1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học trong nền giáo dục mở (áp dụng cho trường đại học hòa bình)

15 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 328,24 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN GIÁO DỤC MỞ (ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÕA BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đắc Hưng HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt luận văn Error! Bookmark not defined Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục sơ đồ Error! Bookmark not defined Danh mục biểu đồ .Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ Error! Bookmark not defined 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined 1.2 Xã hội hóa (XHH) .Error! Bookmark not defined 1.3 Xã hội hoá giáo dục Error! Bookmark not defined 1.4 Nguồn lực doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.5 Huy động nguồn lực doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.5.1 Mục đích huy động nguồn lực doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.5.2 Các nguyên tắc chung triển khai huy động nguồn lực DN Error! Bookmark not defined 1.6 Giáo dục mở Error! Bookmark not defined 1.6.1 Khái niệm giáo dục mở (GDM) Error! Bookmark not defined 1.6.2 Hệ thống Giáo đục mở Error! Bookmark not defined 1.6.3 Những đặc điểm GDM Error! Bookmark not defined i 1.6.4 Xã hội hóa GD huy động nguồn lực DN GDM Error! Bookmark not defined 1.7 Những yếu tố chủ yếu tác động đến việc huy động nguồn lực DN để phát triển GD ĐH hệ thống GDM Error! Bookmark not defined 1.7.1 Sự phát triển kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 1.7.2 Quản lý nhà nƣớc GD ĐH Error! Bookmark not defined 1.7.3 Tác động chế thị trƣờng .Error! Bookmark not defined 1.7.4 Tác động hội nhập quốc tế Error! Bookmark not defined 1.8 Quản lý việc huy động nguồn lực DN .Error! Bookmark not defined 1.8.1 Quản lý Error! Bookmark not defined 1.8.2 Nội dung quản lý việc huy động nguồn lực DN Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng huy động nguồn lực DN cho GD ĐH Error! Bookmark not defined 2.1.1 Huy động tài lực vật lực Error! Bookmark not defined 2.1.2 Huy động nhân lực Error! Bookmark not defined 2.1.3 Huy động trí lực Error! Bookmark not defined 2.1.4 Nguyên nhân kết yếu việc huy động nguồn lực từ doanh nghiệp là: .Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng huy động nguồn lực DN cho GD ĐH Đại học Hòa Bình Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát trƣờng Đại học Hòa Bình Error! Bookmark not defined 2.2.2 Kết hạn chế việc huy động nguồn lực DN ĐH Hòa Bình .Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nguyên nhân kết hạn chếError! Bookmark not defined 2.2.4 Kết điều tra xã hội học khảo sát nguyên nhân kết hạn chế việc huy động nguồn lực DN ĐHHB Error! Bookmark not defined 2.2.5 Bài học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ Error! Bookmark not defined 3.1 Yêu cầu quản lý việc huy động nguồn lực DN phát triển GD ĐH hệ thống giáo dục mở Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học Error! Bookmark not defined ii 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa khả thi Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp quản lý huy động nguồn lực cho GD ĐH nói chung Error! Bookmark not defined 3.2.1 Ban hành sách khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đa dạng hóa hoạt động liên kết nhà trƣờng - doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đổi cách quản trị nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát .Error! Bookmark not defined 3.3 Nhóm giải pháp huy động nguồn lực DN Trƣờng Đại học Hòa Bình .Error! Bookmark not defined 3.3.1 Xây dựng Chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 3.3.2 Xây dựng quảng bá thƣơng hiệu nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Triển khai số giải pháp nhằm thu hút DN tham gia phát triển Nhà tƣờng Error! Bookmark not defined 3.4 Kết điều tra xã hội học khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý huy động nguồn lực DN cho GD ĐH nói chung cho ĐH Hòa Bình nói riêng Error! Bookmark not defined 3.4.1 Ban hành sách khuyến khích bắt buộc DN tham gia hỗ trợ GD ĐH Error! Bookmark not defined 3.4.2 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền Error! Bookmark not defined 3.4.3 Đa dạng hóa hoạt động liên kết nhà trƣờng - doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.4.4 Tái cấu quản trị nhà trƣờng .Error! Bookmark not defined 3.4.