1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an van tiet 125

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 167,93 KB

Nội dung

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình?. Rèn kĩ năng phân tích 1 thể loại trữ tình dân gian[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày dạy : 7A: 7B:

Tiết Tiết 1 Văn bản

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lí Lan

A Mục tiêu cần đạt. Kiến thức

Giúp học sinh hiểu tâm trạng người mẹ đứa lần đến trường, qua thấy tình cảm lòng người mẹ dành cho Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường

2 Kĩ

- Rèn kĩ đọc, tóm tắt văn Thái độ

- Yêu quý trân trọng tình cảm mẹ B Chuẩn bị

- Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ, ngữ liệu

- Trò: Bài tập, phiếu thảo luận, soạn,sách ĐHVB C Phương pháp.

- Phương pháp : Nêu vấn đề, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D.Tiến trình dạy:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

- Vở ghi, soạn SGK HS 3 Bài mới:

Em nhớ lại ngày khai trường mình, kể lại cảm tưởng

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

Em đọc văn ? Văn có xuất xứ ntn ?

Khai trường: mở trường buổi

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

(2)

? VB có cách đọc ntn? H – Giải nghĩa từ: nhạy cảm, háo hức, khai trường

? Những từ thuộc lớp từ học

– Tìm hiểu nội dung VB

? VB lời ai? Nói điều gì?

? Tìm chi tiết miêu tả việc làm, cử mẹ vào đêm trước ngày khai trường ? Qua bộc lộ tâm trạng mẹ?

? Vì mẹ có tâm trạng vậy?

? Qua em thấy mẹ người nào?

? Em có biết câu ca dao, danh ngôn hay thơ nói lịng người mẹ

- “Con mầm đất tươi xanh Nở tay mẹ, mẹ ươm mẹ trồng

Hai tay mẹ bế mẹ bồng Như sơng chảy nặng dịng phù sa

Đọc, tóm tắt ND, thích Tình cảm, nhẹ nhàng

Từ mượn, từ HV

Lời mẹ nói với trai ; Ngắm nhìn ngủ, nghĩ việc làm, không tập trung trằn trọc, ko ngủ được, nhớ ngày ktrường đtiên

- Vì mẹ yêu con, quan tâm đến con, mẹ hưởng tình yêu thương từ bà ngoại, tình cảm tiếp nối hệ, truyền thống hiếu học

- “Không có mặt trời hoa khơng nở, khơng có người mẹ anh hùng nhà thơ đếu khơng có” M.G

- Trích từ báo tuổi trẻ II Đọc hiểu văn bản: Đọc - Chú thích:

2 Thể loại - bố cục: - Thể loại: văn nhật

dụng

- PTBĐ: Tự + miêu tả - Bố cục: đoạn

3 Phân tích:

3.1/ Tâm trạng mẹ trong đêm trước ngày khai trường :

- xốn xang, bồi hồi trước bước đời

- Mẹ có lịng sâu nặng, quan tâm sâu sắc đến

> người mẹ yêu vô

(3)

Mẹ nhìn đẹp hoa Con tay mẹ thơm đời

Sao tua rua lên Con có đất trời bên Cho dù đạn réo mưa bom Con tay mẹ ngon giấc nồng

Vẫn mơ tiếp giấc mơ hồng Ru tiếng mẹ bay vòng quanh nơi”

? Người mẹ nói chuyện trực tiếp với khơng?Theo em người mẹ nói với ai? ? Cách viết có tác dụng gì?

? Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường với hệ trẻ?

? Hiểu tqtrọng đó, mẹ định nói với ntn buổi ngày mai đến trường? ? Em hiểu “TG kỳ diệu” gì?

? Đọc xong VB, em hiểu thêm điều mẹ vai trị nhà trường?

? Tại VB có tựa đề “Cổng trường mở ra”-? VB có cốt truyện có chuỗi sviệc lớp khơng?

H- Quan sát đoạn VB nói ý

- Đang tâm với - Giúp tác giả sâu vào TG tâm hồn, miêu tả tinh tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng

> Nội tâm nv bộc lộ sâu sắc, đậm chất trữ tình biểu cảm

HS tự bộc lộ

-Không mà chủ yếu tâm trạng

- “Ai sau này”

> XH q.tâm, quyền trẻ em học tập

- “Đi mở ra” > lời động viên

- TG ước mơ khát vọng

- TG niềm vui > nhà trường tất tuổi thơ

3.2/ Vai trò nhà trường với hệ trẻ: > XH q.tâm,

4 Tổng kết: 4.1/ Nội dung:

(4)

nghĩ mẹ giáo dục nước Nhật

Thảo luận:

- TG điều hay, lẽ phải, tình thương đạo lý làm người

- ánh sáng tri trức nhân loại - tình bạn, tình thầy trị cao đẹp

- Vơ quan trọng

* Khái quát: Qua VB, em hiểu quan tâm, chăm lo mẹ dành cho con, hiểu tqtrọng vô ngày đến trường – mốc qtrọng đời > chăm lo trí tuệ

-Gọi HS đọc ghi nhớ - Trao đổi ý kiến BT (SGK)

HS đọc ghi nhớ

-Cảm nghĩ em người mẹ văn “Cổng trường mở ra”

- HS trao đổi ý kiến BT (SGK)

4.2/ Nghệ thuật: - so sánh

- lời tâm tình 4.3/ Ghi nhớ:

(SGK T- ) III Luyện tập:

4 Củng cố:

- Tâm trang người mẹ đêm trước ngày khai trường có khác nhau? - Nhà trương có tầm quan trọng thế hệ trẻ

5 Hướng dẫn VN:

- Cảm nghĩ em người mẹ văn “Cổng trường mở ra” Soạn văn

“Mẹ tôi”.

E RÚT KINH NGHIỆM:

(5)

Ngày giảng: 7A: 7B:

Văn

MẸ TƠI

- Etmơnđơđơ

Amixi-A.Mục tiêu cần đạt. Kiến thức

- Giúp HS hiểu t/d lời khuyên bố lỗi đứa với mẹ Thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ với

2 Kĩ

- Rèn kĩ đọc, tóm tắt B Chuẩn bị

- Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ, cá ngữ liệu

- Trò: Bài tập, phiếu thảo luận, soạn,sách ĐHVB,bài soạn C Phương pháp.

- Phương pháp : Nêu vấn đề, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D.Tiến trình dạy.

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Bài học sâu sắc mà em rút từ văn “Cổng trường mở ra” gì? 3 Bài mới:

Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng cao cả, khơng phải ta có ý thức hết điều Chỉ đến mắc lỗi lầm ta nhận tất VB “Mẹ tôi” cho ta học

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

? Nêu hiểu biết em tác giả

tác phẩm

H - Đọc VB

- Nhà văn ý

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

(6)

Hướng dẫn HS đọc tác phẩm tìm hiểu thích

Gọi HS đọc văn

? VB cần đọc với giọng ntn? ? Em hiểu là: lễ độ, hối hận, vong ân bội nghĩa

? Hãy TT thư người cha ?

? VB viết điều gì?

? enricơ giới thiệu thư bố ntn? Tưởng tượng kể lại

? Biết lỗi lầm con, người cha có thái độ sao? Câu nói thể hiện? Từ ngữ diễn tả?

? Tìm từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ thư thể thái độ buồn bã, tức giận bố?

? Tại thể tức giận mà người bố lại gợi đến mẹ?

? Bố nêu lên nỗi đau đứa mẹ để giáo dục enricơ?

? Hãy tìm số từ ghép đoạn nói lên nỗi đau

- Diễn cảm, nhẹ nhàng

HS tóm tắt

- Miêu tả thái độ, tình cảm suy nghĩ người bố trước lỗi lầm tôn trọng ông vợ

- Rất tức giận, buồn bã

“Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy” “Thà bố khơng có con, thấy bội bạc”

- Cho thấy công ơn mẹ, khơi gợi tình cảm mẹ

H - Đọc đoạn VB “Con cay đắng thương yêu đó”

- yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, thản, lương tâm,

- Bắt phải xin lỗi mẹ Cho thời gian thử thách

- Cầu xin mẹ hôn

II Đọc hiểu văn bản: Đọc - Chú thích: Thể loại - bố cục: 3 Phân tích:

3.1/ Thái độ, tình cảm, suy nghĩ người cha: * Với mắc lỗi lầm:

- buồn bã, tức giận

- nghiêm khắc, kiên phê phán

(7)

đứa mẹ?

? Bố thể kiên ntn?

? Bố khuyên phải xin lỗi mẹ ntn?

? Qua thư, em thấy bố giáo dục enricơ điều gì?

? Tất thái độ bố bày tỏ cách viết ntn? Trong thư, bố lại gọi con: “enricơ bố ” – cách viết có tác dụng gì?

? Vì tác động đến enrico sao?

? Qua thư, em cịn thấy bố thể tình cảm với mẹ enrico ntn?

? Người mẹ không trực tiếp xuất câu chuyện, ta thấy lên rõ nét Vì sao?

? Qua thư người bố gửi con, em thấy enrico có người mẹ ntn?

? Cách nv bộc lộ qua nhìn người khác có t/d gì?

? Từ hình ảnh người mẹ hiền tâm hồn con, bố viết

- Phải lễ phép, biết kính trọng ghi nhớ cơng ơn bố mẹ phải thành khẩn sửa chữa lỗi lầm

- Thể tình cảm yêu thương, trìu mến

- xúc động vô

- Dạy thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, lời giáo huấn thấm sâu vào tâm hồn

> thư nỗi đau, tức giận cực điểm bố, lời yêu thương tha thiết - enrico sống gđình hạnh phúc

- Bố kể mẹ cho enrico nghe > người mẹ xuất qua nhìn bố

> lý giải cho nhan đề “Mẹ tôi”

- Tăng tính khách quan sviệc, thể tình cảm thái độ người kể

- “Con nhớ tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình u thương đó”

Thảo luận: Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo

- yêu thương

* Với mẹ: Rất trân trọng

3.2/ Hình ảnh người mẹ:

- Yêu thương, hy sinh tất

-> cao cả, lớn lao Tổng kết: 4.1/ Nội dung:

(8)

câu thật hay nói lịng hiếu thảo, đạo đức làm người Em tìm câu nói

?Tại bố khơng nói chuyện với enrico mà lại viết thư? -> Bài học ứng xử gđ, trường, XH

GV

: Mẹ tơi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, ca tuyệt đẹp lòng cao Đ Amixi để lại lịng ta hình ảnh cao đẹp thân thương người mẹ hiền, giáo dục học hiếu thảo đạo làm - Rút học

Hướng dẫn HS luyện tập

1 Hãy chọn đoạn thư bố enrico có nội dung thể vai trị vô lớn lao mẹ Liên hệ với thân xem lần nỡ gây việc khiến mẹ buồn phiền? Trình bày suy nghĩ, tình cảm?

Viết thư nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ kín đáo, tế nhị khơng làm người mắc lỗi lịng tự trọng

HS- Đọc phần ghi nhớ: SGK

HS – Tự lựa chọn

- Có thể chọn phần ghi nhớ

4.2/ Nghệ thuật:

- Hình thức viết thư diễn tả tình cảm sâu sắc tế nhị

4.3/ Ghi nhớ: (SGK T- ) III Luyện tập:

4 Củng cố:

- Thái độ người bố viết thư nào?

- Qua lời bố En ri cô, mẹ Ên ri cô lên ntn? 5 Hướng dẫn VN:

- Tại nói câu: “Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình u thương đó” câu thể liên kết xúc cảm lớn người cha với lời khuyên dịu dàng?

- Soạn văn bản“Cuộc chia tay búp bê”

E RÚT KINH NGHIỆM:

(9)

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 3

TỪ GHÉP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức

- Trên sở ôn tập khái niệm từ ghép học từ lớp 6, HS hiểu thêm loại từ ghép nghĩa loại từ ghép

2 Kĩ

- Rèn kĩ giải thích cấu tạo ý nghĩa từ ghép Vận dụng từ ghép nói, viết

3 Thái độ:

- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:

(10)

- Trò: Bài tập, phiếu thảo luận, soạn C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra: (KT chuẩn bị HS)

3 Bài mới:

? Ở lớp em học từ đơn, từ láy từ ghép Vậy em nhắc lại định nghĩa từ đơn, từ ghép, từ láy cho VD

HS:

- Từ đơn: Từ có tiếng Ví dụ: nhà, but, vở, sơng

- Từ ghép: Từ phức gồm tiếng trở lên VD: cà chua, lan hương

- Từ láy: Từ phức gồm có tiếng trở lên Các tiếng từ có quan hệ lặp (láy âm) VD: lấp ló, mơn mởn

GV: Từ phức có loại: từ ghép từ láy Từ ghép chia thành loại nhỏ: ghép đẳng lập ghép phụ

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích

Kĩ thuật: động não

GV: Treo bảng phụ , gọi HS đọc ngữ liệu

? XĐ tiếng tiếng phụ từ "bà nội" với "bà ngoại", "thơm phức" với "thơm ngát"

? Em có NX trật tự của tiếng từ ?

? So sánh từ "bà nội" với "bà ngoại", "thơm phức" với "thơm ngát"

GV: Tiếng bổ sung nghĩa tiếng phụ, tiếng bổ sung nghĩa tiếng

- Đọc ngữ liệu

- Giống: có nét chung nghĩa "bà" "thơm"

- Khác: TD bổ sung nghĩa tiếng "nội", "ngoại", "phức" "ngát"

- Đọc ngữ liệu

- Bình đẳng, ngang hàng - cách > kiểu

I Lí thuyết:

1 Các loại từ ghép: 1.1/ Khảo sát NL: - NL1:

+ Tiếng chính: bà, thơm + Tiếng phụ: ngoại, phức

(11)

GV: Gọi HS đọc ngữ liệu ? Hai từ ghép "quần áo", "trầm bổng" có phân tiếng tiếng phụ khơng ? ? Vậy từ ghép có loại ? Đó loại ? Cho VD với loại

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Y/c HS tìm từ ghép CP từ ghép ĐL theo mẫu "bà ngoại" "thơm phức"

GV: Gọi HS đọc ngữ liệu ? So sánh nghĩa từ "bà ngoại" với nghĩa từ "bà" ?

? Vậy nghĩa từ hẹp ?

? So sánh nghĩa từ "thơm phức" với nghĩa từ "thơm" ?

? Vậy từ hẹp nghĩa ? ? Câu hỏi SGK mục

GV cho HS làm BT: Hai nhóm sau thuộc từ ghép ? Hãy NX

- Nhóm 1: trời đất, vợ chồng, xa gần

- Nhóm 2: mẹ con, lại, cá nước

- Đọc ghi nhớ

- Giống: người phụ nữ lớn tuổi đáng kính

- Khác:

+ Bà ngoại: sinh mẹ + Bà: sinh cha mẹ - Giống: t/c SV, đặc trưng mùi vị

- Khác:

+ Thơm phức: mùi thơm đậm đặc, gây ấn tượng mạnh + Thơm: mùi thơm nói chung

- Quần: trang phục mặc phía thể

- áo: mặc phía

- Quần áo: trang phục nói chung

- Đều từ ghép ĐL

- Nhóm đảo trật tự tiếng

- NL2: không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ

1.2/ Ghi nhớ:

2 Nghĩa từ ghép: 1.1/ Khảo sát NL: - NL 1:

+ Từ "bà ngoại" hẹp nghĩa từ "bà"

+ Từ "thơm phức" hẹp nghĩa từ phức

-> AB (từ ghép CP) < A + B - NL2:

(12)

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ

GV: Hướng dẫn HS làm BT - BT + BT + BT 3: Gọi HS lên bảng làm

- BT : làm phiếu học tập

- BT 5: thảo luận nhóm (mỗi nhóm làm phần)

c) Khơng phải vì: Cà chua loại cà cà pháo, cà tím nói vì: ăn sống, ta dễ dàng nhận biết vị chua cà chua

d) Khơng phải vì:

- Cá trê, cá chép có loại màu vàng không gọi cá vàng

- Cá vàng loại cá vây to, đuôi lớn xoè rộng, thân màu vàng nuôi làm cảnh

2.2/ Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập Bài tập

- CP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cỏ, cười nụ - ĐL: suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi

Bài tập

- Bút chì - Ăn bám - Thước kẻ - Trắng xoá - Mưa rào - Vui tai - Làm quen - Nhát gan Bài tập

- Núi: sông; đồi - Ham: thích; mê - Xinh: đẹp; tươi - Mặt: mũi

- Học: tập; hỏi - Tươi đẹp; non Bài tập

- Sách, vở: SV tồn dạng cá thể, đếm - Sách vở: từ ghép ĐL có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên đếm Bài tập

a) Khơng phải vì:

(13)

- BT lại: nhà

hoa dong riếng

b) Nói em Nam vì: áo dài loại áo áo sơ mi, áo cánh, áo gi lê , áo dài bị ngắn so với chiều cao chị Nam

4 Củng cố:

- Hs nhắc lại ghi nhớ 5 Hướng dẫn VN: - Học thuộc ghi nhớ

- Làm tập SBT tập lại E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:

Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 4

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức

- Giúp HS thấy muốn đạt mục đích giao tiếp VB phải có tính liên kết (về hình thức ngơn ngữ nội dung ý nghĩa)

2 Kĩ

- Vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng VB có tính liên kết - Rèn kĩ giải thích cấu tạo ý nghĩa từ ghép Vận dụng từ ghép nói, viết

3 Thái độ:

(14)

- Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ, ngữ liệu - Trò: Bài tập, phiếu thảo luận, soạn

C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra: (KT chuẩn bị HS)

3 Bài mới:

Dẫn dắt việc xây tường, muốn cho viên gạch kết dính với cần phải có vữa

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích

- Kĩ Thuật: động não GV treo bảng phụ ? Những câu VD trích VB nào? ndung ? ? Có câu sai ngữ pháp khơng? Có câu khơng rõ nghĩa khơng?

