1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI

13 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 32,15 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI

1 ĐỀ CƯƠNG CSSK NGƯỜI CAO TUỔI Câu 1: Hãy nêu triệu chứng, biến chứng bệnh Hen phế quản? 1, Triệu chứng: a, Triệu chứng lâm sàng: * Triệu chứng năng: - Biểu khó thở cấp - Có dấu hiệu báo trước: hắt hơi, sổ mũi, ho khan,… - Cơn khó thở thường xuất đêm sáng sớm thay đổi theo thời tiết - Khó thở chậm, khó thở thở ra, khó thở kéo dài – 10 phút - Cơn khó thở giảm dần kết thúc trận ho khạc đờm dài, quánh dính, khạc nhiều dễ chịu * Triệu chứng thực thể: - Trong hen: + Khám phổi: rì rào phế nang giảm, nghe tiếng ran rít, ran ngáy khắp phổi + Khám tim mạch: nhịp tim thường nhanh, loạn nhịp tâm thu huyết áp tăng - Ngồi cơn: khơng thấy đặc biệt b, Triệu chứng cận lâm sàng: - X quang phổi - Kiểm tra chức hô hấp - Xét nghiệm đờm tìm vi khuẩn gây bệnh - Phân tích khí máu 2, Biến chứng: - Nhiễm khuẩn phổi: làm bệnh nặng thêm, BN có ho sốt, khạc đờm đặc, có nguy suy hô hấp - Lao phổi - Giãn phế nang - Suy thất phải Câu 2: Nêu vai trò người điều dưỡng (khâu tăng cường sức khỏe nhanh chóng phục hồi sức khỏe) chăm sóc người cao tuổi? Vai trị người điều dưỡng lão khoa: 1, Tăng cường sức khỏe: Đa số NCT độc lập tự chủ sống hàng ngày, người điều dưỡng cần hỗ trợ để NCT có đủ sức khỏe, kiểm sốt bệnh tật, thích nghi với sống xã hội có kế hoạch đón chờ sống tuổi già thoải mái, độc lập, tự chủ 2, Nhanh chóng phục hồi sức khỏe cho NCT giai đoạn cấp tính: Ngay từ BN nhập viện đến xuất viện, người điều dưỡng lão khoa phải có kế hoạch tổng thể, đánh giá can thiệp hỗ trợ phù hợp với giai đoạn, giúp BN rút ngắn thời gian nằm viện, nhanh chóng phục hồi sức khỏe với gia đình Những vấn đề cần lưu ý: a, Khi nhập viện: NCT thường: - Có xu hướng ỉ lại cự tuyệt, phản ứng mạnh’ - Có rối loạn giấc ngủ, lo âu, rối loạn đại tiểu tiện - Lo âu bệnh tật, tính mạng  động lực sống suy giảm b, Kỹ giải thích cho NCT: - Đối tượng việc giải thích bao gồm: người bệnh, gia đình nguời chăm sóc người bệnh cao tuổi để giải thích đầy đủ họ hiểu đúng, làm theo dẫn - Để BN hiểu lờ mờ hay lý giải không đầy đủ mà điều trị làm cho lo lắng BN tăng cao, dễ ngủ dẫn đến tình trạng mê sảng - ĐD cố gắng nắm bắt xem BN lý giải giải thích bác sĩ đến đâu giảm nhẹ lo lắng BN c, Kỹ chăm sóc, giúp giảm bớt triệu chứng: - Các triệu chứng NCT ko rõ ràng, khả bù trừ NCT suy giảm dễ dẫn đến việc nước, điện giải xảy biến chứng khác  Việc tìm nguyên nhân triệu chứng trở nên khó hơn, cần quan sát tổng thể thường xuyên - Với triệu chứng có nguồn gốc bệnh tật, thường triệu chứng thứ cấp mang tính chất sinh lý  Cân vừa hỗ trợ xoa dịu triệu chứng vừa tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh d, Thực lấy mẫu xét nghiệm, thăm dò chức - Cần thu thập thông tin tiền sử dị ứng thuốc, hóa chất, thức ăn…, tiền sử gia đình thân NB, thơng tin tình hình sức khỏe BN hồi cịn trẻ - Cần giải thích cặn kẽ, bổ sung thông tin cần thiết xét nghiệm cho NB GĐ hiểu để giảm bớt lo lắng, bất an e, Hỗ trợ điều trị: Điều trị thường đôi với đau đớn  điều trị đến đâu, mức độ cần giải thích rõ với gia đình BN để đưa đến kết luận cuối Cần tôn trọng định BN lựa chọn f, Thực chăm sóc bản: Sau nhập viện, nhịp