1. Trang chủ
  2. » Địa lý

giáo án Văn

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 33,74 KB

Nội dung

- GV giới thiệu cho học sinh trong chương trình tiểu học, các em đã được làm quen với các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, được gọi chung là các biện pháp tu từ.. Trong chương trì[r]

(1)

Ngày soạn :5/11/2018 Ngày giảng : 6B : 6D :

TUẦN 21 TIẾT 77

Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU

ĐOÀN GIỎI -I Mục tiêu học:

- Bổ sung kiến thức tác giả tác phẩm văn học đại

- Hiểu cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sơng nước Cà Mau, qua thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất

- Thấy hình thức nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích 1 Về kiến thức:

- Sơ giản tác giả tác phẩm “Đất rừng phương Nam”

- Vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích 2 Về kĩ năng:

a, Kỹ dạy:

- Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn

- Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vân dụng chúng

làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên b, Kĩ sống

- Giao tiếp: trình bày vấn đề trước đám đông

- Ra định: nhận lựa chọn đáp án 3 Về thái độ:

- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tình yêu thiên nhiên xung quanh học sinh * GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu quê hương đất nước, tự lập, tự chủ, có trách nhiệm với cộng đồng => GD giá trị sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC

4 Phát triển lực:

- Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác II Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh sông nước Cà Mau, MT, TV

- Học sinh: chuẩn bị nhà III Phương pháp

- PP: đàm thoại, thuyết trình, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm - KT: động não, trình bày phút, phân tích video, chia nhóm

(2)

1 Ổn định: (1’) 2 KTBC:(3’)

? Kể tóm tắt văn “Bài học đường đời đầu tiên” Phân tích học đường đời Dế Mèn nêu ý nghĩa học?

* Gợi ý: - Phân tích:

- Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc - Diễn biến:

+ Lúc đầu: huyênh hoang trước Choắt (sợ gì?) + Sau đó:

Chui vào hang để ẩn nấp (rất yên trí với nơi nấp kiên cố) Khi Choắt bị chị Cốc mổ: Dế Mèn nằm im thin thít

Chị Cốc bay đi: mon men bò khỏi hang - Kết quả: Dế Choắt bị chết thảm thương

=> Dế Mèn huyênh hoang, khoác lác hèn nhát

- Bài học: Nếu hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ gây vạ cho thân

- Ý nghĩa: Trong sống, người không nên kiêu căng, hống hách, phải biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn

HS - GV nhận xét - cho điểm 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục đích: Tạo tâm thế, hứng thú cho HS tiếp cận mới. - Thời gian: 3’

- Hình thức: nêu vấn đề

- Phương pháp: thuyết trình, nhóm, đặt câu hỏi, - KT: động não, phân tích video, trình bày phút

Nhóm 1: giới thiệu phần chuẩn bị nhóm: giới thiệu Cà Mau qua clip ? Các bạn biết điều địa danh giới thiệu qua clip?

- HS Trả lời

- Nhóm 1: (trình bày phút) Đây tỉnh Cà Mau điểm cực nam cuối Tổ quốc cách thủ đô Hà Nội thân yêu khoảng 2000 km phía nam Cà Mau thuộc vùng Tây Nam Bộ cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 412 km phía nam Với vị trí địa lý phía đơng giáp với biển Đơng, phía tây giáp với biển Đơng vịnh Thái Lan, phía bắc giáp với Kiên Giang Bạc Liêu

Hôm nay, đến với vùng Cà Mau để tìm hiểu xem vùng đất có hấp dẫn, riêng biệt so với vùng đất liền qua học “Sông nước Cà Mau” tác giả Đồn Giỏi Mời giáo lên lớp

(3)

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- Mục đích: Hs nắm nét về tác giả, tác phẩm, thể loại, PTBĐ, trình tự, bố cục nội dung văn “Sông nước Cà Mau”. - Thời gian: 30’

- PP: Vấn đáp, thuyết trình,phát giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

- KT: động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày phút.