Nếu Enrico có hiểu điều bố muốn nói đoạn văn khơng? Nêu lý do?

? Theo em đoạn văn thiếu tính chất

? Liên kết có vai trị văn bản?

? Đoạn văn có câu? Hãy đánh số thứ tự cho câu? ? So với nguyên Cổng trường mở ra câu thiếu

HS đọc NL

H- Đọc đoạn VB VD1.a SGK

- “Mẹ tôi”

- Nếu tách câu khỏi đoạn văn hiểu

- Khơng.Vì câu chưa có liên kết, khơng nối liền Mỗi câu mang nội dung khác

- Tính liên kết - dựa vào ghi nhớ

- Đọc đoạn văn đánh số thứ tự câu

- Câu thiếu cụm từ Còn

I Lí thuyết:

1 Liên kết phương tiện liên kết VB:

1.1 Tính liên kết VB a) Khảo sát NL:

- Liên kết tính chất quan trọng VB

b) Ghi nhớ:

(SGK)

(15)

cụm từ nào, câu chép sai từ nào?

? Việc chép sai khiến đoạn văn sao? ? Chỉ thiếu liên kết đoạn văn?

? Hãy sửa lại để thành đoạn văn có nghĩa

? Từ ngữ “còn bây giờ” từ “con” giữ vai trị câu văn đoạn văn?

? Từ 2VD cho biết 1VB có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì?

? Cùng với điều kiện câu VB phải sử dụng phương tiện gì?

GV Hướng dẫn HS luyện tập ? Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lí?

? Các câu văn có tính liên kết chưa sao?

Điền từ ngữ vào chỗ trống

bây giờ, câu chép sai từ con thành từ đứa trẻ.

- ý lộn xộn, khơng rõ ràng - câu thiếu từ nối “cịn bây giờ”

- “đứa trẻ” > sai > diễn đạt thiếu mạch lạc, đoạn văn khó hiểu

- phương tiện liên kết > từ, câu phương tiện ngôn ngữ dùng để liên kết VB

- thống nội dung, trọn vẹn hình thức (hồn chỉnh)

- từ, câu

H- Đọc phần ghi nhớ SGK HS đọc nêu yêu cầu

a) Khảo sát NL:

- Liên kết nội dung câu hướng chủ đề chính, gắn bó chặt chẽ

- Liên kết phương diện hình thức ngơn ngữ

b) Ghi nhớ:

(SGK)

II Luyện tập: 1.Bài tập1: – – – – 2.Bài tập 2:

Các câu không liên kết nội dung

3.Bài tập 3: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,

4 Củng cố:

? Liên kết VB có vai trị ? Để VB có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm ?

(16)

- Học ghi nhớ, làm hết BT

- Soạn VB : “Cuộc chia tay búp bê” “Bố cục văn bản”

E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết - 6

Văn

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ - Khánh Hoài -

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức

- Thấy tình cảm chân thành sâu nặng anh em câu chuyện cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thơng cảm chia xẻ với người bạn

- Thấy hay chuyện kể theo thứ chân thật cảm động - Tạo ấn tượng ban đầu quy tắc, bố cục tạo mạch lạc cho VB

2 Kĩ

- Rèn kĩ đọc, PT truyện ngắn Thái độ:

- Cảm thông, chia xẻ với bạn nhỏ không may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh B CHUẨN BỊ:

(17)

C PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? PT hình ảnh người mẹ nêu ý nghĩa VB "Mẹ tôi" Đáp án: Vở ghi mục 3.3 + ghi nhớ

3 Bài mới:

Trong sống đại, sống người đỡ vất vả có nhiều trẻ em lang thang không nơi nương tựa “ Tuổi thơ không muốn chia li” lời nhắn nhủ hai em Thành – Thuỷ gửi đến qua học ngày hơm

HĐ THẦY HĐ TRỊ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: nêu vấn đề, đọc sáng tạo

- Kĩ thuất: động não ? Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm GV: Bổ sung

GV: Nêu y/c đọc: Phân biệt rõ lời kể, đối thoại, diễn biến tâm lí anh em Thành Thuỷ Đọc mẫu, gọi HS đọc NX GV: y/c HS giải nghĩa thích 3, 4, 5,

? XĐ thể loại VB ? VB viết theo PTBĐ ?

? Truyện viết ? Viết việc ?

? Ai nhân vật truyện ?

? Truyện kể theo thứ ? Việc lựa chọn ngơi kể có TD ?

- Đọc NX

- Tóm tắt

- Giải nghĩa từ khó

- Cuộc chia tay anh em Thành Thuỷ

- Thành Thuỷ - Ngôi thứ

-> Giúp người kể chuyện thể sâu sắc, tình cảm, tâm

I Giới thiệu chung: Tác giả:

Tác phẩm:

- Là truyện ngắn giải nhì trích “Tuyển tập thơ văn giải thưởng” thi Quyền trẻ em 1992

II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - thích:

(18)

? VB chia làm đoạn ? ND ranh giới đoạn ?

? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không ?

- Phương pháp: nêu vấn đề, đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm

- Kĩ thuất: động não, XYZ (423)

? Trong SGK có tranh, tranh minh hoạ cho SV ?

? Búp bê có ý nghĩa ntn sống anh em Thành Thuỷ

? Lí mà anh em phải chia đồ chơi ?

? Hình ảnh Thành Thuỷ lên ntn mẹ lệnh chia đồ chơi ?

? Các chi tiết cho thấy anh em tâm trạng ntn ?

? Vì Thành Thuỷ lại tâm trạng ?

? Tìm chi tiết chứng tỏ anh em Thành Thuỷ thương yêu

? Cuộc chia tay búp bê diễn ntn ?

trạng, làm tăng tính chân thực, thuyết phục

(1) Từ đầu hiếu thảo vậy: chia tay búp bê

(2) Tiếp trùm lên cảnh vật: chia tay lớp học

(3) Còn lại: chia tay anh em

- Có, gợi tình buộc người đọc phải theo dõi sáng tình cảm anh em

- Chia tay búp bê, chia tay hai anh em

- Đồ chơi thân thiết - Gắn liền với tuổi thơ - Luôn bên cạnh

- anh em thương yêu nhau, không muốn xa - Thuỷ vá áo cho anh - Thành đón em học

- Bố cục: ba đoạn

3 Phân tích:

3.1/ Cuộc chia tay búp bê:

- Lí chia búp bê: + Bố mẹ li

+ Chia theo lệnh mẹ - Hình ảnh hai anh em: + Thuỷ:

Run lên bần bật Cặp mắt tuyệt vọng Hai bờ mi sưng mọng + Thành:

Cắn chặt môi

(19)

Gợi: - Thành có hành động ?

- Thuỷ phản ứng ? - Thấy em giận dữ, Thành làm ?

- Thái độ Thuỷ lúc ntn ?

? Vì Thuỷ giận lại vui vẻ ?

? Cuối búp bê có chia tay thật khơng ?

? Hình ảnh búp bê đứng cạnh mang ý nghĩ ? Nó chứng tỏ điều tình cảm anh em Thành Thuỷ ?

GV bình chuyển ý: (HẾT TIẾT CHUYỂN SANG TIẾT 6)

GV: y/c HS ý vào đoạn

? Khi đến trường Thuỷ có hành động ntn ? Vì ?

? Cơ giáo Tâm phản ứng Thuỷ đến chào cô ? ? Thái độ cô ntn nghe Thuỷ nói khơng học mà phải bán hàng chợ ? ? Theo em, bố mẹ Thuỷ vi phạm quyền mà Thuỷ phải hưởng ? ? Còn thái độ bạn ?

- Lấy búp bê dặt phía

- Tru tréo, giận nói "Sao anh ác !"

- Đặt vệ sĩ cạnh em nhỏ

- Vui vẻ nói: "Anh em chúng cười kìa"

- Giận: Không chịu chấp nhận chia tay

- Vui: Thấy chúng bên

- Là nơi khắc ghi kỉ niệm buồn vui em - Sắp phải chia xa mãi khơng cịn học

- Quyền học tập, vui chơi (Công ước LHQ)

-> Búp bê chia tay

-> Tình cảm anh em bền chặt khơng có chia rẽ

3.2/ Cuộc chia tay với cô giáo bạn bè:

- Thuỷ: bật khóc thút thít

(20)

? Các chi tiết có ý nghĩa ? Nó diễn tả điều ? ? Em có cảm nghĩ chia tay đầy nước mắt ? ? Em làm phải chứng kiến chia tay đầy nước mắt Thuỷ với cô giáo bạn ?

? Tại dắt em khỏi trường Thành lại "kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm, trùm lên cảnh vật" ?

GV bình chuyển ý: Đây diễn biến tâm lí tác giả miêu tả hài hoà, tương tự đoạn phần đầu truyện Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tạo vật đẹp đẽ, vơ tư, bình thản trước cảnh ngộ bất hạnh người làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng, bơ vơ, lạc lõng nhân vật truyện NT ấy, gặp thơ văn trung đại

? Vào lúc đồ đạc chất lên xe tải chuẩn bị cho Thuỷ có thái độ hành động ntn ?

? Em hiểu Thuỷ qua chi tiết ?

? VB nói đến chia tay ? Đó chia tay ?

? Theo em chia tay có bình thường khơng ?

- Phát biểu theo suy nghĩ cá nhân

- Động viên an ủi Thuỷ

- Thành cảm nhận bất hạnh anh em

- Cảm nhận cô đơn trước vơ tình người cảnh

- tình trớ trêu, đối chọi nội tâm ngoại cảnh

- chia tay: + Của búp bê + Thuỷ với cô giáo bạn + anh em Thành Thuỷ - Khơng BT người tham gia chia tay

- Các bạn: sững sờ , khóc thút thít

-> Niềm đồng cảm, xót thương, tình thầy trị, bạn bè ấm áp, sáng

3.3/ Cuộc chia tay hai anh em:

- Thuỷ:

+ Mặt tái xanh

+ Ghì lấy búp bê

+ Khóc nức lên, nắm tay anh dặn dò

+ Đặt em nhỏ quàng vào tay vệ sĩ

(21)

? Qua câu chuyện, tác giả Khánh Hoài muốn nhắn nhủ đến người điều ? GV bình: Rõ ràng tên truyện " Cuộc chia tay " , lại chuyện người, người Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động em bé truyện khiến người đọc thấm thía rằng: t/c gia đình, hạnh phúc gia đình vơ q giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn, khơng nên lí để làm tổn hại đến t/c tự nhiên, sáng ấy, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình Và mạch ngầm VB phải là: Tuổi thơ không mong muốn chia li

? Hãy nêu cách kể chuyện tác giả

GV: y/c HS khái quát ND NT VB

- Gọi Hs đọc ghi nhớ

đều khơng có lỗi Đó chia tay khơng đáng có

- Hãy chấm dứt chia tay đau đớn

- Gia đình có vai trị quan trọng phát triển trẻ thơ

- Cha mẹ cần phải có trách nhiệm

- Cần đảm bảo quyền sống, hạnh phúc trẻ

- Kể theo lối quy hồi (HT - QK - HT) Kể mtả cảnh vật xung quanh

- Lời kể chân thành giản dị

4 Tổng kết: 4.1/ Nội dung:

- Qua chia tay em bé làm bật lên: tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ gìn giữ, khơng nên bắt lý làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng

4.2/ Nghệ thuật:

- Kể chuyện nghệ thuật miêu tả

- Lời kể chân thành, giản dị 4.3/ Ghi nhớ:

(22)

GV: Y/c HS thảo luận BT; Tính thời câu chuyện

là đâu ? - Đọc

4 Củng cố:

? Văn câu chuyện chia tay (Chia tay búp bê, lớp học, anh em ) Theo em có phải chia tay bình thường khơng? Vì sao?

- Là chia tay khơng bình thường người tham gia chia tay khơng có lỗi Đó chia tay khơng đáng có

? Theo em thông điệp gửi gắm qua câu chuyện này? - Khơng đẩy trẻ em vào hồn cảnh bất hạnh

- Người lớn xã hội chăm lo bảo vệ hạnh phúc trẻ em

5 Hướng dẫn VN:

- Học thuộc ghi nhớ, học theo nội dung ghi - Chuẩn bị bài: “Những câu hát tình cảm gia đình”

“Bố cục văn bản” E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 7

BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

(23)

2 Kĩ năng:

- Biết xây dựng bố cục rành mạch hợp lí Thái độ:

- Có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ, văn mẫu - Trò: soạn

C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Liên kết gì? Để văn có tính liên kêt người viết, người nói phải làm gì? -> Đáp án: Ghi nhớ (SGK)

3 Bài mới:

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp

- Kĩ thuật: động não, XYZ (424)

? Nêu nội dung đơn xin nghỉ học

? Các trình tự đảo lộn khơng? sao?

GV: Sự đặt nội dung phần VB theo trình tự hợp lý gọi bố cục ? Bố cục VB gì? ? Vì xây dựng VB cần phải quan tâm đến bố cục? ? Câu chuyện có bố

* Phần chính: - Đơn gửi ai? - Ai gửi đơn? - Lý gửi đơn?

- Nguyện vọng, u cầu - Khơng, đơn lộn xộn không theo trật tự định > người đọc không hiểu > khơng đạt mục đích giao tiếp

- VB rõ ràng, hợp lý, khoa học

H - Đọc ghi nhớ H- Đọc VD(1)/29

- Chưa có bố cục, ý xếp lộn xộ

I Lý thuyết: Bố cục những yêu cầu bố cục trong văn bản:

1 Bố cục VB: 1.1/ Khảo sát ngữ liệu - Tình (SGK)

- Viết đơn phải theo trật tự - Sự đặt nội dung phần VB theo trình tự hợp lý gọi bố cục

(24)

cục chưa?

? Bản kể ngữ văn kể VD có câu văn giống nhau, kể VD lại khó nắm nói chuyện gì? Gợi ý: Gồm đoạn? Các câu văn có tập trung quanh ý lớn không? ý đoạn có phân biệt với ý đoạn ? > Muốn tiếp nhận dễ dàng đoạn VB phải rõ ràng, bố cục phải rành mạch

- Gọi HS ví dụ

? Cách kể chuyện bất hợp lý chỗ nào?

? Hãy xếp lại bố cục truyện?

? Nêu điều kiện để bố cục rành mạch hợp lý - Gọi HS đọc ghi nhớ

? Một văn em viết thường gồm có phần?

? Hãy nêu nhiệm vụ phần mở bài, thân bài, kết VB miêu tả tự

? Có cần phân biệt rõ ràng nvụ phần khơng? sao? ? Có bạn cho rằng: phần MB tóm tắt, rút gọn phần thân bài, phần kết chẳng qua lặp lại lần

Thảo luận:

- Các câu không xếp theo trình tự hợp lý - đoạn

> bố cục không rõ ràng

H - Đọc VD2/29

- Sắp xếp ngược trình tự > câu chuyện khơng cịn nêu ý nghĩa phê phán khơng cịn buồn cười > bố cục phải hợp lý để giúp cho VB đạt mức cao mục đích giao tiếp mà người tạo lập đặt

H- Đọc ghi nhớ SGK

- phần: mở – thân – kết

- Rất cần thiết bố cục phần giúp VB trở nên rành mạch hợp lý

Thảo luận

2 Những yêu cầu bố cục trong VB:

2.1/ Khảo sát ngữ liệu (SGK)

- đoạn

> bố cục không rõ ràng

- Trong văn bố cục phải rõ ràng

2.2/ Ghi nhớ 2: (SGK)

3 Các phần bố cục: 3.1/ Khảo sát ngữ liệu (SGK)

(25)

nữa mở bài, nói có khơng? sao?

? VB thường có phần?

Gọi HS đọc ghi nhớ

- Phương pháp: nêu vấn đề, thực hành

- Kĩ thuật: động não, XYZ (424)

Ghi lại bố cục truyện “Cuộc chia tay búp bê”

? Bố cục báo cáo rành mạch hợp lý chưa? sao?

