Giao án văn tiết 26-40

50 195 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao án văn tiết 26-40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Hướng dẫn đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LY (Trích: CHINH PHỤ NGÂM KHÚC) - Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm dịch A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và gí trị NT của ngôn từ trong đoạn trích. - Bước đầu hiểu về thơ song thất lục bát. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thơ song thất lục bát. Tìm hiểu và phân tích tâm trạng của nv trữ tình. 3. Thái độ: - Cảm thương cho số phận người phụ nữ khi có chồng tham gia chiến trận. B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc, tài liệu về tác giả, tác phẩm. - Trò: Vở soạn, vở bài tập. C. PHƯƠNG PHÁP: - giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… ……………………. 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: XH Việt Nam trong 2 TK XVII - XVIII tan nát, điêu linh. Nội chiến và loạn lạc triền miên, trai tráng giãi thây khắp chiến địa. Người PN trở thành nạn nhân của chiến tranh, nếm đủ mùi cay đắng, khổ đau. Để hiểu rõ hơn vấn đề này hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu VB "Sau phút chia ly" . HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích. - Kĩ thuật: động não. GV: Gọi HS đọc chú thích GV: Bổ sung thêm 1 vài nét về tác giả. ? Em đã thu nhận được I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: (SGK) 2. Tác phẩm: - Nguyên tác bằng chữ Hán 100 những thông tin nào về tác phẩm ? GV: Giới thiệu về thể loại ngâm: là bài văn vần tả những t/c ở trong lòng người thường là những tình buồn, sầu, đau thương và được viết theo thể song thất lục bát. GV nêu y/c đọc: Giọng chậm, đều, buồn buồn, câu 7 ngắt nhịp 3/4 hoặc 3/2/2. - Đọc mẫu, gọi HS đọc và NX. GV: y/c HS giải nghĩa từ " thiếp, chàng" ? Đoạn trích được viết theo thể thơ gì ? ? Em có NX gì về số chữ trong các câu của đoạn trích ? GV: 4 câu tạo thành 1 khổ nhưng trong SGK đoạn trích không in theo khổ. Cứ 4 câu là 1 khúc ngâm. ? NX về cách hiệp vần trong 4 câu đầu ? - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích, gợi dẫn. - Kĩ thuật: động não. GV: Gọi HS đọc 4 câu đầu ? Đây là tâm trạng của ai ? Đó là tâm trạng ntn ? ? Tác giả đã sử dụng BPNT gì để gợi tả nỗi sầu chia li của người vợ khi mới chia tay với chồng ? ? Phép đối này có TD gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li của người vợ ? ? Người chồng dấn thân vào - Đọc, NX -> -> 2 câu 7 chữ, tiếp theo 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ. -> Gió - cũ, chăn - ngăn - ngàn -> Người vợ nhớ thương chồng đi chiến trận. + Nhớ thương, cô đơn -> + Hoạt động: chàng thì đi / thiếp thì về + Không gian rộng - hẹp: cõi xa - buồng cũ + Không gian lạnh lẽo - ấm áp: mưa gió - chiếu chăn -> dài 470 câu - Bản dịch được diễn Nôm dài 408 câu - Đoạn trích là từ câu 53 đến câu 64 II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc - chú thích: 2. Thể thơ: song thất lục bát 3. Phân tích: 3.1/ Khúc ngâm thứ nhất: (4 câu đầu) - NT: đối lập -> Cảnh ngộ của đôi lứa thời 101 "cõi xa mưa gió" thì phải chịu cuộc sống ntn ? ? Còn người vợ thì về "buồng cũ chiếu chăn" tức là phải chịu cảnh sống ntn ? ? Ngoài ra tác giả còn sử dụng hình ảnh nào để gợi tả nỗi sầu chia li ? ? Mây biếc làm cho bầu trời trở nên ntn ? ? Ngàn núi xanh làm cho chân trời trở nên gần hay xa? ? "Đoái" có nghĩa là: ngoái nhìn, nhìn laị. Vậy 3 chữ "đoái trông theo" gợi tả 1 cái nhìn ntn ? GV bình: Hình bóng ng chồng không còn nhìn thấy nữa, đã "cách ngăn" bởi mầu "biếc" của mây cứ "tuôn" mãi xa bởi "ngàn núi xanh" cứ trải dài rộng che khuất ở phía chân