- Hình thức: nêu vấn đề

* Yêu cầu HS quan sát phần giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nhóm 2: trình bày phút, giới thiệu tác giả nghiệp sáng tác HS chiếu phần chuẩn bị nhóm

- Tác giả tên khai sinh Đoàn Giỏi ( 1925-1989) ngồi cịn có bút danh Nguyễn Hồi, Nguyễn Phú Lễ Quê Châu Thành – Tiền Giang

- Trong năm chống thực dân Pháp, Đoàn Giỏi công tác ngành an ninh làm công tác thông tin văn nghệ.Tập kết bắc, từ năm 1955 ông chuyển sang làm sáng tác biên tập sách báo Đoàn Giỏi Uỷ viên BCH Hội nhà văn Việt Nam khóa I,II,III

Đề tài sáng tác thường viết cho thiếu nhi , giàu sức lôi hấp dẫn chất hồn nhiên trẻo đậm đà thở vùng đất phương Nam

Các tác phẩm : Những dịng chư máu Nam Kì 1940 (kí, 1948); Chiến sĩ Tháp Mười (kịch thơ, 1949),Cá bống mú( truyện ,1956), Đất rừng phương Nam ( truyện, 1957)

- HS nêu -> GV chốt

- Nhóm 3: giới thiệu tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”, chiếu trích đoạn ngắn phim HS chiếu phần chuẩn bị nhóm - Văn Sơng nước Cà Mau trích từ chương XVIII truyện Đất rừng Phương Nam.

- Đất rừng phương Nam (1957) truyện dài nổi tiếng Đoàn Giỏi

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

- Đoàn Giỏi (1925 -1989), quê Tiền Giang

- Ông thường viết sống, thiên nhiên, người Nam Bộ

- Là nhà văn Nam Bộ

(4)

? Em biết tác phẩm Đất rừng phương Nam?

- Đất rừng phương Nam tác phẩm xuất sắc văn học thiếu nhi nước ta -> Có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều hệ bạn đọc (gồm 20 chương)

- Được in nhiều lần dựng thành phim Đất Phương Nam

- HS nêu -> GV chốt

? Xác định thể loại phương thức biểu đạt của văn bản?

GV nêu yêu cầu đọc: diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc

GV đọc mẫu đoạn HS đọc hết văn GV - HS nhận xét

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích ? Thế xởi lởi, nói trại?

- HS giải thích số từ khó

? Bài văn miêu tả cảnh gì, theo trình tự như thế nào?

- Miêu tả cảnh sông nước Cà Mau

- Theo trình tự: từ ấn tượng chung -> thuyết minh đặc điểm riêng: kênh rạch, sơng ngịi -> đặc tả khu chợ Năm Căn

? Dựa vào trình tự miêu tả, tìm bố cục của văn? - đoạn

+ Từ đầu -> đơn điệu: Những ấn tượng chung ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau

+ Tiếp -> khói sương ban mai: Nói kênh rạch Cà mau sơng Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ

+ Cịn lại: đặc tả chợ Năm Căn đông vui, trù phú, độc đáo

- Văn Sông nước Cà Mau trích từ chương XVIII của truyện Đất rừng Phương Nam.

- Đất rừng phương Nam (1957) truyện dài tiếng Đoàn Giỏi II Đọc – hiểu văn bản Đọc, kể tóm tắt,chú thích - Thể loại: truyện dài

- PTBĐ: tự + miêu tả

(5)

*Yêu cầu HS quan sát đoạn 1.

? Em hình dung vị trí quan sát người miêu tả? Thuận lợi vị trí ấy? (Trình tự miêu tả)

- Vị trí: Trên thuyền xuôi theo kênh rạch vùng Cà Mau đổ sông Năm Căn, dừng lại chợ Năm Căn

(trình tự): từ ấn tượng chung vùng Cà Mau -> tập trung miêu tả, thuyết minh kênh rạch, cảnh vật hai bên -> chợ Năm Căn

- Thuận lợi: tả kĩ lướt qua vùng cảnh quan rộng lớn => trình tự hợp lý

? Chú ý đoạn cho biết ấn tượng ban đầu của tác giả vùng sông nước Cà Mau như thế nào? Được cảm nhận qua giác quan nào? Nghệ thuật bật?