Bổ sung thêm:

- Để bố cục rành mạch nên nêu từmg kinh nghiệm học tập

> kết học tập > nguyện vọng muốn nghe ý kiến trao đổi

- MB: đưa người đọc đến với đề tài viết cách hứng thú

- KB: chốt lại vấn đề, nêu cảm tưởng phải để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc H - Đọc ghi nhớ: SGK

4 phần:

- Thành nghĩ - Hai anh em chia đồ chơi - hai anh em chia tay cô giáo - cảnh chia tay hai anh em

- Bố cục chưa rành mạch hợp lý Các điểm 1, 2, phần thân kể lại việc học tốt chưa trình bày kinh nghiệm học tốt (4) lại khơng nói vấn đề học tập

3.2/ Ghi nhớ 3: (SGK)

II Luyện tập: Bài tập

Bài tập

4 Củng cố:

Bố cục văn gì? Bố cục gồm phần nào? Nêu nhiệm vụ phần? 5 Hướng dẫn VN:

- Chuẩn bị “mạch lạc văn bản” theo câu hỏi SGK E RÚT KINH NGHIỆM:

(26)

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 8

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Giúp học sinh có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, khơng đứt đoạn

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết VB đảm bảo tính mạch lạc Thái độ:

- Chú ý đến mạch lạc làm văn B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ

- Trò: Bài tập, phiếu thảo luận, soạn C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Bố cục gì? Các ĐK để bố cục rành mạch hợp lí? VB thường XD theo bố cục nào?

(27)

Nói đến bố cục nói đến đặt, phân chia Nhưng văn lại không liên kết Vậy làm để phần, đoạn văn phân cắt lành mạch mà lại không liên kết với

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp

- Kĩ thuật: động não, XYZ (424)

? Giải nghĩa từ "mạch lạc"?

? Xác định mạch lạc tính chất:

- Trơi chảy thành dịng, mạch - Tuần tự khắp phần đoạn VB

- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn

? Chủ đề truyện “cuộc chia tay búp bê”?

? Ý xuyên suốt qua đoạn VB ntn?

? Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, & loạt từ ngữ chi tiết khác biểu thị ý không muốn phân chia lặp lặp lại Theo em có phải chủ đề liên kết việc nêu thành thể thống khơng? xem mạch lạc

- Là từ Hán Việt

- Mạch: ống dẫn máu thể; tên loại lúa

- Lạc: vui; mạng lưới

- Mạch lạc: mạng lưới ý nghĩa nối liền phần, đoạn, ý VB

- Mạch thơ, mạch văn

- VB mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý

- Sự đau khổ, bất hạnh đến vô hai anh em Thành Thuỷ bố mẹ chia tay - Liệt kê nội dung phần

- Toàn việc xoay quanh việc “cuộc chia tay” > chủ đề liên kết việc thành thể thống

I Lý thuyết: Mạch lạc những yêu cầu mạch lạc trong VB

1 Mạch lạc VB: 1.1/ Khảo sát ngữ liệu

- VB mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý

1.2/ Ghi nhớ 1: (SGK)

2 Các điều kiện để có VB có tính mạch lạc:

2.1/ Khảo sát ngữ liệu

- Tồn việc xoay quanh việc “cuộc chia tay”

(28)

của VB không?

? Trong VB có đoạn kể việc tại, có đoạn kể việc khứ, có đoạn kể việc nhà, có đoạn kể truyện trường, hơm qua, sáng Cho biết đoạn nối với theo mối liên hệ nào?

? Việc đảm bảo cho tình tiết VB có mối liên hệ thơng suốt có tác dụng gì?

? VB có tính mạch lạc VB ntn?

Gọi Hs đọc ghi nhớ

- Phương pháp: nêu vấn đề, thực hành

- Kĩ thuật: động não, XYZ (424)

Tìm hiểu tính mạch lạc của: - VB “Mẹ tơi”

- Đây phương tiện liên kết VB góp phần thể chủ đề VB tạo nên tính mạch lạc cho VB

> mạch lạc liên kết có thống với

- Liên hệ thời gian tâm lý -> Tự nhiên hợp lý

- Liên hệ thời gian - Liên hệ không gian - Liên hệ tâm lý (nhớ lại) - Liên hệ ý nghĩa

- Giúp cho mạch chủ đề VB giữ vững

- Tất câu, đoạn VB hướng chủ đề

- Được tiếp nối theo trình tự hợp lý làm cho chủ đề liền mạch

Đọc ghi nhớ 32/SGK

- Chủ đề: tâm trạng, thái độ suy nghĩ cha trước lỗi lầm

- Chủ đề xuyên suốt qua phần VB

- Các phần tiếp nối theo trình tự tâm lý: lỗi E > gợi hình ảnh mẹ > khuyên nhận lỗi - Chủ đề: Lao động vàng

chính

- Được tiếp nối theo trình tự hợp lý làm cho chủ đề liền mạch

2.2/ Ghi nhớ: (SGK)

(29)

- “Lão nông con”

- Đoạn văn Tơ Hồi Sự thể chủ đề liên tục thông suốt hấp dẫn

? Trong truyện “Cuộc chia tay ” tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn Theo em có làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc không?

xuyên suốt thơ

2 câu mở bài: nêu chủ đề từ kho vàng tốt thu lý giải “vàng”

Còn lại: nhấn mạnh, khắc sâu chủ đề

ý chủ đạo xuyên suốt: sắc vàng trù phú đầm ấm làng quê vào mùa đông, ngày mùa - ý dẫn dắt theo “dòng chảy” hợp lý: câu đầu giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian không gian > biểu sắc vàng > nhận xét, cảm xúc sắc vàng - Ý chủ đạo xoay quanh chia tay đứa trẻ Việc thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn làm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, khơng có thống nhất, mạch lạc câu chuyện

b/

c/

Bài tập 2:

4 Củng cố:

? Em hiểu mạch lạc văn gì? ? Hãy nêu điều kiện để văn mạch? 5 Hướng dẫn VN:

- Nắm “Tính mạch lạc văn bản” - Soạn “Ca dao, dân ca tình cảm gia đình” E RÚT KINH NGHIỆM:

(30)

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 9

CA DAO - DÂN CA

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Hiểu ca dao, dân ca

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao dân ca qua ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình

2 Kĩ năng:

- Đọc diễm cảm Rèn kĩ phân tích thể loại trữ tình dân gian Thái độ:

- Yêu điệu dân ca Trân trọng tình cảm gia đình B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Giáo án, SGK - Trò: soạn

C PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc sáng tạo, tái hiện, nêu vấn đề, giảng bình, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? PT chia tay cảm động đầy nước mắt Thuỷ với cô giáo bạn lớp, chia tay anh em Thành & Thuỷ Qua câu chuyện tác giả giúp người đọc cảm nhận diều ?

-> Đáp án: Mục 3.2 + 3.3 + ghi nhớ (SGK - 27) 3 Bài mới:

(31)

VN đề cao gia đình t/c gia đình Những câu hát t/c gia đình diễn tả chân thực, xúc động

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm

Kỹ thuật: động não

GV: Gọi HS đọc thích SGK

? CD - DC thuộc thể loại ? Do sáng tác ?

? CD - DC lưu truyền cách ?

? ND CD - DC thường diễn tả điều ?

? CD DC khác điểm ?

GV: Nêu y/c đọc: nhịp 2/2/2/2 4/4, giọng dịu nhẹ, chậm êm, tình cảm, thành kính, trang nghiêm vừa thiết tha, ân cần.

- Y/c HS giải thích thích 1, 3,

? Vì CD khác lại hợp thành VB ? Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, giảng bình, nêu vấn đề

Kỹ thuật: động não

GV: Gọi HS đọc ca số 1

? T/c thể ca t/c ?

? Tác giả dân gian thể t/c bẵng BPNT ?

? Công cha nghĩa mẹ so sánh với đối tượng ?

- Đọc

- Trữ tình DG

- Do nhân dân sáng tác - Lưu truyền miệng DG từ đời qua đời khác

- Đời sống nội tâm người

- Dân ca: sáng tác kết hợp lời nhạc

- Ca dao: lời thơ DC

- Đều có ND nói t/c gia đình

- Đọc

- Cơng cha: núi ngất trời - Nghĩa mẹ: nước biển đông -> To lớn cao đến tận mây xanh

-> Nhiều vô hạn không vơi cạn

I Giới thiệu chung:

- Khái niệm ca dao - dân ca (SGK- 35)

II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - thích:

3 Phân tích: 3.1/ Bài 1:

(32)

? Em hiểu "núi ngất trời" núi ntn ?

? Em có NX nước biển đơng ?

( Vậy qua em có NX công lao t/c cha mẹ ?

GV: Đọc "Núi cao " Câu này mang tính chất chuyển ý để chuyển sang câu kết

? BPNT sử dụng câu này? TD?

? Câu thơ cuối khuyên dạy điều ?

GV giảng: khơng ghi nhớ "cù lao chín chữ" mà điều quan trọng phải kính yêu, biết ơn cha mẹ, người sinh thành, nuôi dưỡng

? Bản thân em làm để tỏ lịng biết ơn cha mẹ ? ? Hình thức hát ru tạo cho ca có âm điệu ntn ? ? Tóm lại, ca số muốn nhắc nhở điều ? ? Em cịn thuộc ca có ND tương tự ?

GV: Gọi HS đọc ? Bài ca số diễn tả t/c ai? Đó t/c gì?

? Tình cảm thể thời gian không gian ?

? Thời gian buổi chiều gợi cho em suy nghĩ ?

? Em có NX khơng

- Phải ghi lịng cơng lao cha mẹ

- Tự bộc lộ

-> Ngọt ngào, du dương

-> Lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu lắng

+ Biết ơn, đền đáp công ơn cha mẹ

- Công cha núi TS

-> Thời gian: buổi chiều - Không gian: ngõ sau

-> Chiều ngày lam việc kết thúc, sum họp gia đình, lúc dễ gợi nỗi nhớ thương

-> Là nơi khuất, kín người đắm vào t/c riêng tư

-> Người phụ nữ nhớ thương

-> Công lao t/c cha mẹ không đo đếm

- NT: ẩn dụ

-> Nhấn mạnh công cha, nghĩa mẹ

3.2/ Bài 2:

(33)

gian ngõ sau ?

? Vì trơng q mẹ người phụ nữ lại thấy " ruột đau chín chiều" ?

? BPNT sử dụng câu thơ ? BPNT diễn tả tâm trạng người phụ nữ ?

? Em hình dung ntn bóng dáng người phụ nữ ca này? Hãy tả lại cho bạn nghe

GV: Bình giảng thêm thân phận người phụ nữ XHPK

? Trong CD trữ tình cịn có số câu CD khác có ND tương tự có mơ típ "chiều chiều" Em hày đọc câu CD

GV: Gọi HS đọc ? Bài ca diễn tả t/c ? Của ?

? Tình cảm diễn tả ntn? Cái hay cách diễn tả ?

GV: Nhân để nói đến người ta gọi lối hứng ? Em hiểu "nuộc lạt gì" ?

? Tại nhìn nuộc lạt lại nhớ đến ông bà ?

? Kết cấu câu thứ có đáng ý ?

quê hương, nhớ người thân Chính t/c nhớ mong không thoả mãn làm cho người nhớ cảm thấy đau đớn, xót xa

-> Người phụ nữ đứng nơi ngõ sau buổi chiều hiu quạnh, cặp mắt đăm đăm ngóng trơng q mẹ Đứng tạc tượng vào không gian

- Chiều chiều đứng bờ sông

- Chiiêù chiều xách giỏ hái rau

-> Nhìn nuộc lạt nhớ đến ơng bà

- Dùng SV bình thường để nói lên nỗi nhớ lịng kính i

-> Mối buộc sợi lạt nhà tranh, mái rạ chí nhiều nuộc lạt khơng đếm

-> Ơng bà người buộc nuộc lạt Nuộc lạt cịn mà ơng bà xa

- Ruột đau chín chiều

-> Ngoa dụ -> Tâm trạng nhớ nhà, nhớ người thân da diết

3.3/ Bài 3:

- Lịng nhớ thương, kính u ơng bà

- NT: + Lối hứng

+ Kết cấu "Bao nhiêu nhiêu"

(34)

? Kết cấu "Bao nhiêu nhiêu" có sức diễn tả nỗi nhớ ntn ?

GV: Đọc số câu CD có kết cấu tương tự:

- Qua cầu ngả nón - Qua đình ngả nón GV: Gọi HS đọc ? T/c nhắc đến ca ?

? Trong ca có từ: người xa, bác mẹ, thân Em giải nghĩa từ ?

? Từ em thấy tình cảm anh em cắt nghĩa sở ?

? Để diễn tả gắn bó anh em với ca sử dụng BPNT ? TD ?

? Tóm lại ca muốn nhắc nhở điêù ?

? Để nhắc nhở anh em hồ thuận em cịn biết ca khác?

GV: Y/c HS khái quát ?

? Những biện pháp nghệ thuật ca dao sử dụng?

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Người xa lạ - Cha mẹ

- Cùng người ruột thịt -> Không phải người xa lạ + Cùng cha mẹ sinh + Có quan hệ máu mủ, ruột thịt

-> Anh em xương thịt thể

- Anh em chân - Khôn ngoan đá đáp

3.4/ Bài 4:

- Tình anh em ruột thịt

- NT: so sánh

-> Anh em phải hồ thuận để cha mẹ vui lịng

4 Tổng kết: 4.1/ Nội dung:

- Tình ảm gia đình thể qua lời ru mẹ, lời ông bà cha mẹ với on cháu 4.2/ Nghệ thuật:

- Thể thơ lục bát, giọng điệu tâm tình, h/ả truyền thống, lối diễn đạt bình dị

(35)

- Y/c HS nhà làm BT phần LT

4 Củng cố:

- Đọc diễn cảm ca dao

- Tình cảm đựơc phản ánh ca dao trên? 5 Hướng dẫn VN:

- Học thuộc lòng ca dao hoc nắm nội dung, nghệ thuật - Soạn “Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước người” E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 10

NHỮNG CÂU HÁT

VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Nắm ND, ý nghĩa, NT tiêu biểu số ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người

- Thuộc ca VB biết thêm số ca khác hệ thống chúng Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm, PT ca dao Thái độ:

- Thêm tự hào, yêu quê hương đất nước B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Giáo án, SGK - Trò: soạn

C PHƯƠNG PHÁP:

(36)

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng ca tình cảm gia đình PT ND NT ca -> Đáp án: SGK, tr 35 + ghi

3 Bài mới:

Nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết:

“Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”.

Cùng với tình cảm gia đình t/y quê hương, đất nước, người chủ đề lớn của ca dao - dân ca xuyên thấm nhiều câu hát Những ca thuộc chủ đề đa dạng, có cách diễn tả riêng, nhiều thể rõ màu sắc địa phương.

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

Phương pháp: Đọc sáng tạo, Kỹ thuật: động não

GV: Nêu y/c đọc?

- Đọc mẫu, gọi HS đọc, NX - Y/c HS giải nghĩa thích 8, 9, 10, 14

? Vì câu hát khác lại hợp thành VB SGK ?

Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, giảng bình, nêu vấn đề Kỹ thuật: động não

GV: Gọi HS đọc ca ? Đây lời người ? Đó ?

? Hình thức hát đối đáp có phổ biến CD, DC khơng ?

? Em biết hình thức hát đối đáp ?

GV: Giảng thêm hình thức hát đối đáp

- Bài 1: Giọng hỏi - đáp, phấn khởi, tự hào

- Bài 2: Hỏi - thách thức, tự hào

- Bài 3: Mời gọi - Bài 4: Nhịp chậm -> Cùng ND

-> Chàng trai - gái -> Có nhiều

-> Để trai gái thử tài

I Đọc - hiểu văn bản: Đọc - thích:

2 Phân tích: 2.1/ Bài ca 1:

(37)

? Em cịn biết hình thức hát đối đáp qua ca khác ?

? Bài ca có câu hỏi ? Em có nhận xét câu hỏi ?

? Những địa danh nhắc đến lời đối đáp ?

? Những đại danh có điểm chung ? Điểm riêng ?

? Người hỏi biết chọn nét tiêu biểu địa danh để hỏi, cịn người đáp ?

? Thơng qua lời hỏi đáp đó, chàng tri gái muốn thể điều ?

? Qua phần đối đáp em thấy chàng trai gái người ntn ?

GV bình: Chàng trai cô gái hát giao duyên nói riêng, nhân dân VN nói chung khơng say đắm, mến yêu, tự hào giang sơn VN mà người lịch lãm, hào hoa, tế nhị giàu hiểu biết thật đáng noi theo GV: Gọi HS đọc

? Em thuộc biết CD bắt đầu tiếng "rủ nhau" ?

? Khi người ta rủ nhau? Người rủ người rủ có mqh ntn ? ? Hãy XĐ địa danh phản ánh ca? Vì em biết điều ?

kiến thức LS, ĐL

-> Bây Mận hỏi Đào

- Đêm trăng

- địa danh

-> Chung: địa danh tiếng MB

+ Riêng: gắn với địa phương

-> Lịch lãm, tế nhị

-> Rủ xuống bể + Rủ lên núi + Rủ cấy

-> Có chung mối qtâm muốn làm việc

+ Qhệ gần gũi, thân thiết

- Sáu câu hỏi: câu kiến thức quê hương, đất nước

-> Người đáp trả lời ý người hỏi

=> Chia sẻ hiểu biết, niềm tự hào, t/y quê

hương, đất nước

(38)

? Địa danh cảnh trí gợi lên điều ?

? BPNT chủ yếu ca ?

? Cho biết TD câu hỏi tu từ cuối ca ?

