-doanhnghiep-va-bai-hoc-ve-cong-tac-xay-dung-phap-luat-o-viet-nam-161738.html ... định pháp luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 31 2.1.1 Quyền thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học 33 2.1.2 Điều kiện thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học ... luật thành lập doanh nghiệp sở giáo dục đại học CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Khái quát thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm thành lập doanh nghiệp. .. định thành lập doanh nghiệp trực thuộc sở giáo dục đại học + Tờ trình đề nghị thành lập doanh nghiệp thuộc sở giáo dục đại học + Đề án thành lập doanh nghiệp thuộc sở giáo dục đại học Bộ Giáo dục

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2009-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2009-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
4. Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, ngày 02/8, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy" định "chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, ngày 02/8
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
5. Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP, ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư, ngày 22/9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 108/2006/NĐ-CP, ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
6. Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010 – 2011 đến năm học 2014-2015, ngày 14/5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010 – 2011 đến năm học 2014-2015, ngày 14/5
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
7. Chính phủ (2011), Nghị định số 31/2011/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, ngày 11/5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 31/2011/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, ngày 11/5
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
8. Chính phủ (2012), Nghị định số 73/2012/NĐ-CP Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, Ngày 26/9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 73/2012/NĐ-CP Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
9. Chính phủ (2013), Nghị định số 141/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học, ngày 24/10, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 141/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
10. Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP Về đăng ký doanh nghiệp, ngày 14/9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 78/2015/NĐ-CP Về đăng ký doanh nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
15. Quốc hội (2005, 2012, 2018), Luật Giáo dục đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Luật Giáo dục đại học
20. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg Về việc ban hành Quy chế trường đại học dân lập, ngày 18/7, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg Về việc ban hành Quy chế trường đại học dân lập
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2020
21. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Về việc ban hành “Điều lệ trường đại học”, ngày 10/7, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Về việc ban hành “Điều lệ trường đại học”
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2003
22. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định sô 14/2005/QĐ-TTg Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học đại học tư thục, ngày 17/01, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định sô 14/2005/QĐ-TTg Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học đại học tư thục
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2005
1. Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho giáo dục Đại học nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Luận án Tiến sỹ Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho giáo dục Đại học nhằm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2002
2. Hoàng Hùng, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Văn Lợi, Lê Quốc Phong, Nguyễn Quang Vinh (2015), Mô hình “Đại học – doanh nghiệp”: Mô hình, cơ chế và chính sách trong bối cảnh Việt Nam”, tháng 12 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình “Đại học – doanh nghiệp”: Mô hình, cơ chế và chính sách trong bối cảnh Việt Nam”
Tác giả: Hoàng Hùng, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Văn Lợi, Lê Quốc Phong, Nguyễn Quang Vinh
Năm: 2015
3. Chính phủ (2003), Nghị định 164/2003/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, ngày 22/12, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w