sống NCT việc ăn uống, vệ sinh, giấc ngủ…bị đảo lộn dễ dẫn đến trục trặc thể chất Nếu cân thể không điều chỉnh  điều trị phát huy đầy đủ hiệu quả, dễ rơi vào hội chứng tuổi già h, Phục hồi chức năng: - Bám sát tâm lý NB, tin tưởng vào hồi phục , khích lệ hỗ trợ BN tiến hành hoạt động chút cách thường xuyên - Tăng cường dần lượng hoạt động - Tạo dựng lòng tự tin để BN chủ động tập luyện i, Phục hồi với xã hội: Trợ giúp NCT sống khỏe mạnh, thoải mái tinh thần với gia đình, tìm cơng việc họ làm, tìm vai trị đóng góp cho xã hội Câu 3: Nêu triệu chứng, biến chứng bệnh Tăng huyết áp? 1, Triệu chứng: a, Triệu chứng năng: giai đoạn đầu bệnh thường biểu hiện: - Nhức đầu, ù tai, chóng mặt, hay qn, lao động trí óc giảm - Rối loạn thị lực: nhìn mờ, nhìn có tượng ruồi bay - Đái nhiều ban đêm - Đôi đau ngực vùng trước tim, khó thở b, Triệu chứng thực thể: - Đo huyết áp thấy số cao bình thường tăng thường xuyên - Bắt mạch thấy động mạch nảy căng - Nghe tim: tiếng tim đập mạnh, có tiếng phổi tâm thu mỏm tim, tiếng T2 vang mạnh tách đôi ổ van động mạch chủ - Soi đáy mắt thấy động mạch hẹp lịng, phù gai thị, chảy máu võng mạc c, Triệu chứng cận lâm sàng: Chụp X quang - Giai đoạn đầu: bình thường - Giai đoạn sau: quai động mạch chủ vồng cao 2, Biến chứng: - Suy tim, nhồi máu tim - Xuất huyết não - Suy thận, hẹp động mạch thận - Hẹp động mạch mắt  mù lòa - Xơ vữa động mạch Câu 4: Nêu vấn đề chẩn đoán ưu tiên thực kế hoạch vấn đề ưu tiên THA? * Vấn đề chẩn đoán ưu tiên Người bệnh khó chịu thiếu hụt chức * Thực kế hoạch chăm sóc - Điều dưỡng cần nhận biết tác dụng phụ số thuốc điều trị tăng huyết áp để giải thích cho bệnh nhân yên tâm gặp tác dụng phụ - Một vài thuốc gây hạ huyết áp đứng làm cho bệnh nhân có cảm giác hoa mắt chóng mặt Khuyên bệnh nhân nên thay đổi tư từ từ,… - Với số loại thuốc gây táo bón khun bệnh nhân uống đủ nước, ăn nhiều hoa quả, xoa dọc khung đại tràng, luyện tập thể dục nhẹ nhàng, thực y lệnh thuốc nhuận tràng có - Nếu người bệnh bị tiêu chảy bảo bệnh nhân phải báo ngay, đồng thời theo dõi số lượng phân, màu sắc, tính chất phân - Đánh giá đầy đủ chi tiết biến chứng thông qua hỏi, thăm khám kết cận lâm sàng - Tuy theo biến chứng cụ thể mà có kế hoạch chăm sóc cụ thể( suy tim, tai biến mạch máu não, suy thận,…) Câu 5: Nêu triệu chứng bệnh Sa sút trí tuệ? * Triệu chứng lâm sàng: - Giảm trí nhớ: đặc trưng bệnh Giai đoạn đầu chủ yếu giảm trí nhớ gần (ko ghi nhận thông tin mới), bệnh nặng hơn, NB quên thông tin ghi nhận từ trước, kể tên ng thân - Mất ngôn ngữ: biểu đạt ý nghĩ khó khăn, ko hiểu hết lời nói người đối diện, ko thể tiếp xúc lúc nhiều người - Mất sử dụng động tác (apaxia) - Mất nhận thức: khả tổng hợp suy luận rối loạn chức thực - Rối loạn khả điều hành: + BN ko thể lên kế hoạch để thực công việc đơn giản + Ko xác định vị trí khơng gian, khơng xem đc đồ  dễ bị lạc nơi quen thuộc * Để đánh tiến triển bệnh, người ta chia làm giai đoạn: nhẹ (sớm), trung bình nặng (muộn) qua giai đoạn, trí nhớ chức nhận thức khác giảm dần liên tục thời gian từ – 10 năm Câu 6: Nêu vấn đề điều dưỡng SSTT? Nêu bước thực kế hoạch cho bệnh nhân SSTT? 1.Vấn đề điều dưỡng Một số chẩn đoán điều dưỡng gặp bệnh nhân bị sa sút trí tuệ: - Nhức đầu tăng huyết áp, sốt, rối loạn đường máu - Mất khả vận động liệt - Khả giao tiếp lời giảm rối loạn ngôn ngữ - Nguy lt ép chăm sóc khơng tốt - Nguy nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu nằm lâu - Nguy huyết khối tĩnh mạch chi vận động Thực kế hoạch chăm sóc: Đặc điểm bệnh nhân sa sút trí tuệ tiến triển kéo dài ngày nặng dần Bệnh nhân tử vong biến chứng bệnh a, Thực chăm sóc - Đặt bệnh nhân nằm nghỉ ngơi đầu cao nghiêng bên bệnh nhân rối loạn ý thức - Vận động xoa bóp tay chân - Thay đổi tư /lần - Động viên, trấn an bệnh nhân để bệnh nhân an tâm điều trị - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Hút đờm dãi có ứ đọng đờm dãi - Ln giữ ấm thể bệnh nhân - Ăn uống đủ lượng, đủ nước, nhiều sinh tố hạn chế muối 5g/ngày, hạn chế mỡ, chất béo động vật, kiêng rượu, thuốc lá, chè đặc Đặt sonde dày ni dưỡng bệnh nhân khơng có khả nuốt - Vệ sinh sẽ: hàng ngày vệ sinh miệng da để tránh ổ nhiễm khuẩn, phát sớm ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị cho bệnh nhân áo quần, vải trải giường vật dụng khác phải - Chăm sóc chống loét đệm đệm nước, xoay trở người kèm xoa bóp, tránh viêm phổi (ứ đọng đờm dễ gây viêm phổi) vỗ rung ngực Chống nhiễm trùng hô hấp đường tiểu xông tiểu b, Thực y lệnh - Thuốc dùng: thực đầy đủ y lệnh dùng thuốc, như: thuốc tiêm, thuốc uống Trong q trình dùng thuốc có bất thường phải báo bác sĩ biết - Thực xét nghiệm: công thức máu, đường máu, ure creatinin máu, điện tim, protein niệu, soi đáy mắt chụp X quang tim phổi c, Theo dõi - Dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở phải theo dõi kỹ - Theo dõi tình trạng liệt - Theo dõi tình trạng thơng khí - Theo dõi tình trạng loét tì đè nằm lâu - Tình trạng tổn thương mắt, thận tim mạch - Tình trạng sử dụng thuốc biến chứng thuốc gây ra, đặc biệt ý thuốc gây hạ huyết áp mạnh - Các di chứng TBMMN d, Giáo dục sức khoẻ Bệnh nhân gia đình cần phải biết nguyên nhân, yếu tố nguy gây sa sút trí tuệ Hướng dẫn gia đình biện pháp can thiệp khơng dùng thuốc chế độ ăn cho bệnh nhân, luyện tập, sinh hoạt gia đình xã hội Hướng dẫn cách phát hiện, phịng tránh chăm sóc biến chứng, xảy ra, bệnh nhân nhà Câu 7: Nêu nguyên tắc sử dụng thuốc cho NCT? 1, Khám toàn diện trước kê đơn thuốc tất tình trạng bệnh lý, kể tâm thần, lối sống, hoạt động hàng ngày BN 2, Khai thác kỹ tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng 3, Khi xuất triệu chứng thay đổi tình trạng sức khỏe cần xem triệu chứng có phải thuốc gây nên không 4, Trước định liệu pháp điều trị phải xác định mục tiêu điều trị 5, Tìm xem có biện pháp điều trị khơng cần thuốc khơng 6, Tìm hiểu kỹ chống định chọn thuốc độc 7, Kê đơn đơn giản, loại thuốc tốt 8, Bắt đầu với liều thấp tăng dần liều cách từ từ Tuổi acngf cao liều lượng thuốc phải giảm 9, Cân nhắc giá thuốc khả tài BN 10, Xem xét nguy tương tác thuốc trước điều trị 11, Giáo dục BN để họ hiểu biết thuốc bệnh tật 12, Giải thích cho BN thuốc không kê đơn, thuốc bổ dưỡng 13, Lập kế hoạch đánh giá đáp ứng điều trị thuốc 10 14, Theo dõi nồng độ thuốc máu cách thích hợp 15, Giải thích kỹ cho BN tác dụng phụ xảy ra, theo dõi chặt chẽ tác dụng phụ 16, Kiểm tra BN định kỳ tháng/lần 17, Đảm bảo chế độ báo cáo tác dụng phụ thuốc 18, Lưu giữ cẩn thận hồ sơ BN 19, Cấp sổ y bạ cho BN 20, Trao đổi thông tin với đồng nghiệp khác 21, Cẩn trọng với thuốc mới, chưa có nhiều kinh nghiệm sử dụng Câu 8: Nêu triệu chứng bệnh Loãng xương? Thực kế hoạch cho bệnh nhân Loãng xương? 1, Triệu chứng lâm sàng: - Lỗng xương ko gây đau, ko có triệu chứng lâm sàng - Những triệu chứng biểu biến chứng lỗng xương (xẹp đốt sống gãy xương ngoại vi): + Rối loạn tư cột sống: xẹp nhiều đốt sống, cột sống thường dị dạng: giảm chiều cao, gù đoạn cột sống lưng – thắt lưng  làm BN đau + Gãy xương: vị trí thường gặp cổ xương đùi, đầu xương cánh tay, đầu xương cẳng tay 2, Triệu chứng cận lâm sàng: a, X quang cột sống - Giai đoạn sớm: hình ảnh cột sống tăng thấu quang đồng nhất, đốt sống lược - Giai đoạn muộn: gặp đốt sống bị biến dạng hình chêm, lõm mặt 10 11 - Khối lượng xương 30% trở lên phát  X quang ko dùng để chẩn đoán sớm b, Các xét nghiệm sinh hóa: Lỗng xương ngun phát xét nghiệm hội chứng viêm (CRP, máu lắng…) bình thường c, Đo mật độ xương (BMD): - Theo WHO năm 1994 chẩn đốn lỗng xương dựa mật độ chất khoáng xương (BMD) theo số T – score - T – score cá thể số mật xương cá thể so với nhóm người trẻ tuổi làm chuẩn: + Bình thường: T – score > -1 + Giảm MĐX: -2,5 ≤ T- score ≤ -1 + LX: T – score < -2,5 + LX nặng: T – score < -2,5 có nhiều gãy xương Đơn vị đo: SD (độ lệch chuẩn) 11 12 Câu 9: Trình bày triệu chứng bệnh Parkinson? - Bệnh diễn biến từ từ với triệu chứng nhanh mệt mỏi, máy cơ, đau mỏi cơ… - triệu chứng ko đặc trưng bệnh - Có triệu chứng chính: + Run: Run nghỉ ngơi, run nhỏ, tăng xúc động, mệt mỏi cố gắng tập trung trí óc Run khoảng – lần/giây, bắt đầu bên chủ yếu đầu ngón tay, run chân Run ngủ vận động ý + Tăng trương lực (cứng đờ): cứng bên thể  lan sang đối diện  toàn thân  động tác bị ngừng lại ngập ngừng khởi động + Giảm động tác: chớp mắt, giảm điệu nét mặt ko diễn cảm, giảm vung tay đi, khó khăn thực động tác xen kẽ nhanh + Những rối loạn vận động biểu hiện: bước bước nhỏ với giậm chân lúc khởi động, viết chữ nhỏ, nói khó, đơn điệu Câu 10: Nêu nguyên nhân bệnh TBMMN, tư vấn cho người bệnh TBMMN gia đình? 1, Nguyên nhân: a, Xuất huyết não: - Tăng huyết áp gây vỡ mạch máu não - Do phình mạch não (dị dạng bẩm sinh) thường xảy người trẻ tuổi - Do bệnh máu b, Nhồi máu não: 12 13 - Có xơ vữa động mạch - Bị bệnh hẹp van lá, viêm nội tâm mạc - Máu đông quánh - Tụt huyết áp lâu (gây thiếu máu) 2, Tư vấn cho người bệnh TBMMN gia đình: * Phát dấu hiệu sớm TBMMN (đột quỵ): - Nói khó (quai hàm trễ xuống, nói díu lại…) - Tê bì nửa người - Đi lại khó khăn (1 chân có người kéo lại) * Cách khám có nghi vấn: - Cười: ko cười được, méo miệng - Giơ tay: tay yếu rơi xuống - Nói: ko lặp lại câu mẫu 13 ... Câu 2: Nêu vai trò người điều dưỡng (khâu tăng cường sức khỏe nhanh chóng phục hồi sức khỏe) chăm sóc người cao tuổi? Vai trò người điều dưỡng lão khoa: 1, Tăng cường sức khỏe: Đa số NCT độc... gồm: người bệnh, gia đình nguời chăm sóc người bệnh cao tuổi để giải thích đầy đủ họ hiểu đúng, làm theo dẫn - Để BN hiểu lờ mờ hay lý giải không đầy đủ mà điều trị làm cho lo lắng BN tăng cao, ... ngày, người điều dưỡng cần hỗ trợ để NCT có đủ sức khỏe, kiểm sốt bệnh tật, thích nghi với sống xã hội có kế hoạch đón chờ sống tuổi già thoải mái, độc lập, tự chủ 2, Nhanh chóng phục hồi sức khỏe

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w