- -> HS trình bày

- GV phân tích bảng phụ, máy chiếu

- GV chốt: ấn tượng bật ban đầu sông nước Cà Mau không gian rộng lớn mênh mơng với sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt bao trùm mùa xuân trời, nước rừng -> gây cảm giác đơn điệu

+ Giác quan: thị giác: màu xanh

thính giác: âm tiếng sóng rì rào

-> cảm giác màu xanh bao trùm tiếng rì rào bất tận rừng cây, sóng, gió

+ Nghệ thuật: phối hợp tả xen kể, nghệ thuật liệt kê, điệp từ tính từ màu sắc trạng thái cảm giác

* GV bình: Để miêu tả phong cảnh sống động, nhà văn thường dùng chất liệu đời sống cảm thụ trực tiếp qua giác quan, thị giác thính giác, hai quan có khả nắm bắt nhanh nhạy đặc điểm đối tượng

- GV chốt kiến thức

3 Phân tích

(6)

* GV chuyển ý: Ngoài việc sử dụng biện pháp miêu tả xen kể tác giả sử dụng nghệ thuật thuyết minh giải thích Điều thể rõ đoạn văn “ở nước đen”

? Qua cách đặt tên cho dịng sơng, con kênh, em có nhận xét địa danh ấy? - Thiên nhiên tự nhiên, hoang dã, phong phú (cứ theo đặc điểm riêng mà gọi thành tên)

- Con người sống gần với thiên nhiên -> giản dị chất phác

? Những địa danh gợi đặc điểm về vùng thiên nhiên Cà Mau?

GV: Chính tên riêng lại góp phần tạo lên màu sắc địa phương trộn lẫn với vùng sông nước khác Hơn tác giả cịn giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ nguồn gốc tên cách thú vị (Đây thể loại văn thuyết minh học lớp 8)

? Chú ý đoạn cho biết chi tiết thể hiện rộng lớn, hùng vĩ dịng sơng và rừng đước?

- GV chiếu hình ảnh sơng Năm Căn và rừng đước Phântích bảng phụ máy chiếu.

- Sông rộng ngàn thước

- Nước đổ ầm ầm biển thác ngày đêm - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi trắng

- Rừng đước dựng lên cao ngất trường thành => Sử dụng động từ, tính từ nghệ thuật so sánh

? Trong câu “Thuyền chúng tơi Năm Căn” có động từ hành động con thuyền? Nếu thay đổi vị trí ĐT nội

- Cà Mau vùng khơng gian rộng lớn mênh mông với màu xanh bao trùm âm bất tận rừng cây, sóng gió

(7)

dung câu có thay đổi không? Nhận xét cách dùng từ?

- Các cụm ĐT ĐT: qua, đổ ra, xi => diễn tả thuyền từ vượt qua thác nguy hiểm -> từ kênh nhỏ sông lớn -> nhẹ nhàng xi theo dịng nước sơng êm ả

=> Nếu thay đổi trình tự thay đổi nội dung, thay đổi trạng thái hành động thuyền khung cảnh

- Cách dùng từ chặt chẽ, xác, gợi cảm ? Nhận xét cách miêu tả màu sắc tác giả? Tác dụng?

- Xanh mạ miêu tả lớp đước từ

- Xanh rêu non đến già tiếp nối - Xanh chai lọ

* GV bình (Tác dụng việc dùng TN, cách miêu tả)

- GV chốt

? Bức tranh (19) miêu tả cảnh nào?( sd TV) – Cảnh chợ Năm Căn

? Chú ý đoạn cho biết chi tiết miêu tả trù phú, độc đáo vùng chợ Năm Căn? Nghệ thuật?

- Đống gỗ cao núi - Bến vận hà nhộn nhíp

- Những ngơi nhà với ánh đèn chiếu rực mặt nước

=> khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng hóa, phong phú, thuyền bè san sát => trù phú

- Chợ nổi: họp sông, mua thứ - Màu sắc, trang phục, tiếng nói

- Kênh rạch chằng chịt. - Sông Năm Căn rừng đước rộng lớn, hùng vĩ -> Các dịng sơng, kênh mang vẻ tự nhiên, hoang dã lại gần gũi với người

(8)

-> Độc đáo

* Nghệ thuật miêu tả: - Bao quát, cụ thể

- Miêu tả hình khối – màu sắc, âm * GV chốt: Nghệ thuật miêu tả vừa cho thấy khung cảnh rộng lớn, khung cảnh chung vừa khắc họa hình ảnh cụ thể bật màu sắc độc đáo, tấp nập, trù phù chợ Năm Căn

? Hãy nêu cảm nhận em Cà Mau? (Tích hợp giáo dục đạo đức)

- HS trình bày

* GV: Bài văn mở không gian nghệ thuật hành tráng sông nước Cà Mau hùng vĩ bao la, giàu đẹp, hoang dã, nguyên sơ, đầy sức sống Tất mở gợi lên tầm hồn kì thú khát khao Bài văn giúp ta hình dung dáng đứng đước Năm Căn – dáng đứng Cà Mau, màu xanh đước mùa xuân quê hương, xứ sở Dáng đứng ấy, mùa xuân chất thơ trang văn Đồn Giỏi

? Nêu nét nội dung văn bản?

- HS khái quát

- Bài văn dựng lên chân chung cảnh sông nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ sức sống hoang dã Cùng với hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía nam Tổ quốc

? Nghệ thuật bật tác giả sử dụng trong văn bản?

- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể

- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, xác kết hợp với việc sử dụng phép tu từ

- Sử dụng ngôn ngữ địa phương - Kết hợp miêu tả thuyết minh * HS đọc ghi nhớ: SGK/23

- Trù phú, độc đáo, tấp nập

4 Tổng kết

a Nội dung

(9)

? Em nêu ý nghĩa văn Sông nước Cà Mau?

- Sông nước Cà Mau đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lịng gắn bó nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiê người vùng đất Cà Mau

Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục đích: HS mở rộng, củng cố kiến thức - Thời gian: 3’

- PP: gợi mở, phát giải vân đề - KT: động não

- Hình thức: cá nhân

c Ghi nhớ: SGK/23 * Ý nghĩa văn bản:

Sơng nước Cà Mau đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lòng gắn bó nhà văn Đồn Giỏi với thiên nhiê người vùng đất Cà Mau

III Luyện tập

1 Bài tập 1: Đọc thêm (SGK/23)

4 Củng cố :(1’)

? Em kể tên vài sông quê hương em giới thiệu vắn tắt sông ấy?

5 Hướng dẫn nhà(2’) - Học

- Hướng dẫn soạn ‘Bức tranh em gái tôi’

1 Hướng dẫn đọc : to,rõ ràng, đoạn văn thể tâm trạng người anh cần đọc với giọng điệu ngỡ ngàng

2 Kể tóm tắt câu chuyện khoảng 10 dịng Tìm hiểu thơng in tác giả, tác phẩm ?

4 Xác định thể loại, PTBĐ, kể văn ? Xây dựng bố cục cho văn ?

6 Chủ đề văn gì?

7 Nhân vật truyện ai? Vì sao?

8 Truyện kể lời nhân vật nào? Theo thứ mấy?

9 Có ý kiến cho “truyện nhằm khẳng định, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp em gái” Nhưng có ý kiến lại khẳng định “truyện muốn hướng người đọc tới tự thức tỉnh người anh.” Vậy ý kiến em nào?

9 Nhân vật Kiều Phương giới thiệu nào? Có nét đẹp tâm hồn, tính cách?

10 Theo em nét đáng quí Kiều Phương? 11 Hãy đánh giá nhân vật Kiều Phương? V.Rút kinh nghiệm

(10)

Ngày soạn : 4/1/2018

TIẾT 78,79, 80, 81, 82:

CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học:

Hiểu đặc trưng biện pháp tu từ So sánh, nhân hóa, ản dụ, hốn dụ vận dụng vào thao tác tạo lập văn

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: Giới thiệu chủ đề:

- GV giới thiệu cho học sinh chương trình tiểu học, em làm quen với phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, gọi chung biện pháp tu từ Trong chương trình ngữ văn 6, tiếp tục tìm hiểu sâu biện pháp tu từ Vì biện pháp tu từ có cách thức khai thác gom phép tu từ thành chủ đề biện pháp tu từ

+ Các phân chia PPCT là: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ + Số tiết dạy nội dung chủ đề là: tiết

+ Tiết 1,2 Khái quát chủ đề; Dạy mẫu So sánh

+ Tiết 3: Định hướng kiến thức - Luyện tập chủ đề : Trên sở phần tự học HS GV hướng dẫn học sinh định hướng kiến thức chủ đề luyện tập số dạng tập

+ Tiết 4,5: Luyện tập – Tổng kết chủ đề: HS thực dạng tập theo chủ đề từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, trải ngiệm sáng tạo

Hướng dẫn học sinh học tiết 1,2 chủ đề. Bước 3: Xác định mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nắm khái niệm BPTT tiếng Việt: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ. - Nắm cấu tạo phép so sánh, kiểu so sánh, kiểu ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa Đặc điểm BPTT tiếng Việt học

2 Kĩ năng:

- Nhận diện cấu tạo, đặc điểm BPTT tiếng Việt: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ

- Sử dụng có hiệu BPTT tiếng Việt giao tiếp văn thường ngày 3.Thái độ:

- Ý thức học tập mơn

- Giữ gìn sáng tiếng Việt

(11)

=> GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

4 Năng lực: Các lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị số câu hỏi sau ( Từ tiết học trước)

+ Ở Vd a, b, trường hợp chứa hình ảnh so sánh? Những vật, việc so sánh với nhau? Dựa vào sở để so sánh vậy?

+ So sánh nhằm mục đích gì?

+ So sánh vật, việc với gọi so sánh.Vậy so sánh gì? + Điền tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh vd tìm vào mơ hình so sánh + Tìm thêm từ so sánh mà em biết (Như, là, bằng, tựa, tựa như, hơn…) + So với vd trang 24 cấu tạo phép so sánh a, b có đặc biệt ?

+ Phần cấu tạo phép so sánh cần ghi nhớ gì? + Tìm thêm ví dụ với mẫu so sánh gợi ý

So sánh đồng loại :

So sánh người với người : Người cha, Bác Anh So sánh vật với vật :Tiếng suối tiếng hát xa. Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu

Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu dấu hiệu

nhận biết BPTT

Hiểu tác dụng BPTT

phân tích tác dụng BPTT đoạn văn, đoạn thơ chương trình ngồi chương trình

Nắm khái niệm, đặc điểm, tác dụng kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ

Phân biệt giống khác BPTT

Lập bảng đối chiếu, so sánh BPTT học

Xác định BPTT ngữ liệu

Cho ví dụ BPTT

Liên hệ vận dụng phép tu từ tạo lập văn

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả *Nhận biết:

(12)

2 Nhận xét, so sánh nhằm mục đích gì? Từ em hiểu so sánh gì?

3.Điền tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh VD tìm vào mơ hình so sánh

Vế A Phương diện SS

Từ SS Vế B

4.Tìm thêm từ so sánh

5 Hãy tìm câu văn sử dụng phép so sánh VB: Bài học đường đời Sông nước Cà Mau?

*Thông hiểu:

1 Hoàn thành bảng biểu sau:

Các BPTT Khái niệm Các kiểu Tác dụng VD minh họa Nhân hóa

Ẩn dụ Hốn dụ

So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hốn dụ

Giống nhau Khác nhau

*Vận dụng:

1.Phân tích tác dụng biện pháp tu từ VB Bài 1/ trang 43; Bài 4/ trang 59/

2.Sưu tầm câu thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ học

3 Dựa vào thành ngữ biết viết tiếp vế B vào chỗ để tạo thành phép so sánh:

- Khỏe như… - Đen như… - Trắng như… - cao như…

4 Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng biện pháp tu từ học ( Tả cảnh tả người)

5 Viết lời bình cho tranh có sử dụng biện pháp tu từ học Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học:

(13)

Ngày giảng : 6B : 6D :

Tiết 78,79: KHÁI QUÁT CHỦ ĐỂ. SO SÁNH

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Khơi gợi kiến thúc cũ, tạo hứng thú cho tiết học - Thời gian: (5’)

- Hình thức: Nêu vấn đề

- PP: thuyết trình, phát giải vấn đề - KT: động não

GV: Tạo tình mà học sinh phải sử dụng phép so sánh.( hai tranh, câu thơ sử dụng phép so sánh ) để nêu vấn đề

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Hs nắm khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tác dụng phép so sánh

- Thời gian: 20’

- Hình thức: nêu vấn đề

- Phương pháp: thảo luận nhóm, phát giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, trị chơi

- KT: động não, tư ngôn ngữ, chia nhóm, đặt câu hỏi

* Thảo luận nhóm (5’)

- HS đọc Vda,b trả lời câu hỏi

? Nhóm 1: Ở Vd a, b, trường hợp nào chứa hình ảnh so sánh? Những vật, việc nào so sánh với nhau? Dựa vào sở nào để so sánh vậy?

? Nhóm 2: nhận xét, so sánh nhằm mục đích gì? Từ em hiểu so sánh gì? ? Nhóm 3: Phép so sánh ngữ liệu 1a,b có khác so với so sánh ngữ liệu 3.

- Các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung, hình thành kiến thức

- GV chốt kiến thức

GV: chiếu bảng mơ hình cấu tạo phép so sánh Gợi ý:Quy ước vế A vật, việc so sánh.Từ so sánh, PD phương diện so sánh H: Điền tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh vd tìm vào mơ hình so sánh

I Thế so sánh?

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: (SGK)

*) a.Trẻ em búp cành

b.Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy

trường thành vô tận

-> Đối chiếu vật, việc với vật,

việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi

hình, gợi cảm

*)Con mèo vằn vào tranh to hổ

-> Có nét tương phản để làm bật mèo

=> So sánh

2.Ghi nhớ: (SGK)

II.Cấu tạo phép so sánh: 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: (SGK)

* Vd1: Mơ hình phép so sánh

* Vd2: Từ so sánh:

- Áo chàng đỏ tựa ráng pha - Con ông không giống lông cũng giống cánh

(14)

HS: lên bảng điền

Vế A P Diện TừSS Vế B

Trẻ em Rừng đước

dựng lên

như

búp cành

dãy trường thành -Gv:Tìm thêm từ so sánh mà em biết (Như, là, bằng, tựa, tựa như, hơn…)

HS: chơi trò chơi , thi tìm nhanh từ so sánh.

* HS theo dõi SGK

? So với vd trang 24 cấu tạo phép so sánh a, b có đặc biệt ?

- Hs: Lược bớt phương diện so sánh,Vế B tạo lên trước vế A

? Đơn vị kiến thức ghi nhớ gì?

G: Chốt ghi nhớ

- H: Đọc yêu cầu đề tập 1

- Gv:Tìm thêm ví dụ với mẫu so sánh gợi ý SS đồng loại :

SS người với người : Người cha, Bác Anh

SS vật với vật :Tiếng suối tiếng hát xa

- Hs: Làm việc nhóm

Chỉ kiểu so sánh

a, Lược bớt phương diện, từ so sánh

b, Đảo vế B với từ so sánh trước

2.Ghi nhớ Sgk /25

III Các kiểu so sánh tác dụng

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: (SGK)

- Có kiểu so sánh

- Tác dụng: gợi hình, gợi tả vật cụ thể simh động, biểu tư tưởng, tình cảm

2 Ghi nhớ: (SGK)

* GV giao nhiệm vụ tự học cho HS nhà:

- Đọc ngữ liệu (SGK) nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ

- Trả lời câu hỏi SGK, rút nhận xét, tự hình thành kiến thức theo bảng biểu sau

Các BPTT Khái niệm Các kiểu Tác dụng VD minh họa Nhân hóa

(15)

So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hốn dụ Giống nhau

Khác nhau

Ngày giảng : 6B : 6D :

CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT(TT) Tiết 80 : ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập

Bước 1: Định hướng nội dung – kiến thức (20 p)

- Mục tiêu: Gv kiểm tra việc nắm kiến thức HS việc tự học nhà ba biện pháp tu từ Nhân hóa, Ẩn dụ, Hoán dụ

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề

- KT: động não

I/

Định hướng nội dung – kiến thức

G H G

- Vấn đáp học sinh (nội dung chuẩn bị nhà)

- Trả lời

- Chiếu bảng định hướng kiến thức hoàn thiện nội dung

- GV nhấn mạnh cho HS hiểu rõ tác dụng BPTT: cho hai đoạn văn nội dung, đoạn có sử dụng BPTT, đoạn khơng sử dụng BPTT…

Bước 2: Luyện tập ( 25 p)

- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học để giải dạng tập nhận biết sgk

- Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp,

(16)

phát giải vấn đề - KT: động não

- Cách thức tiến hành: Giải tập nhận biết: / 25 3/26 SGK ( so sánh) ; 2/70 (Ẩn dụ ) *Giao tập cho HS:

- Dạng 1: Bài tập thơng hiểu: Phân tích tác dụng biện pháp tu từ VB.

Bài 1/ trang 43; Bài 4/ trang 59/

- Dạng 2: Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ học. nhóm: Nhóm 1: tả người; Nhóm 2: Tả cảnh.

- Dạng 3: Sưu tầm câu thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng BPTT học. Bài 3/ trang 26.

Ngày đăng: 07/02/2021, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w