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát .Error! Bookmark not defined 3.4.5 Xây dựng Chiến lƣợc phát triển Đại học Hòa Bình Error! Bookmark not defined 3.4.7 Xây dựng quảng bá thƣơng hiệu Đại học Hòa Bình Error! Bookmark not defined 3.4.8 Xây dựng sách thu hút DN tham gia phát triển Đại học Hòa Bình Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined iii TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN .10 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xu toàn cầu hóa biến đổi nhanh chóng giới diễn tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, buộc quốc gia phải cố gắng nâng cao lực cạnh tranh để tồn tại, liên kết, hợp tác với để phát triển Trong bối cảnh đó, yêu cầu đổi phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo (GD-ĐT) quy mô chất lƣợng phù hợp với phát triển đòi hỏi tất yếu cấp bách quốc gia Muốn đổi phát triển giáo dục đào tạo yếu tố nguồn lực đóng vai trò quan trọng Sự phát triển giáo dục nhu cầu học tập ngƣời dân ngày tăng khiến cho không quốc gia giới đủ giàu để bao cấp toàn cho giáo dục quốc dân, đặc biệt giáo dục đại học [15] Ở Việt Nam, từ năm đầu công đổi Đảng Nhà nƣớc ta trọng đến việc huy động nguồn lực xã hội, có nguồn lực từ Doanh nghiệp để phát triển giáo dục thông qua chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục Đây chủ trƣơng lớn đƣợc triển khai có hiệu thập niên qua Nhìn chung, việc huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục nặng phƣơng diện tài chính, vật lực mà coi nhẹ chƣa ý đến huy động trí lực nhân lực Nghị kỳ họp thứ Tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI tiếp tục khẳng định “Khuyến khích xã hội hóa để đầu tƣ xây dựng phát triển trƣờng chất lƣợng cao tất cấp học trình độ đào tạo Tăng tỷ lệ trƣờng công lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hƣớng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tƣ Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân ngƣời sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chƣơng trình đào tạo đánh giá lực ngƣời học”.[1] Nghị 29 NQ/TW, ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (sau gọi NQ29) tạo hội cho việc huy động nguồn lực xã hội để phát triển đổi giáo dục đào tạo đồng thời đòi hỏi thay đổi tƣ phƣơng thức quản lý giáo dục, đổi thể chế tái cấu hệ thống cho việc huy động đƣợc thực hƣớng, toàn diện hiệu NQ29 nêu quan điểm đạo quan trọng “ Đổi hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phƣơng thức giáo dục, đào tạo.” Những năm gần đây, nuớc ta xuất số công trình khoa học nghiên cứu việc thực chủ trƣơng Đảng số lĩnh vực (giáo dục-đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, thể dục thể thao, dân số – kế hoạch hoá gia đình, chuyển giao khoa học nông thôn ) đƣờng xã hội hoá Trong công trình cần nêu lên đề tài nghiên cứu khoa học nhà khoa học công tác Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục, Ban Khoa giáo Trung ƣơng [2] , tài liệu Ban Khoa giáo Trung ƣơng chuẩn bị cho việc tổng kết chuyên đề “xã hội hoá giáo dục, y tế, văn hoá năm 2000 [13] Đây công trình nghiên cứu vấn đề xã hội hoá nói chung, có xã hội hoá giáo dục (XHHGD) Trong đề cập đến tình hình triển khai thực chủ trƣơng xã hội hoá, nhận thức chất nội dung xã hội hoá, mô hình xã hội hoá, kết cụ thể hoạt động xã hội hoá lĩnh vực, nguyên nhân, học kinh nghiệm kiến nghị Việc nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ XHHGD huy động nguồn lực xã hội phát triển GD Việt Nam đƣợc triển khai từ năm đầu kỷ 21 với đề tài độc lập cấp nhà nƣớc “Cơ sở lý luận, thực tiễn giải pháp xã hội hóa GD giai đoạn 2001-2010” PGS.TS Trần Quốc Toản chủ trì lý giải sâu sắc vấn đề XHHGD, nhƣng chƣa đề cập đến vấn đề giáo dục mở, nên có nhiều điêm chƣa phù hợp với tình hình Đặc điểm chung nghiên cứu nêu trọng tới luận điểm kiến nghị giải pháp tầm vĩ mô đƣợc nhà hoạch định sách sử dụng việc soạn thảo Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2005 Chính phủ đẩy mạnh XHH hoạt động GD, y tế, văn