GV giảng bình: phong cảnh Hồ Gươm giới thiệu tên mà không sâu vào mtả cụ thể để đảm bảo ngắn gọn, gọi mời tự xem, tự suy ngẫm

GV: Gọi HS đọc

? Miêu tả cảnh đẹp xứ Huế tác giả dân gian miêu tả SV ?

? Em có NX màu sắc cảnh vật ?

? Đại từ "ai" ca có ý nghĩa ?

? Lời ca "Ai vơ xứ Huế vơ" tốt lên ý nghĩa nhắn gửi ?

? Chỉ NT đặc sắc ca nêu TD ?

GV giảng bình: Thăm HN kinh kì, vơ xứ Huế cố đô, ngắm cảnh, thăm viếng di tích LS, VH lịng thêm u giang sơn TQ tươi đẹp, trí thêm rộng mở lắng sâu, ghi nhớ công ơn người xưa tơn tạo gìn giữ "bức tranh hoạ đồ" q giá

GV: Gọi HS đọc

? dòng đầu có đặc biệt từ ngữ ?

-> HN nhắc đến danh lam thắng cảnh HN

-> hồ Gươm, TLong đẹp, giàu truyền thống LS VH

-> Con đường dài, uốn khúc, có non, có nước

-> Là màu gợi lên vẻ nên thơ, tươi mát, sống động

-> Ai: người nào, số đơng

+ Ai: lời mời, lời nhắn -> Mời người đến với xứ Huế

- NT: liệt kê, điệp từ, câu hỏi tu từ

-> Niềm vui sướng, tự hào trước cảnh đẹp TLong - HN ngàn năm văn hiến

2.3/ Bài ca 3:

-NT: từ láy, thành ngữ, đại từ phiếm

-> T/y, lòng tự hào cảnh đẹp xứ Huế

(39)

? Chỉ NT đặc sắc ca nêu ý nghĩa ca ?

? PT hình ảnh gái câu cuối ?

? Bài ca lời ? Người muốn biểu t/c ? ? Bài thơ cịn hiểu theo cách nào? Em có đồng ý với cách hiểu khơng? Vì ?

? Đọc số câu ca dao bắt đầu tiếng "Thân em "

GV: Y/ HS khái quát lại ND NT ca

- Gọi HS đọc ghi nhớ

GV: Hướng dẫn HS làm BT phần LT

-> Dòng thơ kéo dài đến 12 tiếng -> mênh mông, bát ngát, rộng lớn đồng lúa

-> Cô gái trẻ trung phơi phới

-> Cô gái đứng trước cánh đồng lúa tự nghĩ mình, lo âu khơng biết số phận an ntn -> hiểu cách thứ phổ biến

-> lụa đào - hạt mưa sa - trái bần trôi

2.4/ Bài ca 4:

- NT: phép lặp, đối, đảo, so sánh

-> Cánh đồng lúa bát ngát bao la cô thôn nữ trẻ trung đầy sức sống

=> Lời chàng trai

3 Tổng kết: 3.1/ Nội dung:

- Bốn ca dao làm lên trước mắt hình ảnh đẹp quê hương, đất nước, người VN

3.2/ Nghệ thuật:

- Thể thơ lục bát, giọng điệu tâm tình, h/ả truyền thống, lối diễn đạt bình dị

3.3/ Ghi nhớ: (SGK) II Luyện tập:

4 Củng cố:

? Đọc diễn cảm CD

(40)

- Học thuộc nắm ca dao

- Soạn văn bản: “Ca dao câu hát than thân” - Chuẩn bị theo câu hỏi “Từ láy”

E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 11

TỪ LÁY

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Nắm cấu tạo từ láy, láy toàn láy phận

- Hiểu chế cấu tạo nghĩa từ láy để sử dụng từ láy cho tốt Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng từ láy trình tạo lập VB Thái độ:

- Yêu quý, tự hào TV B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Giáo án, SGK - Trò: soạn

C PHƯƠNG PHÁP:

- Quy nạp, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Nêu cấu tạo ý nghĩa loại từ ghép Cho VD Đáp án: Ghi nhớ SGK - 14

(41)

+ Ghép đẳng lập: nhà cửa 3 Bài mới:

Trong từ phức có từ láy, từ láy phân loại ntn loại có ý nghĩa ntn ta tìm hiểu

HĐ THẦY HĐ TRỊ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: Quy nạp, nêu vấn đề

- Kỹ năng: Động não GV: Y/c HS nhắc lại khái niệm từ láy

GV: Từ tiếng có nghĩa từ ghép VD: tóc tai, chùa chiền, tươi tốt

GV: Đưa ngữ liệu, gọi HS đọc

? NX đặc diểm âm từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu

? Vậy từ láy có loại ? Hãy phân loại cho từ láy Cho thêm VD

GV: Gọi HS đọc mục ? Vì nói "thăm thẳm, bần bật" mà khơng nói "thẳm thẳm, bật bật" ?

GV: Đưa CD "Đứng bên "

? Tìm phân loại từ láy CD

? Vậy từ láy có loại? Cho biết cấu tạo loại từ láy?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Gọi HS quan sát SGK mục II

-> Là từ có từ tiếng trở lên, tiếng có nghĩa láy lại có phối âm tiếng khác

- Đăm đăm: tiếng thứ láy lại toàn phần vần, phụ âm, điệu tiếng thứ - Mếu máo: lát lại phụ âm điệu

- Liêu xiêu: láy lại phần vần điệu

->

-> Đây nghững từ cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc, dễ nói xi tai

- Đọc

I Lí thuyết:

1 Các loại từ láy: 1.1/ KS Ngữ liệu:

- Đăm đăm > tiếng lặp lại hoàn toàn

- Mếu máo > lặp phụ âm đầu

- Liêu xiêu > lặp vần

- Có loại từ láy:

+ Láy toàn bộ: đăm đăm, xanh xanh

+ Láy phận: xiêu, mếu máo

(42)

? Nghĩa từ láy: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành đặc điểm âm thanh?

? Các từ mục có đặc điểm chung âm nghĩa ?

Gợi ý: Các từ láy nhóm mục vần lặp lại từ: lí nhí, ti hí, li ti?

? Các từ có nét chung nghĩa? Nó biểu âm thanh, SV ntn ?

? Các từ láy: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh Tiếng tiếng gốc ?

? Các từ có đặc điểm chung nghĩa? Nó biểu thị trạng thái vân động ntn ? GV: Gọi HS đọc mục 3.II SGK

? Trong từ láy: mềm mại, đo đỏ, tiếng tiếng gốc (có nghĩa)?

? So sánh nghĩa từ láy với nghĩa tiếng gốc? ? Vậy việc thêm tiếng láy có TD ?

GV: Y/c HS làm nhanh BT và phiếu học tập

Phát triển tiếng gốc cho sẵn: lặng, chăm, mê thành từ láy

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Phương pháp: Thực hành, nêu vấn đề, gợi dẫn

- Kỹ năng: Động não, làm

- Hình thành ý nghĩa sở mơ âm (từ tượng thanh)

-> Vần "i"

-> Nhỏ

-> Tiếng gốc (có nghĩa): nhỏ, phồng, bềnh

-> Khi nhô lên, hạ xuống + Khi phồng, dẹp + Lúc nổi, lúc chìm

- Đỏ, mềm

-> ý nghĩa từ láy giảm nhẹ so với nghĩa tiếng gốc

- Lặng lẽ, - Chăm chỉ, chăm - Mê man, mải mê

- Ý nghĩa hình thành sở mô âm

- VD: oa oa, gâu gâu, ha

- Từ láy:

+ Tiếng gốc: nhỏ, phồng, bềnh

+ Tiếng láy: nhỏ, phập, bồng

-> Tạo sắc thái biểu cảm, giảm nhẹ nhấn mạnh

(43)

bài tập

GV: Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT

? Tìm từ láy đoạn văn “Cuộc chia tay ”

- BT 2+3; Gọi HS lên bảng

- Láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm

- Láy phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, BT 2: Điền tiếng láy - Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách BT 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

a/ nhẹ nhàng a/ xấu xa a/ tan tành

b/ nhẹ nhõm b/ xấu xí b/ tan tác

II Luyện tập:

Bài tập

Bài tập

4 Củng cố:

? Cấu tạo loại từ láy? 5 Hướng dẫn VN:

- Học thuộc ghi nhớ hoàn thiện tập cịn lại - Chuẩn bị “Q trình tạo lập văn bản”

E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 12

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Ở nhà) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(44)

- Nắm bước trình TL VB, để làm TLV cách có PP có hiệu

- Củng cố kiến thức kĩ học liên kết, bố cục mạch lạc VB - Ôn tập cách làm văn tự miêu tả, cách dùng từ, đặt câu liên kết, bố cục, mạch lạc VB

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết VB tuân thủ theo bước tạo lập VB Thái độ:

- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Giáo án, SGK - Trò: soạn

C PHƯƠNG PHÁP:

- Phân tích mẫu, nhận xét đánh giá, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Trình bày điều kiện để có văn mạch lạc? => Đáp án: Để có văn mạch lạc cần:

- Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt

- Các phần, đoạn, câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch

3 Bài mới:

Các em học liên kết, bố cục mạch lạc VB Các em học kiến thức kĩ để hiểu VB, tạo lập VB Và để tạo Vb hay, hấp dẫn người đọc, người nghe cần phải qua bước ntn?

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

GV: Đưa tình SGK - 65 Gọi HS đọc

? Trong tình trên, em XD VB nói hay viết ? ? VB có ND ? ? Nói cho nghe ? ? Mục đích để làm ?

-> VB nói

-> Lí đạt kết tốt học tập

-> Mẹ

I Lí thuyết: Các bước tạo lập văn bản:

1 KS ngữ liệu:

(45)

? Nếu bạn em xa, khơng thể nói trực tiếp hay qua điện thoại mà em muốn báo tin cho bạn em dùng HT nào?

? Em viết điều ?

? Đối tượng để em viết thư ?

? MĐích em viết thư cho bạn ?

?

Vậy để tạo lập 1VB, phải XĐ vấn đề ?

GV: Đây vấn đề khơng thể xem thường quy định ND cách làm VB.

? Để mẹ en dễ dàng hiểu điều em muốn nói em có cần XD bố cục chi VB không ?

? Bố cục gồm phần ? ND phần ?

GV: Hướng dẫn HS chi tiết hoá phần TB:

? Trước em học tập chưa tốt ?

? Mỗi thấy bạn khen thưởng, em có suy nghĩ gì ?

? Từ đó, em tâm phấn đấu ?

? Em khen thưởng có xứng đáng hay không ?

GV: XĐ bố cục cho VB giúp em nói, viết chặt

-> Mẹ vui, phấn khởi, tự hào

- Viết thư

-> ND: niềm vui khen thưởng

-> Người bạn

-> Để bạn vui tiến

->

-> Có

- MB: GT buổi lễ khen thưởng nhà trường - TB: Lí em khen thưởng

- KB: Cảm nghĩ em

- vấn đề:

+ Viết cho ? (đối tượng) + Viết để làm ? (mục đích) + Viết ? (ND)

+ Viết ? (cách thức)

1.2/ Xây dựng bố cục cho văn bản:

(46)

chẽ, mạch lạc giúp người đọc, người nghe dễ hiểu ? Trong thực tế người ta giao tiếp ý bố cục hay không? Vì ?

? Sau có bố cục ta phải làm ?

GV: Phải diễn đạt ý ghi bố cục thành những câu văn, đoạn văn chính xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với nhau.

GV: 1 xe máy sau lắp ráp xong, trước mang bán phải qua khâu kiểm tra chất lượng nhà văn viết xong tác phẩm đọc lại bản thảo

? Vậy viết xong TLV, em có KT lại khơng? KT lại để làm gì? GV: KT khâu cuối rất quan trọng viết xong VB khó tránh khỏi những sai sót.

? Tóm lại, muốn tạo lập VB hay cần phải trải qua bước nào? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2,

- BT 4: nhà

- Khơng ý -> khơng thể giao tiếp bố cục

- Diễn đạt thành lời văn bao gồm nhiều câu, đoạn văn có liên kết với

-> Có => để sửa lỗi (dấu câu, viết hoa, dùng từ )

- Đọc

1.3/ Diễn đạt ý bố cục thành lời văn:

1.4/ Kiểm tra:

2 Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập: BT1: Học sinh tự trả lời câu hỏi

BT2:

(47)

b Bạn xác định không đối tượng giao tiếp Bản báo cáo phải trình bày với HS khơng phải với thầy cô giáo (viết cho ai?)

BT3: Dàn khung > viết ngắn gọn tốt, cần đủ ý Câu không thiết phải đủ liên kết

* Các mục, phần cần thể hệ thống ký hiệu: I – – a – b – c 4 Củng cố:

GV: Treo bảng phụ củng cố kiến thức Bước

1 Định hướng văn

- Đối tượng: Nói viết cho - Mục đích: Để làm - Nội dung: Về - Cách thức: Như

2 Xây dựng bố cục Yêu cầu: rành mạch, rõ ràng, hợp lí, định hướng bước 1.

3 Diễn đạt ý ghi bốcục

Hình thức: Câu, đoạn văn

u cầu: xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với

4 Kiểm tra Việc thực bước 1, 2, 3; sửa chữa sai sót, bổ sung ý cịn thiếu. 5 Hướng dẫn VN:

- GV: giao đề cho HS viết số nhà

Đề bài: “Trời nắng đổ mưa rào, em tả lại mưa đó”.

Hướng dẫn:

1 Mở bài:

Giới thiệu khái quát mưa rào: + Diễn vào thời gian ?

+ Trong khung cảnh ? Thân bài:

a) Trước mưa: - Cây cối: héo

- Nắng: nóng

- Mọi người, cối vật mong mưa b) Chuẩn bị mưa bắt đầu mưa:

- Mây đen kéo đến, trời tối

- Gió bắt đầu thổi, mang theo lạnh c) mưa:

- Mưa nặng hạt - Sấm sét

- Gió thổi

(48)

- Cảnh vật, người d) Khi mưa tạnh - Mưa ngớt dần - Gió ngừng - Trời quang, mặt trời lại nhô

- Mối bay hàng đàn

- Cây cối, người, cảnh vật Kết bài:

Nêu cảm nghĩ em mưa - Học ghi nhớ, làm hết BT

- Soạn VB : “Những câu hát than thân” E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:

Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 13

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngơn từ) ca dao thuộc chủ đề than thân

2 Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm phân tích cảm xúc ca dao trữ tình Thái độ:

- Yêu mến văn học dân gian giữ gìn B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Tham khảo thêm câu hát có nội dung ca dao - Trò: Soạn bài, trả lời câu hỏi, số ví dụ tương tự

C PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

(49)

2 Kiểm tra:

? Đọc thuộc câu ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước 3 Bài mới:

Trong sống làm ăn nơng nghiệp nghèo khó, đằng đẵng ngày sang ngày khác Nhiều cất tiếng hát lời ca than thở để vơi phần nỗi buồn sầu, lo lắng chất chứa lòng Chùm ca dao - dân ca Than thân chiếm vị trí đặc biệt ca dao trữ tình Việt Nam

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, đọc hiểu văn

- Kỹ thuật: Động não GV nêu y/c đọc: Giọng chậm, buồn Đọc mẫu, gọi HS đọc NX

- Y/c HS giải thích thích 1, 2,

? Nêu ND cụ thể bài?

? Từ ca trên, em hiểu câu hát than thân ?

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng

- Kỹ thuật: Động não GV: Y/c HS đọc ca ? CĐời lận đận cò diễn tả ntn ca số 1?

? CD xưa thường mượn hình ảnh cị để người thuộc g/c XH xưa ?

? Hình ảnh cị gợi nghĩ đến thân phận người nông dân XH cũ CD dùng BPNT để tạo liên tưởng ?

- Đọc, NX

- Bài 1: Thân phận cò - Bài 2: Thân phận kiến, tằm, hạc, cuốc

- Bài 3: Thân phận trái bần -> ND phản ánh thân phận bé mọn, đắng cay người => câu hát than thân

- Mượn chuyện vật để giãi bày nỗi chua xót, đắng cay cho đời khổ cực hạnh người bé nhỏ XH xưa

-> Kiếm ăn nơi non nước, ghềnh thác

+ Không kiếm đủ miếng ăn bể đầy, ao cạn

-> Người nông dân

I Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - Chú thích:

2 Phân tích: 2.1/ Bài ca 1:

- NT:

(50)

GV: Hình ảnh cị lận đận mình, cị lên thác, xuống ghềnh hình ảnh người nơng dân dầm sương dãi nắng chịu đựng mưa gió, đơn thui thủi chẳng có sẻ chia thật đáng thương vô

? Chỉ BPNT đặc sắc khác CD nêu TD?

? Đại từ ai? Để làm gì?

? Khi diễn tả nỗi long đong, cực người, CD hay dùng biểu tượng cò Em biết CD dùng biểu tượng này? GV: Y/c HS đọc ca ? Em hình dung ntn đời lận đận tằm qua lời ca "Kiếm ăn phải nằm nhả tơ"?

? Đó đời hi sinh hay hưởng thụ ?

? Bài ca than cho kiến nỗi khổ ?

? CĐời kiến CĐời ntn?

? Theo em, CD tằm, kiến biểu tượng cho loại người XH mà dân gian tỏ lòng cảm thương ?

GV đọc giải thích: - Lánh: tìm nơi ẩn náu - Đường mây: khơng gian phóng khống

-> XHPK - Con cò mà - Cái cò đón

-> Suốt CĐời tằm phải ăn dâu -> CĐời phải rút ruột tận để làm thành tơ quý cho người

-> Loài vật nhỏ ăn chẳng đáng phải kéo kiếm ăn đàn

-> Nỗi thống khổ CĐời LĐ vất vả chẳng hưởng thụ bao

+ Từ láy, từ trái nghĩa, thành ngữ, đại từ phiếm chỉ, hình thức nêu câu hỏi

-> Tiếng kêu thương cho thân phận bé mọn, cực người nông dân

-> Oán trách XHPK tạo nên cảnh ngang trái cho người nông dân

2.2/ Bài ca 2:

- Con tằm -> bị bòn rút sức lực

(51)

? Em hiểu ntn câu "hạc lánh đường mây"

GV: Trong VH, hạc biểu tượng tuổi gì, cõi tiên nhàn tản đi Nhưng hạc câu ca mang ý nghĩa biểu tượng khác

? Vậy, hình ảnh hạc lời ca mang ý nghĩa ?

GV: Đọc "Thương cho cuốc :

? Em hiểu nỗi khổ cuốc ?

? Chỉ BPNT bài? GV: Gọi HS đọc ca ? Em biết ca dao mở đầu cụm từ "thân em" ?

? Những câu ca nói ai?

? Có điểm giống NT ?

? Tên gọi hình ảnh "trái bần" gợi cho em liên tưởng gì?

? Em hiểu "gió dập sóng dồi" "tấp vào đâu"? ? Chỉ BPNT ca ? Tác giả dân gian sử dụng BPNT để diễn tả điều gì? ? Vì người phụ nữ XH xưa phải chịu nhiều đắng cay?

-> Muốn tìm nơi nhàn tản, phóng khống

-> Giữa trời: nhỏ nhoi, độc

- Kêu máu: tiếng kêu đau thương, khắc khoải, tuyệt vọng điều oan trái

- hạt mưa sa - lụa đào - giếng đàng -> So sánh: người phụ nữ -> Thân phận nghèo khó -> CĐời bị xơ đẩy, quăng quật

-> Số phận lênh đênh, vô định

-> Họ phụ thuộc vào hoàn

- Con hạc -> đời phiêu bạt, vô định

- Con cuốc -> nỗi khổ đời oan trái

- NT: điệp ngữ, ẩn dụ

2.3/ Bài ca 3:

(52)

GV bình giảng thân phận người phụ nữ XH xưa

GV: Y/c HS khái quát ND NT ca

- Gọi HS đọc ghi nhớ

GV: cho HS thảo luận nhóm BT

cảnh, khơng có quyền quết định đời

3 Tổng kết: 3.1/ Nội dung:

- Đều diễn tả đời thân phận người XH cũ - Than thân phản kháng 3.2/ Nghệ thuật:

- Thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh truyền thống

3.3/ Ghi nhớ:

T SGK - 49 II Luyện tập:

4 Củng cố:

- Cho học sinh đọc phần đọc thêm SGK 5 Hướng dẫn VN:

- Học thuộc ca dao học, ghi nhớ

- Soạn “Những câu hát châm biếm” sưu tầm ca có nội dung châm biếm E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 14

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Qua hình thức trào phúng học sinh cần thấy cách châm biếm cay, nhẹ nhàng thói xấu hư tật xấu xã hội cũ

2 Kĩ năng:

(53)

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tránh xa thói xấu B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Tham khảo thêm câu hát có nội dung ca dao - Trị: Soạn bài, chuẩn bị số câu ca dao đề tài

C PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Đọc thuộc ca dao thứ Cho biết nội dung nghệ thuật 3 Bài mới:

Cùng với tiếng hát than thân buồn tủi, ca dao cổ truyền VN vang lên tiếng cười hài hước, châm biếm, trào phúng, đả kích vui khoẻ, sắc nhọn, thể tính cách, tâm hồn và quan niệm sống người bình dân Đơng Tiếng cười có nhiều cung bậc thật hấp dẫn

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: Đọc hiểu, Nêu vấn đề

- Kỹ thuật: Động não GV y/c đọc:

- B1: Giọng hài hước, mỉa mai - B2: Kéo dài, a điệp ngữ "số cụ"

- B3: Ầm ĩ, rùm beng giả tạo - B4: giễu cợt

- Đọc mẫu, gọi HS đọc NX

GV: Y/c HS giải thích thích 1, 2, 10

? Tại ca xếp chung vào VB?

? Hình thức NT tiêu biểu gì?

? Ngồi em biết CD khác? - Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng

- Đọc, NX

- ND phản ánh tượng bất bình thường sống

-> Châm biếm, đả kích, gây cười

- Lỗ mũi 18 ghánh - Bồng bồng cõng - Những người béo

(54)

- Kỹ thuật: Động não GV: Gọi HS đọc ca ? Ở ca lí lịch tơi giới thiệu ntn?

(thói quen, tính nết)

? Em có NX cách dùng từ "hay" ca ? ? Em hiểu ntn người qua phần giới thiệu lí lịch trên?

? "Hay" có nghĩa "giỏi" Giỏi rượu chè ngủ có đáng khen khơng ?

? Mai mối cho cô yếm đào phải nói tốt cho tơi, lại kể tật xấu người chú? Em có NX cách nói này? ? Chỉ BPNT tiêu biểu CD SDụng BPNT nhằm chế giễu hạng người XH ?

GV liên hệ: hạng người thời đại có -> cần phải phê phán Đọc câu CD "Ăn rồng "

GV: Gọi HS đọc ca ? Bài ca thứ lời nói với ai? Vì em XĐ thế?

? Ơng thầy bói bói, đốn số cho gái vấn đề gì?

? Vì thầy bói lại đốn số cho gái vấn đề trên? Đây vấn đề ntn? ? Điều chứng tỏ thầy bói người ntn ?

? Cịn gái người ntn ?

-> Nghĩa tiêu cực: lười, nghiện rượu chè

-> Lười biếng, nghiện ngập, ước ngày mưa để làm, đêm dài để ngủ nhiều

-> Không => nói mỉa mai

-> Dùng cách nói ngược để châm biếm, giễu cợt người

- Đọc

-> Lời thầy bói với gái xem bói

-> Giàu nghèo, cha mẹ, chồng

-> Toàn chuyện hệ trọng mà người xem bói quan tâm

-> Rất tinh ranh, biết mong muốn người xem bói để dễ dàng hành nghề

-> Mê tín, tin, ngờ nghệch ->

2 Phân tích văn bản: 2./1 Bài ca 1

- Chú tơi + Thói quen: Hay rượu chè Hay nằm ngủ trưa + Tính nết

Ngày ước mưa Đêm ước dài

- NT điệp từ, cách nói ngược

-> Chế giễu hạng người nghiện ngập, lười biếng

2.2/ Bài ca 2:

- Thầy bói: nói dựa, nói nước đơi

(55)

? Em có NX lời phán ơng thầy bói ?

? Điều cho ta hiểu nghề bói toán ntn ?

? Qua em thấy đáng bị chế giễu? Ai đáng bị chê cười? ? Em cịn biết bào CD nói đề tài chống mê tín, dị đoan ?

GV: Liên hệ tượng CS

GV: Y/c HS đọc ca số ? Bài ca kể SV gì? Những nhân vật tham dự vào việc đó?

? Em hình dung công việc cụ thể vật ca ?

GV: Đưa tiễn người cố việc trang nghiêm, đám ma cị khơng cịn việc trang nghiêm

? Theo em, chuyện làm ma cò ám chuyện người?

? Việc lựa chọn vật đóng vai lí thú điểm nào?

? Chỉ BPNT đặc sắc CD ND phê phán gì?

GV: Liên hệ tàn tích hủ tục ma chay đời sống

GV: Gọi HS đọc ca số ? Chân dung cậu cai miêu tả qua chi tiết dòng đầu? ? Em có NX vẻ bề

->

- Chập chập cheng cheng

-> Đám ma cò - bọn gồm: cò con, cà cuống

-> Con cị: Tính ngày tốt để làm ma => thái độ bình tĩnh, khơng lo lắng cho đám ma người thân

- Cà cuống: Uống rượu say ngất ngưởng chỗ vui nơi buồn

- Chim ri: Tranh miếng ăn, điệu vui nhộn không buồn thảm

- Chào mào: Đệm nhịp cho hát vui nhộn, khơng ốn nhạc đám ma

-> Chuyện hủ tục, ma chay -> Dùng giới loài vật để ám giới loài người => ND châm biếm trở nên kín đáo, sâu sắc

->

-> Nón dấu lơng gà - Ngón tay đeo nhẫn

-> Nón người lính (chức thấp quân đội PK) Tay đeo nhẫn (ra vẻ giàu có, trai lơ) => thiếu tư cách cai

=> Chế giễu kẻ hành nghề mê tín, lừa bịp

=> Chê cười người thiếu hiểu biết, tin vào bói tốn

2.3/ Bài ca 3:

- NT: ẩn dụ, phóng đại -> phê phán hủ tục ma chay XH cũ

(56)

ngồi đó?

? Em thử hình dung cậu cai qua lời ca "Ba năm " ? Qua em có NX danh nghĩa cậu cai ? ? NX NT châm biếm CD Mục đích để phê phán hạng người XH ?

GV: Tác giả DG châm biếm, phê phán tầng lớp thống trị xưa Chúng lố lăng, bắng nhắng, chất tầm thường, quyền hành thảm hại đến nực cười

GV: Y/c HS khái quát lại ND NT ca

- Gọi HS đọc ghi nhớ

GV: Y/c HS thảo luận nhóm BT +

-> Lâu có việc việc quan sai bảo

-> Giả từ ND đến công việc

- NT: phóng đại, câu định nghĩa

-> Mỉa mai kẻ tay sai, khoe mẽ bề

3 Tổng kết: 3.1/ Nội dung:

- Phê phán thói hư tật xấu hạng người việc đáng cười XH

3.2/ Nghệ thuật:

- Nghệ thuật trào lộng dân gian VN Qua h/ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược phóng đại 3.3/ Ghi nhớ:

T/ SGK - 53 II Luyện tập:

4 Củng cố:

Bốn ca dao châm biếm cho thấy tính chất trào lộng dân gian thật sắc sảo, nhiều vẻ Những thói hư tật xấu, hủ tục mê tín dị đoan, tượng lố bịch, hạng người xã hội cũ bị châm biếm, đả kích Các ẩn dụ lối phóng đại, cách nói ngược thủ pháp nghệ thuật châm biếm tác giả dân gian sáng tạo cách đặc sắc Tính chiến đấu phê phán giá trị đích thực ca dao đến ý nghĩa

? Tại CD xếp chung thành VB? NT tiêu biểu ca gì? 5 Hướng dẫn VN:

- Học thuộc lòng ca dao nội dung phần ghi nhớ

- Soạn “Sông núi nước Nam” Chuẩn bị “Đại từ” theo câu hỏi SGK E RÚT KINH NGHIỆM:

(57)

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 15

ĐẠI TỪ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Hiểu đại từ

- Nắm loại đại từ TV Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng đại từ thích hợp với tình giao tiếp Thái độ:

- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:

Thầy: Bảng phụ, ngữ liệu

Trò: Học thuộc cũ đọc trước “Đại từ” C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, quy nạp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Từ láy có loại? Ý nghĩa từ láy? Cho VD minh hoạ với loại

Đáp án: - Ghi nhớ + 2, tr 42

- VD: + Láy toàn bộ: đăm đăm, oa oa + Láy phận: lom khom, lung lay 3 Bài mới:

? Hãy kể tên từ loại mà em học CT Ngữ văn lớp 6?

=> GV: Các em học số từ loại tiêu biểu như: DT, ĐT, TT, CT, ST Hôm tiếp tục tìm hiểu từ loại thường SD tong TV đại từ

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: Nêu vấn đề,

(58)

- Kỹ thuật: Động não

GV: Đưa ngữ liệu, gọi HS đọc ? "Nó" đoạn văn (a) trỏ ai?

? Căn vào đâu mà em biết điều ?

? Từ "nó" đoạn văn (b) trỏ vật gì? Vì em biết điều đó?

? Từ "thế" đoạn văn thứ trỏ điều gì? Căn vào đâu mà em biết điều đó?

? Từ "ai" CD dùng để làm gì? Dùng để hỏi người hay vật?

? Các từ: nó, thế, ai giữ vai trị ngữ pháp câu?

GV: Lấy thêm VD đại từ làm VN VD: Người học giỏi nhất lớp nó.

? Em hiểu đại từ ? ? Đại từ đảm nhiệm vai trị ngữ pháp câu?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ ? Căn vào khái niệm đại từ có loại ?

? Các đại từ: tơi, ta, tớ dùng để trỏ gì?

GV: Cịn gọi đại từ xưng hơ (đại từ nhân xưng - TA)

? Các đại từ: bấy, nhiêu

trỏ gì?

? Tìm VB "Những câu hát t/y " đại từ ? ? Các đại từ: vậy, trỏ gì? GV: Lấy thêm VD:

- Các em ngoan vừa chăm học vừa chăm làm.

- Ơi lịng Bác thương ta.

? Vậy đại từ để trỏ dùng để làm ?

? Đại từ; ai, gì hỏi ? GV:y/c HS lấy thêm VD ? Đại từ: bao nhiêu, mấy

-> Câu văn trước

- Đọc ghi nhớ

-> loại: để hỏi để trỏ -> Người, SV

-> Số lượng

-> Bao nhiêu nhiêu -> HĐ, tính chất, SV

-> Người, SV

- Ai vô xứ Huế vơ - Bác hỏi cháu ? > Số lượng

1.1/ KS ngữ liệu: (SGK) - Nó (a) = em tơi -> VN

- Nó (b) = gà -> phụ ngữ DT (định ngữ)

- Thế (c) = câu nói mẹ -> phụ ngữ ĐT (bổ ngữ) - Ai (d) = hỏi người -> CN

1.2 Ghi nhớ (SGK - 55)

2.Các loại đại từ

2.1/ KS ngữ liệu: (SGK) - Đại từ để trỏ

(59)

hỏi ? GV: y/c HS lấy VD

? Đại từ: sao, nào hỏi ?

GV: y/c HS lấy VD

? Đại từ để hỏi dùng để làm gì?

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm

- Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm

GV: Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT

- BT 1: Làm phiếu học tập

- BT 2: Gọi HS lên bảng

- BT 3: Thảo luận nhóm

- BT + 5: Về nhà

- Phịng bạn có người ? - Trăng tuổi -> Hoạt động, tính chất, việc

- Sao anh không chơi thơn Vĩ

- Thế sống có kỉ luật ?

Ngơi 1: người nói tự xưng Ngơi2: trỏ người đối thoại với

Ngơi 3: trỏ người vật nói tới

- Mình với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhờ Người

- Cháu liên lạc, Vui à?

- Vui tết trung thu, lớp vui

- Ai đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu

- Tớ chẳng saocả

2.2/ Ghi nhớ (SGK - 56) II Luyện tập:

1 Bài tập

2 Bài tập

3 Bài tập

4 Củng cố:

- GV: Sử dung sơ đồ (SGV - 70) gọi HS lên bảng điền 5 Hướng dẫn VN:

- Học ghi nhớ, làm hết BT

- CBB : “Luyện tập tạo lập văn bản”- theo câu hỏi phần chuẩn bị E RÚT KINH NGHIỆM:

(60)

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 16

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố kiến thức liên kết, bố cục, mạch lạc trình tạo lập VB Kĩ năng:

- Rèn kĩ vận dụng lí thuyết vào thực hành tổng hợp Thái độ:

- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Giáo án, SGK, phiếu học tập - Trò: soạn, cũ theo SGK C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Nêu bước để tạo lập VB => Đáp án: Ghi nhớ SGK - 46

3 Bài mới:

Các em học bước qua trình tạo lập VB Q trình khơng để biết mà chủ yếu để vận dụng, thực hành

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật: Động não,

GV: Đưa tình huống, gọi

(61)

HS đọc

? Dựa vào kiến thức học em XĐ y/c đề bài? ? VB mà em viết thuộc kiểu Vb gì?

? Để tạo lập VB em phải thực bước? ? Y/c độ dài VB ?

? Bước có tên gọi gì? Nhiệm vụ bước 1? Về ND viết vấn đề gì? ? XĐ đối tượng: viết cho ? ? Về mục đích: Em viết thư để làm gì?

? Cách thức: Viết ntn? ? Bước có tên gọi gì? Nhiệm vụ bước 2?

GV: Gợi dẫn để HS nêu ý, XD phần bố cục

? Bước có tên gọi gì? Nhiệm vụ?

GV: y/c HS làm việc cá nhân:

Viết phiếu học tập đoạn văn phần TB

- Dãy 1: Cảnh sắc mùa hè - Dãy 2: Cảnh sắc mùa đông

-> VB viết

-> VB viết thư -> bước

-> Khoảng 1000 chữ

-> Rành mạch, hợp lí, định hướng bước

-> Viết thành câu, đoạn văn xác, sáng, mạch lạc, có liên kết chặt chẽ với

II Các bước tạo lập VB: 1 Định hướng văn bản a) Đối tượng: Bạn đồng trang lứa nước ngồi b) Mục đích: Để bạn hiểu đất nước VN

c) Nội dung: Viết - Truyền thống lịch sử - Danh lam thắng cảnh - Phong tục tập quán d) Cách thức: Viết thư 2 Xây dựng bố cục: a) Mở

Giới thiệu chung cảnh sắc thiên nhiên VN

b) Thân

- Cảnh sắc mùa xn (khí hậu, hoa lá, chim mng ) - Cảnh sắc mùa hè

c) Kết

- Cảm nghĩ niềm tự hào đất nước

- Lời mời hẹn lờichúc sức khoẻ

(62)

GV: Gọi cá nhân dãy đọc đoạn văn

- Các HS khác NX bổ sung - GV: thu phiếu học tập, đánh giá, cho điểm

? Bước có tên gọi gì? Nhiệm vụ

GV: Y/c cá nhân tự đọc sửa chữa viết -> đổi chéo để KT

4 Kiểm tra:

4 Củng cố:

GV: Cho HS đọc thư phần tham khảo SGK 5 Hướng dẫn VN:

- Y/c HS nhà hoàn chỉnh viết vào ghi - Xem lại kiến thức cũ

- Soạn VB: “Sơng núi nước Nam + Phị giá kinh” E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 17

SƠNG NÚI NƯỚC NAM - PHỊ GIÁ VỀ KINH

(63)

1 Kiến thức:

- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai thơ “Sơng núi nước Nam” “Phị gía kinh”

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm, PT thơ Đường Thái độ:

- Lòng tự hào dân tộc B CHUẨN BỊ:

- Thầy : Tham khảo số thư tịch cổ văn soạn - Trò : Soạn , thảo luận số vấn đề

C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Đọc TL câu hát châm biếm PT ND NT số ca => Đáp án: SGK - 51 + ghi mục

3 Bài mới:

"Sông núi nước Nam" "Phò giá kinh" BT thuộc dòng VHTĐ đời giai đoạn LS dân tộc thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm PK phương Bắc, đường XD quốc gia tự chủ mực hào hùng, đặc biệt trường hợp có giặc ngoại xâm BT có chủ đề chung Viết chữ Hán Là người VN nhiều có học vấn đến BT

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, đọc sáng tạo, gợi tìm

- Kỹ thuật: Động não GV: Gọi HS đọc thích dấu SGK

-Y/c nhà tìm hiểu kĩ GV nêu y/c đọc: dõng dạc, đanh thép

- Gọi HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ

- Y/c HS giải nghĩa từ: đế, tiệt nhiên, thiên thư ? BT thuộc thể thơ gì? Đặc điểm thể thơ ? GV: “Sơng núi nước Nam”

- Đọc

- Đọc

- Giải nghĩa từ

- ĐĐ: câu, câu tiếng, hiệp vần tiếng thứ câu 1, 2,

A Văn “Sông núi nước Nam”:

I Giới thiệu chung: 1.Tác giả:

2.Tác phẩm: (SGK- 63)

II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - Chú thích:

2 Thể thơ - bố cục:

(64)

được coi TNĐL nc ta viết thơ TNĐL lời tuyên bố chủ quyền đất nc kđ k0 một lực đc xâm phạm ? ND Tuyên ngôn BT thể theo bố cục ntn? Gồm ý nào?

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng

- Kỹ thuật: Động não GV: gọi HS đọc câu đầu ? Giải thích “vua Nam” ? Chủ quyền nước Nam KĐ qua cụm từ ? ? Em hiểu "Nam đế cư" nghĩa ?

? Điều ghi nhận đâu? Có thể phủ nhận không?

GV: Chân lý thành thật hiển nhiên thực tế, rõ hơn, vững ghi chép phân định sách trời Hợp đạo trời -đất, thuận lòng người bất di bất dịch khơng phủ nhận

? Hai câu đầu nói lên điều gì?

GV: Gọi Hs đọc câu sau ? ND câu sau ? ? Câu thể thất bại thảm hại quân giặc ? ? Em hiểu "thủ bại hư" nghĩa ?

? Vì tác giả KĐ niềm tin đó?

- câu đầu: KĐ chủ quyền đất nước

- câu cuối: Sự thất bại kẻ dám xâm phạm đến đất Việt

-> Nam đế cư

->

-> Sự thất bại kẻ dám xâm phạm đến nước Nam

-> Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

->

-> DT ta có truyền thống u nước, tinh thần đồn kết, sức mạnh nghĩa

- Bố cục: phần Phân tích:

3.1/ Hai câu đầu:

- Nước Nam thuộc chủ quyền vua Nam

-> Được ghi nhận sách trời

-> Khẳng định niềm tin, ý chí chủ quyền quốc gia

3.2/ Hai câu sau:

- Thủ bại hư -> Nhận lấy thất bại - phải tan vỡ

- Giọng điệu: dõng dạc, đanh thép

(65)

? Em có NX giọng điệu BT? Tác dụng?

GV: Nội dung TNĐL đc khẳng định ý thơ cô đúc vang lên dõng dạc trang nghiêm chân lý LS Sau “Sông núi nước Nam”, “Bình Ngơ đại cáo” đc coi TNĐL TK XV, đến TNĐL 2/9/1945 khai sinh nc VNDC CH

- Phương pháp: Nêu vấn đề, đọc sáng tạo, gợi tìm

- Kỹ thuật: Động não GV: Gọi HS đọc thích SGK, tr 66 + 67

GV nêu y/c đọc: phấn chấn, hào hùng, chậm

- Đọc mẫu, gọi HS đọc, NX ? Em biết địa danh Chương Dương Hàm Tử ? ? BT thuộc thể thơ gì? Nêu đặc điểm thể thơ này? ? Cho biết bố cục BT ?

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng

- Kỹ thuật: Động não GV: Gọi HS đọc câu đầu ? câu đầu nói điều gì? ? Những chiến thắng nhắc đến lời thơ ? ? Những chiến công gợi kiện LS tiếng dt ta khứ ?

- Đọc, NX

-> Đ2 : câu, câu tiếng, hiệp vần tiếng cuối câu câu

-> câu đầu: Hào khí chiến thắng XL

+ câu sau: Khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc

-> câu đầu tác giả nhắc

chiến thắng

-> chiến thắng CD HT -> trận thắng lớn sông Hồng thời Trần đại thắng quân XL Nguyên – Mông

- Thảo luận theo bàn (2 p)

quân dân ta

B Văn bản: “Phò giá kinh”:

I Giới thiệu chung: Tác giả:

2 Tác phẩm: SGK II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - thích:

2 Thể thơ - bố cục: - Thể thơ:

Ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường luật)

- Bố cục: phần

3 Phân tích:

3.1/ Hai câu đầu:

- Chiến thắng CD HT

- NT:

+ ĐT mạnh (đoạt, cầm) + Địa danh tiếng + Giọng điệu: khoẻ, hùng tráng

(66)

? Theo em, lời thơ có đáng ý về:

- Cách dùng từ? - Các địa danh? - Giọng điệu ?

? Điều có TD việc diễn tả thực kháng chiến chống ngoại xâm? ? Tình cảm tác giả thể ntn lời thơ này?

GV: Gọi HS đọc câu sau ? Tác giả mong ước đất nước ntn?

? Câu thơ cổ động cho việc XD đất nước mãi bền vững ?

? Tác giả mong muốn điều dân tộc ?

? Theo em khát vọng nhân dân ta ?

GV: Y/c HS khát quát ND NT BT

- Gọi Hs đọc ghi nhớ

-> Phấn chấn, tự hào + Bền vững mãi ->

-> Thái bình tu trí lực -> Khơng say sưa với chiến thắng

-> Khát vọng hồ bình + Khát vọng XD đất nước bền vững muôn đời

thắng oanh liệt DT ta thất bại thảm hại kẻ thù

3.2/ Hai câu sau:

Khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc

- Thái bình

-> Xây dựng phát triển đất nước hồ bình bền vững muôn đời đất nước

4 Tổng kết: 4.1/ Nội dung:

- Khẳng định chủ quyền đất nước khẳng định thất bại tất yếu giặc xâm lăng - Thể khí hào hùng chiến cơng qn dân nhà Trần, đồng thời động viên xây dựng phát triển đất nước hịa bình

4.3/ Nghệ thuật:

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt 4.3/ Ghi nhớ:

SGK – 65; 68 III Luyện tập:

4 Củng cố:

(67)

- Học ghi nhớ, làm hết BT

- Học thuộc lòng BT phần phiên âm dịch thơ - PT ND NT VB

- Soạn VB : “Côn Sơn ca”; chuẩn bị “Từ Hán Việt” E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 18

TỪ HÁN VIỆT

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Hiểu yếu tố Hán Việt

- Nắm cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt Kĩ năng:

- Rèn kĩ biết vận dụng từ HV văn viết giao tiếp Thái độ:

- Tích cự, tự giác B CHUẨN BỊ:

- Thầy: GA, bảng phụ - Trò: soạn

C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp, hoạt động cá nhân D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

(68)

? Thế đại từ? Vai trò ngữ pháp đại từ câu / Cho VD đại từ để hỏi đại từ để trỏ

=> Đáp án: Ghi nhớ SGK - 55 VD: - Ai làm cho bể đầy

- Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu 3 Bài mới:

? Ở lớp em đãc học "Từ mượn", nhắc lại nguồn vay mượn TV

-> nguồn mượn tiếng Hán tiếng Ấn – Âu

Hôm tiếp tục tìm hiểu nghĩa yếu tố HV cấu tạo từ ghép HV

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp

- Kỹ thuật: Động não

GV: Đưa BT "Nam quốc sơn hà" Gọi HS đọc

? Các tiếng: Nam, quốc, sơn, hà nghĩa ?

? Tiếng dùng độc lập, tiếng khơng ?

GV: Dẫn VD giải thích yếu tố HV:

- Có thể nói: miền nam, phía nam

- Khơng thể nói: u quốc, leo sơn, lội hà -> yêu nước, leo núi, lội sông

? Các từ "thiên" "thiên thư, thiên lí mã, thiên đơ" có nghĩa ?

? Em có NX từ "thiên' trường hợp ? GV: Cho HS làm BT nhanh - Giải thích yếu tố HV thành ngữ: Tứ hải giai huynh đệ

? Tóm lại, em hiểu

- Nam: phương nam - Quốc: nước

- Sơn: núi - Hà: sông ->

-> Thiên 1+ 2: nghìn + Thiên 3: dời, di dời -> Có nhiều nghĩa -> từ đồng âm nghĩa khác xa

-> Tứ: - Hải: biển - Giai: - Huynh: anh - Đệ: em

I Lí thuyết:

1.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:

1.1/ KS Ngữ liệu:

- Tiếng dùng độc lập: nam

- Tiếng khơng thể dùng độc lập: quốc, sơn, hà

(69)

về đơn vị cấu tạo từ HV? GV: Gọi Hs đọc ghi nhớ - Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp

- Kỹ thuật: Động não

? Dựa vào từ ghép ĐL TV, em có NX từ: sơn hà, xâm phạm, giang sơn?

Gợi ý: Sơn hà = núi + sông Xâm phạm = lấn + chiếm

Giang sơn = sông + núi ? Các từ : ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc từ ghép gì?

? Các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc từ ghép gì? NX vị trí?

? Em có NX cấu tạo từ ghép HV ?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận

- Kỹ thuật: Động não GV: Hướng dẫn HS làm BT - BT 1: thảo luận nhóm

Nhóm 1: hoa Nhóm 2: phi Nhóm 3: tham Nhóm 4: gia

- BT 2: gọi HS lên bảng Hình thức tiếp sức

VD: quốc: quốc gia, quốc kì, quốc ca, cường quốc

- BT 3: làm phiếu học tập

=> Bốn biển anh em

->

->

1.2/ Ghi nhớ 1: (SGK - 69)

2 Cấu tạo từ ghép Hán Việt:

2.1/ KS Ngữ liệu:

- Sơn hà, xâm phạm, giang sơn -> Từ ghép ĐL

- Ái quốc, thủ môn, chiến thắng -> Từ ghép CP - Thiên thư, thạch mã, tái phạm -> từ ghép CP - Phụ trước, sau

2.2/ Ghi nhớ 2: (SGK - 70) II Luyện tập:

Bài tập - Phi 1: bay

phi 2: trái với lẽ phải, trái luật

phi 3: vợ thứ vua - Hoa 1: sv, quan sinh sản

Hoa 2: đẹp - Gia 1: nhà Gia 2: thêm vào

- Tham 1: ham muốn tham 2: tham dự vào

Bài tập

(70)

- Cư: an cư, cư ngụ - Bại: thảm bại, đại bại Bài tập

4 Củng cố:

? Em nêu đơn vị kiến thức cần ghi nhớ học? ? Từ ghép Hán Việt cấu tạo yếu tố gì?

? Từ ghép Hán Việt có loại? trật từ yếu tố từ ghép HV phụ nào? 5 Hướng dẫn VN:

- Về nhà học thuộc ghi nhớ, tìm đọc từ điển Hán Việt - Làm tập 3+4

- Chuẩn bị bài: Ôn tập lại văn tự sự, miêu tả, bước tạo lập văn E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 19

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức học văn miêu tả, tạo lập VB cách sử dụng từ ngữ, đặt câu

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết văn miêu tả, đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề Thái độ:

- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Chấm chưa cụ thể

- Trị: Ơn lại kiến thức tạo lập văn C PHƯƠNG PHÁP:

(71)

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Hãy nêu bước tạo lập văn -> Gồm bước:

+ Định hướng cho văn + Xây dựng bố cục

+ Diễn đạt ý ghi bố cục + Kiểm tra văn

3 Bài mới:

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

GV: Y/c HS nhắc lại đề

? Với đề văn em viết theo PT nào?

? Cho biết đối tượng miêu tả?

? Em dùng kiến thức đâu để làm đề văn ?

? Bố cục văn gồm phần? Đó phần nào?

? Đối với đề nhiệm vụ phần MB ?

? Phần TB y/c phải miêu tả gì? Tả mưa theo thời điểm nào?

GV: Nêu câu hỏi HS XD phần TB

-> phần: MB, TB, KB ->

-> thời điểm

I Đề bài:

Trời nắng đổ mưa rào Em tả lại mưa

II Tìm hiểu đề: PTBĐ: miêu tả

2 Đối tượng miêu tả: mưa rào

3 Phạm vi kiến thức: thực tế quan sát mưa rào

II Dàn bài: Mở bài:

Giới thiệu khái quát mưa rào:

+ Diễn vào thời gian nào? + Trong khung cảnh nào? Thân bài:

a) Trước mưa: - Cây cối: héo

- Nắng: nóng

- Mọi người, cối vật mong mưa b) Chuẩn bị mưa bắt đầu mưa:

(72)

? Phần KB ta phải làm gì? ? Để đảm bảo tính mạch lạc liên kết VB phần, câu, đoạn nói tới điều ?

GV: NX

GV: Đưa lỗi mà HS mắc nhiều lên bảng phụ gọi HS lên sửa lỗi

- Công bố điểm

- Y/c HS tự sửa lỗi -> tráo cho để sửa lỗi

->

Ưu điểm:

- Bài viết bố cục phần

- Sử dụng kể hợp lý - Đã biết cách xếp chuỗi việc

- Trình bày tương đối - Viết câu rõ ý

- Một số bạn có sử dụng biện pháp tu từ vào viết

Bài làm tốt: chữ viết đẹp: Nhược điểm:

- Chú ý viết văn phải có dấu câu

- Truyện sơ sài, tẻ nhạt, thường chung chung

- Chữ xấu diễn đạt - Viết tắt số nhiều

c) mưa: - Mưa nặng hạt - Sấm sét - Gió thổi

- Âm tiếng mưa, tiếng nước chảy

- Cảnh vật, người d) Khi mưa tạnh - Mưa ngớt dần - Gió ngừng

- Trời quang, mặt trời lại nhô

- Mối bay hàng đàn

- Cây cối, người, cảnh vật

Kết bài:

Nêu cảm nghĩ em mưa

III Nhận xét chung: Ưu điểm:

Nhược điểm: IV Chữa lỗi cụ thể: Lỗi tả Lỗi dùng từ

Lỗi câu, ngữ pháp

4 Củng cố:

- Đọc văn nhất: Lương Thị Dương (7B) 5 Hướng dẫn VN:

- Xem lại PP làm văn miêu tả

- Sửa tất lỗi mà GV phê sang lề bên phải - CBB : “Tìm hiểu chung văn biểu cảm”

E RÚT KINH NGHIỆM:

(73)

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 20

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Hiểu văn BC nảy sinh nhu cầu muốn biểu tình cảm, cảm xúc người - Phân biệt BC trực tiếp BC gián tiếp phân biệt yếu tố VB Kĩ năng:

- Bước đầu nhận diện phân tích văn biểu cảm, chuẩn bị để tập viết kiểu văn Thái độ:

- Có ý thức học nghiêm túc để vận dụng vào viết B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, giấy nháp

C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, phát vấn, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Bố cục văn gồm phần? Xây dựng bố cục văn bước trình tạo lập văn bản?

=> Đáp án: Yêu cầu cần đạt:

+ Bố cục văn gồm phần: MB, TB, KB

+ Xây dựng bố cục bước thứ trình tạo lập văn 3 Bài mới:

Có loại VB mà tác giả, tức người viết, người làm văn sử dụng phương tiện ngôn ngữ h/a thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm mình, văn BC Vậy văn BC nảy sinh từ nhu cầu nào? Có cách BC sao?

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

(74)

phân tích, quy nạp - Kỹ thuật: Động não GV: giải nghĩa từ HV: - Nhu: cần phải cú - Cầu: mong muốn

- Biểu: thể bờn - Cảm: rung động, mến phục ? Vậy em hiểu biểu cảm nhu cầu biểu cảm?

? Trong CS hàng ngày, có em xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên hay cử cao đẹp thầy cô bạn bè không?

GV: Đưa ngữ liệu, gọi HS đọc

? Ở câu ca dao có phải kể chuyện cuốc khơng? ? Vậy hình ảnh cuốc gợi cho em liên tưởng ?

? Câu ca có ngữ điệu gì? ? Vậy câu CD thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì?

? Câu CD thứ sử dụng biện pháp tu từ gì? TD biện pháp tu từ ấy?

? Câu CD thể t/cảm cảm xúc ai? ? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?

? VB "Cuộc chia tay " nói tình cảm anh em T & T gia đình tan vỡ Vậy tình cảm khơi gợi

-> Nhu cầu rung động thể lời thơ, văn

+ Mong muốn bày tỏ rung động thành lời thơ, lời văn

- HS tự bộc lộ

-> Không

-> Tiếng kêu thương vô vọng người, đời oan trái

-> Cảm thán trực tiếp bày tỏ nỗi lịng

-> Tình cảm, cảm xúc thân phận cuốc, kêu máu mà không nghe, không cảm thông chia sẻ -> người đồng cảm với nỗi oan người dân LĐ không lẽ công soi tỏ

-> So sánh -> gắn việc gợi cảm với biểu cảm

-> Của chàng trai ca ngợi cánh đồng lúa

-> Khêu gợi lòng đồng cảm người khác

-> Gợi cho ta tình thương trẻ em gặp hoàn cảnh bất hạnh

I Lí thuyết:

1 Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm:

(75)

cho ta đồng cảm ? ? Vậy Khi ta có nhu cầu biểu cảm ?

? Người ta sử dụng phương tiện để biểu cảm ?

GV: Sáng tác thơ văn, viết thư thể loại văn BC ? Con người làm văn biểu cảm nhằm mục đích gì?

GV: Đưa ngữ liệu, gọi HS đọc

? đoạn văn biểu đạt ND gì?

? Cả đoạn văn có kể chuyện hồn chỉnh k? ? Đoạn có từ ngữ có giá trị biểu cảm?

? Đoạn tác giả sử dụng phương thức để biểu cảm? GV: Đó khác biệt văn biểu cảm với văn tự miêu tả thơng thường Có cách biểu cảm:

- BC trực tiếp: bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ thầm kín từ ngữ trực tiếp gợi tình cảm lời hỏi, lời than: ôi, ôi,

- BC gián tiếp: biểu tình cảm, cảm xúc thường thông qua việc miêu tả phong cách, kể câu chuyện hay gợi

->

->

-> Cho người đọc, người nghe biết được, cảm nhận suy nghĩ tình cảm

-> Đoạn 1: Biểu nỗi nhớ, nhắc lại kỉ niệm bạn HS với người bạn cũ

+ Đoạn 2: Biểu tình cảm gắn bó với q hương đất nước

-> Khơng

-> Thương nhớ ơi, thương nhớ

-> Miêu tả, từ miêu tả gợi cảm xúc sâu sắc

- Khi có nhiều tình cảm đẹp, chất chứa muốn biểu cho người khác cảm nhận -> có nhu cầu biểu cảm - Phương tiện biểu cảm: ngơn ngữ hình ảnh thực tế

2 Đặc điểm chung văn biểu cảm:

(76)

suy nghĩ liên tưởng mà không gọi thẳng cảm xúc

GV: Lấy VD minh hoạ ? đoạn văn trên, đoạn văn BC trực tiếp, đoạn BC gián tiếp ? Vì em biết điều ?

? Vậy em hiểu văn BC gì? ?Văn BC gồm thể loại nào?

? Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm ntn?

? Văn BC có cách biểu nào?

GV: Gọi Hs đọc ghi nhớ - Phương pháp: Gợi tìm, thực hành

- Kỹ thuật: Động não GV: Hướng dẫn HS làm BT - BT + 2: thảo luận nhóm lớp

- BT

- BT 4: nhà

-> Đoạn 1: trực tiếp trực tiếp bày tỏ nỗi lòng

+ Đoạn 2: gián tiếp thông qua việc miêu tả tiếng hát đêm khuya đài để bày tỏ cảm xúc

a Sen: Cây mọc nước, to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt ăn đựơc

b "Trong đầm mùi bùn"''

c Tháp Mười đẹp Bác Hồ"

2.2/ Ghi nhớ: (SGK - 73)

II Luyện tập Bài tập

2 Bài tập

- Đoạn b: đoạn văn biểu cảm

Tình cảm yêu hoa, khơi gợi tình cảm yêu hoa để mong đồng cảm; Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh

Còn đoạn a kể góc độ khoa học (định nghĩa)

Bài tập

Nội dung biểu cảm thơ là:

Tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc

4 Củng cố:

(77)

? Thế văn biểu cảm? thể loại văn biểu cảm? tính chất tình cảm văn biểu cảm? có cách biểu cảm?

5 Hướng dẫn VN:

- Học ghi nhớ, làm hết BT - Soạn VB : “Bài ca Côn Sơn”

“Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 21

BÀI CA CÔN SƠN

(CÔN SƠN CA)

Nguyễn Trãi

-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Cảm nhận hồn thơ hoà nhập nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn thơ Bài ca Côn Sơn.

2 Kĩ năng:

- Củng cố hiểu biết thể thơ lục bát Thái độ:

- Thêm yêu văn học nước nhà, danh nhân văn hoá dân tộc, cảnh thiên nhiên VN B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Một tranh phong cảnh Côn Sơn, Chân dung Nguyễn Trãi - Trò: Vở soạn, tập

C PHƯƠNG PHÁP:

- Giảng bình, vấn đáp, phân tích, kích thích tư D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

(78)

2 Kiểm tra:

Đọc thuộc lòng phần phiên âm dịch thơ bài: Sông núi nước Nam? Cho biết nội dung

=> Đáp án:

+ Đọc thuộc lịng xác, diễn cảm thơ

+ Nội dung: Bài thơ tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược

3 Bài mới:

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: nêu vấn đề, đọc sáng tạo, vấn đáp

- Kĩ thuất: động não

? Hãy giới thiệu vài nét tác giả?

GV: Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc vĩ đại, văn võ song tồn, có cơng lớn với dân với nước với nhà Lê đời lại kết thúc cách thảm khốc vụ án Lệ Chi Viên

? Hoàn cảnh sáng tác thơ?

Yêu cầu đọc: giọng êm ái, ung dung, chậm rãi

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích?

? Bài thơ viết theo thể thơ gì?

? Nêu hiểu biết em thể thơ này?

GV: Thơ lục bát (6-8), nhịp 2/2 4/4; vần tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu Tiếng thứ câu lại vần với tiếng thứ câu Cứ câu: 6-8 với thành cặp Vì gọi thơ lục bát

-4 Sáng tác Nguyễn Trãi ẩn Côn Sơn

->

-> Lục bát

-4 Câu 6, câu

I Giới thiệu chung: 1.Tác giả:

2 Tác phẩm:

- Sáng tác Nguyễn Trãi ẩn Côn Sơn

II Đọc – Hiểu văn Đọc – thích: Thể loại – bố cục:

-4 Thể loại: Lục bát

(79)

? Bố cục văn chia thành phần?

- Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, gợi tìm - Kĩ thuất: động não

? Cảnh đẹp Côn Sơn lên qua chi tiết nào?

? Em nhận thấy có độc đáo cách tả suối tả cảnh đó? (Thơng qua hình ảnh để tả Suối, đá )?

? Theo em tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? ? Qua cách miêu tả em cảm nhận cảnh vật thiên nhiên nào? (Cảnh rừng núi tái sinh hay có từ lâu đời rồi)?

? Hình ảnh Thơng mọc nêm, bóng Trúc râm gợi lên cảnh rừng Cơn Sơn ntn? ? Để có câu thơ hay Côn Sơn, theo em tác phải có tình cảm ntn Cơn Sơn?

? Đại từ “Ta” có mặt lời thơ lần? Talà ai? ? Nhân vật ta làm Côn Sơn?

? Qua hoạt động nhân vật “Ta” thấy nhân vật sống sống ntn?

GV: Nói khơng có

->

-> Tả Suối = âm thanh, tả đá = màu rêu

-> NT: So sánh

-> Thiên nhiên lâu đời nguyên thuỷ

-> Nhiều Thông, nhiều Trúc

-> Yêu quý hiểu biết thiên nhiên Côn Sơn Là người quý trọng giá trị thiên nhiên

-> lần, Ta là thi sĩ Nguyễn Trãi

-> Ta nghe tiếng suối mà nhưn tiếng đàn

- Ta ngồi đá tưởng ngồi chiếu êm

- Ta nằm bóng mát, ta ngâm thơ nhàn

-> sống sống ung dung tự tại, phóng khống sảng khối, nhàn tản chẳng

3 Phân tích:

3.1/ Cảnh vật Cơn Sơn: - Suối chảy rì rầm

- Có đá rêu phơi

- Thơng mọc nêm - Bóng Trúc râm

-4 Thiên nhiên cao, mát mẻ, lành, yên tĩnh

- Yêu quý hiểu biết thiên nhiên Côn Sơn

3.2/ Con người cảnh vật Côn Sơn:

- ĐT: nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ

-> Sở thích tinh thần

(80)

nghĩa lúc ông buông xuôi tất mà nhàn nhàn bất đắc dĩ hồn cảnh quần thần lộng hành, vua cịn nhỏ, khơng thể làm đành ẩn Thực tế lòng NT đau đáu niềm tin, nỗi lo thấp thống niềm hi vọng có ngày trở lại phò vua giúp nước

? Trong đoạn thơ có từ điệp lại? Hiện tượng điệp phần tạo nên giọng điệu đoạn thơ ntn? ? Đến em hiểu ý nghĩa ca Cơn Sơn gì?

? Có nét đặc trưng nội dung nghệ thuật

Đọc ghi nhớ: SGK

- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi tìm, thực hành

- Kĩ thuất: động não

G Hướng dẫn học sinh luyện tập

hề lo nghĩ

-> Là ca cách sống cao hoà hợp người với thiên nhiên đẹp lành

- NT: điệp từ: Côn Sơn ta,

-> Nhẹ nhàng, êm tai

4 Tổng kết: 4.1/ Nghệ thuật:

- Miêu tả, dùng nhiều động từ, so sánh

4.2/ Nội dung:

- Là ca cách sống cao hoà hợp người với thiên nhiên đẹp lành

4.3/ Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: Bài tập

- Giống nhau:

+ Cùng so sánh tiếng suối rừng với tiếng đàn, tiếng hát, âm người tạo

- Khác nhau:

+ Tiếng hát vang lên từ miệng người

+ Tiếng đàn gẩy lên ngón tay hay miếng gảy

4 Củng cố:

- Đọc lại thơ, khái quát nội dung nghệ thuật 5 Hướng dẫn VN:

- Về nhà học thuộc lòng thơ, nắm ND, NT thơ

(81)

E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 22

Hướng dẫn đọc thêm: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG

TRÔNG RA

TỪ HÁN VIỆT(tiếp theo)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Nắm nội dung văn Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông - Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ HV ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Kĩ năng:

- Rèn kĩ tự tìm hiểu qua hướng dẫn GV, kĩ sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nói, viết nhằm tăng hiệu biểu cảm thêm sức thuyết phuc

B CHUẨN BỊ:

- Thầy giáo: Bảng phụ, tư liệu tham khảo, - HS: Vở soạn, sách tập

C PHƯƠNG PHÁP:

- Giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

(82)

Giờ trước ta tìm hiểu phong cảnh Cơn Sơn, hơm tìm hiểu tranh thơn dã với nét đẹp thơ mộng, bình

HĐ THẦY HĐ TRỊ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi tìm, phân tích

- Kĩ thuất: động não

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Phương pháp: nêu vấn đề, gợi tìm, phân tích

- Kĩ thuất: động não

? Bài thơ giống với thơ vào học? Đặc điểm? Bài thơ tả cảnh gì?

? câu thơ đầu, tả cảnh làng quê vào thời gian nào?

? Nhìn bao khắp làng quê, tác giả thấy quê hương ntn? ? Tả thật mà lại thấy ảo thể xúc cảm nhà thơ với quê hương

? câu cuối miêu tả cảnh gì? ? Nhìn cụ thể làng quê tác giả nghe thấy, thấy điều gì?

? Em có nhận xét việc nhà thơ lựa chọn hình ảnh: Tiếng sáo cánh cị để tả cảnh làng quê?

? Em có cảm nhận trước cảnh tượng buổi chiều đứng Phủ…

? Em thấy điều tâm

Đọc thơ phiên âm dịch nghĩa - dịch thơ

Đọc thích

- Cảnh xóm thơn, đồng q vùng Thiên Trường

-> Buổi chiều tàn

-> Mờ ảo khói phủ, có nửa n bình, êm đềm nên thơ

+ Cảm xúc đẹp buổi chiều tả quê hương pha chút buồn

-> Cảnh sắc đồng quê dân dã, bình dị, đáng yêu

-> Âm tiếng sáo mục đồng

+ Đối cánh cò trắng hạ đồng

-> Hình ảnh tiêu biểu, gợi tả, gợi cảm khiến cho người đọc thấy vẻ đẹp đồng quê

-> Cảnh đồng quê tĩnh lặng, êm đềm, bình: Bức tranh quê đậm - nhạt, mờ- sáng, xấu - đẹp tràn đầy sức sống

-> Tâm hồn cao, yêu

A Văn bản: Buổi chiều đứng …

I Giới thiệu chung: Tác giả:

2.Tác phẩm: SGK II Đọc hiểu văn bản: Đọc - thích: 2.Thể loại - bố cục: Phân tích:

3.1/ Hai câu đầu:

- Cảnh xóm làng chiều tàn phủ mờ sương khói êm đềm, nên thơ

3.2/ Hai câu cuối:

(83)

hồn ông vừa - thi sỹ qua thơ?

? thơ sử dụng nghệ thuật biểu cảm ntn?

- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi tìm, phân tích, quy nạp - Kĩ thuất: động não

GV: Trong giao tiếp hàng ngày viết văn bản, thường gặp cặp từ đồng nghĩa Việt - Hán Việt

VD: - Phụ nữ - đàn bà - Nhi đồng - trẻ em - Huynh đệ - anh em - Bạn bè - hữu

GV: Đưa phần ngữ liệu lên bảng phụ Gọi HS đọc ? Trong trường hợp (a) câu văn lại dùng từ HV mà không dùng từ ngữ Việt có nghĩa tương tự?

GV: Trong trường hợp long trọng ta dùng từ "phụ nữ" VD: ngày quốc tế phụ nữ -> không dùng: Ngày quốc tế đàn bà

GV: Cho HS thảo luận theo nhóm bàn

- Tại nói: + Thổ huyết + Đi tiểu tiện + Đi đại tiện

mà không dùng từ Việt?

GV: Gọi HS đọc mục (b) SGK

? Giải nghĩa từ: - Kinh đô - Yết kiến - Trẫm - Bệ hạ - Thần.

đời, yêu quê hương, đất nước

- Bài 1: Thơ lực bát - Bài 2: Thơ thất ngôn tứ tuyệt

=>Biểu cảm qua tả cảnh

->

- Đọc ngữ liệu -> Thủ đô

- Xin gặp bề - Vua tự xưng - Bề gọi vua - Bề xưng với vua

-> a dùng từ “Đề nghị” không cần thiết nhân vật giao tiếp mẹ => câu diễn đạt hay

B Từ Hán Việt:

I Lí thuyết: Sử dụng từ HV: 1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm:

1.1/ KS Ngữ liệu: (SGK) - Trường hợp (a)

-> Tạo sắc thái trang trọng -> Tránh gây đau thương, chua xót

-> Tránh cảm giác ghê sợ

- Đoạn (b): tạo sắc thái cổ xưa

1.2/ Ghi nhớ 1: (SGK - 82) 2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt:

(84)

? Vậy từ dùng để tạo sắc thái gì? (Cách gọi dùng thời nào?)

? Dùng từ HV để tạo sắc thái ?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ

GV: Đưa phần ngữ liệu lên bảng phụ Gọi HS đọc ? Cặp câu có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?

? Trong nói viết, gặp cặp từ Việt - Hán Việt đồng nghĩa giải ntn ?