trời người chinh phụ 1 mình 1 bóng lẻ loi giữa trống vắng bao la. ? Đoạn trích thuộc kiểu VB gì? Biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ? GV: Gọi HS đọc khổ thơ tiếp theo ? Ở khổ thơ thứ 2 tác giả đã SD BPNT gì để gợi tả nỗi sầu chia li ? ? Nét đặc sắc trong NT trên cho ta thấy mặc dù cách xa về không gian nhưng t/c vợ chồng ra sao ? - Người đi thì vẫn quay lại nhìn, người ở thì mãi dõi mắt trông theo điều đó cho em hiểu thêm điều gì về t/c của 2 vợ chồng khi này ? GV bình: Hàm Dương và Tiêu Tương là 2 địa danh trên đất -> Nguy hiểm, gian lao -> Cô đơn, lẻ loi 1 mình 1 bóng suốt năm canh -> -> Cao hơn, mênh mông hơn -> Xa xăm, cách trở + Đăm đăm trông về phía trời xa -> Biểu cảm, biểu cảm trực tiếp. - Đối: chàng / thiếp, ngảnh lại / trông sang - Bến TT / cách HD, cây HD / cách TT - Điệp từ: TT, HD, cách -> loạn lạc - Hình ảnh: mây biếc, ngàn núi xanh -> Vừa chia tay đã cách xa vời vợi -> Nỗi buồn nhơ thấm vào mây núi 3.2/ Khúc ngâm thứ hai: - NT: Phép lặp, đảo, đối, điệp từ -> Dù không gian xa xôi cách trở nhưng tình vợ chồng vẫn còn quyến luyến -> Sự oái oăm của nghịch chướng: muốn gắn bó mà 102 nước TQ bao la, cách xa nhau hàng ngàn dặm, được nhắc đi nhắc lại đến 3 lần đầy ám ảnh. Sớm sớm, chiều chiều ng vợ mãi trông sang nơi ng chồng tham gia chiến trận nhưng chỉ thấy "bến" thấy "cây" thấy k gian khói mịt mùng trong tâm tưởng. Không gian địa lí đã trở thành không gian NT trống vắng. Ý thơ còn nói lên sự oái oăm của nghịch chướng. GV: Gọi HS đọc khổ thơ cuối ? Hình ảnh không gian trước mắt và tâm trạng tuyệt vọng của người chinh phụ đã được miêu tả thông qua BPNT nào? ? Các BPNT này có TD gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia ly? - Thông thường màu xanh gợi niềm hi vọng, hạnh phúc nhưng màu xanh trong mắt người chia li ở đây gợi cảm giác gì ? ? Nỗi sầu chia li ở đây đã được dâng lên đến mức nào? ? Tại sao cuộc chia tay của ng chinh phu và chinh phụ lại đau đớn đến như vậy ? - Giai đoạn LS thời đó là giai đoạn ntn ? - Đây là cuộc chiến tranh do ai gây lên ? - Là cuộc chiến tranh chính nghĩa hay phi nghĩa ? ? Tình cảm của người chinh phụ ở thời kì này có giống với t/c của những ng vợ tiễn chồng đi bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc ta hay không ? ? Theo em cảm xúc chủ đạo -> -> Cảm giác buồn, tuyệt vọng -> Nội chiến loạn lạc triền miên -> Do XHPK -> Phi nghĩa -> Không giống vì họ cũng buồn nhưng biết hi sinh t/c riêng của mình vì nền độc lập của dân tộc. không được gắn bó, gắn bó mà phải chia li 3.3/ Khúc ngâm thứ ba: - NT: điệp từ ngữ, điệp ý, từ láy -> Nỗi sầu chia li dâng lên đến cực độ - "Ai sầu hơn ai" -> câu hỏi tu từ -> như 1 tiếng thở dài => nhấn mạnh nỗi sầu trong trạng thái cao độ. 4. Tổng kết: 4.1/ Nghệ thuật: 103 và NT ngôn từ của đoạn trích có gì đặc sắc ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập - Điệp từ, ngữ, từ ngữ, gợi cảm, câu hỏi tu từ. 4.2/ Nội dung: - Khát vọng được sống HP trong tình yêu có vợ chồng, trong hoà bình yêu vui. - Phê phán CT phi nghĩa đã để lại bao nỗi đau trong lòng người tính nhân văn. 4.3/ Ghi nhớ: (SGK - 93) III. Luyện tập: 4. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn VN: - Học thuộc bài thơ, soạn bài “Qua đèo Ngang”. - Chuẩn bị các câu hỏi bài “Quan hệ từ” E. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 27 104 QUAN HỆ TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là quan hệ từ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng quan hệ từ phù hợp, hiệu quả B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn bản mẫu. - Trò: SGK, giấy nháp C. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phát vấn, thực hành . D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… ……………………. 