hóa thể dục thể thao Nghị định 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích hoạt động lĩnh vực GD, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng Những nghiên cứu nêu nhƣ sách huy động nguồn lực xã hội để phát triển GD có khoảng cách so với thực tiễn [15] Điều khiến cho tiến trình XHH hóa bị chậm lại có biểu lệch khỏi mục tiêu ban đầu mà cụ thể nặng huy động tài chính, chƣa quan tâm mức đến huy động nhân lực trí lực từ xã hội Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ƣơng (khóa XI) lần đề cập đến việc xây dựng giáo dục mở (GDM) hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng mở đặt phƣơng hƣớng nghiên cứu rộng lớn việc triển khai XHH, huy động nguồn lực XH GDM Trƣờng Đại học Hòa Bình, nơi học viên làm việc, trƣờng đại học tƣ thục đƣợc thành lập theo chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục Sau năm thành lập thu đƣợc kết quan trọng nhƣng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức chủ quan khách quan Trong giáo dục mở hệ thống trƣờng tƣ thục đƣợc mở rộng Muốn hệ thống trƣờng tƣ nói chung trƣờng đại học Hòa Bình nói riêng tồn phát triển theo mong muốn nhà đầu tƣ đáp ứng đòi hỏi xã hội việc nghiên cứu nhằm xây dựng luận khoa học giải pháp đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội thực NQ29 cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý tác giả định chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học Việt Nam hệ thống giáo dục mở” với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào công việc đổi phát triển giáo dục đại học theo tinh thần đổi toàn diện ứng dụng cụ thể vào trƣờng Đại học Hòa Bình Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học Việt Nam, làm rõ số nguyên nhân chủ yếu hạn chế yếu cần khắc phục, đƣa đƣợc giải pháp quản lý để đẩy mạnh việc huy động nguồn lực nhằm phát triển giáo dục đại học nói chung trƣờng đại học tƣ thục nói riêng giáo dục mở Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nhƣ trên, luận văn cần thực nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học Việt Nam GDM 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng việc huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học Việt Nam nói chung Đại học Hòa Bình nói riêng Phân tích nguyên nhân rút học kinh nghiệm 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý để đẩy mạnh việc huy động từ doanh nghiệp để phát triển nhà trƣờng giáo dục đại học giáo dục mở Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Giáo dục sở giáo dục đại học nƣớc ta 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý việc huy động nguồn lực từ doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học Câu hỏi nghiên cứu - Những phƣơng thức sử dụng để quản lý huy động nguồn lực từ doanh nghiệp phát triển giáo dục nói chung phát triển giáo dục đại học nói riêng? - Cơ chế sách đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp đầu tƣ vào giáo dục đại học? - Nền giáo dục mở gì? - Những điều kiện thuận lợi khó khăn huy động nguồn lực từ doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học giáo dục mở? Giả thuyết khoa học - Quản lý tốt việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển đƣợc giáo dục đại học, đặc biệt đại học tƣ thục điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế - Hệ thống giáo dục mở tạo điều kiện thuận lợi cho việc xã hội hóa giáo dục nói chung huy động nguồn lực doanh nghiệp nói riêng để phát triển giáo dục đại học Phạm vi nghiên cứu - Quản lý việc huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triên giáo dục đại học hệ thống giáo dục mở - Khảo sát huy động nguồn lực doanh nghiệp cho đại học Hòa Bình - Thời gian từ năm 2002 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp nhóm nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý luận: Sƣu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu văn tài liệu - Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - khảo sát phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, đề xuất giải pháp kết hợp với tham vấn chuyên gia - Xử lý thông tin: Định lƣợng, định tính, thống kê phân tích thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 9.1 Ý nghĩa lý luận - Làm rõ nội hàm GDM hệ thống GDM, - Làm rõ nội hàm nguồn lực DN để phát triển giáo dục đại học Viêt Nam - Cung cấp sở khoa học để kiến nghị giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học hệ thống giáo dục mở 9.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu áp dụng cho ĐH Hòa Bình Là tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách quản lý giáo dục áp dụng sở giáo dục đại học khác 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày theo chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận xã hội hóa giáo dục đại học hệ thống giáo dục mở Chƣơng 2: Hiện trạng việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học Chƣơng 3: Giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học hệ thống giáo dục mở TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành trung ương khóa XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban Khoa giáo Trung ương (1996) Những nhân tố giáo dục công đổi NXB Giáo dục Hà Nội (trong tìm thấy viết tác giả Nguyễn Mậu Bành tr 9-18 Võ Tấn Quang tr 19-34 Nguyễn Thanh Bình tr 35- 47, Nguyễn Văn Bảy tr 48- 59, Thái Hoà tr 72-75 tác giả khác Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng ( 2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những sở khoa học quản lý giáo dục, Tập giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004 Phạm Tất Dong (2008), Xã hội học tập nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, (18), tr.162 Nguyễn Hoài Đông (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh việc thực dân chủ giáo dục nhà trường Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng khoa học quan Đảng TW (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học Giải pháp đột phá thực đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Nguyễn Đắc Hưng (2014), Lãnh đạo giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam lý luận thực tiễn”, Chuyên đề 5, Đề tài cấp nhà nƣớc Mã số: KX.04.28/11-15 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Hữu Châu (2012) “Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam năm 2011 Giáo dục đại học Việt Nam Những vấn đề Chất lượng Quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trịnh Thị Minh (2008), “Huy động nguồn lực xã hội trình xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng” 12 Phạm Phụ (2011) “ Về khuôn mặt Giáo dục đại học Việt Nam – Tập 2” Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Tiểu ban biên tập dự thảo báo cáo xã hội hoá lĩnh vực khoa giáo (2000) Xã hội hoá công tác giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân khoa học, công nghệ, môi trƣờng Hà Nội Tháng năm 2000 ( Tài kiệu dùng hội thảo xã hội hoá lĩnh vực khoa giáo 14 Trần Quốc Toản (2005) “ Cơ sở lý luận, thực tiễn giải pháp xã hội hóa GD giai đoạn 2001-2010”, Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc Hà Nội 15 Trần Quốc Toản, Đặng Ứng Vận, Đặng Bá Lãm, Trần Thị Bích Liễu (2013) Phát triển GD Việt Nam kinh tế thị trường trước nhu cầu hội nhập quốc tế NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Anh Tuấn (2014) ”Đổi , toàn diện GD ĐH Việt Nam thời thách thức vấn đề đặt ra” Báo cáo chuyên đề Đề tài cấp Nhà nƣớc Mã số KX 04.28/11-15 17 Trung tâm kiểm định chất lượng Đại học Quốc gia Hà Nội (2014) Tài liệu học tập thức Khóa học thứ Kiểm định viên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Ứng Vận (2006), Giải pháp phát triển giáo dục đại học chế thị trường, Tạp chí khoa học giáo dục số 12 tháng 9/2006 trang 5-10 19 Đặng Ứng Vận (2007) Phát triển GD ĐH kinh tế thị trường Nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đặng Ứng Vận (2011) “Bàn số khoảng cách sách thực tiễn phát triển giáo dục chế thị trường Báo cáo Hội nghị khoa học giáo dục toàn quốc 2011 tháng 02 TP Hải Phòng 21 Đặng Ứng Vận, Đàm Thúy Hiền Vũ Thị Hằng (2014) ”Một số vấn đề lý luận thực tiễn GD mở Tạp chí Quản lý GD số /2014”, Hà Nội trang 1-5 22 Đặng Ứng Vận, Nguyễn Thị Huyền Trang Đào Thị Hòa (2014), Tự chủ, dân chủ phân cấp đổi quản lý nhà nước giáo dục, Tạp chí Quản lý giáo dục Số 56 tháng 1-2014 Tr 1-4 23 Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài (2012) Kỷ yếu Hội thảo “Đổi chế tài giáo dục đại học” Hà Nội, tháng 11, năm 2012 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đặng Ứng Vận, Nguyễn Thị Huyền Trang Đào Thị Hòa (2014), Tự chủ, dân chủ phân cấp đổi quản lý nhà nước giáo dục Tạp chí Quản lý giáo dục Số 56 tháng 1-2014 Tr 1-4 10 [...]... phát triển giáo dục đại học Chƣơng 3: Giải pháp quản lý việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục mở 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Chấp hành trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 2 Ban Khoa giáo Trung ương (1996) Những nhân tố mới về giáo dục trong công... cho các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách và quản lý giáo dục áp dụng ở các cơ sở giáo dục đại học khác 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày theo 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về xã hội hóa giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục mở Chƣơng 2: Hiện trạng việc huy động nguồn lực doanh nghiệp phát triển. .. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Ứng Vận (2006), Giải pháp phát triển giáo dục đại học trong cơ chế thị trường, Tạp chí khoa học giáo dục số 12 tháng 9/2006 trang 5-10 19 Đặng Ứng Vận (2007) Phát triển GD ĐH trong nền kinh tế thị trường Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đặng Ứng Vận (2011) “Bàn về một số khoảng cách giữa chính sách và thực tiễn phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường. .. cáo thường niên giáo dục Việt Nam năm 2011 Giáo dục đại học Việt Nam Những vấn đề về Chất lượng và Quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 7 11 Trịnh Thị Minh (2008), Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng” 12 Phạm Phụ (2011) “ Về khuôn mặt mới của Giáo dục đại học Việt Nam –... Thị Mỹ Lộc, Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004 5 Phạm Tất Dong (2008), Xã hội học tập và nguồn nhân lực ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, (18), tr.162 6 Nguyễn Hoài Đông (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh về việc thực hiện dân chủ trong giáo dục ở nhà trường 7 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt nam trước ngưỡng cửa của Thế kỷ XXI... XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 8 Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng TW (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học Giải pháp đột phá thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam 9 Nguyễn Đắc Hưng (2014), Lãnh đạo giáo dục và đào tạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam lý luận và thực tiễn”, Chuyên đề 5, Đề tài cấp nhà nƣớc Mã số: KX.04.28/11-15... cáo tại Hội nghị khoa học giáo dục toàn quốc 2011 tháng 02 TP Hải Phòng 8 21 Đặng Ứng Vận, Đàm Thúy Hiền và Vũ Thị Hằng (2014) ”Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nền GD mở Tạp chí Quản lý GD số 6 /2014”, Hà Nội trang 1-5 22 Đặng Ứng Vận, Nguyễn Thị Huy n Trang và Đào Thị Hòa (2014), Tự chủ, dân chủ và phân cấp trong đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục, Tạp chí Quản lý giáo dục Số 56 tháng 1-2014... chính (2012) Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học Hà Nội, tháng 11, năm 2012 9 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 4 Đặng Ứng Vận, Nguyễn Thị Huy n Trang và Đào Thị Hòa (2014), Tự chủ, dân chủ và phân cấp trong đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục Tạp chí Quản lý giáo dục Số 56 tháng 1-2014 Tr 1-4 10 ... (2013) Phát triển GD Việt Nam trong nền kinh tế thị trường và trước nhu cầu hội nhập quốc tế NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Anh Tuấn (2014) ”Đổi mới căn bản , toàn diện GD ĐH Việt Nam thời cơ thách thức và những vấn đề đặt ra” Báo cáo chuyên đề Đề tài cấp Nhà nƣớc Mã số KX 04.28/11-15 17 Trung tâm kiểm định chất lượng Đại học Quốc gia Hà Nội (2014) Tài liệu học tập chính thức của Khóa học thứ... Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Tiểu ban biên tập dự thảo báo cáo về xã hội hoá các lĩnh vực khoa giáo (2000) Xã hội hoá công tác giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân và khoa học, công nghệ, môi trƣờng Hà Nội Tháng 2 năm 2000 ( Tài kiệu dùng trong các cuộc hội thảo về xã hội hoá các lĩnh vực khoa giáo 14 Trần Quốc Toản (2005) “ Cơ sở lý luận, thực tiễn và các giải pháp xã hội

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w