GV: Lạm dụng: Dùng nhiều

? Khi dùng từ HV để nói viết cần ý điều gì?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Phương pháp: gợi tìm, phân tích, thực hành - Kĩ thuất: động não

GV: Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT

b Câu diễn đạt hay câu thơng báo việc bình thường nên dùng từ “nhi đồng” có sắc thái trang trọng qua không phù hợp -> Khi cần tạo sắc thái biểu cảm dùng từ HV, khơng nên lạm dụng

Bài tập

- Các từ HV tạo sắc thái cổ xưa:

+ Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu

Bài tập

- Lạm dụng từ HV không cần thiết

- Thay từ: Bảo vệ = giữ gìn; mĩ lệ = đẹp đẽ

- Cặp câu thứ 2: dùng sắc thái biểu cảm

-> Câu văn sáng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

2.2/ Ghi nhớ 2: (SGK - 83) II Luyện tập:

1 Bài tập

a Mẹ - thân mẫu b Phu nhân - Vợ

2 Bài tập

- Người VN thích dùng từ HV để đặt tên người, đị lí từ HV mang sắc thái trang trọng

4 Củng cố:

? Em nhắc lại đơn vị kiến thức cần ghi nhớ học? H:

? Tại người ta sử dụng từ Hán Việt? Khi sử dụng từ Hán Việt cần ý điều gì? 5 Hướng dẫn VN:

(85)

- Làm tập lại, chuẩn bị “Đặc điểm văn biểu cảm”. E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 23

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Học sinh nắm đặc điểm cụ thể văn biểu cảm, đánh giá biết cách làm loại văn

- Phân biệt văn miểu tả văn biểu cảm Kĩ năng:

- Nhận diện văn bản, tìm ý, lập bố cục văn biểu cảm, đánh giá Thái độ:

- Tích cực thực yêu cầu để rèn kĩ làm văn B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, giấy nháp

C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, phát vấn, quy nạp thực hành, phân tích mẫu D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

(86)

=> Đáp án:

+ Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lịng đồng cảm nơi người đọc

+ Tình cảm văn biểu cảm cách biểu cảm trực tiếp ý nghĩ, tình cảm cịn có biểu gián tiếp

3 Bài mới:

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi tìm, phân tích, quy nạp - Kĩ thuất: động não GV: Gọi HS đọc văn: “Tấm gương”

? Bài văn biểu đạt tình cảm gì? (ca ngợi đức tính gì? Phê phán điều gì?)

GV: Nói sơ qua nhân vật Mạc Đĩnh Chi chàng Trương Chi

? Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả văn làm ntn ? (tác giả mượn hình ảnh gương để làm ?) ? Vì tác giả lại mượn hình ảnh gương mà khơng phải hình ảnh khác ?

? Tác giả ca ngợi người trung thực cách trực tiếp hay gián tiếp?

GV: VB không miêu tả gương cụ thể nào: chẳng hạn: dài, ngắn, rộng, khung chất liệu gì, màu gì, kính dày ? Vì mục đích VB miêu tả

? Bố cục văn gồm phần? Xác đinh giới hạn

- Văn miêu tả VB giúp ta hình dung đặc điểm, t/c bật SV, người, phong cảnh làm cho lên trước mắt

->

->

-> Vì gương ln phản chiếu trung thành vật xung quanh

-> Gián tiếp chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng để biểu đạt tình cảm

-> phần:

+ MB: từ đầu sinh + TB: tiếp  hổ thẹn ý:

I Lý thuyết: Tìm hiểu đăc điểm văn biểu cảm: KS Ngữ liệu:

Bài văn “Tấm gương” - Biểu đạt tình cảm: + Ca ngợi đức tính trung thực

+ Phê phán thói xu nịnh, dối trá

- Mượn hình ảnh gương để biểu đạt

- Bố cục:

+ MB: nêu phẩm chất gương mặt cách khách quan

+ TB: đức tính gương

(87)

của phần văn bản? ? Nội dung phần bố cục đó?

? Phần TB có ý, ý ?

GV: Chủ đề văn Ca ngợi đức tính trung thực ? Các ý phần TB có liên quan đế chủ đề khơng ? ? Em có nhận xét tình cảm đánh giá tác giả văn?

? Điều có ý nghĩa ntn giá trị văn?

H đọc đọan văn

? Đoạn văn biểu đạt tình cảm gi?

? Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp? ? Dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét đó?

? Tình cảm người mẹ tình cảm ntn?

? Qua phân tích ví dụ em hiểu văn biểu cảm nhằm mục đích gì? để biểu đạt

1 Gương ln nói thật Gương suốt đời sáng Ai soi gương

4 VD nhân vật, người đáng thương, người đáng trọng soi gương gương khơng tình cảm mà nói sai thật

5 Phải có tâm hồn đẹp để khơng hổ thẹn soi gương

+ KB: lại

-> Cùng xoay quanh chủ đề biểu dương tính trung thực

-> Rõ ràng, chân thực, bác bỏ

-> Làm cho hình ảnh gương có sức khêu gợi tạo nên giá trị văn

-> Tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ thông cảm

-> Trực tiếp

-> Đó tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm (mẹ ơi! con khổ quá! Sao mẹ lâu thế?)

-> Chân thật, sáng HS: đọc to, rõ phần ghi nhớ

-> Tình cảm yêu quê hương, yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên

(Khẳng định lại chủ đề)

* Đoạn văn

- Tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ thông cảm

Biểu t/c trực tiếp

2 Ghi nhớ: SGK - T86

(88)

tình cảm người viết phải làm gì?

GV: Gọi HS đọc BT: Cơn Sơn ca

? BT thể tình cảm tác giả?

? Là BT tả cảnh tác giả có tả tỉ mỉ khơng? GV: Việc mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ t/c đặc điểm PT biểu cảm điều khác biệt với văn miêu tả nhằm tái đối tượng miêu tả

G: Hướng dẫn học sinh làm tập

-> Chỉ vài nét chấm phá, sương mù làng quê, cánh cị, tiếng sáo, đá rêu phơi, tiếng suối, rừng thơng, bóng trúc

HS: đọc văn: Hoa học trò trả lời câu hỏi cuối đoạn:

+ Bài văn thể nỗi buồn nhớ phải xa thầy, xa bạn, xa trường

+ Tác giả không tả hoa phượng loài hoa nở vào mùa hè mà mượn hoa phượng loài hoa nở để nói đến chia li

+ Đoạn văn thể trọng thái tình cảm hụt hẫng bâng khuâng phải xa trường, xa bạn

+ Hoa phượng thể khát vọng sống hoà nhập với bạn bè, thồt khỏi đơn trống vắng

- Phượng nở phượng rơi

- Phượng nhớ: người xa, trưa hè gà gáy khan, thành xưa

Phượng khóc Phượng mơ Phượng nhớ

Hoa phượng đẹp với ai, học sinh

Bài văn biểu cảm trực tiếp

E RÚT KINH NGHIỆM:

(89)

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 24

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM

VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:

- Nắm kiểu đề văn BC

- Nắm bước làm văn biểu cảm Kĩ năng:

- Rèn kĩ PT đề lập dàn ý văn BC Thái độ:

- Tích cực thực yêu cầu để rèn kĩ làm văn B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, giấy nháp

C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, phát vấn, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ………

2 Kiểm tra:

? Bài văn BC thường tập trung biểu đạt điều gì? Người viết phải làm để biểu đạt t/c 3 Bài mới:

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

(90)

gợi tìm, phân tích, quy nạp - Kĩ thuất: động não

GV: Đưa đề SGK lên bảng phụ

? Cho biết đối tượng biểu cảm đề văn trên?

? Tình cảm cần biểu đề gì?

GV: Đưa đề SGK lên bảng

GV: Sử dụng câu hỏi phần gợi ý

GV: Gợi dẫn HS thực bước

? Sau viết xong, có cần đọc lại sửa chữa viết khơng ? Mục đích ?

? Cho biết y/c đề văn biểu cảm cách làm văn BC ?

a) Dịng sơng q hương b) Đêm trăng trung thu c) Nụ cười mẹ d) Kỉ niệm tuổi thơ e) Một loài

a) Bày tỏ suy nghĩ, t/c dịng sơng q hương b) Bày tỏ ấn tượng đêm trăng: kỉ niệm, cảnh sắc

c) Bày tỏ suy nghĩ, t/c niềm kính yêu mẹ

d) ấn tượng sâu sắc kỉ niệm tuổi thơ

1 MB: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ: nụ cười ấm lòng

2 TB: Nêu biểu sắc thái nụ cười mẹ:

- Nụ cười vui, yêu thương, khuyến khích, an ủi

- Những vắng nụ cười mẹ

3 KB: Mong muốn ln nhìn thấy nụ cười mẹ

- Có để xem lại tính liên kết, sửa chữa lỗi ngữ pháp

I Lý thuyết:

1 Đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm: 1.1/ Đề văn biểu cảm: (SGK)

1.2/ Các bước làm văn biểu cảm:

a) Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý

XĐ đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn y/c

b) Bước 2: Lập dàn Sắp xếp ý theo bố cục phần MB, TB, KB

c) Bước 3: Viết

Dự kiến cách viết phần về: độ dài, vốn từ ngữ

d) Bước 4: Sửa

Xem lại tính liên kết, sửa lỗi ngữ pháp

(91)

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Phương pháp: nêu vấn đề, gợi tìm, phân tích, quy nạp - Kĩ thuất: động não GV: Gọi HS đọc BT SGK

? Bài văn biểu đạt t/c gì? Với đối tượng ?

? Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn ? ? Hãy đề văn thích hợp với văn ?

? Hãy nêu dàn ý văn

? Chỉ PTBC văn?

-> Biểu đạt t/y mến, thương nhớ lòng tự hào An Giang quê mẹ

-> AG - quê mẹ mến yêu + Tôi yêu AG

+ Cảm nghĩ quê hương - MB: GT tình yêu quê hương AG

- TB: cảm xúc

+ Nỗi nhớ t/y tha thiết, nồng hậu cảnh vật AG

+ Niềm tự hào AG quê mẹ anh hùng

- KB: T/y quê hương với nhận thức người trải => trưởng thành

-> Trực tiếp bày tỏ nỗi lịng

+ Gián tiếp nói đến thiên nhiên tươi đẹp người anh hùng

II Luyện tập

4 Củng cố:

? Cho biết yêu cầu đề văn biểu cảm cách làm văn BC ? 5 Hướng dẫn VN:

- Lập dàn ý cho đề văn :" Cảm nghĩ đêm trăng trung thu.

- Soạn văn " Bánh trôi nước" E RÚT KINH NGHIỆM:

(92)

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:

Tiết 25

BÁNH TRÔI NƯỚC

- Hồ Xuân Hương - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Thấy vẻ đẹp, lĩnh sắt son, thân phận chìm người phụ nữ BT Kĩ năng:

- Rèn kĩ PT thơ Thái độ:

- Cảm thương cho thân phận người phụ nữ XH xưa B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Tư liệu tham khảo, giáo án - Trò: soạn văn

C PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định TC:

7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng đoạn trích "Bài ca Cơn Sơn" Nguyễn Trãi PT ND NT => Đáp án: SGK - 78 + Vở ghi

3 Bài mới:

Trong đội ngũ nhà thơ nữ thời kì VHTĐ Việt Nam, HXH coi nhà thơ tài hoa độc đáo đời gặp nhiều éo le, ngang trái, tác phẩm thơ ca bà thấm đẫm tình thương người, ngời sáng niềm tin yêu trân trọng đối với người, trước hết người phụ nữ

HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT

- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi tìm,

- Kĩ thuất: động não ? Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm?

-> Hồ Xuân Hương ( ? ? ) làng Quỳnh Đôi, huyện

I Giới thiệu chung: Tác giả:

(93)

GV: HXH để lại cho đời 50 BT Đường luật, chữ Hán Nơm Trong tiếng thơ Nơm Do đó, bà tôn xưng "Bà chúa thơ Nôm"

- HD đọc nhịp 2/2/3; 4/3 rõ ràng, biểu cảm

HS đọc diễn cảm thơ: - lần

GV: Hướng dẫn H tìm hiểu từ khó

? Bài thơ viết theo thể thơ gì?

? Bài thơ có lớp ý nghĩa? Đó lớp ý nghĩa nào?

- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi tìm, phân tích, bình giảng - Kĩ thuất: động não

? Bánh trôi nước miêu tả ntn?

GV: Việc nhào nặn bánh khéo vụng, rắn nát gần phu thuộc vào bàn tay, mắt kinh nghiệm người làm bánh

- Nhân bánh ‘đường phên’ đỏ tươi( nấu từ mật mía), cắt thành viên vng để phân biệt với bánh chay nhân đỗ xanh xay nhỏ mịn

? Qua chi tiết miêu tả em có nhận xét bánh trơi thơ HXH?

? Từ việc tả thực bánh trơi tác giả muốn nói đến điều gì?

? Người phụ nữ

Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An + Bài thơ thơ nôm truyền tụng tiếng bà

Bánh trôi nước: Rắn = cứng

Nát = nhão mềm

-> Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

-> lớp ý nghĩa: + Tả thực bánh trôi + Nghĩa tượng trưng

-> Hình dáng: trịn - Màu sắc: trắng - Nhân bánh: lòng son

- Cách làm bánh, luộc bánh, rắn nát, chìm

-> Chiếc bánh trôi miêu tả chi tiết, đầy đủ từ hình dáng đến nhân bánh, cách làm bánh

-> Hình ảnh, phẩm chất, thân phận, người phụ nữ

Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Tác phẩm:

II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc thích:

2 Thể loại- bố cục:

- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

3 Phân tích:

3.1/ Hình ảnh bánh trơi:

- Hình dáng: trịn - Màu sắc: trắng - Nhân bánh: lịng son

(94)

nói đến phương diện nào?

? Hình thức người phụ nữ miêu tả qua câu thơ nào?

? Qua câu thơ em thấy người phụ nữ ntn?

? Với vẻ đẹp vây, người phụ nữ có quyền sống xã hội công bằng?

? Vậy mà người phụ nữ lại có sống ntn?

? Tại họ lại không làm chủ đời mình? ? Em hiểu thành ngữ Bảy ba chìm nghĩa đen nghĩa bóng ntn?

GV: Thành ngữ Bảy ba chìm thường nói trơi nổi, lênh đênh kiếp người Hai chữ nước non mang nghĩa hoàn cảnh sống, đời ? số phận họ người phụ nữ giữ phẩm chất gì? ? câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

GV: Nhân bánh ẩn dụ, nhân hoá thành lòng son - Tấm lòng son sắt thuỷ chung, ấm áp, nhân hậu, nghĩa tình nồng thắm - phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam ? Những ngơn từ thơ bộc lộ lịng tâm giữ vững giá trị phẩm hạnh người phụ nữ?

-> Hình thức, thân phận, phẩm chất

-> “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

-> Trong trắng, xinh đẹp, khoẻ mạnh

-> Quyền nâng niu, trân trọng, quyền hưởng hạnh phúc; quyền làm đẹp cho đời

-> Có sống bấp bênh, trơi nổi, khơng có quyền làm chủ đời mình, đời người khác đinh - HS giải thích

GV: Do họ sống chế độ phong kiến, trọng nam khinh nữ, phẩm hạnh giá trị người phụ nữ khơng đề cao

-> Tả chìm bánh trơi thật Từ gợi liên tưởng đến thân phận phụ nữ trôi nổi, bấp bênh

+ Tấm lòng son sắt, thuỷ chung

-> ẩn dụ, nhân hoá

-> Mặc dầu; mà em giữ GV: Mặc dầu hồn cảnh có nghiệt ngã, có đưa đẩy, xơ dạt

Tả thực bánh trơi

3.2/ Hình ảnh người phụ nữ:

- Hình thức: xinh đẹp

- Thân phận: Chìm nổi, bấp bênh

- NT: ẩn dụ, nhân hố

(95)

? Khi ví với bánh trơi nước, người phụ nữ nhận thức giá trị với thân phận Theo em, nhận thức họ có chứa tình cảm sau đây?

- Cảm xúc tự hào - Cảm xúc thương thân - Cảm xúc oán ghét xã hội ? Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

2 - H đọc to, rõ phần ghi nhớ

G: hướng dẫn H luyện tập SGK T96

nhưng ng PN tâm cao độ giữ vững trắng, khiết

-> Có cảm xúc rõ là: Cảm xúc thương

thân 4 Tổng kết:4.1/ Nội dung:

- Miêu tả bánh trôi nước - Phản ánh thân phận phẩm chất người phụ nữ xã hội cũ

4.2/ Nghệ thuật:

- Sáng tác theo lối vịnh vật - Ngôn ngữ bình dị gần với ca dao

4.3/ Ghi nhớ: SGK. III Luyện tập: 4 Củng cố:

- Đọc phần đọc thêm

? Trong văn có đan xen nhiều phương thức biểu đạt như: Tự sự, miêu tả, biểu cảm Theo em xác định phương thức biểu đạt chính?

- Biểu cảm phương thức yếu tố miêu tả, tự có chức phục vụ cho biểu cảm

5 Hướng dẫn VN:

- Về nhà học thuộc lòng thơ, ý nét nội dung NT thơ - Soạn bài: Hướng dẫn đọc thêm “Sau phút chia ly”

E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:52

w