2. Kiểm tra: ? Dùng từ HV để tạo những sắc thái gì? Cho VD. Dùng từ HV trong khi nói và viết chúng ta cần chú ý điều gì? => Đáp án: Ghi nhớ SGK T- 82, 83 3. Bài mới: Trong TV của chúng ta có 1 từ loại chuyên dùng để liên kết từ với từ, đoạn câu với đoạn câu. Vậy việc liên kết đó nhằm mục đích gì? Từ loại đó có tên gọi là gì? -> HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích, quy nạp - Kĩ thuật: động não. GV: Đưa phần ngữ liệu trong SGK. Gọi HS đọc ? Dựa vào kiến thức ở Tiểu học, hãy xđ quan hệ từ trong những câu a, b, c ở mục 1. ? Từ "của" trong câu (a) nối từ nào với cụm từ nào ? ? Từ "như" trong câu (b) nối từ nào với cụm từ nào ? ? Trong câu (c) có mấy cụm C - V ? - Đọc -> Của, như, bởi . nên -> Từ "đồ chơi" với cụm từ "chúng tôi chẳng có nhiều" -> Từ "đẹp" với từ "hoa" -> 2 I. Lí thuyết: 1. Thế nào là quan hệ từ: 1.1/ KS ngữ liệu: (SGK) 105 ? Từ "bởi" và từ "nên" nối nhg cụm C-V nào với nhau? ? Khi nối từ với từ, với cụm từ, câu với câu như trên thì QHT có chức năng gì? (Nó biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?) GV: Y/c HS chỉ ra các QHT trong BT "Bánh trôi nước" ? Vậy QHT dùng để làm gì ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 1 - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích, quy nạp - Kĩ thuật: động não. ? Trường hợp nào phải có QHT? ? Nếu bỏ các QHT thì câu văn sẽ trở nên ntn? ? Câu nào không bắt buộc sử dụng QHT? Thử bỏ các QHT đó đi thì câu văn có bị đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa không ? GV: Gọi HS đọc phần 2 ? Tìm các cặp QHT? GV: Y/c HS đặt câu với các cặp QHT vừ tìm được ? Vì sao có những trường hợp bắt buộc phải sử dụng QHT, có những trường hợp không ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2 - Phương pháp: vấn đề, thực hành - Kĩ thuật: động não. GV: Hướng dẫn HS làm BT - BT 1 + 2: lên bảng - Nối cụm C - V "tôi ăn" với cụm C - V "tôi chóng ." -> -> b, d, g, h -> Câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. -> Vẫn nguyên ý nghĩa. -> Bài 5. Phân biệt nghĩa của - Của -> ý nghĩa quan hệ sở hữu - Như -> ý nghĩa quan hệ so sánh - Bởi, nên -> ý nghĩa quan hệ nhân quả, song hành. 1.2/ Ghi nhớ 1: (SGK - 97) 2. Sử dụng quan hệ từ: 2.1/ KS Ngữ liệu: (SGK) - Có hai trường hợp: + Bắt buộc + Không bắt buộc - Các cặp QHT: + Nếu . thì + Vì . nên + Tuy . nhưng + Hễ . thì + Sở dĩ . bởi vì 2.2/ Ghi nhớ 2: (SGK - 98) II. Luyện tập Bài 1. Nhận diện. - QHT trong đoạn văn: + của  sở hữu. + như  so sánh. + với con  đối tượng. + mà  đối lập. + nhưng  LK câu với câu. 106 - BT 4: làm ra phiếu học tập - BT 1 + 5: về nhà quan hệ từ. Câu a: Qht tương phản - ý khen. Câu b: Qht tương phản - ý chê. Bài 2. Điền quan hệ từ: Với, và, cùng (với), bằng, nếu, thì, và. Bài 3. Chọn câu đúng: - Câu đúng: b, d, g, i, k, l. 4. Củng cố: ? Quan hệ từ là gì " Cho VD. ? Cho biết các cặp QHT thường dùng. 5. Hướng dẫn VN: - Học thuộc Ghi nhớ SGK T 97 - 98; Làm hoàn chỉnh các bài tập ở SGK T 98 - 99 - Chuẩn bị bài mới: “Chữa lỗi về quan hệ từ”; “Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm”. E. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 28 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và các đặc điểm của nó. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài và viết bài. 3. Thái độ: - Yêu thích thể loại văn biểu cảm, từ đó làm tốt bài văn biểu cảm. B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn bản mẫu. - Trò: SGK, giấy nháp C. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phát vấn, thực hành . D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… ……………………. 