Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN PHAN HỒI PHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN PHAN HỒI PHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hướng đào tạo: Hướng nghiên cứu Mã ngành: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Phan Hồi Phương - học viên lớp Cao học Khóa 28 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật thỏa thuận cổ đông” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam kết nội dung viết Luận văn kết nghiên cứu độc lập người viết hướng dẫn người hướng dẫn khoa học – TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Tôi xin cam kết trích dẫn Luận văn ghi nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tp.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 02 năm 2021 Tác giả Trần Phan Hoài Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT - ABSTRACT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG 11 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung thỏa thuận cổ đông 11 1.1.2 Hình thức hiệu lực thỏa thuận cổ đông 19 1.1.3 Vai trị thỏa thuận cổ đơng quản trị công ty cổ phần 25 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG VỚI PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP, ĐIỀU LỆ VÀ CÁC QUY CHẾ QUẢN LÝ NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP 28 1.2.1 Mối quan hệ thỏa thuận cổ đông với pháp luật doanh nghiệp 28 1.2.2 Mối quan hệ thỏa thuận cổ đông với Điều lệ doanh nghiệp 29 1.2.3 Mối quan hệ thỏa thuận cổ đông với quy chế quản lý nội doanh nghiệp 34 1.2.4 Thỏa thuận cổ đông mối quan hệ chủ thể tham gia thỏa thuận đồng thời người quản lý doanh nghiệp 35 1.3 MỘT SỐ TRANH CHẤP NỘI BỘ ĐIỂN HÌNH TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG 38 1.3.1 Một số tranh chấp nội điển hình cơng ty cổ phần 38 1.3.2 Sự cần thiết phải có quy định pháp luật thỏa thuận cổ đông 43 Kết luận Chương 46 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 47 2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 47 2.1.1 Thỏa thuận cổ đông theo quy định pháp luật nước Anh học kinh nghiệm cho Việt Nam 47 2.1.2 Thỏa thuận cổ đông theo quy định pháp luật Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam 54 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG TẠI VIỆT NAM 64 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG 69 2.3.1 Kiến nghị việc bổ sung định nghĩa thỏa thuận cổ đông quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận cổ đông 69 2.3.2 Kiến nghị quy định điều kiện có hiệu lực thỏa thuận cổ đơng 71 2.3.3 Kiến nghị việc phân loại thỏa thuận cổ đông quy định cấu trúc thỏa thuận cổ đông 74 2.3.4 Kiến nghị việc giải mối quan hệ thỏa thuận cổ đông với pháp luật doanh nghiệp, Điều lệ quy chế quản lý nội doanh nghiệp 76 2.3.5 Kiến nghị quy định liên quan đến trường hợp chủ thể tham gia thỏa thuận cổ đông đồng thời người quản lý doanh nghiệp 77 2.3.6 Kiến nghị việc xác định khái niệm tranh chấp thỏa thuận cổ đông quy định pháp luật Việt Nam 77 Kết luận Chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BLDS Bộ Luật Dân Sự CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị LDN Luật Doanh nghiệp NĐT Nhà đầu tư NQLCT Người quản lý công ty QĐPL Quy định pháp luật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH MBCA Model Business Corporation Act SHA Shareholders’ agreement TÓM TẮT Thỏa thuận cổ đông (SHA) công ty cổ phần chất hợp đồng cổ đơng, người có liên quan nhằm quy định cụ thể vấn đề quản trị, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia thỏa thuận Hiện nay, Việt Nam chưa có khung pháp lý cụ thể thỏa thuận cổ đơng, vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật thỏa thuận cổ đông” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật thỏa thuận cổ đông Bên cạnh đó, thơng qua việc so sánh quy định pháp luật thỏa thuận cổ đông số nước giới, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận cổ đơng, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp phân tích luật, so sánh pháp luật nghiên cứu tình Kết nghiên cứu góp phần đưa nhìn tổng quan thỏa thuận cổ đông, đồng thời rút học kinh nghiệm việc hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận cổ đông Nếu Điều lệ doanh nghiệp văn tiên quyết, bắt buộc để định hình, tổ chức máy, xác định quyền nghĩa vụ cổ đơng, thực tế hoạt động, phát triển doanh nghiệp phát sinh vấn đề quyền lợi, trách nhiệm cổ đông mà Điều lệ, quy định pháp luật hành chưa có điều chỉnh cần thiết Do đó, thỏa thuận cổ đơng văn thể tính thực để đảm bảo, điều chỉnh phát sinh quyền, lợi ích cổ đơng, chủ thể có mối liên quan đến cổ đơng theo thỏa thuận bên dựa nguyên tắc thỏa thuận tự nguyện không vi phạm vào điều cấm pháp luật hành Việc nghiên cứu thỏa thuận cổ đông làm sáng tỏ cách thức để điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp cổ đơng, chủ thể có liên quan mà Điều lệ, pháp luật doanh nghiệp chưa có quy định để điều chỉnh, đồng thời tạo tiền đề cho việc luật hóa khái niệm thỏa thuận cổ đơng Từ khóa: Thỏa thuận cổ đơng; hợp đồng; quản trị doanh nghiệp; công ty cổ phần; pháp luật Việt Nam ABSTRACT Shareholders’ agreement (SHA) is a contract between company 's shareholders and related persons in order to address issues related to governance of the company, protection of legitimate rights and interests of participants Currently, in Vietnam there is no specific legal framework governing SHA, so the author chose the topic “Law on shareholders’ agreement” as the research topic The research objective of the topic is to clarify the theoretical issues and legal provisions on SHA Besides, through the comparison of legal provisions on SHA of some countries around the world, the author gives recommendations to improve the legal provisions on SHA, in accordance with the current socio-economic situation of Viet Nam Thesis uses the methods of law analysis, law comparison and case study The research results will contribute to provide an overview of the SHA, and at the same time draw lessons learned for the accomplishment of the legal provisions on SHA If the Enterprise Charter is a prerequisite and legal document for shaping and organizing the apparatus as well as defining the rights and obligations of shareholders, in reality, the operation and development of the enterprise always arise The issue of rights and responsibilities of shareholders is outstanding issue in which the current regulations have not been governing comprehensively Therefore, the SHA is a dossier expressing actual relationship among participants in order to ensure, governing the rights and interests of shareholders, and between entities related to shareholders under the agreement based on the principle of voluntary agreement and that does not violate the prohibitions of current law Researching the SHA will widen light on method to govern matters related to the legal rights and interests of shareholders and related entities that the corporate charter and corporate law have not addressed, and at the same time can create a foundation in order for the concept of a SHA to be legalized Key words: Shareholders’ agreement; contract; corporate management; jointstock company; Viet Nam Laws LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quản trị DN nói chung quản trị CTCP nói riêng, ngồi QĐPL Điều lệ công ty (Articles of association – AOA Memorandum of association – MOA), thỏa thuận cổ đơng (Shareholders’ agreement - SHA) có vai trị quan trọng Việc ký kết thỏa thuận cổ đông phổ biến quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Anh Ở Việt Nam, thị trường mua bán sáp nhập DN (Mergers and Acquisitions – M&A) ngày phát triển mạnh với nhiều dự án nhà đầu tư1 ngồi nước việc ký kết thỏa thuận cổ đông diễn ngày nhiều xem điều kiện cần thiết để bên tiến hành đàm phán, giao kết hợp đồng Mục đích việc ký kết thỏa thuận cổ đông nhằm quy định cụ thể chi tiết quyền nghĩa vụ cổ đông quy định pháp luật doanh nghiệp Điều lệ công ty LDN năm 2020 điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan DN2 Pháp luật DN văn pháp luật liên quan khác chưa có định nghĩa cụ thể thỏa thuận cổ đông quy định hiệu lực thỏa thuận cổ đông thực tế, thỏa thuận cổ đông tồn từ lâu Nếu xem thỏa thuận cổ đông hợp đồng chủ thể tham gia thỏa thuận thỏa thuận khơng giao dịch dân thông thường, chịu điều chỉnh pháp luật dân Nội dung thỏa thuận cổ đông chứa đựng vấn đề liên quan đến lĩnh vực quản trị cơng ty, vậy, thỏa thuận cổ đơng cịn bị điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp Nếu khơng có khung pháp lý rõ ràng cho thỏa thuận cổ đơng dễ xảy tranh chấp nội DN liên quan đến vấn đề góp vốn, chuyển Xem Khoản 18 Điều Luật Đầu tư năm 2020 Xem Điều LDN năm 2020 nhượng cổ phần vấn đề quản trị công ty khác Đối với NĐT khả bảo vệ cơng cụ pháp luật quan tâm hàng đầu, họ mạo hiểm đầu tư kinh doanh mơi trường đầu tư mà quyền lợi ích khơng bảo vệ tốt Từ thực trạng trên, tác giả cho cần có cơng trình nghiên cứu cụ thể để phân tích vấn đề lý luận QĐPL thỏa thuận cổ đông, sau so sánh QĐPL số nước giới, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện QĐPL DN Việt Nam nay, để tạo niềm tin cho cổ đơng CTCP nói riêng NĐT nói chung Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Pháp luật thỏa thuận cổ đơng” để làm Luận văn thạc sĩ Câu hỏi nghiên cứu Luận văn thực nhằm làm rõ câu hỏi nghiên cứu: - Thứ nhất: Bản chất pháp lý thỏa thuận cổ đông gì? Pháp luật Việt Nam số quốc gia khác giới có quy định thỏa thuận cổ đơng? - Thứ hai: Việt Nam có thể học tập từ QĐPL thỏa thuận cổ đông số nước giới? - Thứ ba: Qua thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận cổ đông Việt Nam thời gian qua Việt Nam cần hồn thiện pháp luật thỏa thuận cổ đơng nội dung gì? Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận cổ đông sau: Một là, viết “Thỏa thuận cổ đông: Một nội dung cho pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Nguyễn Quốc Vinh đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, số 21 (158) năm 2009 Tác giả phân tích tình có liên quan đến thỏa thuận cổ đơng, đưa giả định việc thừa nhận tính hợp pháp thỏa thuận cổ đông đưa số đề xuất việc nhà lập pháp Việt Nam tham khảo pháp luật nước ngồi Tuy 70 35 Thỏa thuận cổ đông thỏa thuận hai nhiều cổ đông/thành viên với nhằm xác lập nguyên tắc, quy định vấn đề quản trị công ty quyền, nghĩa vụ cổ đông/thành viên tham gia thỏa thuận Thỏa thuận cổ đơng có hai loại thỏa thuận cổ đông xác lập trước thỏa thuận cổ đông xác lập sau công ty đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật.” Thông qua định nghĩa trên, chủ thể có quyền ký kết thỏa thuận cổ đơng dễ dàng xác định trường hợp áp dụng thỏa thuận cổ đơng phù hợp với mục đích nhu cầu đầu tư Thứ hai, bổ sung Điểm h Khoản Điều 115 LDN năm 2020 sau: “Điều 115 Quyền cổ đông phổ thông Cổ đơng phổ thơng có quyền sau đây: … h Thỏa thuận với nhiều cổ đông khác quyền, nghĩa vụ cổ đông.” Về chất, quy định có tính mở, phù hợp với nguyên tắc tự thỏa thuận quy định pháp luật dân Việt Nam Theo tác giả, bổ sung quy định góp phần khẳng định lần quyền tự thỏa thuận cổ đông CTCP, tạo niềm tin cho cổ đơng nói riêng NĐT nói chung tham gia đầu tư, kinh doanh Việt Nam Thứ ba, bổ sung Điểm k Khoản bổ sung Khoản Điều 121 LDN năm 2020 cách thức công khai thỏa thuận cổ đông sau: “Điều 121 Cổ phiếu Cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu cổ phần cơng ty Cổ phiếu phải bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: … k) Thơng tin cổ phần có phụ thuộc vào nhiều thỏa thuận cổ đông khác (nếu có) … 71 … Nếu thỏa thuận cổ đông phát sinh hiệu lực sau công ty phát hành cổ phiếu cơng ty phải cập nhật thông tin liên quan đến thỏa thuận cổ đông lên cổ phiếu có liên quan.” Ngồi ra, tác giả kiến nghị bổ sung quy định hướng dẫn thông tin tồn thỏa thuận cổ đơng ghi nhận mặt trước mặt sau cổ phiếu tài liệu gửi kèm hồ sơ chuyển nhượng cổ phần Tài liệu phải gửi cho người mua cổ phần trước giao dịch chuyển nhượng hoàn tất Người mua cổ phần yêu cầu cung cấp thỏa thuận cổ đơng q trình giao dịch Việc không ghi rõ nội dung thỏa thuận lên cổ phiếu để đảm bảo cho tính bảo mật thỏa thuận cổ đông, thông tin tiết lộ trường hợp cần thiết theo yêu cầu người mua cổ phần 2.3.2 Kiến nghị quy định điều kiện có hiệu lực thỏa thuận cổ đông Trong bối cảnh kinh tế phát triển nay, tác giả cho pháp luật Việt Nam cần thừa nhận giá trị pháp lý thỏa thuận cổ đông, cụ thể sau: Thứ nhất, kiến nghị chủ thể thỏa thuận cổ đông Một là, chủ thể tham gia ký kết thỏa thuận cổ đơng cổ đơng cơng ty thành lập cá nhân tổ chức không phải, chưa phải cổ đông công ty (đối với công ty chưa đăng ký thành lập theo quy định pháp luật) Quy định phù hợp với Khoản Điều 18 LDN năm 2020 liên quan đến hợp đồng trước đăng ký DN, cụ thể “Người thành lập doanh nghiệp ký hợp đồng phục vụ cho việc thành lập hoạt động doanh nghiệp trước trình đăng ký doanh nghiệp” Hai là, số lượng chủ thể tham gia ký kết thỏa thuận cổ đông, tác giả cho pháp luật không nên đưa giới hạn số lượng chủ thể nhằm đảm bảo quyền tự thỏa thuận chủ thể có quyền tham gia thỏa thuận Các nội dung đề xuất nêu không mâu thuẫn với QĐPL DN hành Việt Nam, tác giả có kiến nghị nên cụ thể hóa vấn đề thành điều luật rõ ràng để cổ đơng, NĐT có thực 72 Thứ hai, kiến nghị hình thức thỏa thuận cổ đơng Hình thức hợp đồng khơng phải điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực Bản chất yếu tố hình thức hợp đồng làm cho ý chí bên bộc lộ bên ngồi, hình thức khách quan định Ngun tắc tự hình thức khơng bắt buộc bên phải giao kết, xác lập hợp đồng theo hình thức đặc định Tuy nhiên, có trường hợp quyền tự lựa chọn hình thức hợp đồng bị hạn chế, pháp luật có quy định cụ thể hợp đồng phải lập hình thức có hiệu lực Theo quan điểm tác giả, pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể hình thức thỏa thuận cổ đơng phải lập thành văn có hiệu lực pháp luật Điều quan trọng thỏa thuận lập thành văn có giá trị cao xem xét, áp dụng sở để xác định chứng vụ việc tranh chấp (nếu có) Thứ ba, kiến nghị nội dung thỏa thuận cổ đơng Một là, thỏa thuận cổ đơng có liên quan đến tư cách cổ đông quyền biểu Theo QĐPL DN hành, cổ đơng có quyền “tham dự, phát biểu họp ĐHĐCĐ thực quyền biểu trực tiếp thông qua người đại diện theo ủy quyền hình thức khác Điều lệ công ty, pháp luật quy định Mỗi cổ phần phổ thơng có phiếu biểu quyết”82 Theo đó, tác giả kiến nghị trường hợp pháp luật công nhận hiệu lực thỏa thuận cổ đông có điều khoản liên quan đến quyền biểu việc cổ đông định bỏ phiếu hay không bỏ phiếu theo quy định thỏa thuận họ tham gia ký kết hợp lý QĐPL Và nhà làm luật xem xét việc bổ sung thêm nội dung chấp nhận cách thức thực quyền biểu theo thỏa thuận cổ đông quy 82 Điểm a Khoản Điều 115 LDN năm 2020 73 định chung pháp luật quy định Điều lệ vào Điểm a Khoản Điều 115 LDN năm 2020 Hai là, thỏa thuận cổ đơng có liên quan đến việc chuyển nhượng cổ phần Về ngun tắc, cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam công nhận điều này, cụ thể cổ đơng phổ thơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 120, Khoản Điều 127 LDN năm 2020 quy định khác pháp luật có liên quan83 Tuy nhiên, lý muốn cổ đơng gắn bó với cơng ty thời gian dài nên vài cổ đơng nhóm cổ đơng có xu hướng ký thỏa thuận hạn chế quyền chuyển nhượng cổ phần khoảng thời gian dài, để hạn chế việc quyền kiểm sốt cơng ty vào tay người khác Trong nội dung thỏa thuận cổ đơng, chủ thể ký kết quy định việc cổ đông muốn bán cổ phần phải ưu tiên bán cho cổ đông tham gia ký kết thỏa thuận trước bán cho người Và theo quan điểm tác giả điều khơng rơi vào trường hợp bị hạn chế chuyển nhượng theo luật định Vì vậy, xem xét nội dung thỏa thuận cổ đông liên quan đến việc chuyển nhượng cổ phần nội dung không trái QĐPL, quan tài phán xem xét kỹ vấn đề để đưa phán QĐPL công nhận giá trị pháp lý thỏa thuận cổ đông Ba là, thỏa thuận cổ đơng có liên quan đến việc quản lý công ty Trên thực tế, điều khoản thấy thỏa thuận cổ đơng điều khoản định người có lực chuyên môn để trở thành người giữ chức vụ quản lý Cụ thể hơn, cổ đông CTCP ký thỏa thuận có nội dung cam kết sử dụng quyền hạn máy quản lý để đạt mục đích hai cổ đơng trở lên nhóm cổ đơng Nội dung thỏa thuận việc bổ nhiệm người vào vị trí ví dụ Giám đốc, 83 Điểm d Khoản Điều 115 LDN năm 2020 74 Tổng giám đốc mà cam kết việc bỏ phiếu cho người để bầu họ vào vị trí Ở Việt Nam nay, nội CTCP tồn thỏa thuận cổ đơng với nội dung có điều khoản quy định nhóm cổ đơng có quyền định số lượng cụ thể thành viên HĐQT, ví dụ HĐQT cần người tham gia nhóm có quyền định người Giả sử số lượng cổ phần mà nhóm cổ đơng nắm giữ khơng đủ để có quyền định cho số người đưa vào HĐQT nêu Vậy trường hợp này, hiệu lực thỏa thuận cổ đông nào? Theo quan điểm tác giả, nội dung thỏa thuận cổ đông trường hợp trái với quy định pháp luật, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng khác Thỏa thuận bị xem vô hiệu đưa giải quan tài phán Từ tình hình thực tế nêu trên, thấy, khó để xác lập thỏa thuận cổ đơng có nội dung liên quan đến quyền quản lý công ty mà không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích cổ đơng khác Vì vậy, cổ đơng CTCP, NĐT Việt Nam cần cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề cần thỏa thuận để hạn chế khả thỏa thuận vấn đề quản lý công ty bị tun vơ hiệu theo QĐPL 2.3.3 Kiến nghị việc phân loại thỏa thuận cổ đông quy định cấu trúc thỏa thuận cổ đông Về chất, thỏa thuận cổ đông hợp đồng dân chủ thể tham gia thỏa thuận Vì vậy, thỏa thuận cổ đơng cần có cấu trúc hợp đồng dân bản, gồm nội dung sau: chủ thể hợp đồng; phạm vi, đối tượng điều chỉnh; quyền nghĩa vụ bên, giới hạn quyền-nghĩa vụ; trách nhiệm có liên quan khác xảy hành vi vi phạm Tuy nhiên, thỏa thuận cổ đơng loại hợp đồng đặc biệt, có liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể theo quy định pháp luật doanh nghiệp Do đó, tác giả cho nhà làm luật Việt Nam nên cân nhắc để bổ sung quy định cách phân loại quy định cấu trúc thỏa thuận cổ đông vào BLDS năm 2015 LDN năm 2020 Thứ nhất, pháp luật cần có quy định phân loại thỏa thuận cổ đông 75 Thỏa thuận cổ đông có loại sau: (i) Thỏa thuận cổ đông cổ đông hữu CTCP để đảm bảo thực Điều lệ công ty, liên quan đến vấn đề góp vốn ban đầu thối vốn cổ đông, giới hạn quyền lợi cổ đơng có ảnh hưởn trực tiếp đến cơng ty Ví dụ cổ đơng thỏa thuận việc cơng ty làm ăn thua lỗ sử dụng tài sản để xử lý khoản nợ sao; (ii) Thỏa thuận cổ đông hữu công ty với NĐT dự kiến cổ đông tương lai, liên quan đến cam kết NĐT góp vốn mua cổ phần, lúc Điều lệ cần phải chỉnh sửa cho phù hợp với tinh thần thỏa thuận cổ đơng Mục đích NĐT họ quan tâm quyền phủ số cổ đơng hữu có tỷ lệ sở hữu cổ phần thấp việc thoái vốn để đảm bảo lợi ích họ; (iii) Thỏa thuận cổ đông với chủ thể cổ đông người quản lý, điều hành doanh nghiệp Mục đích loại thỏa thuận để đảm bảo hoạt động kinh doanh, tránh giao dịch ngầm, giao dịch liên kết người quản lý, điều hành doanh nghiệp với cổ đông khác; (iv) Thỏa thuận cổ đông với chủ thể vừa cổ đông, vừa người quản lý, điều hành doanh nghiệp Thỏa thuận hạn chế quyền nghĩa vụ người quản lý, điều hành DN theo QĐPL hành Thứ hai, pháp luật cần có quy định cấu trúc thỏa thuận cổ đông Cấu trúc thỏa thuận cổ đông phải xây dựng tinh thần đáp ứng nội dung Hợp đồng theo quy định Điều 398 BLDS năm 2015, đồng thời triển khai nội dung cụ thể sau: (i) Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia thỏa thuận phải phù hợp với quy định pháp luật DN; 76 (ii) Quy định cụ thể trách nhiệm chủ thể trường hợp vi phạm thỏa thuận; (iii) Các phương thức giải tranh chấp; (iv) Các điều khoản tùy nghi khác theo QĐPL Nhìn chung, theo quan điểm tác giả, việc đáp ứng yêu cầu cấu trúc hợp đồng dân thông thường thỏa thuận cổ đơng cần trọng làm rõ mối quan hệ thỏa thuận cổ đông với Điều lệ cơng ty nói riêng, pháp luật DN nói chung thơng qua việc xác lập quyền, nghĩa vụ chủ thể theo QĐPL, nhằm đảm bảo tính hiệu lực thỏa thuận cổ đông khả thi hành thỏa thuận thực tế Nếu nhà làm luật cụ thể hóa cấu trúc thỏa thuận cổ đơng vào văn quy phạm pháp luật chủ thể ký kết thỏa thuận cổ đơng có sở pháp lý cụ thể để xác lập thỏa thuận Điều có ý nghĩa quan trọng cổ đơng CTCP nói riêng NĐT nói chung 2.3.4 Kiến nghị việc giải mối quan hệ thỏa thuận cổ đông với pháp luật doanh nghiệp, Điều lệ quy chế quản lý nội doanh nghiệp Biện pháp để giải rủi ro liên quan đến khác biệt điều khoản thỏa thuận cổ đông với QĐPL DN, Điều lệ quy chế nội DN là: Thứ nhất, thỏa thuận cổ đông xác lập trước thành lập DN quy định thỏa thuận cổ đông nên cụ thể hóa thành điều khoản Điều lệ DN Căn vào Điều lệ, DN xây dựng quy chế quản lý nội hợp lý, không xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng Thứ hai, thỏa thuận cổ đông xác lập sau thành lập DN Điều lệ cần có điều khoản mở, điều khoản dẫn chiếu để chấp nhận hiệu lực thỏa thuận cổ đông số trường hợp cụ thể Đồng thời, xác lập thỏa thuận cổ đông, chủ thể tham gia ký kết cần rà soát QĐPL DN, Điều lệ quy chế quản lý nội để đảm bảo tính pháp lý thỏa thuận 77 2.3.5 Kiến nghị quy định liên quan đến trường hợp chủ thể tham gia thỏa thuận cổ đông đồng thời người quản lý doanh nghiệp Chủ thể tham gia thỏa thuận đồng thời NQLCT vừa phải tuân thủ quy định pháp luật doanh nghiệp nghĩa vụ mình, vừa phải tuân thủ điều khoản thỏa thuận cổ đơng Do đó, tác giả đề xuất cần có điều khoản quy định cụ thể chủ thể đặc biệt tham gia ký kết thỏa thuận cổ đông, cụ thể là: trường hợp thỏa thuận cổ đơng có nội dung liên quan đến vấn đề quản lý cơng ty có hiệu lực Điều lệ cơng ty có điều khoản dẫn chiếu đến thỏa thuận cổ đông thông qua họp ĐHĐCĐ chấp thuận toàn cổ đông công ty Các nhà làm luật Việt Nam cân nhắc thêm kiến nghị 2.3.6 Kiến nghị việc xác định khái niệm tranh chấp thỏa thuận cổ đông quy định pháp luật Việt Nam Trên thực tế, tranh chấp thỏa thuận cổ đông thường xác định tranh chấp cổ đông, tranh chấp nội DN thuộc thẩm quyền giải Tòa án Trọng tài tùy thuộc vào điều khoản xác định nơi giải tranh chấp quy định thỏa thuận cổ đông Tuy nhiên, chưa có khái niệm thỏa thuận cổ đông, tranh chấp thỏa thuận cổ đông quy định LDN năm 2020 văn pháp luật có liên quan khác Vì vậy, tác giả kiến nghị nhà lập pháp Việt Nam nên cân nhắc bổ sung thêm định nghĩa thỏa thuận cổ đông, tranh chấp thỏa thuận cổ đông LDN năm 2020 văn pháp luật liên quan khác để xác định rõ tính chất, đặc điểm loại tranh chấp này, nhằm đảm bảo yếu tố nhận diện tranh chấp, việc xác định quan tài phán giải loại tranh chấp Vì vậy, ngồi việc nên luật hóa khái niệm thỏa thuận cổ đơng phân tích mục 2.3.1 nêu trên, nhà lập pháp Việt Nam nên cân nhắc thêm việc bổ sung định nghĩa tranh chấp thỏa thuận cổ đông “một loại tranh chấp đặc thù, phát sinh từ văn thỏa thuận xác định thỏa thuận cổ đông” 78 Kết luận Chương Trong Chương 2, tác giả không sâu vào phân tích tất QĐPL thỏa thuận cổ đông theo pháp luật Anh Hoa Kỳ mà viện dẫn quy định tiến bộ, hợp lý mà nhà làm luật Việt Nam xem xét, tham khảo để rút học kinh nghiệm xây dựng QĐPL thỏa thuận cổ đông Đặc biệt, tác giả nêu lên số án lệ điển hình vấn đề cụ thể liên quan đến thỏa thuận cổ đơng, sau nêu quan điểm cá nhân khả áp dụng QĐPL tình hình thực tế Việt Nam Tác giả đưa ví dụ việc áp dụng thỏa thuận cổ đông CTCP năm gần Từ đó, tác giả đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam ý kiến chủ quan sau: Thứ nhất, kiến nghị việc bổ sung định nghĩa QĐPL liên quan đến thỏa thuận cổ đông quyền cổ đông, nội dung ghi cổ phiếu Thứ hai, kiến nghị điều kiện liên quan đến hiệu lực thỏa thuận cổ đông Đặc biệt vấn đề chủ thể tham gia xác lập thỏa thuận, hình thức nội dung thỏa thuận cổ đông Thứ ba, kiến nghị việc phân loại thỏa thuận cổ đông quy định cấu trúc thỏa thuận cổ đông Thứ tư, kiến nghị việc cần có QĐPL để giải mối quan hệ thỏa thuận cổ đông với pháp luật doanh nghiệp, Điều lệ quy chế quản lý nội DN Thứ năm, kiến nghị quy định liên quan đến trường hợp chủ thể tham gia thỏa thuận cổ đông đồng thời người quản lý DN Thứ sáu, kiến nghị việc xác định khái niệm tranh chấp thỏa thuận cổ đông quy định pháp luật Những đề xuất tác giả đưa tảng sở lý luận pháp luật thỏa thuận cổ đơng phân tích Chương 1, sau đưa góp ý cụ thể nhằm xây dựng khung pháp lý phù hợp thỏa thuận cổ đông theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 79 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo thời cho kinh tế Việt Nam phát triển, đồng thời làm phát sinh nhiều thách thức Về mặt tích cực, hội nhập kinh tế thúc đẩy phát triển xã hội lực lượng sản xuất, tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng nhanh, tăng sức cạnh tranh DN thương trường, địi hỏi phải có cải tiến kĩ thuật, tăng hiệu sản xuất, mở thị trường Song, hội nhập kinh tế đặt thách thức cho hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật doanh nghiệp nói riêng, cụ thể cần có tảng pháp lý nhân tố kinh tế thị trường, đặc biệt pháp luật DN đầu tư phải bắt kịp với chuẩn mực quốc tế, theo cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Trong đó, khung pháp lý thỏa thuận cổ đơng vấn đề đáng lưu tâm, đặc biệt thỏa thuận cổ đông sử dụng ngày phổ biến giao dịch mua bán sáp nhập DN Việt Nam Thỏa thuận cổ đơng CTCP có vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho cổ đơng cơng ty, có tác động lớn đến vấn đề quản trị công ty So với giao dịch dân thông thường, thỏa thuận cổ đông mang đặc trưng riêng chủ thể tham gia giao dịch nội dung giao dịch bị điều chỉnh quy định pháp luật doanh nghiệp nói chung Với thiếu hụt QĐPL liên quan trực tiếp đến thỏa thuận cổ đông Luật Doanh nghiệp hành tạo nhiều vấn đề pháp lý cần nghiên cứu, làm sáng tỏ để tạo niềm tin cho cổ đông CTCP NĐT tham gia đầu tư, kinh doanh thị trường Việt Nam Tại Chương 1, tác giả phân tích sở lý luận QĐPL thỏa thuận cổ đông, đặc biệt vấn đề hiệu lực thỏa thuận cổ đông Đây vấn đề pháp lý quan trọng cần nghiên cứu chuyên sâu nhằm hạn chế trường hợp thỏa thuận cổ đông không phát sinh hiệu lực chủ thể tham gia thỏa thuận, gây ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ chủ thể 80 Tại Chương 2, sở tiếp thu có chọn lọc QĐPL Anh Hoa Kỳ, tác giả phân tích thực trạng áp dụng thỏa thuận cổ đơng Việt Nam nay, làm sở để đưa kiến nghị cụ thể, nhằm hoàn thiện khung pháp lý vấn đề thỏa thuận cổ đông pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Qua hai chương Luận văn, tác giả làm rõ tất vấn đề cụ thể đặt câu hỏi nghiên cứu ban đầu Một lần nữa, tác giả muốn nhấn mạnh vai trị thỏa thuận cổ đơng CTCP là: Thứ nhất, thỏa thuận cổ đơng hình thức vận dụng lý thuyết mối quan hệ hợp đồng, lý thuyết đại diện quy định quyền nghĩa vụ cổ đông CTCP Thứ hai, việc thừa nhận giá trị pháp lý thỏa thuận cổ đông, xây dựng khung pháp lý thỏa thuận cổ đông phù hợp với thông lệ chung pháp luật DN nước giới Hiện nay, nhu cầu thu hút vốn đầu tư CTCP Việt Nam lớn, điều đặt nhiều thách thức cho pháp luật Đó cần có nhiều quy định pháp luật có tính gợi mở để NĐT mạnh dạn kinh doanh, đầu tư Việt Nam Thứ ba, thỏa thuận cổ đơng cụ thể hóa quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ, giúp công ty hoạt động tốt hơn, hiệu Theo quan điểm tác giả, pháp luật doanh nghiệp hành bổ sung quy định liên quan đến thỏa thuận cổ đơng đem lại nhiều giá trị quan trọng NĐT nói riêng kinh tế nói chung Các NĐT tiến hành đầu tư, kinh doanh Việt Nam có để xác lập thỏa thuận phục vụ cho hoạt động mình, tiết kiệm thời gian hạn chế rủi ro pháp lý xảy Tác giả hi vọng Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận, QĐPL thỏa thuận cổ đông Tác giả mong kiến nghị việc bổ sung, hồn thiện khung pháp lý thỏa thuận cổ đông trở thành nguồn tham khảo định, gợi mở thêm hướng nghiên cứu sau cho tác giả khác liên quan đến pháp luật thỏa thuận cổ đông TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật a Văn quy phạm pháp luật Việt Nam [1] Bộ luật Dân năm 1995 (hết hiệu lực) [2] Bộ luật Dân năm 2005 (hết hiệu lực) [3] Bộ luật Dân năm 2015 [4] Luật chứng khoán năm 2019 [5] Luật Doanh nghiệp năm 2005 (hết hiệu lực) [6] Luật Doanh nghiệp năm 2014 (hết hiệu lực) [7] Luật Doanh nghiệp năm 2020 [8] Luật Đầu tư năm 2020 [9] Luật Phá sản năm 2014 [10] Nghị định số 71/2017/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng b Văn quy phạm pháp luật nước ngồi [1] Company Act 2006 (Luật Cơng ty năm 2006 nước Anh) [2] Delaware General Corporation 2017 (Luật công ty Bang Delaware năm 2017, Hoa Kỳ) [3] Michigan Business Corporation Act 1972 (Đạo luật công ty năm 1972 Tiểu bang Michigan, Hoa Kỳ) [4] Model Business Corporation Act 2016 (Bộ luật cơng ty tài tổng hợp năm 2016, Hoa Kỳ) Tài liệu Tiếng Việt [1] Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Số 4(41)/2007 [2] Bùi Xuân Hải (2011), “Luật doanh nghiệp - Bảo vệ cổ đơng thực tiễn”, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia [3] Đỗ Minh Tuấn (2018), “Một số vấn đề pháp lý nghĩa vụ người quản lý công ty”, Nhà xuất Tư pháp [4] Đỗ Văn Đại (2017), “Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án”, Tập 1, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam [5] Lê Minh Hùng (2015), Sách chuyên khảo “Hiệu lực hợp đồng”, Nhà xuất Hồng Đức [6] Lê Minh Hùng (2015), Sách chuyên khảo “Hình thức hợp đồng”, Nhà xuất Hồng Đức [7] Nguyễn Ngọc Bích (2016), “Tư pháp lý luật sư”, Nhà xuất trẻ [8] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), “Cơng ty, vốn, quản lý tranh chấp theo luật doanh nghiệp 2005”, Nhà xuất Tri Thức [9] Nguyễn Quốc Vinh (2010), “Bảo vệ cổ đông thiểu số qua chế thỏa thuận cổ đơng nhìn pháp luật thực định Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [10] Phạm Duy Nghĩa (2004), Sách Chuyên khảo Luật kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Phan Thông Anh (2011), “Quyền tự giao kết hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 23 (208), tháng 12/2011 [12] Trần Thị Thúy Vy, Lê Trần Đức Huy (2018), “Quy định thỏa thuận cổ đông pháp luật Anh kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [13] Trương Nhật Quang (2016), Sách “Pháp luật doanh nghiệp – Các vấn đề pháp lý bản”, Nhà xuất Dân trí [14] Trương Nhật Quang (2020), Sách “Pháp luật hợp đồng – Các vấn đề pháp lý bản”, Nhà xuất Dân trí [15] Trương Vĩnh Xuân (2019), “Pháp luật quyền cổ đông công ty cổ phần”, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [16] Viện Khoa học Pháp lý (2006), “Từ điển Luật học”, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Nhà xuất Tư pháp Tài liệu Tiếng Anh [1] Bryan A.Garner (2007), Black’s Law Dictionary, 8th edition, Thomson West [2] Elson, Alex (1966), “Shareholders’ agreement, A Shield for Minority Shareholders of Close Corporations”, Business Law 22 [3] John Cadman (2004), Shareholders’ agreement, 4th edition, Sweet & Maxwell [4] Mads Andenas (2007), Shareholders’ agreement: Some EU and English Law Perspectives, University of Leicester and Senior Fellow [5] Michael C Jensen and William Meckling (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journall of Financial Economics, October, 3(4) [6] Suren Gomtsian (2018), The enforcement of Shareholders’ agreement: Comparative Analysis of English and Russian Law, Tilburg University Tilburg Law School [7] Varghese George Thekkel, “Shareholders’ agreement: the uncertain case of enforceabilit in India”, Company Lawyer 2017, 38(2) [8] Yekaterina Khamidullina (2016), Application of Shareholders’ agreement: What lesson can be learned by Kazakhstan from the US, Central European University Website [1] Bảo Ngọc (2019), “Cổ đông Vinaconex 'vùng lên' đại hội cổ đông”, , [Ngày truy cập: 12/12/2020] [2] Nhật Anh (2020), “Masan High-Tech Materials Mitsubishi Materials ký kết thỏa thuận đầu tư”, , [Ngày truy cập 15/12/2020] [3] Quang Thắng (2020), “CTD: Coteccons làm ăn trước Kusto xuất hiện?”, , [Ngày truy cập: 12/12/2020] [4] Tổng công ty xây dựng Hà Nội – Hancorp (2015), “Lễ ký kết biên thoả thuận thành lập Công ty Cổ phần phát triển Hạ tầng Hàng không Việt Nam”, , [Ngày truy cập 15/12/2020] [5] Việt Hà (2019), “Bất ổn tranh chấp, Eximbank đánh mình”, , [Ngày truy cập: 12/12/2020] Các án lệ [1] Bell v Lever Brothers Ltd (1932) AC 161 [2] Dear and Griffith v Jackson [2013] EWCA Civ 89 [3] Henry v Phixios Holdings Inc (2017) [4] Imperial Hydropathic Hotel Co, Blackpool v Hampson (1883) 23 Ch D [5] Klaasen V.Allegro Development Corporation (2013) [6] Michael C Jensen and William Meckling (1976) [7] National Power plc v United Gas Company Limited and another, Chancery Division, July 1998 [8] Thomas Abercromby Welton v Joseph John Saffery [1987] A.C.299, 331 ... CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG 11 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung thỏa thuận cổ đông 11 1.1.2 Hình thức hiệu lực thỏa thuận cổ đông. .. định pháp luật thỏa thuận cổ đông Chương 2: Pháp luật thỏa thuận cổ đông số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG... luật DN văn pháp luật liên quan khác chưa có định nghĩa cụ thể thỏa thuận cổ đông quy định hiệu lực thỏa thuận cổ đông thực tế, thỏa thuận cổ đông tồn từ lâu Nếu xem thỏa thuận cổ đông hợp đồng