107 2. Kiểm tra: ? Cho biết y/c của đề văn biểu cảm và các bước làm 1 bài văn biểu cảm. => Đáp án: Ghi nhớ SGK - 88 3. Bài mới: Để viết được 1 bài văn biểu cảm hay, đúng PP chúng ta cần phải có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước 1 đề văn BC, đồng thời cần phải luyện tập các thao tác làm văn BC. Đó cũng chính là mục tiêu chính của bài học hôm nay. HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: vấn đề, thực hành - Kĩ thuật: động não XYZ GV: Cho đề bài cảm nghĩ về 1 loài cây cụ thể ? Đối tượng biểu cảm của đề văn là gì ? ? Vì sao em yêu cây tre ? GV: Tổ chức, hướng dẫn HS lập dàn bài: ? Phần MB y/c ta phải làm gì? GV: Cho HS thảo luận theo nhóm - Nhóm (1): Tìm các đặc điểm gợi cảm của cây tre. - Nhóm (2): Tre có những công dụng gì trong c/s con người ? - Nhóm (3): Cây tre có ý nghĩa ntn trong c/s của em ? GV: Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác NX, bổ sung GV: Chuẩn kiến thức - Cây tre - Tre gần gũi với đời sống người dân VN - Tre đem lại nhiều lợi ích cho con người - Thảo luận nhóm -> Thái độ, tình cảm của cá nhân đối với loài cây em yêu. -> Tình cảm yêu mến, sự gắn bó và cần thhiết của cây đối với cuộc sống. -> Giải thích lí do yêu thích loài cây mình chọn. H: lập dàn bài H: 3 phần: MB, TB, KB. I. Lý thuyết: 1. Đề bài: Cảm nghĩ về cây tre 2. Tìm hiểu đề và tìm ý: 3. Lập dàn bài: 3.1/ Mở bài: - Lí do em yêu thích cây tre: + Tre gần gũi với người dân VN + Tre đem lại nhiều lợi ích cho con người 3.2/ Thân bài: a) Đặc điểm gợi cảm của cây tre: - Thân thẳng có nhiều gióng - Dù trong mưa bão vẫn xanh tốt - Mọc thành khóm, luỹ, quây quần thể hiện tình đoàn kết b) Tre trong cuộc sống của con người - Làm bóng mát - Dựng nhà, dựng cửa - Là nhiều vật dụng . - Trẻ con: đồ chơi chuyền . - Người gì: điếu cày c) Cây tre trong cuộc sống của em: 108 ? Phần KB ta phải nêu được điều gì? - Phương pháp: vấn đề, thực hành - Kĩ thuật: động não, XYZ GV: Chia lớp làm 2 dãy - Dãy (1) viết đoạn MB - Dãy (2) viết đoạn KB GV: Thu, đọc, sửa chữa, biểu dương những cố gắng ban đầu của HS H: Lập dàn bài. H: Viết bài. - Nhóm 1: viết phần mở bài. - Nhóm 2: Viết về đặc điểm, phẩm chất của cây mà em yêu. - Nhóm 3: Viết về vai trò của cây với cuộc sống con người. - Nhóm 4: Viết phần kết bài. - Từ khi chào đời đã được nằm trong chiếc nôi tre, nghe tiếng ru ầu ơ của bà, của mẹ về cánh cò trắng sau luỹ tre làng - Cánh diều tuổi thơ 3.3/ Kết bài: Tình cảm của em đối với cây tre: hình ảnh cây tre không bao giờ phai mờ trong kí ức. II. Luyện tập: 4. Củng cố: GV: nhận xét giờ luyện tập của các em, biểu dương những cố gắng của các em, nhắc nhở, phê bình những em chưa có ý thức luyện tập. ? Nhắc lại các bước làm một bài văn biểu cảm. 5. Hướng dẫn VN: - Về nhà hoàn thiện bài viết. - Chuẩn bị giờ sau viết văn 2 tiết: văn biểu cảm. - Soạn bài “Qua đèo Ngang” E. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG 109 [...]... ý của bài văn biểu cảm” E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 36 132 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: - Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn BC để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm bài văn BC - Tiếp xúc với nhiều dạng văn BC, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn 2 Kĩ năng:... là ánh mắp lấp lánh nheo cười hồn hậu của nhà thơ 4 Củng cố: ? BT là 1 VBBC diễn tả tâm tư con người khi có bạn đến chơi Em hãy khái quát NDBC của VB này 5 Hướng dẫn VN: - PT ND và NT của VB; - Đọc phần đọc thêm - CBB : “Viết bài tập làm văn số 2” E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 32-32 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN... hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng lập ý cho bài văn Bc 3 Thái độ: - Yêu thích thể loại văn biểu cảm B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn bản mẫu - Trò: SGK, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích mẫu, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… 2 Kiểm tra: ? Hãy nêu các bước làm một bài văn biểu cảm? * Đáp án: + Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý + Bước 2:... Để thể hiện sự gắn bó "còn mãi" của cây tre, đoạn văn đã nhắc đến những gì ở tương lai? ? Tác giả đã BC về cây tre 1 cách trực tiếp hay gián tiếp? ? Biểu cảm trực tiếp bằng biện pháp nào? GV: Trong văn BC gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm đối với sự vật GV: Gọi HS đọc đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường ? Bài văn có mấy đoạn? Đoạn nào tác giả suy nghĩ về con gà... tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả? GV: Gọi HS đọc đoạn văn của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi ? Đoạn văn đã bày tỏ tình cảm của ai đối với ai? Đoạn văn đã gợi lại những kỉ niệm gì về cô giáo? -> Tre vẫn xanh bóng mát -> Trực tiếp -> Trực tiếp nói lên tình cảm của mình với cây tre; bằng Trong văn BC gợi nhắc quan những câu cảm thán hệ với sự vật, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm đối... Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên - NT: so sánh, phóng đại -> Cảnh tượng mãnh liệt, kì vĩ của thiên nhiên 3.2/ Tâm hồn và tính cách nhà thơ: -> Tình yêu thiên nhiên đằm thắm -> Tâm hồn: tự do, phóng khoáng -> Tính cách: hào phóng, mạnh mẽ 4 Tổng kết: * Ghi nhớ - SGK B Văn bản: Đêm đỗ ở thuyền Phong Kiều I Giới thiệu chung: 1 Tác giả: 2 Tác phẩm: II Đọc - Hiểu văn bản: 1 Đọc - chú thích 126 Khang Hữu Vi... bài 3 Bài mới: Để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn BC các em cần phải tìm hiểu những cách lập ý khác nhau, tiếp xúc nhiều dạng văn BC, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn -> HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích mẫu - Kĩ thuật: động não I Lý thuyết: 1 Những cách lập ý thường GV: Gọi HS đọc mục I.1 - Đọc gặp của bài văn biểu cảm ? Cây tre VN đã gắn bó với -> Làm nhà làm... giả bài văn đã làm -> Tác giả đã gợi lại kỉ ntn? niệm, tưởng tượng ra tình huống ? Tác giả đã tưởng tượng Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng 134 những gì? GV: Gợi lại kỉ niệm, tưởng -> Nghe tiếng 1 cô giáo giảng bài tưởng như nghe tiếng nói của cô giáo cũ tượng ra tình huống là cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với 1 con người 1.4/ Quan sát, suy ngẫm: GV: gọi HS đọc đoạn văn "U tôi" - Đọc ? Đoạn văn đã... lưng, đảo ngữ, từ tượng hình -> Lom khom: gợi tả dáng vẻ vất vả - Lác đác: sự thưa thớt của những quán chợ nghèo -> - Cảnh vật: hoang sơ, vắng lặng -> Giống ở cảnh hoang vắng - Sự sống: ít ỏi, thưa thớt nhưng thiếu nhiều đường nét cụ thể của: cỏ cây chen đá, lá 111 của Bà HTQ không? chen hoa GV bình: Cảnh TN trong BT là cảnh TN đèo, núi bát ngát, thấp thoáng sự sống của con người nhưng còn hoang sơ Cảnh... ngợi - Miêu tả, liên tưởng, so sánh, hình ảnh tráng lệ, huyền ảo 4 Củng cố: - Đọc lại hai bài thơ, nhăc lại nội dung chính đã học 5 Hướng dẫn VN: - Học ghi nhớ, học TL 2 BT cả phần phiên âm và dịch thơ, PT ND và NT của 2 BT - CBB : “Từ đồng nghĩa” E RÚT KINH NGHIỆM: 127 Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA A MỤC . Cho biết y/c của đề văn biểu cảm và các bước làm 1 bài văn biểu cảm. => Đáp án: Ghi nhớ SGK - 88 3. Bài mới: Để viết được 1 bài văn biểu cảm hay, đúng. Nhắc lại các bước làm một bài văn biểu cảm. 5. Hướng dẫn VN: - Về nhà hoàn thiện bài viết. - Chuẩn bị giờ sau viết văn 2 tiết: văn biểu cảm. - Soạn bài “Qua

Ngày đăng: 01/11/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

GV bình: Hình bóng ng chồng không còn nhìn thấy nữa, đã  "cách ngăn" bởi mầu "biếc" của  mây cứ "tuôn" mãi xa bởi "ngàn  núi xanh" cứ trải dài rộng che  khuất ở phía chân trời người  chinh phụ 1 mình 1 bóng lẻ loi  giữa trố - Giao án văn tiết 26-40

b.

ình: Hình bóng ng chồng không còn nhìn thấy nữa, đã "cách ngăn" bởi mầu "biếc" của mây cứ "tuôn" mãi xa bởi "ngàn núi xanh" cứ trải dài rộng che khuất ở phía chân trời người chinh phụ 1 mình 1 bóng lẻ loi giữa trố Xem tại trang 3 của tài liệu.
? Hình ảnh không gian trước mắt và tâm trạng tuyệt vọng của  người chinh phụ đã được miêu  tả thông qua BPNT nào? - Giao án văn tiết 26-40

nh.

ảnh không gian trước mắt và tâm trạng tuyệt vọng của người chinh phụ đã được miêu tả thông qua BPNT nào? Xem tại trang 4 của tài liệu.
G: Treo bảng phụ 2 VD mục 1. - Giao án văn tiết 26-40

reo.

bảng phụ 2 VD mục 1 Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Thầy: Bảng phụ. - Trò: SGK, giấy nháp - Giao án văn tiết 26-40

h.

ầy: Bảng phụ. - Trò: SGK, giấy nháp Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Hình dáng - Hình thức - Giao án văn tiết 26-40

Hình d.

áng - Hình thức Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan